1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN

84 1.6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHÙNG THỊ HỒNG GẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN PHÙNG THỊ HỒNG GẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts. VÕ NAM SƠN PGs. Ts. ĐỖ THỊ THANH HƯƠNG 2014 LỜI CẢM TẠ 2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN Xin chân thành cảm ơn ! Trước hết, tôi xin gửi lời tri ân đến PGs.Ts Lê Xuân Sinh đã giúp tôi hoàn thành đề cương và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Võ Nam Sơn và PGs.Ts Đỗ Thị Thanh Hương đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn. Quý Thầy, Cô Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong những năm tôi học tại trường. Dự án SEAT đã tài trợ kinh phí để tôi hoàn thành đề tài. Ban lãnh đạo Chi cục Thủy sản tỉnh Ninh Thuận, các hộ nuôi tôm huyện Ninh Phước, Thuận Nam và Ninh Hải đã cung cấp thông tin và giúp đỡ cho tôi trong quá trình phỏng vấn và thu thập số liệu. Gia đình và bạn bè đã giúp đỡ trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. PHÙNG THỊ HỒNG GẤM 3 TÓM TẮT Nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú tỉnh Ninh Thuận được thực hiện từ tháng 3 năm 2013 đến tháng 3 năm 2014 nhằm phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng bổ sung carbon hữu cơ, thẻ chân trắng truyền thống ̣ ̣ và tôm sú truyền thống. Nội dung nghiên cứu bao gồm: (i) Đánh giá hiện trạng nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng và tôm sú ở tỉnh Ninh thuận; (ii) Phân tích và đánh giá được các yếu tố tài chính, kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất và lợi nhuận trong nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh và (iii) Phân tích những thuận lợi và khó khăn nhằm đề xuất giải pháp nâng cao năng suất, giảm rủi ro và đề xuất hướng phát triển nghề nuôi tôm thâm canh tại Ninh Thuận theo hướng bền vững và thân thiện với môi trường. Một trăm mười bốn hộ nuôi tôm TCT và tôm sú được chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn hiệu quả sản xuất của các mô hình nuôi trong năm 2013. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với mô hình nuôi tôm TCT - C có mật độ thả 152 con/m 2 cao hơn mô hình nuôi TCT - TT là 87 con/m 2 và sú - TT là 23 con/m 2 . Năng suất trung bình nuôi TCT - C là 15,97 tấn/ha/vụ cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với mô hình nuôi TCT - TT là 9,14 tấn/ha/vụ và sú - TT là 4,22 tấn/ha/vụ. Tổng chi phí đầu tư mô hình nuôi tôm bổ sung carbon cao hơn mô hình nuôi tôm TCT - TT và sú - TT lần lượt là 1,7 và 3,1 lần. Lợi nhuận từ mô hình nuôi tôm bổ sung carbon cao 689 tr.đ/ha/vụ, MH nuôi tôm TCT - TT là 225 tr.đ/ha/vụ và nuôi tôm sú - TT 112 tr.đ/ha/vụ. Tỷ lệ LN/TC mô hình nuôi tôm bổ sung carbon cao 0,57 và khác biệt có ý nghĩa so với MH nuôi tôm TCT - TT 0,32 và nuôi tôm sú - TT 0,27. Tỷ lệ rủi ro MH nuôi tôm TCT - C là 22% thấp hơn MH nuôi tôm TCT - TT 53% và sú - TT 64%. Hộ nuôi có sử dụng ao lắng, sục khí đáy ao và kiểm tra PCR giống trước khi thả thì tỷ lệ rủi ro thấp hơn nhóm không sử dụng. Khó khăn chung các MH nuôi tôm là: Bệnh tôm khó/không điều trị được và tần suất xuất hiện bệnh ngày càng cao; thiếu vốn sản xuất; chất lượng con giống kém; CP đầu vào luôn tăng; nguồn nước ngày càng ô nhiễm. Từ khóa: tôm thẻ chân trắng, tôm sú, mô hình nuôi, chi phí – lợi nhuận 4 ABSTRACT The study was carried out from April 2013 to April 2014 to figure out the production efficiencies and cost-benefit characteristics of intensive culture of added organic carbon and traditional systems of white leg shrimp and traditional culture system of tiger shrimp in Ninh Thuan province. The specific objectives are (i) to determine current status of intensive systems of white leg shrimp and tiger shrimp; (ii) to investigate the technical and cost-benefit analysis of intensive white leg shrimp and tiger shrimp systems; (iii) to investigate the advantages and disadvantages of these culture systems to propose solutions to improve the sustainability of intensive shrimp farming systems in Ninh Thuan province. One hundred and fourteen shrimp farmers were randomly selected to interview using the questionnaires. The result showed that the added organic carbon system of white leg shrimp had density about 152 shrimp/m 2 , the traditional system of white leg shrimp: 87 shrimp/m 2 and tiger shrimp: 23 shrimp/m 2 . The white leg shrimp had an average yield of 15.97 ton/ha/crop, higher than that of the traditional system of white leg shrimp (9.14 ton/ha/crop) and traditional tiger shrimp system (4.22 ton/ha/crop). The total cost of added organic carbon system of white leg shrimp was greater than 1.7 times the traditional system of white leg shrimp and 3.1 the traditional system of tiger shrimp. The average net income of added organic carbon system of white leg shrimp was 689 VND/ha/crop, meanwhile the traditional system of white leg shrimp was 225 VND/ha/crop and the traditional system of tiger shrimp was 112 VND/ha/crop. The ratio of net income per the total production of added organic carbon, the traditional white leg shrimp and traditional of tiger shrimp systems was 0.57, 0.32 and 0.27, respectively. The percentages of net–loss farmers added organic carbon system white leg shrimp was 22% lower than that of the traditional of white leg shrimp system (53%) and the traditional tiger system (64%). The use sedimentary pond, aeration system, test pathogen free (PCR) for PL resulted in reducing the percentage of net–loss farmers. Difficulties of the shrimp culture systems are rising of production costs, poor seed quality, shrimp disease (Early Mortality Syndrome), and poor water quality. Keywords: white leg shrimp, tiger shrinp, farming system, cost- benefit analysis. 5 CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi trong khuôn khổ dự án “Nuôi trồng Thủy sản bền vững theo tiêu chuẩn thương mại” (SEAT: Sustaining Ethical Aquaculture Trade, EU) và các kết quả của nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ chuyên đề cùng cấp nào khác. Dự án có quyền sử dụng kết quả của luận văn này để phục vụ dự án. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 PHÙNG THỊ HỒNG GẤM 6 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ TÓM TẮT ABSTRACT CAM KẾT KẾT QUẢ MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Đặc điểm sinh học của tôm sú và thẻ chân trắng 3 2.1.1 Phân bố 3 2.1.2 Khả năng thích nghi với môi trường 3 2.1.3 Tính bắt mồi và nhu cầu dinh dưỡng 3 2.1.4 Sinh sản 4 2.2 Tình hình nuôi tôm nước lợ Việt Nam 4 2.3 Điều kiện tự nhiên vùng nuôi tôm Ninh Thuận 6 7 2.4 Hiện trạng sản xuất giống 6 2.5 Hiện trạng nuôi tôm nước lợ ở tỉnh Ninh Thuận 7 2.6 Mô hình nuôi tôm ở Ninh Thuận 9 2.6.1 Nuôi tôm theo mô hình truyền thống 9 2.6.2 Nuôi tôm theo mô hình có bổ sung nguồn Carbon hữu cơ 10 2.7 Vấn đề sử dụng thuốc và hóa chất trong nuôi tôm 13 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 16 3.3 Các biến chủ yếu trong nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp phân tích số liệu 17 Chương 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 18 4.1 Hiện trạng nuôi tôm biển Ninh Thuận 18 4.1.1 Hiện trạng nuôi tôm sú 18 4.1.2 Hiện trạng nuôi tôm thẻ chân trắng 19 8 4.1.3 Ứng dụng công nghệ biofloc (bổ sung carbon hữu cơ) vào ao nuôi tôm 20 4.2 Mô hình nuôi tôm tỉnh Ninh Thuận 21 4.2.1 Thông tin chung các mô hình nuôi tôm 22 4.2.2 Đặc điểm ao nuôi tôm 25 4.2.3 Cải tạo ao 27 4.2.4 Mùa vụ thả nuôi 28 4.2.5 Chất lượng con giống 28 4.2.6 Thức ăn và cách cho ăn 29 4.2.7 Quản lý chất lượng nước ao nuôi 29 4.3 So sánh thông tin kỹ thuật và hiệu quả sản xuất 3 mô hình nuôi tôm 31 4.3.1 Các yếu tố kỹ thuật 31 4.3.2 Các yếu tố tài chính 38 4.3.3 Các yếu tố đầu vào ảnh hưởng đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất 3 mô hình nuôi 41 4.3.4 Phân tích tỷ lệ rủi ro 3 mô hình nuôi tôm 45 4.4 Tình hình sử dụng thuốc trong ao nuôi tôm 49 4.4.1 Thuốc và hóa chất diệt khuẩn trong khâu chuẩn bị ao nuôi 49 9 4.4.2 Nhóm khoáng thiên nhiên 50 4.4.3 Nhóm hóa chất, thuốc phòng trừ dịch bệnh 50 4.4.4 Các loại hỗn hợp dinh dưỡng bổ sung vào thức ăn 54 4.5.5 Nhóm chế phẩm sinh học (CPSH) 52 4.5 Những thuận lợi khó khăn các mô hình nuôi tôm ở tỉnh Ninh Thuận 54 4.5.1 Mô hình nuôi tôm truyền thống 53 4.5.2 Ứng dụng mô hình nuôi tôm theo công nghệ biofloc 55 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề xuất 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHỤ LỤC A: CHI PHÍ BIẾN ĐỔI CÁC HỘ LỖ 3 MÔ HÌNH NUÔI TÔM 66 PHỤ LỤC B: PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ 67 10 [...]... chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận 2 Đánh giá hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng và tôm sú 3 Đề xuất các giải pháp cải thiện hiệu quả sản xuất, lựa chọn đối tượng và mô hình nuôi đem lại hiệu quả 1.3 Nội dung thực hiện đề tài 1 Điều tra hiện trạng nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng và tôm sú ở tỉnh Ninh thuận 2 Phân tích và đánh giá được các yếu tố tài chính và. .. đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 43 Bảng 4.17: Phân nhóm sục khí đáy ảnh hưởng đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 44 Bảng 4.18: Phân nhóm ao lắng ảnh hưởng đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 45 Bảng 4.19: Phân nhóm kiểm tra PCR giống ảnh hưởng đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm ... và tôm sú thâm canh tỉnh Ninh Thuận được thực hiện là hết sức cần thiết 1.2 Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung của đề tài nhằm làm rõ những mặt ưu điểm, mặt hạn chế của từng đối tượng và mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh qua đó giúp nghề nuôi phát triển một cách hiệu quả và bền vững ở tỉnh Ninh Thuận 17 Mục tiêu cụ thể gồm có 1 Khảo sát quá trình phát triển của mô hình nuôi tôm thẻ chân. .. sống và năng suất TCT - TT 38 Bảng 4.12: Mối tương quan giữa mật độ, tỷ lệ sống và năng suất tôm sú - TT 39 11 Bảng 4.13: Chi phí và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 40 Bảng 4.14: Tỷ lệ phần trăm chi phí cố định, chi phí biến đổi 3 mô hình nuôi 41 Bảng 4.15: Phân nhóm mật độ ảnh hưởng đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 42 Bảng 4.16: Phân nhóm diện tích ao nuôi. .. mô bền vững ở Việt Nam thì việc sản xuất giống nhân tạo trong nước là việc cần thiết Năm 2002, tôm thẻ chân trắng được nhập và thử nghiệm sản xuất giống thành công Năm 2003 bắt đầu sử dụng tôm mẹ là tôm thẻ chân trắng F1, năm 2003 Bộ thủy sản cho phép nuôi tôm này ở các tỉnh miền Trung và cấm nuôi ở các tỉnh ĐBSCL Đầu năm 2008, Bộ NN&PTNT ban hành quyết định cho phép nuôi tôm thẻ chân trắng ở các tỉnh. .. nuôi tôm nước lợ chủ yếu của cả nước, diện tích nuôi tôm là 595.723 ha, sản lượng 358.477 tấn (chiếm 90,61% diện tích, 75,2% sản lượng nuôi tôm cả nước), trong đó diện tích nuôi tôm sú là 579.997 ha, sản lượng 280.647 tấn (chiếm 93,6 % diện tích, 94% sản lượng tôm sú cả nước), diện tích nuôi tôm chân trắng là 20 15.727 ha, sản lượng 77.830 tấn (chiếm 41,2.% diện tích, 42% sản lương tôm chân trắng nuôi. .. lớn các cơ sở sản xuất tôm sú mang tính sản xuất nhỏ lẻ, đầu ra không ổn định, khả năng dự đoán thị trường và cạnh tranh không cao nên gây khó khăn cho quy hoạch và phát triển Tôm thẻ chân trắng: Đầu năm 2012 toàn tỉnh có 86 cơ sở hoạt động sản xuất tôm thẻ chân trắng giống, nhưng đến giữa năm nhiều cơ sở sản xuất giống tôm sú chuyển sang sản xuất giống tôm TCT nên cơ sở sản xuất tăng lên 246 Sản lượng... 4.27: Những thuận lợi mô hình nuôi tôm bổ sung carbon hữu cơ 56 Bảng 4.28: Những khó khăn mô hình nuôi tôm bổ sung carbon hữu cơ 56 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ hành chính thành phố Phan Rang-Tháp Chàm tỉnh Ninh 15 13 Hình 4.1: Sản lượng và diện tích nuôi tôm sú qua các năm 19 Hình 4.2: Sản lượng và diện tích nuôi tôm TCT qua các năm 20 Hình 4.3:... lượng giống tôm TCT sản xuất được trong năm 12,0 tỷ PL và 4 tỷ nauplius Năm 2013 toàn vùng có 430 cơ sở sản xuất tôm giống và sản xuất được 20 tỷ PL Phần lớn các cơ sở sản xuất tôm thẻ là các công ty, doanh nghiệp lớn, chú trọng đầu tư mở rộng quy mô và nâng cấp trang thiết bị nên giống tôm TCT tại Ninh Thuận được đánh giá cao về sản lượng và chất lượng Trong sản xuất tôm giống, vùng sản xuất và kiểm định... kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Vùng nuôi tôm TCT tập trung chủ yếu huyện Thuận Nam và Ninh Phước, nuôi tôm sú ở huyện Ninh Hải (vùng nuôi tôm Đầm Nại) 2.4 Hiện trạng sản xuất giống Tôm sú giống: Đầu năm 2012 toàn tỉnh có khoảng 210 cơ sở hoạt động sản xuất tôm sú, nhưng do chuyển đổi đối tượng nuôi tôm thương phẩm tại khu vực miền Tây nên đến giữa năm nhiều cơ sở chuyển sang sản xuất giống tôm . hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm sú thâm canh ở tỉnh Ninh Thuận. 2. Đánh giá hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi thâm canh tôm thẻ chân trắng và tôm sú. 3. Đề xuất các giải pháp cải thiện hiệu. THỦY SẢN PHÙNG THỊ HỒNG GẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2014 1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG. đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 42 Bảng 4.16: Phân nhóm diện tích ao nuôi ảnh hưởng đến kỹ thuật và hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm 43 Bảng 4.17: Phân nhóm sục

Ngày đăng: 16/04/2015, 09:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w