Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhãn: Phần 2

35 7 0
Cẩm nang hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc Nhãn: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Cây nhãn - Kỹ thuật trồng và chăm sóc đưa ra các phương pháp trồng và chăm sóc cây nhãn non đến khi cây trưởng thành một cách hợp lý, khoa học giúp bà con nông dân có kỹ thuật trồng nhãn mang lại năng suất chất lượng cao. Mời các bạn tham khảo phần 2 tài liệu được chia sẻ dưới đây.

MỘT SỐ GIỊI PHÁP KV THUẬT NƠNG CGO NĂNG SUẤT NHÃN xử lý hoa nhãn phương pháp khoanh (xiết) cành Khoanh cành [ớn, vết [hoành [{[lông [iền [h i hoa Khoanh (hay xiết) cành nhằm ngăn cản vận chuyển sản phẩm quang hợp từ xuống thân, rễ làm tăng tỉ lệ C/N, giúp cho phân hóa hình thành mầm hoa Đây biện pháp phổ biến nhà vườn áp dụng để kích thích cho nhãn hoa đồng sông Cửu Long Biện pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, mùa vụ, tình trạng sinh trưỏng cây, kỹ thuật thời điểm khoanh Trên giống dễ hoa Phetsakon, kích thích hoa biện pháp khoanh cành làm cho câỵ nhãn hoa sổm đồng đều, giơng khác biện pháp khoanh cành đạt kêt không ổn định So sánh hiệu biện pháp khoanh cành xử lý chlorate kali cách phun lên nồng độ 2.000ppm nhận thấy, xử lý hai tuổi 21 27 ngày hiệu kích thích hoa biện pháp khoanh cành cao so với biện pháp phun chlorate kali Ngoài ra, qua kết quan quan sát kính hiển vi dííưĩn tiêu da bị cho thấy mầm hoa xuất tuần sau khoanh cành, sớm so vối biện pháp phun chlorate kali Những giống nhãn có đặc điểm phát triển chậm, lâu liền da kích thích cho hoa người ta thường dùng lưỡi cựa hay kéo có bề dày từ - 2mm để khoanh giáp vòng thân hay cành ‘N hãn xuồng cơm vàng gọi xiết hay sứa cành Trong nhãn da bò, đặc điểm phát triển mạnh, mau liền da nên phải dùng dao khoanh lột đoạn da dài từ 0,5 - 2cm để kích thích cho hoa Chiều dài vết khoanh tùy thuộc vào kích thước cành mùa vụ Cành có kích thưốc lớn vết khoanh phải dài so vói cành nhỏ Mùa mưa (mùa nghịch) chiều dài vết khoanh thường dài mùa khô Đặc biệt giống nhãn da bò phải chừa nhánh thở, nghĩa phải chừa lại - nhánh hay khoảng 20% sô" cành để cành cung cấp chất đồng hóa ni rễ, khơng nhãn chết Do có nhiệm vụ cành có nhiệm ni rễ nên cành chừa lại không khoanh phải cành có kích thưốc tương đơi lớn vị trí thuận lợi cho quang hợp L non có màu ấọ t chuối Một sơ" nhà vườn sỢ suất giảm nên chừa lại cành ô"m yếu, khuất tán, quang hợp kém, nên có nhiều quả, suất cao nhãn thường nhỏ so với biện pháp chừa cành kích thước sơ' lượng thích hợp Thời điểm khoanh cành thường vào độ trưởng thành thông qua màu sắc Vào mùa mưa, tiến hành kích thích hoa cho nhãn da bị lụa - thịi điểm có màu đọt chuối non (lá chưa thẳng gân), mùa khô khoanh cành lụa cứng Trên giống nhãn Long, thấy chồi non vừa tách ra, gọi hở mỏ, kết hợp vối độ già tiến hành xiết cành cho hoa cíiổ i p h át triêh Khoanh cành (cinturing) biện pháp dùng để kích thích cho vải hoa Uc Tuy nhiên, hiệu biện pháp khoanh cành tùy thuộc vào nhiều yếu tố như: tình trạng sinh trưởng cây, biện pháp tỉa cành, thời điểm khoanh cành, giống, nhiệt độ điều kiện ẩm độ Việc khoanh cành liên tục nhiều năm làm cho sinh trưởng bị ức chế, cách năm, nhỏ, bị cuốn, nhánh bị chết Do đó, biện pháp khơng khuyến cáo biện pháp chủ yếu để kích thích cho vải hoa úc xử lý hoa nhãn phương pháp dùng hóa chất Xử lý ethephon nồng độ 500 - l.OOOppm làm cho nhãn hoa 87,5% so với đối chứng 28,6% Ethephon có tác dụng thúc đẩy hình thành phát triển phát hoa nhãn Phun ethephon nồng độ 400ml/L giống nhãn shixia làm gia tăng hàm lượng cytokinin giúp thúc đẩy phân hóa mầm hoa Xử lý ethephon làm tăng hàm lượng tinh bột có ích cho tượng hoa phát triển phát hoa Nhằm tìm hóa chất có hiệu kích thích nhãn hoa mùa nghịch, chuyên gia thử nghiệm nhiều loại hóa chất chlorate kali (bằng phun nồng độ 1.000 ppm, tưới vào đất vối liều lượng 5g/m2), NaOCl (50mL/m2), KNOg (2,5%) thiourea (0,5%) Kết cho thấy hóa chất chlorate kali hai biện pháp phun hay tưối vào đất có tỷ lệ hoa cao, nitrate kali thiourea có tỷ lệ đọt cao Paelobutrazol chất ức chế trình sinh tổng hợp gibberellin, có hiệu kích thích hoa nhiều loại ăn quả, nhiên hiệu kích thích hoa nhãn khơng ổn định Paclobutrazol thúc đẩy phân hóa mầm hoa, phát hoa ngắn kết chặt nên làm tăng suất nhãn Thái Lan, xử lý paclobutrazol cách phun lên nồng độ từ 500 - l.OOOppm kích thích nhãn hoa kết khơng ổn định Trong đó, sơ" chun gia lại cho hóa chất thất bại việc kích thích hoa nhãn L nhãn 6ị vàng sau hhiphun chCorate kgti Cũng có chế tác dộng tương tự paclobutrazol, uniconazole nồng độ 50, 100, 200 400mg/L có tác dụng làm tăng suất đường tổng sô" làm giảm trọng lượng giống nhãn shixia Trung Quốc Ớ Thái Lan, nghiên cứu nồng độ chlorate kali xử lý hoa cho nhãn cách tưới vào đất, nhận thấy có đáp ứng khác hai giống nhãn sichompoo edaw Giống si-chompoo hoa 100% nồng độ lg/m 2, giống edaw hoa 86% ỏ nồng độ 4g/m2 Tuy nhiên, hai giống hoa sau xử lý hóa chất 21 ngày Nghiên cứu xử lý chlorate kali biện pháp phun lên nồng độ 2.000ppm làm rụng hiệu không khác biệt 1.000 2.000ppm Biện pháp phun lên có hiệu khác tùy theo mùa giống edaw, mùa nóng tỷ lệ hoa thấp (12%), trung bình mùa mưa (63%) tốt mùa lạnh (93%) Đây biện pháp thay th ế cho biện pháp tưới vào đất hay phun lên nhằm giảm ảnh hưởng đến hay môi trường đất Ớ liều lượng 0,25g/cm đường kính cành tương đương vối 8g/m2 qua biện pháp tưới hay nồng độ l.OOOppm biện pháp phun lên tỷ lệ hoa đạt 80% sau tuần 90% sau tuần Khảo sát ảnh hưởng mùa vụ lên hoa giống nhãn edaw cách tưới vào đất với liều lượng 4g/m2, hiệu kích thích hoa khác biệt tháng năm Trong mùa lạnh khô (từ tháng 10 - 12 - 4), tỷ lệ hoa đạt 80% tỷ lệ hoa đạt 50% kích thích hoa mùa mưa (từ tháng - 9) Tuổi xử lý chlorate kali yếu tô' ảnh hưỏng đến tỷ lệ hoa Lá non 10 ngày tuổi không hoa 40 - 45 ngày tuổi (hơi cứng) tỷ lệ hoa 85% sau 45 ngày đạt 100% sau 60 ngày liều lượng 8g/m2 liều lượng 8g/m2, thời gian phục hồi cần thiết cho hai vụ liên tiếp không khác biệt, nhiên chiều dài phát hoa giảm thời gian hai vụ ngắn ba tháng Cồ 6ị cíiết sau h ịii sử [ý chCorate haCi 6ằng cách phun đất Quy trình xử lý hoa cho nhãn tiêu da bò gồm bước chủ yếu sau: B đầu xử lý hoa KC103 với liều lượng 30g/m đường kính tán cơi đọt thứ hai giai đoạn lụa (lá non có màu đọt chuối) Bảy ngày sau tiến hành khoanh vỏ cành cấp hai với chiều rộng vết khoanh từ - 3mm, chừa lại 20% nhánh thở để nuôi rễ Dùng dây nylông quấn quanh vết khoanh để ngăn chặn hình thành tượng tầng Ngưng tưối nước sau khoanh vỏ Thời gian từ khoanh vỏ đến hoa từ 25 - 30 ngày Tiến hành tưới rnróc trở lại thấy mầm hoa xuất Sau khoanh vỏ ngày áp dụng ba loại hóa chất sau: Ethephon nồng độ l.OOOppm, MKP (Mono potassium Phosphate) ỏ nồng độ 0,5% KC103 nồng độ 2.500ppm không áp dụng biện pháp tựới gốc Nitrate kali nồng độ 1% phun giai đoạn 28 ngày sau khoanh cành để phá vỡ miên trạng đỉnh sinh trưởng, thúc đẩy cho nhú đọt hoa Biện pháp giúp hạn chế tượng nghẹn Trên nhãn xuồng cơm vàng, người dân áp dụng biện pháp xử lý hoa mùa nghịch cách khoanh cành vối chiều rộng - mm giai đoạn lụa, kết hợp với tưới gốc - thìa canh KCIO3, đạt tỷ lệ hoa cao mùa nghịch Một số kỹ thuật làm tăng khả hoa đậu Sứ' d m iiỊ tum chát, ch ấ t iũ ều t ì ỉ í sinh tr tiíin tỊ - Tăng khả đậu quả: + Trước hoa: Dùng atonic kích thích tơ Thiên nơng (theo dẫn bao bì) phun cho giị hoa lần, lần giò hoa mối nhú Lần trưốc hoa nỏ tuần, kết hợp vói phun thuốc sâu thuốíc bệnh + Sau đậu quả: Khi non có kích thước hạt đậu xanh (đường kính - 4mm), phun atonic kích phát tơ" Thiên nơng lần với nồng độ 1/2 so với dẫn Có thể phun phân đạm urê nồng độ 0,1 - 0,2% vào thòi kỳ non để hạn chế rụng + Hạn chế lộc đông: Cuối tháng 12 đầu tháng 1, phun lần dung dịch ethrel 1.000 - 1.500ppm để loại bỏ bớt lộc đông Với có lộc đơng, phun ướt hết phần non cành S dụniỊ cá c biên, p h p eti ụ ìól (á p dụmỊ, f'hf) nhũìu/ ttăỉti th ỉíi tìê í hui th u ậ n ) - Khoanh vỏ: Vào cuối tháng 11, đầu tháng 12, lộc thu thành thục, chọn sinh trưởng khoẻ, xanh đen (dễ hình thành lộc đơng) tiến hành khoanh vỏ Khoanh tồn số cành có đường kính từ 5cm trỏ lên Dùng dao sắc khoanh bỏ hết lốp vỏ đến phần gỗ với chiều rộng vết khoanh 0,4 - 0,5cm, theo hình xoắn ốc 1,5 - vòng, xử lý thuốc trừ nấm bệnh cho vết khoanh - Cuốc sâu làm đứt rễ: Cuối tháng 11, đầu tháng 12, lộc thu thành thục, chọn có tình trạng sinh trưởng khoẻ (dễ hình thành lộc đơng) tiến hành cuốc đất làm đứt rễ cách đào rãnh sâu 30 - 40cm phía ngồi mép tán, cắt đứt số" rễ để phơi nắng tự nhiên 30 - 40 ngày, chuyển màu lấp đất màu phân hữu hoai mục, tưới nước cho sinh trưồng trỏ lại - Những năm có mưa vào tháng 11,12, đất ẩm sau mưa xới nơng - 7cm bề mặt tán làm đất thơng thống, ẩm nhanh hạn chế lộc đơng, thúc đẩy q trình phân hóa mầm hoa Trưởng thành hoạt động vào ban đêm, chúng đẻ trứng non, hay hoa nở Sâu đục vào ăn phần thịt hạt, miệng lỗ đục thấy chất thải sâu v ế t đục thường nơi giáp hai quả, nhãn tiêu da bị đóng khít thường bị hại nặng Quả non bị sâu đục thường biến dạng, khô rỗng rụng, lớn bị giảm phẩm chất - Thiên địch sâu: Trong tự nhiên trứng sâu đục bị ký sinh ong ký sinh họ Trichogrammatidae kiến, tạo điều kiện thuận lợ i cho loài phát triển giảm thiệt hại sâu gây - Biện pháp phòng trừ: + Cho hoa nở tập trung + Thu dọn bị hại đem tiêu hủy + Phun thuốc có tính nội hấp sau đậu 15 ngày, sau phun lại - lần, dùng Karate, Cymbush Trước thu hoạch nhãn từ 20 - 25 ngày cần tiến hành phòng trừ loại thuốc hóa học Dipterex 0,2%, Sherpa 0,2%, Padan 95SP 0,1%, Pegasus 0,1% Đặc biệt, sau thu hoạch cần làm vệ sinh vườn, tỉa bỏ già, cành rậm rạp để hạn chế nơi trú ngụ qua đông sâu nữeỉi h i nhãn Dơi thường phá hại nhãn vào mùa chín, chúng ăn phần quả, chí cắn dập gây thất thu lớn Phương pháp phòng trừ dơi khó, nên người có kinh nghiệm nên dùng lưới trùm lên chắn tre Những nơi trồng nhãn người ta phải bó chùm nhãn mảnh bao tải, bao dứa, bao cói, mo cau, giấy cứng, túi PE ngăn không cho dơi phá Mặt khác, dùng tiếng ồn để xua đuổi dơi dùng đèn dầu, điện thắp sáng xua đuổi có hiệu tốt Ớ số nơi thường dùng biện pháp xơng khói để đuổi dơi Phịng tránh bệnh hại nhãn (Bỉnh th ố i tỉ{> uùru - Triệu chứng: + Bệnh thường xuất gây hại nặng trái nhãn lúc nhãn già, chín đặc biệt mùa mưa, nơi có ẩm độ cao bệnh phát triển lây lan nhanh + Do nấm Phytophthora thường lưu tồn đất nên chùm trái gần mặt đất thường dễ bị nhiễm bệnh mùa mưa từ nguồn lây lan cho chùm trái phía lây lan sang khác vườn + Trái bị bệnh thường bị thổi nâu, lan dần từ vùng cuông trái trở xuống, làm trái nứt ra, thịt trái bị thối nhũn, chảy nưốc có mùi chua thấy tơ nấm trắng phát triển vết bệnh - Biện pháp phòng trừ: + Để phòng trị bệnh nên tỉa bỏ cành gần mặt đất trái gần chín dễ nhiễm bệnh từ đất mùa mưa + Cần lưu ý cắt bỏ thu gom trái bị bệnh rơi rụng vườn đem tiêu huỷ Phun loại thuốc Ridomil, Aliette, loại thuốíc có gốíc đồng theo liều lượng khuyến cáo Nên trồng mơ đất cao để giúp nưổc tốt tránh mầm bệnh phát triển cơng Bón phân hữu cung cấp nấm đối kháng Trichoderma để giảm mầm bệnh đất r)iĩ>nlt ĩtìún lĩẶ hóuụ - Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu mặt dưối Đốm bệnh hình trịn vối viền khơng đều, kích thước l-3m m, đen (màu sậm đốm bệnh to) Bề mặt đôm bệnh sần sùi nấm bồ hóng phát triển Mặt có nhiều đốm đốm thường rịi Cạo lốp bồ hóng bên thấy mơ bị thâm đen Nấm bồ hóng thường phát triển nhiều vườn trồng dầy, tàn che rỢp ẩm độ khơng khí cao - Biện pháp phịng trừ: Khơng nên trồng dầy, tỉa bỏ cành vô hiệu tạo tán sau thu hoạch giúp thống Có thể sử dụng loại thuốc gốc đồng để phòng trị bệnh nầy Copper Zinc, Coc-85 nồng độ 0,2% (Bỉnh cháụ trẽn cài/ nhãn - Triệu chứng: Bệnh gây hại chủ yếu lá, già bánh tẻ Dấu hiệu bệnh lúc đầu chấm nhỏ, ỏ đầu màu nâu đen, sau vết bệnh lổn lên có hình trịn góc cạnh, lan rộng phiến tạo thành mảng cháy màu nâu, có đường* vân màu nâu xám, nhạt Hơn nữa, phần xanh vết bệnh có ranh giới rõ rệt Đặc biệt, vết bệnh lâu ngày có hạt nhỏ li ti màu đen Sau đó, bị vàng khô rụng - Tác nhân gây hại điều kiện phát sinh: + Tác nhân gây bệnh nấm Pestalotia paraguariensis sinh + Nấm hình thành bào tử hình ống, gồm tế bào lớn có màu nâu, tế bào hai đầu nhỏ, nhọn khơng màu, có - sợi lông ngắn đầu Loại nấm ký sinh yếu nên thường phát triển gây hại già hay ỏ vườn nhãn chăm sóc sinh trưởng - Biện pháp phịng trừ: + Để phịng trừ loại nấm sau đợt thu hoạch, người trồng nhãn cần tiến hành cắt tỉa cành, thu gom tiêu hủy bị bệnh + Thơng thường nên tưới nước, bón phân đầy đủ cho cây, phân hữu giúp sinh trưởng phát triển tốt hạn chế bệnh + Ngồi ra, cịn phun phịng trị bệnh thuốc gốc Mancozeb theo liều lượng hợp lý theo dẫn ^Bênh p h ấ n trtín tỊ - Triệu chứng: Hoa nhãn bị xoắn vặn, khô cháy, non bị nhiễm bệnh nhỏ có màu nâu Khi bị bện vỏ bị đóng phấn trắng vùng gần cuống Còn lớn nhiễm bệnh thưòng bị thối chuyển sang màu nâu từ cuống quả, sau chuyển sang màu nâu đen lan dần đến - Biện pháp phòng trừ: Để phòng trừ bệnh này, cần làm vườn thoáng, ánh sáng xuyên qua tán hạn chế phát triển bệnh Mặt khác, phịng trị bệnh cách phun loại thuốc hóa học Benomyl, Topsin M, Tilt hay Nustar với nồng độ hợp lý theo dẫn + Để phịng ngừa bệnh phịng trị có hiệu phun thuốc vào giai đoạn trước trổ hoa r.Tỉêsth thối bôtnị - Triệu chứng: Bệnh thồi thường xuất vào lúc hoa nhãn nỏ rộ, cánh hoa có vết chấm nhỏ đầu kim, có màu nâu đen làm cho hoa bị vàng, sau khơ rụng Nấm thường cơng vào lúc có nhiều sương mù hay mưa nhiều, độ ẩm khơng khí cao - Biện pháp phịng trừ: + Khi trồng nhãn nên trồng thưa giúp thoáng, ánh sáng xuyên qua tán cây, làm giảm độ ẩm hạn chế bệnh + Mặt khác, phịng trị loại thuốc Benomyl, Bavistin theo dẫn vào giai đoạn trước hoa nở để phòng bệnh n tồ r x a n h , m ấ e x m t rê n tá n h ã n - Triệu chứng: Trên nhãn thường bị đốm mốc màu xanh, xám kích thước từ - 3mm, phát triển dày đặc mặt bên trong, thấy lấm ổ nấm đen Các đốm rêu hay địa y gây thường không gây thiệt hại nhiều cho vườn nhãn lâu năm cịn thấy thân có đốm bệnh trắng loang lổ đồng tiền Tuy bệnh không gây nguy hiểm cho làm cho bị suy yếu dần - Biện pháp phòng trừ: Để phịng ngừa tượng cần tránh trồng dày tỉa cành cho thơng thống Sau đó, phun loại thuốc gốc đồng hay hỗn hợp phèn - vơi hạn chế đốm bệnh (Bênh thòi !'ỉ - Triệu chứng: Bệnh thường gây hại rễ cổ rễ giáp mặt đất Trên cổ rễ lúc đầu có đốm nhỏ màu nâu, sau chuyển từ màu nâu đen lan rộng bao quanh phần vỏ cổ rễ khiến vỏ bị thối khơ, nứt bong tróc để trơ phần gỗ phía Nấm ăn sâu vào thân, làm cho thân bị khơ đen, rễ phía bị thối đen Cây bị bệnh có biểu sinh trưỏng kém, bị vàng rụng dần, cịn nhỏ bị chết khơ hoàn toàn Cây bệnh dễ bị đỗ ngã rễ bị hại - Tác nhân gây bệnh điều kiện phát sinh bệnh: + Bệnh thối rễ nấm Fusarium, hay nấm đất khác gây Rhizoctonia, Sclerotium + Các nấm sản sinh hai loại bào tử đại bào tử tiểu bào tử Trong đó, đại bào tử có dạng dài, hai đầu nhọn, có dạng cong lưỡi liềm, khơng màu, có từ - vách ngăn Cịn tiểu bào tử có hình trứng, khơng có có vách ngăn, khơng màu, nấm phát triển thích hợp điều kiện nhiệt độ 30°c + Các bào tử tồn lâu đất, sau xâm nhập vào rễ cổ rễ qua vết xây xát bị gió lay trùng đất cắn phá, đất cát dễ bị thiệt hại so vối đất thịt - Biện pháp phòng trừ: + Đê phòng trừ bệnh này, người trồng nhãn cần thường xuyên kiểm tra vườn, phát sinh trưởng kém, kiểm tra cổ rễ, nếư có dấu hiệu bệnh phải dùng thuốc gốíc Metalaxyl hay Ridomyl Gold để tưối vào gốc, vun mơ cao, nước tốt, bón vơi vào cuối mùa nắng + Đối với bị bệnh cần đào bỏ hết gốc, rải vôi để sát trùng, sử dụng phân hữu để tăng cường nguồn dinh dưỡng cho cây, giảm tình trạng bệnh Uhò càn h - Triệu chứng: Bệnh chủ yếu gây hại cành Dấu vết bệnh lúc đầu hình bầu dục hình sợi dài, màu nâu, sau vết bệnh lan rộng có màu nâu đỏ, lõm vào vỏ, xuất hạt nhỏ màu đen, bào tử Sau thời gian vết bệnh tiếp tục lây lan quanh cành, vỏ bị nứt khô, cành bị bệnh biến thành màu vàng rụng, cuối đoạn cành phía vết bệnh bị héo khô - Tác nhân gây hại điều kiện phát sinh: + Bệnh nấm Phoma sp gây Loại nấm hình thành phân sinh bào tử đơn bào, khơng màu, hình bầu dục + Bệnh phát triển gây hại nhãn lâu năm, mà chăm sóc - Biện pháp phịng trừ: + Chăm sóc đầy đủ để sinh trưởng tốt + Bệnh lây lan qua dụng cụ cắt tỉa, thê sau cắt tỉa chuyển sang khác người làm vườn nên xử lý dụng cụ dao cắt + Hơn nữa, cần chặt bỏ cành bị bệnh, tiêu hủy Rồi quét thuốc nưỏc sơn vào vết cắt để tránh nhiễm bệnh chỗ vết thương + Mặt khác, bệnh phát sinh nhiều nên dùng thuốc Bordeaux thuốc gốc đồng, Zineb, Mancozeb để phun lên cành iT ont hề- h ó tn Ị - Triệu chứng: Bệnh thường xuất gây hại nặng nhãn lúc già, chín Đặc biệt, bệnh dễ phát sinh mùa mưa, nơi có ẩm độ cao bệnh phát triển lây lan nhanh - Tác nhân gây bệnh điều kiện phát sinh: + Bệnh nấm Phytophthora thường lưu đất nên chùm gần mặt đất thường dễ bị nhiễm bệnh mùa mưa, nguồn lây lan cho chùm phía lây lan sang khác vườn + Những bị bệnh thường bị thối, có màu nâu, lan dần từ vùng cuống trỏ xuống, làm cho nứt ra, cơm bị thối nhũn, chảy nước có mùi chua thấy tơ nấm trắng phát triển vết bệnh - Biện pháp phòng trừ: + Đe phòng trị bệnh người trồng nhãn nên tỉa bỏ cành gần mặt đất, gần chín dễ nhiễm bệnh từ đất mùa mưa + Đặc biệt, tiến hành cắt bỏ thu gom bị bệnh rơi rụng vườn cần đem tiêu huỷ Sau phun loại thuốíc Ridomìl, Aliette loại thuốc có gốc đồng theo liều lượng dẫn + Muốn nhãn không bị bệnh nên trồng mơ đất cao để giúp thoát nước tốt, tránh mầm bệnh phát triển cơng Đồng thời bón phân hữu cung cấp nấm đôi kháng Trichoderma để giảm mầm bệnh đất 'Tỉĩníi thán th - Triệu chứng: Bệnh thường phát sinh gây hại lá, lộc non, chùm hoa + Trên lá: Bệnh gây hại từ mép trở vào, lúc đầu vết bệnh giống chấm, đốm nhỏ, sau liên kết thành mảng lớn, xung quanh có đường viền nâu sẫm + Trên chồi non: Lúc đầu vết bệnh có dạng thấm nước, sau chuyển màu nâu tối, chồi bị chết khô trời nắng thối trồi mưa + Trên hoa non: Vết bệnh lõm xuống dạng chấm đen, làm cho hoa non chuyển sang màu đen rụng - Tác nhân gây bệnh điều kiện phát sinh: + Bệnh nấm Colletotrichum gloesporrioides gây + Bệnh phát sinh mạnh thòi tiết ấm ẩm tháng Nếu tròi mưa vào thòi kỳ hoa hình thành non làm ảnh hưởng đến suất - Biện pháp phòng trừ: + Đầu tiên, để phịng trừ bệnh người trồng nhãn cần tỉa cành, tạo tán thường xuyên cắt bỏ cành già giúp cho cho thơng thống + Theo dõi vườn, thời tiết ấm ẩm cần tiến hành phun loại thuốc như: Bavistin 50 FL nồng độ 0,1%; Benlate 50 WP 0,1% Lượng nước thuốc cần phun khoảng 600 - 800 l/ha (Bẽith điettn ronụ - Triệu chứng: Bệnh phổ biến gây hại nghiêm trọng vào thòi gian mưa ẩm, bệnh lan nhanh vườn rậm rạp, khơng thơng thống, điều kiện chăm sóc - Tác nhân gây bệnh điều kiện phát triển: + Nguyên nhân tảo Cephaleuros virescens gây + Đốm bệnh có hình trịn, lúc đầu nhỏ khoảng từ - 5mm, nhô lên mặt rong phát triển thành ung mịn, màu vàng Đốm bệnh trịn phát triển lcm , đốm bệnh chuyển sang màu nâu, ỏ có phần màu vàng nâu (là bào tử rong) + Hơn nữa, mặt vết bệnh thường chuyển từ màu nâu nhạt đến đậm mô bị hoại, tuỳ mức độ công rong Trên có nhiều đốm làm cho bị vàng rụng sóm - Biện pháp phịng trừ: + Đe phịng trừ bệnh người trồng nhãn cần trồng với mật độ hợp lý, kết hợp với việc tỉa cành tạo tán giúp thơng thống giảm tình trạng phát sinh bệnh + Ngồi ra, cịn phịng trị bệnh đốm rong loại thuôc gôc đồng Bordeaux, Copper B, Copper zinc, Coc-85, đ ô ớ/ớ chỡm n i t t (binh chấỉ I 'ồ n t ị ) - Triệu chứng: + Bệnh xuất triệu chứng lá, chồi non hoa, làm cho chồi lá, hoa không phát triển mọc thành chùm Các bị bệnh không lốn lên chụm lại bó chổi, nên cịn có tên chổi rồng Bệnh xuất hoa làm cho hoa phát triển khả đậu rấ t kém, phát triển + Bệnh xảy vườn nhãn từ năm 1955 bệnh xuất virus gây Tuy nhiên, báo cáo gần số nhà khoa học Trung Quốc lại cho bệnh nhện gây (Eriophyes dimocarpi Kuang) Trong đó, nhà khoa học Thái Lan cho bệnh Phytoplasma gây - Biện pháp phòng trừ: + Cây nhãn bị bệnh nhện gây ra, biện pháp phịng trị chủ yếu phun thuốc trừ nhện, cắt tỉa, thu gom đốt bỏ cành bị bệnh + Ó Việt Nam chưa có nghiên cứu thức xác định tác nhân gây hại nên dựa vào kết nghiên cứu nhà khoa học Thái Lan (do Phytoplasma gây ra), số nhà nghiên cứu Việt Nam đưa biện pháp phòng trị sau: • Khơng lấy mắt ghép, vật liệu nhân giơng từ có triệu chứng bệnh • Đầu tiên, cần cắt tỉa, thu gom đem tiêu huỷ (đốt) cành, lá, hoa có triệu chứng bệnh • Sau đó, phun thuốc trừ nhện nõn non, hoa sau cắt tỉa ỏ lần thu hoạch loại thuốc Coníĩdor, Ortus, Comite phun liên tục - lần, lần cách từ - 10 ngày • Phải xử lý dụng cụ nhân giống, dụng cụ cắt tỉa sau thu hoạch, chuyển từ sang khác để tránh tượng lây lan bệnh Phytoplasma gây • Đặc biệt, cịn nhỏ phun dầu khống SK Enspray hay DC - Tron Plus với nồng độ 0,5 - 0,75%, phun ướt tán lá, non MỌC LỤC L ời nói đ ầu ĐỘC f)I€M HÌNH THÁI cùn CRV NHÃN Đặc điểm ưu th ế nhãn Một sô" tác dụng nhãn TÌM Hiểu V € CĨC GIỐNG NHÕN Một sơ' giống nhãn nưóc ta Kỹ thuật nhân giống nhãn 12 17 KV THUẬT T R Ổ N G NHRN Quy trình kỹ thuật trồng nhãn Phương pháp liều lượng bón phân cho nhãn Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn 41 52 54 MỘT S Ố G IẢ I PHÁP KV THUẬT N R N G CRO N R N G SUẤT NHÕN Xử lý hoa nhãn phương pháp khoanh (xiết) cành Xử lý hoa nhãn phương pháp dùng hóa chất Một sơ" kỹ thuật làm tăng khả hoa đậu Chổng rụng sinh lý cho nhãn 62 66 70 72 P H Ò N G TRỪ SRU lỉ€N H TR€N CRV NHÃN Phòng tránh số loại sâu hại nhãn Phòng tránh bệnh hại nhãn 74 83 NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC Nhà A2, 261 phô' Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội Điện thoại: (04) 08043538 BẠNCỦANHÀNÔNG K Ỹ T H U Ậ T C H Ă M T R Ồ N G S Ó C V À N H Ã N THÁI HÀ - ĐẶNG MAI Chịu trách nhiệm xu ất bản: BÙI VIỆT BẮC Biên tập: Vẽ bìa: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: MINH QUỲNH MINH LÂM MINH LÂM MINH ĐỨC In 2.000 cuốn, khổ 13 xl9cm Tại: Cơng ty c ổ phần Văn hố Hà Nội SỐ đăng ký KHXB: 595-201Ĩ/CXB/77/14 -02/HĐ In xong nộp lưu chiếu năm 2011 ... ta Kỹ thuật nhân giống nhãn 12 17 KV THUẬT T R Ổ N G NHRN Quy trình kỹ thuật trồng nhãn Phương pháp liều lượng bón phân cho nhãn Một số kỹ thuật chăm sóc nhãn 41 52 54 MỘT S Ố G IẢ I PHÁP KV THUẬT... sâu đục vào thân cần dùng gai mây hay sợi thép cho vào lỗ ngốy kéo sâu ra, bơm thuốc vào trong, bịt lỗ lại đất sét, bơm Polytrin 0 ,2% , Sumicidin 0 ,2% vào lỗ đùn thân lấy thấm thuốc nhét vào lỗ... tập: Vẽ bìa: Kỹ thuật vi tính: Sửa in: MINH QUỲNH MINH LÂM MINH LÂM MINH ĐỨC In 2. 000 cuốn, khổ 13 xl9cm Tại: Cơng ty c ổ phần Văn hố Hà Nội SỐ đăng ký KHXB: 595 -20 1Ĩ/CXB/77/14 - 02/ HĐ In xong

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:50