Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng bệnh nội khoa và nhiễm đọc ở bò sữa

297 235 0
Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng bệnh nội khoa và nhiễm đọc ở bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PGS.TS PHẠM SỸ LÀNG - PGS.TS LẾ VÀN TẠO PGS.TS PHẠM SỸ LĂNG - PGS.TS LÊ VĂN TẠO HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỊ BỆNH SINH TRÙNG, BỆNH NỘI KHOA NHỂM đ c SỮA NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong năm gần đây, chăn ni sữa phát triển cấc sở chăn nuôi tập trung khu vạc gia đình nước ta Hiện nước ta có 40.000 sữa Theo k ế hoạch phát triển chẵn ni nhà nước năm 2000-2005, nước ta có 200.000 sữa nhằm tăng nguồn sữa cung cấp cho đời sống nhân dân mà phần lớn trước phải nhập từ nước ngồi Trong chăn ni sữa, có thành tựu hóa, lai tạo m ột số giống sữa cao sản nhập ngoại với nội ấp dụng k ỹ thuật tiến m ới nuôi dưỡng nâng cao chất lượng đan sữa, sàn lượng sữa nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, m ột vài khó khăn tồn mặt k ỹ thuật chăn ni sữa biện pháp phòng chống dịch bệnh Đê góp phần giúp thầy thuốc thú y người chăn ni có biện phấp phòng chống bệnh hiệu quả, chúng tơi xuất sách “Hướng dẫn phòng trị bệnh k ý sinh trùng, bệnh nội khoa nhiễm độc sữa” chuyên gia thú y PGS TS Phạm S ỹ Lăng, PGS TS L ê Văn Tạo biên soạn Trong sách này, tấc giả trình bày nguyên nhân, triệu chứng, bệnh tích k ỹ thuật phòng trị có hiệu quả, có bệnh thường gặp sữa V iệt Nam, nhung có m t số bệnh lưu hành nước mà nhập cấc giống sữa như: sữa Hoỉstein từ Cu Ba, Austraỉia; sữa Jersey từ Hoa K ỳ nhằm giúp cho người chăn ni sữa có hiểu biết kinh nghiệm phòng trị có hiệu bệnh sữa nhập nội N ội dung sách gồm pỉiần: - Phần I: Bệnh k ý sinh trùng - Phần II: Bệnh nội khoa nhiễm độc - Phần III: Thuốc vacxin dùng cho sữa Nhà xuất N ông nghiệp xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc m ong nhận nhiều ý kiến đóng góp NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP Phần BÊNH KỸ SINH TRÙNG BỆNH GIUN ĐŨA BÊ NGHÉ I PHÂN BỐ Bệnh giun đũa Toxocara vitulorum (Goeze, 1972) phân bố khắp noi giới nước ta, bệnh thường thấy bê nghé tháng tuổi, vùng ni trâu thuộc miền núi, trung du, đồng phát có bệnh Bệnh xảy phổ biến bê giống sữa nhập nội (Shahival, Holstein) nghé Murrah ni sở sữa, trâu sữa nước ta II ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TOXOCARA VITULORUM \ Hình thái Con đực dài 13-15cm, rộng 0,35cm Đuôi dài 0,210,46mm thon dần, từ phần trở xuống có hình ngón tay Trước sau hậu mơn phía bụng có nhiều gai từ 20-27 cái; mặt bụng có hai hàng, đơi gai sau hậu mơn, có đơi gai giao họp dài 0,95-l,20mm, có màng mỏng suốt dọc chiều dài Con dài 19-23cm, rộng 0,5cm, âm hộ nằm khoảng 1/8 phía trước thân Đi hình ngón dài 0,37-0,42mm Gần chóp có hai gai bên mặt bụng, giống đực, có bao phủ nhiều gai Trứng hod tròn, màng ngồi có cấu tạo tổ ong, kích thước 0,080 - 0,090 X 0,070 - 0,075 mm Vòng đòi Giun đẻ trứng ruột non theo phân gặp nhiệt độ, độ ẩm thích họp, trứng phát triển thành trứng có ấu trùng bên gọi trứng cảm nhiễm có sức gây bệnh Nhiệt độ: 15 - 17"c cần 38 ngày, 19 - 22°c cần 20 ngày, 25H C cần 10 - 12 ngày, 28 - 30°c cần ngày, 31- 32°c cần ngày, nhiệt độ cao tới 34 - 35°c trứng khơng phát triển Nếu cho bê nuốt trứng giun đũa gây bệnh sau 43 ngày thấy giun đũa trưởng thành thể bê Ngoài cho mẹ trước đẻ 124 đến 192 ngày nuốt trứng giun gây bệnh bê đẻ 20 - 31 ngày phân có trứng giun đũa Điều chứng tỏ giun đũa bê nghé qua máu truyền vào bào thai Thí nghiệm chuột bạch, thỏ bê thấy sau 5-8 ấu trùng nở, qua nưa ấu trùng có gan phổi Sự cảm nhiễm tự nhiên nghé đối vói Toxocara thấy lứa tuổi 26 ngày Khi cho trâu thòi kỳ chửa đầu ăn trứng giun cảm nhiễm phát tất nghé bị nhiễm giun qua thai III BỆNH LÂM SÀNG Bệnh lý Trong thời kỳ ấu trùng, giun đũa di hành đến số khí quan phổi, gan bị tôn thưong; giun đũa trưởng thành ruột non nhiều, vít chặt làm tắc ruột, có làm thủng ruột chui vào ống dẫn mật Giun tiết chất độc làm bê nghé trúng độc gây ỉa chảy, gầy ‘sút nhanh Giun hút chất dinh dưỡng làm bê nghé gầy yếu Khi vật chết, xác gầy, niêm mạc ruột có tụ máu lấm đỏ, sữa đặc lại thành cục màu trắng không tiêu múi khế Bệnh tích chủ yếu đường tiêu hố, -có trường hợp 200-300 giun đũa xếp thành 5-6 hàng 'ở tá tràng vít chặt ruột hàng tiếp hàng kia, chí thấy giun đũa phận khác cồ, múi khế, ống dẫn mật Lâm sàng Bệnh tiến triển ngắn ngày, dài 48 ngày, phô biến 11-30 ngày, bê nghé thường chết vào 7-16 ngày sau phát bệnh Thời gian nung bệnh dài ngắn tuỳ theo tuổi, sức khỏe vật, cách nuôi dưỡng Bê nghé ốm có triệu chứng sau: Dáng lù đù, chậm chạp, cúi đầu lưng cong, đuôi cụp, lúc đầu nghé theo mẹ, nặng nghé bỏ ăn nằm chỗ, thở yếu, bụng đau, nằm ngửa dẫy dụa, đập chân lên phía bụng, có thấy sơi bụng, nghé gầy sút, lông xù, mắt lờ đờ, niêm mạc nhợt, mũi khô, hoi thở thối, thân nhiệt cao tói 40-4 l°c, nghé chết thân nhiệt hạ xuống mức bình thường Một triệu chứng điển hình phân màu trắng, mùi thối, ta xem phân để chẩn đoán bệnh Khi đẻ phân nghé màu xanh đen, dẻo, hoi tanh, ngày hôm sau phân trắng mùi chua, 3-4 ngày sau phân cứng dần lại màu đen hon Nếu nghé mắc bệnh phân lon nhổn hcri táo, màu đen chuyển sang màu vàng thẫm có lẫn máu chất nhờn, mùi khẳm, ngày sau phân vàng sẫm sau phân ngả sang màu trắng lỏng dần, thối khẳm, vật ỉa vọt cần câu, phân dính khuỷu chân, xung quanh hậu môn, nghé gầy sút nhanh Trước chết vật yếu sức nằm phục chỗ, đau bụng dội chết IV CHẨN ĐOÁN Căn triệu chứng lâm sàng dịch tễ học, bệnh thường thấy bê nghé Trâu khơng mắc, ý đến biến đổi phân: phân trắng, lỏng, khắm Kiểm tra phân phưong pháp phù tìm trứng M khám tìm giun trưởng thành ruột, tìm ấu trùng gan phổi V DỊCH TỄ HỌC Nhiễm giun đũa Toxocara chủ yếu súc vật non lứa tuổi từ hai tuần rưỡi đền ba tuần tháng tuổi Vùng IỊ1ỈỈ v mùa phát bệnh Bệnh thấy bê nghé tất vùng núi, trung du đồng phổ biến nghé miền núi miền núi nước ta, trâu thường đẻ vào tháng 11, 12 tháng 1, bệnh thường phát sau 1-2 tháng tức mùa phát bệnh trứng giun có sức đề kháng mạnh Lạnh 0°c nóng 42°c, khô ráo, trứng ngừng phát triển không nở thành ấu trùng thành trứng có sức gây bệnh nắng mặt trời chiếu trực tiếp diệt Ngồi khí hậu nhiệt đói nước ta thuận lợi cho trứng phát triển miền núi, nghé thường thả rông theo mẹ ăn, chuồng ẩm ướt lầy lội, có nhiều ao tù nước đọng, nghé thải trứng giun theo phân đọng lại nghé lại nuốt phải trứng cảm nhiễm theo thức ăn nước uống vào trại ni sữa, bệnh giun đũa thường phát sinh phát triển từ tháng đến tháng Tỷ lệ mắc bệnh Toxocara thấy bê nghé, trâu bị cảm nhiễm Tuổi nghé mắc sớm 14 ngày (tỷ lệ 23%), muộn 65 ngày (tỷ lệ 12%), phổ biến khoảng 23-35 ngày (tỷ lệ 64%) sau đẻ Tuổi cao tỷ lệ nhiễm giảm, tới tháng tuổi khơng bị nhiễm Trong khoảng tháng, tỷ lệ nhiễm từ 80% giảm xuống % Khi ni chung bị bệnh Toxocara vói khỏe thời gian tháng thấy bê khỏe khơng bị lây nhiễm Ví ĐIỀU TRỊ - Hexachloretan vói liều 0,2mi cho lkg thể trọng, thuốc cho uống lần cách 10 ngày - Tetramisol: 0,005 - 0,010 g/kg thể trọng Chỉ tẩy liều, hiệu lực 90 - 95% Sử dụng - Dùng cho trâu, bò, ngựa, lợn khỏe mạnh - Bê nghé 3-4 tháng tuổi có thê đuợc sử dụng vacxin - dịch nhiệt thán cũ xung quanh vùng dịch phải tổ chức tiêm vacxin cho toàn đàn trâu bò, năm lần - Mỗi lọ thuốc chứa 50 liều (50ml) - Mỗi trâu tiêm lm l vào da cổ Quy định dụng cụ sử dụng - Ơng tiêm, dụng cụ dùng vacxin khơng rửa thuốc sát trùng, dung dịch kháng sinh mà phải luộc hấp ướt tiệt trùng để nguội dùng Dụng cụ dùng tiêm vacxin xong phải luộc, đê nguội rửa Bảo quản - Vacxin giữ nhiệt độ tủ lạnh 4-10"C để 12 tháng, giữ nhiệt độ thường đê 6-8 tháng - Không đê vacxin ánh sáng mặt tròi noi nóng ẩm Trình bày - Lọ thủy tinh nút cao su: 50ml có 50 liều - Noi sản xuất: x í nghiệp thuốc thú y TƯ (Phùng) 282 VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU CHỦNG RI Đặc điểm - Vacxin canh khuẩn đậm đặc nuôi cấy chủng Pasteurella multocida typ RI (chủng Roberts) - Vi khuẩn bị giết íormol cho thêm keo phèn để nâng cao kéo dài miễn dịch, đồng thời giảm nhẹ phản ứng nội độc tố vi khuẩn Mỗi lm l vacxin chứa 10 tỷ vi khuẩn - Khi để lắng lọ vacxin chia làm lóp: lóp nước có màu vàng nhạt, lóp keo phèn trắng vàng đáy lọ Vacxin gây phản ứng cục - Sau tiêm tuần có miễn dịch miễn dịch kéo dài tháng - Vacxin gây phản ứng dị ứng 1-2 sau tiêm: súc vật run rẩy, chảy nước dãi, thở gấp, sốt, tiểu tiện không tự chủ Phần lớn phản ứng nhẹ súc vật qua khỏi, không cần điều trị Một số có phản ứng nặng phải can thiệp sau: + Sử dụng loại thuốc chống dị ứng: Dimedron, Phenergan, Adrenalin + Khi tiêm vacxin cần ý theo dõi phản ứng Sử dụng - Vacxin dùng đế tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, bê, nghé khỏe mạnh 283 - Lắc kỹ trước dùng để keo phèn hòa đèu - Tiêm da mặt bên cổ Không tiêm vào bắp thịt - Thời gian tiêm: Nên tiêm trước mùa mưa tháng - Mỗi trâu tiêm 2ml Bảo quản - Vacxin để noi râm mát, có nhiệt độ từ 4-10°C giữ tháng Không giữ vacxin lạnh âm - Lọ vacxin lấy phải dùng hết ngày Trình bày - Lọ lOOml có 50 liều - Lọ 50ml có 25 liều Noi sản xuất Trung tâm thú y Nam bộ: Xí nghiệp sản xuất vacxin - Phân viện Thú y Nha Trang VACXIN TỤ HUYẾT TRỪNG CHỦNG IRAN Đặc điểm - Vacxin chết làm vi khuẩn Pasteurella multocida chủng Iran Vacxin gây miễn dịch tơt, có phản ứng dị ứng cục - Vacxin khơng có chất bổ trợ Mỗi lm l chứa 10 tỷ vi khuẩn 284 - Sau tiêm tuần, súc vật có miễn dịch miễn dịch kéo dài tháng Sử dụng - Vacxin dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé, khỏe mạnh - Tiêm da cổ Không tiêm vào bắp thịt - Sau tiêm cần theo dõi phản úng vài giờ, có phản ứng phải xử trí kịp thời - Nên tổ chức tiêm phòng cho trâu trước mùa mưa tháng - Trước lấy thuốc cần lắc nhẹ lọ thuốc - Liều tiêm: Mỗi trâu tiêm lml Bảo quản - Vacxin phải giữ ncri râm mát từ 4-10uC Thời gian bảo quản thảng kể từ ngày sản xuất - Neu nhiệt độ thường thời gian bảo quản rút ngắn hon - Lọ vacxin dùng ngày Trình bày - Lọ lOOml số liều thay đổi theo yêu cầu - Lọ 50ml Noi sản xuất: Trung tâm thú y Nam bộ, Xí nghiệp sản xuất vacxin (thành phố Hồ Chí Minh) 285 VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG CHỦNG P52 Đặc điểm - Vacxin chế tạo từ vi khuẩn Pasteurella multocida chủng P52 bị giết chết íòrmol, có dung dịch phèn chua làm chất phụ Mỗi lml vacxin có 10 tỷ vi khuẩn - Vacxin sử dụng gây phản ứng nhẹ nhung không gây phản ứng cục - Vacxin tạo miễn dịch tốt, thời gian miễn dịch kéo dài tháng Sử dụng - Vacxin dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé, khỏe mạnh - Tiêm da cổ, không tiêm vào bắp thịt - Sau tiêm tuần, súc vật có miễn dịch - Nên tiêm trước mùa mưa tháng - Lắc kỹ trước dùng - Liều tiêm: + Bê, nghé tháng tuổi: 1,5ml + Trâu từ năm tuổi trở lên: 2ml Bảo quản - Vacxin bảo quản noi râm mát từ 4-10°C giữ tháng - Lọ vacxin lấy dùng ngày 286 Trình bày - Lọ 50ml có 25 liều - Lọ lOOml có 50 liều Noi sản xuất: Trung tâm Thú y Nam bộ, x í nghiệp sản xuất vacxin (thành phố Hồ Chí Minh) VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU (KEO PHÈN) Đặc điểm - Vacxin chế tạo từ chủng T l, T2, T3, Pasteurella multocida, giết chết formol, có chất bổ trợ keo phèn Mỗi lml chứa 10 tỷ vi khuẩn - Vacxin tạo miễn dịch tốt, gây phản ứng - Miễn dịch cho súc vật kéo dài 5-6 tháng Sử dụng - Vacxin dùng phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé khỏe mạnh - Tiêm da cô Không tiêm vào bắp thịt - Trước sử dụng lắc lọ thuốc - Lọ thuốc lấy dở dùng ngày - Mỗi năm tơ chúc tiêm phòng lần cho đàn trâu bò, tháng lần 287 - Liều tiêm: + Bê nghé 2ml + Trâu năm tuổi 3ml Bảo quản Đe vacxin noi râm mát, nhiệt độ thích họp 10°c bảo quản thảng - Neu nhiệt độ thường vacxin giữ 4-5 tháng Trình bày - Lọ lOOml - Lọ 50ml Liều sử dụng tùy theo yêu cầu Ncri sản xuất: x í nghiệp Thuốc thú y TƯ (Phùng) YACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU (NHŨ HÓA) Đặc điểm - Vacxin chế tạo từ vi khuẩn Pasteurella multocida chủng' Iran, giết chết íormol, có chất bổ trợ làm nhũ hóa dầu kháng (Montanide), có thê thay băng dầu thực vật trung tính (pH = 7) - Vacxin gây phản ứng cục bộ: sưng thũng noi tiêm tiêm da - Vacxin tạo miễn dịch tốt thời gian miễn dịch kéo dài 8-12 tháng 288 Sử dụng - Vacxin dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé, khỏe mạnh - Tiêm sâu vào bắp thịt, không tiêm da - miền Nam nên tiêm vacxin trước mùa mưa tháng miền Bắc tiêm vacxin năm lần vào khoảng tháng •tháng dưong lịch Chú ý: - Vacxin dung dịch trắng sữa Khi vacxin lọ chia làm lóp khơng dùng hỏng - Liề.u dùng: Mỗi trâu dùng 2-3ml Bảo quản - Tốt giữ vacxin nhiệt độ mát 10°c, bảo quản 6-9 tháng - Khơng để noi nóng ẩm, thời gian bảo quản ngắn hon Trình bày Mỗi lọ 50ml Noi sản xuất: Viện Thú y (Bộ mơn Hóa sinh Miễn dịch) phép sản xuất thử nghiệm sản xuất 289 DECIVAC FMD DOE (Hãng Intervet - Hà Lan) Decivac FMD DOE vacxin vô hoạt chất trợ nhũ dầu kép tạo miễn dịch phòng bệnh lở mồm long móng (LMLM) lợn, trâu bò, cừu, dê Thành phần Decivac FMD DOE chứa hỗn hợp khảng nguyên typ virut gây bệnh LMLM bao gồm: A, Asia SAT1, SAT2, SAT3 (đon giá hay đa giá) Sự két hợp kháng nguyên tùy thuộc vào tình hình dịch tễ quốc gia Mỗi liều vacxin 2ml chứa PD50 virut typ Virut LMLM cấy môi trường tế bào BHK, vô hoạt Binary ethylene imine (BEI) sau làm đặc tinh chế phưong pháp kết tủa vói Polyethylene glycol Các kháng nguyên sau bảo quản nhiệt độ cực thấp sử dụng để điều chế vacxin thành phẩm o, c, Chỉ định Chủng ngừa cho lợn, trâu bò, cừu, dê tạo miễn dịch chống lại bệnh LMLM hay dùng chưong trình tốn bệnh Trâu - Con non khơng có kháng thể mẹ truyền: chủng lần đầu tuần tuổi trở đi, tái chủng 4-6 tháng sau - Con non có kháng thể mẹ truyền: chủng từ tháng tuổi trở đi, tái chủng sau 4-6 tháng 290 - Trâu trưởng thành: tái chủng tháng/lần Liều lượng cách dùng T râ u bò: chủng liều 2ml, tiêm hay da Hạn ngưng dùng: Khơng có Bảo quản: Từ 2-8°C, tránh ánh sáng, không đông đá Quy cách: Lọ vacxin chứa 25, 50, 125 liều Chú ý: - Lắc kỹ lọ vacxin trước dùng - Phản ứng cục xảy vị trí tiêm Miễn dịch tạo sau 10 ngày tiêm trì tháng DECIVAC FMD ALSA (Hãng Intervet - Hà Lan) Decivac FMD ALSA vacxin vô hoạt chất bổ trợ hydroxit nhôm - saponin, tạo miễn dịch chủ động cho trâu bò, cừu dê phòng bệnh lở mồm long móng Thành phần Decivac FMD ALSA chứa hỗn họp kháng nguyên typ o , A, c , Asia SAT1, SAT2, SAT3 (đơn giá hay đa giá) Sự kết họp kháng nguyên thực tế dựa vào tình lỳnh dịch tễ quốc gia Mỗi liều vacxin 2ml chứa PD50 virut typ định, v ỉrut LMLM phát triển môi trường tế 291 bào BHK, vô hoạt Binary ethylene imine sau tinh chế đặc phương pháp kết tủa với Polyethylene glycol Kháng nguyên thu hoạch bảo quản nhiệt độ cực thấp sản xuất vacxin thành phẩm Chỉ định Chủng ngừa cho trâu bò, cừu, dê phòng bệnh LMLM hay phần chưong trình tốn bệnh Đối tượng áp dụng trâu, bò, dê từ tuần tuổi trở lên Trâu - Con non khơng có kháng thê mẹ truyền: chủng lần đầu từ tuần tuổi trở đi, tái chủng 4-6 tháng sau - Con non có hay nghi ngờ có kháng thể mẹ truyền: chủng lần đầu từ tháng tuổi trở đi, tái chủng 4-6 tháng sau - Trâu trưởng thành: tái chủng tháng/lần Liều lượng cách dùng Trâu bò: liều 2ml, tiêm hay da Quy cách: Lọ 50, 100, 250ml Bảo quản: Từ 2-8°C, không để đông đá tránh ánh sáng Chú ý: - Lắc kỹ lọ vacxin trước dùng - Phản ứng cục xảy vị trí tiêm Miễn dịch tạo sau 10 ngày tiêm trì tháng 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh trâu biện pháp phòng trị Nhà xuắt Nông nghiệp, 1996 * Bạch Đăng Phong, Nguyễn Hữu Ninh: Bệnh sản khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh thuửng gặp sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị (tập I, II) Nhà xuất Nơng nghiệp, 2000 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc: Bệnh giun tròn vật ni Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1996 Phạm Sĩ Lăng, Lê Thị Tài: Thuốc vacxin sử dụng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Nguyễn Văn Thưởng: Kỹ thuật ni sữa, thịt Nhà xuất Nông nghiệp, 1995 Jerry J Callis et al Illustrated manual for the recognition and dỉagnosis of certain animal diseases Plum Island airimal disease Center - 1988 Leigh A Comer, Trevor Bagust: Australian Standard Dỉagnostỉc Technỉques Canbera, Australia, 1996 Nguyễn Văn Kháng Thực hành ngoại khoa gia súc Nhà xuất Nông nghiệp - 1989 293 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Phần BỆNH KỶ SINH TRÙNGBệnh giun đũa bê nghé ■ Bệnh giun xoăn múi khế 10 ■ Bệnh giun phổi Dictyocaulus spp bê nghé 18 ■ Bệnh sán gan trâu 27 ■ Bệnh tiên mao trùng trâu 33 ■ Bệnh sán dây 41 * Bệnh lê dạng trùng 47 ■ Bệnh biên trùng 57 ■ Bệnh thê lê trùng 67 ■ Bệnh cầu trùng bê nghé 76 ■ Bệnh trùng roi đường sinh dục sữa 84 ■ Bệnh ghẻ 93 ■ Bệnh nấm sinh da lơng 98 ■ Bệnh tích nước bao tim sữa 105 ■ Ve rận sinh 112 Phẩn hai BỆNH NỘI KHOA NHIỄM đ c « Bệnh viêm phổi 118 • Hội chứng ỉa chảy 125 ■ Hội chứng ngộ độc hóa chất 132 ■ Hội chứng nhiễm độc tố nấm 136 294 Phần ba THUỐC VACXIN DÙNG CHO TRÂU ■ Kháng sinh 141 ■ Vitamin 193 ■ Thuốc trợ tim mạch hoạt độngcủa thần kinh 216 ■ Chế phẩm dùng sinh sản 223 ■ Dung dịch sinh lý mặn - 242 ■ Thuốc diệt sinh trùng 246 ■ Vacxin phòng bệnh cho bò, sữa 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO 492 295 Chịu trách nhiệm xuất LÊ VĂN THỊNH Biên tập sửa in BÍCH HOA - HOAI ANH Trình bày, bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP D14 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8.523887, 8.521940 - Fax: 04.5760748 CHI NHÁNH NHÀ XUAT b ả n n ô n g n g h iệ p 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 - 8299521, 8297157 - Fax: 08.9101036 V In 1000 khô 15 X 21cm Chế in Xưởng in NXB Nông nghiệp Giấy chấp nhận đăng KHXB số 80/417 CXB cấp ngày 16/4/2002 In xong nộp lưu chiểu quý 1/2003 296 ... TẠO HƯỚNG DẪN PHÒNG TRỊ BỆNH KÝ SINH TRÙNG, BỆNH NỘI KHOA VÀ NHỂM đ ộ c Ở BÒ SỮA NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2002 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trong năm gần đây, chăn ni bò sữa phát triển cấc sở chăn... giúp cho người chăn ni bò sữa có hiểu biết kinh nghiệm phòng trị có hiệu bệnh bò sữa nhập nội N ội dung sách gồm pỉiần: - Phần I: Bệnh k ý sinh trùng - Phần II: Bệnh nội khoa nhiễm độc - Phần III:... chứng, bệnh tích k ỹ thuật phòng trị có hiệu quả, có bệnh thường gặp bò sữa V iệt Nam, nhung có m ộ t số bệnh lưu hành nước mà nhập cấc giống bò sữa như: bò sữa Hoỉstein từ Cu Ba, Austraỉia; bò sữa

Ngày đăng: 05/01/2018, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan