Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại đồng bằng sông Cửu Long

14 15 0
Phân tích hiệu quả kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh tại đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp kỹ thuật để cải thiện năng suất tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để lựa chọn vùng khảo sát và trang trại/hộ nuôi để phỏng vấn.

VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA MƠ HÌNH NI TƠM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Nguyễn Văn Phụng1*, Phan Thanh Lâm1 TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá trạng đề xuất giải pháp kỹ thuật để cải thiện suất tôm thẻ chân trắng nuôi thâm canh Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Áp dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để lựa chọn vùng khảo sát trang trại/hộ nuôi để vấn Từ tháng đến tháng 11 năm 2018, tiến hành điều tra vấn 120 trang trại/hộ nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh 05 tỉnh ven biển Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả phân tích hàm sản xuất để đưa số làm sở đề xuất giải pháp Kết nghiên cứu cho thấy với việc gia tăng mật độ cải thiện thiết kế hệ thống ao ni nhóm ao lót bạt đạt suất (26,91 ± 9,95 tấn/ha/vụ) cao so với nhóm ao đất (9,16±4,83 tấn/ha/vụ) Có khoảng 60%/trang trại/hộ nuôi không đánh giá chất lượng nguồn giống Việc xả nước bùn thải trực tiếp kênh rạch mà khơng qua bước xử lý cịn tiếp diễn, với 40% số trang trại/hộ ni Điều nguyên nhân dẫn đến bùng phát bệnh nguy hiểm tôm nuôi, ảnh hưởng đến suất bệnh gan tụy cấp (AHPND) bệnh phân trắng (WFD), với tỷ lệ số trang trạị/hộ nuôi xác nhận gặp phải hai loại bệnh 81,67% 95,6% Kết phân tích hàm sản xuất cho thấy mật độ thả giống ảnh hưởng lớn đến suất tôm nuôi so với yếu tố cịn lại Trong đó, biến diện tích ao ni FCR có tương quan nghịch với suất Các giải pháp cần trọng: xây dựng sở hạ tầng ao nuôi, mật độ thả hợp lý, phương pháp kiểm sốt thức ăn phịng trị bệnh Từ khóa: ĐBSCL, suất, giải pháp kỹ thuật, tôm thẻ chân trắng I GIỚI THIỆU Tôm thẻ chân trắng (TCT) xem lồi có giá trị kinh tế quan trọng, nuôi phổ biến khắp 08 tỉnh ven biển ĐBSCL Theo Tổng cục Thủy sản (2018) thống kê năm 2018 diện tích ni tơm TCT nước lên đến 103.568 mặt nước tổng sản lượng đạt 464.924 tấn; đó, ĐBSCL có diện tích nuôi lớn với khoảng 78.329 (chiếm 76%) sản lượng đạt 346.283 (chiếm 74%) Nhiều tiến kỹ thuật nghiên cứu áp dụng vào sản xuất như: cải tiến hệ thống ao nuôi, sử dụng thức ăn chế phẩm sinh học; ứng dụng kỹ thuật tuần hồn khép kín; kỹ thuật semi-bioflocs; ni tôm hai giai đoạn; kỹ thuật nuôi tôm siêu thâm canh nhà kín Với thành tựu làm thay đổi mạnh mẽ suất chất lượng tơm TCT thâm canh, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cấu sản xuất theo hướng tăng hiệu kinh tế đơn vị diện tích sản xuất Kết nghiên cứu Phan Thanh Lâm ctv., (2018) ghi nhận tơm TCT hình thức thâm canh với suất trung bình đạt tấn/ha/vụ Tuy nhiên, phát triển nhanh diện tích, quy mơ đầu tư việc kiểm sốt mơi trường vùng ni cịn nhiều hạn chế gây tác động tiêu cực đến môi trường nước dẫn đến gia tăng nguy bùng phát dịch bệnh vùng (Đinh Xuân Lập ctv., 2018) Bên cạnh đó, việc tổ chức sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mở rộng quy mô sản xuất người ni tơm cịn nhiều mặt hạn chế Vì vậy, nghề ni tơm TCT cịn tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh suất tôm nuôi không ổn định Trước thực trạng trên, việc phân tích hiệu kỹ thuật mơ hình việc nghiên cứu cần thiết, với mục tiêu nhằm đánh Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II * Email: nguyenvanphung_ts2003@yahoo.com TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 15 - THÁNG 12/2019 43 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II giá lại trạng nghề nuôi đề xuất giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện suất, từ làm sở để xây dựng quy trình ni tơm TCT thâm canh nâng cao hiệu sản xuất bền vững ĐBSCL II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực tỉnh ven biển vùng ĐBSCL có diện tích sản lượng ni tơm thẻ chân trắng Tiến hành điều tra vấn trang trại/hộ nuôi tơm tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau Thời gian tiến hành nghiên cứu từ tháng đến tháng 11 năm 2018 2.2 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: thu thập từ tài liệu có liên quan đến tình hình sản xuất tơm TCT quy mơ thâm canh, gồm báo cáo tổng kết năm 2018 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Chi Cục Thủy sản khu vực nghiên cứu Số liệu sơ cấp: phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng áp dụng để lựa chọn mẫu nghiên cứu (chọn vùng khảo sát, chọn trang trại/ hộ vấn) Việc chọn lựa nơng hộ/trang trại điều tra có tham khảo ý kiến tư vấn cán quản lý địa phương Thu thập liệu thông qua bảng câu hỏi thiết kế sẵn để vấn trực tiếp 120 nông hộ/trang trại nuôi tôm 05 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Nội dung phiếu điều tra nông hộ bao gồm thơng tin như: hệ thống cơng trình, kỹ thuật cải tạo ao, xử lý nước, gây màu, kỹ thuật ương tôm, sử dụng chất diệt khuẩn để xử lý nước, nguồn giống, thức ăn cho ăn, chăm sóc quản lý, chế độ thay nước, sử dụng thuốc chế phẩm sinh học, 44 xử lý nước thải, thu hoạch, thuận lợi khó khăn thách thức 2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm SPSS v.20 Phương pháp thống kê mô tả (số trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất xuất …) sử dụng nhằm đưa đánh giá so sánh Sử dụng hàm sản xuất Cobb – Douglas phân tích yếu tố ảnh hưởng đến suất tơm ni Mơ hình cụ thể hóa qua phương trình hồi quy lý thuyết sau: LnY = A0 + β1LnX1 + β2LnX2 + β3LnX3 + …+ βnLnXn Y: Năng suất tôm nuôi (kg/ha, biến phụ thuộc) X1 → Xn: biến độc lập (chỉ số đầu vào liên quan đến nuôi tôm) suất Ao: Các yếu tố khác ảnh hưởng đến β1- βn: hệ số biến động biến X1 → Xn Kết hàm sản xuất thể số: + Chỉ số R2 xác định % biến động suất thông qua biến + Hệ số β biến độc lập cho biết số biến độc lập khác không thay đổi, biến tăng thêm 1% suất đầu tăng (khi giá trị β>0) giảm (khi giá trị β

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan