Một số cây họ bầu bí - Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2

43 8 0
Một số cây họ bầu bí - Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số cây họ bầu bí - Kỹ thuật trồng và chăm sóc: Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Kỹ thuật trồng và chăm sóc bí đao, kỹ thuật trồng và chăm sóc bí ngô, kỹ thuật trồng và chăm sóc bầu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

KV THUẬT TR Ồ N G v n CHĂM SÓC RÍ D R O Tìm hiểu chung vể bí đao Bí đao hay bí phấn bí trắng, tên khoa học Benincasa hispida, loài thực vật thuộc họ Bầu bí dạng dây leo, ăn được, thường dùng để nấu loại rau Bí đao trồng nhiều vùng Đông Nam Á phổ biến trồng khắp từ Nam Á sang Đông Á Cây bí đao cần sức nóng mọc trái chịu nhiệt độ thấp, để qua mùa đông mà không bị hỏng dây bí đao mọc năm một, đến đơng tàn, Lá bí đao xịe hình bầu, có lơng giáp, bề ngang 10 - 20cm Hoa bí đao sắc vàng, mọc đơn Khi cịn non, bí đao màu xanh lục, có lơng tơ Vối thời gian ngả màu nhạt dần, lốm đốm “sao” trắng thêm lớp phấn sáp Quả bí đao già có hình trụ, có nhiều hạt dáng dẹp Bí đao thường trồng giàn đê bị mặt đất dưa Cây bí xanh rau thuộc họ bầu bí có khả sinh trưởng phát triển khỏe, thích ứng rộng, chống chịu sâu bệnh tốt Trồng bí xanh phải dùng thuốc bảo vệ thực vật nên sản xuất bí xanh coi sản xuất thực phẩm Do có lốp vỏ dày, cứng nên bí xanh có khả bảo quản, vận chuyển tốt Vì bí xanh góp phần cung cấp cho vùng thiếu rau khả bảo quản điều kiện cung cấp rau cho giai đoạn giáp vụ Bí xanh cho suất 35 - 50 tấn/ha loại rau cho hiệu kinh tế cao Đặc điểm sinh học tác dụng bí đao iT ìỉH t iin í i h fìí‘ eủíL h í itu o - Mô tả: Cây thảo năm, leo dài tới 5m, có nhiều lơng dài Lá hình tim hay thận, đường kính 10 - 25cm, xẻ thùy chân vịt, tua thường xẻ - nhánh Hoa đơn tính màu vàng Quả thn dài 25 - 40cm, dày 10 - 15cm lúc non có lơng cứng, già có sáp mặt ngồi, nặng - 5kg, màu lục mốc, chứa nhiều hạt dẹp Hoa tháng - 9; tháng - 10 - Bộ phận dùng: + Vỏ thường gọi Đông qua bì + Hạt sử dụng - Nơi sơng thu hái: Bí đao có nguồn gốc Ân Độ, trồng rộng rãi khắp vùng nhiệt đới châu miền đông châu Đại Dương, nước ta, bí đao trồng nhiều nơi để lấy quả, thường gặp giống bí đá bí gối Bí đá có nhỏ, thn dài, vỏ xanh, già vỏ xanh xám cứng, khơng có phấn trắng ngồi Bí đá dày cùi, ruột, ăn ngon cho suất thấp B í gối to, già phủ lốp sáp trắng Giống dày cùi ruột nhiều, lại cho suất cao Bí đao dễ bảo quản, để nơi thống mát, khơ khơng xếp chồng lên bảo quản bí nhiều tháng Để làm thuốc dùng già lấy th ịt quả, vỏ hạt - Thành phần hóa học: Bí đao tươi có tỷ lệ phần trăm chất sau: nước 67,9; protein 0,1; lipid 0,1; xenlulo 0,7; dẫn xuất khơng protein 30,5; khống tồn phần 0,1 Trong loại khống có canxi 26mg, phốt-pho 23mg, sắt 0,3mg Ngồi bí đao cịn có vitamin: carotene 0,01mg; vitamin B x 0,01mg; vitamin B 0,02mg; vitamin pp 0,03mg vitamin c 16mg Nhiệt lượng lOOg bí cung cấp cho thể 12calo Hạt bí đao có chứa ureaza Q Ì W í t)ìr tíic tlu niẬ , cútl bí ĩtuo Bí đao có vị ngọt, tính lạnh, khơng độc, có tác dụng lợi tiểu, tiêu phù thũng, nhiệt, tiêu viêm Vỏ bí đao vị ngọt, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm tiêu thũng, giải nhiệt Hạt có tác dụng kháng sinh, tiêu độc, trừ giun Bí đao loại rau xanh thường dùng phổ biến bữa ăn củá người tương tự dưa chuột Có thể dùng bí đao ăn luộc nấu canh tôm, canh cua, làm nộm, xào thịt gà, thịt lợn Bí đao cịn dùng làm mứt, mứt bí đao thường dùng dịp Tết Nguyên Đán Ăn bí đao có tác dụng thơng tiểu, tiêu phù, giải khát, mát tim, giảm phiền muộn, bớt mụn nhọt, vỏ dùng chữa đái dắt bàng quang nhiệt đái đục chất nhầy Hạt bí đao dùng rang ăn dùng chữa ho, giải độc trị rắn cắn Lá bí đao giã nát trộn với giấm bơi đắp chữa đầu ngón tay sưng đau (chín mé), Campuchia, người ta dùng rễ bí đao nấu nưốc tắm để trị bệnh đậu mùa - Quả non dùng để nấu thành nhiều canh khác nhau, nấu với thịt, tơm, h ạt sen, nấm măng - Có thể th lát phơi khô để ăn dần làm mứt, kẹo - Lá non, non hoa bí dùng làm rau - Hạt khô rang làm đồ ăn nhẹ - Vỏ sáp bí đao dùng làm nến - Quả bí đao có cơng dụng chống béo phì, chống say nắng, sốt cao, mê, rơm sảy, phù thũng viêm thận mạn tính, giúp lợi tiểu, nhuận tràng, điều trị rối loạn thần kinh Các loại bí thường gặp điểu kiện mơi trường phù hợp với bí đao ê « Ể c h ú II I/ l o a i b í iĩu o Bí xanh có nhiều chủng loại Các loại bí thường trồng là: - Bí trạch: Quả thon nhỏ, trọng lượng trung bình - 7kg Quả có cùi dày, đặc ruột, thịt có tỷ lệ nước ít, ăn đậm, ngọt, bảo quản lâu - Bí bầu: Quả cong dài, trọng lượng - 12kg Quả có cùi mỏng, ruột xốp Thịt có tỷ lệ nưốc cao, ăn có vị chua Loại bí này có suất cao khả bảo quản vận chuyển - Bí lơng: Quả thẳng dài, to bí bầu, suất cao Cây có đặc tính chống chịu sâu rầy Bí lơng có đặc điểm chín sớm Sau gieo tháng cao 50 - 60cm Từ thứ - có quả, sau lại có Quả nhiều, có - quả, trung bình nặng - 5kg (Điều Uìèn m i tvuồniị, thích hf)'p Oiíi h í íĩao Đặc điểm bí đao thân phát triển mạnh, nhiều nhánh, phân nhánh đến cấp - Rễ phát triển thường ăn rộng xung quanh Trên đốt thân rễ bất định Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng 20 - 30°c Cây ưa ánh sáng mạnh, nhiệt c|ộ thấp, trời âm u dễ bị rụng hoa, rụng Bí đao ưa ẩm thuộc họ bầu bí Hạt nảy mầm nhiệt độ 10 - 15°c tốt 25°c giai đoạn (vườn ươm), yêu cầu nhiệt độ thấp hơn, khỏảng từ 20 - 22°c Đế phát triển bình thường cần giảm cường độ ánh sáng (vừa phải) Bí đao có khả chịu hanh nhờ hệ rễ phát triển Thòi kỳ đến hoa cần yêu cầu độ ẩm đất 65 - 70%, thời kỳ hoa kết cần độ ẩm đất 70 - 80 % Bí đao chịu úng kém, thịi kỳ phát dục hoa kết gặp độ ẩm lớn mưa tưới không hợp lý gây vàng lá, rụng hoa, rụng quả, ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất Bí đao sinh trưởng phát triển vùng đất thịt vừa, nặng song tốt đất thịt nhẹ phù sa, pH thích hợp 6,5 - 8,0 Kỹ thuật trồng bí đao - Bí đao có hai vụ gieo trồng chính: + Vụ thu: Gieo từ 20/8 đến 5/10 + Vụ đông xuân: Gieo 1/12 đến 15/2 năm sau - Gieo hạt: + Lượng hạt cần gieo cho lh a khoảng 0,9 - l,lk g Hạt nên ngâm trước từ - đem gieo + Gieo hạt luông, phủ hạt lớp đất bột mỏng, không nên phủ dày, hạt không đội lên Khi mọc - ngày (2 mầm rõ) sang bầu, kích thưổc bầu X lOcm, để đến có - th ật đem trồng tốt (Bầu to 10 X 15cm để đến - th ật đưa trồng) + Trồng bầu để tranh thủ thời gian dễ chăm sóc con, đất làm bầu đất hỗn hợp đất bột + phân mục theo tỷ lệ 1:1 - Làm đất: + Nếu làm dàn nên trồng luống rộng: 1,5 - 2,Om, khoảng cách trồng 40 - 50 X 80cm, cách 40 50cm hàng cách hàng 80cm Nếu khơng làm dàn (cây bị mặt lng) lên luống rộng 3,5m, trồng hàng luông, khoảng cách trồng cách 40 - 50cm, hàng trồng cách mép luống 15 20cm hàng cách hàng 2,5 - 3m + Chú ý trồng bí bị cần có rơm, rạ phủ mặt luống cho bí bị đỡ - Phân bón: + Phân chuồng cần: 800 - l.OOOkg/sào + Đạm urê: 10 - 12kg/sào + Lân Super: 15 - 18kg/sào + Kali: 10 - 12kg/sào + Bón lót: Tồn phân chuồng + lân + 1/4 kali +1/4 đạm + Thúc lần 1: Khi bắt đầu leo ngả bò (Sau mọc 30 - 40 ngày) bón 1/4 kali +1/4 đạm + Thúc lần 2: Sau rộ, bón 1/3 kali + 1/3 đạm + Số phân cịn lại hịa với nước phân chuồng lỗng dùng để tưới thấy sinh trưởng, phát triển - Các biện pháp chăm sóc khác: Vun lần kết hợp với bón thúc 30 - 40 ngày, vun lần kết hợp với bón thúc hoa khoảng 400 - 500kg phân chuồng loại có nhiều chất độn Càng nhiều phân chuồng bón thúc bón đạm để bí sinh trưởng, phát triển khỏe, thu hái nhiều lứa, bền Kinh nghiệm nhiều nơi cho thấy, vối đất bãi, đất vườn nên gieo thẳng sinh trưởng khỏe Mỗi hốc gieo - hạt, mọc chọn giữ lại tốt nhổ bỏ để trồng dặm cho hốc không mọc mọc yếu Với đất ruộng nên trồng bầu giơng tốt Vì bí để cắt nên phải trồng dày với khoảng cách sau: hàng cách hàng 2m, cách 30 40cm Mỗi sào trồng 500 - 600 cây, cao gấp - lần so với trồng để lấy c^lnìnt t/)eýthu hái Khi bén rễ, hồi xanh nên tưới nhử ngày/lần nưốc giải nước phân chuồng pha loãng Khi bí có - thật, ngả cần vun gơc kịp thời bí có to, bụ bẫm, non bán giá Khi bị dài 50 - 60cm bắt đầu thu hoạch cách cắt tất bí cách gốc 10 - 15cm Nhổ cỏ, rạch hàng cách gốc 20cm, bón thúc đạm với lượng 2,5 - 3kg/sào, lấp đất tưới nhẹ Khi chồi gốc nảy mầm, chọn giữ lại gốc - chồi khỏe nhất, sau ngắt bỏ để to Các lứa thu hái làm dài 60 - 70cm, cắt gần sát gốc tiếp tục bón thúc, vun gốc tưối nưốc đủ ẩm thường xuyên Bí ngơ cần lượng nước lớn để trì suất sản lượng chất xanh cao, cần tưới nước thường xuyên, đảm bảo độ ẩm cho mối có suất cao, chất lượng tốt f'ptinnạ trù ’ sàn b ĩn h Bí ngơ hay bị loại sâu ăn lá, nhện đỏ, rệp hại ngọn, hại c ầ n ý phát hiện, phun trừ kịp thời loại thuốc sâu, thuốc trừ sâu vi sinh Bt, NPV đảm bảo thời gian cách ly, hạn chế sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học để tránh ngộ độc cho người mua KV THUẬT TRỒNG CHĂM SĨC RRU Đặc điểm bầu Cây bầu có nguồn gốc Châu Phi ấn Độ, ngày trồng rộng rãi nước vùng nhiệt đới nhiệt đới giới Quả non phận sử dụng để luộc, nấu canh hay xào ăn thái nhỏ, phdi khô để ăn dần Quả non chứa 90,7% nưóc; 0,7% đạm; 0,2% chất béo; 6,3% chất bột đường; 1,5% chất xơ 0,6% chất khoáng Tỉ lệ chất dinh dưỡng bầu khác họ thịt non ngọt, có tác dụng giải nhiệt, trừ độc, chữa bệnh đái tháo mụn lỏ Hoa hạt bầu sử dụng làm thuốc đông y Vỏ già cứng, dùng làm chai, lọ hay chế tạo đồ gia dụng Ngoài bầu dễ trồng, sản lượng cao, thích hợp với điều kiện đất đai khí hậu rộng nên ưa chuộng sản xuất Bầu niên, thân leo quấn, tua phân nhánh, thân phát triển mạnh có tính sinh nhánh lớn, canh tác phải bấm ngọn, làm giàn Bộ rễ phát triển, ăn lan rộng, có khả nhiều rễ bất định đốt Lá có phiến trịn gắn cọng dài, gân hình chân vịt Hoa đơn tính, cây, hoa to vối cánh màu trắng Hoa có bầu nỗn hạ phát triển, hoa đực có cng dài Hoa thụ phấn nhờ gió trùng Quả có nhiều hình dạng kích thước khác nhau, thường hình trụ, dài 50 - lOOcm, già vỏ trái hóa gổ Quả non sử dụng ăn tươi hay phơi khô Hạt khô chứa 45% chất dầu, bầu ưa nhiệt độ cao từ 20 - 30°c cường độ ánh sáng mạnh, bầu rau vụ hè Bầu có nhiều giống trồng phổ biến vùng đồng gồm có: - Bầu thước: Quả hình trụ, dài 60 - 80cm, vỏ màu xanh nhạt, cho nhiều đất phù sa màu mỡ, chứa hạt, hạt già màu nâu, trơn, láng Canh tác bầu thước phải làm giàn - Bầu sao: Quả hình trụ, dài 40 - 60cm, vỏ màu xanh đậm điểm đốm trắng Bầu thích nghi với điều kiện đất rộng rãi nên trồng phổ biến bầu thước Một s ố nơi trồng bầu bò đất, bầu cho quả ngắn Bầu chứa nhiều hạt, hột già màu nâu sậm với nhiều lông tơ trắng - Bầu thúng hay bầu nậm: Quả có hình dáng bình với phần phình to, nhiều ruột hạt nên ưa chuộng sản xuất - Bầu trắng: Trồng phổ biến Tiền Giang vùng phụ cận thành phố Hồ Chí Minh Bầu cho ngắn, từ 30 - 40cm, hình trụ, kích thước đầu cuối Bầu trắng ưa chuộng nhò cho nhiều quả, từ 30 - 40 quả/cây, nhỏ vừa dễ mua dễ ăn ngày, phẩm chất ngon Bầu trồng giàn hay bò đất Tác dụng bầu Cây bầu gọi bầu nậm, bầu đất, bầu canh, tên khoa học Lagenaria siceraria (Molina) Standl, thuộc họ Bầu bí (Cururbitaceae) Có nhiều giống bầu khác hình dáng, kích thưốc quả, hình bầu to bầu dài tới lm , hình trụ mặt vỏ có nhiều đốm, giơng màu trắng có tên gọi ấm, hồ lơ bầu có hình chuông, thắt lại, phần phần phình to ra, dưối to dài khoảng 25 - 40cm Khi non mềm, màu xanh nhạt; già vỏ lại cứng chuyển màu vàng trắng Quả bầu có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, chữa tiểu dắt, tiểu đường Hạt bầu có cơng dụng chữa lợi sưng đau, chân lở ngứa Ngồi giá trị dinh dưỡng, bầu cịn vị thuốc dân gian tốt có tác dụng nhiệt, giải khát, nhuận tràng, chống táo bón Món bầu luộc chấm muối vừng đơn giản lại ăn mát, bổ lành Sự kết hợp bầu với vừng (nhất vừng đen) làm cho ăn trở thành ngon, bổ c ả hai có tác dụng nhuận tràng, chơng táo bón Bầu loại dây leo thân thảo, trồng ỏ vùng nhiệt đới, có tua phân nhánh phủ nhiều lơng mềm màu trắng Quả bầu khơng ăn bổ mát dùng làm thuốc, phận dùng làm thuốc chủ yếu hạt Theo Đông y, bầu vị nhạt, tính mát (có tài liệu lại cho vị ngọt, tính lạnh), có cơng hiệu giải nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận phổi, trừ ngứa; chủ trị chứng như: trưống bụng, phù thũng, tiểu tiện ít, phổi nóng, ho Cụ thể thịt bầu vị ngọt, tính hàn, có tác dụng giải nhiệt, trừ độc, dùng trị chứng tiểu dắt, phù nề, đái tháo, mụn lở vỏ bầu vị ngọt, tính bình, lợi tiểu, tiêu thũng nên dùng cho chứng bệnh phù thũng, bụng trướng Hạt bầu đun lấy nước súc miệng chữa bệnh sưng mộng răng, lợi lung lay, tụt lợi Lá bầu có vị ngọt, tính bình làm thức ăn chơng đói Tua cuổh hoa bầu có tác dụng giải thải nhiệt độc, nấu tắm cho trẻ em phòng ngừa đậu, sởi, lở ngứa Quả bầu già sắc lấy nước uống có tác dụng lợi tiểu Quả bầu non sử dụng làm thức ăn xào, nấu canh, luộc Khi để già khoét bỏ ruột lấy vỏ làm gáo làm đồ chứa đựng Bầu làm thuốc thu hái vào mùa thu chưa chín hẳn Bộ phận dùng làm thuốc chủ yếu hạt; nhiên người ta sử dụng lá, tua cuốn, hoa, rễ để trị bệnh Những già vỏ sử dụng làm thuốc trị bệnh Ngồi cịn thấy Ân Độ người ta dùng hạt bầu trị bệnh phù làm thuốc trị giun; hay dầu hạt bầu sử dụng trị chứng đau đầu Cịn loại bầu đắng tính lạnh, độc, tác dụng lợi tiểu, thông tiểu dắt, tiêu thũng Tuy nhiên không sử dụng bầu cho người bị phong hàn, ăn khơng tiêu bầu có tính mát nên gây đau bụng ăn nhiều Để tham khảo áp dụng trị liệu, xin giới thiệu phương thuốc tiêu biểu chữa bệnh từ bầu - Dùng tiểu đường, tiểu dắt, đái tháo hay máu nóng sinh lở: Thịt bầu 50 - lOOg nấu thành canh ăn ngày - Trị chứng bệnh vàng da: Rễ bầu sắc lấy nước thêm chút đường uổhg (theo kinh nghiệm Ân Độ) - Phổi nóng, sinh ho: Bầu 50g đun lấy nước uống thay trà ngày - Trị lung lay, viêm tụt lợi: Hạt bầu 20g, ngưu tất 20g, nấu lấy nước ngậm súc miệng, ngày - lần - Bụng chướng tích nước, tiểu tiện ít: Lấy bầu tươi 50 - lOOg, đun lấy nước uống nhiều lần ngày Hoặc lấy vỏ bầu 30g, vỏ dưa hấu 30g, vỏ bí ngơ 30g, hợp lại sắc lấy nước uống nhiều lần ngày - Báng nước trùng đốt hút máu thịi kỳ cuối: Vỏ bầu 15g, đun lấy nước súc miệng ngày - lần - Viêm gan, vàng da, sỏi đường niệu, huyết áp cao: Quả bầu tươi 500g, rửa vắt lấy nưốc cốt trộn với 250ml mật ong uống ngày lần, lần 30 - 50ml Kỹ thuật trồng bẩu - Giống: Thường trồng phô biến giổng bầu chủ yếu bầu nậm bầu - Thòi vụ: Thời vụ gieo trồng bầu tháng 10 đến tháng 12 Bầu cho thu hoạch vào tháng - Gieo hạt: + Trước gieo hạt cần bón phân lót vào hốc Mỗi hốc bón 10 - 15kg phân chuồng hoai mục trộn với lOOg supe lân + Sau cho phân vào hốc, lấp đất lên gieo lốp đất hốc - hạt bầu + Khi mọc lên tỉa bớt nhỏ yếu, đề lại hốc + Cũng gieo hạt bầu vườn ươm để tiện chăm sóc chống rét cho + Khi có - thật đánh bầu đem trồng vào hốc chuẩn bị sẵn + Sau mọc cần ý tưới đủ nước, giữ cho đất ẩm cho mọc tốt + Khi có - thật cần tỉa bốt nhỏ yếu bị bệnh Đặc biệt lúc bầu hoa, rộ cần đảm bảo đủ cho Lúc cần giữ cho đất có 70 - 80% độ ẩm đồng ruộng + Bộ rễ bầu phát triển nhiều, lại ăn nông, phải xới xáo nhiều lần để đất tơi xốp, thoáng, tạo điều kiện thuận lợi cho rễ hoạt động, tăng cương thêm khả hút nước hấp thụ dinh dưỡng + Sau bầu có - thật, cần tiến hành vun nhẹ đất vào gốc kết hợp với đất tưới lượt nưốc phân pha loãng để bốc nhanh + Khi bầu hoa, tiến hành vun gốc cao đắp đất cho bầu Nếu gặp khô hạn gió tây dùng rơm rạ, cỏ khơ tủ gốc tưới lượt nước thật đẫm để giữ cho gốc bầu ẩm lâu - Làm giàn: + Cần làm giàn cho bầu leo Giàn bầu làm mặt ao trước sân nhà + Giàn cao khoảng 2m, làm thành mặt cọc chống Mặt rộng hay hẹp tùy sô" trồng hơc + Để bầu mọc khỏe, lâu tàn cho nhiều quả, trước bắt dây bầu cho leo lên giàn, nên bới đất gốc đặt dây bầu cho nằm lên mặt đất thành vòng tròn miệng thúng lấp đất lên + Chú ý không lấp bầu Trên mặt giàn cần bắt dây bầu để dây phân bơ" hướng - Bón thúc cho bầu vào thời kỳ sau: Khi có hoa, bầu bò lên giàn nhanh Khi rộ, để phát triển nhanh, chông rụng nông dân thường hịa nước phân tưới vào gơ"c cho bầu Sau hoa tàn khoảng - ngày hái Lúc vỏ bầu cịn non, trơng căng da bóng Nếu mn cất để dành phải để già hơn, vỏ cứng, vỏ tích lũy chất sừng Lúc hái xuống thái thành lát, phơi khô, cất vào chum, vại đế chỗ khô ráo, dành để ăn dần Nếu muốn để làm giống chọn gốc thuộc lứa thứ lứa thứ hai Lựa chọn to, đẹp, đều, làm quang treo giữ giàn dây bầu héo, vỏ chuyển sang màu vàng Dùng dao cắt cuổíng mang phơi tiếp cho thật khơ Sau treo vào bếp để nơi khô ráo, đến mùa lấy hạt đem gieo MỤC LỤC Lời nói đầ.u KV THUẬT TRỔNG MƯỚP ĐRNG Giới thiệu chung mướp đắng Giá trị dinh dưỡng mưốp đắng Kỹ thuật trồng mướp đắng 14 Một sô' loại sâu bệnh thường gặp mướp đắng 21 KV THUẬT TRỒNG MƯỚP HƯƠNG Giới thiệu chung mưốp hương Giá trị dinh dưỡng mướp hương Kỹ thuật trồng mưốp hương Phòng trừ sâu bệnh mướp hương 26 30 34 42 KỸ THUẬT TRỔNG MƯỚP NHẬT Đặc điểm giổng mướp Nhật Giá trị dinh dưỡng mưốp Nhật Kỹ thuật trồng mướp Nhật 45 47 50 KV THUỘT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BÍ ĐRO Tìm hiểu chung bí đao Đặc điểm sinh học tác dụng bíđao Các loại bí thường gặp điềukiện mơi trường phù hợp với bí đao Kỹ thuật trồng bí đao 54 55 59 ' 61 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BÍ NGƠ Đặc điểm giá trị dinh dưỡng bí ngơ Tác dụng chữa bệnh hạt bí ngơ Kỹ thuật trồng bí ngơ 73 77 80 KV THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC BÂU Đặc điểm bầu Tác dụng bầu Kỹ thuật trồng bầu 84 86 90 N H À X U Ấ T B Ả N H Ổ N G Đ Ứ C Nhà A2, 261 phố Thụy Khuê, Phường Thụy Khuê, Tây Hổ, Hà Nội Điện thoại: (04) 08043538 BẠN C Ủ A N H À N Ô N G K Ỹ THUẬT TRỒNG V À CHẦM s ó c MỘT SỐ CÂY HỌ BẦU B Í T H Á I H À - Đ Ặ N G M A I C h ịu tr c h n h iệ m x u ấ t bản: BÙI VIỆT BẮC B iê n t ậ p : M IN H Q U Ỳ N H V ẽ b ìa : M IN H LÂM K ỹ t h u â t v i tín h : M IN H LÂM S a b ả n in : M IN H ĐỨC In 2.000 cuốn, khổ 13 x l9 c m Tại: C ơn g ty Cơ’ phần V ăn hố H Nội SỐ đ ăn g ký KH XB: -2 1 /C X B /7 /1 - /H Đ In xong v ấ nộp lưu chiêu n ăm 2011 - ... Kỹ thuật trồng bí đao 54 55 59 ' 61 KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BÍ NGƠ Đặc điểm giá trị dinh dưỡng bí ngơ Tác dụng chữa bệnh hạt bí ngơ Kỹ thuật trồng bí ngơ 73 77 80 KV THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC... Nhật Kỹ thuật trồng mướp Nhật 45 47 50 KV THUỘT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BÍ ĐRO Tìm hiểu chung bí đao Đặc điểm sinh học tác dụng bí? ?ao Các loại bí thường gặp điềukiện mơi trường phù hợp với bí đao Kỹ thuật. .. chất ngon Bầu trồng giàn hay bò đất Tác dụng bầu Cây bầu gọi bầu nậm, bầu đất, bầu canh, tên khoa học Lagenaria siceraria (Molina) Standl, thuộc họ Bầu bí (Cururbitaceae) Có nhiều giống bầu khác

Ngày đăng: 19/05/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan