1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an lich su 5da chinh sua

154 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 144,87 KB

Nội dung

+ Phaùt phieáu ghi tình huoáng cho moãi nhoùm. + Yeâu caàu caùc nhoùm HS thaûo luaän ñeå traû lôøi caâu hoûi: Neáu mình ôû trong tình huoáng ñoù, em seõ laøm gì?..  Hoaït ñoäng : Keát[r]

(1)

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ ( 1858 – 1945 )

Tiết

“BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH I-MỤC TIÊU :

Học xong này, học sinh biết :

-Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì

-Với lịng u nước, Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên lại nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược

- Biết thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương Định thủ lĩnh tiếng phong trào chống Pháp Nam Kì Nêu kiện chủ yếu Trương Định

- Biết đường phố, trường học, … địa phương mang tên Trương Định II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK phóng to - Bản đồ hành Việt Nam - Phiếu học tập :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HĐ dạy HĐ học

1-Kieåm tra

- Kiểm tra sách hs

2Bài Giới thiệu – Ghi tựa

Giáo viên giới thiệu kết hợp dùng đồ để địa danh Đà Nẵng

* HĐ 1 :Tình hình nước ta vào năm 1858 -Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp thức nổ súng công Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta Tại quân Pháp vấp phải chống trả liệt quân dân ta nên chúng không thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh

-Năm sau, Pháp phải chuyển hướng đánh vào Gia Định, nhân dân Nam Kì khắp nơi đứng lên chống Pháp xâm lược, đáng ý phong trào kháng chiến nhân

dân huy Trương Định * HĐ 2 : Sự băn khoăn Trương Định Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Chuẩn bị tập vở, dụng cụ học tập

(2)

+Khi nhận lệnh triều đình, Trương Định có điều phải băn khoăn suy nghĩ ?

+Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm ?

+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ?

-Băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận đươc lệnh vua ban xuống : lệnh vua lịng dân, Trương Định khơng biết hành động cho phải lẽ -Nghĩa quân nhân dân suy tơn Trương Định làm “Bình Tây đại ngun sối”

- Cảm kích trước lịng nghĩa qn dân chúng, Trương Định không tuân lệnh vua, lại nhân dân chống giặc Pháp

Gợi ý trả lời câu hỏi nêu phần nhiệm vụ học tập học sinh

- hs báo cáo theo tổ - chất vấn -Đại diện học sinh trình bày kết làm việc

của HS báo cáo

*HĐ Ý nghóa

HT : làm việc lớp

-Em có suy nghĩ trước việc Trương Định khơng tn lệnh triều đình, tâm nhân dân lại chống Pháp ?

-Em có biết đường phố, trường học mang tên Trương Định?

-Em có biết Trương Định?

- hs trả lời cá nhân

-Thảo luận theo đơi bạn

3Củngcố - Dặn dò :HS đọc nội dung học -Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

(3)

Ti ết 2

NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC

I-MỤC TIÊU :

Học xong này, học sinh biết :

- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ

-Nắm vài đề nghị cải cách Nguyễn Trường Tộvới mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh:

+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước

+ Thông thương với giới, thuê người nước đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi biển, rừng, đất đai, khoáng sản

+ Mở trường dạy đĩng tàu, đúc súng, sử dụng máy mĩc II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Hình SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HĐ dạy HĐ học

1 KTBC

Hỏi lại nội dung tiết trước

+Khi nhận lệnh triều đình, Trương Định có điều phải băn khoăn suy nghĩ ? +Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm ?

+ Trương Định làm để đáp lại lòng tin yêu nhân dân ?

BT trắc nghiệm : Bài VBT /2

2-Bài :

Giáo viên giới thiệu – Ghi tựa * HĐ :Tìm hiểu bối cảnh nước ta +Bối cảnh nước ta nửa sau kỷ XIX

+Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa xâm lăng (trong có Nguyễn Trường Tộ)

*H Đ : Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

+Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gì?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

Hs làm bảng Hs nhắc tựa

+Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước

+Thuê chuyên gia nươc giúp ta phát triển kinh tế

(4)

+Những đề nghị có triều đình thực không?

+Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ?

+Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng

+Triều đình bàn luận khơng thống nhất, vua Tự Đức cho khơng cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ +Có điều vua quan nhà Nguyễn bảo thủ

+ Nguyễn Trường Tộ có lịng u nước, muốn canh tân để đất nước phát triển

+Khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ

GV chốt HS lắng nghe

* HĐ :Ngun nhân triêu đình khơng muốn canh tân đất nước

-Lí triều đình khơng muốn canh tân đất nước ?

* GV chốt :

Các nhóm trình bày kết thảo luận

-Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu đổi thay nước giới Ngay việc đèn treo ngược, khơng có dầu sáng (đèn điện) ; xe đạp hai bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ vua quan nhà Nguyễn khơng tin điều thật.Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ khơng muốn có thay đổi Vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ, phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia

-Tại Nguyễn Trường Tộ lại người đời

kính trọng ? -Trước họa xâm lăng, bên cạnhhững người Việt Nam yêu nước cầm vũ khí lên chống Pháp : Trương Định, Nguyễn Công Trực, Nguyễn Hữu Huân cịn có người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh Nguyễn Trường Tộ

3Củng cố

Nhận xét – Dặn dòHỏi lại nội dung

(5)

Ti ết

CUỘC PHẢN CƠNG Ở KINH THÀNH HUẾ I-MỤC TIÊU :

Học xong học sinh biết :

- Cuộc phản công quân Pháp kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại tổ chức mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896)

- Trân trọng tự hào truyền thống yêu nước bất khuất dân tộc

- Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết số quan lại u nước tổ chức:

- Biết tên số người lãnh đạo khởi nghĩa lớn phong phào Cần Vương - Nêu tên mot65so61 đường phố , tường học, liên đội thiếu niên tiền phong ,… địa phương mang tên nhân vật nói

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 - Bản đồ hành Việt Nam - Hình SGK

- Phiếu học tập học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HĐ dạy HĐ học

A-KTBC

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

+Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ gì?

+Những đề nghị có triều đình thực khơng?

+Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ? Làm tập trắc nghiệm :

B-Bài : Giới thiệu :

Giáo viên trình bày số nét tình hình nước ta sau triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) cơng nhận quyền hộ thực dân Pháp tồn đất nước ta Tuy triều đình đầu hàng nhân dân ta khơng chịu khuất phục Lúc này, quan lại trí thức nhà Nguyễn phân hoá thành hai phái : phái chủ chiến phái chủ hòa

*HĐ : Tình hình nứơc ta

HT :làm việc lớp

Nhiệm vụ học tập học sinh :

2 HS trả lời

Cả lớp làm bảng

(6)

+Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hoà triều đình Nguyễn

+Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?

+Tường thuật lại phản cơng kinh thành Huế

+Ý nghóa phản công kinh thành Huế

1)+Phái chủ hồ chủ trương hịa với Pháp

+Phái chủ chiến chủ trương chống Pháp

2)+ Tơn Thất Thuyết bí mật lập kháng chiến 3)+Tường thuật lại diễn biến theo ý : thời gian hành động Pháp, tinh thần tâm chống Pháp phái chủ chiến;

4) điều thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

-SGK/8

*HĐ 2: Một số khởi nghĩ tiêu biểu HT : Thảo luận theo nhóm

- Em biết thêm về phong trào Cần Vương

- Nêu số khởi nghĩa tiêu biểu mà em biết

Nhấn mạnh: Tôn Thất Thuyết định đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị (trong xã hội phong kiến, việc đưa vua đoàn tùy tùng khỏi kinh thành kiện quan trọng)

+Tại kháng chiến, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo chiếu “ Cần Vương” kêu gọi nhân dân nước đứng lên giúp vua đánh Pháp

+Một số khởi nghĩa tiêu biểu : giới thiệu hình ảnh số nhân vật lịch sử (kết hợp sử dụng đồ )

- Em biết đâu có đường phố , trường học,… mang tên lãnh tụ phong trào Cần Vương?

-Caùc nhóm trình bày kết thảo luận

- Hs trả lời theo cá nhân HS đọc nội dung học

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

(7)

Ti ết

XÃ HỘI VIỆT NAM

CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I-MỤC TIÊU:

Học xong , học sinh bieát :

- Cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, kinh tế, xã hội nước ta có nhiều biến đổi sách khai thác thuộc địa Pháp

- Bước đầu nhận biết mối quan hệ kinh tế xã hội (kinh tế thay đổi đồng thời xã hội thay đổi theo)

- Biết vài điểm tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu kỉ XX: + Về kinh tế: xuất nhà máy , hầm mỏ, đồn điền, đường tơ, đường sắt + Về xã hội: xuất tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buơn, cơng nhân II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK phóng to

- Bản đồ Hành Việt Nam ( để giới thiệu vùng kinh tế )

- Tranh ảnh, tư liệu phản ánh phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam thời

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-KTBC :Trả lời câu hỏi SGK học trước

+Phân biệt điểm khác phái chủ chiến phái chủ hồ triều đình Nguyễn

+Tơn Thất Thuyết làm để chuẩn bị chống Pháp?

+Ý nghóa phản công kinh thành Huế * BT TN : VBT

B-Bài

Giới thiệu bài: Sau dập tắt phong trào đấu tranh vũ tranh nhân dân ta, thực dân Pháp làm gì? Việc làm có tác động đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta?

*HĐ 1 : Nền kinh tế nước ta cuối TK XiX đầu TK XX

HT: làm việc lớp

Nhiệm vụ học tập hoïc sinh :

+Những biểu thay đổi kinh tế nước ta cuối kỉ XIX đầu kỷ

2 hs trả lời

(8)

XX

+Những biểu thay đổi xã hội nước ta cuối kỉ XIX đầu kỷ XX + Đời sống cơng nhân, nơng dân thời kì

Gợi ý :

+Trước bị thực dân Pháp xâm lược, kinh tế Việt Nam có ngành chủ yếu? Những ngành kinh tế đời? Ai hưởng nguồn lợi phát triển kinh tế?

+Trước xã hội Việt Nam có giai cấp nào? Đến đầu kỉ XX, xuất thêm giai cấp nào, tầng lớp nào? Đời sống công nhân nông dân Việt Nam sao?

-Trả lời

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn

thiện phần trình bày -Các nhóm báo cáo kết quảthảo luận Giáo viên tổng hợp ý kiến học sinh,

nhấn mạnh biến đổi kinh tế, xã hội nước ta đầu kỉ XX

C-Củng cố

GV nêu câu hỏi SGK Dặn dị

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

(9)

Ti ết 5

PHAN BỘI CHÂU

VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu Việt Nam đầu kỉ XX( giới thiệu đơi nét đời hoạt động Phan Bội Châu

+ Phan Boäi Châu sinh năm 1867 gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An Phan Bội Châu lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, ơng day dứt lo tìm đường giải phóng dân tộc

+ Từ năm 1905- 1908 ông vận động niên Việt Nam sang Nhật học để trở đánhPháp cứu nước Đây phong trào Đông Du

- Phong trào Đông Du phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh SGK phóng to

- Bản đồ giới để xác định vị trí Nhật Bản

- Tư liệu Phan Bội Châu phong trào Đông Du III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-KTBC

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

+Những biểu thay đổi kinh tế nước ta cuối kỉ XIX đầu kỷ XX

+Những biểu thay đổi xã hội nước ta cuối kỉ XIX đầu kỷ XX

+ Đời sống cơng nhân, nơng dân thời kì - BT TN VBT

B-Bài :

Giới thiệu : Từ thực dân Pháp xâm lược nước ta nhân dân ta từ Nam chí Bắc đứng lên kháng chiến chống Pháp, tất phong trào đấu tranh bị thất bại

-Đến kỉ XX xuất hai nhà yêu nước tiêu biểu Phan Bội Châu Phan Châu Trinh Hai ông theo xu hướng cứu nước

HĐ : Tiểu sử ông Phan Bội Châu HT :Thảo luận

(10)

An Ông lớn lên đất nước bị thực dân Pháp đô hộ Ơng là người thơng minh, học rộng , tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược Chủ trương lúc đầu ông dựa vào Nhật Bản để đánh đuổi giặc Pháp

- Tại Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh Pháp?

Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh :

+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích ?

+Kể lại nét phong trào Đông du +Ý nghĩa phong trào Đông du

Gợi ý :

+Đào tạo người yêu nước có kiến thức khoa học, kĩ thuật học nước Nhật tiên tiến, sau đưa họ nước để hoạt động cưú nươc

+Sự hưởng ứng phong trào Đông du nhân dân nước, niên yêu nước Việt Nam +Phong trào khơi dậy lòng yêu nước nhân dân ta

-Nhật Bản trước là nước phong kiến lạc hậu Việt Nam Trước âm mưu xâm lược nước tư phương Tây nguy nước, Nhật Bản đả tiến hành cải cách trở nên cường thịnh Phan Bội Châu cho rằng: Nhật nước châu Á “ đồng văn đồng chủng” (tức chung văn hoá Á Đông, chủng tộc da vàng) nên hi vọng vào giúp đỡ Nhật để đánh Pháp

-Thảo luận ý nêu

-Trình bày kết thảo luận

* HĐ 2 : Phong trào Ñoâng Du

HT : làm việc lớp

Tìm hiểu phong trào Đơng du : Hoạt động tiêu biểu Phan Bội Châu đưa niên Việt Nam sang học Nhật Bản (một nước phương Đông) nên gọi phong trào Đông du Phong trào năm 1905, chấm dứt vào đầu năm 1909; lúc đầu có người; lúc cao (1907) có 200 người sang Nhật học tập

(11)

-Tại phủ Nhật thỏa thuận vơi Pháp chống lại phong trào Đông du, trục xuất Phan Bội Châu người du học?

trào Năm 1908, phủ Nhật lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản

Giáo viên nhắc lại nội dung Nêu thêm số vấn đề :

+Hoạt động Phan Bội Châu có ảnh hưởng tới phong trào cách mạng nước ta đầu kỉ XX? +Ở địa phương em có di tích Phan Bội Châu đường phố, trường học mang tên Phan Bội Châu khơng?

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn doø :

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

(12)

Tieát

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Nguyễn Tất Thành Bác Hồ kính yêu

- Nguyễn Tất Thành nước ngồi lịng u nước thương dân, mong muốn tìm đường cứu nước

- Biết ngày 5- 6- 1911 bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh) với lịng u nước thương dân sâu sắc , Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh phong cảnh quê hương Bác, bến Cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX, tàu Đô đốc La-tu-sơ Tờ-rê-vin

- Bản đồ Hành Việt Nam (để địa danh thành phố Hồ Chí Minh) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kieåm tra cũ :

+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đơng du nhằm mục đích ?

+Kể lại nét phong trào Đơng du

+Ý nghĩa phong trào Đông du B-Bài :

+Cho học sinh nhắc lại phong trào chống thực dân Pháp diễn

+Vì phong trào thất bại? - Giới thiệu : Ghi tựa

*Hoạt động 1: Tiểu sử Nguyễn Tất Thành

+Tìm hiểu gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành

-3 Trả lời câu hỏi

+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-05-1890 xã Kim Liên, Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha Nghuyễn Sinh Sắc (một nhà nho yêu nước, đỗ phó bảng, bị ép làm quan, sai bị cách chức chuyển sang nghề thầy thuốc) Mẹ Hoàng Thị Loan, phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng

+Yêu nước thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp

(13)

*Hoạt động 2: Nguyễn Tất Thành chí ra đi tìm đường cứu nước

-Đọc đoạn “Nguyễn Tất Thành khâm phục rủ lịng thương”

+Mục đích nươc ngồi Nguyễn Tất Thành gì?

+Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước ngồi để tìm đường cứu nước biểu sao?

-Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành làm gì?

nước tiền bối

-HS Thảo luận nhóm để trả lời

*Hoạt động3 : Những khó khăn + Nguyễn Tất Thành nước để làm gì?

+Anh lường trước khó khăn nước ngoài?

+Theo Nguyễn Tất Thành làm để kiếm sống nước ngoài?

Giáo viên chốt lại

- hs trả lời

-Học sinh thảo luận nhiệm vụ 2, -Quyết định phải tìm đường cưú nước để cứu nước cứu dân

-Sẽ có nhiều khó khăn mạo hiểm -Nhờ đơi bàn tay

-Học sinh báo cáo kết thảo luận *Hoạt động 4 : Vị trí Bến cảng Nhà Rồng

Một di tích lịch sử

-Xác định vị trí thành phố Hồ Chí Minh đồ?

-Kết hợp với ảnh bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX, giáo viên trình bày kiện ngày 05-06-1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

-Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử ?

- 2hs lên đồ - HS lắng nghe

HS trả lời Nhắc lại ý :

+Thơng qua học, em hiểu Bác Hồ người nào?

+Nếu khơng có việc Bác Hồ tìm đường cứu nước, nước ta nào?

-Suy nghĩ hành động đất nước, nhân dân

-Đất nước khơng độc lập, nhân dân ta chịu cảnh sống nô lệ

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

(14)

Ti

ết

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I-MỤC TIÊU:

Hoïc xong này, học sinh biết:

- Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đảng đời kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có lãnh đạo đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn

-Biết Đảng Cộng sản Việt Nam.được thành lập ngày 3- 2- 1930 lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:

+ Biết lí tổ chức thành lập Đảng : thống ba tổ chức cộng sản

+ Hội nghị thành lập ngày 3- 2- 1030 Nguyễn Ái Quốc chủ trì thống ba tổ chức cộng sản đề đường lối cho cách mạng Việt Nam

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh SGK

- Tư liệu lịch sử bối cảnh đời Đảng Cộng sản Việt Nam, vai trò Nguyễn Ái Quốc việc chủ trì thành lập Đảng

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ :

+Mục đích nươc ngồi Nguyễn Tất Thành gì?

+Vì bến cảng Nhà Rồng cơng nhận di tích lịch sử ?

B-Bài :

Giới thiệu : Ghi tựa

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động 1: Tìm hiểu việc thành lập Đảng HT : làm việc lớp

Từ năm 1926 – 1927 trở đi, phong trào cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ Từ tháng đến tháng năm 1929, Việt Nam đời ba tổ chức cộng sản Các tổ chức lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn số đấu tranh, lại cơng kích tranh giành ảnh lẫn Tình hình đồn kết, thiếu thống lãnh đạo khơng thể kéo dài

-Tình hình đặt u cầu gì?

-Học sinh lắng nghe

(15)

-Ai làm điều đó?

-Vì có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc thống tổ chức cộng sản Việt Nam?

có đủ uy tín lực làm

-Lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc -Nguyễn Ái Quốc ngườicó hiểu biết sâu sắc lí luận thực tiễn cách mạng, có uy tín phong trào cách mạng quốc tế; người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ

*Hoạt động 2 : Hoàn cảnh Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

HT : Thảo luận nhóm

-Tìm hiểu Hội nghị thành lập Đảng

+Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào? - HS báo cáo kết thảoluận *Hoạt động 3 : Ý nghĩa lịch sử

-Sự thống tổ chức cộng sản đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam?

-Liên hệ thực tế

-Ý nghĩa việc thành lập Đảng?

-Thảo luận theo đôi bạn - Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãng đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK

(16)

Tieát

XÔ VIẾT NGHỆ – TĨNH I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết :

- Xô viết Nghệ – Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam năm 1930-1931

- Nhân dân số địa phương Nghệ – Tĩnh đấu tranh giành quyền làm chủ thôn, xã, xây dựng sống văn minh, tiến

Kể lại biểu tình ngày 12- – 1930 Nghệ An: Ngày 12- 9- 1930 hàng vạn nông dân huyện Hưng Nguyên , Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm hiệu cách mạng kéo thành phố Vinh Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp , chúng cho máy bay ném bom đồn biểu tình Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng Nghệ - Tĩnh

- Biết số biểu xây dựng sống thôn xã:

+ Trong năm 1930 – 1931 , nhiều vùng nông thôn Nghệ - Tĩnhnhân dân giành quyền làm chủ , xây dựng sống

+ Ruộng đất địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; thứ thuế bị xóa bỏ + Các phong tục lạc hậu bị xóa bỏ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK phóng to - Bản đồ Việt Nam

- Phiếu học tập

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ :

-Vì có lãng tụ Nguyễn Ái Quốc thống tổ chức cộng sản Việt Nam?

+Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào? +Ý nghĩa việc thành lập Đảng?

B-Bài :

Giới thiệu bài: Sử dụng đồ.Ghi tựa

*Hoạt động 1: Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ – Tĩnh năm 1930 –1931 HT: làm việc lớp

Giáo viên tường thuật, trình bày lại biểu tình ngày 12-09-1930 Nhấn mạnh: ngày 12-09 ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tĩnh

-Nêu kiện diễn năm 1930

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

(17)

Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ – Tĩnh năm 1930 –1931(tiêu biểu qua kiện 12-09-1930)

-Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng

-Ý nghóa phong trào Xô viết Nghệ – Tónh

- HS nêu

*Hoạt động 2 : Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng

HT : làm việc theo nhóm

-Những năm 1930-1931, thơn xã Nghệ – Tĩnh có quyền Xơ viết diễn điều mới?

Nói thêm: Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đàn áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống

-Đọc SGK, ghi kết vào phiếu học tập

-Trình bày ý kiến trước lớp -Không xảy trộm cướp Chính quyền cách mạng bãi bỏ tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan, phá nạn rượu chè, cờ bạc

*Hoạt động 3: Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh

HT : Thảo luận theo đôi bạn

-Phong trào Xơ viết Nghệ – Tĩnh có ý nghĩa gì? +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả cách mạng nhân dân lao động

+Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

(18)

Ti ết

CÁCH MẠNG MÙA THU I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh bieát:

- Sự kiện tiêu biểu Cách mạng tháng Tám khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

- Ngày 19-08 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám nước ta - Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám (sơ giản)

- Liên hệ với khởi nghĩa giành quyền địa phương

- Tường thuật lại kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành quyền thắng lợi II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám Hà Nội tư liệu lịch sử ngày khởi nghĩa giành chiùnh quyền địa phương

- Phiếu học tập học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kieåm tra cũ :

-Tinh thần cách mạng nhân dân Nghệ – Tĩnh năm 1930 –1931(tiêu biểu qua kiện 12-09-1930)

-Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành quyền cách mạng -Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh B-Bài :

*Hoạt động 1 :

Giới thiệu bài: Có thể dùng băng đĩa nhạc cho học sinh nghe trích đoạn ca khúc “Người Hà Nội” nhạc sĩ Nguyễn Đình Thi “ Hà Nội vùng đứng lên ! Hà Nội vùng đứng lên! Sông Hồng reo! Hà Nội vùng đứng lên!”

-Các em biết lời ca không? Lời ca diễn tả điều gì?- gv ghi tựa

Nhiệm vụ học tập học sinh :

-Nêu diễn biến tiêu biểu khởi nghĩa ngày 19-08-1945 Hà Nội

- Biết ngày nổ khởi nghĩa huế , Sài Gịn

-Nêu ý nghóa Cách mạng tháng Tám Năm 1945

-Liên hệ với dậy địa phương

(19)

*Hoạt động 2 :

HT :làm việc theo nhóm

-Việc vùng lên cướp quyền Hà Nội diễn nào? Kết sao?

-Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội?

-Liên hệ thực tế: Em biết khởi nghĩa giành quyền năm 1945 quê hương em? Giáo viên sử dụng tư liệu lịch sử địa phương để liên hệ thời gian, khơng khí khởi nghĩa cướp quyền địa phương

-Khơng khí khởi nghĩa Hà Nội miêu tả SGK

-Khí đoàn quân khởi nghĩa thái độ lực lượng phản cách mạng

-Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội: ta giành quyền, ta giành thắng lợi Hà Nội

-Nếu khơng giành quyền Hà Nội khó gặp hội thuận lợi khác Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội ảnh hưởng lớn đến tinh thần cách mạng nhân dân nước

+ Báo cáo kết thảo luaän - hs nêu

*Hoạt động 3

HT :làm việc lớp

+Khí cách mạng tháng Tám thể điều gì?

+Cuộc vùng lên nhân dân đạt kết gì?Kết mang lại tương cho nước nhà ?

Học sinh thảo luận

-Lịng u nước, tinh thần cách mạng

-Giành độc lập, đưa nhân dân ta khỏi ách hộ

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

(20)

Tiết 10 Lịch sử

BÁC HỒ ĐỌC “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Ngày 2-9-1945, quảng trường ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập

- Đây kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh nước ta

- Tường thuật lại mít tinh ngày 2-9-1945, quảng trường ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập :

+ Ngày 2- nhân dân Hà Nội tập trung quảng trường Ba Đình , buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên phủ lâm thời Đến chiều , buổi lễ kết thúc

- Ghi nhớ : kiện lịch sử trọng đại, đánh ấu đời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK Ảnh tư liệu khác Phiếu học tập học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Việc vùng lên cướp quyền Hà Nội diễn nào? Kết sao?

-Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội?

+Khí cách mạng tháng Tám thể điều gì?

B-Bài :

Giới thiệu bài: Ghi tựa

2-3 hs trả lời Nhắc tựa

HĐ 1 : Quang cảnh buổi lễ HT: làm việc cá nhân

- Em nêu quang cảnh buổi lễ ngày / / 1945 /

*Hoạt động 2: Diễn bíên buổi lễ

HT : làm việc theo nhoùm

-Đọc đoạn Ngày 2-9-1945 bắt đầu đọc Tuyên ngôn đôc lập” SGK

-Thuật lại đọan đầu buổi lễ Tuyên bố độc lập? -Tìm hiểu nội dung đoạn trích Tuyên

- Lần lượt hs nêu

- hs đọc

- HS laøm việc theo nhóm viết vào phiếu học tập

(21)

ngơn độc lập SGK?

Kết luận :Bản Tun ngơn Độc lập đã:

-Khẳng định quyền độc lập, tự do, thiêng liêng dân tộc Việt Nam

-Dân tộc Việt Nam tâm giữ vững quyền tự do, độc lập

đoạn

- HS laéng nghe

*Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử kiện ngày 2-9?

HT : làm việc lớp

-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động tới lịch sử nước ta?

-Nêu cảm nghĩ hình ảnh Bác Hồ lễ tuyên bố độc lập?

-Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

-Khẳng định quyền lập dân tộc, khai sinh chế độ - hs nêu theo suy nghĩ C-Củng cố

Nhắc lại nội dung D-Nhận xét – Dặn dò :

(22)

Tiết 11 Lịch sử

OÂN TAÄP

HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1858-1945)

I-MỤC TIEÂU:

Học xong này, học sinh nhớ lại mốc thời gian, kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858-1945 ý nghĩa kiện lịch sử

+ Năm 1858 : thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta

+ Nửa cuối kỉ XIX : phong trào chống Pháp Trương Định phong trào Cần Vương

+ Đầu kỉ XX : phong trào Đông du Phan Bội Châu + Ngày 3- 2- 1930 : Đảng Cộng sản Việt Nam đời

+ Ngày 19- 8- 1945 : khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

+ Ngày 2- 9- 1945 : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành Việt Nam

- Bảng thống kê niên đại kiện học (từ đến 10) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HĐ dạy HĐ học

1 Bài mới: giới thiệu – ghi tựa.

* H

Đ : Ôn lại kiện năm 1858. HT: Đàm thoại

-Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp làm gì? thức nổ súng cơng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta

- GV nhận xét – tuyên dương

-Sáng 1/9/1858, thực dân Pháp thức nổ súng cơng Đà Nẵng, mở đầu xâm lược nước ta

H Đ 2:Ôn lại phong trào chống Pháp Phong trào Cần Vương

HT : Thảo luận theo đôi bạn

+Khi nhận lệnh triều đình, Trương Định có điều phải băn khoăn suy nghĩ ?

+Trước băn khoăn đó, nghĩa quân dân chúng làm ?

+ Trương Định làm để đáp lại lịng tin u nhân dân ?

+Tường thuật lại phản công kinh

- hs thảo luận – báo cáo

-Băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận đươc lệnh vua ban xuống : lệnh vua lòng dân, Trương Định hành động cho phải lẽ

-Nghĩa quân nhân dân suy tôn Trương Định làm “Bình Tây đại ngun sối”

(23)

thành Huế

+Ý nghóa phản công kinh thành Huế - hs tường thuật

- Điều đĩ thể lòng yêu nước phận quan lại triều đình Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp

H

Đ :Ơn lại phong trào Đơng du Phan Bội Châu

HT :Thi đua theo dãy

+Kể lại nét phong trào Đơng du

+Ý nghóa phong trào Đông du

- hs thi đua kể lại - hs nêu

* H Đ 4 :Ôn lại Đảng cộng sản Việt Nam đời

HT : Đàm thoại

+Đảng ta thành lập hoàn cảnh nào?

-Sự thống tổ chức cộng sản đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam?

-Ý nghĩa việc thành lập Đảng?

Hs trả lời

- Cách mạng Việt Nam có tổ chức tiên phong lãng đạo, đưa đấu tranh nhân dân ta theo đường đắn

* H Đ 5 : Khởi nghĩa giành quyền Hà Nội

HT: Thảo luận theo nhóm

-Việc vùng lên cướp quyền Hà Nội diễn nào? Kết sao?

-Trình bày ý nghĩa khởi nghĩa giành quyền Hà Nội?

-Kết khởi nghĩa giành quyền Hà Nội: ta giành quyền, ta giành thắng lợi Hà Nội -Nếu không giành quyền Hà Nội khó gặp hội thuận lợi khác Cuộc khởi nghĩa nhân dân Hà Nội ảnh hưởng lớn đến tinh thần cách mạng nhân dân nước

* H Đ 6 : Tuyên ngôn Độc lập HT : HS thi đua theo dãy

-Thuật lại đọan đầu buổi lễ Tuyên bố độc lập?

-Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động tới lịch sử nước ta?

(24)

Tiết Lịch sử

VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Tình “nghìn cân treo sợi tóc” nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945

- Nhân dân ta lãnh đạo Đảng Bác Hồ vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”

- Biết sau Cách mạng tháng Tám 1945 nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “ giặc đói” , “ giặc dốt” , “ giặc ngoại xâm”

- Các biện pháp nhân dân ta thực để chống lại “ giặc đói” , “ giặc dốt” quyên góp gạo cho người nghèo , tăng gia sản xuất , phong trào xóa nạn mù chữ ,…

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình SGK phóng to - Phiếu học tập học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

B-Bài :

Giới thiệu bài: Ghi tựa

*HĐ 1:Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám

HT:

HS đọc đoạn “ Từ cuối năm 1945 …nghìn cân treo sợi tóc “

- Vì nói : sau cách mạng Tháng Tám , nước ta tình “ nghìn cân treo sợi tóc “?

HS trao đổi theo cặp để trả lời * Gợi ý :

+ Em hiểu nghìn cân treo sợi tóc ?

+ Hồn cảnh nước ta lúc có khó khăn , nguy hiểm ?

- Tổ chức cho hs đàm thoại lớp để trả lời câu hỏi :

+ Nếu không đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nước ?

-Đọc SGK - hs trả lời

- Nói nước ta tình “ nghìn cân treo sợi tóc “ tức tình vơ bấp bênh , nguy hiểm

- HS nối tiếp trả lời

(25)

+ Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt “ giặc “

*HĐ 2 : Đẩy lùi giặc đói , giặc dốt HT: Thảo luận nhĩm

- Quan sát hình minh hoạ 2,3 /25- Hình chụp cảnh ?

- Để khỏi tình hiểm nghèo, ,Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm gì? - Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói nào?

- Tinh thần chống giặc dốt nhân dân ta thể sao?

- Em hiểu bình dân học vụ ? - Để có thời gian kháng chiến lâu dài, phủ đề biện pháp để chống giặc ngoại xâm nội phản?

- Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại xâm , chúng làm dân tộc ta suy yếu , nước …

-chống lại “ giặc đói” , “ giặc dốt”” giặc ngoại xâm”

-Nhân dân quyên góp gạo , thùng quyên góp có dịng chữ “ Một nắm đói gói no “

+ Đẩy lùi giặc đói :

- Lập “ Hũ gạo cứu đói “, “ngày đồng tâm “ để giành gạo cho dân nghèo

- Chia ruộng cho dân , đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp

- Lập “ Quỹ độc lập “ , “ Quỹ đảm phụ quốc phòng “ , “ Tuần lễ vàng “

- Chụp lớp bình dân học vụ , người học có nam , có nữ , có già , có trẻ ……

+ Chống giặc dốt : - Xây thêm trường học

+ Lớp bình dân học vụ lớp giành cho người lớn tuổi học lao động

+ Chống giặc ngoại xâm : *Hoạt động 3 : Ý nghĩa

HT: Thảo luận nhóm đơi

Nêu ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói , giặc dốt , giặc ngoại xâm ?

- Chỉ thời gian ngắn , nhân dân ta làm việc phi thường , thực chứng tỏ điều ?

- Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo , uy tín phủ Bác Hồ sao?

- HS nêu

C Củng cố

(26)

Tiết 13 Lịch sử

“THÀ HY SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHƠNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Ngày 12-9-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc

- Tính thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương ngày đầu toàn quốc kháng chiến

-Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp:

+ Cách mạng Tháng Tám thành công , nước ta giành độc lập , thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta

+ Rạng sáng ngày 19- 12- 1946 ta định phát động toàn quốc kháng chiến

+ Cuộc chiến đấu diễn liệt thủ Hà Nội thành phố khác tồn quốc

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh tư liệu ngày đầu toàn quốc kháng chiến Hà Nội, Húê, Đà Nẵng - Băng ghi âm lời Chủ tịch Hồ Chí Minh kêu gọi tồn quốc kháng chiến

- Tư liệu ngày đầu kháng chiến bùng nổ địa phương - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kieåm tra cũ :

- Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói nào?

- Tinh thần chống giặc dốt nhân dân ta thể sao?

- Để cĩ thời gian kháng chiến lâu dài, phủ đề biện pháp để chống giặc ngoại xâm nội phản? B-Bài :Giới thiệu – Ghi tựa.

*Hoạt động 1 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ Tịch Hồ Chí Minh

HT: làm việc lớp

+Tại phải tiến hành kháng chiến toàn quốc?

+Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Ngày 18-12-1946, Pháp gởi tối hậu thư dọa, buộc phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ, không chúng nổ súng công; ngày 20-12-1946, quân đội Pháp đảm nhiệm việc trị an thành phố Hà Nội

(27)

Chí Minh thể điều gì? sinh độc lập , tự nhân dân ta

*Hoạt động 2 : Quyết tử cho Tổ quốc sinh “ +Thuật lại chiến đấu quân dân Thủ đô Hà Nội?

+Ở địa phương, nhân dân ta kháng chiến với tinh thần nào?

- GV HD hs quan sát bảng thống kê nhận xét thái độ thực dân Pháp

Kết luận: Để bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta khơng cịn đường khác buộc phải cầm súng đứng lên

- hs thuật lại - Hs trả lời

-Tinh thần tử cho Tổ quốc sinh quân dân Thủ đô Hà Nội thể nào?

-Noi gương quân dân Thủ đô, đồng bào nước thể tinh thần kháng chiến sao?

-Suy nghĩ em ngày đầu toàn quốc kháng chiến? Vì qn dân ta lại có tinh thần tâm vậy?

Kết luận: Cả dân tộc Việt Nam đứng lên kháng chiến với tinh thần “ hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”

-Những chiến sĩ vệ quốc quân và tự vệ Thủ đô giành giật với địch góc phố Rịng rã 60 ngày đêm, ta đánh 200 trận giam chân địch để bảo vệ cho đồng bào Chính phủ rời kháng chiến

-Hàng vạn người dân huyện lân cận tham gia kháng chiến, lập vành đai bao vây thành phố, giam chân địch thời gian dài

- HS trả lời

-Báo cáo kết thảo luận Sử dụng số hình ảnh tư liệu trích dẫn tư liệu

tham khảo để học sinh nhận xét tinh thần cảm tử quân dân Hà Nôị

Lưu ý: sử dụng ảnh tư liệu SGK

Kết luận : -Viết đoạn văn nêu lên cảm nghĩ tinh thần kháng chiến nhân dân ta sau lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh?

-Sưu tầm tư liệu ngày toàn quốc kháng chiến q em

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

(28)(29)

Tiết 14 Lịch sử

THU – ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP “ I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết:

- Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu– đông năm 1947:

+ Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm têu diệt quan đầu não lực lượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh

+ Quân Pháp chia làm mũi( nhảy dù, đường đường thủy) tiến công lên Việt Bắc + Quân ta phục kích chặn đánh địch với trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,… Sau tháng bị sa lầy , địch rút lui , đường rút chay5quan6 địch bị ta chặn đánh dội

- Ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc kháng chiến dân tộc ta: Ta đánh bại cơng quy mơ địch lên Việt Bắc , phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não chủ lực ta, bảo vệ địa kháng chiến

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ hành Việt Nam (để địa danh Việt Bắc) - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu– đông 1947

- Tư liệu chiến dịch Việt Bắc thu– đông 1947 Phiếu học tập học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ :

- Em nêu dẫn chứng âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tịch hồ Chí Minh thể điều ? Đọc đoạn lời kêu gọi mà em thích B-Bài :Giới thiệu – ghi tựa.

*H Đ 1 :m mưu địch chủ trương cuûa ta HT:Đàm thoại

- Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu ? - Vì chúng tâm thực âm mưu ?

- Trước âm mưu thực dân Pháp , Đảng

- Lần lượt hs trả lời

- Sau đánh chiếm Hà Nội thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu mở công với quy mô lớn lên Việt Bắc

- Chúng tâm tiêu diệt Việt Bắc nơi tập trung quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta đánh thắng chúng kết thúc chiến tranh xâm lược đưa nước ta chế độ thuộc địa

(30)

chính phủ ta có chủ trương ? Tịch Hồ Chí Minh họp định : Phải phá tan cơng mùa Đơng giặc

*HĐ 2 :Diễn biến chiến dịch Việt bắc Thu – Đông

HT : làm việc theo nhóm

- Đọc SGK , dựa vào SGK lược đồ trình bày diễn biến chiến dịch Việt – Bắc thu – đông 1947

- Gợi ý câu hỏi sau để hs dựa vào xây dựng nội dung cần trình bày diễn biến chiến dịch ;

+ Quân địch công lên Việt Bắc theo đường ?Nêu cụ thể đường ?

+ Quân ta tiến công , chặn đánh quân địch ?

+ Sau thánh công lên Việt bắc , quân địch rơi vào tình thế ?

+ Sau 75 ngày đêm chiến đấu , quân ta thu kết ?

Quân địch công lên Việt bắc lực lượng lớn chia thành đường :

-> Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn , Chợ Mới , Chợ Đồn

-> Bộ binh theo đương2 số công lên đèo Bông Lau , Cao Bằng vòng xuống Bắc Kạn

-> Thuỷ binh từ Hà Nội theo sông Hồng sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang

- Quân ta chặn đánh địch ba đường công chúng

- Sau tháng bị sa lầy Việt Bắc , địch buộc phải rút quân Thế đường rút quân chúng bị ta chặn đánh dội Bình ca , Đoan Hùng

- Ta tiêu diệt 3000 tên địch , bắt giam hàng trăm tên , bắn rơi 16 máy bay địch , phá huỷ hàng trăm xe giới , tàu chiến , ca nơ

*HĐ 3 : Ý nghóa chiến thắng Việt bắc thu – đông 1947

HT: làm việc theo đơi bạn

+Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu – đông 1947 ? HS thảo luận theo đôi bạn để trả lời

-Đánh bại công lớn thực dân Pháp, bảo vệ quan đầu não kháng chiến

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

(31)

Tiết

Lịch sử

CHIẾN THẮNG

BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I-MỤC TIÊU :

Học xong này, học sinh biết:

- Tại ta định mở chiến dịch Biên giơí thu– đơng 1950 - Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu– đông 1950

- Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu– đông 1947 chiến thắng Biên giới thu– đông 1950

- Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch biên giới lược đồ - Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành Việt Nam (để biên giới Việt – Trung) - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu– đông 1950

- Tư liệu chiến dịch Biên giới thu– đông 1950 - Phiếu học tập cho học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ :

- Thực dân Pháp mở công lên Việt Bắc nhằm âm mưu ?

- Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947

- Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu – đông 1947

B-Bài : Giới thiệu – Ghi tựa

*Hoạt động 1 : Ta định mở chiến dịch biên giới thu – đông 1950

HT : làm việc lớp

- GV dùng đồ Việt Nam để giới thiệu

-3 hs Trả lời câu hỏi gv vừa nêu

- Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt – Trung , ảnh hưởng đế Căn địa Việt Bắc kháng chiến ta ?

- Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc ?

- HS trao đổi nêu ý kiến : Thì Căn địa Việt Bắc bị cô lập không khai thông đường liên lạc quốc tế

- Lúc cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới địch , khai thông biên giới , mở rộng quan hệ ta quốc tế

(32)

giới thu – đông 1950

HT : làm việc theo nhóm

-Để đối phó với âm mưu địch, Trung ương Đảng Bác Hồ định nào? Quyết định thể điều gì?

-Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 diễn đâu? Hãy tường thuật lại trận đánh (có sử dụng lược đồ)

- Nêu kết chiến dịch biên giới thu – đông 1950

-Chiến thắng Biên giới thu – đông 1950 có tác động tinh thần kháng chiến nhân dân ta?

Thảo luận

-Mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Đập tan âm mưu xâm thực dân Pháp, tinh thần thắng chiến đấu quân dân ta

-Tại điểm Đông Khê SGK/33,34

- Qua 29 ngày đêm chiến đấu ta diệt bắt sống 8000 tên địch

-Nâng cao lòng tin chiến thắng nhân dân vào kháng chiến

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

*Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử HT : làm việc theo cặp

-Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 với Biên giới thu – đông 1950

-Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể điều gì?

-Hình ảnh bác Hồ Biên giới thu – đông 1950 gợi cho em suy nghĩ gì?

-Quan sát hình ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950, em có suy nghĩ gì? Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

thảo luận theo đôi bạn :

- Biên giới thu – đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch

-Tinh thần chiến quân dân ta

-Yêu mến, kính phục Bác Hồ -Hàng binh bại trận

Kết luận: Nếu thu – đông 1947, địch chủ động công lên Việt bắc, chúng bị thất bại, phải chuyển sang bao vây lập địa Việt Bắc thu – đông 1950, ta chủ động mở chiến dịch, phá tan âm mưu bao vây địch

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn dò :

Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau

(33)

-Ti

ết 16 L ịch sử

HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I-MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh biết: - Mối quan hệ tiền tuyến hậu phương

- Vai trò hậu phương kháng chiến chống Pháp xâm lược - Biết hậu phương mở rộng xây dựng vững mạnh :

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ nhằm đưa kháng chiến đến thắng lợi

+ Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực , thực phẩm để chuyển mặt trận + Giáo dục đẩy mạnh nhằm đào tạo cán phục vụ kang1 chiến

+ Đại hội chiến sĩ thi đuavà cán gương mẫu tổ chức vào tháng 5- 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Ảnh anh hùng Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ ( 5-1952 )

- Ảnh tư liệu hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

Giới thiệu : Tóm lược tình hình địch sau thất bại Biên giới: quân Pháp đề kế hoạch nhằm xoay chuyển tình cách tăng cường đánh hậu phương ta, đẩy mạnh công quân Việc xây dựng hậu phương vững mạnh đẩy mạnh kháng chiến

Nhiệm vụ học :

-Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng nước ta ?

-Tác dụng Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua tồn quốc lần thứ ?

-Tinh thần thi đua kháng chiến nhân dân ta thể ?

-Tình hình hậu phương năm 1951-1952 có tác động đến kháng chiến ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động 2 : Tìm hiểu tình hình hậu phương năm 1951-1952

(34)

Nhóm 1

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng diễn vào thời gian nào?

+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai Đảng đề nhiệm vụ cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ ấy? Nhĩm

2-+ Đại hội Anh hùng Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ diễn bối cảnh ? +Việc tuyên dương tập thể cá nhân tiêu biểu Đại hội có tác dụng phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến?

+Lấy dẫn chứng bảy gương anh hùng chiến sĩ thi đua?

Nhóm 3

+Nhận xét tinh thần thi đua học tập, tăng gia sản xuất hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới

+ Bước tiến hậu phương có tác động tới tiền tuyến ?

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

-Tháng 2-1951

-Phát triển lòng yêu nước, đẩy mạnh thi đua, chia ruộng đất cho nông dân

-Ngày 1-5-1952, Đại hội diễn hoàn cảnh chiến tranh -Khẳng định đóng góp to lớn tập hể cá nhân, làm tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến

-Thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến

- Thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến

-Tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến

-Học tập, sản xuất tốt để phục vụ cho kháng chiến

-Hậu phương vững góp phần vững cho kháng chiến thắng lới

-Vai trò hậu phương kháng chiến chống Pháp

-Kể anh hùng tuyên dương Đại hội Anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc mà em biết nêu cảm nghĩ người anh hùng

C-Củng cố

D-Nhận xét – Dặn doø :

(35)

Tiết L ịch sử ÔN TẬP

CHÍN MĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954)

I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Những kiện lịch sử từ năn 1945-1954; lập bảng thống kế số kiện theo thời gian (gắn với học)

- Kĩ tóm tắt kiện lịch sử giai đoạn lịch sử II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành Việt Nam (để số địa danh gắn với kiện lịch sử tiêu biểu học)

- Phiếu học tập học sinh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Giáo viên dành nhiều thời gian hướng dẫn học sinh suy nghĩ, nhớ lại tư liệu lịch sử chủ yếu để hiểu số kiện theo niên đại

*Hoạt động: (làm việc theo nhóm)

Giáo viên chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi SGK

Các nhóm làm việc sau cử đại diện trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung

*Hoạt động 2: (làm việc lớp)

-Học sinh thực trị chơi “Tìm địa đỏ”

(36)

Ti

ết 8 L ịch sử

(37)

Ti

ết 19 L ịch sử

CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I-MỤC TIÊU:

Học xong này, học sinh biết:

- Tầm quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ

- Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ:

+ Chiến dịch diễn ba đợt công; đợt ba : ta công têu diệt điểm đồi A khu trung tâm huy địch

+ Ngày 7- 5- 1954 , huy tập đoàn điểm hàng , chiến dịch kết thúc thắng lợi - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: mốc son chói lọi ,góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch : tiêu biểu anh hùng Phan Đình Giót lấy thân lấp lỗ châu mai

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Hành Việt Nam (để địa danh Điện Biên Phủ) - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ) - Tư liệu chiến dịch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể) - Phiếu học tập học sinh

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HĐ dạy HĐ học

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : Giới thiệu bài: Nêu tình quân Pháp từ sau thất bại chiến dịch Biên giới từ 1950-1953 (địch rơi vào bị động, ta chủ động mở nhiều chiến dịch lớn toàn quốc làm cho địch thêm lúng túng) Vì vậy, thực dân Pháp giúp đỡ Mĩ vũ khí, la, chun gia qn sự) xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ kiên cố chiến trường Đông Dương nhằm thu hút tiêu diệt đội chủ lực ta, giành lại chủ động chiến trường kết thúc chiến tranh

Nhiệm vụ học :

+Diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ +Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Điện Biên Phủ

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

*Hoạt động 1 :

HT: làm việc theo nhóm

(38)

rằng “ tập đồn điểm Điện Biên Phủ” pháo đài kiên cố Pháp chiến trường Đông Dương năm 1953-1954

Nhóm 2: Tóm tắt mốc thời gian quan trọng chiến dịch Điện Biên Phủ

Nhóm 3: Nêu kiện, nhân vật tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phu

Nhóm4: Nêu nguyên nhân thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

-Các nhóm trình bày

*Hoạt động 2

HT :làm việc lớp)

-Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ?

-Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?

-Thảo luận nhóm đôi

-Sử dụng lược đồ, thuật lại diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ, sau tóm tắt nhớ đợt công ta chiến dịch Điện Biên Phủ

+Đợt 1: ngày 13-3 +Đợt 2: ngày 30-3 +Đợt 3: ngày 1-5 đến ngày 7-5 kết thúc thắng lợi

-Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ ví với chiến thắng lịch sử chống ngoại xâm dân tộc ta? (Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa)

-Caùc nhóm trình bày ý kiến

*Hoạt động 3

HT: làm việc lớp

-Tìm đọc số câu thơ chiến thắng Điện Biên Phủ nêu tên (có thể hát) hát tiêu biểu chiến thắng Điện Biên Phủ

-Kể gương chiến đấu đội ta chiến dịch Điện Biên Phủ (có thể gắn với địa phương)

-Quan sát tư liệu đoạn trích phim tài liệu chiến dịch Điện Biên Phủ

(39)

D-Nhận xét – Dặn dò : SGK

(40)

Tiết Địa lý

VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết:

- Chỉ vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam đồ (lược đồ ) Địa cầu

- Mơ tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn nước Việt Nam:

+ Trên bánđảo Đông Dương , thuộc khu vực Đông Nam Á Việt Nam vừa có đất liền , vừa có biển, đảo quần đảo

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc , Lào , Cam- pu- chia - Nhớ diện tích lãnh thổ Việt Nam: khoảng 330000 km

- Biết thuận lợi vị trí địa lí nước ta đem lại - Chỉ phần đất liền Việt Nam đồ( lược đồ)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bản đồ địa lí Việt Nam, Quả Địa cầu

- lược đồ trống tương tự hình SGK, bìa nhỏ Mỗi gồm bìa ghi chữ : Phú Quốc, Cơn Đảo, Hồng Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1KTBC

2Bài mới:Giới thiệu – Ghi tựa

*HĐ1: Vị trí địa lí giới hạn HT : làm việc cá nhân

- yeâu cầu học sinh quan sát hình SGK, TLCH:

+Đất nước Việt Nam gồm phận nào?

+Chỉ phần vị trí nước ta lược đồ +Phần đất liền nước ta giáp với nước nào?

+ Biển bao bọc phía phần đất liền nước ta ?

+ Teân biển ?

+Kể tên số đảo quần đảo nước ta ?

- gọi số hs lên bảng vị trí nước ta Địa cầu

- Hỏi : Vị trí nước ta có thuận lợi với nước khác ?

Nhắc tựa

-Đất liền, biển, đảo quần đảo

- HS lên bảng vị trí nước ta lược đồ

-Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; - đông, nam tây nam;

- Biển Đông

-Đảo : Cát Ba, Bạch Long Vĩ , Cơn Đảo, Phú Quốc .; quần đảo : Hồng Sa, Trường Sa

-Hs lên bảng vị trí nước ta địa cầu

(41)

*Kết luận : Việt Nam nằm bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á Nước ta mơt phận châu Á, có vùng biển thơng với đại dương nên có nhiều thuận lợi việc giao lưu với nước đường bộ, đường biển đường hàng khơng

*HĐ2: Hình dạng diện tích HT : làm việc theo nhóm

-Hs nhóm đọc SGK, quan sát hình bảng số liệu, thảo luận nhóm theo gợi ý sau

+Phần đất liền nước ta có đặc điểm ?

+Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài km ? +Từ Đông sang Tây, nơi hẹp km?

+Diện tích lãnh thổ nước ta khoảng km2?

+So sánh diện tích nước ta với số nước có bảng số liệu ?

*Kết luận : Phần đất liền nước ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc Nam với đường bờ biển cong hình chữ S Chiều dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km chiều rộng từ Tây sang Đông nơi hẹp chưa đầy 50 km

*HĐ 3 :Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức’’ Gv treo lược đồ trống lên bảng

Khi gv hô : “ bắt đầu” , hs lên dán bìa vào lược đồ trống hs tham gia trò chơi lên đứng xếp thành hàng dọc phía trước bảng

-Mỗi nhóm phát bìa (mỗi hs phát bìa)

-Gv khen thưởng đội thắng 3/Củng cố

Dặn dò Hs nêu lại nd học SGK Nhận xét tiết học -Chuẩn bị sau

- Hẹpngang,chạy dài có đường bờ biển cong hình chữ S

1650 km 50 m 330000 km2

-Đại diện nhóm hs trả lời câu hỏi -Hs khác bổ sung

-2 nhóm thi đua dán hình

(42)

Tiết Địa lý

ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh :

- Biết dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình:phần đất liền Việt Nam, ¾ diện tích đồi núi ¼ diện tích đồng

- Nêu tên số khống sản Việt Nam : than, sắt, a- pa- tít, dầu mỏ , khí tự nhiên, …

- Kể tên vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn , Trường Sơn ,đồng Bắc Bộ, đồng duyên jai3 miền Trung

- Kể tên số mỏ khống sản đồ( lược đồ): mỏ than Quảng Ninh, , sắt , a-pa-tít Lào Cai, bơ-xít, dầu mỏ , khí tự nhiên vùng biển phía nam,

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Khống sản Việt Nam (nếu có) - Phiếu học tập :

Tên khống sản Kí hiệu Nơi phân bổ Cơng dụng Than

A-pa-tít Sắt Bô-xít Dầu mỏ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 KTBC

HS TLCH nội dung

Làm BT trắc nghiệm : Bài 1/ VBT 2Bài mới

1-Giới thiệu : *HĐ1:Địa hình VN HT : làm việc theo cặp

yêu cầu học sinh đọc mục quan sát hình SGK trả lời nội dung sau :

+Vị trí vùng đồi núi đồng lược đồ hình

+Kể tên lược đồ vị trí dãy núi

-Trả lời câu hỏi SGK học trước - Thực bảng

-Quan sát hình – thảo luận - Dùng thước lược đồ

(43)

chính nước ta, dãy núi có hướng tây bắc – đông nam? Những dãy núi có hình cánh cung ?

+Kể tên vị trí đồng lớn nước ta

+Nêu số đặc điểm địa hình nước ta

*Kết luận : Trên phần đất liền nước ta, ¾ diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, ¼ diện tích đồng phần lớn đồng châu thổ phù sa sơng ngịi bồi đắp

*HĐ2 : Khống sản HT : làm việc theo nhóm

-Dựa vào hình vốn hiểu biết , học sinh trả lời câu hỏi sau :

+Kể tên số loại khống sản nước ta, loại khống sản có nhiều nhất? +Học sinh hồn thành phiếu học tập

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

*Kết luận : Nước ta có nhiều loại khống sản : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bơ-xít, than loại khống sản có nhiều nước ta

*HĐ3: làm việc lớp

-Giáo viên treo đồ : Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam Bản đồ Khoáng sản Việt Nam

-Y/ C hs :

+Chỉ đồ dãy Hoàng Liên Sơn +Chỉ đồ dãy đồng Bắc Bộ +Chỉ đồ nơi có mỏ a-pa-tít… Củng cố –dặn dò

HS đọc nội dung học

Gâm , Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều ( Trường Sơn Nam )

+TâyBắc–Đơng nam : HồngLiên Sơn ,Trường Sơn Bắc

- Bắc Bộ,Nam Bộ, duyên hải miền Trung

- Dầu mỏ , khí tự nhiên , than , sắt thiết đồng , bơ – xít , vàng , a- pa – tít ….than đá loại khống sản có nhiều

HS lên bảng đồ theo gợi ý

(44)

Tieát Địa lý KHÍ HẬU

I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

- Chỉ đồ (lược đồ) ranh giới khí hậu miền Bắc Nam - Biết khác hai miền khí hậu Bắc Nam

- Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam ( dãy núi Bạch Mã) đồ

- Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ Khí hậu Việt Nam hình SGK (phóng to) ,Quả Địa cầu

- Tranh ảnh số hậu lũ lụt hạn hán gây địa phương (nếu có)Phiếu học tập :

Thời gian gió mùa thổi Hướng gió

Tháng Thaùng - Chuẩn bị bìa ghi sẵn nội dung gắn lên bảng :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1KTBC :

- Trình bày đặc điểm địa hình nước ta

-Nêu tên vài dãy núi đồng đồ - Kể tên số loại khoáng sản nước ta cho biết chúng đâu

BTTN : Baøi VBT /

-3 HS Trả lời câu hỏi SGK

- Thực bảng Vị trí

Nhiệt đới

-Gần biển -Trong vùng có gió mưa

Nóng

-Mưa nhiều -Gió mưa thay đổi theo mùa

Khí hậu nhiệt đới

(45)

2Bài -Giới thiệu – Ghi tựa

*HĐ1 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa HT: làm việc theo nhóm

Quan sát địa cầu , hình , đọc nội dung SGK

+Chỉ vị trí Việt Nam Địa cầu cho biết nước ta nằm đới khí hậu ?

+ Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ? +Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

Làm phiếu tập cbị

Lưu ý : Tháng : đại diện cho gió mùa đơng bắc Tháng : đại diện cho gió mùa tây nam đơng nam

Bước : (Đối với học sinh giỏi)

-Sau nhóm trình bày kết quả, giáo viên học sinh thảo luận, điền mũi tên để sơ đồ sau bảng (lấy bìa ghi sẵn nội dung gắn lên bảng) :

Kết luận : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa

*HĐ2 Khí hậu miền có khác biệt

-2-3 học sinh lên bảng dãy núi Bạch Mã đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam

+Dựa vào bảng số liệu đọc SGK , tìm khác khí hậu hai miền Bắc miền Nam Cụ thể:

- Sự chênh lệch nhiệt độ tháng tháng 7, - Về mùa khí hậu

- Chỉ hình miền khí hậu có mùa đông lạnh miền khí hậu nóng quanh năm

KL : Khí hậu nước ta có khác miền Bắc miện Nam Miền bắc có miền đơng lạnh , mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm

* HĐ :Aûnh hưởng khí hậu

- Nêu ảnh hưởng khí hậu tới đời sống sản xuất nhân dân ta

-Học sinh trình bày kết làm việc trước lớp-Học sinh nêu ảnh hưởng

-Học sinh trưng bày tranh ảnh số hậu bão hạn hán gây địa phương (nếu có)

3Củng cố –Dặn dò

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau

Chỉ vị trí :2 hs - Nhiệt đới - Nóng

- Nhiệt độ cao , gió mưa thay đổi theo mùa

-hoàn thành phiếu học tập

- hướng gió tháng hướng gió tháng đồ khí hậu Việt Nam hình (phóng to)

- hs lên đồ - hs nêu

- hs lên

-Học sinh nêu :

+Khí hậu nước ta thuận lợi cho cối phát triển quanh năm + Khí hậu nước ta gây số khó khăn, cụ thể : có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm khơng mưa mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn

(46)

Tieát Địa lý SÔNG NGÒI I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Chỉ đồ (lược đồ) số sông lớn Việt Nam

- Trình bày số đặc điểm vai trị sơng ngịi Việt Nam: + Mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Sơng ngịi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn) có nhiều phù sa

- Biết vai trị sơng ngòi đồi sống sản xuất

+ Sơng ngịi có vai trị quan trọng sản xuất đời sống : bồi đắp phù sa , cung cấp nước , tôm cá, nguồn thủy điện ,

- Lập mối quan hệ địa lí đơn giản khí hậu với sơng ngịi

- Chỉ vị trí số sơng : Hồng, Thái Bình, Tiền , Hậu, Đồng Nai ,Mã, Cả đồ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh sông mùa lũ sông mùa cạn -Phiếu học tập :

Thời gian Lượng nước Ảnh hưởng tới đời sống sản xuất Mùa mưa

Mùa khô

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1KTBC :

- Hãy nêu đặc điểm củakhí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta

- Khí hậu miền Bắc miền Nam khác ? - Khí hậu có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất nhân dân ta

BT TN : Baøi VBT /

2Bài -Giới thiệu – Ghi tựa

*HĐ Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặcvàsơng có nhiều phù sa

HT: làm việc cá nhân

-Cá nhân học sinh dựa vào hình SGK để trả lời câu hỏi sau:

+Nước ta có nhiều sơng hay sơng so với nước mà em biết ?

-Trả lời câu hỏi giáo viên nêu : HS

- Nhắc tựa

-Một số học sinh trả lời câu hỏi trước lớp

(47)

+Kể tên hình vị trí số sông Việt Nam +Ở miền Bắc miền Nam có sơng lớn nào?

+Nhận xét sơng ngịi miền Trung

*Kết luận : Mạng lưới sơng ngịi nước ta dày đặc sơng có nhiều phù sa Sơng phân bố rộng khắp nước *HĐ2: Sơng ngịi nước ta có lượngnước thayđổi theo mùa :

HT: làm việc theo nhóm

Học sinh đọc SGK, quan sát hình 2, tranh ảnh sưu tầm (nếu có) hồn thành bảng sau vào phiếu tập phần chuẩn bị

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời Hỏi : Màu nước sông địa phương em vào mùa lũ mùa cạn có khác khơng ? Tại ?

*HĐ3: Vai trò sông ngòi HT: làm việc theo cặp

Y/ C học sinh kể vai trò sông ngòi

-Học sinh lên bảng Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam :

+Vị trí hai đồng lớn sông bồi đắp nên chúng

+Vị trí nhà máy thủy điện Hồ Bình, Y-a-ly Trị An *Kết luận : Sơng ngịi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng Ngồi sơng cịn đường giao thông quan trọng, nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản

Đồng Bắc Bộ đồng Nam Bộ sông bồi đắp ?

3Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học

- hs tự kể vị trí lược đồ

+ MBắc:sơng Hồng , sơng Đà, sơng Thái Bình

+ Mnam :sông tiền , s Hậu , s Đồng Nai …

- sơng ngịi miền trung thường ngắn dốc , miền Trung hẹp ngang , địa hình có độ dốc lớn

-Đại diện nhóm trình bày kết làm việc

+Bồi đắp nên nhiều đồng

+Cung cấp nước cho đồng ruộng, nươc sinh hoạt

+Là nguồn thủy điện, đường giao thơng

+Cung cấp nhiều tôm, cá

(48)

Tiết 5 : Địa lý

VÙNG BIỂN NƯỚC TA I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Trình bày số đặc điểm vai trị vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam phận biển Đơng

+ Ở vùng biển Việt Nam ,nước không đóng băng

+ Biển có vai trị điều hịa khí hậu , đường giao thơng quan trọng cung cấp nguồn tài nguyên to lớn

- Chỉ đồ (lược đồ) vùng biển nước ta số điểm du lịch, bãi tắm biển tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,…

- Biết vai trò biển khí hậu, đời sống sản xuất

- Ý thức cần thiết phải bảo vệ khai thác tài nguyên biển cách hợp lí II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Việt Nam khu vực Đơng nam Á hình SGK phóng to - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam

- Tranh ảnh nơi du lịch bãi tắm biển - Phiếu học tập :

Đặc điểm vùng biển nước ta Ảnh hưởng biển đời sống sản xuất

Nóng quanh năm, nước khơng đóng băng

Miền Bắc hay miền Trung hay có

bão

Hằng ngày, nước biển có lúc dâng

lên, có lúa hạ xuống III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1KTBC

- Nêu tên đồ số sơng nước ta

- Sơng ngịi nước ta có đặc điểm ? - Nêu vai trị sơng ngịi

BT TN : Bài VBT /

2Bài Giới thiệu – Ghi tựa *HĐ1:Vùng biển nước ta

HT: làm việc lớp

-Học sinh quan sát lược đồ SGK

Giáo viên vùng biển nước ta (trên “ Bản đồ Việt Nam khu vực Đông Nam Á” –

-Trả lời câu hỏi : HS

Thực bảng Nhắc tựa

(49)

vùng biển nước ta rộng thuộc Biển Đông -Hỏi :Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta gồm phía ?

*Kết luận : Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông

* HĐ2:Đặc điểm vùng biển nước ta HT:làmviệc cá nhân

-Cá nhân học sinh đọc SGK hoàn thành phiếu tập chuẩn bị phần -Một số học sinh trình bày kết làm việc trước lớp

+Mở rộng : Chế độ thủy triều ven biển nước ta đặc biệt có khác vùng Có vùng chế độ thủy triều nhật triều (mỗi ngày lần nước lên lần nước xuống), có vùng chế độ thủy triều bán nhật triều (một ngày có lần thủy triều lên xuống) có vùng có chế độ bán nhật triều nhật triều

*HĐ3: Vai trò biển HT: làm việc theo nhóm

Dựa vào vốn hiểu biết đọc SGK:

- Nêu vai trò biển khí hậu, đời sống sản xuất nhân dân ta

*Kết luận : Biển điều hịa khí hậu, nguồn tài ngun đường giao thơng quan trọng Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát

Trò chơi – GV nêu cách chơi : Một hs nhóm giơ ảnh đọc tên địa điểm du lịch hs nhóm phải đọc tên lược đồ tỉnh thành phố có địa điểm ngược lại

- Nêu nhóm thắng 3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

- Biển Dơng bao bọc phía Đơng , phía nam Tây nam phần đất liền cua nước ta

-Đại diện nhóm học sinh trình bày kết thảo luận nhóm

-Học sinh khác sổ sung

-Giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà

- cung cấp dầu mỏ , khí tự nhiên làm nhiên liệu

-………

- hs nghe cách chơi tiến hành chơi

(50)

Tiết 6 : Địa lý ĐẤT VAØ RỪNG I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Chỉ đồ (lược đồ) vùng phân bố đất phe-ra-lít, đất phù sa , rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn

- Nêu số đặc điểm đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn:

+ Đất phù sa hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng + Đất phe- ra- lít : cĩ màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố vùng đồi núi - Biết vai trò đất rừng đời sống người

- Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn : + Rừng rậm nhiệt đới : cối rậm , nhiều tầng +Rừng ngập mặn cĩ rễ nâng khỏi mặt đất II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Bản đồ phân bố rừng Việt Nam

- Tranh ảnh thực vật động vật rừng Việt Nam - Phiếu tập :

Vuøng phân bổ Một số đặc điểm Phe-ra-lít

Phù sa - Phiếu tập :

Rừng Vùng phân bổ Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt đới

Rừng ngập mặn

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : -Giới thiệu :

*HĐ1:Các loại đất nước ta HT : làm việc theo cặp

Bước :

-Yêu cầu học sinh đọc SGK hoàn thành tập : +Kể tên vùng phân bố loại đất nước ta

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

+Làm phiếu tập

(51)

trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Bước :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Bước :

Giáo viên : Đất nguồn tài nguyên quý giá có hạn Vì việc sử dụng đất cần đơi với bảo vệ cải tạo

-Nêu số biện pháp bảo vệ cải tạo đất địa phương ?

*Kết luận : Nước ta có nhiều loại đất, diện tích lớn đất phe-ra-lít màu đỏ đỏ vàng vùng đồi núi đất phù sa đồng

trình bày kết trước lớp -Một số học sinh lên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bổ loại đất nước ta

- bón phân hữu , làm ruộng bậc thang, thau chua, rửa mặn )

*HĐ 2 : Các loại rừng nước ta HT : làm việc theo nhóm

Bước :

-Học sinh quan sát hình 1,2,3, đọc SGK hoàn thành tập sau :

+Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn lược đồ

Bước :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

*Kết luận : Nước ta có nhiều loại rừng , đáng ý rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn Rừng rậm nhiệt đới chủ yếu tập trung vùng đồi núi rừng ngập mặn thường thấy ven biển

+Thực hành phiếu tập

-Trình bày kết làm việc trước lớp -Lên bảng đồ phân bố rừng (nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn

*HĐ3 : Vai trò rừng đời sống người -Vai trò rừng đời sống người

-Để bảo vệ rừng nhà nước người dân phải làm ? -Địa phương em làm để bảo vệ rừng ?

Hướng dẫn thêm : Rừng nước ta bị tàn phá nhiều Tình trạng rừng (khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, cháy rừng ) mối đe dọa lớn nước, khơng mặt kinh tế mà cịn ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường sống người Do việc trồng bảo vệ rừng nhiệm vụ cấp bách

- HS trả lời câu hỏi gv

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(52)

Tiết : Địa lý ÔN TẬP I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Xác định mơ tả vị trí địa lí nước ta đồ

- Biết hệ thống hóa kiến thức học tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặt điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu , sơng ngịi, đất , rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sông lớn , đảo, quần đảo nước ta đồ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam - Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : -Giới thiệu :

*Hoạt động 1: Xác định mơ tả vị trí địa lí nước ta đồ HT : làm việc cá nhân

Bước :

Phát phiếu học tập cho học sinh

-Tơ màu vào lược đồ xác định giơi hạn phần đất liền Việt Nam

-Điền tên : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia, Biển Đơng, Hồng Sa, Trường Sa vào lược đồ

Bước :

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

- Hs thực phiếu tập

- HS ý lắng nghe – sửa

*Hoạt động 2 : Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn nước ta đồ

HT : Trò chơi “Đối đáp nhanh”

Bước : Giáo viên chọn số học sinh tham gia trò chơi Chia số học sinh thành nhóm nhau, học sinh gắn cho số thứ tự Như em có số giống đứng đối diện

Bước : Hướng dẫn chơi :

Em số nhóm nói tên dãy núi,

(53)

con sông đồng mà em học; em số nhóm có nhiệm vụ phải lên đồ đối tượng Địa lí Nếu em điểm em sai khơng em khác nhóm giúp, điểm, sai khơng điểm Tiếp tục chó đến em số

*Hoạt động 3 : thống hóa kiến thức học tự nhiên Việt Nam

Bước : -Thảo luận hoàn thành câu SGK

Bước :

-Kẽ sẵn bảng thống kê (như câu SGK) lên bảng

*Chốt lại đặc điểm nêu bảng

Lưu ý : Ở câu 2, nhóm phải điền đặc điểm yếu tố tự nhiên điền yếu tố để đảm bảo thời gian

-Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc trước lớp

-Điền kiến thức vào bảng

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(54)

Tiết : Địa lý DÂN SỐ NƯỚC TA I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhân biết số dân đặc điểm tăng dân số nước ta

- Biết nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh - Nhớ số liệu dân số nước ta thời điểm gần

- Nêu mốt số hậu dân số tăng nhanh: gây nhiều khĩ khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành,chăm sĩc y tế người dân ăn, ở, học hành

- Thấy cần thiết việc sinh gia đình

- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng số liệu dân số nước Đơng Nam Á năm 2004 (phóng to) - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam

- Tranh ảnh thể hậu dân số tăng nhanh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : -Giới thiệu : *Hoạt động 1 : Dân số HT : làm việc cá nhân

Bước 1:-Quan sát bảng số liệu nước Đông nam Á năm 2004 trả lời câu hỏi mục SGK

Bước :

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời

*Kết luận :

+Năm 2004, nước ta có khoảng 82 triệu người

+Nước ta có dân số đông thứ ba Đông Nam Aù nước đông dân giới

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Học sinh trình bày kết

+Năm 2004, nước ta có khoảng 82 triệu người

+Nước ta có dân số đơng thứ ba Đơng Nam Aù nước đông dân giới

*Hoạt động 2 : Gia tăng dân số HT : Thảo luận theo cặp

Bước :

-Học sinh quan sát biểu đồ dân số qua năm, trả lời câu hỏi mục SGK

(55)

Bước :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

*Kết luận :

Số dân tăng qua năm :

+1979 : 52,7 triệu người +1989 : 64,4 triệu người +1999 : 76,3 triệu người

Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân năm tăng thêm triệu người

-Giáo viên liên hệ với dân số Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Cho học sinh so sánh số dân tăng thêm năm nước với số dân tỉnh sống

*Hoạt động 3 : Hậu việc tăng dân số HT : làm việc theo nhóm

Bước :

-Dựa vào tranh ảnh vốn hiểu biết, nêu số hậu dân số tăng nhanh

Bước : hs trình bày kết

Kết luận : Gia đình đơng có nhu cầu lương thực, thực phẩm, nhu cầu nhà ở, may mặc, học hành lớn nhà có Nếu thu nhập ba mẹ thấp dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà chật chội, thiếu tiện nghi

Trong năm gần đây, tốc độ tăng dân số nước ta giảm dần Nhà nước tích cực vận động nân dân thực công tác kế hoạch hóa gia đình Mặt khác người dân bước đầu ý thức cần thiết phải sinh để có điều kiện chăm sóc ni dạy tốt nâng cao chất lượng sống

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

-Học sinh trình bày kết

(56)

Ti

ết : Địa lý

CÁC DÂN TỘC , SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I-MỤC TIÊU :

Hoïc xong này, học sinh biết :

- Biết dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm mật độ dân số phân bố dân cư nước ta:

+ Việt Nam nước có nhiều dân tộc , người Kinh có số dân đơng

+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc đồng bằng, ven biển thưa thớt vùng núi

+ Khoảng ¾ dân số Việt Nam sống nơng thơn - Nêu số đặc điểm dân tộc

- Có ý thức tơn trọng, đồn kết dân tộc

- Sử dụng bảng số liệu , biểu đồ , đồ, lược đồ dân cư mức độ đơn giản để nhận biết số đặc điểm phân bố dân cư

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam

- Tranh ảnh số dân tộc, làng đồng bằng, miền núi Việt Nam III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : Giới thiệu :

*Hoạt động 1 :Các dân tộc HT:làm việc cá nhân

Hs dựa vào tranh ảnh , kênh chữ sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sau: Bước :

+Nước ta có dân tộc ?

+Dân tộc có số dân đơng ? Sống chủ yếu đâu? Các dân tộc người sống chủ yếu đâu ?

+Kế tên số dân tộc người nước ta? Bước :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời đồ vùng phân bố chủ yếu người Việt (Kinh), vùng phân bố chủ yếu dân tộc người

-Giáo viên yêu cầu học sinh lên đồ vùng phân bố chủ yếu người Kinh, vùng phân bố chủ yếu

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGK trả lời câu hỏi sau :

(57)

dân tộc người

*Hoạt động 2 :Mật độ dân số HT:làm việc theo nhĩm

-Dựa vào SGK, em cho biết mật độ dân số ?

Giáo viên : Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân thời điểm vùng, hay quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên vùng hay quốc gia

Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao mật độ dân số Trung Quốc nước đông dân giới, cao nhiều so với mật độ dân số Lào, Cam-pu-chia mật độ dân số trung bình giới)

-Quan sát bảng mật độ dân số trả lời câu hỏi mục SGK

*Hoạt động 3:Phân bố dân cư HT:làm việc theo cặp

Bước :

Bước :

*Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không : đồng đô thiï lớn dân cư tập trung đông đúc; miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt

-Dựa vào SGK vốn hiểu biết thân, em cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu thành thị hay nông thôn Vì ?

Giáo viên : Những nước cơng nghiệp phát triển phân bố dân cư khác với nước ta Ở đó, đa số dân cư sống thành phố

-Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh làng đồng , (buôn) miền núi trả lời câu hỏi mục SGK

-Trình bày kết quả, đồ vùng đông dân, thưa dân

- hs trả lời

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(58)

Tiết 10 Địa lý

NÔNG NGHIỆP I-MỤC TIÊU Học xong này, học sinh biết :

- Biết ngành trồng trọt có vai trò sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngày phát trieån

- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo trồng nhiều

- Nhận biết đồ vùng phân bố số loại trồng , vật ni nước ta

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố nông nghiệp nước ta

- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố nơng nghiệp II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh ảnh vùng trồng luá, công nghiệp, ăn nước ta III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước B-Bài : -Giới thiệu :

*HĐ : Ngành trồng troït

HT : làm việc lớp

- Dựa mục I SGK,hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trị sản xuất nơng nghiệp nước ta ?

Giáo viên tóm tắt :

+Trồng trọt ngành sản xuất nông nghiệp

+Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh chăn nuôi

3 hs trả lời

-Dựa vào kênh chữ mục SGKvà trả lời

Bước : Quan sát hình chuẩn bị trả lời câu hỏi mục SGK

Bước :

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

GV Kết luận :

Nước ta trồng nhiều loại cây, lúa gạo nhiều nhất, công nghiệp ăn trồng ngày nhiều

-Vì trồng nước ta chủ yếu xứ nóng ?

- hs thảo luận theo đơi bạn

-Trình bày kết

(59)

-Nước ta đạt thành tựu việt trồng lúa gạo ?

Tóm tắt : Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới (chỉ đứng sau Thái Lan)

làm việc cá nhân

Bước : Quan sát hình kết hợp vốn hiểu biết, chuẩn bị trả lời câu hỏi cuối mục SGK

Bước : -Trình bày kết quả, đồ vùng phân bố số trồng chủ yếu nước ta

Kết luận :

+Cây lúa trồng nhiều đồng bằng, đồng Nam Bộ

+Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu +Cây ăn trồng nhiều đồng Nam Bộ, đồng Bắc miền núi phía Bắc

Cho học sinh xem tranh số vùng trồng luá, công nghiệp, ăn -xác định đồ vị trí tương đối tranh ảnh thể

-Thi kể loại trồng địa phương

- hs thảo n theo nhóm lớn trả lời

+Cây lúa trồng nhiều đồng bằng, đồng Nam Bộ

+Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều vùng núi Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu

+Cây ăn trồng nhiều đồng Nam Bộ, đồng Bắc miền núi phía Bắc

*HĐ 2 : Ngành chăn nuôi

HT : làm việc lớp

-Vì số lượng gia súc, gia cầm ngày tăng ?

-Caâu hỏi mục SGK

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

-Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày đảm bảo : ngô, khoai sắn, thức ăn chế biến sẵn nhu cầu thịt, trứng, sữa nhân dân ngày nhiều thúc đầy ngành chăn nuôi ngày phát triển

+Trâu, bị ni nhiều vùng núi

+Lợn gia cầm đươc nuôi nhiều đồng

(60)

Tieát

11 Địa lý

LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu ngành lâm nghiệp, thủy sản nước ta - Biết hoạt động lâm nghiệp thủy sản

- Thấy cần thiết phải bảo vệ trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại xanh, phá hoại rừng nguồn lợi thủy sản

- Nêu số đặc điểm bật tình hình phát triển phân bố lâm nghiệp thủy sản nước ta

- Sử dụng sơ đồ , bảng số liệu, biểu đồ để bước đầu nhận xét cấu phân bố lâm nghiệp thủy sản

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh ảnh trồng bảo vệ rừng , khai thác nuôi trồng thủy sản III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước B-Bài mới : Giới thiệu :

*HĐ 1 : Lâm nghiệp

-Quan sát hình trả lời SGK

Kết luận : Lâm nghiệp gồm có hoạt động trồng bảo vệ rừng, khai thác gỗ lâm hải sản

3 hs trả lời

- hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

*-Học sinh quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi SGK

Bước :Gợi ý : Để trả lời câu hỏi em cần tiến hành bước :

a) So sánh số liệu để rút nhận xét thay đổi tổng diện tích rừng Giải thích thêm: Tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích trồng rừng

b)Dựa vào kiến thức học vốn hiểu biết để giải thích

-Vì có giai đọan diện tích rừng giảm, có giai đioạn diện tích rừng tăng (các em đọc phần chữ bảng số liệu để tìm ý giải thích cho thay đổi diện tích

- HS trao đổi theo cặp - hs lắng nghe

+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm khai thác rừng bừa bãi, mức , đốt rừng làm nương rẫy

(61)

rừng) Bước :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

Kết luận :

+Từ năm 1980 -1995, diện tích rừng bị giảm khai thác rừng bừa bãi, mức , đốt rừng làm nương rẫy

+Từ năm 1995-2004, diện tích rừng tăng nhân dân Nhà nước tích cực trồng bảo vệ rừng

-Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có đâu ?

tăng nhân dân Nhà nước tích cực trồng bảo vệ rừng

-Trình bày kết

-Chủ yếu miền núi, trung du phần ven biển

* HĐ : Thủy sản

- HS trao đổi theo cặp -trả lời câu hỏi sau :

-Hãy kể tên số loài thủy sản mà em biết ?

-Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển thủy sản ?

Bước : -Trả lời câu hỏi mục sgk Bước -Trình bày kết theo ý câu hỏi

Kết luận :

+Ngành thủy sản gồm đánh bắt nuôi trồng thủy sản

+Sản lượng đánh bắt nhiều nuôi trồng +Sản lượng thủy sản ngày tăng, sản lương nuôi trồng thủy sản tăng nhanh sản lượng đánh bắt

+Các loại thủy sản nuôi nhiều: loại cá nước (cá basa, cá tra, cá trôi, cá trắm, cá mè ), cá nước lợ cá nước mặn (cá song , cá tai tượng , cá trình ), loại tơm (tơm sú, tôm hùm), trai , ốc

+Ngành thủy sản phát triển mạnh vùng ven biển nơi có nhiều sơng hồ

-Cá , tơm, cua, mực - HS tự trả lời

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(62)

Tiết 12 Địa lý

CÔNG NGHIỆP I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp + Khai thác khống sản,luyện kim , khí…

+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,

- Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp thủ cơng nghiệp - Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng - Sử dụng bảng thơng tin để bước đầu nhận xét cấu cơng nghiệp II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ hành chánh Việt Nam

- Tranh ảnh số ngành CN , thủ công nghiệp sản phẩm chúng III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : -Giới thiệu : * HĐ 1: Các ngành công nghiệp

HS làm việc theo cặp để TLCH : Bước 1:Làm BT mục SGK -Trình bày kết

Bước :

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

Kết luận :

-Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp -Sản phẩm ngành đa dạng

+Hình a thuộc ngành công nghiệp khí +Hình b thuộc ngành công nghiệp điện (nhiệt điện)

+Hình c d thuộc ngành sản xuất hàng tiêu dùng

+Hàng cơng nghiệp xuất nước ta dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh

-Hỏi : Ngành cơng nghiệp có vai trị đời sống sản xuất ?

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

- hs bàn tạo thành nhóm - HS làm tập

- Lần lượt hs nêu làm

(63)

* HĐ2 : Nghề thủ công

- HS làm việc lớp

Kết luận : Nước ta có nhiều nghề thủ cơng

-Hỏi câu hỏi mục SGK Hs làm việc theo caëp

Bước : HS dựa vào SGK , chuẩn bị trả lời câu hỏi

-Nghề thủ công nước ta có vai trị đặc điểm ?

Bước :

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Kết luận :

-Vai trị: Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất, xuất

-Đặc điểm :

+Nghề thủ công ngày phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ nguyên liệu sẵn có

+Nước ta có nhiều hàng thủ công tiếng từ xa xưa lụa Hà Đơng, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hồ, chiếu Nga Sơn

-Hỏi đáp

-Trình bày kết

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(64)

Tiết 13 Địa lý

CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh bieát :

- Chỉ đồ phân bố số ngành công nghiệp nước ta - Nêu tình hình phân bố số ngành công nghiệp:

+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước tập trung nhiều đồng ven biển

+ Công nghiệp khai thác khống sản phân bố nơi có mỏ , ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu vùng đồng ven biển

+ Hai trung tâm Công nghiệp lớn nước ta Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh

- Xác định đồ vị trí trung tâm công nghiệp lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai

- Biết số điều kiện để hình thành trung tâm cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng đồ , biểu đồ để bước đầu nhận xét phân bố cơng nghiệp

- Chỉ số trung tâm công nghiệp lớn đồ Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,…

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ kinh tế Việt Nam

- Tranh aûnh số ngành công nghiệp - Bảng phân bố ngành công nghiệp :

A-Ngành công nghiệp B-Phân boá

1-Điện ( nhiệt điện ) 2-Điện ( thủy điện ) 3-Khai thác khống sản

4-Cơ khí , dệt may , thực phẩm

a) Ở nơi có khống sản

b) Ở gần nơi có than đá , dầu khí c) Ở nơi có nhiều lao động , nguyên liệu , ngưòi mua hàng

d) Ở nơi có nhiều thác ghềnh III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

- Kể tên số ngành cơng nghiệp nước ta sản phẩm ngành ?

- Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta + Địa phương em có ngành công nghiệp , thủ công

B-Bài mới : Giới thiệu :

*HĐ : Phân bố ngành công nghiệp

*HT : làm việc cá nhân

Bước : HS quan sát hình /94 cho biết tên , tác dụng lược đồ

Bước : HS lên bảng trình bày nơi có

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

(65)

ngành công nghiêp khai thác than , dầu mỏ , a-pa-tít ; cơng nghiệp nhiệt điện , thuỷ điện Cho học sinh gắn ảnh lên đồ tìm đồ địa điểm tương ứng với ảnh thể số ngành công nghiệp Kết luận :

-Công nghiệp phân bố tập trung đồng bằng, vùng ven biển

-Phân bố ngành :

+Khai thác khống sản : than Quảng Ninh ; a-pa-tit Lào Cai; dầu khí thềm lục địa phía Nam nước ta

+Điện ; nhiệt điện Phả Lại, Bà Rịa Vũng Tàu; thủy điện Hịa Bình, Ya-ly, Trị An

treo tường, nơi phân bố số ngành cơng nghiệp

-Dựa vào SGK hình 3, xếp ý cột A với cột B cho (Bảng phân bố ngành công nghiệp)

- HS thực * HĐ 2 : Các trung tâm công nghiệp lớn nước

ta

HT : HS thực theo nhóm Bước : HS làm tập mục

Bước : HS trình bày kết , đồ trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta

Kết luận :

-Các trung tâm cơng nghiệp lớn: thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Việt Trì, Thái Ngun, Cẩm Phả, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Thủ Dầu Một

-Điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta (như hình SGK)

-Làm tập mục SGK -Trình bày kết quả, đồ trung tâm công nghiệp lớn nước ta

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(66)

Tiết 14 Địa lý

GIAO THÔNG VẬN TẢI I-MỤC TIÊU ; Học xong này, học sinh biết:

- Nước ta có nhiều loại hình phương tiện giao thơng Loại hình vận tải đường tơ có vai trị quan trọng việc chuyên chở hàng hoá hành khách

- Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta: + Nhiều loại đường phương tiện giao thơng

+ Tuyến đường sắt Bắc – Nam quốc lộ A tuyến đường sắt đường dài đất nước

- Chỉ số tuyến đường đồ đường sắt Thống , quốc lộ 1A

- Xác định Bản đồ Giao thông Việt Nam số tuyến đường giao thông, sân bay quốc tế cảng biển lớn

- Có ý thức bảo vệ đường giao thông ý thức chấp hành luật giao thông đường

- Sử dụng đồ , lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thơng vận tải II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ Giao thông Việt Nam

- Một số tranh ảnh loại hình phương tiện giao thông III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : Giới thiệu :

*HĐ 1 Các loại hình giao thơng vận tải

HT : làm việc cá nhân

Bước 1: -Trả lời câu hỏi mục SGK B

ước 2: Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

-Kể phương tiện giao thông thường sử dụng?

-Vì loại hình vận tải đường tơ có vai trị quan trọng nhất?( hs giỏi)

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Trình bày kết

+Đường ô tô : loại ô tô, xe máy

+Đường sắt : tàu hỏa

+Đường sông; tàu thủy, ca nô, tàu cánh ngầm, thuyền, bè

+Đường biển : tàu biển

(67)

hàng hố vận chuyển đường tơ lớn loại hình vận tải (năm 2003 : 175.856 nghìn ); cịn phương tiện giao thơng đường thủy đoạn sông định; tàu hỏa đường ray

*HĐ2 : Phân bố số loại hình giao thơng Bước : HS làm tập mục SGK Gợi ý: Khi nhận xét phân bố, em quan sát xem mạng lưới giao thông nước ta phân bố tỏa khắp đất nước hay tập trung số nơi Các tuyến đường chạy theo chiều Bắc - Nam nhiều hay tuyến đường có chiều Đơng - Tây?

Bước : Kết luận :

-Nước ta có mạng lưới giao thông tỏa khắp nước

-Phần lớn tuyến giao thông chạy theo chiều Bắc - Nam lãnh thổ dài theo chiều Bắc Nam

- Quốc lộ 1A , đường sắt Bắc – Nam tuyến đường ô tô đường sắt dài , chạy dọc theo chiều dài đất nước

- Các sân bay quốc tế là: Nội Bài( Hà Nội), Tân Sơn Nhất( TP Hồ Chí Minh)

- Những thành phố có cảng biển lớn: Hải Phịng, Đà Nẵng,TP HCM

Hỏi: Hiện nước ta xây dựng tuyến đường để phát triển kinh tế xã hội vùng núi phía tây đất nước?

-Làm tập SGK

-Trình bày kết quả, đồ đường sắt Bắc - Nam, quốc lộ 1A, sân bay, cảng biển

-Đường Hồ Chí Minh

* Đó đường huyền vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ, góp phần phát triển kinh tế xã hội nhiều tỉnh miền núi

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(68)

Tiết 15 Địa lý

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết:

- Sơ lược khái niệm: thương mại, nội thương, ngoại thương; thấy vai trò cùa ngành thương mại đời sống sản xuất

- Nêu tên mặt hành xuất khẩu, nhập chủ yếu nước ta - Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nước ta

- Xác định đồ trunh tâm thương mại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nước ta

- Nêu số đặc điểm bật thương mại du lịch nước ta :

+ Xuất : khoáng sản , hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản, nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu,

+ Ngành du lịch nước ta ngày phát triển

- Nhớ tên số điểm du lịch Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh , vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang , Vũng tàu ,…

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ hành Việt Nam

- Tranh ảnh chợ lớn, trung tâm thương mại ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội , di tích lịch sử, di sản văn hoá di sản thiên nhiên giới hoạt động du lịch) III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRỊ

A-Kiểm tra cũ :

B-Bài : Giới thiệu : *HĐ 1 : Hoạt động thương mại

HT : làm việc cá nhân

Bước : HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời câu hỏi sau:

-Thương mại gồm có hoạt động nào? -Những địa phương có hoạt động thương mại phát triển nước?

-Nêu vai trò ngành thương mại?

-Kể tên mặt hàng xuất nhập chủ yếu nước ta?

Bước :HS trình bày kết , đồvề trung tâm thương mại lớn nước *Kết luận :

-Thương mại ngành thực mua bán hàng hoá bao gồm :

+Nội thương : buôn bán nước

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Hỏi đáp

-Trình bày kết , đồ trung tâm thương mại lớn nước

(69)

+Ngoại thương : bn bán với nước ngồi -Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh

-Vai trị thương mại: cầu nối sản xuất với tiêu dùng

-Xuất khẩu: khống sản (than đá, dầu mỏ ), hàng cơng nghiệp nhẹ (giày, dép, quần áo, bánh kẹo ), hàng thủ công nghiệp (đồ gỗ loại, đồ gốm sứ, mây tre đan, tranh thêu ), nông sản (gạo, sản phẩm công nghiệp hoa ), thủy sản ( cá tôm đông lạnh , cá hộp )

-Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu

*HĐ : Ngành du lịch : *HT : làm việc theo nhóm

Bước : hs dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết để Trả lời câu hỏi mục SGK -Cho biết năm gần đây, lượng khách du lịch nước ta tăng lên ?

-Kể tên trung tâm du lịch lớn nước ta Bước :

Kết luận :

- Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch

-Số lượng khách du lịch nước tăng đời sống nâng cao, dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước đến nước ta ngày tăng

-Các trung tâm du lịch lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu

-Nêu điều kiện để phát triển du lịch trung tâm Ví dụ : Hà Nội có nhiều hồ phong cảnh đẹp : Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Tây , nhiều di tích lịch sử khác

-Học sinh trình bày kết làm việc, đồ vị trí trung tâm du lịch lớn

_ hs nêu

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

-Hỏi đáp lại câu hỏi SGK -Chuẩn bị sau

Ti

(70)

ÔN TẬP I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết:

- Hệ thống hố kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước

- Biết hệ thống hóa kiến thứ học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình , khí hậu , sơng ngịi , đất , rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

B-Bài : Giới thiệu :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

-Treo đồ lớp cho học sinh đối chiếu

Có thể chọn hai phương án sau theo tình hình lớp học:

-Làm việc cá nhân theo cặp theo nhóm

-Trình bày trước lớp Phương án :

Phương án :

-Cùng làm tập SGK sau nhóm trình bày tập, nhóm khác bổ sung để hồn thiện kiến thức Học sinh đồ phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta

-Mỗi nhóm hồn thành tập, sau trình bày kết hồn thiện kiến thức Học sinh đồ treo tường phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta

Kết luận :

1-Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (Kinh) có số dân đơng nhất, sống tập trung đồng ven biển, dân tộc người sống chủ yếu vùng núi

(71)

3-Các thành phố vừa trung tâm cơng nghiệp lớn vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

*Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức 3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(72)

Ti

ết 17 Địa lý ÔN TẬP I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết:

- Hệ thống hoá kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Xác định đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước

- Biết hệ thống hóa kiến thứ học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản : đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình , khí hậu , sơng ngịi , đất , rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi , đồng bằng, sông lớn, đảo, quần đảo nước ta đồ

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

1-Giới thiệu : 2-Nội dung :

-Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày

-Treo đồ lớp cho học sinh đối chiếu

Có thể chọn hai phương án sau theo tình hình lớp học:

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Làm việc cá nhân theo cặp theo nhóm

-Trình bày trước lớp

Phương án :

Phương án :

-Cùng làm tập SGK sau nhóm trình bày tập, nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức Học sinh đồ phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta

-Mỗi nhóm hồn thành tập, sau trình bày kết hoàn thiện kiến thức Học sinh đồ treo tường phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta

Kết luận :

(73)

(Kinh) có số dân đơng nhất, sống tập trung đồng ven biển, dân tộc người sống chủ yếu vùng núi

2-Câu a sai; câu b đúng; câu c đúng, câu d ; câu e sai

3-Các thành phố vừa trung tâm công nghiệp lớn vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước là; thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Những thành phố cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

*Có thể tổ chưc đố vui, đối đáp, tiếp sức 3-Củng cố

(74)

Tiết 16: Địa lí Ôn tập I Mục tiêu:

- Biết hệ thống hóa kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Chỉ đồ số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu song ngịi, đất, rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, song lớn , đảo, quần đảo nước ta đồ

II Chuẩn bị:

- Nội dung câu hỏi thảo luận

- Phiếu tập có ghi nội dung câu hỏi III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HỌC SINH

1 KHỞI ĐỘNG:

- Tổ chức cho hs chơi trị chơi: Đồn kết để tạo nhóm

2 BÀI MỚI

- GV giới thiệu – Ghi tựa

* Hoạt động 1: Ôn tập dân tộc , phân bố dân cư

- GV tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đơi- nhóm hs- hs thảo luận thời gian 5’

- GV phát nội dung câu hỏi cho hs thảo luận:

+ Nước ta có dân tộc? HS kể số dân tộc mà hs biết

+ Dân tộc có số dân đơng sống chủ yếu đâu?

+ Các dân tộc người sống chủ yếu đâu? - HS thảo luận – báo cáo- nhận xét- bổ sung

* Hoạt động 2: HS thực hàng làm phiếu tập

- GV chuẩn bị sẵn phiếu tập- phát cho hs em

- Gọi hs làm bảng phụ - Cả lớp làm vào PBT

- Cho hs làm tập sau :

Trong câu đây, câu đúng, câu sai:

a) Dân cư nước ta tập trung đông đúc vùng núi cao nguyên

- hs tiến hành trò chơi

- hs nhắc tựa

- hs hợp thành nhóm - hs tiến hành thảo luận

- HS báo cáo kết

(75)

b) Ở nước ta, lúa gạo loại trồng nhiều

c) Trâu, bị ni nhiều vùng núi; lợn gia cầm nuôi nhiều đồng

d) Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ cơng nghiệp

e) Đường sắt có vai trị quan trọng việc vận chuyển hàng hóa hành khách nước ta

g) Thành phố Hồ Chí Minh vừa trung tâm cơng nghiệp lớn, vừa nơi có hoạt động thương mại phát triển nước - hs làm xong – gv sửa

3 DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết học sau

- hs sửa

Nhận xét- Rút kinh nghiệm:

(76)

Tiết 17: Địa lí Ơn tập I Mục tiêu:

- Biết hệ thống hóa kiến thức học dân cư, ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản

- Chỉ đồ số thành phố , trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta - Biết hệ thống kiến thức học địa lí tự nhiên Việt Nam mức độ đơn giản: đặc điểm yếu tố tự nhiên địa hình, khí hậu song ngịi, đất, rừng

- Nêu tên vị trí số dãy núi, đồng bằng, song lớn , đảo, quần đảo nước ta đồ

II Chuẩn bị:Bản đồ giao thông vận tải, Bản đồ Việt Nam III Các hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HỌC SINH

1 KHỞI ĐỘNG:

- Tổ chức cho hs chơi trị chơi: Đồn kết để tạo nhóm

2 BÀI MỚI

- GV giới thiệu – Ghi tựa

* Hoạt động 1: Ơn tập Giao thơng vận tải

- GV tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đơi- nhóm hs- hs thảo luận thời gian 5’

- GV phát nội dung câu hỏi cho hs thảo luận:

+ Kể tên sân bay quốc tế nước ta + Những thành phố có cảng biển lớn bậc nước ta?

- HS thảo luận – báo cáo- nhận xét- bổ sung

- GV nhận xét chốt lại

* Hoạt động 2: Thực hành đồ - GV yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi- Chỉ đồ Việt Nam đường sắt Bắc- Nam , quốc lộ 1A

- Gọi đại diện nhóm lên đồ - Lớp nhận xét- bổ sung

- GV nhận xét DẶN DÒ

- Nhận xét tiết học - chuẩn bị tiết học sau

- hs tiến hành trò chơi

- hs nhắc tựa

- hs hợp thành nhóm

- hs tiến hành thảo luận

- HS báo cáo kết

- hs thảo luận

(77)

Nhận xét- Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ti

ết 18 : Địa lí

(78)

ĐỊA LÍ THẾ GIỚI

Ti

ết 19 Địa lý CHÂU Á

I-MỤC TIÊU :

Học xong này, học sinh biết: - Nhớ tên châu lục, đại dương

- Biết dựa vào lược đồ, đồ nêu vị trí địa lí, giới hạn châu Á - Nhận biết độ lớn đa dạng thiên nhiên châu Á

- Đọc tên dãy núi cao, đồng lớn châu Á

- Nêu số cảnh thiên nhiên châu Á nhận biết chúng thuộc khu vực châu Á

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên châu Á - Quả địa cầu

- Tranh ảnh số quanh cảnh thiên nhiên châu Á III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ : B-Bài :

1-Giới thiệu : 2-Nội dung :

1*Vị trí địa lí giới hạn

*Hoạt động 1 (làm việc theo nhóm) Bước :

-Vị trí địa lí giới hạn châu Á ? Hướng dẫn :

+Đọc đủ tên châu đại dương

+Cách mơ tả vị trí địa lí, giới hạn châu Á: nhận biết chung châu Á (gồm phần lục địa đảo xung quanh); nhận xét giới hạn phía châu Á -Nhận xét vị trí địa lí châu Á?

-Giới thiệu sơ lược đới khí hậu khác Trái Đất

Bươc :

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Quan sát hình trả lời câu hỏi SGK tên châu lục đại dương Trái Đất

-Phiá bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phiá tây tây nam giáp châu Âu châu Phi

-Trải dài từ vùng gần cực Bắc đến Xích đạo

-Châu Á có đủ đới khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới

(79)

Kết luận: Châu Á nằm bán cầu Bắc; có phiá giáp biển đại dương

bản đồ treo tường

*Hoạt động 2 ( làm việc theo cặp ) Bước :

Bước : Giúp học sinh hoàn thiện ý câu trả lới

-So sánh diện tích châu Á với châu lục khác ?

Kết luận : Châu Á có diện tích lớn châu lục giới

-Dựa vào bảng số liệu diện tích châu câu hỏi hướng dẫn SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn giới

-Các nhóm trao đổi kết trước lớp -Châu Á lớn nhất, lớn gấp lần châu Đại Dương, lần diện tích châu Âu, lần diện tích châu Nam Cực

2*Đặc điểm tự nhiên

*Hoạt động 3 (làm việc cá nhân sau làm việc theo nhóm)

Bước :

Cho học sinh quan sát hình sử dụng giải để nhận biết khu vực châu Á

Bước : Sau học sinh tìm đủ chữ, giáo viên yêu cầu học sinh kiểm tra lẫn để đảm bảo tìm chữ a, b, c, d, đ tương ứng với cảnh thiên nhiên khu vực

Gợi ý : Khu vực Tây nam Á chủ yếu có núi sa mạc

Bước :

-Vì có tuyết ?

-2, học sinh đọc tên khu vực ghi lược đồ Sau học sinh nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d,đ hình tìm chữ ghi tương ứng khu vựa hình 3, cụ thể :

a)Vịnh biển (Nhật bản) khu vực Đông Á b)Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) khu vực Trung Á

c)Đồng ( đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) khu vực Đông Nam Á

d)Rừng Tai ga (LB Nga) khu vực Bắc Á đ)Dãy núi Hy-ma-lay-a (Nê-pan) Nam Á

(80)

Bước :

Kết luận : Châu có nhiều cảnh thiên nhiên

tai ga, mọc thẳng tuyết phủ

-Vì có khí hậu khắc nghiệt, có m đơng lạnh 00C nên có tuyết rơi.

-Nhắc lại tên cảnh thiên nhiên nhận xét đa dạng thiên nhiên châu Á

*Hoạt động 4 (làm việc cá nhân lớp )

Bước : Bước :

-Sửa cách đọc học sinh

Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hồn thiện phần trình bày

Kết luận : Châu Á có nhiều dãy núi đồng lớn Núi cao nguyên chiếm phần lớn diện tích

-Sử dụng hình nhận biết ký hiệu núi, đồng ghi lại tên chúng giấy; đọc thầm tên dãy núi đồng -2,3 học sinh đọc tên dãy núi, đồng ghi chép

3-Củng cố

4-Nhận xét – Dặn dò :

(81)

Ti

ết 20 Địa lý CHAÂU Á (tiếp theo) I-MỤC TIÊU : Học xong này, học sinh biết :

- Nêu đặc điểm dân cư, tên số hoạt động kinh tế ngưịi dân châu Á ý nghĩa ( ích lợi) hoạt động

- Dựa vào lược đồ (bản đồ), nhận biết phân bố số hoạt động sản xuất người dân châu Á

- Biết khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm , trồng nhiều lúa gạo, công nghiệp khai thác khoáng sản

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bản đồ nước châu Á - Bản đồ Tự nhiên châu Á III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ

A-Kiểm tra cũ: B-Bài mới:

1-Giới thiệu : 2-Nội dung :

3*Người dân châu Á

*Hoạt động 1 (làm việc lớp) Bước :

-So sánh dân số châu Á với dân số châu lục khác ?

-So sánh diện tích châu Á châu Mỹ ?

Gợi ý : Dân số châu Á đông, phải giảm mức độ gia tăng dân số để tăng chất lượng sống người dân

Bước :

Người dân châu Á thuộc chủng tộc da vàng Người dân sống khu vực khác nhau, có màu da, trang phục khác Bước :

Lí khác màu da : Do họ sống khu vực có khí hậu khác Người dân khu vực có khí hậu ơn hịa thường có màu da sáng, người vùng nhiệt đới có màu da sẫm

Người Việt Nam thuộc chủng tộc da vàng (Mơng-gơ-lơ-ít) Dù có hình dáng khác

-Trả lời câu hỏi SGK học trước

-Làm việc với bảng số liệu dân số châu 17

-Châu Á có số dân đơng giới -Diện tích châu Á diện tích châu Mỹ 2.000.000km2 dân số đông gấp lần

(82)

nhau, người có quyền sống học tập, lao động

Kết luận: Châu Á có số dân đơng giới Phần lớn dân cư châu Á thuộc chủng tộc da vàng, sống tập trung đông đúc đồng châu thổ

4*Hoạt động kinh tế

*Hoạt động 2 (làm việc lớp, sau làm việc theo nhóm)

Bước :

Bước :

Bước :

-Lúa gạo trồng Trung Quốc , Đông Nam Á, Ấn Độ; lúa mì, bơng Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan ; chăn ni bị Trung Quốc, Ấn Độ ; khai thác dầu mỏ Tây Nam Á, Đông Nam Á; sản xuất ô tô Nhật bản, Trung Quốc, Hàn Quốc

Bước :

Bổ sung:Một số hoạt động sản xuất khác trồng công nghiệp: chè, cà phê chăn ni chế biến thủy hải sản -Giải thích lí trồng lúa gạo?

Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nơng nghiệp, nơng sản luá gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa Một số nước phát triển ngành công nghiệp; khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô

-Đọc bảng giải quan sát hình để nhận biết hoạt động sản xuất khác người dân châu Á

-Lần lượt nêu tên số ngành sản xuất: trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bị, khai thác dầu mỏ, sản xuất tơ -Làm việc theo nhóm nhỏ với hình 5, tìm kí hiệu hoạt động sản xuất lược đồ rút nhận xét phân bố chúng số khu vực, quốc gia châu Á

-Là loại cần nhiều nước, nhiệt độ, cần nhiều cơng chăm sóc nên thường tập trung đồng châu thổ vùng nhiệt đới, nơi sẵn nước dân cư đông đúc

(83)

*Hoạt động 3 (làm việc lớp) Bước :

-Xác định lại vị trí khu vực Đơng Nam Á, đọc tên 11 quốc gia khu vực

Khu vực Đơng Nam Á có đường xích đạo chạy qua

Bước :

-Nhận xét địa hình ? Bước :

-Xin-ga-po nước có kinh tế phát triển

Kết luận : Khu vực Đơng Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm Người dân trồng nhiều l gạo, cơng nghiệp, khai thác khống sản

-Quan sát hình 17 hình 18 -Suy luận để nắm đặc điểm khí hậu (nóng) loại rừng chủ yếu Đông Nam Á (rừng rậm nhiệt đới)

-Quan sát hình 17

-N chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng nằm dọc sông lớn (Mê Công) ven biển

-Liên hệ hoạt động hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam để từ thấy sản xuất luá gạo, trồng cơng nghiệp, khai thác khống sản ngành quan trọng nước Đơng Nam Á

3-Củng cố

(84)

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

Ti

ết : Khoa h ọc SỰ SINH SẢN I. MỤC TIÊU :Giúp HS:

- Nhận trẻ em bố mẹ sinh ra, có đặc điểm giống với bố mẹ

- Hiểu nêu ý nghĩa sinh sản II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Caùc hình minh họa trang 4- (SGK)

- Bộ đồ dùng để thực trò chơi “Bé ai?” III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

- Giới thiệu chương trình học

- Giới thiệu bài: Bài học em học có tên “Sự sinh sản”

Hoạt động : Trò chơi “Bé con

ai?”

- GV nêu tên trị chơi; giơ hình vẽ (tranh ảnh) phổ biến cách chơi - Chia lớp làm nhóm, phát đồ dùng phục vụ trị chơi cho nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

- Gọi đại diện nhóm dán phiếu lên bảng

- Yêu cầu đại diện nhóm khác lên kiểm tra hỏi bạn: Tại bạn lại cho hai bố (mẹ con)? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho

- GV hỏi tổng kết trò chơi:

+ Nhờ đâu em tìm bố (mẹ) cho em bé?

+ Qua trò chơi, em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

* Kết luận: Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống

- HS nhắc lại, ghi tựa

- Laéng nghe

- Nhận ĐDHT thảo luận nhóm HS thảo luận, tìm bố mẹ em bé dán ảnh vào phiếu cho ảnh bố mẹ hàng với ảnh em bé

- Đại diện nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng

- HS hỏi – HS trả lời

- Trao đổi theo cặp trả lời

+ Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ

(85)

với bố mẹ

Hoạt động : Ý nghĩa sự

sinh sản người

- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 4, SGK hoạt động theo cặp:

+ HS ngồi cạnh quan sát + HS đọc câu hỏi nội dung tranh cho HS trả lời

+ Khi HS trả lời HS khẳng định bạn nêu hay sai

- Treo trách nhiệm minh họa Yêu cầu HS giới thiệu thành viên gia đình bạn Liên

- Nhận xét, tuyên dương

+ Gia đình bạn Liên có hệ? + Nhờ đâu mà hệ gia đình?

* Kết luận: Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình, dịng họ trì

Hoạt động : Liên hệ thực tế: Gia

đình cuûa em

- Yêu cầu HS vẽ tranh gia đình giới thiệu với người

- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp có lời giới thiệu hay

Hoạt động : Kết thúc

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi củng cố kết luận

- Nhận xét, tuyên dương lớp

- Dặn nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ tranh có bạn trai bạn gái vào tờ giấy A4

- HS làm việc theo hướng dẫn GV

- HS nối tiếp giới thiệu

+ Gia đình bạn Liên có hai hệ: bố mẹ bạn Liên bạn Liên

+ Nhờ có sinh sản mà hệ gia đình

- Lắng nghe

- Vẽ vào giấy khổ A4

- – HS dán hình minh họa gia đình

(86)

Ti

ết : Khoa h ọc NAM HAY NỮ

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội - Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Ln có ý thức tôn trọng người giới khác giới Đoàn kết yêu thương giúp đỡ người, ban bè không phân biệt nam nữ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình minh họa trang 6- SGK - Giấy khổ A4, bút

- Phiếu học tập

- Hình vẽ mơ hình người nam nữ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

- KTBC:

+ Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng?

+ Sự sinh sản người có ý nghĩa nào?

+ Điều sẽõ xảy người khơng có

khả sinh sản?

+ Nhận xét câu trả lời ghi điểm

- GTB: Trong học hơm nay, tìm hiểu điểm giống khác nam nữ

Hoạt động : Sự khác nam

và nữ đặc điểm sinh học

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp: - Lớp bạn cĩ bạn trai, bạn gái?

+ Cho bạn xem tranh vẽ bạn nam bạn nữ, sau cho bạn biết em vẽ bạn nam khác bạn nữ?

+ Trao đổi với để tìm số điểm giống khác bạn nam bạn nữ

+ Khi bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái? Hs làm tập trắc nghiệm SGK/6

- HS trả lời câu hỏi GV

- Con người có hai giới: 11 bạn trai 18 bạn gái

- hs trả lời

- HS ngồi cạnh tạo thành cặp làm việc theo hướng dẫn

(87)

* Kết luận:

- GV cho HS quan sát hình chụp SGK- hình hình

- Yêu cầu HS cho thêm VD điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học

Hoạt động : Phân biệt đặc điểm

về mặt sinh học xã hội nam và nữ

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 8, đọc tìm hiểu nội dung trị chơi “Ai nhanh, đúng?”

- GV hướng HS cách thực trị chơi Mỗi nhóm nhận phiếu bảng dán tổng hợp Các em thảo luận để lí giải đặc điểm ghi phiếu

- GV cho nhóm dán kết làm việc lên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành 1, 2, 3,

- GV cho caùc nhóm có ý kiến khác - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương

- HS quan sát

- HS phát biểu ý kiến trước lớp

- HS đọc SGK

- HS nghe hướng dẫn cách chơi thực trò chơi Kết dán bảng:

Nam Cả nam nữ Nữ - Có râu

- Cơ quan sinh dục tạo tinh truøng

-Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn -Tự tin

- Chăm sóc - Trụ cột gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Thư kí

- Cơ quan sinh dục tạo trứng - Mang thai - Cho bú

- HS lớp làm việc theo yêu cầu - Đại diện nhóm trình bày

(88)

Ti

ết : Khoa h ọc NAM HAY NỮ

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội - Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Ln có ý thức tơn trọng người giới khác giới Đoàn kết yêu thương giúp đỡ người, ban bè không phân biệt nam nữ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình minh họa trang 6- SGK - Giấy khổ A4, bút

- Phiếu học tập

- Hình vẽ mơ hình người nam nữ

(89)

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

- KTBC:hỏi nội dung câu hỏi tiết trước

Hoạt động : Vai trò nữ

- GV cho HS quan sát H4 trang 9-SGK hỏi: Aûnh chụp gì? Bức tranh gợi cho em suy nghĩ gì?

- GV nêu: Như khơng nam mà nữ chơi đá bóng Nữ cịn làm khác? Em nêu số VD vai trò nữ lớp, trường địa phương nơi khác mà em biết

- Em có nhận xét vai trị nữ?

- Hãy kể tên người tài giỏi, thành công công việc xã hội mà em biết? - Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết vai trò phụ nữ

Hoạt động : Bày tỏ thái độ một

số quan niệm xã hội nam nữ

-GV chia HS thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu: Hãy thảo luận cho biết em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? (GV ghi vào phiếu học tập ý kiến giao cho HS)

1.Cơng việc nội trợ, chăm sóc phụ nữ

2.Đàn ông người kiếm tiền ni gia đình

3.Đàn ơng trụ cột gia đình Mọi hoạt động gia đình phải nghe theo đàn ơng

4.Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật

5.Trong gia đình định phải có trai

6.Con gái không cần học nhiều mà cần nội trợ giỏi

- GV tổ chức cho HS trình bày kết

- hs trả lời

HS quan sát ảnh, sau vài HS nêu ý kiến

- HS tiếp nối nêu trước lớp, HS cần đưa VD

- Trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi:Phụ nữ cĩ vai trị quan trọng xã hội Phụ nữ làm tất việc mà nam giới làm , đáp ứng nhu cầu lao động xã hội

- HS tiếp nối tiếp kể tên theo hiểu biết em

(90)

Ti

ết : Khoa h ọc

CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Hiểu thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ tinh trùng người bố

- Mô tả khái quát trình thụ tinh

- Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Caùc aûnh SGK trang 10- 11

- Các miếng giấy ghi thích q trình thụ tinh

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động KTBC:

- Gọi HS lên bảng kiểm tra trước

Nhận xét, ghi điểm HS

GTB : - Ghi tựa

H Đ : Sự hình thành thể người

- GV nêu câu hỏi:

+ Cơ quan thể định giới tính người?

+ Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành từ đâu?

+ Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?

Hoạt động : Mô tả khái quát trình

thụ tinh

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp : quan sát kó

- HS lên bảng trả lới câu hỏi:

+ Hãy nêu điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? + Hãy nói vai trò người phụ nữ?

+ Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ?

- HS tiếp nối trả lời, HS khác nhận xét

-Cơ quan sinh dục thể định giới tính người

-Cơ quan sinh duïc nam tạo tinh trùng

- Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng - Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng

-Em bé sinh sau khoảng tháng bụng mẹ

(91)

hình minh họa sơ đồ trình thụ tinh đọc thích để tìm xem thích phù hợp với hình

- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi thích hình minh họa mơ tả khái qt q trình thụ tinh theo làm

- Gọi HS lớp nhận xét - Gọi HS mô tả lại

* Kết luận: (Chỉ vào hình minh họa) Khi trứng rụng, có nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng trứng tiếp nhận tinh trùng Khi tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tinh

Hoạt động : Các giai đoạn phát triển thai

nhi

- Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11- SGK quan sát hình minh họa 2, 3, 4, cho biết hình chụp thai tuần, tuần, tháng, khoảng tháng

- Gọi HS nêu ý kiến

- u cầu HS mô tả đặc điểm thai nhi, em bé thời điểm chụp ảnh

* Nhận xét kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Đến tuần thứ 12 hai có đầy đủ quan thể coi thể người Đến khoảng tuần thứ 20, bé thường xuyên cử động cảm nhận tiếng động bên Sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh

Hoạt động : Kết thúc

- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi: + Qúa trình thụ tinh diễn nào?

+ Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết

- Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét, tuyên dương

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên

luận Dùng bút chì nối vào hình với thích thích hợp SGK - HS lên bảng làm mô tả - Nhận xét

- HS mô tả laïi

+ H1a: Các tinh trùng gặp trứng + H1b: Một tinh trùng chui vào trứng

+ H1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử

- HS làm việc theo cặp đọc SGK, quan sát hình xác định thời điểm thai nhi chụp

- HS nêu ý kiến hình, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

(92)(93)

Ti

ết : Khoa h ọc

CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Kể việc nên làm không nên làm phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe thai nhi khỏe

- Nêu việc mà người chồng thành viên khác gia đình phải làm để chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

- Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh họa trang 12- 13/ SGK - Giấy khổ to, bút

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC:

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nội dung trước

- Nhận xét ghi điểm HS

GTB : Ghi tựa“Cần làm để mẹ

và em bé khỏe?”

Hoạt động : Phụ nữ có thai nên và

không nên làm gì?

- GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS.Yêu cầu HS thảo luận theo hướng dẫn sau: + Các em quan sát hình minh họa trang 12- SGK dựa vào hiểu biết thực tế để nêu việc phụ nữ làm khơng nên làm + Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc việc mà nhóm vừa tìm

+ Gọi nhóm khác bổ sung, GV ghi nhanh ý kiến lên bảng để tạo thành phiếu hoàn chỉnh + Gọi HS đọc lại phiếu hoàn chỉnh

- HS lên bảng trả lời:

+ Cơ thể người hình thành nào?

+ Hãy mô tả khái quát trình thụ tinh?

+ Hãy mô tả vài giai đoạn phát triển thai nhi?

- HS nhắc lại, ghi

- HS chia nhóm theo yêu cầu Sau thảo luận viết vào phiếu thảo luận ý kiến nhóm

- nhóm hồn thành phiếu nhanh trình bày trước lớp

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến cho nhóm bạn

- Cả lớp hoàn thành phiếu đầy đủ:

(94)

- Ăn nhiều thức ăn chứa chất đạm: tôm, cá, thịt lợn, thịt gà, thịt bò, trứng, ốc, cua,

- Ăn nhiều hoa quả, rau xanh - Ăn dầu thực vật, vừng, lạc

- Aên đủ chất bột, đường, gạo, mì, ngơ, - Đi khám thai định kì

- Vận động vừa phải

- Có hoạt động hoạt động giải trí

- Ln tạo khơng khí, tinh thần vui vẻ, thoải mái - Làm việc nhẹ

- Cáu gắt - Hút thuốc - Aên kiêng mức - Uống rượu, cà phê

- Sử dụng ma túy chất kích thích

- n cay, mặn - Làm việc nặng

- Tiếp xúc trực tiếp với phân bón, thuốc trừ sâu chất độc hại

- GV tuyên dương nhóm làm việc tích cực - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 12

Hoạt động : Trách nhiệm thành

viên gia đình với phụ nữ có thai

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát H5, 6, 7/ 13-SGK để trả lời câu hỏi:

+ Mọi người gia đình cần làm để giúp đỡ phụ nữ có thai?

+Kể việc làm mà thành viên gia đình làm để giúp đỡ phụ nữ có thai? - Gọi HS trình bày HS khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng

- Gọi HS nhắc lại việc mà người thân gia đình nên làm để chăm sóc phụ nữ

Hoạt động : Trị chơi: Đóng vai

- Chia lớp làm nhóm, giao cho nhóm tình u cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn vai diễn diễn nhóm

-Gọi nhóm lên trình diễn trước lớp - Nhận xét khen ngợi

* Kết luận: Mọi người có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn Hsvề nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi tó tắt ý vào

- Dặn HS sưu tầm ảnh chụp trẻ em giai đoạn

- HS đọc thành tiếng trước lớp - HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Trình bày, bổ sung

- Hoạt động nhóm Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, chọn bạn đóng vai, diễn thư,û nhận xét, sửa chữa cho

(95)

Ti

ết : Khoa h ọc

TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Kể số đặc điểm chung trẻ em số giai đoạn: tuổi, từ 3-6 tuổi, từ 3-6- 10 tuổi.

- Nêu đặc điểm tuổi dậy thì.

- Hiểu tầm quan trọng tuổi dậy đời người. - Nêu giai đoạn phát triển người từ lú sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy thì.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình vẽ 1,2 , trang 14 photocoppy - Giấy khổ to, bút

- HS sưu tầm ảnh thân trẻ em lứa tuổi khác

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu nội dung

- Nhận xét, ghi điểm HS

GTB: Từ sinh ra, thể

chúng ta phát triển nào? Bài học hôm giúp em trả lời câu hỏi

Hoạt động : Sưu tầm giới thiệu

ảnh

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS

- u cầu HS giới thiệu ảnh mà mang đến lớp Gợi ý: Đây ai? Aûnh chụp lúc tuổi? Khi biết làm mà có hoạt động đáng yêu nào?

- Nhận xét, khen ngợi

Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy thì

- Để tìm hiểu giai đoạn lúc sinh đến tuổi dậy thì, chơi trị chơi “Ai

- HS trả lờ câu hỏi + Phụ nữ có thai cần làm để thai nhi khỏe mạnh?

+ Tại nói rằng: Chăm sóc sức khỏe người mẹ thai nhi trách nhiệm người?

+ Cần phải làm để mẹ em bé khỏe?

- HS lắng nghe vá có định hướng nội dung học

- Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị thành viên tổ

(96)

nhanh, đúng?”

- GV chia HS thành nhóm nhỏ sau phổ biến cách chơi luật chơi:

+ Cách chơi: Các thành viên đọc thông tin quan sát tranh sau thảo luận viết theo lứa tuổi ứng với tranh viết thông tin vào tờ giấy

+ Nhóm làm nhanh nhomù thắng

- GV cho HS báo cáo kết trò chơi trước lớp

- GV nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng

* Kết luận: Ơû giai đoạn phát triển khác nhau, thể có thay đổi , tính tình có thay đổi rõ rệt

Hoạt động : Đặc điểm tầm quan

trọng tuổi dậy đời mỗi người

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp với hướng dẫn sau:

+ Đọc thông tin SGK trang 15

+ Tại tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người? - Tổ chức cho HS báo cáo kết trước lớp * Kết luận: Từ đặc điểm tìm hiểu tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người Nó đánh dấu phát triển thể chất lẫn tinh thần

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ đặc điểm bật tuổi dậy tìm hiểu đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già

- HS tiến hành chơi nhóm, ghi kết nhóm vào giấy nộp cho GV

- Nhóm làm nhanh trình bày, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS trình bày trước lớp

- Laéng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận đưa câu trả lời

- Hoạt động theo yêu cầu GV - Thư kí đọc trước lớp

(97)

Ti

ết : Khoa h ọc

TỪ TUỔI VỊ THAØNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Kể số đặc điểm chung tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già - Xác định thân giai đoạn

- Nhận thấy ích lợi việc biết giai đoạn phát tiển thể người - Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Cáchình minh họa 1, 2, 3, phơ to cắt rời hình; tờ giấy ghi đặc điểm lứa tuổi; giấy khổ to kẻ sẵn khoảng cột

- HS sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề nghiệp khác

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC:

- Gọi HS lên bảng bắt thăm hình vẽ 1, 2, 3,

Yêu cầu HS bắt thăm hình vẽ nói lứa tuổi vẽ hình + Nhận xét ghi điểm

GTB: Bài học hôm

sẽ giúp em có thêm kiến thức giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

Hoạt động 1: Đặc điểm của con

người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, t̉i già - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm hình 1, 2, 3, SGK yêu cầu em quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Tranh minh họa giai đoạn người?

+ Nêu số đặc điểm người giai đoạn đó?

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- Nhận xét kết thảo luận HS, y/c HS mở SGK đọc đặc điểm giai đoạn phát triển người

- HS nêu lại đặc điểm

- HS lên bảng bắt thăm trả lời nói giai đoạn phát triển từ lúc sinh đến tuổi dậy

- HS nhắc lại, ghi

- HS làm việc theo nhóm, cử thư kí dán hình ghi ý kiến vào phiếu

- Các nhóm trình bày kết nhóm Các nhóm khác theo dõi bổ sung

- HS đọc trước lớp đặc điểm giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già

(98)

giai đoạn phát triển người

Hoạt động : Sưu tầm giới

thiệu người ảnh

- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh HS - Chia lớp thành nhóm Yêu cầu HS giới thiệu mà sưu tầm - Gọi HS giới thiệu trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương HS ghi nhớ nội dung học, giới thiệu hay

Hoạt động : Ích lợi của việc biết

được các giai đoạn phát triển của người

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi: + Biết giai đoạn phát triển người có lợi ích gì?

- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp

- Yêu cầu thư kí đọc ý kiến bạn - Nhận xét, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học

- Dặn HS nhà học thuộc ghi vào giai đoạn phát triển từ tuổi vị thành niên đến tuổi già

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- – HS nối tiếp giới thiệu người ảnh mà sưu tầm

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

- Hoạt động lớp

(99)

Ti

ết : Khoa h ọc

VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Biết cách giữ vệ sinh làm vệ sinh quan sinh dục

- Biết cách chọn quần áo lót hợp vệ sinh

- Nêu điểm nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe, thể chất, tinh thần tuổi dậy

- Ln có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân nhắc nhở người thực

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình minh họa trang 18, 19 SGK - Phiếu học tập cá nhân

- Một số quần áo lót phù hợp khơng phù hợp với lứa tuổi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC:Gọi HS lên bảng trả lời

các câu nội dung Bài

+ Nhận xét, ghi điểm HS

GTB: T̉i dậy có tầm quan

trọng đặc biệt đời sống người Các em phải làm để bảo vệ sức khỏe thể chất giai đoạn này? Bài học hơm giúp em biết điều

Hoạt động : Những việc nên làm để giữ vệ

sinh thể tuổi dậy thi

- GV hỏi: Em cần làm để giữ vệ sinh thể? - GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - GV nêu: Ở tuổi dậy phận sinh dục phát triển Ở nữ có tượng kinh nguyệt, nam có tượng xuất tinh trùng Trong thời gian cần phải vệ sinh cách - Phát phiếu học tập( Sách thiết kế) cho HS yêu cầu cầu em tự đọc, tự hoàn thành tập phiếu

- Gọi HS trình bày GV đánh dấu vào phiếu to dán lên bảng

Hoạt động : Trị chơi “Cùng mua sắm”

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

+ Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên?

+ Nêu đặc điểm người giai đoạn trưởng thành?

+ Nêu đặc điểm người giai đoạn tuổi già?

+ Biết đặc điểm người giai đoạn có ích lợi gì?

- HS nhắc lại, ghi tựa vào

- Tiếp nối trả lời (mỗi HS làm việc)

- Lắng nghe

- Nhận phiếu làm tập

(100)

- Chia lớp thành nhóm (2 nhóm nam, nhóm nữ)

- GV cho tất đồ lót giới vào rổ, sau cho HS mua sắm phút

- Gọi nhóm kiểm tra sản phẩm lựa chọn

- GV hỏi: Tại em lại chọn đồ lót phù hơp?; Như quần lót tốt?; Có điều cần ý sử dụng quần lót?; Nữ giới cần ý điều mua sử dụng quần lót?

- Nhận xét, khen ngợi

Hoạt động : Những việc nên làm khơng

nên làm để bảo vệ sức khỏe cho tuổi dậy thi

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS, phát giấy to bút cho nhóm

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 19 SGK thảo luận tìm việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy

- Tồ chức cho HS báo cáo kết thảo luận trước lớp

- Nhận xét kết thảo luận kết luận: Ở tuổi vị thành niên, đặc biệt tuổi dậy thì, thể có nhiều biến đổi thể chất tâm lí em cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, không sử dụng chất gây nghiện không xem tranh ảnh, sách báo không lành mạnh

Hoạt động : Kết thúc

- Khi có kinh nguyệt nữ giới cần phải lưu ý điều gi?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn HS nhà học thuộc mục Ban cần biết, sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hai rượu, bia, ma túy

-Chia nhóm giới

- Thảo luận, lựa chọn đồ lót phù hợp - Giới thiệu sản phẩm lựa chọn giải thích theo câu hỏi GV

- HS ngồi bàn tạo thành nhóm nhận ĐDHT thảo luận nhóm

- Đai di n nhóm báo cáo k t quê ê a

th o lu n b sung y ki n đ đ na â ô ê ê ê

th ng nh t:ô â

Nên Không nên

- Ăn uống đủ chất, nhiều rau, hoa

- Tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí phù hợp

- Đọc truyện, xem phim phù hợp với lứa tuổi - Mặc đồ phù hợp với lứa tuổi

- Ăn khiêng khem quá, xem phim đọc truyện không lành mạnh

- Hút thuốc - Tiêm chích ma túy

- Lười vận động - Tự ý xem phim tài liệu Internet,

(101)

Ti

ết : Khoa h ọc THỰC HÀNH

NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Thu thập trình bày thơng tin tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy

- Có kĩ từ chối bị rũ rê, lôi kéo sử dụng chất chất gây nghiện

- Ln có ý thức tun truyền, vận động người nói: “Khơng!” với chất gây nghiện

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia thuốc lá, ma túy - Hình minh họa trang 22, 23 SGK

- Giấy khổ to, bút

- Phiếu ghi tình huống, phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện Tác hại

thuốc Tác hại củarượu, bia Tác hại cácchất ma túy Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh

- Caây cảnh to, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ,

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Goïi HS leân

bảng trả lời câu hỏi nội dung

+ Nhận xét, ghi điểm

- Kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia, thuốc lá, ma tùy,

GTB: Bài học hôm

nay giúp em hiểu biết tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy

Hoạt động : Trình bày các

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Để giữ vệ sinh thể tuổi dậy thì, em nên làm gì?

+ Chúng ta nên khơng nên làm để bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy thì?

+ (Nữ) Khi có kinh nguyệt, em cần phải làm gì?

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

(102)

thông tin sưu tầm

- u cầu HS giới thiệu thơng tin mà sưu tầm

- Nhận xét khen ngợi HS chuẩn bị tốt

Hoạt động : Tác hại các

chất gây nghiện

- GV chia HS thành nhóm, phát giấy khổ to, bút cho HS nêu yều cầu hoạt động:

+ Đọc thông tin SGK

+ Kẻ bảng hoàn thành bảng tác hại rượu bia thuốc ma túy

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng thơng tin vừa hồn thành nhóm

- Gọi HS đọc lại phiếu hồn chỉnh - Gọi HS đọc lại thơng tin SGK

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK trang 21

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ loại thuốc

- – HS tiếp nối đứng dậy giới thiệu thông tin mà sưu tầm

- HS hoạt động theo nhóm: Nhóm 1-2 hồn thành phiếu tác hại thuốc lá; nhóm 3-4 hồn thành phiếu tác hại rượu-bia; nhóm 5-6 hồn thành phiếu tác hại chất ma túy

- Các nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS tiếp nối đọc - HS đọc

(103)

Ti

ết 10 : Khoa h ọc THỰC HAØNH

NĨI “KHƠNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Thu thập trình bày thơng tin tác hại chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma túy

- Có kĩ từ chối bị rũ rê, lôi kéo sử dụng chất chất gây nghiện

- Ln có ý thức tun truyền, vận động người nói: “Khơng!” với chất gây nghiện

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS sưu tầm tranh ảnh, sách báo tác hại rượu, bia thuốc lá, ma túy - Hình minh họa trang 22, 23 SGK

- Giấy khổ to, bút

- Phiếu ghi tình huống, phiếu ghi câu hỏi tác hại chất gây nghiện Tác hại

thuốc Tác hại củarượu, bia Tác hại cácchất ma túy Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh

- Cây cảnh to, cốc, chai, bao thuốc lá, gói giấy nhỏ, IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả

lời câu hỏi nội dung + Nhận xét, ghi điểm

* Giới thiệu – Ghi tựa

Hoạt động 1: Thực hành kĩ từ chối

khi bị lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 22, 23 SGK hỏi: Hình minh họa có tình gì?

- Trong sống ngày bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện Để bảo vệ em cần phải biết cách từ chối Sau thực hành cách từ chối bị rủ rê sử dụng chất gây nghiện

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- HS lắng nghe, nhắc lại, ghi

(104)

- GV chia HS thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách từ chối cho tình trên, sau xây dựng đoạn kịch để đóng vai biểu diễn trước lớp * Kết luận : Mục Bạn cần biết SGK

Hoạt động : Trị chơi “Hái hoa dân

chủ”

- GV viết câu hỏi tác hại ma túy chất gây nghiện vào mảnh giấy cài lên phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổng kết chơi nhận xét, tuyên dương

Hoạt động : Trò chơi “Chiếc ghế nguy

hiểm”

- Giới thiệu trị chơi u cầu lớp cử HS quan sát, ghi lại điều em nhìn thấy - GV yêu cầu HS đọc kết quan sát nhận xét

- Yeâu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Em cảm thấy qua ghế?

+ Tại qua ghế em chậm lại thận trọng?

+ Tại em lại đẩy mạnh làm bạn ngã chạm vào ghế?

+ Tại bị xô vào ghế, em cố gắng để không ngã vào ghế?

+ Tại em lại thử chạm tay vào ghế? + Sau chơi trị chơi “Chiếc ghế nguy hiểm” em có nhận xét gì?

- GV nhận xét, tổng kết trò chơi

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm vỏ bao, lọ loại thuốc

- HS làm việc theo nhóm để xây dựng đóng kịch theo hướng dẫn GV

- HS chia theo tổ, cử đại diện tổ làm BGK, bốc thăm trả lời câu hỏi

- HS lớp theo dõi cổ vũ

-5 HS đứng quan sát, HS lớp xếp hàng từ hành lang vào lớp, vào chỗ ngồi

- HS nói quan sát

(105)

Ti

ết 11 : Khoa h ọc

DÙNG THUỐC AN TOAØN

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Hiểu dùng thuốc thật cần thiết

- Nêu điểm cần ý phải dùng thuốc mua thuốc

- Nêu tác hại việc dùng không thuốc, không cách không liều lượng

- Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn : + Xác định nên dùng thuốc

+ Nêu điểm cần ý dùng thuốc mua thuốc

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Những vỉ thuốc thường gặp, phiếu ghi sẵn câu hỏi câu trả lời cho hoạt động

- Các thẻ ghi; giấy khổ to, bút dạ, sưu tầmcác vỏ hộp, lọ thuốc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Goïi HS leân

bảng trả lời câu hỏi trước

- Nhận xét, ghi điểm

GTB: Để có kiến thức thuốc, mua thuốc, cách sử dụng thuốc, bắt đầu học “Dùng thuốc an toàn”

Hoạt động : Sưu tầm giới

thiệu số loại thuốc

- Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc HS

- u cầu HS giới thiệu loại thuốc mà em mang đến lớp: Tên thuốc gì? Thuốc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trường hợp nào?

- Nhận xét, khen ngợi HS có kiến thức thuốc

- GV giới thiệu cho HS biết loại thuốc thường gặp

- HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rượu, bia? + Nêu tác hại ma túy?

+ Khi bị người khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em xử nào?

- HS mở SGK trang 24, 25

- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩnj bị thành viên

- – HS đứng chỗ giới thiệu

(106)

Hoạt động : Sử dụng thuốc an

toàn

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp để giải vấn đề:

+ Đọc kĩ câu hỏi câu trả lời

trang 24 SGK

+ Tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi

- Gọi HS nhận xét làm bảng - Kết luận lời giải

+ Hỏi: Theo em sử dụng thuốc an toàn?

- Nhận xét câu trả lời HS

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

Hoạt động : Trị chơi “Ai

nhanh, đúng”

- Tổ chức cho HS thực trị chơi: + Chia nhóm, nhóm HS, phát giấy khổ to, bút cho nhóm + Yêu cầu HS đọc kĩ câu hỏi SGK, xếp chữ câu

theo thứ tự ưu tiên từ –

+ Yêu cầu nhóm làm nhanh dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV tổng kết trò chơi

Ø* kết luận: Cách tốt ăn thức ăn giàu vitamin chất bổ dưỡng khác Aên đầy đủ nhóm thức ăn cách sử dụng vitamin hiệu

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp tích cực học tập

- Dặn HS nhà học thuộc mục Ban cần biết, tìm hiểu “Bệnh sốt rét”

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi Dùng bút chì nối vào SGK

- HS lên bảng sử dụng bảng từ GV chuẩn bị sẵn để gắn câu trả lời phù hợp với câu hỏi (Đáp án: 1.d; 2.c; 3.a; 4.b)

- HS nêu, lớp theo dõi nhận xét - HS trả lời: Sử dụng thuốc an tồn dùng thuốc, cách, liều lượng , dùng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ, cán y tế., biết xuất xứ thuốc, hạn sử dụng , tác dụng phụ thuốc

- HS đọc mục Bạn cần biết SGK

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm HS đọc câu hỏi xếp theo yêu cầu GV

- Dán phiếu lên bảng, nhóm nhận xét thống

(107)

Ti

ết 12 : Khoa h ọc PHÒNG BỆNH SỐT RÉT

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu dấu hiệu tác hại bệnh sốt rét

- Nêu tác nhân gây bệnh, đường lây truyền cách phòng chống bệnh sốt rét - Biết việc nên làm để phòng bệnh sốt rét

- Có ý thức bảo vệ người gia đình phịng bệnh sốt rét Tuyên truyền, vận động người thực ngăn chặn tiêu diệt muỗi để phòng tránh sốt rét

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh họa trang 26, 27 SGK, Giấy khổ to, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC : Gọi HS lên bảng trả lời

các câu hỏi nội dung trước. - Nhận xét ghi điểm

GTB : “Phòng bệnh sốt rét”

Hoạt động : Một số kiến thức về

bệnh sốt rét

- Chia HS thành nhóm nhỏ, tổ chức cho em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:

- Nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? - Tác nhân gây bệnh sốt rét gì?

- Bệnh sốt lây từ người sang người đường nào?

- Bệnh sốt rét nguy hiểm nào?

Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận

- HS trả lời, lớp nhận xét: + Thế dùng thuốc an toàn? + Khi mua thuốc cần ý điều gì?

+ Để cung cấp vitamin cho thể cần ý điều gì?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 26, 27

- HS làm việc theo nhóm, dựa vào hiểu biết thân nội dung SGK để trả lời câu hỏi, sau ghi câu trả lời giấy

+ Cứ 2-3 lại sốt cơn; lúc đầu rét run, sau sốt cao kéo dài hàng

+ Đó loại kí sinh trùng sống máu người bệnh

+ Muỗi a- nô- phen thủ phạm làm lây lan bệnh sốt rét Muỗi đốt người bệnh, hút máu có kí sinh trùng sốt rét người bệnh truyền sang cho người lành

+ Bệnh sốt rét gây thiếu máu Người mắc bệnh nặng tử vong hồng cầu bị phá hủy hàng loạt sau sốt rét

(108)

trước lớp

- GV nhận xét câu trả lời HS, tổng kết kiến thức bệnh sốt rét

Hoạt động : Cách phòng bệnh sốt rét

- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh họa trang 27 SGK, trả lời câu hỏi cá nhân

+ Mọi người hình làm gì? Làm có tác dụng gì?

+ Chúng ta cần làm để phịng bệnh sốt rét cho mình, cho người thân người xung quanh?

- Nhận xét câu trả lời HS kết luận : Cách phòng bệnh sốt rét tốt giữ vệ sinh nhà, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt sâu bọ, chống muỗi đốt

- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô- phen, hỏi: + Nêu đặc điểm cuả muỗi a-nô- phen ?

+ Muỗi a-nơ- phen sống đâu? + Vì phải diệt muỗi?

* Kết luận: Sốt rét bệnh truyền nhiễm kí sinh trùng gây Bệnh sốt rét có thuốc chữa thuốc phòng

Hoạt động 3: Tuyên truyền phòng , chống

bệnh sốt rét

- Nếu em cán y tế dự phòng, em tuyên truyền để người hiểu biết cách phòng chống bệnh sốt rét?

- Tổ chức cho 3- HS đóng vai tuyên truyền viên

- Cho HS lớp bình chọn bạn tuyên truyền xuất sắc

- GV tổng kết thi, khen ngợi tất HS tham gia

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu ghi lại thông tin, hình ảnh tuyên truyền bệnh sốt suất huyết

Các nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

- HS trả lời

- Lắng nghe

- HS quan sát trả lời, lớp nhận xét thống ý kiến

- Laéng nghe

- HS làm việc cá nhân để suy nghĩ nội dung cần tuyên truyền, sau xung phong tham gia thi

(109)

Ti

ết 1 : Khoa h ọc

PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Nhận biết nguy hiểm bệnh sốt xuất huyết

- Biết tác hại muỗi vằn nêu cách tiêu diệt muỗi, tránh bị muỗi đốt - Có ý thức phòng bệnh sốt xuất huyết

- Tuyên truyền vận động người ngăn chặn không cho muỗi sinh sản đốt - Biết nguyên nhân cách phịng tránh bệnh sốt xuất huyết

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn phiếu học tập SGK - Hình minh họa trang 29 SGK

- Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Goïi HS lên bảng, yêu

cầu HS trả lời câu hỏi nội dung 12 - Nhận xét, ghi điểm

GTB: Bài học hôm seõ cung

cấp cho em kiến thức cần thiết cách phòng tránh bệnh nguy hiểm

Hoạt động : Tác nhân gây bệnh con

đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết

- Tổ chức cho HS làm tập thực hành trang 28 SGK bảng con:

+ Gọi HS đọc thông tin

- Gọi HS đọc lại thông tin trang 28 nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời

1 Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết gì? Bệnh sốt xuyết huyết lây truyền nào?

3 Beänh sốt xuất huyết nguy hiểm nào?

- HS tar3 lời câu hỏi: + Hãy nêu dấu hiệu bệnh sốt rét? + Tác nhân gây bệnh sốt rét gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? + Chúng ta nên làm để phịng bệnh sốt rét?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 28, 29

- HS làm bảng

- HS nối tiếp đọc thành tiếng, nối tiếp trả lời

- Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết loại vi- rút

- Muỗi vằn hút máu người bệnh có chứa vi rút gây bệnh sốt xuất huyết sau lại hút máu người lành

(110)

* Kết luận: Sốt xuất huyết bệnh truyền nhiễm loại vi- rút gây Muỗi vằn động vật trung gian truyền bệnh

Hoạt động : Những việc nên làm để phịng

bệnh sốt xuất huyết

- u cầu HS hoạt động theo nhóm để trao đổi, thảo luận nêu việc nên làm khơng nên làm đề phịng, chữa bệnh sốt xuất huyết - Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có câu trả lời hồn chỉnh

- Gọi HS nhắc lại việc nên làm để phòng chữa bệnh sốt xuất huyết

* Kết luận: Sốt xuất huyết việc nguy hiểm trẻ em Bệnh có diễn biến ngắn, trường hợp nặng gây chết người vịng 3- ngày Cách phịng tránh tốt vệ sinh mơi trường, diệt muỗi, sâu bọ tránh muỗi đốt

Hoạt động 3: Liên hệ thực tế

- Yêu cầu HS kể việc gia đình mình, địa phương làm để diệt muỗi bọ gậy theo

gợi ý: Gia đình, địa phương em làm để phịng chống bệnh sốt xuất huyết nói việc mà tranh minh họa giới thiệu

- Nhận xét HS trình bày

* Kết luận: Muỗi vằn ưa sống nhà, ẩn núp xó nhà, gầm giường đặc biệt nơi treo quần áo, đẻ trứng vào nơi chứa nước chum

vại, lu nước, cần tuyên truyền người phòng tránh bệnh sốt xuất huyết

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tun dương lớp,

- Dặn Hsvề học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiể “Bệnh viêm não”

nguy hiểm đốivới trẻ em

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV ghi việc nhóm tìm vào phiếu

- HS nêu cách phòng bệnh sốt xuất huyết, lớp theo dõi, nhận xét

- HS nhắc lại - Lắng nghe

- HS kể, lớp theo dõi nhận xét

(111)

Ti

ết 14 : Khoa h ọc

PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu tác nhân gây bệnh, đường lây truyền bệnh viêm não - Hiểu nguy hiểm bệnh viêm não

- Biết việc cần làm để phòng bệnh viêm não

- Ln có ý thức tun truyền, vận động người tham gia ngăn chặn muỗi sinh sản diệt muỗi

- Biết nguyên nhân cách phịng tránh bệnh viêm não II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoïa trang 30, 31 SGK

- Bảng câu hỏi câu trả lời trang 30 SGK phóng to, caắt rời - Gia61y khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả

lời câu hỏi nội dung trước - Nhận xét, ghi điểm

GTB: Tiết học hôm giới

thiệu cho em tìm hiểu “Bệnh viêm não”

Hoạt động : Tác ngun gây bệnh, con

đường lây truyền nguy hiểm của bệnh viêm não

- Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” trang 30 SGK

+ Chia nhóm HS, Phát cho nhóm bảng phụ có ghi nội dung tập- hs thảo luận , nối câu hỏi với câu trả lời tương ứng

Nhóm thắng nhóm nhanh

- GV đọc đáp án nhóm, đồng thời cho HS chọn đáp án

- HS lên bảng trả lời câu hopỉ:

+ Nêu tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết? + Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm nào?

+ Hãy nêu cách để phịng bệnh sốt xuất huyết?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 30, 31

- HS chơi theo nhóm, nhóm có HS trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời tương ứng với câu hỏi

- HS lớp trao đổi va thống đáp án đúng: 1.c ; 2.d ; 3.b ; 4.a

(112)

- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc, sau yêu cầu HS trả lời theo ghi nhớ câu hỏi

* Kết luận:

Hoạt động : Những việc nên làm để

phòng bệnh viêm não

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4, cuøng

quan sát tranh minh họa trang 30, 31 SGK trả lời câu hỏi:

+ Người hình minh họa làm gì? + Làm có tác dụng gì?

- Gọi HS trình bày, em nói hình

+ Theo em, cĩ thể làm để phịng

bệnh viêm não?

Hoạt động 3: Thi tun truyền viên phòng bệnh viêm não

- GV nêu tình huống: Bác sĩ Lâm bác sĩ trung tâm y tế dự phịng huyện Hơm bác phải xã A tuyên truyền cho bà hiểu biết cách phòng tránh bệnh viêm não Nếu em bác sĩ Lâm em nói với bà xã A

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương lớp

- Daën HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu bệnh “Bệnh viêm gan A”

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, trình bày với

- HS tiếp nối trình bày, lớp theo dõi, nhận xét thống ý kiến,

- HS trả lời, lớp nhận xét

- HS thi tuyên truyền trước lớp - HS lớp đặt câu hỏi cho bạn

- Cả lớp bình chọn tuyên truyền viên giỏi

Viêm não bệnh truyền nhiễm loại vi- rút có máu gia súc gây Muỗi hút máu vật bi bệnh truyền vi-rút gây bệnh sang người Bệnh chưa có thuốc đặc trị

(113)

Ti

ết 15 : Khoa h ọc

PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu tác nhân gây bệnh, đường tuyên truyền bệnh viêm gan A - Hiểu nguy hiểmbệnh viêm gan A

- Biết cách phịng tránh bệnh viêm gan A

- Ln có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A, ln vận động tun truyền người tích cực thực

- Biết nguyên nhân cách phịng tránh bệnh viêm gan A II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoïa trang 32, 33 SGK - Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: GV gọi HS lên

bảng kiểm tra cũ Sau nhận xét cho điểm HS

GTB: Tiết học hôm nay,

các em tìm hiểu bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa, “Bệnh viêm gan A”

Hoạt động : Chia sẻ kiến thức

HT cá nhân

- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân, phát

giấy khổ to, bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi : Bạn biết bệnh viêm

gan A?

- Nhận xét tuyên dương

* Kết luận: Dấu hiệu người bị bệnh viêm gan A: sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn

Hoạt động : Tác nhân gây bệnh và

con đường lây truyền bệnh viêm gan

-3 HS lên bảng lầ lượt trả lời câu hỏi:

+ Taùc nhân gây bệnh viêm não gì? + Bệnh viêm não nguy hiểm nào?

+ Cách tốt để phịng bệnh viêm não gì?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 32, 33

- hs trả lời

(114)

A.

- Chia HS thành nhóm, u cầu HS đọc thơng tin SGK, tham gia đóng vai nhân vật H1

- Gọi nhóm lên diễn kịch, GV dùng ghế dài làm giường

- Nhận xét, khen ngợi HS diễn tốt - GV nêu câu hỏi:

+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A gì? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- Nhận xét câu trả lời HS

- Kết luận nguyên nhân đường lây truyền bệnh viêm gan A

Hoạt động 3: Cách đề phịng bệnh

viêm gan A.

- Bệnh viêm gan A nguy hiểm naøo?

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp quan sát tranh minh họa trang 33 SGK trình bày tranh theo

câu hỏi:

+ Người hình minh họa làm gì?

+ Làm để làm gì?

- Gọi HS trình bày, em nói hình

- Theo em, người bị bệnh viêm gan A cần làm gì?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 33

* Kết luận: Muốn phịng bệnh viêm gan A cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước ăn sau đại tiện

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tun dương lớp học

- Dặn nhà học thuộc mục Ban cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin bệnh AIDS

- Chia nhóm, đọc thơng tin, phân vai, tập diễn

- 2- HS lên diễn kịch - HS tiếp nối trả lời

- Lắng nghe, ghi nhớ

- Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị, làm cho thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận với

- HS nối tiếp trình bày

- Người bị bệnh viêm gan A cần nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu

(115)

Ti

ết 16 : Khoa h ọc

PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Giải thích cách đơn giản khái niệm HIV/ AIDS gì? - Hiểu nguy hiểm đại dịch HIV/ AIDS

- Nêu đường lây truyền cách phịng tránh nhiểm HIV - Ln có ý thức tuyên truyền vận động người phòng tránh HIV - Biết nguyên nhân cách phịng tránh bệnh HIV/AIDS

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Bảng câu hỏi câu trả lời trang 34 SGK phóng to, cắt rời câu hỏi, câu trả lời - Hình minh họa trang 35 SGK

- Giấy khổ to, bút dạ, màu

- HS sưu tầm thông tin, tranh ảnh HIV/ AIDS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên

bảng kiểm tra nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm

GTB: Bài học hôm

nay giúp em hiểu rõ bệnh kỉ, chưa có thuốc đặc trị, HIV/ AIDS

Hoạt động : Chia sẻ kiến thức

- Kiểm tra việc sưu tầm tài liệu, tranh ảnh HIV/ AIDS

- GV nêu: Các em biết HIV/AIDS? Hãy chia sẻ điều với bạn HS dùng tranh ảnh mà sưu tầm để trình bày

- Nhận xét, khen ngợi

Hoạt động : HIV/ AIDS là gì?

Con đường lây truyền HIV/ AIDS

HT : Thảo luận nhóm 4

- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

- Chúng ta làm để phòng bệnh viêm gan A?

- Bệnh nhân viêm gan A cần làm gì? - HS nhắc lại, mở SGK trang 34, 34

- Tổ trường báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- – HS trình bày điều biết, sưu tầm bệnh AIDS

(116)

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng?”

+ Phát cho nhóm bảng phụ có ghi nội dung tập , yêu cầu hs thảo luận theo nhóm , nối câu hỏi câu trả lời tương ứng

+ Nhóm làm nhanh nhất, nhóm thắng

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các em khác nhận xét bổ sung

- Nhận xét, khen ngợi nhóm thắng

- Tổ chức cho HS thực hành hỏi – đáp HIV/ AIDS (theo câu hỏi SGK)

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết HIV/ AIDS

* Kết luận: GV cung cấp thêm thônh tin cho HS hiểu HIV/ AIDS

Hoạt động 3: Cách phòng tránh

HIV/ AIDS

- Cho HS quan sát tranh minh họa trang 35 đọc thông tin

- Hỏi: Em biết biện pháp để phòng tránh HIV/ AIDS?

- Nhận xét, khen ngợi HS có kiến thức phịng tránh HIV/ AIDS - Chia nhóm, nhóm HS tự lựa chọn nội dung, hình thức tuyên truyền thực

- Tổ chức cho HS thi tuyên truyền - Nhận xét, tổng kết thi

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học - Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- Trao đổi, thảo luận, làm

- Lời giải đúng: 1.c ; 3.d ; 5.a ; 2.b ; 4.e

- HS lớp nghe thảo luận để trả lời câu hỏi bạn đưa

- HS nối tiếp đọc thông tin

- Tiếp nối nhau, phát biểu ý kiến trước lớp

- Hoạt động nhóm (viết lời tuyên truyền, vẽ tranh, diễn kịch) để tuyên truyền, vận động phòng tránh HIV/ AIDS

(117)

Ti

ết 17 : Khoa h ọc

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Xác định hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV gia đình họ

- Luôn vận động tuyên truyền người không tránh xa; phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/ AIDS gia đình họ

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 36- 37 SGK

- Tranh ảnh, tin hoạt động phòng tránh HIV/ AIDS - Một số tình ghi sẵn vào phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả

lời câu trước, nhận xét, ghi điểm

GTB: Cái chết người bị

nhiễm HIV/ AIDS không tránh khỏi Vậy phải làm để giúp đỡ người nhiễm HIV/ AID, để năm tháng cuối đời họ cịn có ý nghĩa.Các em học “Thái độ người nhiễnm HIV/ AIDS”

Hoạt động : HIV/ AIDS không lây qua

một số tiếp xúc thông thường HT : cá nhân

- Những hoạt động tiếp xúc khơng có khả lây nhiễm HIV/ AIDS?

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng kết luận: hoạt động tiếp xúc thơng thường khơng có khả lây nhiễm

HIV

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi HIV không lây qua tiếp xúc thông thường:

+ Chia nhóm, nhóm HS

+ Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật

- HS trả lời câu hỏi: + HIV/ AIDS gì?

+ HIV lây truyền qua đường nào?

+ Chúng ta cần phải làm để phịng tránh HIV/ AIDS?

- HS nhắc lại, Mở SGK trang 36, 37

- HS tiếp nối phát biểu

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn

(118)

trong hình 1và phân vai diễn theo tình

huống

- GV gọi nhóm lên diễn kịch - Nhận xét khen ngợi nhóm

Hoạt động : Không nên xa lánh, phân

biệt đối xử với người nhiễm HIV gia đình họ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm

+ Yêu cầu HS quan sát H2, 3, trang 36, 37 SGK, đọc lời thoại nhân vật trả lời câu hỏi: “Nếu bạn người quen em, em đối xử với bạn nào? Tại sao?”

+ Gọi HS trình bày ý kiến mình, HS khác nhận xét

- Nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thơng minh

- Qua ý kiến bạn, em rút điều gì?

- Lưu yù: nước ta tính đến ngày 19/7/2003 có 68 000 người nhiễm HIV Đó số lớn

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ , ý kiến

- GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp:

+ Phát phiếu ghi tình cho nhóm + u cầu nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu tình đó, em làm gì?

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiếp học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau

luận để đưa cách ứng xử

- 3- HS trình bày ý kiến HS khác nhận xét

- HS nêu, bàn bạc thống nhất: Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương , san sẻ người

- Laéng nghe

- HS hoạt động theo cặp theo hướng dẫn GV

- Tiến hành nhận phiếu thảo luận nhóm

(119)

Ti

ết 18 : Khoa h ọc

PHOØNG TRÁNH BỆNH XÂM HẠI

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết số tình dẫn đến nguy bị xâm hại

- Biết số cách để phịng tránh ứng phó với nguy bị xâm hại bị xâm

hại

- Biết người tin cậy, chia sẽ, tâm , nhờ giúp bị xâm hại - Ln có ý thức phịng tránh bị xâm hại nhắc nhở đề cao cảnh giác

- Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại - Nhận biết nguy thân bị xâm hại

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoïa SGK trang 38, 39 - Phiếu ghi sẵn số tình

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời

nội dung trước, nhận xét ghi điểm HS

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Chanh chua, cua cắp”

GTB: Qua trò chơi thấy

là phải ý đề cao cảnh giác khơng bị xâm hại Bài học hơm giúp em có kĩ ứng phó trước nguy bị xâm hại

Hoạt động : Khi bị xâm

hại

- Yêu cầu HS đọc lời thoại nhân vật hình minh họa 1, 2, trang 38 SGK

- Các bạn tình gặp phải nguy hiểmgì?

- Em nêu số tình dẫn đến

nguy bị xâm hại ?

- GV ghi nhanh ý kiến HS lên bảng - Nhận xét, kết luận trường hợp nói - Chia lớp thành nhóm, nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi trả lời câu hỏi:

- Bạn cĩ thể làm để phịng tránh bị xâm hại (Gợi

- Những trường tiếp xúc không bị

lâynhiễm HIV/ AIDS?

- Chúng ta cần có thái độ người bị nhiễm HIV/ AIDS gia đình họ? Theo em phải làm vậy?

- HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 38, 39

- HS tiếp nối đọc nêu ý kiến trước lớp

(120)

ý: Em làm trường hợp nêu trên?)

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu Yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng để có ý kiến đầy đủ

Hoạt động : Ứng phó với nguy bị xâm hại

- Chia HS thành nhóm theo tổ

- Đưa tình cho nhóm yêu cầu HS xây dựng lời thoại để có kịch hay, nêu cách ứng phó trước nguy bị xâm hại Sau diễn lại lại tình theo kịch

- GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm - Gọi nhóm lên đóng kịch

- Nhận xét nhóm có sáng tạo, có lời thoại hay, đạt hiệu

Hoạt động 3: Những việc cần làm bị xâm

haïi

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi: + Khi có nguy bị xâm hại cần phải làm gì?

- Gọi HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS

* Kết luận: Trẻ em đối tượng dễ bị xâm hại Các em phải biết cách để phòng tránh

+ Trong trường hợp bị xâm hại, cần phải làm gì?

+ Hãy liệt kê danh sách người mà cần bạn tin cậy chia sẻ, tâm

* Kết luận: Xung quanh em có nhiều nười đáng tin cậy, sẵn sàng giúp đỡ em lúc gặp khó khăn Các em chia sẻ, tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp khó khăn

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thơng đường

- Nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Hoạt động tổ theo hướng dẫn GV

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận cách ứng phó bị xâm hại - Tiếp nối phát biểu

+ Khi bị xâm hại, phải nói với người lớn để chia sẻ hướng dẫn cách giải quyết, ứng phó

+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo, chị tổng phụ trách, cô, chú, chú, bác,

(121)

Ti

ết 19 : Khoa h ọc

PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đường - Hiểu hậu nặng nề vi phạm luật giao thơng đường

- Ln có ý thức chấp hành luật giao thông, cẩn thận tham gia giao thông tuyên truyền, vận động, nhắc nhở người thực

- Nêu số việc nên làm không nên làm để đàm bảo an tồn tham gia giao thơng đường

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin vụ tai nạn giao thông - Hình minh họa trang 40, 41 SGK, Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: GV goïi HS lên bảng yêu

cầu HS trả lời câu hỏi nội dung 18, sau nhận xét cho điểm HS

- Cho HS quan sát ảnh tai nạn giao thông hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì?

GTB: Ghi tựa

Hoạt động : Nguyên nhân gây tai nạn giao

thoâng

- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin tai nạn giao thông đường HS

- Các em kể cho người nghe tai nạn giao thông mà em chứng kiến sưu tầm Theo em ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng đó?

- GV ghi nhanh nguyên nhân gây tai nạn mà HS nêu lên bảng

- Ngoài nguyên nhân bạn kể, em biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

* Kết luận: Có nhiều nguyên nhân gây tai

- HS lên bảng trả lời câu hỏi sau:

+ Chúng ta phải làm để phịng tránh bị xâm hại?

+ Khi có nguy bị xâm hại em làm gì?

+ Tại bị xâm hại, cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - Quan sát, trả lời

- HS nhắc lại, mở SGK trang 40, 41 - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thành viên

- 5- HS kể tai nạn giao thông đường mà biết trước lớp

(122)

nạn giao thông Nhưng chủ yếu ý thức người tham gia giao thông đường chưa tốt

Hoạt động : Những vi phạm luật giao

thơng người tham gia hậu nó

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm sau:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 40 SGK, trao đổi thảo luận để:

* Hãy vi phạm người tham giao thơng

* Điều xảy với người vi phạm giao thơng đó?

* Hậu vi phạm gì?

- Gọi HS trình bày, u cầu nhóm nói hình, nhóm có ý kiến khác bổ sung - Qua vi phạm giao thông, em có nhận xét gì?

* Kết luận: Có nhiều ngun nhân gây tai nạn giao thơng Có tai nạn giao thơng khơng phải vi phạm

Hoạt động 3: Những việc làm để thực hiện

ATGT

Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân

+ Phát giấy khổ to bút cho HS

+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK trang 41 – TLCH: Bạn làm để thực ATGT?

+ GV ghi nhanh lên bảng ý kiến hs

-Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết ATGT

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương lớp học

- Dặn HS chấp hành luật giao thông đường bộ, nhắc nhở người thực vá đọc lại kiến thức học để chuẩn bị ôn tập

- Hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV, nhóm có – HS

- Các nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

- HS nêu - Lắng nghe

(123)

Ti

ết 20 : Khoa h ọc ÔN TẬP

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Xác định giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

- Oân tập kiến thức sinh sản người thiên chức người phụ nữ

- Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ

- Trị chơi: Ơ chữ kì diệu, vịng quay, ô chữ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng yêu cầu

HS trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

GTB: - Ghi tựa

Hoạt động : Ôn tập người

- Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu

- GV gợi ý để HS vẽ sơ đồ tuổi dậy trai

và gái Ghi rõ độ tuổi, giai đoạn: từ lúc sinh đến lúc trưởng thành

- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

- HS trao đổi phiếu cho để chữa

- Chúng ta cần làm để thực ATGT?

- Tai nạn giao thông để lại hậu nào?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 42- 44 - Nhận phiếu học tập

- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào phiếu cá nhân

- Nhận xét

- HS ngồi bàn đổi phiếu cho để chữa

Phiếu học tập

1. Em vẽ sơ đồ thể lứa tuổi dậy trai gái.

(124)

2. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất:

Tuổi dậy là:

a) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất

b) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tinh thần

c) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt tình cảm mối quan hệ xã hội

d) Là tuổi mà thể có nhiều biến đổi mặt thể chất, tinh thần, tình cảm mối quan hệ xã hội

3. Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng: Việc có phụ nữ làm được?

a) Làm bếp giỏi b) Chăm sóc

c) Mang thai cho bú d) Thêu, may giỏi

GV cho biểu điểm để HS chấm cho - GV tổ chức cho HS thảo luận:

+ Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nam? + Hãy nêu đặc điểm tuổi dậy nữ? + Hãy nêu hình thành thể người? + Em có nhận xét vai trị người phụ nữ?

- Nhận xét, khen ngợi HS ghi nhớ tốt kiến thức học

Hoạt động : Cách phịng tránh số

bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hình thức trị chơi “Ai nhanh, đúng?”:

+ Phát giấy khổ to, bút cho HS

+ Cho nhóm trưởng bốc thăm lựa chọn

các bệnh học để vẽ sơ đồ cách phịng chống cách bệnh

Gợi ý cho HS làm việc:

* Trao đổi, thảo luận, viết giấy cách phòng tranh bệnh

* Viết lại dạng sơ đồ ví dụ SGK

+ Gọi nhóm HS lên trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối trả lời câu hỏi

- Nghe hướng dẫn GV sau hoạt động nhóm

(125)(126)

Ti

ết 21 : Khoa h ọc ÔN TẬP

CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Xác định giai đoạn tuổi dậy trai gái sơ đồ phát triển người kể từ lúc sinh Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy

- Oân tập kiến thức sinh sản người thiên chức người phụ nữ

- Vẽ viết sơ đồ thể cách phòng tránh bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu học tập cá nhân - Giấy khổ to, bút dạ, màu vẽ

- Trị chơi: Ơ chữ kì diệu, vịng quay, chữ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

Hoạt động : Trị chơi “Ơ chữ kì diệu”

- GV phổ biến luật chơi:

+ GV đưa ô chữ gồm 15 ô chữ hàng ngang hình chữ S Mỗi chữ hàng ngang nội dung kiến thức học với kèm theo gợi ý

+ Khi GV đọc gợi ý cho hàng , nhóm chơi phải phất cờ để giành quyền trả lời

- Tổ chức cho HS chơi thử

- Tổ chức cho HS nhóm chơi theo tổ Nội dung chữ gợi ý cho ơ:

1, Nhờ có q trình mà hệ gia đình, dịng họ trì,

2, Đây biểu trưng nữ giới, quan sinh dục tạo

3,Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: … Dậy vào khoảng từ 10 đến 15 tuổi

4, Hiện tượng xuất gái đến tuổi dậy 5, Đây giai đoạn người vào khoảng từ 20 đến 60 65 tuổi

6, Từ thích hợp điền vào chỗ trống câu: … Dậy vào khoảng từ 13 đến 17 tuổi

7, Đây tên gọi chung chất như: rượu , bia, thuốc , ma túy

8, Hậu việc mắc bệnh đường hơ hấp

- HS lắng nghe tham gia chơi nhiệt tình

(127)

9, Đây bệnh nguy hiểm lây qua đường tiêu hóa mà vừa học

10 , Tác nhân gây bệnh sốt xuất huyết 11, Đây việc có phụ nữ làm

12, Người mắc bệnh bị chết , sống bị di chứng bại liệt, trí nhớ

13, Điều mà pháp luật quy định , công nhận cho tất người

14,Đây vật trung gian truyền bệnh sốt rét 15, Giai đoạn đầu tuổi vị thành niên

- Nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4: Nhà tuyên truyền giỏi

- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền theo chủ đề sau:

1 Vận động phòng tránh chất gây nghiện Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em

3 Vận động nói khơng với ma túy, rượu, bia, thuốc Vận động tránh HIV/ AIDS

5 Vận động thực ATGT

- Trình bày trước lớp ý tưởng

- Thành lập BGK để chấm tranh, lời tuyên truyền - Khen tặng HS theo chủ đề

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học

- Dặn nhà hồn thiện tranh vẽ

Viêm gan A Vi- rút Cho bú Viêm não Quyền

Muỗi a- nơ- phen Tuổi dậy

- Các nhóm chọn chủ đề để vẽ

- Đại diện nhóm trình bày ý tưởng

(128)

VẬT CHẤT VAØ NĂNG LƯỢNG Ti

ết 22 : Khoa h ọc TRE, MÂY, SONG

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu đặc điểm ứng dụng tre, mây, song sống - Nhận số đồ dùng ngày làm tre, mây, song

- Quan sát đồ dùng làm từ tre, mây, song cách bảo quản chúng

- Kể tên số đồ dùng làm từ tre, mây, song II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Cây tre, mây, song (thật giả ảnh)

- Hình minh họa trang 46, 47 SGK - Phiếu học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Nhaän xét kiểm tra

của HS

- GV yêu cầu HS mở SGK hỏi: Chủ đề phần có tên gì?

GTB: Bài học phần

2 chuùng ta tìm hiểu “tre, mây, song ”

Hoạt động : Đặc điểm công dụng của

tre, mây, song thực tiễn

- Đưa tre, mây, song tranh ảnh

hỏi:

+ Đây gì? Hãy nói điều em biết loại này?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thiên nhiên

- Yêu cầu HS rõ đâu tre, mây, song - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK làm vào phiếu so sánh đặc điểm tre, mây, song

- Chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu nhóm trao đổi thảo luận, làm phiếu

- Laéng nghe

- Vật chất lượng - Nhắc lại, ghi

- Quan sát trả lời theo hiểu biết thực tế

- HS nối tiếp đọc thành tiếng - Trao đổi hoàn thành phiếu

(129)

- Yêu cầu nhóm dán phiếu đọc phiếu mình, nhóm khác nhận xét

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng:

Tre, mây, song loại quen thuộc với làng quê Việt Nam

Hoạt động : Một số đồ dùng làm bằng

tre, maây, song

- GV sử dụng tranh minh họa trang 47 SGK Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp - Yêu cầu: Quan sát tranh minh họa cho biết:

+ Đó đồ dùng nào?

+ Đồ dùng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

+ Em biết đồ dùng làm từ tre, mây, song ?

* Kết luận: tre, mây, song vật liệu thông dụng, phổ biến nước ta Sản phẩm vật liệu đa dạng phong phú

Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng

bằng tre, mây, song

- Nhà em có đồ dùng làm từ tre, mây, song Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

- Nhận xét, khen ngợi gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt

* Kết luận: Những đồ dùng làm từ tre, mây, song hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản Đặc biệt không nên để đồ dùng mưa, nắng

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà tìm hiểu đồ dùng nhà làm từ sắt, gang, thép

- Laéng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi, tìm hiểu hình theo yêu cầu

- HS tiếp nối trình bày - Tiếp nối phát biểu

- Tiếp nối trả lời

(130)

Ti

ết 2 : Khoa h ọc SẮT, GANG, THÉP

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép

- Kể tên số ứng dụng sắt, gang, thép đời sống công nghiệp - Biết cách bảo quản đồ dùng làm từ sắt, gang, thép gia đình - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 48, 49 SGK - Các đồ dùng làm sắt, gang, thép

- Phiếu học tập

Sắt Gang Thép

Nguồn gốc Tính chất

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: GV gọi HS lên bảng trả lời

câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét, ghi điểm

GTB: Đưa cho HS quan saùt dao

hoặc kéo hỏi: Đây vật gì? Nó làm từ vật liệu gì? Các em tìm hiểu câu trả lời qua học hôm

Hoạt động : Nguồn gốc tính chất sắt,

gang, thép

- Chia HS thành nhóm nhóm HS

- Phát phiếu học tập, đoạn dây thép, kéo, miếng gang cho nhóm

- Gọi HS đọc tên vật vừa nhận

- Yêu cầu HS quan sát vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trang 48 SGK hồn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép

- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng tre

+ Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song?

- Quan sát, trả lời

- Nhắc lại, mở SGK trang 48, 49

- HS chia nhóm nhận ĐDHT sau hoạt động theo hướng dẫn HS - Kéo, dây thép, miếng gang

(131)

- Nhận xét kết thảo luận, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Gang, thép đượclàm từ đâu?

+ Gang, thép có đặc điểm chung nào? + Gang, thép khác điểm nào?

* Kết luận: Sắt kim loại có tính dẻo, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập Sắt màu xám có ánh kim Sắt có thiên thạch quặng sắt Gang, thép cứng giịn khơng thể uốn thành sợi

Hoạt động : Ứng dụng sắt, gang, thép

trong đời sống

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 48, 49 SGK trả lời câu hỏi

* Tên sản phẩm gì?

* Chúng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến

- Em cịn biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nữa?

* Kết luận: Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Sắt hợp kim sắt có nhiều ứng dụng sống

Hoạt động 3: Cách bảo quản số đồ dùng

được làm sắt hợp kim củ sắt

- Nhà em có đồ dùng làm từ sắt hay gang, thép Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình

* Kết luận: Những đồ dùng sản xuất từ gang giòn, dễ vỡ nên sử dụng phải đặt để cẩn thận Một số đồ dùng sắt, thép dễ bị gỉ nên sử dụng xong phải rửa cất nơi khô

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu dụng cụ, đồ dùng làm đồng

- Trao đổi nhóm trả lời

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

- HS tiếp nối trình bày - Tiếp nối trả lời

- Laéng nghe

- Tiếp nối trả lời

(132)

Ti

ết 24 Khoa h ọc

ĐỒNG VAØ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS:

- Quan sát phát số tính chất đồng - Nêu tính chất đồng hợp kim đồng

- Kể số cơng cụ, máy móc, làm đồng hợp kim đồng - Biết cách bảo quản đồ dùng đồng nhà

- Nêu đđược số ứng dụng sản xuất đời sống đồng - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ đồng

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK - Vài sợi dây đồng ngắn

- Phiếu học tập có sẵn so sánh tính chất đồng hợp kim đồng (đủ dùng theo nhóm, phiếu to) SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động hoc

Hoạt động: Khởi động

Kiểm tra cũ: GV gọi HS lên bảng trả

lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS

Giới thiệu: Đồng có nguồn góc từ đâu? Nó có tính chất gì? Nó có ứng dụng đời sống? Cách bảo quản đồng nào? Các em tìm thấy câu trả lời học hơm

Hoạt động 1: Tính chất đồng

- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân phát cho nhóm bàn sợi dây đồng

+ Yêu cầu HS quan sát cho biết: * Màu sắc sợi dây?

* Độ sáng sợi dây?

* Tính cứng dẻo sợi dây?

- Gọi hs phát biểu, yêu cầu hs khác nhận xét bổ sung

* Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có

- HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt? + Hợp kim sắt gì?

+ Hãy nêu ứng dụng gang, thép đời sống?

- HS nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 50, 51

-2 HS quan sát dây đồng nêu ý kiến sau thống ghi ghi vào phiếu nhóm

- hs phát biểu ý kiến, hs khác bổ sung đến thống nhất: Sợi dây đồng có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, uốn thành hình dạng khác

(133)

ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, uốn thành nhiều hình dạng khác

Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất đồng hợp kim đồng

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS - Phát phiếu học tập cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc bảng thơng tin trang 50 SGK hồn thành phiếu so sánh tính chất đồng hợp kim đồng

- Gọi nhóm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Nhận xét, nhìn vào phiếu HS kết luận

+ Theo em, đồng có đâu?

* Kết luận: Đồng kim loại người tìm sử dụng sớm Người ta tìm thấy đồng tự nhiên

Hoạt động : Một số đồ dùng làm bằng đồng hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng đó

- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đơi:

+ Yêu cầu HS quan sát hình minh họa cho biết:

* Tên đồ dùng gì?

* Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu?

- Em cịn biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim đồng?

- Nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thực tế

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

Hoạt động: Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS thuộc lớp, tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu tính chất số đồ dùng làm nhơm gia đình

- Hoạt động nhóm, đọc SGK hồn thành bảng so sánh

- nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống

- Trao đổi thảo luận - Lắng nghe

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận - HS nối tiếp trình bày

- Tiếp nối phát biểu

(134)

Ti

ết 25 : Khoa h ọc NHÔM

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất nhơm

- Kể tên số đồ dùng, máy móc làm nhôm đời sống - Nêu nguồn gốc nhóm, hợp kim nhơm tính chất chúng - Biết cách bảo quản đồ dùng nhơm có nhà

- Nêu đđược số ứng dụng nhôm sản xuất đời sống đồng - Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ nhôm

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 52, 53 SGK

- HS chuẩn bị số đồ dùng: thìa, cặp lồng nhơm thật

- Phiếu học tập kẻ sẵn bảng thống kê nguồn gốc, tính chất nhôm, phiếu to - Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời

câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS

GTB: Nhôm hợp kim nhôm

được sử dụng rộng rãi Chúng ta có tính chất gì? Những đồ dùng làm từ nhôm hợp kim nhôm? Chúng ta học hơm để biết điều

Hoạt động : Một số đồ dùng nhôm

- Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm đồ dùng nhôm mà em biết ghi tên chúng vào phiếu

+ Gọi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh ý kiến bổ sung lên bảng

- Em biết cụ làm nhôn?

* Kết luận: Nhôm sử dụng rộng rãi, dùng để chế tạo vật dụng làm bếp, đồ hộp, khung cửa

+ Em nêu tính chất đồng hợp kim đồng?

+ Trong thực tế người ta dùng đồng hợp kim đồng để làm gì?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 52, 53

- HS bàn nêu tên đồ vật, đồ dùng, máy móc làm nhơm cho bạn thư kí ghi vào phiếu

- HS trao đổi, thống - HS trao đổi, trả lời

(135)

sổ, số phận phương tiện giao thông tàu hỏa, xe máy, ô tô,

Hoạt động : So sánh nguồn gốc tính chất

giữa nhơm hợp kim nhôm

- Tổ chức cho HS hoạt động nhĩm đơi

+ Phát cho nhóm số đồ dùng nhôm + Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thơng tin SGK hồn thành phiếu thảo luận so sánh nguồn gốc tính chất nhôm hợp kim nhôm

- Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đọc bảng, yêu cầu nhóm khác bổ sung Ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung

- Nhận ĐDHT hoạt động theo nhóm

- nhóm báo cáo kết quảthảo luận, lớp bổ sung đến thống

Phiếu học tập Bài : Nhôm

Nhóm

Nhơm Hợp kim nhơm

Nguồn gốc - Có vỏ Trái Đất quặng nhôm - Nhôm số kimloại khác đồng, kẽm. Tính chất - Có màu trắng bạc

- Nhẹ sắt đồng

- Có thể kéo thành sợi, dát mỏng

- Không bị gỉ số axit ăn mòn

- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Bề vững, rắn nhôm

- GV nhận xét kết thảo luận HS sau yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Trong tự nhiên, nhơm có đâu? + Nhơm có tính chất gì?

+ Nhơm thể pha trộn với kim loại để tạo hợp kim nhôm?

* Kết luận: Nhơm kim loại Nhơm pha trộn với đồng, kẽm để tạo hợp kim nhơm Trong tự nhiên có quặng nhơm

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS có kiến thức khoa học, tích cực tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, sưu tầm tranh ảnh hang động Việt Nam

- Trao đổi tiếp trả lời

(136)

Ti

ết 26 : Khoa h ọc ĐÁ VƠI

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nêu số tính chất đá vôi công dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết đá vôi

- Kể số vùng núi đá vôi, hang động nước ta - Nêu ích lợi đá vơi

- Tự làm thí nghiệm để phát tính chất đá vôi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS sưu tầm tranh ảnh vê hang, động đá vơi

- Hình minh họa SGK trang 54

- Một số hịn đá, đá vơi nhỏ, giấm đựng lọ nhỏ, bơm tiêm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: GV goïi HS

lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, sau nhận xét ghi điểm HS

GTB: Ở nước ta có

nhiều hang động, núi đá vơi Đó vùng nào? Đá vơi có tính chất tính chất gì? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm

Hoạt động : Một số vùng đá

vôi nước ta

- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 54 SGK, đọc tên vùng núi đá vôi

- Em cịn biết vùng nước ta có nhiều đá vơi núi đá vơi

* Kết luận: Ở nước ta có nhiều vùng đá vơi với hang động, di tích lịch sử

Hoạt động : Tính chất đá

+ Hãy nêu tính chất nhơm hợp nhôm?

+ Nhôm hợp kim nhôm dùng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng nhơm cần ý điều gì?

- Nhắc lại, ghi vở, mở SGK trang 54, 55

- HS tiếp nối đọc

- Tieáp nối kể tên địa danh mà biết

- Lắng nghe

(137)

vôi

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm sau: * TN1: Giao cho nhóm hịn đá cuội hịn đá vơi u cầu cọ sát đá vào Quan sát chỗ cọ xát nhận xét Gọi nhóm mơ tả tượng kết thí nghiệm,

các nhóm khác bổ sung

* TN2: Dùng bơm tiêm hút giấm lọ, nhỏ giấm vào hịn đá vơi hịn đá cuội, quan sát mơ tả tượng xảy

- Qua thí nghiệm trên, em thấy đá

vôi có tính chất gì?

* Kết luận: Qua TN chứng tỏ đá vơi có nhiều ích lợi đời sống

Hoạt động 3: Ích lợi đá vơi

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi : Đá vơi dùng để làm gì?

- Gọi HS trả lời câu hỏi, ghi nhanh kết lên bảng

* Kết luận: Đá vôi dùng để lát đường xây nhà, sản xuất xi măng, làm phấn viết, đồ lưu niệm, công trình văn hóa nghệ thuật,

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết chuẩn bị sau

hướng dẫn

- Đại diện nhóm trình bày kết TN1, rút kết luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đến thống

- Đại diện nhóm trình bày kết TN1, rút kết luận Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đến thống

- HS neâu

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

(138)

Ti

ết 27 : Khoa h ọc

GỐM XÂY DỰNG : GẠCH, NGĨI

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất gạch, ngói công dụng đá vôi - Quan sát, nhận biết số vật liệu xây dựng : gạch, ngói

- Kể tên số đồ gốm

- Phân biệt gạch, ngói với đồ sành, sứ

- Kể tên số loại gạch, ngói cơng dụng chúng

- Tự làm thí nghiệm để phát tính chất gạch, ngói II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh họa trang 56, 57 SGK - Một số lọ hoa thủy tinh, gốm - Một vài miếng ngói khơ, bát đựng nước

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: GV gọi HS lên bảng yêu

cầu HS trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét, ghi điểm HS

GTB: Bài học hôm em tìm

hiểu gốm xây dựng, gạch, ngói

Hoạt động : Một số đồ gốm

- Cho HS quan sát đồ vật làm đất sét nung không tráng men yêu cầu HS kể tên đồ gốm mà em biết Ghi nhanh đồ gốm mà HS kể lên bảng

+ Tất đồ gốm làm từ gì?

* Kết luận: Tất loại đồ gốm làm từ đất sét, chạm khắc hoa văn tinh xão nên trông chúng đẹp lạ mắt

- Khi xây nhà cần phải có nguyên vật liệu gì?

Hoạt động : Một số loại gạch, ngói cách

làm gạch, ngói

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, yêu cầu HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 trả lời câu hỏi:

+ Loại gạch dùng để xây tường?

+ Loại gạch để lát sàn nhà, lát sân vỉa

+ Làm để biết hịn đá có phải đá vơi hay khơng? + Đá vơi có tính chất gì?

+ Đá vơi có ích lợi gì?

- HS nhắc lại, mở SGK trang 56, 57

- Lắng nghe tiếp nối kể - HS trả lời

- Laéng nghe

- HS trả lời theo hiểu biết thân

(139)

hè, ốp tường?

+ Loại ngói dùng để lợp nhà H5? - Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác theo dõi bổ sung ý kiến

- Nhận xét HS trả lời

- Yêu cầu HS liên hệ thực tế: Trong khu nhà em

có mái nhà lợp ngói khơng? Mái lợp loại ngói gì?

+ Trong lớp bạn biết quy trình làm gạch, ngói nào?

* Kết luận: Việc làm gạch, ngói thủ cơng vất vả Ngày nay, khoa học phát triển, nhà máy sản xuất gạch, ngói nhiều việc làm máy móc

Hoạt động 3: Tính chất gạch, ngói

- GV cầm mảnh ngói tay hỏi: Nếu bng tay khỏi mảnh ngói chuyện xảy ra? Tại lại vậy? Chúng ta làm TN để xem gạch,

ngói cịn có tính chất nữa?

- Chia HS thành nhóm, nhóm HS Chia cho nhóm mảnh gạch ngói khơ, bát nước

- Hướng dẫn làm TN: Thả mảnh gạch ngói vào bát nước Quan sát xem có tượng xảy ra? Giải thích tượng đó?

- Gọi nhóm lên trình bày TN, yêu cầu nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến

+ TN chứng tỏ điều gì?

+ Em có nhớ TN làm học rồi?

- Em có nhận xét tính chất cuả gạch, ngói?

* Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa khơng khí dễ vỡ nên vận chuyển phải lưu ý

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham gia xây dựng

- Dặn nhà học thuộc mục Bạn cần biết, tìm hiểu xi măng

- Mỗi nhóm cử đại diện trình bày, nhóm nói hình Các nhóm khác nghe bổ sung ý kiến Cả lớp đến thống

- Tiếp nối trả lời theo hiểu biết

- Laéng nghe

- HS nêu câu trả lời

- Mỗi nhóm HS làm TN, quan sát ghi lại tượng

- nhóm HS trình bày TN, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống

(140)

Ti

ết 28 : Khoa h ọc XI MAÊNG

I MỤC TIÊU:Giúp HS: - Nêu công dụng xi măng - Nêu tính chất xi măng

- Biết vật liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu số cách bảo quàn xi măng

- Quan sát, nhận biết xi măng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình minh họa trang 58, 59 SGK

- Các hỏi thảo luận ghi sẳn vào phiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời

các câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét, ghi điểm HS

GTB: Bài học hôm cung

cấp cho em kiến thức khoa học xi măng

Hoạt động : Công dụng xi măng

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, trao đổi trả lời câu hỏi

+ Xi măng dùng để làm gì?

+ Hãy kể số nhà máy xi măng nước ta mè em biết?

Hoạt động : Tính chất xi măng , cơng

dụng bê tông

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Tìm hiểu kiến thức khoa học”

* Cách tiến hành:

+ Cho HS hoạt động theo tổ

+ Yêu cầu HS tổ bảng thông tin trang 59 SGK

+ u cầu dựa vào thơng tin

+ Kể tên đồ gốm mà em biết? + Hãy nêu tính chất gạch ngói thí nghiệm chứng tỏ điều đó?

+ Gạch, ngói làm cách nào? - Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi

+ Xi măng dùng để xây nhà, xây cơng trình lớn, đắp bồn hoa, gắn đá để tạo thành cảnh đẹp, làm ngói lợp, bèo xi măng

+ Nhà máy xi măng Hoàn Thạch,nhà máy xi măng Bỉm Sơn, nhà máy xi măng Hà Giang, Nhà máy xi măng Hà Tiên, Nhà máy xi măng Nghi Sơn,…

(141)

điều biết để tự hỏi đáp cơng dụng, tính chất xi măng

* Tổ chức thi:

+ Mỗi tổ cử đại diện làm BGK , lớp trưởng người dẫn chương trình

+ Lớp trưởng bốc câu hỏi đọc Tổ có câu trả lời phất cờ hiệu Mỗi câu trả lời điểm, sai trừ điểm Cuối thi nhóm ghi nhiều điểm nhóm thắng

+ Gợi ý câu hỏi:

1, Xi măng làm từ vật liệu nào? 2, Xi măng có tính chất gì?

3, Xi măng dùng để làm gì?

4, Vữa Xi măng nguyên vật liệu tạo thành? 5, Vữa Xi măng có tính chất gì?

6, Vữa Xi măng dùng để làm gì?

7, Bê tơng vật liệu tạo thành? 8, Bê tơng có ứng dụng gì?

9, Bê tơng cốt thép gì?

1, Cần phải bảo quản xi măng nào? Tại sao?

- Nhận xetù, tổng kết thi

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích tham giai xây dựng

- Dặn nhà ghi nhớ thông tin xi măng

- Mỗi nhóm cử đại diện tham gia thi

+ Xi măng làm từ đất sét, đá vôi số chất khác

+ Xi măng dạng bột mịn, màu xám xanh nâu đất, có loại xi măng trắng Khi trộn với nước, Xi măng không tan mà trở nên dẻo, nhanh khô Khi khô kết thành tảng

+ Xi măng thường dùng để xây dựng , làm ngói lợp fibro6xi măng

+Vữa Xi măng hỗn hợp xi măng, cát, nước trộn vào

+Vữa Xi măng có dạng bột dẻo, dễ gắn kết gạch, ngói, nhanh khơ.Khi khơ trở nên cứng, khơng bị rạn nứt, không thấm nước

+Vữa Xi măng thường dùng để xây nhà, trát tường, trát bể nước

+ Bê tông hỗn hợp: xi măng, cát , sỏi, (hoặc đá), nước trộn

+Bê tông hỗn hợp chịu nén, dùng để lát đường, đổ trân, móng, +Bê tơng cốt thép hỗn hợp xi măng , cát , sỏi( đá) nước trộn đềurồi đổ vào khn có cốt thép

(142)(143)

Ti

ết 29 : Khoa h ọc THUÛY TINH

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Biết đồ dùng làm thủy tinh

- Phát tính chất cơng dụng thủy tinh thơng thường - Nêu tính chất cơng dụng thủy tinh chất lượng cao

- Biết cách bảo quản đồ dùng làm thủy tinh II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Hình minh họa trang 60, 61 SGK

- Lọ thí nghiệm bình hoa thủy tinh - Giấy khổ to, bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Goïi HS leân

bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

GTB: Bài học hôm

nay, hiểu “Thủy tinh”

Hoạt động : Những đồ dùng

làm thủy tinh

- Hãy kể đồ dùng thủy tinh mà em biết?

-Ghi đồ dùng lên bảng Yêu cầu HS nhìn vào hình minh họa SGK trả lời:

+ Thông thường , đồ dùng làm thủy tinh va chạm mạnh vào vật rắn nào?

+ Em thấy thủy tinh có tính chất?

* Kết luận: Những đồ dùng làm thủy tinh va chạm mạnh vào vật rắn bị vỡ thành nhiều mảnh

Hoạt động : Các loại thủy tinh

và tính chất chúng

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm phát cho nhóm số

+ Em nêu tính chất cách bảo quản xi măng? + Xi măng có ích lợi đời sống?

- Nhắc lại, mở SGK trang 58, 59

- Tiếp nối kể

- HS trả lời theo kinh nghiệm thân - Sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh

- Thủy tinh suốt có màu, dể vỡ, khơng bị gỉ

- Lắng nghe

(144)

dụng cụ mà GV chuẩn bị

- Yêu cầu HS quan sát vật thật, đọc thông tin SGK/ 61 xác định vật thủy tinh thường, vật thủy tinh chất lượng cao nêu xác định

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu bảng yêu cầu HS đọc phiếu - Nhận xét, khen nhóm ghi chép khoa học, trình bày rõ ràng, lưu lốt + Loại thủy tinh chất lượng cao thường dùng để làm gì?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh?

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK - Em có biết, người ta chế tạo thủy cách không?

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng - Dặn HS nhà học thuộc bảng thông tin thủy tinh tìm hiểu “Cao su”

Thủy tinh thường Thủy tinh chất lượng cao

Bóng điện

- Trong suốt, không gỉ, cứng , dễ vỡ

- Không cháy , không hút ẩm, không bị a- xít ăn mịn

Lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm

- Rất

- Chịu nóng, lạnh - Bền , khó vỡ

- Chai, lọ phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, kính máy ảnh, ống nhịm, nồi nấu lị vi sóng, bát đĩa hấp thức ăn lị vi sóng, ly, cốc, lọ hoa,…

- Để nơi chắn, không va đập đồ dùng thủy tinh vào vật rắn, dùng đồ thủy tinh xong phải rửa sạch, tránh rơi vỡ, phải cẩn thận sử dụng

- Tiếp nối kể tên - Laéng nghe

(145)

Ti

ết 30 : Khoa h ọc CAO SU

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng cao su

- Kể tên số đồ dùng cao su

- Nêu vật liệu để chế tạo cao su

- Làm thí nghiệm để phát tính chất cao su - Biết cách bảo quản đồ dùng cao su II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS chuẩn bị bóng cao su dây chun - Hình minh họa trang 62, 63 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Goïi Hsleân

bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

GTB: Bài học hôm nay,

chúng ta tim hiểu veà “Cao su”

Hoạt động : Một số đồ dùng

được làm cao su

- Hãy kể tên đồ dùng cao su mà em biết?

- Ghi nhanh đồ dùng lên bảng - Em thấy cao su có tính chất gì?

Hoạt động : Tính chất cao

su

- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng TN nhóm

- Yêu cầu làm TN theo hướng dẫn GV:

+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà vào tường, bạn có nhận xét gì?

+ Hãy nêu tính chất thủy tinh?

+ Kể tên đồ dùng làm thủy tinh mà em biết?

+Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh?

- Nhắc lại, mở SGK trang 62, 63

- Tiếp nối kể - HS trả lời

- nhóm HS hoạt động điều khiển GV

- HS nghe GV hướng dẫn

- Laøm TN nhóm, thư kí ghi kết quan sát bạn

(146)

+ Kéo căng sợi dây cao su bng tay ra, bạn có nhận xét gì?

- Quan sát hướng dẫn nhóm - Qua TN em thấy cao su cáo tính chất gì?

* Kết luận : Cao su có hai loại: cao su tự nhiên cao su nhân tạo

Hoạt động : cơng dụng các

bảo quản của cao su

Hs thảo luận theo đôi bạn để trả lời: - Cao su thường sử dụng để làm gì?

- Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su?

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cục tham gia xây dựng - Dặn nhà học mục Bạn cần biết, chuẩn bị số đồ dùng nhựa vào tiết sau

- HS nêu: Cao su có tính đàn hồi tốt, khơng tan nước, cách nhiệt

- Laéng nghe

+Cao su thường sử dụng đểlàm săm, lốp xe, làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng gia đình

(147)

Ti

ết 31 : Khoa h ọc CHẤT DẺO

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất chất dẻo - Nêu số công dụng chất dẻo

- Nêu số đồ dùng chất dẻo số đặc điểm chúng - Biết nguồn gốc tính chất chất dẻo

- Biết cách bảo quản đồ dùng làm chất dẻo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS chuẩn bị số đồ dùng nhựa - Hình minh họa trang 64, 65 SGK

- Giấy, bút daï

III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước, nhận xét ghi điểm

GTB: Bài học hôm tìm

hiểu tính chất công dụng chất dẻo

Hoạt động : Đặc điểm đồ dùng

bằng nhựa

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát hình minh họa trang 64 SGK đồ dùng nhựa em mang đến lớp để tìm hiểu nêu đặc điểm chúng

- Gọi HS trình bày ý kiến trước lớp

+ Đồ dùng nhựa có đặc điểm chung gì?

* Kết luận: Những đồ dùng nhựa mà chúng thường dùng ngày làm từ chất dẻo

Hoạt động : Tính chất của chất dẻo

- Tổ chức cho HS hoạt động với điều khiển lớp trưởng

- Yêu cầu HS đọc kĩ bảng thông tin trang 65 trả lời

+ Hãy nêu tính chất cao su?

+ Cao su thường sử dụng để làm gì?

+ Khi sử dụng đồ dùng cao su cần lưu ý điều gì?

- Nhắc lại, mở SGK trang 64, 65

- HS ngồi bàn trao đổi thaỏ luận với đặc điểm đồ dùng nhựa

- – HS trình bày

- HS nêu: Đồ dùng nhựa có nhiều màu sắc, hình dáng, có loại mềm, có loại cứng khơng thấm nước

- Lắng nghe

(148)

câu hỏi:

1,Chất dẻo có sẵn tự nhiên khơng? Nó làm từ nguyên liệu nào?

2,Nêu tính chất chung chất dẻo?

3,Có loại chất dẻo? Là loại nào?

4,Khi sử dụng đồ dùng chất dẻo cần lưu ý điều gì?

5,Ngày nay, chất dẻo thay vật liệu để chế tạo sản phẩm dùng ngày ? Tại sao?

- Nhận xét, khen ngợi HS thuộc lớp

- Nhaän xét kết luận

Hoạt động : Một số đồ dùng làm chất

deûo

- GV tổ chức trò chơi “Thi kể tên đồ dùng

chất dẻo”

- Cách tiến hành:

+ Chia nhóm HS theo tổ

+ Phát giấy khổ to, bút cho nhóm

+ Yêu cầu HS ghi tất đồ dùng chất dẻo giấy

- Nhóm thắng nhóm kể đúng, nhiều tên đồ dùng

- Gọi nhóm đọc tên đồ dùng mà nhóm tìm được, u cầu nhóm khác đếm tên đồ dùng - Nêu cách bảo quản đồ dùng gia đình chất dẻo?

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng

- Dặn HS nhà học thuộc bảng thông tin chất dẻo, nhóm HS chuẩn bị miếng vải nhỏ

cá nhân để tìm hiểu thơngtin - Đọc bảng thông tin

- Lớp trưởng đặt câu hỏi, thành viên lớp xung phong phát biểu

+Không mà Chất dẻo làm từ dầu mỏ than đá

+ Chất dẻo cách nhiệt, cách điện, nhẹ, bền, khó vỡ, có tính dẻo nhiệt độ cao

+ Có loại: Loại tái chế, loại tái chế

+ Khi sử dụng xong đồ dùng chất dẻo phải rửa lau chùi + hs trả lời

- Laéng nghe

- Hoạt động theo hướng dẫn GV

- Đọc tên đồ dùng, kiểm tra số đồ dùng nhóm bạn

(149)

Ti

ết 32 : Khoa h ọc TƠ SỢI

I MỤC TIÊU:Giúp HS:

- Nhận biết số tính chất tơ sợi

-Nêu số cơng dụng tơ sợi, cách bảo quản đồ dùng làm tơ sợi

- Kể tên số loại vải thường dùng để may chăn, màn, quần, áo - Biết số công đoạn để làm số loại tơ sợi tự nhiên

- Làm thí nghiệm để biết đặc điểm tơ sợi tự nhiên tơ sợi nhân tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- HS chuẩn bị mẫu vải

- GV chuẩn bị bát đựng nước, diêm - Phiếu học tập, bút dạ, phiếu to - Hình minh họa trang 66 SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: GV goïi HS

lên bảng trả lời câu hỏi nội dung trước sau nhận xét ghi điểm HS

GTB: Bài học hôm

nay giúp em có hiểu biết nguồn gốc, đặc điểm công dụng sợ tơ

Hoạt động : Nguồn gốc của

một số loại sợi tơ

- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp: Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 66 SGK cho biết hình liên quan đến việc làm sợi đay Những hình liên quan đến làm tơ tằm, sợi

- Gọi HS phát biểu ý kiến - Giới thiệu H1, H2, H3 SGK

- Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh loại có nguồn gốc từ thực vật, loại có nguồn gốc từ động vật?

* Kết luận: Có nhiều loại sơi tơ

+ Chất dẻo làm từ vật liệu nào? Nó có tình chất gì?

+ Chất dẻo có thề thay vật liệu để chế tạo sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao?

- Nhắc lại, mở SGK trang 66, 67

- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận

- HS tiếp nối nói hình - Lắng nghe

- Sợi bơng, sợi đay, sợi lanh có nguồn gốc từ thực vật Tơ tằm có nguồn gốc từ động vật

(150)

khác làm loại sản phẩm khác

Hoạt động : Tính chất sợi

- Tổ chức cho HS hoạt động theo tổ sau:

+ Phát cho nhóm học tập bao gồm: Phiếu học tập, hai miếng vải nhỏ loại, diêm, bát nước - Hướng dẫn HS làm TN

- Nhận xét, khen ngợi HS trung thực làm TN, biết tổng họp kiến thức ghi chép khoa học

- Nhận ĐDHT làm việc theo tổ theo điều khiển tổ trưởng, hướng dẫn GV

- HS trực tiếp làm TN nêu lên tượng , thư kí ghi kết TN vào phiếu học tập

Phiếu học tập Bài : Tơ sợi Tổ:

Loại tơ sợi Khi đốt lênThí nghiệmKhi nhúng nước Đặc điểm 1.Tơ sợi tự nhiên

- Sợi bơng - Sợi đay - Tơ tằm

2 Tơ sợi nhân tạo (Sợi bông)

- Gọi HS đọc lại bảng thơng tin trang 67 SGK

* Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

Hoạt động : Khởi động

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng - Dặn nhà đọc kĩ phần thông tin tơ sợi chuẩn bị sau

- nhóm dán phiếu thảo luận lên bảng, HS lên trình bày kết TN, lớp theo dõi, bổ sung ý kiến đến thống

(151)

Ti

ết 33 : Khoa h ọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU:Giúp HScủng cố kiến thức: - Đặc điểm giới tính

- Bệnh lây truyền số biện pháp phịng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân

- Tính chất, cơng dụng số vật liệu học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Phieáu học tập theo nhóm - Hình minh họa trang 68 SGK

- Bảng gài để chơi trị chơi “Ơ chữ kì diệu”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Khởi động

KTBC: Gọi HS lên

bảng trả lời câu hỏi nội dung cũ, nhận xét HS

GTB: Bài học hôm

nay củng cố lại kiến thức người sức khỏe, đặc điểm công dụng số vật liệu thường dùng

Hoạt động : Con đường lây

truyền số bệnh

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc câu hỏi trang 68 SGK, trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi

- Gọi HS phát biểu, HS khác bổ sung ý kiến

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

+ Bệnh sốt xuất huyết lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh sốt rét lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh viêm não lây truyền qua đường nào?

+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua

+ Em nêu đặc điểm công dụng số loại tơ sợi tự nhiên?

+ Hãy nêu đặc điểm công dụng loại tơ sợi tự nhiên?

- Nhắc lại, mở SGK trang 68-71

- HS ngồi bàn trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi

(152)

con đường nào?

* Kết luận: Trong bệnh mà tìm hiểu, bệnh AIDS coi đại dịch Bệnh AIDS lây truyền qua đường sinh sản đường máu

Hoạt động : Một số cách phịng

bệnh

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa cho biết:

+ Hình minh họa dẫn điều gì? + Làm có tác dụng gì? Vì sao?

- Gọi HS trình bày ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét, khen ngợi nhóm có kiến thức phịng bệnh Trình bày lưu lốt, dễ hiểu

+ Thực rửa tay trước ăn sau đại tiện, ăn chín, uống sơi cịn phịng tránh số bệnh nữa?

* Kết luận: Để phịng tránh số bệnh thơng thường cách tốt nên giư vệ sinh môi trường xung quanh, giữ vệ sinh cá nhân thật tốt, mắc ngủ thực ăn chín, uống sơi

- Laéng nghe

- HS thành nhóm hoạt động theo điều khiển nhóm trưởng hướng dẫn GV

- Một HS trình bày hình minh họa, bạn khác theo dõi bổ sung ý kiến đến thống

- HS nêu nối tiếp nêu ý kiến, em cần nêu tên bệnh

(153)

Ti

ết 34 : Khoa h ọc

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU:Giúp HScủng cố kiến thức: - Đặc điểm giới tính

- Bệnh lây truyền số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân

- Tính chất, cơng dụng số vật liệu học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Phiếu học tập theo nhóm - Hình minh họa trang 68 SGK

- Bảng gài để chơi trò chơi “Ơ chữ kì diệu”

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 3: Đặc điểm, công

dụng số vật liệu

- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang 69 SGK vào phiếu

- Gọi nhóm HS trình bày kết thảo luận , yêu cầu nhóm khác bổ sung ý kiến

- Nhận xét, kết luận phiếu - GV gọi nhóm chọn vật liệu khác đọc kết thảo luận

- Hỏi lại kiến thức HS câu hỏi:

1 Taïi em laïi cho làm cầu

bắc qua sơng, làm đường ray tàu hỏa lại phải sử dụng thép?

2 Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch?

3 Tại phải dùng tơ sợi để may quần áo, chăn màn?

Hoạt động 4: Trị chơi “Ơ chữ kì

- HS hoạt động theo nhóm điều khiển nhóm trưởng

+ Kể tên vật liệu học?

+ Nhớ lại đặc điểm công dụng vật liệu ?

+ Hoàn thành phiếu SGK/ 69

- Nhóm làm phiếu to dán lên bản, đọc phiếu, nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến, nhóm khác đến thống

(154)

dieäu”

- GV treo bảng cài có ghi sẵn chữ đánh dấu theo thứ tự từ – 10

- Choïn HS nói tốt, dí dỏm dẫn chương trình

- Mỗi tổ cử HS tham gia chơi - Người dẫn chương trình cho người bốc thăm chọn vị trí

- Người chơi quyền chọn ô chữ Trả lời 10 điểm, trả lời sai lượt chơi

- Nhận xét, tổng kết điểm

Hoạt động : Kết thúc

- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS tích cực tham gia xây dựng - Dặn nhà ôn lại kiến thức học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra

- HS theo dõi cách chơi

- Mỗi tổ cử HS tham gia chơi

Ngày đăng: 21/05/2021, 06:50

w