1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa - Cẩm nang hướng dẫn phòng trị: Phần 2

156 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 6,53 MB

Nội dung

Theo kế hoạch phát triển chăn nuôi của nhà nước năm 2000-2005 nước ta sẽ có 200.000 bò sữa nhằm tăng nguồn sữa cung cấp cho đời sóng nhân dân mà phần lớn trước đây phải nhập từ nước ngoài. Mời các bạn cùng tìm hiểu phương pháp phòng trị bệnh bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa qua phần 2 của tài liệu Bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa - Cẩm nang hướng dẫn phòng trị.

Phần ba THUỐC VÀ VACXIN DÙNG CHO TRÂU BÒ KHÁNG SINH A NHỮNG Đ IỀU CẰN B IE T k h i d ù n g k h n g s i n h I CHOÁNG PHẢN VỆ DO KHÁNG SINH Ngay từ 1902 nhà sinh học Pháp Richet cộng nghiên cứu tình trạng miễn dịch với độc tố Actinie (một loại hến biển) động vật thí nghiệm chó Neptune Ơng tiêm độc tố hến biển cho chó thí nghiệm vói liều lượng 0,1 mg/kg Neptune chó to khỏe Sau lần tiêm lần thứ khơng có phản ứng rõ rệt Sau tiêm lần thứ hai liều lần trước, tác giả chờ đợi miễn dịch chó Neptune Thật bất ngờ, phút sau tiêm, chó thí nghiệm bị chống nặng chết Người ta đặt tên cho tượng choảng phản vệ, nghĩa khơng có khả bảo vệ, khơng có miễn dịch Phát minh quan trọng góp phần tìm hiểu chế nhiễm bệnh trước chưa rõ nguyên nhân như: - Cấc bệnh phấn hoa (hen mùa) - Viêm kết mạc mùa xuân - Bệnh huyết thanh, hen phế quản, mề đay, phù quản, phù mắt, nhức nửa đàu, dị ứng 141 Những năm gần dùng kháng sinh tiêm, uống tiếp xúc với khảng sinh (Penicillin, Streptomycin ) thường gặp tượng choáng phản vệ kháng sinh gây Tuy nhiên ta gặp tượng chó - chó Nhật chó lai Cịn gia súc khác gặp Triệu chứng choáng phản vệ: - Sau tiêm hay uống kháng sinh phút vật chống váng, loạng choạng, khó thở, mạch nhanh, khơng đều, huyết áp tụt thấp, có biểu co giật, ban khắp thể, ỉa đái dầm dề sau mê chết Nhẹ xuất phản ứng dị ứng Phản ứng dị ứng có thê xuất nhiều quan khác nhau: da, hô hấp, tim mạch, gan, thận, thần kinh với mức độ khác từ nhẹ đến nặng, có dẫn đến chết II DỊ ỨNG DO KHÁNG NGUYÊN Bệnh huyết Sau dùng kháng sinh (Penicillin, Streptomycin, Sulfamid ) vào ngày thứ đến ngày thứ 14, vật bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rũ, buồn bã, có triệu chứng buồn nơn, chân loạng choạng, xiêu vẹo đau khớp, sưng nhiều hạch, sốt cao, toàn thân màu đỏ Nếu chẩn đốn xác, ngừng kháng sinh, vật dần triệu chứng Trái lại tiếp tục dùng kháng sinh tăng liều lượng làm bệnh ngày nặng, sau dẫn đến trụy tim mạch chết 142 Biểu da Nổi mề đay, mẩn ngứa, phù mật, phù mí mắt, phù mơi, phù quản, viêm da, chấm xuất huyết da Biểu hệ máu Khi dùng kháng sinh liều cao, gây thiếu máu tán huyết, cấp tính Triệu chứng: sốt cao, vật run rẩy rét, buồn nôn nôn, kêu rên đau đầu, chảy máu mũi, vàng da, đau bụng, gan tứ chi Xét nghiệm máu lúc hồng cầu giảm, bạch cầu trung tính giảm, số lượng bạch cầu khác lại tăng lên Biểu nhiều thể bệnh khác Khị khè khó thở, thở rít, viêm phổi, viêm màng ngồi tim, viêm tim dị ứng III HIỂU BIẾT TỐI THIỂU KHI DÙNG KHÁNG SINH Phải dùng kháng sỉnh định Hầu hết kháng sinh có tác dụng kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn, có số có tác dụng điều trị bệnh nấm, ký sinh trùng siêu vi trùng Nếụ chưa thật cấp bách, chưa xác định bệnh chưa nên dùng kháng sinh Phải chọn kháng sinh với bệnh loại kháng sinh có tác dụng đặc hiệu vói loại vi khuẩn định 143 Thí dụ: Ampicillin có tác dụng tốt với bệnh đóng dấu lợn, nhiệt thản gia súc, phó thương hàn, bệnh đường hơ hấp sinh dục Erythromycin: Tác dụng tốt với viêm nhiễm đường hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản - phổi, viêm màng phổi), bệnh đường sinh dục, đường tiết niệu (viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm niệu đạo ) Không dùng kháng sinh trường họp - Penicillin: khơng dùng đối vói gia súc có tièn sử choáng, dị ứng - Penicillin chậm, Tetracyclin, Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Sulfamid: không dùng cho gia súc sơ sinh - Sulfamid, Tetracyclin, Riíampicin, Bactrim khơng dùng cho gia súc có thai nuôi sữa mẹ Khi thật cần thiết mói dùng phải theo dõi cẩn thận - Sulfamid, Teưacyclin, Colistrin, Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin: không dùng cho gia súc mắc bệnh thận SÓTO dùng kháng sinh có định - Ngay từ đầu dùng kháng sinh với lièu cao, không dùng liều nhỏ tăng dần để tránh tượng vi khuẩn nhờn thuốc Sau giảm liều dần bệnh đỡ - Dùng thuốc đủ liều cho đợt Ví dụ: Sulíamid, Tetracyclin dùng liên tục từ 6-8 ngày, Chlotetracyclin dùng liên tục từ 4-6 ngày: Dùng kháng sinh liên tục hết biểu nhiễm khuẩn (sốt, sưng khóp, sưng hạch, ho, ỉa lỏng ) Sau 144 dùng tiếp tục thêm 2-3 ngày mói ngừng thuốc với liều thấp chút Nếu sau 5-6 ngày điều trị có hiệu nên thay kháng sinh phối hợp với kháng sinh khác Dùng kháng sinh thời điểm thích họp ngày Căn vào đặc điểm thuốc mà uống trước hay sau bữa ăn Tiêm lần hay chia nhiều lần Ví dụ: Căn vào đặc điểm thuốc: - Có phân hủy dịch vị khơng? - Tốc độ hấp thu nhanh hay chậm? - Đào thải nhanh hay chậm? - Bài tiết qua quan nào? Uống thuốc buổi sáng lúc đói: Colistin, Polymycin Uống trước bữa ăn giờ: Penicillin V, Oxacilin Uống bữa ăn: Nitroíurantion, acid Nalidixic Uống sát bữa ăn: Chlotetracyclin, Symtomycin Uống sau bữa ăn giờ: Erythromycin Penicillin G: Tiêm bắp 2-3 lần/ngày Cần phối họp kháng sinh thích họp vói loại vi khuẩn Ví dụ: ía chảy Salmonella nên phối họp Chloramphenicol vói Tetracyclin 145 - Nhiễm khuẩn liên cầu tán huyết nên phối họp: Penicillin G vói Tetracyclin Erythromycin vói Tetracyclin Erythromycin với Pristinamycin - Sẩy thai truyền nhiễm Brucella nên phối họp: Tetracyclin với Streptomycin Ampicillin với Sulíamid Rifampicin với Tetracyclin - Viêm phổi phế cầu nên phối hợp: Penicillin G Ampicillin vói Sulfamid, Ampicillin với Gentamycin Chọn kháng sinh thích họp để tránh tuọrcg vỉ khuẩn kháng thuốc Ví dụ: - Tụ cầu tiết men Penicilinaza kháng thuốc Penicillin G, Ampicillin, Colistin - Liên cầu Gentamycin tán huyết kháng thuốc Penicillin, - Các liên cầu nhóm A D, xoắn khuẩn: kháng thuốc Kanamycin Gentamycin Xác định liều vói loại gia súc Liều dùng: - Ngựa (500kg); - Lừa (200kg); 1/2-1/3 - Đại gia súc có sừng (400kg): 1/2-1 146 - Tiểu gia súc có sừng (60kg): 1/5-1/6 - Lợn (60kg): 1/5-1/8 - Chó (10kg): 1/10-1/16 - Mèo (2kg): 1/20-1/32 - Gia cầm (2kg): 1/20-1/40 Xác định liều theo cân nặng thể: Ví dụ: Ampicilỉin uống 10-20 mg/kg/ngày, chia lần IV CÁCH PHÒNG CHỐNG TAI BIẾN d o k h n g s in h Những tai biến kháng sinh hay gặp chó cảnh gia súc q, cịn loại gia súc khác gặp có tai biến biểu nhẹ dẫn đến làm chết gia súc Tuy nhiên việc điều trị cho gia súc khơng thể khơng dùng đến khắng sinh Muốn phịng chống tai biến kháng sinh gây phải thử phản ứng (test) Test nhỏ giọt Sát trùng da bụng cồn 70°, nhỏ da giọt dung dịch muối đẳng trương (0,9%), cạnh 4cm nhỏ giọt kháng sinh (lm l có vạn đơn vị) Sau 10-20 phút giọt nhỏ kháng sinh, có biểu ban đỏ, phù nền, sẩn ngứa kết luận: Test nhỏ giọt dương (+) tính Không dùng kháng sinh để tiêm cho gia súc Test lẩy da Test lẩy da nhạy test nhỏ giọt 100 lần Sát trùng vùng da bụng cồn 70° Nhỏ giọt dung dịch muối đẳng trương 147 (0,9%), cách 4cm nhỏ tiếp giọt dung dịch kháng sinh (lm l có vạn đơn vị) Đặt kim tiêm vô trùng mặt da (ở vùng có giọt dung dịch) thành góc 45°c chọc nhẹ đầu kim vào da sâu độ l-l,5m m không làm chảy máu, chấm xuất huyết nhỏ Sau 10-20 phút, vùng có kháng sinh, có sẩn mày đay với đường kính lớn 5mm kết luận: Test lẩy da dương tính, gia súc có dị ứng với kháng sinh khơng dùng để điều trị Test kích thích - Qua niêm mạc mũi: Nhỏ 2-3 giọt dung dịch muối đẳng trương (0,9%) vào lỗ mũi bên phải Sau 5-10 phút khơng có phản ứng (hắt hơi, xổ mũi) lấy bơng tẩm dung dịch kháng sinh (lm l có vạn đơn vị) đặt vào lỗ mũi bên trái Nếu sau 5-10 phút xuất triệu chứng: ngứa mũi, hắt hoi, chảy nước mũi, khó thở kết luận: Test kích thích dương tính Gia súc khơng dùng kháng sinh đê điều trị Sau rửa lỗ mũi - Dưới lưỡi: Đặt lưỡi liều thuốc kháng sinh (bằng 1/4 liều điều trị) thường 1/4-1/2 viên Sau 10-20 phút có triệu chứng: phù lưỡi, phù môi, ngứa mồm, ban đỏ kết luận: Test lưỡi dương tính Gia súc khơng dùng kháng sinh Sau rửa miệng nước V CÁCH XỬ LÝ CHOÁNG PHẢN VỆ DO KHÁNG SINH Tất loại kháng sinh ngun nhân gây chống phản vệ với hậu nghiêm trọng, có thê dẫn đến 148 chết vật (nhất thú cảnh, chó cảnh gây thiệt hại vè kinh tế lớn) Nguyên nhân chủ yếu khơng biết cách đề phịng, khơng biết xử lý kịp thời xác Sau uống, tiêm khàng sinh (Penicillin G, Penicillin chậm, Streptomycin, Tetracyclin, Sulíamid, Biomycin ) tiêm loại vacxin phòng bệnh cho gia súc (vacxin Trivinovac, Tetradog, Hexadog cho chó cảnh, thú cảnh vacxin khác cho động vật nông nghiệp ), thấy triệu chứng: vật bồn’ chồn quay cuồng loạng choạng: thở khó, khò khè, cánh mũi phập phồng, mệt mỏi, ngứa, mày đay, ban đỏ vùng niêm mạc, da mỏng, lơng, sốt, mê kết luận bệnh cảnh choáng phản vệ Tuy nhiên vật biểu có khác nhiều, c ần xử lý nhanh theo trình tự sau: - Đe vật nằm n noi kín gió, đầu hoi thấp nghiêng vè bên - Tiêm da 0,2-0,3ml dung dịch Adrenalin 0,1% vào nơi tiêm kháng sinh hay vacxin Sau phút, tim mạch trở lại bình thường Neu sau 10-15 phút vật không thấy tốt lên, tiêm lại lần liều 0,2-0,3ml dung dịch Adrenalin 0,1% .- Nếu sau lần tiêm Adrenalin 0,1% vật khơng tốt lên, tim mạch yếu, mệt mỏi tiêm vào tĩnh mạch (thật chậm) 150-200ml dung dịch Glucoza 5% cho lOkg thể trọng ngày Có thể cho thêm vào dung dịch Glucoza 5% lượng 20-30mg Prednìsolon Nếu có triệu chứng khó thở thêm l-2m l dung dịch Aminofylin 2,4% Nếu có triệu chứng suy tim thêm vào 0,2-0,3ml Strantin 0,05% 149 - Có thể cho vật uống thêm an thần (Seducen) hay cho thở oxy (tẩm bơng có oxy cho vật ngửi) - Cần tiêm cho súc vật thuốc chống dị ứng: Dimedron Promethazin theo liều ml/10-20kg thể trọng - Sau vật trở lại bình thường cần theo dõi tình trạng súc khỏe, cho thêm liều trình thuốc bổ để tăng sức đề kháng vật B CÁC LOẠI KHÁNG SINH PENICILIN G (Benzyl penicillin) Penicillin kháng sinh thuộc nhóm Beta lactamin, chiết xuất từ nấm Penicillin notatum, ngày lấy từ chủng chọn lọc nấm Penicìllin crizogenum Ị Tính chất Penicillin G tinh khiết loại bột kết tinh trắng, tan mạnh nước không tan -dầu: Bột Penicillin G vững nhiệt độ thường bảo quản khô năm Dung dịch Penicillin nhiệt độ 10°c giữ 48 Penicillin G qua đường tiêu hóa bị dịch vị phân hủy đến 80%, khó qua màng não, phổi, khớp, khuếch tán tơ chức xưong - xoang Penicillin qua đường tiêm truyền (bắp, da, tĩnh mạch), thuốc lan tỏa nhanh máu, đạt nồng độ tối đa sau 15 phút, giảm dần sau 90 phút đến Sử dụng - Dùng cho trâu, bò, ngựa, lợn khỏe mạnh - Bê nghé 3-4 tháng tuổi có thê đuợc sử dụng vacxin - Ớ ổ dịch nhiệt thán cũ xung quanh vùng dịch phải tổ chức tiêm vacxin cho tồn đàn trâu bị, năm lần - Mỗi lọ thuốc chứa 50 liều (50ml) - Mỗi trâu bò tiêm lm l vào da cổ Quy định dụng cụ sử dụng - Ơng tiêm, dụng cụ dùng vacxin khơng rửa thuốc sát trùng, dung dịch kháng sinh mà phải luộc hấp ướt tiệt trùng để nguội dùng Dụng cụ dùng tiêm vacxin xong phải luộc, đê nguội rửa Bảo quản - Vacxin giữ nhiệt độ tủ lạnh 4-10"C để 12 tháng, giữ nhiệt độ thường đê 6-8 tháng - Khơng đê vacxin ánh sáng mặt trịi noi nóng ẩm Trình bày - Lọ thủy tinh nút cao su: 50ml có 50 liều - Noi sản xuất: x í nghiệp thuốc thú y TƯ (Phùng) 282 VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ CHỦNG RI Đặc điểm - Vacxin canh khuẩn đậm đặc nuôi cấy chủng Pasteurella multocida typ RI (chủng Roberts) - Vi khuẩn bị giết íormol cho thêm keo phèn để nâng cao kéo dài miễn dịch, đồng thời giảm nhẹ phản ứng nội độc tố vi khuẩn Mỗi lm l vacxin chứa 10 tỷ vi khuẩn - Khi để lắng lọ vacxin chia làm lóp: lóp nước có màu vàng nhạt, lóp keo phèn trắng vàng đáy lọ Vacxin gây phản ứng cục - Sau tiêm tuần có miễn dịch miễn dịch kéo dài tháng - Vacxin gây phản ứng dị ứng 1-2 sau tiêm: súc vật run rẩy, chảy nước dãi, thở gấp, sốt, tiểu tiện không tự chủ Phần lớn phản ứng nhẹ súc vật qua khỏi, khơng cần điều trị Một số có phản ứng nặng phải can thiệp sau: + Sử dụng loại thuốc chống dị ứng: Dimedron, Phenergan, Adrenalin + Khi tiêm vacxin cần ý theo dõi phản ứng Sử dụng - Vacxin dùng đế tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng trâu, bò, bê, nghé khỏe mạnh 283 - Lắc kỹ trước dùng để keo phèn hòa đèu - Tiêm da mặt bên cổ Không tiêm vào bắp thịt - Thời gian tiêm: Nên tiêm trước mùa mưa tháng - Mỗi trâu bò tiêm 2ml Bảo quản - Vacxin để noi râm mát, có nhiệt độ từ 4-10°C giữ tháng Không giữ vacxin lạnh âm - Lọ vacxin lấy phải dùng hết ngày Trình bày - Lọ lOOml có 50 liều - Lọ 50ml có 25 liều Noi sản xuất Trung tâm thú y Nam bộ: Xí nghiệp sản xuất vacxin - Phân viện Thú y Nha Trang VACXIN TỤ HUYẾT TRỪNG CHỦNG IRAN Đặc điểm - Vacxin chết làm vi khuẩn Pasteurella multocida chủng Iran Vacxin gây miễn dịch tôt, có phản ứng dị ứng cục - Vacxin khơng có chất bổ trợ Mỗi lm l chứa 10 tỷ vi khuẩn 284 - Sau tiêm tuần, súc vật có miễn dịch miễn dịch kéo dài tháng Sử dụng - Vacxin dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé, khỏe mạnh - Tiêm da cổ Không tiêm vào bắp thịt - Sau tiêm cần theo dõi phản úng vài giờ, có phản ứng phải xử trí kịp thời - Nên tổ chức tiêm phịng cho trâu bò trước mùa mưa tháng - Trước lấy thuốc cần lắc nhẹ lọ thuốc - Liều tiêm: Mỗi trâu bò tiêm lml Bảo quản - Vacxin phải giữ ncri râm mát từ 4-10uC Thời gian bảo quản thảng kể từ ngày sản xuất - Neu nhiệt độ thường thời gian bảo quản rút ngắn hon - Lọ vacxin dùng ngày Trình bày - Lọ lOOml số liều thay đổi theo yêu cầu - Lọ 50ml Noi sản xuất: Trung tâm thú y Nam bộ, Xí nghiệp sản xuất vacxin (thành phố Hồ Chí Minh) 285 VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG CHỦNG P52 Đặc điểm - Vacxin chế tạo từ vi khuẩn Pasteurella multocida chủng P52 bị giết chết íịrmol, có dung dịch phèn chua làm chất phụ Mỗi lml vacxin có 10 tỷ vi khuẩn - Vacxin sử dụng gây phản ứng nhẹ nhung khơng gây phản ứng cục - Vacxin tạo miễn dịch tốt, thời gian miễn dịch kéo dài tháng Sử dụng - Vacxin dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé, khỏe mạnh - Tiêm da cổ, không tiêm vào bắp thịt - Sau tiêm tuần, súc vật có miễn dịch - Nên tiêm trước mùa mưa tháng - Lắc kỹ trước dùng - Liều tiêm: + Bê, nghé tháng tuổi: 1,5ml + Trâu bò từ năm tuổi trở lên: 2ml Bảo quản - Vacxin bảo quản noi râm mát từ 4-10°C giữ tháng - Lọ vacxin lấy dùng ngày 286 Trình bày - Lọ 50ml có 25 liều - Lọ lOOml có 50 liều Noi sản xuất: Trung tâm Thú y Nam bộ, x í nghiệp sản xuất vacxin (thành phố Hồ Chí Minh) VACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BÒ (KEO PHÈN) Đặc điểm - Vacxin chế tạo từ chủng T l, T2, T3, Pasteurella multocida, giết chết formol, có chất bổ trợ keo phèn Mỗi lml chứa 10 tỷ vi khuẩn - Vacxin tạo miễn dịch tốt, gây phản ứng - Miễn dịch cho súc vật kéo dài 5-6 tháng Sử dụng - Vacxin dùng phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé khỏe mạnh - Tiêm da cô Không tiêm vào bắp thịt - Trước sử dụng lắc lọ thuốc - Lọ thuốc lấy dở dùng ngày - Mỗi năm tơ chúc tiêm phịng lần cho đàn trâu bò, tháng lần 287 - Liều tiêm: + Bê nghé 2ml + Trâu bò năm tuổi 3ml Bảo quản Đe vacxin noi râm mát, nhiệt độ thích họp 10°c bảo quản thảng - Neu nhiệt độ thường vacxin giữ 4-5 tháng Trình bày - Lọ lOOml - Lọ 50ml Liều sử dụng tùy theo yêu cầu Ncri sản xuất: x í nghiệp Thuốc thú y TƯ (Phùng) YACXIN TỤ HUYẾT TRÙNG TRÂU BỊ (NHŨ HĨA) Đặc điểm - Vacxin chế tạo từ vi khuẩn Pasteurella multocida chủng' Iran, giết chết íormol, có chất bổ trợ làm nhũ hóa dầu kháng (Montanide), có thê thay băng dầu thực vật trung tính (pH = 7) - Vacxin gây phản ứng cục bộ: sưng thũng noi tiêm tiêm da - Vacxin tạo miễn dịch tốt thời gian miễn dịch kéo dài 8-12 tháng 288 Sử dụng - Vacxin dùng tiêm phòng bệnh tụ huyết trùng cho trâu, bò, bê, nghé, khỏe mạnh - Tiêm sâu vào bắp thịt, không tiêm da - Ở miền Nam nên tiêm vacxin trước mùa mưa tháng Ở miền Bắc tiêm vacxin năm lần vào khoảng tháng •tháng dưong lịch Chú ý: - Vacxin dung dịch trắng sữa Khi vacxin lọ chia làm lóp khơng dùng hỏng - Liề.u dùng: Mỗi trâu bị dùng 2-3ml Bảo quản - Tốt giữ vacxin nhiệt độ mát 10°c, bảo quản 6-9 tháng - Khơng để noi nóng ẩm, thời gian bảo quản ngắn hon Trình bày Mỗi lọ 50ml Noi sản xuất: Viện Thú y (Bộ môn Hóa sinh Miễn dịch) phép sản xuất thử nghiệm sản xuất 289 DECIVAC FMD DOE (Hãng Intervet - Hà Lan) Decivac FMD DOE vacxin vô hoạt chất bô trợ nhũ dầu kép tạo miễn dịch phịng bệnh lở mồm long móng (LMLM) lợn, trâu bò, cừu, dê Thành phần Decivac FMD DOE chứa hỗn hợp khảng nguyên typ virut gây bệnh LMLM bao gồm: A, Asia SAT1, SAT2, SAT3 (đon giá hay đa giá) Sự két hợp kháng nguyên tùy thuộc vào tình hình dịch tễ quốc gia Mỗi liều vacxin 2ml chứa PD50 virut typ Virut LMLM cấy môi trường tế bào BHK, vô hoạt Binary ethylene imine (BEI) sau làm đặc tinh chế phưong pháp kết tủa vói Polyethylene glycol Các kháng nguyên sau bảo quản nhiệt độ cực thấp sử dụng để điều chế vacxin thành phẩm o, c, Chỉ định Chủng ngừa cho lợn, trâu bò, cừu, dê tạo miễn dịch chống lại bệnh LMLM hay dùng chưong trình tốn bệnh Trâu bị - Con non khơng có kháng thể mẹ truyền: chủng lần đầu tuần tuổi trở đi, tái chủng 4-6 tháng sau - Con non có kháng thể mẹ truyền: chủng từ tháng tuổi trở đi, tái chủng sau 4-6 tháng 290 - Trâu bò trưởng thành: tái chủng tháng/lần Liều lượng cách dùng T râ u bò: chủng liều 2ml, tiêm hay da Hạn ngưng dùng: Khơng có Bảo quản: Từ 2-8°C, tránh ánh sáng, khơng đông đá Quy cách: Lọ vacxin chứa 25, 50, 125 liều Chú ý: - Lắc kỹ lọ vacxin trước dùng - Phản ứng cục xảy vị trí tiêm Miễn dịch tạo sau 10 ngày tiêm trì tháng DECIVAC FMD ALSA (Hãng Intervet - Hà Lan) Decivac FMD ALSA vacxin vô hoạt chất bổ trợ hydroxit nhôm - saponin, tạo miễn dịch chủ động cho trâu bò, cừu dê phịng bệnh lở mồm long móng Thành phần Decivac FMD ALSA chứa hỗn họp kháng nguyên typ o , A, c , Asia SAT1, SAT2, SAT3 (đơn giá hay đa giá) Sự kết họp kháng nguyên thực tế dựa vào tình lỳnh dịch tễ quốc gia Mỗi liều vacxin 2ml chứa PD50 virut typ định, v ỉrut LMLM phát triển môi trường tế 291 bào BHK, vô hoạt Binary ethylene imine sau tinh chế đặc phương pháp kết tủa với Polyethylene glycol Kháng nguyên thu hoạch bảo quản nhiệt độ cực thấp sản xuất vacxin thành phẩm Chỉ định Chủng ngừa cho trâu bò, cừu, dê phòng bệnh LMLM hay phần chưong trình tốn bệnh Đối tượng áp dụng trâu, bò, dê từ tuần tuổi trở lên Trâu bị - Con non khơng có kháng thê mẹ truyền: chủng lần đầu từ tuần tuổi trở đi, tái chủng 4-6 tháng sau - Con non có hay nghi ngờ có kháng thể mẹ truyền: chủng lần đầu từ tháng tuổi trở đi, tái chủng 4-6 tháng sau - Trâu bị trưởng thành: tái chủng tháng/lần Liều lượng cách dùng Trâu bò: liều 2ml, tiêm hay da Quy cách: Lọ 50, 100, 250ml Bảo quản: Từ 2-8°C, không để đông đá tránh ánh sáng Chú ý: - Lắc kỹ lọ vacxin trước dùng - Phản ứng cục xảy vị trí tiêm Miễn dịch tạo sau 10 ngày tiêm trì tháng 292 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh trâu bị biện pháp phịng trị Nhà xuắt Nơng nghiệp, 1996 * Bạch Đăng Phong, Nguyễn Hữu Ninh: Bệnh sản khoa gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Phạm Sĩ Lăng, Phan Địch Lân: Bệnh thuửng gặp bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị (tập I, II) Nhà xuất Nông nghiệp, 2000 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc: Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1996 Phạm Sĩ Lăng, Lê Thị Tài: Thuốc vacxin sử dụng thú y Nhà xuất Nông nghiệp, 1994 Nguyễn Văn Thưởng: Kỹ thuật ni bị sữa, bị thịt Nhà xuất Nơng nghiệp, 1995 Jerry J Callis et al Illustrated manual for the recognition and dỉagnosis of certain animal diseases Plum Island airimal disease Center - 1988 Leigh A Comer, Trevor Bagust: Australian Standard Dỉagnostỉc Technỉques Canbera, Australia, 1996 Nguyễn Văn Kháng Thực hành ngoại khoa gia súc Nhà xuất Nông nghiệp - 1989 293 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Phần BỆNH KỶ SINH TRÙNG ■ Bệnh giun đũa bê nghé ■ Bệnh giun xoăn múi khế 10 ■ Bệnh giun phổi Dictyocaulus spp bê nghé 18 ■ Bệnh sán gan trâu bò 27 ■ Bệnh tiên mao trùng trâu bò 33 ■ Bệnh sán dây 41 * Bệnh lê dạng trùng 47 ■ Bệnh biên trùng 57 ■ Bệnh thê lê trùng 67 ■ Bệnh cầu trùng bê nghé 76 ■ Bệnh trùng roi đường sinh dục bò sữa 84 ■ Bệnh ghẻ 93 ■ Bệnh nấm ký sinh da lơng bị 98 ■ Bệnh tích nước bao tim bò bò sữa 105 ■ Ve rận ký sinh 112 Phẩn hai BỆNH NỘI KHOA VÀ NHIỄM đ ộ c « Bệnh viêm phổi 118 • Hội chứng ỉa chảy 125 ■ Hội chứng ngộ độc hóa chất 132 ■ Hội chứng nhiễm độc tố nấm 136 294 Phần ba THUỐC VÀ VACXIN DÙNG CHO TRÂU BÒ ■ Kháng sinh 141 ■ Vitamin 193 ■ Thuốc trợ tim mạch hoạt độngcủa thần kinh 216 ■ Chế phẩm dùng sinh sản 223 ■ Dung dịch sinh lý mặn - 242 ■ Thuốc diệt ký sinh trùng 246 ■ Vacxin phòng bệnh cho bò, bò sữa 271 TÀI LIỆU THAM KHẢO 492 295 Chịu trách nhiệm xuất LÊ VĂN THỊNH Biên tập sửa in BÍCH HOA - HOAI ANH Trình bày, bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NƠNG NGHIỆP D14 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: 8.523887, 8.521940 - Fax: 04.5760748 CHI NHÁNH NHÀ XUAT b ả n n ô n g n g h iệ p 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 - 8299521, 8297157 - Fax: 08.9101036 V In 1000 khô 15 X 21cm Chế in Xưởng in NXB Nông nghiệp Giấy chấp nhận đăng ký KHXB số 80/417 CXB cấp ngày 16/4/2002 In xong nộp lưu chiểu quý 1/2003 296 ... thai truyền nhiễm - Các bệnh nhiễm trùng huyết, bệnh cầu khuẩn - Bệnh tụ huyết trùng - Bệnh nhiệt thán - Bệnh xoắn trùng - Nhiễm trùng da: vết thưcmg nhiễm trùng, bệnh bội nhiễm, bệnh u nhọt... ngày - Tiêm bắp thịt: Liều chung: 2 0 -2 5 mg/kg thể trọng, chia 2- 3 lần ngày Trâu, bò: 1 5 -2 0 mg/kg thể trọng, chia 2- 3 lần ngày - Bơi ngồi da: Thuốc mỡ Erythromycin 1 -2 % - Ngâm, tắm Chú ý: - Chỉ... chữa bệnh sau bò sữa: - Viêm phổi, viêm phế quản - Các bệnh sản khoa - Nhiễm trùng vết thương - Cầu trùng - Bệnh tụ huyết trùng Liều lượng Cho gia súc uống liên tục 3-5 ngày 189 Trâu, bò: 2 5-3 0

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w