Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm

19 12 0
Hiệu quả các dịch chiết khổ sâm (Croton tonkinensis ) và đơn châu chấu (Aralia armata ) trong phòng trị bệnh hoại tử gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở điều kiện phòng thí nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu này là thử nghiệm tính hiệu quả của hai dịch chiết Khổ sâm (Croton tonkinensis) và Đơn châu chấu (Aralia armata) về khả năng phòng AHPND được gây ra bởi Vibrio parahaemolyticus ở tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) bằng gây cảm nhiễm thực nghiệm.

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II HIỆU QUẢ CÁC DỊCH CHIẾT KHỔ SÂM (Croton tonkinensis ) VÀ ĐƠN CHÂU CHẤU (Aralia armata ) TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH HOẠI TỬ GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở ĐIỀU KIỆN PHỊNG THÍ NGHIỆM Trương Hồng Việt1*, Đỗ Thị Cẩm Hồng1, Vũ Thiên Ân1, Trần Bảo Ngọc2, Nguyễn Trần Gia Bảo2, Trần Minh Trung1 TÓM TẮT Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) xuất Trung Quốc năm 2009, sau phát tán đến Việt Nam năm 2010 Nó gây ảnh hưởng tiêu cực cho ngành công nghiệp tôm Việt Nam với thiệt hại kinh tế khoảng 7,2 triệu Đô la Mỹ năm 2012 Mục tiêu nghiên cứu thử nghiệm tính hiệu hai dịch chiết Khổ sâm (Croton tonkinensis) Đơn châu chấu (Aralia armata) khả phòng AHPND gây Vibrio parahaemolyticus tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) gây cảm nhiễm thực nghiệm Có hai thí nghiệm thực hiện: (1) Phòng bệnh hai loại dịch chiết Khổ sâm Đơn châu chấu trộn vào thức ăn với hai nồng độ gồm 2% (20 g dịch chiết/kg thức ăn) 4% (40 g dịch chiết/kg thức ăn), tôm cho ăn liên tục suốt ngày trước sau gây nhiễm bệnh phương pháp ngâm trực tiếp dịch nuôi cấy vi khuẩn vào bể tôm (2) Phòng bệnh hai loại dịch chiết Khổ sâm Đơn châu chấu cho trực tiếp vào nước nuôi tôm với hai nồng độ gồm 15 ppm (0,45 g dịch chiết/bể/30 lít nước) 20 ppm (0,6 g dịch chiết/bể/30 lít nước) Tơm ngâm dịch chiết trước gây nhiễm bệnh phương pháp ngâm trực tiếp dịch nuôi cấy vi khuẩn vào bể tôm, thêm lần nồng độ dịch chiết 24 sau gây nhiễm bệnh Kết thí nghiệm cho thấy tỷ lệ sống trung bình kết thúc thí nghiệm phịng bệnh (7 ngày) với hai dịch chiết nồng độ 2% 4% lớn 60%, tỷ lệ có khác biệt ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan