1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gia súc

8 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 160,21 KB

Nội dung

Bệnh do nhiều loài nguyên sinh động vật có kích thước nhỏ bé sống ký sinh trong máu của nhiều loại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê, heo, chó?), chúng phá huỷ hồng cầu gây chứng thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, vàng da, hoặc ký sinh trong các hạch lympho làm hạch sưng to, đôi khi gia súc bệnh tiểu...

Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng đường máu gia súc Bệnh nhiều loài nguyên sinh động vật có kích thước nhỏ bé sống ký sinh máu nhiều loại gia súc (trâu, bò, ngựa, dê, heo, chó?), chúng phá huỷ hồng cầu gây chứng thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, vàng da, ký sinh hạch lympho làm hạch sưng to, gia súc bệnh tiểu huyết sắc tố làm nước tiểu có màu đỏ, gia súc bệnh suy nhược, gia súc chửa bị sảy thai Bệnh nhiều lồi ngun sinh động vật có kích thước nhỏ bé sống ký sinh máu nhiều loại gia súc (trâu, bị, ngựa, dê, heo, chó?), chúng phá huỷ hồng cầu gây chứng thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt, vàng da, ký sinh hạch lympho làm hạch sưng to, gia súc bệnh tiểu huyết sắc tố làm nước tiểu có màu đỏ, gia súc bệnh suy nhược, gia súc chửa bị sảy thai Bệnh lây truyền gián tiếp qua vectơ truyền bệnh ký chủ trung gian lồi ve, ruồi, mịng? lồi trùng hút máu gia súc bệnh lan truyền sang gia súc khoẻ Ở nước ta, bệnh phát trâu, bò, dê, cừu, ngựa xảy nhiều vào tháng ? lúc thời tiết thuận lợi cho nhiều lồi trùng hút máu phát triển Các loại ký sinh trùng máu tiêu biểu : - Tiên mao trùng (Trypanosoma): sống ký sinh mạch máu, lây truyền lồi ruồi, mịng hút máu - Lê dạng trùng (Babesia), thê lê trùng (Theileria), biên trùng (Anaplasma): sống ký sinh tế bào hồng cầu, lây truyền loài ve hút máu Những năm gần bệnh có tỉ lệ tăng cao nhiều giống bị ngoại nhập có khả đề kháng với ký sinh trùng gây bệnh gia súc bệnh thường nhiễm lúc - loại ký sinh trùng Triệu chứng bệnh Trâu, bị sốt cao, kéo dài, thường khơng theo quy luật Khi sốt cao gia súc thường có biểu thần kinh thăng bằng, quay cuồng, run rẩy cơn, sùi bọt mép Nếu nặng mắt đỏ ngầu, húc đầu vào tường, phá chuồng, lồng lộn Trâu, bò thiếu máu, niêm mạc mắt, mũi miệng nhợt nhạt, hoàng đản Một số viêm kết mạc giác mạc mắt, chảy nước mắt, nước mũi, mắt có nhiều ghèn Nếu nhiễm lê dạng trùng thê lê trùng nước tiểu có màu hồng chuyển dần sang màu nâu đỏ chứa nhiều huyết sắc tố Khi có nhiễm thê lê trùng nốt bạch huyết sưng to nốt gần nơi nhiễm ve Gia súc cho sữa giảm sản lượng sữa ngừng tiết sữa Trâu, bò bệnh thường tiêu chảy kéo dài, vật gầy ốm, suy nhược, dần sức đề kháng, thường chết kiệt sức Điều trị Sử dụng TRYBABE ? thuốc đặc trị ký sinh trùng đường máu gia súc Thuốc có dạng: thuốc bột pha tiêm dung dịch tiêm + Khi chẩn đoán xác định loài ký sinh trùng gây bệnh, sử dụng thuốc theo liều: Lê dạng trùng, biên trùng: 1ml/15kg thể trọng - Tiên mao trùng: 1ml/10kg thể trọng - Thê lê trùng:1ml/ 7kg thể trọng + Trường hợp không xác định rõ trâu bò nhiễm loại ký sinh trùng đường máu nào, dùng liều 1ml/7kg thể trọng để đảm bảo hiệu tất loại ký sinh trùng đường máu Phòng bệnh Hiện thị trường VIỆT NAM chưa lưu hành vắc ?xin phòng bệnh ký sinh trùng đường máu gia súc, biện pháp phịng bệnh chủ yếu là: - Định kỳ tiêm TRYBABE vào tháng tháng năm để phòng bệnh - Tiêu diệt ruồi, mòng, ve hút máu truyền bệnh: Phát quang bờ bụi bãi chăn để côn trùng cư trú phát triển Phun thuốc diệt côn trùng quanh chuồng trại theo định kỳ tháng/ lần - Chăm sóc, ni dưỡng sử dụng hợp lý để tăng sức đề kháng cho vật nuôi Kỹ thuật phòng, trị bệnh tiên mao trùng trâu, bò Bệnh tiên mao trùng bệnh ký sinh trùng đường máu, trâu mẫn cảm với bệnh Bệnh không lây trực tiếp từ vật ốm sang vật lành mà loại ruồi trâu mòng hút máu truyền bệnh Trâu, bò, ngựa lứa tuổi bị bệnh Bệnh nặng dẫn đến tử vong, nhẹ có biểu thiếu máu, suy nhược, dần khả lao động Bệnh thường xảy vào tháng nóng ẩm, từ tháng - ruồi, mòng phát triển mạnh * Triệu chứng bệnh tích Trâu, bị bị bệnh có triệu chứng sốt cao 40 - 41độ C Sốt - ngày liền, sau nhiệt độ hạ xuống mức bình thường Sau - ngày, nhiệt độ lại tăng, lặp lặp lại nhiều đợt (sốt sóng) Khi vật sốt cao thường thể triệu chứng thần kinh: quay cuồng, vịng trịn, run rẩy…(triệu chứng thường có trâu, bị bị bệnh cấp tính) Khi bị bệnh tiên mao trùng, trâu, bò bị thiếu máu suy nhược Bệnh kéo dài 1-2 tháng, vật ngày gầy, da khô mốc Sức khoẻ suy yếu dần, ăn, nhai lại, phân táo có lẫn máu tháo lỏng mùi thối khắm Có vật ỉa màng ruột, nát đoạn Niêm mạc mắt tụ máu màu đỏ tía, đơi có chấm máu, chảy nước mắt mắt có nhiều dử đặc keo Có mắt sưng húp, sau - ngày mắt đỡ sưng Niêm mạc mắt trở nên vàng nhạt hay sẫm Các niêm mạc miệng, âm đạo vàng Thường thấy có thuỷ thũng hầu, ức, nách, chân, háng Trường hợp bệnh nặng, vật đột ngột sốt cao, bụng trướng to lăn chết Khi mổ khám, thấy máu loãng, màu hồng Trong lồng ngực, xoang bụng, bao tim có nước màu vàng da cam Những chỗ thuỷ thủng chứa chất nhầy keo Thịt nhão, mỡ lầy nhầy màu vàng thẫm Tim, phổi, lách sưng tụ máu Dạ cỏ, tổ ong, sách, ruột non, ruột già bị xuất huyết, tím bầm * Điều trị Chú ý phát bệnh sớm chữa trị kịp thời, kết hợp biện pháp sau đây: - Dùng thuốc diệt ký sinh trùng Phenoltridinium Naganin Có thể dùng Nagagin với mức độ khác nhau: + Nơi nhiễm tiên mao trùng chưa có biểu lâm sàng nên phòng trị đợt Nagagin, liều lượng 0,01 g/kg khối lượng thể vào dịp tháng - 10 dương lịch, trước vụ đông giá rét năm + Nơi có bệnh xảy ra, trâu ốm, chết: năm phòng trị Nagagin đợt (tháng - tháng - 10 dương lịch) Từ năm thứ trở đi, năm phòng trị đợt vào tháng - 10 dương lịch Nếu dùng liên tục nhiều năm toán bệnh tiên mao trùng khu vực định + Liều điều trị: 0,015 g/kg khối lượng thể, pha dung dịch 10% nước cất Tiêm tĩnh mạch hay tiêm bắp thịt Tiêm hai ngày nghỉ ngày, lại tiêm lần thứ ba Tiêm trợ lực: nước sinh lý mặn 0,9%, liều lượng 150 - 250 ml, tiêm tĩnh mạch Nước sinh lý 5%: 200 - 300 ml, tiêm tĩnh mạch Cafein 20%: 11 - 20 ml long não nước 10%, liều lượng 40 - 50 ml Clorua canxi 10%: 70-100 ml, tiêm tĩnh mạch - Bồi dưỡng, chăm sóc: cho trâu ăn đầy đủ cỏ tươi, hỗn hợp tinh, bổ sung khoáng vitamin - Tăng cường vệ sinh chuồng trại môi trường xung quanh, tiêu diệt ruồi trâu mòng TTKNKNQG - 21/04/2010 Bệnh tiên mao trùng trâu bò Bệnh loại tiên mao trùng có tên khoa học Trypanosoma evansi, sống ký sinh máu trâu, bò gây Bệnh nhiễm qua đường máu loại ruồi hút máu từ trâu, bò bệnh hút máu trâu, bị khỏe truyền bệnh cho chúng Ngồi bệnh lây la qua tiêu hóa, đường phân,… Bệnh tiên mao trùng thường phát sinh lây lan mạnh mùa hè mùa thu Tiên mao trùng ký sinh máu hút chất dinh dưỡng tiết độc tố gây sốt cao, sốt cách đợt theo xuất tiên mao trùng máu Độc tố Trypanoxin hủy hoại hồng cầu ức chế quan tạo máu, độc tố gây viêm ruột tiêu chảy Bệnh tiên mao trùng trâu bị nhiễm lứa tuổi Triệu chứng: Trâu bò mắc bệnh có hai dạng: + Dạng cấp tính: trâu, bị sốt cao 41 – 41,7 độ C sốt giai đoạn; triệu chứng thần kinh rõ rệt ngã quỵ, kêu rống, vòng tròn, Trâu, bò bệnh chết sau –15 ngày + Dạng mãn tính: thể triệu chứng lâm sàng nhẹ bệnh kéo dài 1-2 tháng, vật ngày gầy, da khô mốc Sức khỏe suy yếu dần, ăn, nhai lại, phân táo có lẫn máu tháo lỏng mùi thối khắm Có vật ỉa màng ruột, nát đoạn Niêm mạc mắt tụ máu màu đỏ tía, đơi có chấm máu, chảy nước mắt mắt có nhiều dử đặc keo Có mắt sưng húp, sau - ngày mắt đỡ sưng Niêm mạc mắt trở nên vàng nhạt hay sẫm Các niêm mạc miệng, âm đạo vàng Thường thấy có thủy thũng hầu, ức, nách, chân, háng Trường hợp bệnh nặng, vật đột ngột sốt cao, bụng trướng to lăn chết Khi mổ khám, thấy máu loãng, màu hồng Trong lồng ngực, xoang bụng, bao tim có nước màu vàng da cam Những chỗ thủy thủng chứa chất nhầy keo Thịt nhão, mỡ lầy nhầy màu vàng thẫm Tim, phổi, lách sưng tụ máu Dạ cỏ, tổ ong, sách, ruột non, ruột già bị xuất huyết, tím bầm Phịng trị bệnh: - Phịng chống trùng hút máu truyền bệnh: Chuồng có mành che chống ruồi mộng Phát quang bờ bụi, lấp vũng nước, cống rãnh quanh chuồng bãi chăn để côn trùng cư trú phát triển - Chăm sóc quản lý đàn tốt, dọn phân, rác chuồng xung quanh chuồng, lắp hố nước động,… Để không cho động vật môi giới truyền bệnh - Kiểm tra máu trâu, bò định kỳ tháng/lần vùng có bệnh để phát trâu, bò bệnh mang trùng, điều trị kịp thời, hạn chế việc lây lan bệnh - Ở vùng trâu, bò bị nhiễm tiên mao trùng với tỷ lệ cao (10 – 15% so với tồn đàn) dùng Afidin Trypamidium tiêm phòng nhiễm cho đàn trâu, bò vào hai thời điểm: tháng –5 (khi ruồi, mòng phát triển mạnh) tháng –10 (cần ý trước thời tiết chuyển sang mùa đông, sức đề kháng trâu, bò giảm bệnh dễ phát sinh) ... ký sinh trùng đường máu nào, dùng liều 1ml/7kg thể trọng để đảm bảo hiệu tất loại ký sinh trùng đường máu Phòng bệnh Hiện thị trường VIỆT NAM chưa lưu hành vắc ?xin phòng bệnh ký sinh trùng đường. ..Những năm gần bệnh có tỉ lệ tăng cao nhiều giống bị ngoại nhập có khả đề kháng với ký sinh trùng gây bệnh gia súc bệnh thường nhiễm lúc - loại ký sinh trùng Triệu chứng bệnh Trâu, bò sốt... bệnh ký sinh trùng đường máu, trâu mẫn cảm với bệnh Bệnh không lây trực tiếp từ vật ốm sang vật lành mà loại ruồi trâu mòng hút máu truyền bệnh Trâu, bị, ngựa lứa tuổi bị bệnh Bệnh nặng dẫn đến

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w