1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gia cầm: phần 2

70 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách hướng dẫn chăn nuôi và phòng trị bệnh cho gia cầm giới thiệu tới người đọc các kiến thức về kỹ thuật chăn nuôi và phòng trị bệnh cho chim cút, hướng dẫn và phòng trị bệnh cho chim bồ câu. mời các bạn cùng tham khảo.

ft • • t CHƯƠNG IV HƯỚNG DẪN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH Ở CHIM CÚT * • ề I GIỐNG VÀ CHỌN GIƠNG # Giống Giống cút ni nước ta giống cút lai, lai nhiều địi lai nhiều giống với Giơng cút PHARAON: Đây giống cút rừng Châu Âu dưỡng lai tạo nhiều đời Giông cút mau lốn, cho sản lượng thịt trứng cao Cút trưởng thành có trọng lượng từ 210 —225gr Cút Pharaon đẻ khoẻ, trứng to đạt trọng lượng 25 —26grs Giôhg cút MANCHURIAN GOLDEN: Cút Manchurian golden gọi cút Mãn Châu xuất xứ Mãn Châu —Trung Quốc Giống cút nà3' có lơng màu vàng tươi, chóp đầu xơ chút lông vàng nhạt Cút đẻ xốm mắn đẻ Giống cút M an ch u rian g o ld en khơng chịu khí hậu nóng 159 Giống BR ITISH RANGE: Giống cút British range xuất xứ Anh Cút có màu lơng đen, vóc dáng to cút Pharaon Cút đẻ sớm đẻ khoẻ Giống cút khơng hợp với khí hậu nưóc ta, không nhập Giôhg EN GLISH WHITE: Đây giống cút có xuất xứ Anh Cút có vóc dáng trung bình, tồn thân phủ lơng dày trắng mịn Mắt màu đen huyền Giống cút mắn đẻ Thường người ta nuôi để làm cảnh Chọn giống Cút nuôi nưóc ta đẻ tốt năm đầu, sang năm thứ hai bắt đầu đẻ dần Chính người ni cút ni đẻ năm đầu sau bán thịt tiếp tục ni lứa khác Cút nuôi sau tuần tuổi biểu trống mái rõ ràng Cút trống ức có màu lơng vàng gạch Cịn cút mái có lấm nhiều sọc đen nhỏ # Chọn trống làm giống cần chọn lựa mập, khoẻ, không dị tật Số trống cịn lại ni thúc thêm vài tuần bán Cút trông chọn làm giống khoảng tháng tuổi cho phối giống Thường sau —5 tháng đạp mái thay trơng khác 160 Chon mái để đẻ, chon khoẻ manh, đủ tiêu chuẩn giông, cần loại bỏ dị tật, không so với đàn Nếu nuôi mái lấy trứng ấp, cần có cút trống tơ bổ sung thường xuyên để đạt tỷ lệ nở cao n CHUẨN BỊ CHUỒNG TRẠI VÀ DỤNG c ự NI CỨT Chuồng trại ni cút Nuôi cút tương tụ nuôi gà công nghiệp Thức ăn, nước uông đổ vào máng cho ăn ngày Cút ăn nhiều khả đẻ mạnh, trứng to Nuôi cút muốn đạt hiệu cần phải chuẩn bị chuồng nuôi cẩn thận Nếu nuôi cút vối sơ" lượng vài trục đóng lồng để nuôi Lồng làm kiểu lồng gà ni nhốt Lồng ni cút nên đặt nơi kín gió, thơng thống xa vối nơi ăn gia đình để đảm bảo vệ sinh Ni cút với qui mô lốn, cần phải thiết lập trại nuôi Trại ni phải xây dựng cách xa nhà ở, chợ, đưịng quốc lộ nơi dân cư đông đúc để bảo vệ đàn cút an toàn, tránh xa dịch bệnh Hơn nhằm bảo vệ sức khoẻ người, phân cút hám, bụi lơng cút tiết ra, hít phải làm ảnh hưởng đến buồng phổi • • ' • • • Trại ni cút phải xây dựng cao ráo, tránh ngập nước mùa mưa bão Cút lại thích 11-HD Chăn nuôi 161 sống nơi khô ráo, cần phải tránh khí hậu ẩm ướt, thích nghi với nhiệt độ 30 —3 °c Trại ni cút làm nguyên liệu như: Tre, nứa, sắt, thép Mái chuồng lợp tơn, nhựa, Chung quanh trại cút cần phải làm vách che chắn kín đáo Trại ni cút cần phải thống giữ nhiệt không chịu tác động từ mơi trường bên ngồi Trại cút nên hướng vê' phía đông nam, để ánh nắng ban mai chiếu vào Nắng sáng tốt, có tia cực tím giúp thể cút tiếp nhận sinh tô" D giúp chim tránh gầy còm, yếu xương, mà tăng trưồng mạnh, sinh sản tốt Cút giống gia cầm nhút nhát, hạn chê vào nơi cút Tránh cho cút sợ hãi, ảnh hưởng đến sinh trưởng, sinh sản Trại cút thiết kê dựa qui mô sơ lượng cút ni Thường trại cút ngưịi ta chia làm nhiều khu vực: Khu nuôi cút con, khu nuôi cút lứa, khu nuôi cút đẻ, khu đặt máy ấp chứa dụng cụ máng ăn, máng uống Khu úm cút con: Cút nở lúc chúng tuần tuổi, có lồng úm riêng, lồng phải giữ nhiệt cút mói nở yếu Phải có ấm cần thiết để 162 sưởi ấm Cút từ nở đến lúc tuần tuổi đưa cút sang loạt lồng úm khác Lồng úm đặt thành dãy, có lối để tiện cho việc chăm sóc vệ sinh # ề Khu nuôi cút lứa: Cút lứa cút vài tuần tuổi Cút lứa nuôi để thay dần lồng cút đẻ già cỗi, hết thời kỳ sinh sản 9 Trong khu vực nuôi cút lưá, nên đặt lồng thành dãy, dãy cách dãy khoảng —l,5m Mỗi dãy lồng chất lên cao hai, ba tầng Giữa tầng phải có phên hứng phân Chuồng ni cút làm với kích thưóc: Rộng lm, dài 4m (tuỳ vào diện tích mặt bằng) Lồng ni nhốt 25 —30 Khu nuôi cút đẻ: Chim cút, nuôi với mục đích để lấy trứng, cần phải bơ" trí chuồng trại hợp lý, thuận tiện cho việc nhặt trứng, chăm sóc , ni dưỡng vệ sinh Cách bơ" trí dãy lồng giống khu nuôi chim lứa Nhưng sơ" lượng ni nhơt hơn, 20 con/lồng (trong 16 cút đẻ cút trống) Khu nuôi chim đẻ phải yên tĩnh, kín chim đẻ trứng 163 Khu đ ặt máy ấp : Chỉ cần h ố trí khoảng diện tích nhỏ, vừa đủ để đặt máy ấp K hu chứa dụng cụ: Máng ăn máng uống hàng ngày cần phải vệ sinh sẽ, phơi nắng diệt khuẩn Các dụng cụ phục vụ q trình chăn ni cần phải vệ sinh thường xuyên cất vào khu chứa dụng cụ Lưu ý: Với cút đẻ, chuồng nuôi không nên di chuyển từ chỗ sang chỗ khác, để cút nơi định vị, yên tĩnh Dụng cụ nuôi cút Dụng cụ ni cút mua sẵn tự làm lấy nguyên liệu sẵn có như: gỗ, tre, nứa Lồng cút nở: Chim nở yếu, lơng cịn ưót lồng nhốt phải kín đảm bảo nhiệt độ lồng từ 34 37°c Lồng ni cút kín đáo phải thơng tốt để cút hô hấp tốt Đáy lồng cần đan phên dùng lưới thép mắt nhỏ để chim khơng lọt chân xuống lưới Dùng bóng điện có chụp bên để sưởi ấm cho cút 164 Lồng chim lứa: Lồng nhốt mang tính tập thể giai đoạn chưa chọn lọc trống mái Cần điều chỉnh nhiệt độ lồng cho thích hợp để đảm bảo cho chim sinh trưỏng phát triển tốt Lồng phải che chắn cẩn thận, không chịu tác động môi trường chung quanh Lồng chim đẻ: Lồng ni chim đẻ có loại, lồng đơn lồng tập thể Lồng đơn: Là kiểu lồng chia nhiều ngăn, ngăn có kích thước khoảng 12cm, chiều sâu 20cm vừa đủ cho cút đẻ Kiểu chuồng nuôi thê thuận lợi cho việc theo dõi trình hoạt động cút Trong trường hợp cút đẻ kém, loại bỏ để thay cút mối đẻ tốt Tuy nhiên kiểu chuồng tốn diện tích Lồng tập thể: Trung bình lồng với kích thước, chiều sâu 40cm, chiều ngang lm nuôi 20 cút Kiểu chuồng tiết kiệm diện tích, nhiên bất tiện q trình kiểm sốt q trình sản xuất trứng cút Lồng chim đẻ làm nguyên liệu như: Sắt, thép, gỗ, tre Có thể đóng khung gỗ vây lưới 165 chung quanh, có song cửa để chim thị đầu lấy thức ăn Lồng khơng nên cao 25 phân, để tránh trường hợp cút tung lên sợ hãi va đầu vào lồng Máng ăn m uống: Máng ăn máng uống chim cút bày bán ỏ cửa hàng thực phẩm gia súc Tuỳ vào điều kiện, sơ" lượng chim cút, tuổi chim cút mục đích chăn nuôi để lựa chọn máng ăn máng uổng cho hợp lý thuận tiện Thường người ta dùng máng uống cho chim nhựa dễ vệ sinh, mau khơ bền Máng ăn mua tự làm, dùng tơn gị hay ơng tre, bương Phía thành máng bên làm thấp bên thành độ —2cm cút có thói quen tìm bới thức ăn, làm thức ăn văng tung toé Máng ăn đặt phía trưóc chuồng lồng đặt cho thích hợp để chim cút dễ lấy thức ăn Yêu cầu ánh sáng: Với chim cút, ban ngày không cần chiếu sáng (trừ ngày lạnh cần phải sưởi ấm) Ban đêm sử dụng bóng đèn điện để chiếu sáng cho cút ăn, độ chiếu sáng cần mức trung bình, đủ để chim cút lấy thức ăn Cút ăn ngày lẫn đêm, lượng thức ăn tiêu thụ vào ban ngày gấp đôi ban đêm 166 m THỨC ẢN CỦA CHIM CÚT Ba vấn đê thành cơng q trình ni chim cút là: Giống tốt, thức ăn tốt, vệ sinh chuồng trại Giống tốt: Là giơng thích nghi tốt với thay đổi thời tiết, có trọng lượng cớ thể lổn, chống chịu bệnh tật tốt mau lớn, mắn đẻ Thức ăn tốt: Đảm bảo cho chim cút tăng trọng nhanh kích thích sinh sản tốt Vệ sinh chuồng trại: Hàng ngày, máng ăn, máng uống phải vệ sinh sẽ, phơi nắng diệt khuẩn Don vê sinh như: Phân, thức ăn rơi vãi đưa khu vực nuôi nhốt Yêu cầu chất lượng thức ăn: Thức ăn cút phải đảm bảo chứa đựng đầy đủ chất đạm, chất bột đường, chất béo, chất khoáng sinh tô" cần thiết khác.Những chất cần phải say, nghiên kỹ sau phối trộn với tỷ lệ thích hợp (căn vào giai đoạn phát triển mục đích chăn ni) Thức ăn cút gom: Chất đạm : Đạm thực vật đạm động vật yếu tố quan trọng để cấu thành lên thịt, xương, máu Nêu thiêu chất đạm, cút sinh 167 trưởng, sinh sản, thể yếu, để kéo dài cút măc bệnh chết # Cút con, cút lứa có nhu cầu chất đạm lớn Vì cần phải tăng cưịng chất đạm cho cút Đạm động vật có nhiều bột cá, bột thịt, bột xương, bột máu Thường người ta sử dụng khô cá cơm phôi trộn với nguyên liệu thức ăn khác cho cút Đạm thực vật có nhiều đậu xanh, đậu tướng, khô dầu lạc Chất bột đường: Chất bột đường nguyên liệu thức ăn tích chứa chất đường tinh bột Chất có nhiều cám gạo, ngô, đậu xanh, khoai lang Chất bột đường giúp cho cút tạo nhiệt lượng, nhiệt cần thiết trình sinh trưỏng phát triển Trong q trình phối trộn thức ăn, ngơ phối trộn vối tỷ lệ nhiều Vì ngô nguyên liệu thức ăn cút ưa thích Tuy nhiên vói cút sinh sản, tỷ lệ chất bột đường cần hạn chế, cút ăn nhiều chất bột đường hạn chê sinh sản Chất béo: Chất béo cần tăng mạnh với chim cút ni thịt Chất có nhiều khơ dầu lạc, đậu xanh, đậu tương, mè, dừa 168 Ở bồ câu trưởng thành: nhìn chung, chúng có đề kháng với ký sinh trùng Ký sinh trùng có thể mà không biểu thành bệnh Nếu có mật độ đơn bào cao gây “stress”, có tiêu chảy, tỷ lệ chết Những c h ế phẩm dùng phòng, trị bệnh: Sự quen thuốc điều xảy ra, nên thường xuyên thay đổi thuốc chống cầu trùng Theo khuyên cáo dùng thuốc dừng ln phiên loại thuốc sau đây: Nhìn chung, sunfamit cịn có hiệu lực giá phải Cịn có lợi loại thuốc có tác động phịng vài vi khuẩn gây bệnh ỏ ống tiêu hoá Người ta thích dùng sulfadimethoxine độc Sunfamit dành riêng cho bầy chim hậu bị hay bầy sinh sản vào thòi gian nghi bệnh Trong trường hợp nên dùng thêm chất bảo vệ gan chất lợi tiểu Tránh dùng với Pyrimethamine, gây ngưng mọc lông làm tăng tỷ lệ trứng không trông Amprolium, phân tử cổ vê' hiệu lực chống cầu trùng, dùng Lưu ý quen thuốc xảy loại thuôc khác 214 , Toltrazuril loại thc chống cầu trùng mói dàng cho chim bồ câụ, Tác đựng tốt vói điều kiện lưu ý kỹ liều dùng tỷ lệ vói trọng lượng thể Hướng dẫn điều trị dùng ngày Bổ túc thêm vitamin Men lắc-tíc giúp hồi phục nhanh chóng Trứng vỏ mềm: Trứng vổ mềm nhiễm trùng cấu tạo sai lệch phần ống dẫn trứng, vỏ cứng canxi bên ngồi trứng khơng có, có mang vỏ mềm bao lấy trứng Sự thiếu hụt canxi, sạn sỏi, muốỉ ăn thời gian dài gây bệnh tương tự Lưu ý: Những chim bồ câu mái thưòng hay đẻ trứng vỏ mềm không nên chọn làm mái sinh sn ô ã Bnh ornithosis: m Bnh ornithosis gõy bồi nhóm vi sinh vật với đặc tính vi rút vi khuẩn Tuy nhiên, vi khuẩn nấm mycoplasma tác nhân nhiễm trùng biến đổi màng niêm mạc mắt, mũi, cổ, họng ruột Bệnh không gây chết cho chim bồ câu lốn Chim bị bệnh cách ly 215 mau chóng phục hồi đặt lồng ấm, không bụi bặm tàu vằi ngày vài tuần Sự lây truyền bệnh từ chim bị nhiễm bệnh sang người Một người bị nhiễm bệnh cần khám bác sĩ 0-C nhiễm cho người, so sánh với bệnh cúm nguyên nhân gây bệnh hoàn toàn vi rút khác * 0-C gây bỏi nhiều chlamydomònas mà đại thể, xảy đến nhiều chuồng nuôi chim bồ câu, hồn cảnh bình thường, khơng gây nguy hiểm Nhưng chim bồ câu chịu đựng stress (thay lơng, trưng bầy, thực phẩm xấu, bị lạnh ẩm ướt chuồng, bụi bặm), chúng mẫn cảm với bệnh O-C m Một chim bị nhiễm bệnh giảm bay Đó triệu chứng chung cho nhiều bệnh Sau thòi gian bộc lộ vấn đê' hô hấp, mau mệt nhọc, mỏ mỏ thỏ hổn hển Niêm mạc mi mắt sưng phồng lên trở nên xám hay nâu Nước mắt chảy nhiều; vết sưng chảy nước sớm hình thành mắt Trong trường hợp bệnh trầm trọng, mi mắt dính liền bội nhiễm vi khuẩn gây mù mắt Lỗ mũi chảy nước 216 0-C dễ nhiễm; bệnh lây truyền thông qua nước uống, qua không khí Do khơng nện nhốt chịỊn q chật chội • • , • • • • Chuồng chim cần có thơng gió tốt, sáng sát trùng lần tuần Sự ẩm ưổt, khơng khí nhiễm khiến bệnh ỉan rộng Trị bệnh: m m Chích cho chim bồ câu: 0,5ml oxytetracyline bắp ngực, sau 24 giờ, chích nhắc lại lần r Dụng suạnovil —aurẹomycine chỊortetracylien phạ vặọ nước uống _ - • t • - c dễ lầm lẫn với bệnh mycoplasmosis mà ỏ bệnh mycoplasma nhiễm trừng mi mắt khơng xảy • • • B O-C truyền bệnh cho người Nó giơng bệnh cúm vối sốt kéo dặi» tối tuần Lúc • cần hỗi ý kiến bác sĩ điều trị với trụ sinh * Bệnh Herpes ụirut đường hơ hấp: A • »• f Herpeạ vi rút tác nhân sơ đẳng chứng sổ mũi (coryza) Từ bệnh đường hô hấp phía Một sơ chuồng bồ câu nhiễm bệnh Bệnh thường xuất chăn nuôi bồ cậu theo 217 lôi công nghiệp trước thấy bệnh chim bồ câu thể thao bị stres sau chuyến bay dài Sự nhiễm bệnh: chim bồ câu nhiễm bệnh bắt đầu tiết vi rút (và chim gây bệnh) ngày sau nhiễm bệnh tuần lễ Những triệu chứng nhìn thấy rõ từ ngày thứ 3, đơi sau ngày Những chim khỏi bệnh mang mầm bệnh suốt đời; vào lúc bị stress (ẩm ướt, lạnh, mệt nhọc đặc biệt xếp lại bầy), lại tái xuất virus truyền bệnh qua trứng dường không chắn Những chim bồ câu chắn bị truyền bệnh thông qua sư mớm thức ăn chim bơ", me Triệu chứng bệnh tích: trường hợp nhiễm bệnh lần đầu, chim bồ câu hắt thường xuyên Lỗ mũi chúng bị tắc nghẽn hạt (bụi lông) Màng kết xuất với khép kín mí mắt dính hạt bụi Chim lả chết Những ổ hoại tử nhỏ trắng xen lẫn với tổn thương trùng đuôi roi gây xuất cổ họng Vấn đề đặt tính điển hình hội chứng “viêm mũi khí quản” ỏ chim bồ câu Sự biểu bị thay đổi kết hợp vối bệnh khác (vi khuẩn, trùng đuôi roi, nấm ) t • 218 • • JL • • • • • M T Nóng ẩm khiến bệnh herpes vi rút phát triển mạnh, chuồng chăn nuôi theo lịi cơng nghiệp, tổn thất lên đến 20% Điều trị phịng ngừa: Khơng có thuốc đặc trị bệnh vi rút herpes Việc lại điểu trị bệnh kết hợp Điều cần thiết dùng dược phẩm giúp chim tăng hệ thống miễn dịch chông lại vi rút Vitamin c E, chất chứa vi lượng selen, mangane khuyến khích nên dùng Sự ngừa bệnh: Ngày chưa có vắc xin phịng bệnh Vì vậy, cần thực tốt biện pháp phịng bệnh thơng thường : Sự thơng gió chuồng trại, mật độ ni nhốt hợp lý, dinh dưỡng đầy đủ Bệnh mycopỉamosis: Bệnh Mycoplamosis gây bỏi mycoplasma Thưồng xảy lúc vối bệnh O-C, bệnh lây truyền từ sang khác thơng qua phân có nước thực phẩm Một hay hai tuần sau nhiễm bệnh, thấy bồ câu chảy nước mũi sau tiến triển thành nước mũi quánh có mủ Một chất lắng đọng xuất ỏ mỏ, nước dãi cô quánh treo thành sợi lưỡi vòm Mỏ nhiễm trùng nên có mùi Chim thỏ mệt nhọc, nằm mỏ mở ra, thò khò khè lằ vào buổi chiều tối s 219 Trị bệnh: trưòng hđp bệnh nặng, cần chích dưối da 0,5ml salmosan-t vào cổ chích vào bắp ngực Nếu thấy cần thiết chích nhắc lại sau 12 giò Tất chim câu khoẻ mạnh chuồng nên điểu trị với erthromycin, spiromycin trụ sinh tương tự Rửa sát trùng toàn chuồng tuần Bệnh salm onellosis: m Salmonellosis gây vi khuẩn salmonella typhimurium Salmonella gây nhiều tác hại cho chim câu non Triệu chứng: Tiêu chảy chết đột ngột, chim bồ câu trưởng thành, làm viêm ruột (tiêu chảy phân xanh, làm viêm khớp khốp cánh, cổ bị cứng, phôi chết vổi vỏ trứng xám Vi khuẩn thải qua phân chim nhiễm bệnh qua sữa bầu diều, nước dãi trứng nhiễm bệnh Bồ câu mang mầm bệnh khơng thể bệnh bên ngồi nguồn mang mầm bệnh đe doạ thưòng xuyên bầy chim Bồ câu nhiễm bệnh ăn thực phẩm uổng nước nhiễm phân chim mắc bệnh Chim bô" mẹ nhiễm bệnh lây truyền cho chim thông qua s mụi mm chim ã 220 ô con, S nhim bệnh xảy thơng qua hít thỏ khơng khí nhiễm khuẩn Chim mái bị bệnh truyền nhiễm vào trớng thơng qua bụồng trứng Có dạng bệnh: Dạng ruột: Vi khuẩn xâm nhập vào thành ruột; kết làm tiêu chảy vói phân xền xệt màu xám hay nâu, hôi bao quanh bỏi hạt thực phẩm khơng tiêu hố Màu xám phân nhiễm trùng mật Dạng khốp: Vi khuẩn xâm nhiễm máu nhiễm bệnh phận thể kể khớp xương Hậu sinh sản mức chất nhầy khớp gây rã sưng phồng Dạng quan: Một vi khuẩn xâm nhập vào dịng màu lưu thơng, nhiễm bệnh cho nhiều nội quan, đặc biệt gan, thận, lách, tim nhiều tuyến khác Chim bệnh trỏ nên bất động, ủ rũ góc chuồng - • Dạng thần kinh: Salmonella gây nhiễm dây thần kinh cột sống Sự lây nhiễm lan rộng gân gây bất thăng co rút Quẹo cổ, hôi ỏ hậu mơn co rút ngón chân triệu chứng đặc trưng 221 Chim bồ câu bị nhiễm bệnh vối vi khuẩn salmonella có triệu chứng trầm trọng đường ruột 4-5 ngày Vi khuẩn nhân lên đường ruột di chuyển vào dịng lưu thơng máu Sự thiệt hại xảy nhanh cho chim non chúng chưa có miễn dịch Chim bồ câu già ủ bệnh thịi gian dài chúng chưa hồn tồn khỏi bệnh, chúng chim mang mầm bệnh lây nhiễm cho chim khác thông qua ốhg dẫn trứng phân chúng Trị bệnh: Bồ câu mắc bệnh nặng 0,5 ml oxytetracline, chích lập lại 24 —48 Thêm vào đó, cho uống chlortetracycline qua nưốc uống lần ngày ngày Sau ngày đầu tiên, dừng cấp thuốc ngày, cần chữa trị cho con: cho viên furazolidone cho ngày, hay viên chlortetracylien cho ngày Dĩ nhiên, chuồng nuôi chim bồ câu nên rửa sát trùng Ngưng cho chim bồ câu ăn sạn sỏi trình trị bệnh ậ Bệnh ký sinh trừng: Có thể phân chia làm bệnh ngoại ký sinh trùng bệnh nội ký sinh trùng 222 • Nội ký-sinh trùng: Là ký sinh trùng sống bên thể Bao gồm có giun đũa, giun kim sán ruột Giun đũa: Giun đũa phát triển hoàn toàn sống ruột non chiều dài độ 5cm Giun đẻ hàng trăm ngàn trứng nhỏ li ti nhìn thấy kính hiển vi Trứng giun tiết theo phân chim bồ câu bên trứng cần 14 ngày để trồ thành tác nhân gây bệnh; trứng, trước hết, phải chín Trứng bị chim khác nuốt vào thời kỳ 14 ngày không phát triển Tuy nhiên, chim bồ câu ăm phải trứng “chín” (có nghĩa trứng nằm đất 14 ngày hay nữa), ấu trùng nở từ trứng ruột Ấu trùng bám vào thành ruột, ở lại thời gian Cho tới giun phát triển thành dạng trưởng thành Giun hút chất dinh dưỡng chim bồ câu sản sinh độc tô ngăn cản tiêu hố bình thường Các chất chim đưa vào thể khơng lại đủ để tiêu hố chim bị tiêu chảy Đe ngăn ngừa ký sinh trùng loại nhiễm trùng khác, cần vệ sinh tốt Sàn, chuồng, hộp đựng máng ăn, máng uống cần rửa thật 223 Trứng giun có sức đề kháng mạnh khó diệt, nhiệt độ bình thường, trứng giun địi hỏi độ ẩm trung bình để “chín”; vào thời gian ẩm, thịi tiết ẩm ướt trứng có nhiều hội “chín” Chúng đề kháng với khô Để phá huỷ trứng phương pháp tốt dùng bình phun lửa để sát trùng sàn, chuồng, để ngăn ngừa nhiễm trùng chuồng chim bồ câu, dùng phương tiện để cung cấp thức ăn Chim nuôi nhốt dễ nhiễm trùng hợn chim nuôi thả, hội tái nhiễm dễ dàng Nền nên làm sach tuần mơt lần Con chim la mang nhiễm trùng giun vào chuồng chim bồ câu cần loại khỏi chuồng Giun kim: Có kích thưóc nhỏ sợi chỉ, chúng sống thành ruột, vổi thân nhỏ bé vậy, gây nhiều thiệt hại giun đũa Trứng giun kim đòi hỏi điềụ kiện tương tự để “chín” giống trứng giun đũa Những triệu chứng bệnh nhiễm giun kim giống triệu chứng bệnh giun tròn Những biện pháp ngừa bệnh, vệ sinh xét nghiệm trứng giun kim tương tự giun đũa Dùng thuôc diệt giun sau: 224 Piperazine, tác dụng tói trưỏng thành vối liều õgaitì/1 lít nưóc iigầy Tetraixiisole hốặc levàmisole tác dụng vớỉ trưồng thành với liều 20-40mg/trọng lượng sống ngày Sán ruột: Còn gọi sán gan thú, tìm thấy bãi cỏ đặc biệt bờ dốc sông, kênh mương lạch Chim bồ câu bị nhiễm trùng chúng ăn ốc nhiễm bệnh sống nơi nói Sán mỏng, chiều dài ngang Nó sống thành ruột bám chặt vào gây tác hại Mạch máu bị phá hỏng xảy chảy máu Trương hợp bị bệnh trầm trọng chim bồ câu chết bị máu vài giị Để ngăn ngừa sán ruột giữ cho chim tránh xa nơi có ốc bị nhiễm bệnh • Ngoại ký sinh trùng: loại ký sinh sống thể chim bồ câu ve, chấy rận Chấy rận sống bám vào lơng cánh lơng che phủ thân chim Khi kéo cánh chim ra, dễ thấy chấy rận Trường' hợp bệnh nặng, tìm thấy cổ, đầu lưng Ve mò gây ngứa làm rụng lông chim 225 Thuốc diệt côn trùng dụng để kiểm tra ngoại ký sinh trùng ruồi muỗi Khi dùng thuốc diệt côn trùng để diệt ngoại ký sinh cần xác định liều lượng vừạ đủ để không gây hại cho chim bồ câu 226 Phần I: SINH LÝ TIÊU HOÁ VÀ SINH LÝ SINH SẢN ỏ GIA CẨM A Sinh lý tiêu hoá ỗ gia cầm B Sinh lý tiêu hoá gia cầm Phẩn II: THỨC ĂN GIA CẨM I Những vấn đề thức ăn gia cầm II Những nguyên liệu để sản xuất thức ăn cho gia cầm III Các thành phần dinh dưỡng thức ăn gia cầm Phần ili: HƯỚNG DẪN CHẴN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO GIA CẦM Chương I: Kỹ thuật chăn nuôi phòng chữa bệnh thường gặp ỏ vịt Chương II: Kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh cho ngan Chương III: Kỹ thuật chăn ni phịng tri bệnh cho gà Chương IV: Kỹ thuật chăn ni phịng trị bệnh cho chim cút Chương V: Hướng dẫn phòng trị bệnh cho chim bổ câu t c?i,À XliÂT BẢN VĂN HOÁ DÂN TỘC N9uyễn Bỉnh Khiêm ĐT: 9434239 HƯỚNG d ẫ n c h ầ n n u ô i VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO GIA CẨM Chiu trách nhiệm xuất » • LƯU XUÂN LÝ Biên tập Bìa Trình bày n g u y ễ n minh nghĩa p h a n n g ọ c hiển LÊ TUẤN Sửa ịữìi 171 In 600 khổ 13xl9cm , Công ty c ổ phan~in Hà Nội Giấy chấp nhận KHXB sô'346-73 ỊXB-QLXB ngày 12 Ị 2004 In xong nộp lưu chiểu quý /2 0 ’ • TÁC GIẢ ^ ... • * 12- HD Chăn ni 177 VII PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH t Chim cút coi loại gia cầm miễn nhiễm với sô" bệnh truyền nhiễm từ loại gia cầm khác Nhưng với bệnh thương hàn, bệnh cầu trùng, bệnh dịch tả, bệnh. .. ruồi, mạt cần phải đề phòng Điều tri bệnh cho chim bổ câu m m Bệnh trichom oniasis: Bệnh gây bới trùng đuôi roi trichimonias columbac Triệu chứng bệnh bệnh tích có màu vàng, bệnh tích biểu bì mỏ,... vào nước uống chim uống từ cịn nhỏ Khi cút mắc bệnh, dùng thuổc kháng sinh trộn vào thức ăn để chữa trị 180 CHƯƠNG V HƯỚNG DẪN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO CHIM BỔ CÂU I ĐẶC TÍNH SÌNH HỌC CỦA CÁC GIỐNG

Ngày đăng: 21/05/2021, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w