các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị: phần 2

84 10 0
các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị: phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách các bệnh ký sinh trùng và bệnh nội sản khoa thường gặp ở lợn và biện pháp phòng trị giới thiệu tới người đọc các kiến thức: bệnh ký sinh trùng ở lợn, bệnh nội khoa và dinh dưỡng, bệnh sinh sản, thuốc điều trị ký sinh trùng và rối loạn sinh sản ở lợn. mời các bạn cùng tham khảo.

BỆNH SÁN LÁ RUỘT (Fasciolopsiosis) P h ân bô Trên giới: Bệnh sán ruột lợn phân bô rộng nước nhiệt đới châu Á: Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Cãmpuchia, Lào, Malaysia, Inđônêxia, Philippin, An Độ, Thái Lan, Srilanca Ở Việt Nam, bệnh sán ruột lợn có từ lâu đời, đến 1911, Mathis, Leger Bauche mơ tả lồi sán thu thập mẫu vật từ ruột lợn số người bệnh Bắc Bộ Đặng Văn Ngữ G alliard (1941) thấy tỷ lệ nhiễm lợn - 12% vào tháng ba 47% vào tháng 12 Hai tác giả thấy người bệnh nhiễm sán ruột lợn Những năm gần đây, số kết điều tra cho thấy lợn nhiễm sán ruột với tỷ lệ cao: 78,4% (Phan Địch Lân, 1963); 41% (Bùi Lập, 1965); 50 - 60% (Phạm Văn Khuê, 1982), 40% (Nguyễn Văn Thọ, 2002) Nguyên nhân Bệnh lợn gây sán ruột Fasciolopsis buski, Lankaster, 1857, Ký sinh ruột non lợn Đặc điểm sinh học Hình thái Sán trưởng thành cịn sống có mầu hồng hình dẹp, phía đầu sán nhơ lên, phần thân phình to nơi giáp đầu sán, sau lại thon dần, giống hình Sán có kích thước 15 50 X 8,5 - 12,2mm, chiều dầy 0,2 - 0,3mm Trứng sán có hình trứng, kích thước 0,130 - 0,130 X 0,080 - 0,045mm, màu xám vàng vàng Sán có giác: giác m iệng giác bụng để bám vào ruột 62 F buski tươi F buski nhuộm carmin Trứng phát triển (10x20) Trứng chứa miracidium (10x20) I I I I I I I I Ốc Polypilis hemisphaerulạ (theo Nguyền Vãn Thọ 2003) 63 C hu kỳ sinh học Sán trưởng thành ký sinh ruột non lợn: Sán đẻ trứng trung bình ngày 15.000 - 48.000 trứng Mỗi sán trưởng thành có quan sinh dục quan sinh dục đực nên có thổ tự thụ tinh trứng, cá thể sán thụ tinh với nhau, gọi tượng “lưỡng tính dị thụ tinh” Trứng sán theo phân ngoài, gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ 18 - 32"C, có nước ánh sáng) nở thành mao ấu(M iracidium) M ao ấu sống nước, chui vào ốc ký chủ trung gian phát triển thành lôi ấu (Sporocyst), bào ấu I (Redia ĩ), bào ấu II (Redi lĩ), vĩ ấu (C erarỉa) VI ấu chui khỏi ốc rụng đuôi phát triển thành kén Adolescaria trôi mặt nước Giai đoạn từ trứng đến kén phát triển khoảng 50 - 60 ngày Lợn ăn phải kén, kén vào ruột phát triển thành sán trưởng thành khoảng 90 ngày Ở Việt Nam vật chủ trung gian lồi ốc Polypylis haemisphaerula Trong phịng thí nghiệm từ lúc mao ấu vào ốc phát triển thành Adolescaria phải 42 - 54 ngày (Đỗ Dương Thái, 1971) Lợn từ lúc ăn kén ('trong thí nghiệm) thấy trứng phân khoảng 78 - 102 ngày (Phạm Văn Khuê, 1966) Dịch tẻ học - Đ ộng vật cảm nhiễm Các loài thú cảm nhiễm sán ruột gồm: lợn, lợn rừng, chó, hổ, thỏ Người sống nước nhiệt đới ẩm Đông Nam Á thường bị nhiễm sán ruột Fasioỉopsis buski Ở Việt Nam phát số bệnh nhân nhiễm sán ruột với hội chứng nôn mửa, rối loạn tiêu hoá (Đỗ Dương Thái, 1978) 64 - Điêu kiện lây truyền bệnh Lợn người nhiễm sán nguồn tàng trữ gieo rãc mầm bệnh tự nhiên vùng trồng lúa nước thường có tỷ [ệ nhiễm sán ruột lợn cao Bởi điều kiện thuận lợi cho phát triển loài ốc ký chủ trung gian Oc giúp cho ấu trùng sán ruột lợn phát triển thể chúng đến giai đoạn cảm nhiễm, kén Các vùng đồng trũng, nhiéu ao, hồ, mương lạch điều kiện cho cỏ thuỷ sinh phát triển mạnh đa dạng Lợn người ăn rau thuỷ sinh sống có kén sán bị nhiễm bệnh Ở nước ta, qua mổ khám 1.156 lợn thuộc 23 huyện 78 xã cửa tỉnh, số tác giả xác định tỷ lệ nhiễm sán ruột lợn tăng dần từ miền núi, trung du đến đồng Vùng núi tỷ lệ nhiễm 14,4%: trung du 40,1% 50,7% (Bùi Lập, Phạm Văn Khuê, 1967; Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1970 1971) Cường độ nhiễm sán lợn tương ứng tỷ lệ nhiễm tãng dần từ miền núi, trung du đến đồng bàng Cường độ nhiễm miền núi: - sán/lợn, trung du - 170 sán/lợn vùng đồng bàng: - 3 sán/lợn - Mùa vụ phát bệnh Trong điều kiện nóng ẩm nước Đơng Nam Á, trứng sán phát triển thành mao ấu quanh nãm Ôc ký chủ hoạt động gần suốt 12 tháng nãm, tập trung vào tháng nóng mùa hè mùa thu Đó hai yếu tố thuận lợi cho sán phát triển từ giai đoạn mao ấu thành kén lây nhiễm 65 Do vậy, kén sán lây nhiễm cho lợn qua việc ãn rau xanh tươi sống quanh nãm T riệu chứng Biểu rõ lợn nhiễm sán còi cọc, thiếu máu, suy nhược sán chiếm đoạt chất dinh dưỡng Lợn nhiễm sán ăn khoẻ, không lớn được, tăng trọng thấp, gây thiệt hại vể kinh tế Phan Địch Lân Lẽ Hồng Căn (1978) theo dõi đàn lợn nhiễm sán lợn không nhiễm sán Nông trường An Khánh, thấy lợn nhiễm sán giảm tăng - lOkg thời gian tháng Lợn nái nuôi nhiễm sán khơng gầy mà cịn giảm lượng sữa, ảnh hưởng đến phát triển lợn Sán gây tác hại giới di chuyển ruột non, tạo điều kiện cho việc nhiễm trùng thứ phát, gây viêm ruột Lợn thể hiện: ỉa chảy, phân tanh, dẫn đến tử vong Độc tố sán gây tượng rối loạn tiêu hoá lợn - tháng tuổi: ỉa tháo, phân lỏng, làm cho lợn còi cọc chậm lớn Nguời bị bệnh sán, thấy niêm mạc ruột non bị loét tụ máu viêm ruột Ở lợn trưởng thành - tháng tuổi thường thấy niêm mạc ruột non tăng sinh dày lên, tác động bám vào ruột di chuyển sán Chẩn đoán - Kiểm tra ph àn tìm trứng sán Chẩn đốn chủ yếu dùng phương pháp lắng cặn Benedek để tìm trứng phân Phương pháp áp dụng rộng rãi để chẩn đốn bệnh sán ruột đơn giản dễ thực 66 - Chẩn đoán biên thái Có thẻ chế kháng nguyên từ sán F.buski trưởng thành, pha thành nồng độ 1/250 tiêm nội bì Phương pháp cho kết tốt, chẩn đốn sán non chưa đẻ trứng Tuy nhiên, khó thực sản xuất địi hỏi sử dụng kỹ thuật phức tạp Điều trị - Có thể dùng loại hoá dược sau: Dùng Trichlabendazol: với liều 10mg/kg thể trọng tẩy sán lá, nhiên hiệu lực không cao (60%) - Dùng Tolzan F với liều 10mg/kg thể trọng Thuốc trộn với thức ăn cho lợn ãn Hiệu lực tương tự dùng Trichlabendazol - Han-Dertyl-B (HANVET): viên/50kg thể trọng - Dùng Praziquentel: với liều 10mg/kg thể trọng, hiệu lực tẩy sán tốt hơn: 90 - 100% (Nguyễn Vãn Thọ, 2005) Phòng bệnh - Vệ sinh m ôi trường Biện pháp thường áp dụng: quét dọn chuồng trại hàng ngày, định kỳ tiêu độc chuồng trại nước vôi 10% Điều quan trọng phải thực ủ phân để diệt trứng sán phân nhiệt, đơn giản, có tác dụng tránh nhiễm mẩm bệnh ngồi mơi trường tự nhiên - D iệt ốc ký chủ trung gian Nước vôi 10%, Sulfat đồng (CuS04) 5/10.000 có tác dụng diêt lồi ốc ký chủ trung gian tự nhiên Những nơi có đieu kiện nên sử dụng biện pháp diệt ốc ký chủ trung 67 gian ruộng trồng rau thủy sinh cho lợn người Nhưng cần ý, Sulfat đồng gây nhiẻm độc cho người súc vật Ó nước ta, việc thực biện pháp diệt ốc ký chủ trung gian khó khăn, chưa khạc phục Người ta nuôi vịt cá để diệt loài ốc ký chủ trung gian - Chăm sóc, ni dưỡng tốt đàn lợn: Khi cho lợn ăn rau xanh cần rửa sạch, để nước để hạn chế số lượng kén sán lây nhiễm cho lợn BỆNH SÁN LÁ PHỔI P hân bổ Trên giới: bệnh sán phổi Paragonimus spp chó, mèo, lợn người phát số nước Châu Á: Trung Quốc, Ấn Độ, Triều Tiêr>, Đài Loan (TQ) Nhật Bản, Philippin nước Đông Dương (Nguyễn Thị Lê ctv, 1996) Ở Việt Nam, bệnh sán phổi phát chó, mèo người tỉnh: Lạng Sơn, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Lai Châu Nam Bộ (Railliet, 1924; Trịnh Vãn Thinh, 1963; Đỗ Dương Thái, 1974; Nguyễn Thị Lê, 1968, 1977, 1980, 1985, 1996) Nguyên nhân Bệnh sán phổi gây loài sán phổi thuộc giống Paragonimus Braun, 1899, Ký sinh phổi chó, mèo, lợn người Đặc điểm sinh học H ìn h thái: Việt Nam theo Nguyễn Thị Lê (1996) phát loài sán ký sinh gây bệnh sau đây: 68 - Parugonimtis wesiermani Kerbert, 1872 Vật chủ: Lợn, chó, người Nơi ký sinh: Phổi Nơi phát hiện: Ở Việt Nam: Lạng Sơn, Thanh Hoá, Thừa Thiên Huế, Nam Bộ Trên giới: Ân độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Philippin, Triều Tiên, nước Đông Dương (Đỗ Dương Thái, 1974; Nguyễn Thị Lê, 1996) Theo Nguyễn Thị Lê (1996) thể sán có hình ovan, dài 7,5 - ll,5m m , rộng 4,5 - 6mm Bề mặt thể có gai cutin bao phủ Có giác: giác miệng giác bụng Tinh hoàn phân thuỳ sâu Lỗ sinh dục nằm ngang sau giác bụng Buồng trứng chia thuỳ, thuỳ lại chia nhiều mấu bé Trứng mầu nâu vàng, có nắp đầu, kích thước: 0,071 - 0,093 X 0,039 - 0,049mm - Paragonimus heterotremus Chen et Hsin, 1964 Vật chủ: chó, người Nơi ký sinh: phổi Nơi phát hiện: Việt Nam thấy Lai Châu (Sìn Hồ) Trên giới: Trung Quốc, Thái Lan, Lào Cơ thể sán dài 8,0 - 12,0mm, rộng 4,5 - 7mm Theo Nguyễn Thị Lệ (1996) hình thái sán có cấu tạo phận thể tương tự sán p.weslermam Trứng mầu vàng nâu, có năp đầu, kích thước: 0,071 - 0,093 X 0,044 - 0,049mm - Paragonimus ohirai Miyazaki, 1939 Vật chủ: lợn, người Nơi ký sinh: phổi Nơi phát hiện: Ở Việt nam: Lai Châu (Sìn Hồ) Trên giới: thấy Trung Quốc Nhật Bản 69 Sán Paragonimus heterotremus Trứng p heterotremus Ốc Oncomelania sp.2 Vật chủ trung gian p.heteroữem us Cua suối Potamiscus mienni, vật chủ trung gian loài sán phổi p.heterotrem us (Theo Phạm Ngọc Doanh, 2003) Kén p.heterotrem us Các hốc ỏ phổi có chứa sán p.heterotrem us Ảnh: Theo Nguyễn Thị Lê, Phạm Ngọc Doanh (2004) 70 Cơ sán hình bầu dục, kích thước lớn: dài 15,0 - 22,5mm; rộng 6,0 - 12,0mm Toàn thân phủ gai cu tin xếp theo nhóm từ - gai, gai lại chẽ đôi sâu, chung gốc Giác bụng lớn giác miệng, nằm khoảng 1/3 chiều dài thể phía trước, kích thước: 1,14 - 1,37; 0,75 - l,39mm Trứng có kích thước: 0,061 - 0,086 X 0,039 - 0,046mm Vòng đỏi: Sán trưởng thành ký sinh phổi lợn, chó, mèo người, đẻ trứng Trứng theo dịch từ phổi lên miệng vật bệnh ho Trứng theo rãi vật bệnh ngồi mơi trường, vật bệnh nuốt vào dày, theo phân ngồi Ở mơi trường tự nhiên trứng nở thành mao ấu; mao ấu vào vật chủ thứ loài ốc nước để phát triển thành lôi ấu, bào ấu I, bào ấu II, vĩ ấu VI ấu khỏi ốc, xâm nhập vật chủ thứ ỉà cua suối: Ranguna Luangprabangensis để phát triển thành kén (Metacercaria) nằm thể cua Theo Nguyễn Thị Lê (1996): vật chủ thứ xác định, tìm thấy thể cua lúc Metacercaria p.heterotremus p.ohirai mơi trường tự nhiên Sìn Hồ Lợn, chso, mèo người ăn cua suối khơng nấu chín có kén sán nhiễm sán phổi Vào thể động vật người, kén nở thành sán non, sán non qua niêm mạc ruột vào máu, di chuyển đến phổi lại đó,phát triển đến giai đoạn trưởng thành (Nguyễn Thị Lê, Phạm Ngọc Doanh, 2003, 2005) Bệnh lý lâm sàng B ệnh lý Sán trường thành ký sinh phổi vật bệnh làm tổn thương phế nang tiểu phế quản, tạo ổ viêm hạt đậu đầu ngón tay, chứa chất dịch màu nâu, có sán 71 Cách tiến hành phẫu thuật - Truớc làm phẫu thuật phải cho lợn nhịn ăn 12 giờ, cho uống nước để ruột khơng có thức ăn - Bắt giữ lợn, đạt nằm ngửa - Cắt lông sát trùng xung quanh vùng bụng có sa ruột - Tiêm thuốc gây tê Novocain da, xung quanh vùng bụng có sa ruột - Rạch đường qua bọc ruột, để lộ đoạn ruột bị sa - Rửa bọc ruột tịi ngồi nước sinh lý có pha thêm Penicillin Streptomycin (200ml dung dịch có 1/2 gam Streptomycin 1.000.000 UI Penicillin G) - Thận trọng nhét bọc ruột vào xoang bụng, vị trí - Khâu vùng bị giãn, hai mép sát lại với Trước hết khâu phúc mạc lại (chỗ bị giãn) tự tiêu 1; sau khâu lại tự tiêu số 2; cuối cùng, khâu da lại tơ Nếu hai mép da chai cứng thành sẹo phải dùng kéo cắt hai mép da, tạo thành vết thương Mỗi lần khâu xong lớp lại nhỏ dung dịch Penicillin Streptomycin rắc hỗn hợp loại kháng sinh lên dọc vết khâu, để diệt khuẩn - Khâu xong lớp da bụng sát trùng dung dịch Iodua, sau rắc bột Sulfanilamide, đặt gạc dán vết thương khâu băng dính cẩn thận Hộ lý sau m ổ - Ba ngày sau cần tiêm kháng sinh cho lợn VỚI liều: Penicillin: 30.000 UI/kg thể trọng Chia thức ãn làm lần ngày cho ãn để làm cho trọng lượng chỗ ruột sa nhẹ, không làm đứt để sa trở lại - Sau ngày, vết thương khô (không nhiễm trùng) cắt tơ kéo khỏi da bụng lợn 127 THUỐC ĐIỂU TRỊ KÝ SINH TRÙNG VÀ RỐI LOẠN SINH SẢN Ở LỢN LEVAMISOL 7,5% T h àn h p h ần Levamisol chlohydrat: 75.0 g Dung mỏi chất bảo quản vừa đủ 1000.0 ml T ính c h ấ t Dung dịch suốt, khơng màu, có m ùi đặc biệt, độ pH: 3,0 - 5,0 Công dụng Levamisol thuốc, có hoạt phổ kháng giun trịn rộng, dùng tẩy giun, độc, chủ yếu tác dụng với lồi giun trịn (Nem atode) trâu, bò, lợn, cừu, cụ thể: Giun dày ruột - Lợn: Strongyỉoides ransomi, Ascaris suum, Oesphagostomun spp - Trâu bị: Haemoncììus contortus, Ostertagia ostertagi, Triiostrongylus axei Cừu: Cooperia onocophora, O esophagostomum coìumbianum, Bunostomưm trigonocephalum, Tncliosti ongylus colubriforms, Cham bertia ovina 128 Giun phổi - Lợn: Meiastrongyỉus spp - Trâu bị: Dictyocaulus vivíparas - Cừu: Dictyocauhís filaría Cách dùng liều dùng Dùng tiêm bắp thịt hay tiêm da: Trâu bò: l,0ml/15kg thể trọng Lợn: l,0ml/10kg thể trọng C h ú ý: 1) Cấm dùng thuốc gia súc có mang 2) Tốt dùng Levamisol riêng biệt, không nên dùng chung với số thuốc tẩy giun khác 3) Đối với gia súc gầy yếu, trước dùng thuốc nên hói ý kiến cán thú y 4) Trong trình dùng thuốc, xảy vài tác dụng phụ như: thú tỏ bồn chồn, lợn bị nơn mửa, trâu bị sùi bọt mép, cục nơi tiêm bị sưng đỏ Các tượng tạm thời, hết sau vài Trình bày - Đóng chai (thuỷ tinh màạ nâu, đậy kín nút cao su kẹp bàng nấp nhơm): có loại - Chai 20ml chai lOOml - Loại ống 5ml (thuỷ tinh trung tính, trắng, loại đầu bầu, đáy bằng) Hộp 10 ống X 5ml 129 Bảo q u an Trong chai lọ, hay ống kín, để nhiệt độ thường, tránh ánh sáng N hà sản x u ất Công ty VEMEDIM - Cần Thơ IVERMECTIN 25 Công thức Ivermectin 250mg Djung môi chất bảo quản 100 ml T ác d ụ n g - Tẩy loại giun trịn: giun đũa, giun móc, giun tóc, giun kim, giun đầu gai, giun phổi, giun xoăn dày, giun kết hạt, giun ruột già - Phòng diệt loại ngoại ký sinh trùng: mòng, ve, bọ chét, chấy, rận, ghẻ C ách dùng liều dùng - Trâu, bò: 4m l/50kg thể trọng -L ợ n : l,2m l/10kg thể trọng - Chó, mèo: 0,1 - 0,2m l/kg thể trọng -T h ỏ : 2ml/10kg thể trọng Q uy cách Lọ 5ml, 10ml, 20ml, 50ml, 100ml 130 Nhà sản xuất: Các Công ty VEMEDIM Cần Thơ; Công ty NAVETCO Cổng ty HANVET (Cơng ty HANVET sản xuất thuốc có tên biệt dược: Hanmectin) HANTOX - SPRAY (Cơng ty HANVETsản xuất) Cóng thức Trong dung dịch xịt Hantox - spray chứa Pyrethroid hoạt chất chiết xuất từ họ cúc nên độc hại, tác dụng điều trị đạt kết cao Tác dụng - Diệt phòng bọ chét, ve, bét, chất, rận, ghẻ csarcoptes) chó, mèo - Diệt loài ngoại ký sinh trùng trâu, bò, lợn, dẽ, cừu - Diệt bọ mạt, rệp cho gia cầm - Diệt ruồi, muỗi, kiến, gián gia đình Cách dùng liều lượng Liều trung bình: 5ml/kg thể trọng Thấm ướt vật, lấy lượng thuốc cần thiết xoa khắp chúng cho tạo nhũ bọt xà phòng để thuốc thấm vào da, để khoảng phút sau tráng nước nhiều lần Qui cách: Lọ 200ml 131 BUTOX 50% Thành phần Deltamethrin 50mg Tá dược vừa đủ lOOOml Chỉ định Phịng trị bệnh trùng gây ve ghẻ, rận cho trâu bò cừu Liều lượng cách dùng Liều lượng Butox cần cho lít nước Ve - ruồi: 0,5 lít Rận - mịng: 0,25 lít Trị ghè thơng thường 0,6 lít Trị ahẻ trầm trọng lít Cách dùng: tắm hay phun xịt Lịch dùng - Ve: trị lần cách 15 ngày, sau tu$' thuộc vào tình hình tái nhiễm - Ruồi: lần tri đạt kết bảo vệ từ - tuần - Rận, bọ chét: thông thườna cần lần trị - Ghẻ: thông thườns tháng/lần, trị lần cách 10 ngày C hỏng định: không N gưng dùng: không 132 Bảo q u ản : mát Q uy cách: bình 250ml hay lít Nhà sản xuất: Công ty Intervet - Hà Lan 50B Đặng Dung - Quận - TP Hồ Chí Minh VIME - IODIN Công thức Povidone iodine l.OOO.OOOmg Dung môi chất bảo quản 1.OOOml - Đặc tính lý - hoá học: Chế phẩm dạng dung dịch chứa 105 povidone iodine Dung dịch sánh màu nâu đỏ Tác dụng với mầm bệnh Povidone iodine thuốc sát trùng có tác dụng diệt khuẩn, diệt virus, diệt nấm có hoạt tính trứng ấu trùng ký sinh trùng Thuốc có tác động mạnh trực khuẩn lao nha bào Chỉ định - Povidone iodine dạng Iod hữu không độc, an tồn, khơng gây kích ứng, ngứa ngáy cho gia súc, gia cầm người sử dụng - Tiêu diệt hầu hết loại mầm bệnh: virus (Cúm, Newcastle, Gumboro, Lở mồm long móng (F.M.D), vi khuẩn, nấm, nha bào ) - Sát trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, trứng, xử lý nước uống, pha dung dịch theo tỷ lệ pha với nước 3% 133 - Sát trùng vết thương, da nơi phẫu thuật, tiêm, thiến, rửa âm đạo tử cung, pha dung dịch 1% - Hiệu tác dụng lâu dài 24 giờ, khơng ăn mịn kim loại Chống định: Không dùng cho vết thương cũ, vết lt lâu ngày gây kích ứng L iều dùng - Phun thẳng vào gia súc, gà, vịt để diệt virus, vi khuẩn, nấm phát tán chuồng nuôi, đặc biệt tiêu diệt virus cúm, Newcastle, Gumboro, F.M.D: pha 15 - 20 m l/l lít nước (llít/2 0 - 250 lít nước) - Rửa âm đạo, tử cung ngăn chặn hiệu bệnh viêm tử cung, âm đạo lợn nái, trâu, bị sau sinh: pha 10m l/l lít nước sau bơm vào tử cung m ỗi lẫn 20ml - Sát trùng bầu vú, vết thương, móng: pha 10ml/21ít nước (1 lít nước/200 lit nước) - Xử lý nước uống cho gia cầm chống mầm bệnh: pha 1Oml/lOlít nước (1 lít/1000 lít nước) - Tẩy rửa chuồng trại, máng ăn, máng uống, ủng cao su, rửa lị ấp: 10ml/41ít nước (1 Iít/400lĩt nước) - Sát trùng trứng trước đưa vào lị ấp: 20ml/101ít nước (llít/5001ít nước) - Sát trùng da khu vực chuẩn bị phẫu thuật, nơi tiêm, thiến: pha 10m g/l lít nước (1 lít/100 lít nước) C h ú ý: Dung dịch sau pha sử dụng vòng 24 - Ngưng sử dụng trước giết mổ: ngày - Bảo quản: nơi khô mát, tránh ánh nắng sáng chiếu trực tiếp - Thời gian sử dụng: 24 tháng kể từ ngày sản xuất 134 Đóng gói Chai lọ: - 10 - 20 - 50 - 100 - 250 - 500ml, lít Nhà sản xuất: Công ty SXKD Vật tư & Thuốc Thú Y, VEMEDIM VIETNAM Địa chỉ: 07 đường 30/4 - Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ DIỆT SÁN, GIUN (Thuốc bột cho uống) Thành phẩn - Biltricid: 100mg - Levamisol: 100mg - Tá dược vừa đủ: gam Tính chất: Thuốc bột có phổ rộng điều trị bệnh giun sán gia súc, gia cầm Tác dụng Có hiệu lực tẩy sán ruột lợn Fasciolopsis buski, sán mạch máu Schistosoma spp Sán gan nhỏ Clonorchis simensis, sán dây Taenia solium, T.saginata, Moniezia spp Raillietina spp Dipyllidium caninum, Ascaris suum, Toxocara vitulorum, Ascaridia spp Arcylostoma caminum, Metastrongyỉus spp C hỉ định Phòng trị bệnh nội ký sinh trùng gia súc gia cầm: - Bệnh sán ruột lọn sán sán gan lợn, trâu, bò, dê, cừu - Bệnh sán dây bê, nghé, dê, cừu, vịt, ngan 135 Các bệnh giun ưịn: Giun đua siun tóc 21 un kết hại iun phói 2Ĩun móc C ách d ù n g : Trộn vào thức ãn đò trực tiếp vào m iẽns: - Lợn: 52am/10-15k2 TT - Bẽ nshé dẽ cừu: 15eam/con - Gà L chó mèo: 5sam /5ks TT Trình bàv: sói s C ách dùn g : Pha nước đổ cho súc vặt ãn cho ăn UÓI12 ộ n với thức N hà sản xuất: c ỏ n ty TNHH Thươns mại V Diễm Uvẽn sx Thuốc Thú Tài liệu tham khảo 10 11 12 13 A.D.Leman, Barbarra Straw, Robert D.glock, William L.Mengeling (2003) Diseases of Swine Iowa State University Press - Iowa D Bowman (1999) Parasitology for Veterinarians NSA - 1999 Johannes Kaufmann (1996) Parasitic Infections of Domestic Animals Birkhaiuser - Germany Phạm Sỹ Lãng, Phan Địch Lân (2001) Bệnh ký sinh trùng gia súc Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Sỹ Lãng, Phan Địch Lân (2001) Bệnh ký sinh trùng gia cầm Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Sỹ Lãng, Lê Thị Tài Thuốc điều trị Vacxin dùng Thú y Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Sỹ Lãng (chù biên) tác giả khác (2002) Bệnh gia súc, gia cầm ký sinh trùng nấm biện pháp phòng trị Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành (2006) Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Vãn Đức, Nguyễn Thị Minh (1996) Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam Nhà xuất KHKT Hà Nội Nguyên Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994) Bệnh sinh sán gia súc Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh (1982, 1984, 1987) Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (Tập I, II, III, IV) Nhà xuất KHKT Việt Nam - Hà Nội Trịnh Vãn Thịnh (1963) Ký sinh trùng học Thú - y Nhà xuất Nông thôn - Hà Nội Trịnh Văn Thịnh (1983) Bệnh lợn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội 137 M ỤC LỤC Lời mở đ ầu Chương I LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u BỆNH CỦA LỢN ỏ V IỆ T NAM Chương II BỆNH KÝ SINH TRÙNG Ở LỢN 138 13 ■ Bệnh giun đũa (Ascaridiasis) 17 ■ Bệnh giun phổi (M etastrongylosis) 22 ■ Bệnh giun dày (Gnathostomatosis) 27 ■ Bệnh giun kết hạt ịO esophagostom iasis) 31 ■ Bệnh giun tóc lợn (Trichunosis) 35 ■ Bệnh giun lươn lợn ịStrongyloidosis) 39 ■ Bệnh giun thận lợn (Stephanuriasis) 44 ■ Bệnh giun bao (Trichinellosis) 49 ■ Bệnh giun đầu gai (do Maci acanthorhynchus hirudinaceus) 54 ■ Bệnh giun lợn (Setariosis) 59 ■ Bệnh sán ruột (Fasciolopsiosis) 62 ■ Bệnh sán phổi 68 ■ Bệnh sán dây ấu trùng sán dây lợn (Swine Taeniosis, Cysticercosis) 74 ■ Bệnh đơn bào phủ tạng (Toxoplasm osis) 79 ■ Bệnh cầu trùng lợn (Coccidiosis) 83 ■ Bệnh ghẻ 89 ■ 94 Côn trùng ngoại ký sinh lợn Chương BỆNH NỘI KHOA VÀ DINH DƯỠNG 97 ■ Hội chứng ngộ độc thức ăn lợn (Swine T o x ic o lo ÍỊĨC' s y n d ro m e ) 97 ■ Hội chứng suy dinh dưỡng 99 ■ Hội chứng rối loạn tiêu hoá ■ Hội chứng thiếu kẽm 100 102 * Hội chứng viêm da lợn (Dermatitis) 103 Chương BỆNH SINH SẢN 109 ■ Bệnh viêm đường tiết niệu sinh sản lợn đực 109 ■ Bệnh viêm âm đạo, tử cung lợn ■ Hội chứng rối loạn sinh sản khổng lây 111 114 ■ Bệnh buồng trứng bị teo giảm nãng ■ Bệnh nhiễm trùng huyết sau đẻ 115 118 ■ Bệnh bại liệt sau đẻ (sốt sữa) ■ Hội chứng sát 121 124 ■ Bệnh sa ruột lợn (Hernia) 125 Chương THUỐC ĐIỂU TRỊ KÝ SINH TRÙNG VÀ RỐI LOẠN SINH SẢN Ở LỢN 128 ■ Levamisol 7,5% ■ Ivermectin 25 128 130 ■ Hantox - spray (Công ty HANVET sản xuất) ■ Butox 50%o 131 132 ■ Vime - Iodin ■ Diệt sán, giun (Tliuốc bột cho uống) 133 135 Tài liệu tham khảo 137 139 Chịu trách nhiệm xuất NGUYỄN CAO DOANH Phụ trách thảo BÍCH HOA - HỒI ANH Trình bày bìa ĐỖ THỊNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (04) 5761075 - 8521940 Fax: 04.5760748 CHI NHÁNH NXB NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q1 - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (08) 8.299521 - 8.297157 Fax: 08.9101036 In 1.030 bán, khố 15 X 21cm, Xưởng in NXB Nòng nghiẹp Quyết định in số 360-2006/CXB/l 13-78/NN Cục Xuất han cấp ngày 9/5/ 2006 In xong nộp lưu chiếu Quý IV/2006 ... gia ký sinh trùng phát lồi trùng kể sống ký sinh truyền bệnh cho lợn Những lồi trùng ngoại ký sinh lợn Việt Nam Cho đến khoảng 38 lồi trùng thuộc họ Arthropoda, Acarina, Dipíera Ký sinh lợn Việt... truyén bệnh - Động vật cảm nhiễm: lợn giông ngoại bị viêm phố bié lợn nội lợn lai Lợn bị bệnh phần lớn lợn trưởr thành, thấy nhiều lợn hậu bị lợn nái - Mùa vụ: Bệnh xảy quanh năm nhiểu vào cá... Kaufmann (1996) 95 Biện pháp phòng trừ D iệt trù n g thân súc vật: Có thể dùng hoá dược sau đê diệt côn trùng ký sinh cho lợn: - Phun xịt Hantox nơi da lợn có ký sinh trùng ký sinh - Phun xịt Amitaz

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan