1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hướng dẫn nuôi trâu ngựa trong nông hộ (1)

133 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuyển tập bộ sách chăn nuôi này sẽ giúp bà con có thêm kiến thức về kỹ thuật nuôi dưỡng và chăm sóc, phòng và điều trị một số bệnh thường gặp trên các loài vật nuôi. Cụ thể trong quyển sách này là Hướng dẫn nuôi trâu ngựa trong nông hộ (1)

DÀO LỆ HĂNG Hướngdẫn NUÔI TRÂU, NGỰA TRONG NÔNG HỘ HƯỚNG DẪN NUÔI TRÂU, NGựA TRONG NONG HỘ ĐÀO LỆ HANG HƯỚNG DẦN NUÔI TRÂU, NGỤA TRONG NÔNG HỘ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU Ớ nước ta trâu, ngựa hoá từ lâu đời sử dụng cho cầy, kéo, thồ hàng Nông nghiệp nước ta với lúa nước trổng chính, quy mơ hộ gia đình nhỏ trâu, ngựa nguồn sức kéo phổ biến nguồn lượng rẻ tiền, dễ sử dụng, đầu tư có khả tái sản xuất Trâu kéo cày loại đất nào, vùng đồng lúa, trồng trọt Ngựa vật có nhiều tác dụng: Thồ hàng, kéo xe, cưỡi lại địa hình bằng, miền núi Xe ngựa, ngựa cưỡi phương tiện hấp dẫn khách du lịch mang lại hiệu kinh tế cao Ở số nơi Bắc Giang (Hiệp Hồ, Tân n) Thái ngun cPhú Bình, Phổ n) từ lâu có tập qn sử dụng ngựa đ ể cày bừa Do vậy, việc nuôi trâu, ngựa việc làm không thê thiếu với người nơng dân vừa có sức kéo vừa có phân bón ruộng, vừa có nghé, trâu bán, xẻ thịt Đ ể giúp cho nơng hộ có thêm hiểu biết việc nuôi trâu ngựa, nhằm đạt hiệu kinh tế cao công việc, xin giới thiệu bạn sách “H ớng dẫ n nuôi trâu - n gự a nô ng hộ" TÁC GIẢ NUÔI TRÂU I GIÁ TRị KINH TẾ - Trâu giới gồm có hai loại trâu sông trâu đầm lầy Chúng có chung nguồn gốic từ trâu rừng trình chọn lọc sử dụng mà ngoại hình khả sản xuất chúng có đặc điển tương đốỉ khác Trâu Việt Nam thuộc loại hình trâu đầm lầy, có sừng dài thon, hình cong bán nguyệt, đuôi sừng nhọn, đầu to, trán phang hẹp, mặt ngắn, mõm rộng, tai to rộng, cổ dài thắng, thân ngắn, chân thấp, bụng to, mông thấp, đuôi ngắn, móng xòe Loại trâu thích hợp cho việc kéo cày - Do nưóc ta nưốc nơng nghiệp nên trâu đốì với nhà nơng "Đầu nghiệp", nhiều nơi nông dân nuôi trâu chủ yếu để lấy sức kéo, để có người "bạn" làm đồng ruộng, ỏ vài nơi ni trâu sinh sản để lấy nghé bán Ni trâu hình thức để dành vốn Điều hay thấy miền núi, nơi có hàng đàn trâu lang thang đồng cỏ, vối tiếng mõ khua lốc cốc đeo ỏ cổ Ở đồng nhiều vùng có phong trào ni trâu sinh sản chưa có nơi chuyên nuôi sinh sản để sản xuất nghé bán, đa sô" nuôi trâu kết hợp cày kéo sinh sản Tuy nhiên miền núi, nơi có đủ sức kéo trâu sử dụng cho sinh sản Phương thức chăn ni chăn thả trâu tự quanh năm suốt tháng, tự giao phối đẻ, khơng có hưống dẫn chọn lựa giơng đực Ngưòi ta tính rằng: Nếu nghé mua lúc năm tuổi khoảng triệu đồng sau năm (tức lúc trâu năm tuổi) thu nghé, sau năm nuôi nghé bán triệu đồng, tức sau năm nuôi, chủ thu lại vôn ban đầu từ nghé đẻ trâu sinh sản năm tuổi, đồng thòi thời gian sử dụng cày bừa (tất nhiên trừ chửa to đẻ) Từ năm rưỡi lại có thêm nghé, bình quân năm thu từ trâu 600-700 ngàn đồng Đây khơng phải tiền lãi khơng bóc tách đầu tư thức ăn lao động, mà tận dụng sức lao động người già, trẻ em, lao động phụ lúc nông nhàn nguồn thu nhập đáng giá gia đình nơng dân, ỏ miền núi Ngồi nuôi trâu để lấy sức kéo để bán nghé, ni trâu lợi có thịt làm thực phẩm cung cấp cho thị trường Trâu có khả tận dụng thức ăn thơ xanh tăng trọng tốt ni dưỡng thích hợp Ni trâu thịt đem lại nguồn thu nhập cao cho nông dân Căn vào tốc độ sinh trưởng hiệu kinh tế, trâu vỗ béo từ lúc 18-21 tháng tuổi cho tăng trọng cao giảm giá thành Người ta ưốc tính rằng: Nếu đầu tư phát triển để mua nghé tơ lổ khoảng 90-100kg vói giá khoảng triệu đồng, ni thêm năm rưỡi đạt khoảng 250kg, bán thịt với giá khoảng triệu đồng, 1-1,5 năm thu triệu đồng hay bình quân năm ta thu 600-700 ngàn đồng Tuy nhiên nêu tiền lãi khơng bóc tách đầu tư thức ăn lao động (chỉ tận dụng) nguồn thu nhập thức ăn cho ngựa cách hợp lý Đối với ngựa làm việc, nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho bắp là.tinh bột mõ - Phải cho ngựa làm việc ăn nhiều chất khống, thiếu chất khống, ngựa nhanh chóng bị giảm sức khỏe khả làm việc Nếu thấy ngựa làm việc chóng mệtj khơng vững, khóp xương bị sưng ngựa bị thiếu chất khoáng, phải cho ngựa ăn bổ sung ngay, khơng, ngựa bị gãy xương - Mỗi ngày, thức ăn ngựa làm việc tính theo trọng lượng kg ngựa * Từ 180-200kg: lOkg cỏ tươi + 1,6 - l,7kg thức ăn tinh * Từ 210-230kg: 12 kg cỏ tươi + l,8-2kg thức ăn tinh * Từ 240-270kg: 13-14kg cỏ tươi + 2,lkg thức ăn tinh - Sau ngựa ăn xong cần cho ngựa nghỉ từ 1-2 giò mói tiếp tục làm việc - Khi ngựa làm việc, mối chạy đưòng xa vê' mệt mỏi khơng cho ngựa uống nước ngay, dễ gây đau bụng 118 Phải để ngựa nghỉ ngơi từ 15-20 phút sau cho ngựa uống - Nếu nhiệt độ 10°c nên cho ngựa nghỉ việc, có làm khơng nên xa V CÁCH HUẤN LUYỆN NGỰA Khi ngựa 18 tháng tuổi huấn luyện theo mục đích sử dụng Muốn huân luyện ngựa, việc người huấn luyện phải làm quen với ngựa, có tiếp x ú c làm quen huấn luyện ngựa - Để tiếp xúc với ngựa trưốc hết phải tập cho ngựa quen tín hiệu, ht sáo đặt tên cho ngựa (nếu ngựa có tên thôi) để ngựa ý Sau ngựa quen vối tên gọi (hoặc tín hiệu) ta từ phía trưốc bên trái bưốc đến gần vai trái dùng tay sờ hay vỗ nhẹ vào cổ ngựa Động tác lập lập lại vài lần đến ngựa khơng có phản ứng lại thơi - Tiếp tục sờ vào lưng ngựa, eo lưng ngựa, đến đỉnh mơng ngựa Chú ý sờ chân 119 trái ngưòi huấn luyện phải bưốc lên để đề phòng ngựa đá dùng chân phải làm trụ quay mà tránh - Nếu ngựa khơng có phản ứng tiếp tục đưa tay sò vào chân ngựa, sò vào chân trưốc, sờ từ xuống dưói - Sau sò chân mối tiến tối sò phần đầu ngựa vuốt ve vỗ Huấn luyện ngựa cưỡi - Ngựa nối chung hay sợ sệt, nhút nhát nên thái độ người huấn luyện phải ơn hòa, kiên nhẫn, làm cho ngựa sợ ngựa khơng ngưòi đến gần - Huấn luyện gây cho ngựa phản xạ có điều kiện, người huấn luyện phải kiên trì, làm làm lại - Không quát tháo đánh ngựa, nên vỗ ngựa, người ngựa có cảm tình với dễ huấn luyện Cảc động tác huấn luyện phải làm từ đơn giản đến phức tạp khơng nóng vội qua loa - Luyện thành thạo xong động tác mối chuyển sang động tấc khác 120 - Sau ngựa thành thạo xong động tác, cần kịp thời cổ vũ khen ngợi cử vỗ vê' âu yếm, đồng thòi cho thức ăn để khuyến khích động viên ngựa + Đ óng lồng đ ầu: Đây việc quan trọng, đóng lồng vào đầu ngựa tiến hành việc huấn luyện tốt Đóng lồng vào đầu ngựa khóa lại vừa phải (khơng chặt quá, không lỏng quá) tháo dây cương để ngựa đeo lồng đầu chạy vào đàn Cứ để thời gian dài cho ngựa quen, ta muốn bắt dễ dàng thuận tiện + Đ óng hàm thiếc: Để có ngựa hay, việc huấn luyện phải cơng phu, đòi hỏi ngưồi huấn luyện phải kiên trì Ngựa bắt đầu đóng hàm thiếc cảm thấy vướng víu khó chịu Khi đóng hàm thiếc cho ngựa con, người huấn luyện đứng phía trước đầu ngựa dùng hai tay cầm dây cương gò nới nhiều 121 lần Khi ngựa tương đối quen động tác cố thể làm tăng tay Mục đích việc tập cho ngựa quen với áp lực hàm thiếc giông ta điều khiển dây cương + Đ yên cư ng - Bắt đầu từ bưóc tập này, cơng việc huấn luyện ngựa đòi hỏi phải có ngưòi để hỗ trợ lẫn - Khi tập đóng yên cương nên nhớ phải tháo bàn đạp ra, ngựa bị đóng n cương lần thưòng hay chồm lên, bàn đạp gây thành tiếng động làm thêm sỢ Chờ ngựa thật bình tĩnh trở lại ta mối lắp thêm hai bàn đạp vào - Chú ý lựa chọn yên cương phù hợp với thể ngựa để phòng ngựa bị phạm yên, gấy thành vết thương cho ngựa, trỏ ngại huấn luyện, + L ên ngựa, xuống n gựa tập chậm Cần tập tập lại động tác thật nhuần nhuyễn để ngựa thục vối điều khiển ngưòi huấn luyện, khơng cần nhiều ngưòi 122 + Thay đổi tốc độ: - Tập kết hợp cho ngựa bước chậm bước * nhanh Tập động tác phải có kết hợp nhịp nhàng ăn ý người cưỡi lưng ngựa ngưòi giữ ngựa, dắt ngựa dưối - Cách dắt ngựa: Tay phải nắm lấy khoảng hai dây cương, chỗ nắm để cách mõm ngựa khoảng từ 15-20cm, tay trái nắm đầu dây cương buông xuôi theo tư tự nhiên Người dắt ngựa phải đứng phía trái ngựa ngang với đầu ngựa (hoặc phía trưốc ít) Nếu ngưòi dắt mà ngựa khơng chịu không nên cô' kéo ngựa, đừng quay lại nhìn làm sợ hãi, mà ta nên đẩy vào cạnh hông để làm cho ngựa thăng bằng, nhân hội ta dắt ngựa thẳng - Khi dắt ngựa phải nắm chặt dây cương, để tuột dây cương nhiều lần gây cho ngựa tật xấu - Khi ngựa hoàn toàn tn theo điều khiển, khơng có tượng chồm đá nguy hiểm nữa, người giữ dắt cương từ từ thả dây cương để người cưỡi tự điều khiển ngựa thao tác ngựa vào nề nếp 123 Huấn luyện ngựa kéo Công việc phải thực muộn hơn, đợi ngựa hai tuổi nên bắt đầu Huấn luyện ngựa kéo theo trình tự bước sau: - Tập mắc cương làm quen với cương - Tập điều khiển cương - Tập quay xe, lùi xe - Tập tiến, tập dừng Sau ngựa quen với việc kéo xe lệnh người điều khiển cách thành thục tập cho ngựa chỏ hàng, tăng dần từ đến nhiều Trong trình tập chỏ hàng phải kiên trì tập từ từ, tăng dần để ngựa tập, khơng nên nóng vội làm ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài ngựa Vỉ PHÒNG VÀ CHỬA MỘT số BỆNH CÙA NGỰA Vệ sinh tron g ch ăn nuôi - Hàng ngày dọn quét chuồng ngựa để thu dọn cỏ thừa, phân, nưốc tiểu 124 - Ba tháng phun thuốc sát trùng tẩy uế lần - Khơng cho ngựa ăn thức ăn cỏ có lẫn bùn đất, gai góc, độc - Khơng cho ngựa ăn loại cám, ngô bị mốc - Củ đem cho ngựa ăn phải rửa đất cát, loại bỏ củ thối hà - Hàng ngày phải rửa máng ăn cho ngựa, không lưu tồn thức ăn thừa ngày hôm trưốc - Không cho ngựa uống nưốc bẩn để phòng bệnh ký sinh trùng đường ruột - Ngựa mói làm về, cho nghỉ 15-20 phút cho uống nưổc - Mùa đông cần che chắn gió cho ngựa khỏi lạnh Mùa đơng vào ngày 10°c, không nên cho ngựa làm xa Chăm sóc ngựa + Hàng ngày phải chải lơng cho ngựa từ 105 phút theo thứ tự: * Chải bàn chải sắt * Chải bấn chải móc * Chải bàn chải lông 125 - Cách chải cho ngựa: * Chảỉ bên trái trước, bên phải sau * Chải từ xuống dưối, từ trưốc sau, từ nhẹ đến mạnh * Đưa bàn chải đi lại lại để mức đa cát bụi bám vào ngựa - Những chỗ dùng bàn chải dùng khăn vải ưót để lau rửa như: đầu, tai, khớp chân - Nên tắm cho ngựa vào mùa hè Khi tắm không cho ngựa chạy nhanh - Ngựa vừa làm về, sau giao phối, vận động phải cho ngựa nghỉ 10-15 phút sau mối tắm - Khi tắm không té nước lên đầu ngựa + Từ ngựa cai sữa trở đi, tháng nên gọt, sửa móng cho ngựa lần, để móng ngựa khơng bị nứt nẻ gây nhiễm trùng + Ngựa kéo xe cưõi cần đóng móng sắt để bảo vệ móng cho ngựa - Nên kiểm tra móng ngựa thưòng xun để é ề phòng tuột đinh làm rơi móng sắt Mơt • sơ' bênh • * B ên h đ a u h un g Khi đau bụng, vật biểu triệu chứng phức tạp đứng ngồi không yên, chân trước cào đất, chân sau đá vào bụng Có nằm lăn lộn chân duỗi thẳng Có nằm phủ phục phần ngực sát đất, phần sau cao Có lúc ngồi thở chó ngồi Căn vào nguyên nhân sinh đau bụng phân trường hợp là:\Co thắt ruột, chưống dày, tắc ruột, lồng ruột, viêm dày ruột cấp tính, táo bón + Bệnh co thắt ruột (còn gọi đau bụng kinh luyến) - Bệnh kích thích bên hay gặp nhiều mùa mưa thời tiết thay đổi đột ngột; uống nước lạnh; thức ăn kém; chế độ nuôi dưỡng không hợp lý; bệnh khác viêm ruột, ký sinh trùng làm trở ngại đến sinh lý bình thường đường liêu hoá - Triệu chứng: Phát mạnh đột ngột sau ăn uống từ 1-3 giò Đau cơn, cách 10-15 phút Nghe ruột thấy âm to 127 giòn, nhu động tăng, ỉa lỏng, phân có màu xanh tươi, sau lần ỉa có nước Ngựa đau cơn, kéo dài 3-5 phút, cách 10-15 phút, nghe ruột thấy âm to (tiếng kêu kim loại); phân có màu xanh - Điều trị: Để ngựa vào nơi ấm, xoa bụng, khơng cho ngựa lăn lộn Thụt nưóe ấm vào trực tràng có pha thêm dầu nóng tốt, cho uống ychiol với liều 30g lần Tiêm novocain 1% vối liều 30-40ml + B ệnh chướng d dạy cấp tính - Bệnh ăn nhiều thức ăn khó tiêu, thức ăn khơ Sau ăn thức ăn khơ cho uống nhiều nưóc Cho ăn thức ăn bị mốc, mục thức ăn lên men Ngựa ăn xong bắt làm việc ngay, thời tiết thay đổi - Triệu chứng: Đau liên tục dội không phân thành Bụng căng Niêm mạc mắt đỏ - Điều trị: Chà xát vùng bụng Thụt rửa dày Tiêm pilocacpin - Phòng bệnh: Nguyên nhân chủ yếu nuôi dưdng, nên phải ý cho ngựa ăn thức 128 ăn có phẩm chất tốt, đảm bảo vệ sinh: cho ngựa uôhg đủ nước ngày trời nắng, cho ngựa uống -nước Sau ăn xong phải cho ngựa nghỉ 30 phút mối bắt đầu làm việc Trước sau làm việc không nên cho ngựa ăn no Ban đêm cần tạo điều kiện yên tĩnh để ngựa nghỉ ngơi thoải mái * B ện h g h ẻ - Triệu chứng: Ngựa luôn ngứa ngáy, đứng không yên, thường cọ sát vùng bị ghẻ vào cây, tường, dóng chuồng Bệnh ghẻ sống vùng da có lơng ngắn đào bổi da ăn lớp biểu bì gây mụn nưốc nhỏ Mụn vỡ tróc thành vẩy - Cách chữa: c ắ t vùng lông bị ghẻ: cạo vẩy, xong bơi dầu madút có trộn diêm sinh (lưu huỳnh) bôi dung dịch diptertex 5-6% Ngày bôi 2-3 lần Đồng thòi phun dung dịch dipterex dung dịch 666 vào tường, cột, dóng, chuồng để diệt ghẻ - Phòng bệnh: Thường xuyên giữ thân thể ngựa sẽ; cách ly với bị bệnh Định kỳ tháng lần tẩy uế chuồng trại 129 * B ện h tiên mao trù n g Do loại roi trùng có tên khoa học Trypanosomaevansi ký sinh máu gây Bệnh lây lan chủ yếu ruồi, mòng đốt hút máu từ vật bị bệnh truyền cho vật khoẻ - Triệu chứng: Ngựa mệt mỏi khoảng 8-10 ngày Tiếp thân nhiệt tăng cao nhanh đến 40-41°C Ngựa ăn bỏ ăn gầy sút nhanh Niêm mạc sung huyết, chảy nưóc mắt, nưốc mũi Thuỷ thũng ỏ hầu, dưối bụng, mí mắt, mép âm hộ Ngựa cốt vòng 2-3 ngày, có tới tuần Sau thân nhiệt hạ xuống bình thưòng, đồng thòi triệu chứng bệnh giảm nhẹ khơng Sau 2-3 ngày, có lúc 4-5 ngày ngựa lại sốt cao Cứ sốt đợt kéo dài hàng tháng Ngựa ngày gầy sút, thiếu máu, niêm mạc nhợt nhạt sau thành hoàng đản (vàng) Con vật gầy yếu, lảo đảo, thòi gian sau chết kiệt sức - Phòng trị: Hàng năm tiêm phòng đợt vào tháng 3-4 9-10 naganol trypamidium Liều phòng nửa liều điều trị (theo hướng dẫn bác sĩ thú y) 130 M ực LỤC Trang Lời nói đầu NI TRÂU I G iá trị kinh tế II C c giống trâu 12 III Đ ặ c điểm sinh trưởng v sinh sả n 19 IV Đ ặ c điểm hệ tiêu hoá v s dụng thức ăn 33 V T iê u chuẩn chọn giống 39 V I T ậ p tính 43 V II C c h nuôi trâu đực giống 45 V III C c h nuôi trâu sinh sả n 51 IX C c h nuôi nghé hậu bị 60 X C c h nuôi trâu thịt 63 X I C c h nuôi luyện trâu cà y 66 X II Phòng v chữa bệnh cho trâu 69 NUÔI NGỰA I G iá trị kinh tế 75 II Đ ặ c điểm giống ngựa 79 III Những giống ngựa v cá c h chọn ngựa 83 IV C c h chăn nuôi ngựa 91 V C c h huấn luyện ngựa 119 V I Phòng v chữa s ố bệnh củ a ngựa 124 131 NHÀ XUẤT BẢN HÀ NỘI Sơ' Tống Duy Tân - Hồn Kiếm - Hà Nội ĐT: 04.9288655 - F ax: 04.9289143 Email: nhaxuatbanhanoi@hn.vnn.vn HƯỚNG DẪN NUÔI TRÂU NGựA TRONG NÔNG HỘ ĐÀO LỆ HẰNG Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN KHẮC OÁNH B iên tập: PHAN NGUYÊN THẮNG V ẽ bìa: SẮC VIỆT Kỹ thuật tín h : THU AN S ửa in : THU HÀ In 1.000 cuôn, khổ 13 X 19cm Công ty cổ phần in 15, Bộ Công Thương Giấy phép xuất số: '2008/CXB/16 KT - 41/HN In xong nộp lưu chiểu quý IV/2008 ...HƯỚNG DẪN NUÔI TRÂU, NGựA TRONG NONG HỘ ĐÀO LỆ HANG HƯỚNG DẦN NUÔI TRÂU, NGỤA TRONG NÔNG HỘ NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG LỜI NÓI ĐẦU Ớ nước ta trâu, ngựa hoá từ lâu đời sử dụng... việc nuôi trâu ngựa, nhằm đạt hiệu kinh tế cao công việc, xin giới thiệu bạn sách “H ớng dẫ n nuôi trâu - n gự a nô ng hộ" TÁC GIẢ NUÔI TRÂU I GIÁ TRị KINH TẾ - Trâu giới gồm có hai loại trâu. .. phân thành nhiều gióng trâu sữa Tuy nhiên trâu nuôi vùng khác nên có tên gọi địa phương khác trâu Ngố, trâu Gié Việt Nam; trâu Carabo Philippin; trâu Krbau Mailaixia, trâu Kwai Joam, Kwai Kam,

Ngày đăng: 07/08/2019, 20:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN