1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn phòng chống bệnh nhiệt thán và lở mồm long móng

145 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Tuyển tập bộ sách chăn nuôi này sẽ giúp bà con có thêm kiến thức về kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên các loài vật nuôi. Cụ thể trong quyển sách này là Hướng dẫn phòng chống bệnh nhiệt thán và lở mồm long móng

TS BUI QUÝ HUY Hướng dân phòng chống Hướng dẫn phòng, chống bệnh nhiệt thán Vò lở mồm long móng TS BÙI QUÝ HUY HƯỚNG DẪN PHÒNG, CHỐNG BỆNH NHIỆT THÁN VÀ LỞ MỒM LONG MĨNG NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NƠI - 2008 PHẦN I PHỊNG, CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG I LỊCH SỬ VÀ TÌNH TRẠNG LỞ MồM LONG MÓNG (LMLM) Bệnh lở mồm long móng gì? Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính virut gây ra, bệnh động vật móng guốc chẵn, bao gồm thú ni lẫn thú hoang trâu, bò, lợn, dê, cừu, hươu, nai , gây sốt cao; bệnh có đặc tính lây lan nhanh mạnh, rộng, xảy ỏ nhiều vùng nước nhiều nước, tạo thành ĐẠI DỊCH Bệnh gây tổn thất kinh tế to lốn, đặc biệt nưốc có chăn ni tập chung ngăn cản việc buôn bán động vật, sản phẩm động vật nước quổc tế Vì tính chất quan trọng nêu trên, bệnh lở mồm long móng Tổ chức dịch tễ giói (OIE) xếp vào loại bệnh thứ thuộc danh mục bảng A kiểm dịch quốc tế Bệnh lở mồm long móng lây sang ngưòi, người làm nghề giết mổ súc, người trực tiếp chăm gia súc ốm, cán thú ý chữa trị gia súc mắc bệnh Nhưng bệnh khó lây sang ngưòi mắc thể nhẹ, tự khỏi sau vài ngày th ế giới L ịch sử bệnh lở mồm long móng Năm 1544 ổ dịch lở mồm long móng ghi nhận Bắc Itelia, Pháp Anh, sau lây lan khắp giới Cho tới năm 1897, hai nhà khoa học Đức Loeffer Frosch mối chứng minh tính chất qua lọc virut gây bệnh từ người ta mói cơng nhận tính chất truyền nhiễm dịch bệnh Cuối kỷ 19, vài tháng, bệnh từ Nga lây lan sang Đức, Hà Lan, Thụy Sỹ, Bỉ, Áo, Hung, Đan Mạch, Pháp Italia; gây bệnh cho hàng chục triệu bò kéo dài nhiều năm Bệnh sảy hầu hết nưốc giới từ Bắc Mỹ, Trung Mỹ New Zeland Năm 1952 bệnh thông báo ỏ Canada năm 1954 Mexico Riêng Australia khơng có bệnh dịch 60 năm qua Mỹ từ năm 1870 đến 1929 ghi nhận có ổ dịch lở mồm long móng từ 1930 khơng bệnh Đến đầu kỷ 20 trở đi, bệnh lại phát sinh nhiều nơi giói - Châu Mỹ: Mỹ, Mehico, Canada, Achentina - Châu Phi: Bắc Phi, Nam Phi - Châu Âu: năm 1951 dịch phát sinh từ Tây Đức lan sang Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Anh, Italia, Áo, Đan Mạch, Thụy Điển, Na Uy, Ba Lan kéo dài đến năm 1954 - Châu Á: Bệnh phát Ấn Độ, Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Trung Quốc, Campuchia Tình hình dịch năm 1960 trầm trọng, trung bình năm có 4000 ổ dịch Đến năm 1970, bệnh có xu hưống giảm Châu Âu Châu Mỹ, rộng Châu Phi Châu Á gồm Indonesia, Malaysia, Thái Lan Trong năm gần đây, việc mở rộng thương mại giối tạo điều kiện cho dịch bệnh gia súc có xu hưống lây lan mạnh nhiều lục địa giối, bao gồm bệnh lở mồm long móng Theo Tổ chức Dịch tễ giói (OIE), từ năm 1945 bệnh lở mồm long móng xảy nhiều nưốc thuộc Nam Mỹ, Châu Phi, Đơng Âu, Châu Á, cồ nhiều ổ dịch lốn thông báo Đài Loan (1997), Trung Quốc (1999), từ năm 1999 đến 2000 dịch lây sang nưốc Đông Bắc Á Hàn Quốc, Nhật Bản Những năm gần đây, dịch lở mồm long móng phân bơ" rộng, đặc biệt nước có sản phẩm chăn ni chủ yếu Theo Tổ chức Dịch tễ giối (OIE) Tổ chức Nông lương giối (FAO), từ năm 1981-1985 bệnh lở mồm long móng xảy 80 nước Chỉ riêng Châu Âu, bệnh xảy Pháp, Anh, Áo năm 1981, Đan Mạch, Đức nâm 1982 -1984, Hà Lan năm 1983 - 1984, Bồ Đào Nha năm 1984, Hy Lạp 1981 1985, ổ dịch Italia kéo dài từ 1984 1987 Tây Ban Nha 1983 -1984 Đến tháng -1986 lại phát sinh lan rộng đe dọa Châu Âu Những năm 1990 tình hình bệnh lở mồm long móng cải thiện rõ rệt sô" khu vực giối, đặc biệt Châu Âu, vài nước ỏ Đông Nam Á Nam Mỹ Bệnh phổ biến nhiều nưốc Châu Phi, vùng Viễn Đông, Châu Á Nam Mỹ Châu Âu, bệnh lở mồm long móng gần tốn Chỉ có vài nưốc báo cáo dịch Italia, Bungari, Nga, Hy Lạp Năm 1993, có 55 ổ dịch xảy Italia việc nhập bò khơng rõ nguồn gốc, dịch dập tắt sau tháng Năm 1993 có sô" ổ dịch xảy Bungari Nga Giữa năm 1994 xảy ô dịch đảo Lesbos Thrace Hy Lạp Năm 1995 có ổ dịch Nga Thổ Nhĩ Kỳ Năm 1996 có ổ dịch Thổ Nhĩ Kỳ ổ dịch Hy Lạp Vùng tiêm vắc xin phòng bệnh bao gồm: vùng khống chế, vùng đệm, vùng có dịch xảy thời gian năm gần đây, vùng có nguy cao Đốì tượng tiêm phòng ĐỐI tượng tiêm phòng bao gồm: a/ Trâu, bò, dê,cừu, hươu, nai, lợn nải, lợn đực giơng địa bàn vùng tiêm phòng; b/ Tất động vật cảm nhiễm đưa khỏi tỉnh phải tiêm phòng kể động vật nằm ngồi vùng tiêm phòng quy định (phải sau tiêm 14 ngày tiêm phòng miễn dịch) Thời gian tiêm phòng a/ Tiêm phòng hai lần năm, lần thứ cách lần thứ hai sáu tháng; lần thứ tiêm vào tháng 3-4, lần thứ hai tiêm vào tháng 9-10; b/ Liều lượng, đưòng tiêm, quy trình sử dụng vắc xin theo hưống dẫn Cục Thú y nhà sẵn xuất Kinh phí tiêm phòng Kinh phí tiêm phòng vắc xin phòng bệnh theo quy định Chính phủ Điều Kiểm dịch vận chuyển 130 Vận chuyển nước a/ Chủ tịch ủ y ban nhân dân tỉnh định thành lập trạm, chốt kiểm dịch tạm thời đầu mối giao thông theo đề nghị sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh liền kề có dịch; b/ Tổ chức thu giữ, tiêu hủy gia súc mắc bệnh gia súc vận chuyển vào tỉnh khơng có giấy chứng nhận kiểm dịch hợp lệ; chủ gia súc khơng bồi thưòng phải chịu xử phạt hành chính, chịu chi phí tiêu hủy; c/ Cơ quan Thú y chịu trách nhiệm thực việc kiểm dịch gốc cấp giấy chứng nhận kiểm dịch theo quy định, vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Vận chuyển qua biên giói a/ Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh biên giối đạo cấp, ngành tăng cưòng cổng tác kiểm tra, kiểm sốt, ngăn chặn, xử lý động vật cảm nhiễm sản phẩm chúng nhập lậu vào nưốc b/ ủ y ban nhân dân tỉnh định thành lập chốt kiểm dịch xã biên giói; c/ Khử trùng phương tiện vận chuyển qua cửa 131 CHƯƠNG III CHỐNG DỊCH LỞ MỒM LONG MĨNG Điều Cơng bơ" dịch Khi có đủ điều kiện cơng bơ" dịch theo quy định Điều 17 Pháp lệnh Thú y Chủ tịch Úy ban nhân dân cấp tỉnh định công bô" dịch Quy định phạm vi công bô" dịch sau: a/ Dịch xuất thơn trở lên cơng bố xã có dịch; b/ Dịch xuất ỏ xã trở lên cơng bơ" huyện có dịch; cỉ Dịch xuất huyện trở lên cơng bố tỉnh có dịch; Cơ quan thú y có thẩm quyền thông báo kết xét nghiệm bệnh địa phương có dịch Điều 10 Xử lý ổ dịch Cách ly nuôi nhốt gia súc mắc bệnh Chủ nuôi gia súc phát gia súc nhiễm bệnh phải nuôi cách ly báo cho trưởng thôn nhân viên thú y Xác minh chẩn đốn Khi nhận thơng báo, phạm vi ngày cán thú y huyện phải tiến hành xác minh lấy mẫu chẩn đoán bệnh 132 Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm a/ Chỉ đạo trưởng thôn nhân viên thú y kiểm tra, giám sát chủ nuôi gia súc thực cách ly gia súc mắc bệnh vối gia súc mắc bệnh với gia súc khỏe, nhốt trâu, bò, lợn, dê, cừu chuồng nơi cô" định; giúp cán thú y huyện lấy mẫu bệnh phẩm; thông kê sô" lượng, lồi gia súc mắc bệnh, sơ" hộ gia đình có gia súc mắc bệnh, tổng đàn gia súc cảm nhiễm thôn b/ Lập chô"t kiểm dịch động vật tạm thời trục đường giao thơng vào vùng dịch vùng không chê" vổi tham gia lực lượng thú y, công an, dấn quân tự vệ trực 24/24 nhằm ngăn chặn không dựa động vật, sản phẩm động vật vùng dịch Đặt biển báo khu vực có dịch, hướng dẫn tránh qua vùng dịch Tổ chức phun trừ khử trùng phương tiện vận chuyển từ vùng dịch c/ Thực tiêu hủy gia súc mắc bệnh vùng dịch - Đối tượng tiêu hủy + Tiêu hủy bắt buộc tồn- sơ" lợn, dê, cừu, hươu, nai ô chuồng ô chuồng có mắc bệnh vối triệu chứng lâm sàng điển hình mà khơng phải chờ kết xét nghiệm, kết dương tính tiêu hủy Việc 133 tiêu hủy gia súc bệnh phải thực theo hưống dẫn giám sát quan thú y; + Tiêu hủy bắt buộc trâu bò mắc bệnh trường hợp sau: * Trâu, bò mắc bệnh ổ dịch xuất lần thôn; * Trâu, bò mắc bệnh vói typ virut LMLM typ virut lâu không xuất địa bàn tỉnh + Đối vối trâu, bò khơng thuộc diện nêu khuyến khích tiêu hủy ni giữ phải quản lý chặt chẽ sau: * Đánh dấu bấm tai có sổ sách theo dõi theo hưống dẫn Cục Thú y; * Nuôi cách ly vổi đàn gia súc chưa mắc bệnh theo dõi sức khỏe thường xuyên, tăng cường chế độ chăm sóc, ni dưỡng; * Được phép vận chuyển khỏi xã để tiêu thụ sau hai năm tính từ ngày vật khỏi triệu chứng lâm sàng - Cách tiêu hủy + Đốt: Đào hô", cho gia súc vào hơ" đốt củi, than, xăng, dầu Sau lấp đất nện chặt; + Chơn: đào hơ" có kích thưốc tùy theo sơ" lượng gia súc cần tiêu hủy, cho gia súc mắc bệnh xuống hô", phun thuốc sát trùng đổ vôi bột lên bề 134 mặt gia súc lấp đất Khoảng cách từ bề- mật gia súc chôn đến mặt hô chôn tối thiểu mét, nện đất bề mặt thật chặt; + Địa điểm đốt, chôn ghi vào sổ đổ xã để lữu giữ đ/ Vệ sinh, tiêu độc khử trùng - Tại ổ dịch + Vệ sinh giới: Thu gom chất thải, phân rác ỏ nơi nuôi nhốt gia súc bị bệnh đe đốt chôn; rửa chuồng, dụng cụ chăn nuôi nước xà phòng Cơng việc chủ gia súc thực hiện; + Vệ sinh hóa chất: Sau vệ sinh giói, để khơ tiến hành phun hóa chất khử trùng thích hợp với đơi tượng Cơng việc co đội chông dịch xã thực - Vùng xung quanh ổ dịch + Chủ chăn nuôi gia súc phải tổ chức vệ sinh giới chuồng trại, dụng cụ chăn ni, tránh tiếp xúc với vùng có ô dịch; + Đội chông dịch xã tổ chức phun thuốc khử trùng khu vực chăn nuôi, chuồng trại, rắc vơi bột ổ đường làng, ngõ xóm e/ Tiêm phòng vắc xin bao vây - Tổ chức tiêm phòng vắc xin cho trâu, bò, dê, cừu, lợn nái, ỈỢn đực giống vùng khống chế, tiêm từ vào Sau tiêm 14 ngày, 135 tiến hành tiêm cho động vật cảm nhiễm vùng dịch không mắc bệnh; không tiêm cho gia súc khỏi triệu chứng lâm sàng (trong trường hợp không tiêu hủy) - Hùy động lực lượng tiêm phòng hỗ trợ tiêm phòng; người trực tiếp tham gia tiêm phòng phải nhân viên thú y ngưòi qua tập huấn - Chi cục Thú y tỉnh hưống dẫn, quản lý giám sát việc tiêm phòng Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện ủ y ban nhân dân tỉnh ủy quyền định tiêu hủy gia súc mắc bệnh dựa sách hỗ trợ Chính phủ sau có đề nghị văn Chi cục Thú y Không buôn bán gia súc cảm nhiễm vối bệnh; không to chức triển lãm, tham quan, vui chơi vùng có dịch Chế độ báo cáo: thòi gian có dịch, ủy ban nhân dân cấp dưối có trách nhiệm báo cáo hàng ngày lên úy ban nhân dân cấp trên, quan thú y cấp có trách nhiệm báo cáo hàng ngày lên quan thú y cấp có định cơng bơ" hết dịch; Ngay xảy dịch, Chi cục Thú y phải thông báo cho Chi cục Thú y tỉnh, thành phơ" lân cận biết để chủ động phòng, chơng bệnh 136 Điều 11 Kiểm soát vận chuyển Chủ tịch ủ y ban nhân dân cấp tỉnh đạo quyền địa phương cấp, ngành thực nhiệm vụ cụ thể sau: Xác định thôn, xã, huyện có dịch để khoanh vùng Ổ dịch lập chốt kiểm tra dịch tạm thời,, có người trực 24/24 giờ, có biển báo, hướng dẫn giao thơng; ngản cấm việc đưa gia súc sản phẩm chúng khỏi vùng dịch vùng không chế; Không vận chuyển gia súc cảm nhiễm vối bệnh LMLM sản phẩm chúng khỏi vùng dịch vùng khống chế; Gia súc khỏe mạnh, không mang mầm bệnh vùng đệm phép lưu thơng phạm vi tỉnh Điều 12 Công bố hết dịch Khi có đủ điều kiện cơng bơ hết dịch theo quy định Điều 21 Pháp lệnh Thú y Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công bô' hết dịch CHƯƠNG IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 13 Trách nhiệm quan quản lý nhà nưốc Trung ương phòng chống bệnh LMLM 137 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn a/ Trình Thủ tưống Chính phủ phê duyệt Chương trình quổc gia khống chế tốn bệnh LMLM qua giai đoạn đạo, hướng dẫn, kiểm tra thực Chương trình phạm vi nước; b/ Chủ trì phối hợp vói Bộ, Ngành liên quan trình Thủ tướng Chính phủ ban hành sách liên quan đến cơng tác phòng chống bệnh LMLM; c/ Thành lập Ban đạo phòng chống bệnh LMLM Các Bộ, Ngành có hên quan Thực nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ phân cơng phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn nhằm tập trung nguồn lực phục vụ phòng chống bệnh LMLM Cục Thúy a/ Tham mưu cho Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc xây dựng chương trình quốc gia khống chế tốn bệnh LMLM sách hên quan; b/ Xây dựng kế hoạch phòng chống bệnh LMLM hàng năm triển khai tổ chức thực hiện, tra, kiểm tra phạm vi toàn quốc; 138 c/ Hướng dẫn biện pháp phòng chốíng dịch bệnh LMLM Điều 14 Trách nhiệm quan quản lý nhà nưốc ỏ địa phương phòng, chống bệnh LMLM Cấp tỉnh a/ ủ y ban nhân dân tỉnh - Thành lập Ban đạo phòng chống dịch LMLM tỉnh Chủ tịch Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân làm trưởng ban, lãnh đạo Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng kinh tế (hoặc Trạm Thú y huyện) làm Phó Trưởng ban; - Phối hợp với Chi cục Thú y tỉnh đạo Trạm Thú y huyện, Ban, ngành, tổ chức, cá nhân có liên quan địa phương thực biện pháp phòng chơng bệnh LMLM địa bàn huyện - Huy động lực lượng phục vụ cơng tác phòng chống bệnh đặc biệt cơng tác tiêm phòng, tiêu hủy gia súc mắc bệnh vận chuyển gia súc vào địa bàn - Cấp ngân sách địa phương cho cơng tác phòng chống dịch huyện b/ Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Phòng Kinh tế, Trạm Thú y 139 - Trực tiếp tổ chức thực cơng tác phòng chống dịch huyện; - Hưống dẫn kỹ thuật biện pháp phòng chông đến tận xã, thôn; - Báo cáo kịp thời nhu cầu kinh phí, vật tư hóa chất, vắc xin, lao động, v.v cho úy ban nhân dân huyện Chi cục Thú y tỉnh Cấp xã a/ ủy ban nhân dân - Thành lập Ban đạo phòng chống bệnh LMLM xã Chủ tịch ủy ban nhân dân làm Trưởng ban vối tham gia cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cán thú y, nơng nghiệp; - Bố trí tổ chức chuyên môn để hưổng dẫn kỹ thuật, thường trực tổng hợp tổng hợp tình dịch bệnh; - Chỉ đạo trưởng thơn trực tiếp kiểm tra, giám sát tình tình dịch bệnh; phơi hợp vối tổ chức đồn thể quần chúng (Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Hội Cựu chiến binh biện pháp phòng chống dịch Mỗi thôn tô chức ký cam kết thực “5 khơng”; - Thành lập đội xung kích chống dịch, gồm dân quân tự vệ, niên, cán thú y, công an, để 140 tiêu hủy gia súc bị bệnh, vệ sinh tiêu độc khử trùng, giám sát người ta vào ổ dịch, trực gác chốt kiểm dịch động vật b/ Nhân viên thú y xã - Giám sát phát bệnh LMLM đến tận hộ chăn nuôi, sở chăn nuôi địa bàn xã báo cáo kịp thồi cho ủy ban nhân dân xã trạm Thú y huyện; - Trực tiếp tham gia cơng tác phòng chống bệnh, trực tiếp tiêm phòng vắc xin; - Trực tiếp tham gia giám sát kinh phí hỗ trợ lphòng chơng bệnh LMLM đến chủ chăn nuôi Điểu 15 Trách nhiệm chủ vật nuôi Đảm bảo điều kiện chăn nuôi địa điểm, chuồng trại, giốhg, thức ăn, nưốc uống, vệ sinh, xử lý chất thải theo quy định pháp luật thú y; Khi nghi ngò gia súc mắc bệnh phải báo cho nhân viên thú y Trưỏng thôn; Chấp hành nghiêm chỉnh biện pháp phòng chống bệnh LMLM theo Quy định KT.BỘ TRƯỎNG THỨ TRƯỞNG Đã ký: Bùi Bá Bổng 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đình Đỗ, Trịnh Văn Thịnh (1957): Bệnh truyền nhiêm gia súc N X B Nông thôn - Hà Nội Nguyễn Hữu Ninh (1 ): Những bệnh gia súc lây sang người N X B Nơng nghiệp - Hà Nội Đồn 1111 Băng Tâm (1 ): Bệnh động vật nuôi NXB Khoa học kỹ thuật - Hà Nội HỒ Đình Chúc cộng (1 9 ): Bệnh truyền nhiễm gia súc N X B Nông nghiệp - Hà Nội TS Nguyễn Hữu Vũ, TS Nguyễn Đức Lưu, TS Phương Song Liên (2000): Một số bệnh quan trọng trâu bò N X B Nông nghiệp - Hà Nội PGS.TS Phạm Sỹ Lăng chủ biên (2 0 ): Các bệnh truyền nhiễm thường gặp lợn cách phòng trị N X B Nông nghiệp Hà Nội TS Bùi Quý Huy (2002): sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - N X B Nông nghiệp - Hà Nội S.R.Palmer, Lord Soully and DIH Simpson (1 9 ) Zoonoses Oxíòrd University express - London Archie Hunter (2 0 ): sổ tay dịch bệnh động vật Công ty in Thống - Hà Nội 142 MỤC LỤC PHẦN I: PHÒNG, CHốNG BỆNH NHIỆT THÁN VÀ LỞ MỒM LONG MÓNG Lịch sử tình trạng lỏ mồm long móng Thiệt hại bệnh lở mồm long móng gây 22 Dịch tễ học bệnh lỏ mồm long móng 25 Chẩn đốn bệnh lỏ mốm long móng 54 Phòng chốhg bệnh lồ mốm long móng 60 PHẦN n : PHỊNG, CHỐNG BỆNH NHIỆT THÁN 25 Khái niệm lịch sử bệnh nhiệt thán 78 Những thiệt hại bệnh nhiệt thán gây 84 Dịch tễ học bệnh nhiệt thán 86 Chẩn đốn 96 Phòng chơĩig bệnh 99 PHẦN m : CÁC VĂN BẦN CHỈ ĐẠO VÀ HƯỚNG 110 DẪN CỦA CHÍNH PHỦ VÀ BỘ No&PTNT Chỉ thị số: 6/2006/CT- TTG Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dịch lỏ mồm long móng ỏ gia súc 111 Quyết định số: 738/QĐ-TTG Thủ tưống Chính phủ việc hỗ trợ kinh phí phòng, chống dịch lỏ mồm long móng gia súc 115 Quy định Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn phòng, chống bệnh lở mồm long móng 122 143 NHÀ XUẢT BÁN NƠNG NGHIỆP 6/167 Phương Mai - Đơng Đa - Hà Nội Điện thoại: (04) 8521940 - Fax: (04) 5760748 Chi nhánh Nhà xuất Nông nghiệp 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận I TP Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 8299521 - Fax: (08) 9101036 P H Ò N G , C H Ố N G B Ệ N H N H IỆ T T H Á N V À LỞ M ỒM L O N G M Ó N G TS Bùi Quý Huy Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN CAO DOANH Chịu trách nhiệm thảo: BÍCH HOA Vẽ bìa: ĐỖTHỊNH In 0 bản, khổ 13 X 19 c m , X ưởng in N X B Nông nghiệp Q uyết định in số 2 - 0 /C X B / - 1/NN Cục X u ất cấp ngày /3 / 0 In xo n g nộp lưu chiểu Q uý 11/2008 144 .. .Hướng dẫn phòng, chống bệnh nhiệt thán Vò lở mồm long móng TS BÙI Q HUY HƯỚNG DẪN PHỊNG, CHỐNG BỆNH NHIỆT THÁN VÀ LỞ MỒM LONG MÓNG NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP HÀ NƠI - 2008 PHẦN I PHỊNG, CHỐNG BỆNH... CHỐNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG I LỊCH SỬ VÀ TÌNH TRẠNG LỞ MồM LONG MĨNG (LMLM) Bệnh lở mồm long móng gì? Bệnh lở mồm long móng bệnh truyền nhiễm cấp tính virut gây ra, bệnh động vật móng guốc chẵn,... tốn bệnh lở mồm long móng gồm giai đoạn cơng bơ" vùng an tồn tổng sơ" vùng L ịch sử tình hình bệnh lở mồm long móng Việt Nam nưốc ta, ổ dịch lỏ mồm long móng phát Nha Trang năm 1898, sau bệnh

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN