Hoâm nay caùc em caùc em laøm queân vaø taäp haùt moät baøi haùt môùi thuoäc daân ca Thanh Hoùa ñoù laø baøi haùt “Ñi caáy”.. b-Tieán trình tieát daïy:.[r]
(1)Ngày soạn 16.11.2008 Tuần 13:
Tieát 13: HỌC HÁT BÀI: ĐI CẤY
I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
Dạy cho HS hát “Đi cấy”, điệu dân ca tiếng nhân dân Thanh Hóa
2.kó năng:
-Hát giai điệu, lời ca, phát âm rõ lời, hiểu biết thêm vài nét quê hương Thanh Hóa
-Biết cách hát thể dân ca cách nhẹ nhàng, duyên dáng 3.Thái độ:
Giúp học sinh có thái độ yêu mến quê hương, đất nước, trường lớp Biết trân trọng gìn giữ điệu dân ca
II-CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị GV:
-Giáo án, sách giáo khoa, tập hát thục hát -Đàn ghi-ta, thước kẽ, bảng phụ chép trước hát 2.Chuẩn bị HS:
-Sách giáo khoa, chép
-Đọc trước lời ca bài “ Đi cấy”, tập nhận xét cấu trúc hát III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút )
Điểm danh sĩ số, nhắc nhở quy chế trật tự tâm học tập học sinh 2.Kiểm tra cũ: (4 phút )
*Câu hỏi: Em cho biết vài nét dân ca Việt Nam?
*Trả lời: -Dân ca hát nhân dân sáng tác không rõ tác giả Đầu tiên hát người nghĩ truyền miệng từ người sang người khác, từ đời sang đời khác
-Sự khác vùng miền dân ca tuỳ thuộc vào, vị trí địa lí, mơi trường sống, đặc biệt ngôn ngữ nhân dân nơi
3.Giảng mới:
a-Giới thiệu bài: (1 phút)
(2)Hôm em em làm quên tập hát hát thuộc dân ca Thanh Hóa hát “Đi cấy”
b-Tiến trình tiết dạy:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
8’
23’
Hoạt động 1:
-GV cho HS quan sát hát gợi ý cho HS phân tích cấu trúc hát
-Bài hát viết thể loại nhịp mấy?
-Bài gồm có lời ca? -Về trường độ có hình nốt gì?
-Về cao độ có tên nốt gì?
-Trong cịn sử dụng dấu hiệu gì? Hoạt động 2:
-GV gọi HS đọc lời ca hát ( Giải thích cho HS cụm từ “Ăn cơm đèn” đĩa đèn dầu trẩu, dầu lạc)
-GV hát mẫu đệm đàn toàn hát cho HS nghe vài lần
-GV cho HS luyện giọng gam Rê Chuỷ biến cung theo đàn:
Reâ -Mi –(Pha#) -Son -La
- Si – Reá
Hoạt động 1:
-HS quan sát hát tập phân tích cấu trúc hát theo gợi ý GV
-Nhòp
-Bài gồm có lời ca -Trường độ: Nốt trắng, nốt đen, nốt đen chấm dơi, móc đơn, móc đơn chấm dơi, móc kép
-Cao độ: Rê -Mi –(Pha#)
-Son -La - Si – Reá
-Trong cịn sử dụng kí hiệu: Dấu luyến, dấu hoa mĩ
Hoạt động 2:
-HS đọc lời ca Nghe GV giải thích cụm từ “Ăn cơm đèn”
-HS nghe GV hát để hình thành sẵn giai điệu
-HS luyện giọng gam Rê Chuỷ biến cung theo đàn GV hướng dẫn
1.Phân tích:
-Bài hát Đi cấy được viết nhịp
4 Giọng Rê Chuỷ
biến cung Nhịp đầu nhịp lấy đà
-Hình thức cấu trúc đoạn đơn
Gồm có lời ca -Về trường độ có hình nốt:
Nốt trắng, nốt đen, nốt đen chấm dôi, móc đơn, móc đơn chấm dôi, móc kép
-Về cao độ có tên nốt: Rê -Mi –(Pha#) -Son
-La - Si – Rế
-Trong cịn sử dụng kí hiệu: Dấu luyến, dấu hoa mĩ
2.Học hát:
(3)5’
-GV hát mẫu câu tập cho HS hát theo lối móc xích
-Câu1: Lên chùa… sáng trăng.
-Câu2: Ba bốn cô… bạn cùng chăng.
Câu3: Thắp đèn … cầu cho.
Câu 4: Cầu cho ấm … êm.
-GV sau tập cho HS hát xong tổ chức hát thi với theo tổ, nhóm, cá nhân Nhận xét sửa sai cho HS
3.Hoạt động 3:
-GV đệm đàn cho lớp đứng hát vận động theo nhịp
4
*Hướng dẫn học tập nhà:
-Về nhà em muốn ôn tập hát cho tốt, lập nhóm từ 6-8 bạn, chia thành nhóm hát sửa chữa cho
-HS tập hát theo yêu cầu hướng dẫn GV
-HS taäp hát câu -HS tập hát câu -HS tập hát câu -HS tập hát câu
-HS hát thi với tổ nhóm cá nhân, ý sửa sai
3.Hoạt động 3:
-HS lớp thực
-HS thực việc học tập nhà theo hướng dẫn GV
3.Củng cố:
-HS lớp hát lại hát
-HS nhà ôn tập hát theo hướng dẫn GV
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( phút) a.Bài tập nhà:
Làm câu hỏi tập số1, (SGK-ÂN – Trang 32) *Gợi ý:
-Câu 2: GV đàn giai điệu cho học sinh đọc tên nốt nhạc theo đàn câu hát “Đi cấy” Từ chỗ: Lên chùa … cấy sáng trăng.
b.Chuẩn bị bài:
-Về nhà em học thuộc hát Đi cấy, tự sáng tạo vài động tác phụ hoạ hát
(4)IV-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG: