Phần I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
Tiết 1 Ngày soạn:
Chương I: CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH(TỪ ĐẦUTHẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)
Bài 1: NHẬT BẢNI MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 - Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng nhưcác cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX
2 Tư tưởng
- Giúp HS nhận thức rõ vai trò ý nghĩa của những chính sách cải cách tiếnbộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiếntranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc
3 Kỹ năng
- Giúp HS nắm vững khái niệm “ Cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trìnhbày các sự kiện có liên quan đến bài học Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnhtư liệu rút ra nhận xét đánh giá
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Lược đồ sự bành trướng của Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, - Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1 Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 11
- Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm các phần: + Lịch sử thế giới cận đại phần tiếp theo
+ Lịch sử thế giới hiện đại từ 1917 – 1945 + Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1918
2 Vào bài mới
Cuối thế kĩ XIX đầu thế kỉ XX hầu hết các nước châu Á đều ở trong tìnhtrạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị các đế quốc phương Tâyxâm lược, cuối cùng đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.Trong bối cảnh chung đó Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và phát triểnnhanh chóng về kinh tế, trở thành một nước đế quốc duy nhất ở châu Á.vậy tại sao trong bối cảnh chung của châu Á, Nhật Bản đã thoát khỏi sựxâm lược của các nước phương Tây, trở thành một cường quốc đế quốc
Trang 23 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.
Hoạt động của Giáo viên và học sinhKiến thức cơ bản
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm những biểuhiện suy yếu về kinh tế, chính trị, xã hội, củaNhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước 1868
Hoạt động 1: Cả lớp
GV: Sử dụng bản đồ thế giới, giới thiệu về vịtrí Nhật Bản: một quần đảo ở Đông Bắc Á,trải dài theo hình cánh cung bao gồm các đảolớn nhỏ trong đó có 4 đảo lớn Honsu,Hokaiđo, Kyusu và Sikôku Vào nữa dầu thếkỷ XIX, chế độ phong kiến Nhật Bản khủnghoảng suy yếu
- GV giải thích chế độ Mạc phủ: Năm 1603dòng họ Tôkưgaoa nắm chức vụ tướng quânthời kỳ này ở Nhật Bản gọi là chế độ Mạc phủTôkưgaoa lâm vào khủng hoảng suy yếu
+ Kinh tế: Nền nông nghiệp vẫn dựa trên quan
hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặngnề (chiếm khoảng 50% hoa lợi), tình trạng mấtmùa đói kém thường xuyên xảy ra Trong khiđó ở các thành thị, hải cảng, kinh tế hàng hóaphát triển, công trường thủ công xuất hiệnngày càng nhiều, mầm mống kinh tế tư bảnphát triển nhanh chóng
điều đó chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiếnsuy yếu lỗi thời
1 Nhật Bản từ đầu thế kỉXIX đến trước năm 1868
- Đầu thế kỉ XIX chế độ Mạcphủ ở Nhật Bản đứng đầu làTướng quân (Sô- gun) làm vàokhủng hoảng suy yếu
Kinh tế
- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuếnặng nề, mất mùa đói kémthường xuyên
- Công nghiệp: kinh tế hànghóa phát triển, công trường thủcông xuất hiện ngày càngnhiều, kinh tế tư bản phát triểnnhanh chóng
+ Về xã hội-chính trị :Tầng lớp tư sản thươngnghiệp và tư sản công nghiệp ngày càng giàucó, song họ lại không có quyền lực về chínhtrị, thường bị giai cấp thống trị phong kiếnkìm hãm Giai cấp tư sản vẫn còn non yếukhông đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến Nôngdân và thị dân thì vẫn là đối tượng bị phongkiến bóc lột mâu thuẫn giữa nông dân tưsản, thị dân với chế độ phong kiến
Nhà vua được tôn vinh là Thiên Hoàng, có vị trí tối
Xã hội-Chính trị
- Nổi lên mâu thuẫn giữanông dân, tư sản thị dânvới chế độ phong kiến lạchậu
- giữa Thiên hoàng vàTướng quân
Trang 3quân (dòng họ Tôkưgaoa) đóng ở phủ chúa Mạc phủ Như vậy là chính trị nổi lên mâu thuẫngiữa Thiên Hoàng và thế lực Tướng quân
GV dẫn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu cácnước tư bản Âu – Mĩ tìm cách xâm nhập vàoNhật Bản
- Giữa lúc Nhật Bản khủnghoảng suy yếu, các nước Tưbản Âu- Mĩ tìm cách xâmnhập
- GV kết luận: Đi đầu trong quá trình xâm lượclà Mĩ: năm 1853 đô đốc Pe - ri đã đưa hạmđội Mĩ và dùng vũ lực quân sự buộc Mạc phủphải mở hai cửa biển Si-mô-da và Ha-kô-đa-têcho Mĩ vào buôn bán Các nước Anh, Pháp,Nga, Đức thấy vậy cũng đưa nhau ép Mạc phủký những Hiệp ước Bất bình đẳng Nhật Bảnđứng trước nguy cơ bị xâm lược Trong bốicảnh đó Trung Quốc,Việt Nam đã chọn conđường bảo thủ, đóng cửa còn Nhật Bản đã lựachọn con đường nào? Bảo thủ hay cải cách?
+ Đi đầu là Mĩ dùng vũ lựcbuộc Nhật Bản “mở cửa” sauđó Anh, Pháp, Nga, Đứccũng ép Nhật ký các Hiệpước bất bình đẳng
+ Trước nguy cơ bị xâm lượcNhật Bản phải lựa chọn mộttrong hai con đường là: bảothủ duy trì chế độ phong kiếnlạc hậu, hoặc là cải cách - GV: Việc Mạc phủ ký với nước ngoài các
Hiệp ướt bất bình đẳng càng làm cho các tầnglớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấutranh chống Sô-gun nổ ra sôi nổi vào nhữngnăm 60 của thế kỉ XIX đã làm sụp đổ chế độMạc phủ Tháng 1/1868 chế độ Mạc Phủ sụpđổ Thiên hoàng Minh Trị (Meiji) trở lại nằmquyền và thực hiện cải cách trên nhiều lĩnhvực của xã hội nhằm đưa đất nước thoát khỏitình trạng một đất nước phong kiến lạc hậu
2 Cuộc Duy tân Minh Trị
Tháng 01/1868 Xô-gun bị lậtđổ Thiên hoàng Minh Trị(Meiji) trở lại nắm quyền vàthực hiện một loạt cải cách;
Tháng 12/1866 Thiên hoàng Kô-mây qua đời.Mút-xu-hi-tô (15 tuổi) lên làm vua hiệu làMinh Trị, là một ông vua duy tân, ông chủtrương nắm lại quyền lực và tiến hành cảicách Ngày 3/1/1868 Thiên hoàng Minh Trịthành lập chính phủ mới, chấm dứt thời kỳthống trị của dòng họ Tô-kư-ga-oa và thựchiện một cuộc cải cách
+Về chính trị: Nhật hoàng tuyên bố thủ tiêu chếđộ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập chính
+ Về chính trị Nhật hoàng
tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc
Trang 4phủ mới, thực hiện thành lập chính phủ mới,thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân,ban bố quyền lợi tự do buôn bán đi lại
phủ, lập chính phủ mới, thựchiện bình đẳng ban bố quyềntự do
+ Về kinh tế: Thi hành các chính sách thống nhấttiền tệ, thị trường, xóa bỏ sự độc quyền ruộng đấtcủa giai cấp phong kiến, tăng cường phát triểnkinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơsở hạ tầng, đường xá, cầu cống, phục vụ giaothông liên lạc xóa bỏ sự độc quyền ruộng đấtcủa phong kiến, xây dựng nền kinh tế theo hướngtư bản chủ nghĩa.
+ Về kinh tế: xóa bỏ độc
quyền ruộng đất của phongkiến thực hiện cải cách theohướng tư bản chủ nghĩa
+ Về quân sự: Quân đội được tổ chức và huấnluyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụquân sự thay cho chế độ trưng binh việc đóngtầu chiến được chú trọng phát triển, ngoài racòn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn được vàmời chuyên gia quân sự nước ngoài mụctiêu xây dựng lực lượng quân đội mạnh, trangbị hiện đại giống quân đội phương Tây
+ Về quân sự: được tổ chức
huấn luyện theo kiểu phươngTây, chú trọng đóng tàuchiến, sản xuất vũ khí đạndược
+ Về văn hóa – giáo dục: thi hành chính sáchgiáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoahọc, kỹ thuật trong chương trình giảng dạy, cữnhững HS giỏi đi du học phương Tây
+ Giáo dục: chú trọng nội
dung khoa học- kỹ thuật CửHS giỏi đi du học phươngTây
- GV kết luận:Mục đích của cải cách là nhằmđưa nước Nhật thoát khỏi tình trạng phongkiến lạc hậu, phát triển đất nước theo hướng tưbản chủ nghĩa, song người thực hiện cải cáchlại là một ông vua phong kiến Vì vậy, cảicách mang tính chất của một cuộc cách mạngtư sản, nó có ý nghĩa mở đường cho chủ nghĩatư bản phát triển ở Nhật
Tính chất – ý nghĩa:
Cải cách Minh Trị mang tínhchất của một cuộc cách mạngtư sản, mở đường cho chủnghĩa tư bản phát triển ởNhật
- Trong 30 năm cuối thế kỉXIX quá trình tập trung trongcông nghiệp, thương nghiệpvới ngân hành đã đưa đến sự
Trang 5hàng Nhiều công ty độc quyền xuất hiện nhưMit-xưi, Mit-su-bi-si có khả năng chi phốilũng đoạn cả kinh tế lẫn chính trị ở Nhật Bản
ra đời những công ty độcquyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-sichi phối đời sống kinh tế,chính trị Nhật Bản
Gv có thể minh họa qua hình ảnh công ty xưi: “Anh có thể đi đến Nhật trên chiếc tàuthủy của hãng Mit-xưi, tàu chạy bằng than đácủa Mit-xưi cập bến cảng của Mit-xưi, sau đóđi tàu điện của Mit-xưi đóng, đọc sách do Mit-xưi xuất bản dưới ánh sáng bóng điện do Mit-xưi chế tạo ”
Mit-+ Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản đãthực hiện chính sách bành trướng hiếu chiếnkhông thua kém, nước phương Tây nào
- Trong 30 năm cuối thế kỉXIX Nhật đẩy mạnh chínhsách bành trướng xâm lược Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan + Năm 1874 Nhật Bản xâm
lược Đài Loan Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung
Quốc để tranh giành TRiều Tiên, uy hiếp BắcKinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanhphải nhượng Đài Loan và Liêu Đông cho Nhật
+ Năm 1894-1895 chiến tranhvới Trung Quốc
Năm 1904-1905 Nhật gây chiến với Nga buộcNga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhậtchiếm đóng Triều Tiên
+ Năm 1904-1905 chiến tranhvới Nga
+ Nhật cũng đã thi hành một chính sách đối nộirất phản động, bóc lột nặng nề nhân dân trongnước, nhất là giai cấp công nhân, công nhânNhật phải làm việc từ 12 đến 14 giờ một ngàytrong những điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp.Sự bóc lột nặng nề của giới chủ đã dẫn đếnnhiều cuộc đấu tranh của công nhân
- Chính sách đối nội:
Nhật cũng đã thi hành mộtchính sách đối nội rất phảnđộng, bóc lột nặng nề nhândân trong nước, nhất là giaicấp công nhân,
- GV kết luận: Nhật Bản đã trở thành nước đếquốc
- Kết luận: Nhật Bản dã trởthành nước đế quốc
4 Sơ kết bài học
- Củng cố: Nhật Bản là một nước phong kiến lạc hậu ở châu Á, song do thực
hiện cải cách nên không chỉ thoát khỏi thân phận thuộc địa, mà còn trở thànhmột nước tư bản phát triển điều đó chứng tỏ cải cách Minh Trị là sáng suốt vàphù hợp, chính sự tiến bộ sáng suốt của một ông vua anh minh đã làm thay đổi
Trang 6vận mệnh của dân tộc, đưa Nhật Bản sánh ngang với các nước phương Tây trởthành đất nước có ảnh hưởng lớn đến Châu Á
- Dặn dò: Học bài cũ, trả lời câu hỏi SGK, sưu tầm về đất nước con người Ấn
Độ
- Bài tập:
1. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
1 Nhật Bản chiến tranh với Đài Loan a 19012 Nhật Bản chiến tranh với Trung Quốc b 18743 Nhật Bản chiến tranh với Nga c 1894-18954 Đảng xã hội dân chủ Nhật Bản thành lập d 1904-1905
2 Tình trạng kinh tế ở các thành thị, hải cảng Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX
như thế nào?
A Kinh tế hàng hóa phát triển
B Nhiều công trường thủ công xuất hiện
C Mầm móng kinh tế tự bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng D Cả A, B, C
3 Giai cấp nào ở Nhật Bản mới được hình thành và trở nên giàu có nhưng
lại không có quyền lực chính trị?
A Tư sản thương nghiệp B Tư sản công thươngC Quý tộc D Thợ thủ công
4 Nông dân Nhật Bản giai cấp, tầng lớp nào bóc lột?
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
Trang 7- Hiểu được nguyên nhân của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộcdiễn ra mạnh mẽ ở Ấn Độ
- Hiểu rõ vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ phong trào giải phóng dân tộc.Tinh thần đấu tranh anh cũng của nông dân, công nhân và binh lính ẤnĐộ chống lại thực dân Anh được thể hiện rõ nét qua cuộc khởi nghĩa Xi -pay
- Nắm được khái niệm “châu Á thức tỉnh” và phong trào giải phóng dântộc thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
2 Tư tưởng
- Giúp HS thấy được sự thống trị dã man, tàn bạo của chủ nghĩa đế quốcvà tinh thần kiên cường đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống đế quốc
3 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng lược đồ, để trình bày diễn biến các cuộc đấu tranh
II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC.
- Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -Tranh ảnh về đất nước Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Các nhân vật lịch sử cận đại Ấn Độ - Nhà xuất bản giáo dục
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC1 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1 Tại sao trong hoàn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản thoát khỏi thân
phận thuộc địa trở thành một nước đế quốc?
Câu 2 Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX Nhật Bản chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?
2 Vào bài mới
- GV giới thiệu: Năm 1498 nhà hàng hải Vasco da Game đã vượt mũi HảoVọng tìm được con đường biển tới tiểu lục Ấn Độ Từ đó các nướcphương Tây đã xâm nhập vào Ấn Độ Các nước phương Tây đã xâm lượcẤn Độ như thế nào? Thực dân Anh đã độc chiếm và thực hiện chính sáchthống trị trên đất Ấn Độ ra sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dângiải phóng dân tộc ở Ấn Độ diễn ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểubài 2 Ấn Độ để trả lời.
3 Tổ chức các cuộc hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của Giáo viên và học sinhKiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I Tình hình Ấn Độ nửa sauthế kỉ XIX
Đến đầu thế kỉ XVII nhân lúc phong kiếnẤn Độ suy yếu các nước phương Tây ra sứctranh giành Ấn Độ 2 thế lực mạnh hơn cả là
- Qúa trình thực dân xâm lượcẤn Độ:
+ Từ đầu thế kỉ XVII chế độ
Trang 8Anh Và Pháp ngay trên đất Ấn Độ (từ 1763) Nhờ có ưu thế về kinh tế và hạm độimạnh ở vùng biển Anh đã loại các đối thủđể độc chiếm Ấn Độ và đặt ách cai trị ở ẤnĐộ vào giữa thế kỉ XVII
1746-phong kiến Ấn Độ suy yếu các nước phương Tây chủ yếuAnh-Pháp đua nhau xâm lược + Giữa thế kỉ XVII Anh hoànthành xâm lược và đặt ách caitrị Ấn Độ
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- HS theo dõi SGK, trả lời
- GV kết luận và giảng bài, minh họa:
- Chính sách cai trị của thực dânAnh:
+ Về kinh tế: Thực dân Anh khai thác Ấn Độmột cách quy mô, ra sức vơ vét lương thựccác nguồn nguyên liệu và bóc lột nhân côngrẻ mạt để thu lợi nhuận
GV minh họa: Ở nông thôn chính quyềnthực dân tăng thuế, cưỡng đoạt ruộng đất,lập đồn điền Người nông dân Ấn Độ phảichịu lĩnh canh với mức 60% hoa lợi Trong25 năm cuối thể kỉ XIX đã có 18 nạn đóiliên tiếp làm cho 26 triệu người chết đói
+ Về kinh tế: Thực dân Anh
thực hiện chính sách vơ vét tàinguyên cùng kiệt và bóc lộtnhân công rẻ mạt nhằm biếnẤn Độ thành thị trường quantrọng của Anh
+ Về chính trị - xã hội: Ngày 1/1/1877 nữhoàng Anh Vic-to-ri-a tuyên bố đồng thời lànữ hoàng Ấn Độ Thực dân Anh đã thựchiện chính sách chia để trị, mua chuộc giaicấp thống trị bản xứ để làm tay sai
+ Về chính trị - xã hội:
Anh Thiết lập chế độ cai trị trựctiếp Ấn Độ với những thủđoạn chủ yếu là : chia để trị,mua chuộc giai cấp thống trị,khơi sâu thù hằn dân tộc, tôngiáo, đẳng cấp trong xã hội + Về văn hóa - giáo dục: Thực dân Anh thực
hiện chính sách giáo dục ngu dân, khuyếnkhích những tập quán lạc hậu và cổ xưa
+Về văn hóa-giáo dục:
Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa - GV kết luận: nhân dân Ấn Độ bần cùng, đói
khổ, thủ công nghiệp bị suy sụp, nền vănminh lâu đời bị phá hoại Quyền dân tộcthiêng liêng của người Ấn Độ bị chà đạp.phong trào đấu tranh chống thực dân Anh,giải phóng dân tộc bùng nổ quyết liệt, tiêubiểu là cuộc khởi nghĩa Xi-pay
- Hậu quả
+ Kinh tế giảm sút, bần cùng + Đời sống nhân dân người dân
cực khổ
* Hoạt động 1: cả lớp, cá nhânII Cuộc khởi nghĩa Xi-pay
Trang 9- GV : lính Xi-pay càng bị coi rẻ; tín ngưỡngdân tộc của họ bị xúc phạm nghiêm trọng:họ phải dùng răng để xé các loại giấy bọcđạn pháp tầm mỡ bò và mỡ lợn, trong khilinh Xi-pay theo đạo Hinđu (kiêng ăn thịtbò) và theo đại Hồi (kiêng ăn thịt lợn) Vìthề họ chống lệnh của thực dân Anh, nổidạy khởi nghĩa Tóm lại, do binh lính Xi-pay bị sỹ quan Anh đối xử tàn tệ nên họ bấtmãn nổi dạy đấu tranh
- Nguyên nhân của khởi nghĩalà do binh lính Xi-pay bị thựcdân Anh đối xử tàn tệ, tinhthần dân tộc và tín ngưỡng bịxúc phạm binh lính bất mãnnổi dậy đấu tranh
* Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
+ Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa+ Sự phát triển , quy mô của khởi nghĩa + Lực lượng tham gia khởi nghĩa
+ Kết quả của khởi nghĩa
- HS theo dõi SGK và hướng dẫn của GV.- GV gọi một HS tóm tắt diễn biến khởi
nghĩa và bổ sung kết luận - Diễn biến: + Rạng sáng ngày 10/5/1857 ở Mi-rút, khi
thực dân Anh sắp áp giải 85 binh lính pay trái lênh, thì 3 trung đoàn Xi-pay nổidậy khởi nghĩa, vây bắt bọn chỉ huy Anh
Xi-+ Ngàu 10/5/1857 khởi nghĩabùng nổ ở Mi-rút
+ Khởi nghĩa lan rộng khắpmiền Bắc, miền Tây Ấn Độkéo dài 2 năm
+ Cuộc khởi nghĩa của binh lính được nôngdân các vùng phụ cận ủng hộ Cuộc khởinghĩa nhanh chóng lan khắp miền Bắc vàmột phần miền Tây Ấn Độ Nghĩa quân lậpchính quyền một số thành phố lớn Cuộckhởi nghĩa duy trì được khoảng 2 năm + GV có thể dùng hình minh họa trong SGK
giúp HS thấy được khí thế của khởi nghĩa,lực lượng tham gia khởi nghĩa
+ Lực lượng tham gia là binhlính và nông dân
+ Khởi nghĩa chủ duy trì được 2 năm thì thấtbại Thực dân Anh đã dốc toàn lực đàn ápkhởi nghĩa rất dã man Nhiều nghĩa quân bịtrói vào nòng súng đại bác bắn cho tanxương nát thịt
+ Kết quả: Khởi nghĩa bị đàn ápvà thất bại
-GV có thể giúp HS tự tìm hiểu nguyên nhânthất bại của khởi nghĩa: đây là một cuộc nổi
Trang 10dậy tự phát, chưa có đường lối lãnh đạo, lạigặp phải sự đàn áp tàn bạo thuẫn nội bộnghĩa quân, phương thức tác chiến chỉ là cốthủ, phòng ngự, chưa chủ động tấn côngtiêu diệt quân địch
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Cuộc khởi nghĩaXi-Pay tuy thất bại nhưng vẫn còn ý nghĩalịch sử to lớn Em hãy rút ra ý nghĩa lịch sửcủa cuộc khởi nghĩa này?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV bổ sung chốt ý: Khởi nghĩa thể hiệnlòng yêu nước, tinh thần anh dũng bất khuất,ý thức vươn tới độc lập dân tộc và căm thùthực dân của nhân dân Ấn Độ
- Ý nghĩa lịch sử: Thể hiện lòngyêu nước, tinh thần đấu tranhbất khuất, ý thức vươn tới độclập của nhân dân Ấn Độ.
*Hoạt động1: Cả lớp, cá nhân
- GV thuyết trình: Sau khởi nghĩa Xi-paythực dân Anh tăng cường thống trị bóc lột ẤnĐộ Giai cấp tư sản Ấn Độ ra đời và pháttriển khá nhanhSự trưởng thành của giai cấpnày đặt ra yêu cầu đòi hỏi thành lập những tổchức chính Đảng riêng, đầu tiên là ĐảngQuốc đại
III Đảng Quốc đại và phongtrào dân tộc (1885-1908)
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK về sự thànhlập và hoạt động của Đảng Quốc đại
- Sự thành lập Đảng Quốc đại + Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn
Độ thành lập Đảng Quốc đại - GV cung cấp thêm thông tin: Trong 20
năm đầu Đảng chủ trương đấu tranh hòabình, ôn hòa để đòi thực dân tiến hành cảicách và phản đối phương pháp đấu tranhbằng bạo động Giai cấp tư sản Ấn Độ yêucầu thực dân Anh mở rộng các điều kiệncho họ tham gia các hội đồng tự trị, thựchiện một số cải cách về giáo dục, xã hội.Tuy nhiên thực dân Anh vẫn tìm cách hạnchế hoạt động của Đảng Quốc đại
+ Trong 20 năm Đảng chủtrương đấu tranh ôn hòa
- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏtrong SGK giới thiệu về Ti - lắc để thấyđược thái độ đấu tranh cương quyết và vai
+ Do thái độ thỏa hiệp củanhững người cầm đầu và chínhquyền sách 2 mặt của chính
Trang 11trò của Ti-lắc
- GV Bổ sung, kết luận: Thái độ cương quyếtvà những hoạt động cách mạng tích cực củaTi-lắc đã đáp ứng được nguyện vọng đấutranh của quần chúng Vì vậy phong tràocách mạng dâng lên mạnh mẽ, điều này nằmngoài ý muốn của thực dân Anh
quyền Anh, nội bộ Đảng Quốcđại bị phân hóa thành 2 phái:ôn hòa và phái cực đoan (kiênquyết chống Anh do Ti-lắcđứng đầu)
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- HS tìm hiểu về phong trào dân tộc ở Ấn Độ1905-1908 Nhằm hạn chế phong trào đấutranh của nhân dân Ấn Độ, chính quyềnAnh đã tăng cường chính sách chia để trị,ban hành đạo luật chi cắt Ben-gan- mộtvùng đất trù phú, giàu khoáng sản có nềnkinh tế rất phát triển Thực dân Anh đã chiaBen-gan làm 2 tỉnh: Miền Đông theo đạoHồi, miền Tây theo đạo Ấn Điều đó thổibùng lên phong trào đấu tranh chống thựcdân Anh, đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta GV dùng lược đồ phong trào cách mạngở Ấn Độ để trình bày diễn biến phong tràođấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan1905 và cuộc tổng bãi công ở Bom-bay năm1908
+ Phong trào đấu tranh chốngđạo luật chia cắt Ben-gan1905
+ Đỉnh cao của phong trào làcuộc tổng bãi công ở Bom-bay1908
+ Tháng 7/1908 thực dân Anhbắt Ti - Lắc, kết án 6 năm tù công nhân Bom-bay đã tổngbãi công kéo dài 6 ngày để ủnghộ Ti- lắc
- GV bổ sung kết luận, kết hợp với trình bàydiễn biến như trong SGK: Cuộc bãi công ởBom-bay 1908 là cuộc đấu tranh vì Ti-lắcvà cao hơn hết vì độc lập của Ấn Độ, trởthành đỉnh cao của phong trào giải phóngdân tộc ở Ấn Độ đầu thế kỉ XX Ti-lắc bịđày đi Mianma và mất ở Bom-bay ngày01/8/1920, nhưng hình ảnh của ông vẫn mãitrong lòng nhân dân Ấn Độ J.Nêbru thủtướng đầu tiên của nước cộng hòa Ấn Độ đãkính tặng Ti-lắc danh hiệu “Người cha củacách mạng Ấn Độ”
- Cao trào cách mạng 1908 mang đậm ý thức dân tộcđánh dấu sự thức tỉnh của nhândân Ấn Độ
1905-4 Sơ kết bài học
Trang 12- Củng cố: Cuối thế kỉ XIX đầu XX phong trào đấu tranh ở Ấn Độ pháttriển mạnh, ý thức độc lập dân tộc ngày càng rõ nét nhất là trong cao trào cáchmạng 1905-1908, chứng tỏ sự trưởng thành của cách mạng Ấn Độ Mặc dù thấtbại nhưng sẽ là sự chuẩn bị cho cuộc đấu tranh về sau
- Dặn dò: HS học bài cũ, đọc trước bài mới, sưu tầm tư liệu hình ảnh vềTrung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu XX
- Bài tập 1 Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
1 Nữ hoàng Anh tuyên bố và nữ hoàng Ấn Độ a Tháng 7/19052 Khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ b Tháng 11/18773 Đảng Quốc đại thành lập c Tháng 5/18574 Chính quyền Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-
gan
d Cuối năm1885
2 Từ giữa XIX Tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ có vai trò như thế nào?
A Bước đầu phát triểnB Chưa hình thành
C Dần dần đóng vai trò quan trọng trong đời sống xã hộiD Cấu kết làm tay sai cho Anh
3 Tư sản Ấn Độ có mong muốn đòi hỏi gì?
A Tham gia bộ máy chính quyền Anh B Tự do buôn bán
C Lãnh đạo phong trào đấu tranh Ấn Độ
D Tự do buôn bán và tham gia bộ máy chính quyền ********************************
Tiết 3
Ngày soạn:
Bài 3TRUNG QUỐCI MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trang 13- Giúp HS có biểu lộ sự cảm thông, khâm phục cuộc đấu tranh của nhândân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt là cuộc cách mạngTân Hợi
3 Kỹ năng:
- Giúp HS bước đầu biết đánh giá về trách nhiệm của triều đình phongkiến Mãn Thanh trong việc để Trung Quốc rơi vào tay các nước đế quốc,biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày các sự kiện của phong tràoNghĩa Hòa đoàn và cách mạng Tân Hợi
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Bản đồ Trung Quốc, lược đồ cách mạng Tân Hợi, lược đồ “phong tràoNghĩa Hòa đoàn” tranh ảnh, tài liệu cần thiết phục vụ bài giảng
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Sự thành lập và vai trò của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ
Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905-1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút ratính chất, ý nghĩa của cao trào
2 Vào bài mới
Vào những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, châu Á có những biến đổilớn, riêng Nhật Bản đã chuyển sang chủ nghĩa tư bản sau cải cách MinhTrị Còn lại hầu hết các nước Châu Á khác đều bị biến thành thuộc địahoặc phụ Trung Quốc - một nước lớn của Châu Á song cũng không thoátkhỏi thân phận một thuộc địa./ để hiểu được Trung Quốc đã bị các đếquốc xâm lược như thế nào và cuộc đấu tranh của nhân dân Trung Quốcchống phong kiến, đế quốc ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu bài
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của GV và HSKiến thức cơ bản* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I.Trung Quốc bị các đế
quốc xâm lược
- GV nhận xét, bổ sung: rộng thứ 4 thế giới.Đông dân nhất thế giới, có lịch sử văn hóa lâuđời Thời cổ đại là một trong những trung tâmvăn minh lớn, thời trung đại là một nước phongkiến hùng mạnh đã tững xâm lược thống trịnhiều nơi (trong đó có Việt Nam) nhưng cuốithế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Trung Quốc đã trởthành một nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.Để hiệu tại sao Trung Quốc bị xâm lược chúngta cùng tìm hiểu nguyên nhân
Trang 14+ Thế kỉ XVIII đầu XIX các nước tư bản phươngTây tăng cường xâm lược thị trường thuộc địa,chúng hướng mục tiêu vào những nước phongkiến lạc hậu, khủng hoảng
+ Thế kỉ XVIII đầu XIX cácnước tư bản phương Tâytăng cường xâm chiếm thịtrường thế giới
+ Trung Quốc là một thị trường lớn, béo bở, lúcnày triều đại Mãn Thanh đã trở nên bảo thủ,phản động khiến Trung Quốc lâm vào tình trạngkhủng hoảng suy yếu Trung Quốc đã trởthành đối tượng xâm lược của nhiều đế quốc
+ Trung Quốc là một thịtrường lớn, béo bở, chế độđang suy yếu trở thànhđối tượng xâm lược củanhiều đế quốc
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV thuyết trình: Trung Quốc đã tiếp xúc vớicác cường quốc phương Tây từ rất sớm (thế kỉXVI) , song chính sách buôn bán của thươngnhân phương Tây thường theo lối cướp biển, họmang hàng hóa cướp được từ Ấn Độ,Inđônêxia, Châu Phi đến Trung Quốc đổi lấychè, tơ lụa, đồ sứ Việc buôn bán không manglại nhiều lợi lộc nên nhà Thanh đã đóng cáccửa biển
- Quá trình đế quốc xâm lượcTrung Quốc
- GV nhận xét và khẳng định: Từ thế kỉ XVIIIcách mạng công nghiệp được tiến hành, yêu cầumở rộng thị trường của các nước Âu, Mĩ càngmạnh mẽ, do vậy các nước phương Tây dùngmọi thủ đoạn, tìm cách quyết tâm ép TrungQuốc mở cửa
+ Thế kỉ XVIII các đế quốcdùng mọi thủ đoạn, tìm cáchép chính quyền Mãn Thanhphải mở cửa, cắt đất.
- GV trình bày: đi đầu trong quá trình xâm lượcTrung Quốc là thực dân Anh Chúng đã đưathuốc phiện nhập lậu vào Trung Quốc, số ngườiTrung Quốc dùng bạc trắng để mua thuốc phiệndo đó bạc trắng tuồn ra nước ngoài nhiều VuaĐạo Quang đã lệnh cho Lâm Tắc Từ làm khâmsai đại thần chủ trì việc cấm thuốc phiện LâmTắc Từ tìm, thu được ở Quảng Đông hơn 20vạn thùng thuốc phiện (khoảng hơn 237 vạnkg) Ông đem toàn bộ số thuốc phiện thu đượcthiêu hủy ở biển Hồ Môn, 22 ngày đêm mớicháy hết Lấy cớ này thực dân Anh đã tiến hànhcuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc, chiến
+ Đi đầu là thực dân Anhchúng đã buộc nhà Thanhphải ký Hiệp ước Nam KinhNăm 1842, chấp nhận cácđiều khoản thiệt thòi
Trang 15tranh thuốc phiện bùng nổ 1840-1842, nhàThanh thất bại phải ký điều ước Nam Kinh chấpnhận các điều khoản theo yêu cầu của thực dânAnh
- GV nhận xét bổ sung: Trung Quốc phải mở 5cửa biển cho thương nhân Anh buôn bán làQuảng Châu, Phúc Châu, Ninh Ba, Hạ Môn,Thượng Hải Trung Quốc phải cắt Hồng Kôngcho Anh, bồi thường chiến phí 21 triệu bảngAnh, Anh được hưởng quyền lãnh sự tài phán ởTrung Quốc, tức quyền xét xử tội phạm ngườiAnh trên đất Trung Quốc Đây là Hiệp ước bấtbình đẳng đầu tiên mà Trung Quốc phải ký vớinước ngoài Hiệp ước này mở đầu cho quá trìnhbiến Trung Quốc từ một nước độc lập trở thànhmột nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến (chếđộ một nước độc lập về chính trị, nhưng trênthực tế chịu ảnh hưởng chi phối về kinh tế -chính trị của một hay nhiều nước đế quốc,không bị đặt dưới quyền thống trị trực tiếp củathực dân song chủ quyền dân tộc bị vi phạm,phải phụ thuộc nhiều vào đế quốc)
- GV tiếp tục trình bày: Đi sau thực dân Anh cácnước Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản đua nhau nhảyvào xâu xé Trung Quốc.
-GV kết hợp sử dụng bản đồ Trung Quốc chỉnhững vùng lãnh thổ bị đế quốc xâm chiếm + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử.
+ Đức chiếm Sơn Đông
+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, QuảngĐông
+ Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc bị nhiều đế quốc xâu xé
- Đi sâu Anh, các nước khácđua nhau xâu xé TrungQuốc: Đức chiếm SơnĐông, Anh chiếm châu thổsông Dương Tử, Phápchiếm Vân Nam, QuảngTây, Quảng Đông, Nga -Nhật Bản chiếm vùng ĐôngBắc
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV bổ sung, chốt ý: Chính sách thực dân đãlàm cho mâu thuẫn xã hội lên cao, trong đó 2mâu thuẫn nổi cộm nhất là:
Nhân dân Trung Quốc > < đế quốc
- Hậu quả: Xã hội TrungQuốc nổi lên 2 mâu thuẫncơ bản: nhân dân TrungQuốc với đế quốc, nông dân
Trang 16Nông dân > < phong kiến
Mâu thuẫn đó đặt ra cho cách mạng Trung Quốc2 nhiệm vụ: chống phong kiến và chống đếquốc
với phong kiến phongtrào đấu tranh chống phongkiến , đế quốc
* Hoạt động 1 : Nhóm
- GV yêu cầu HS cả lớp lập bảng thống kê phongtrào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuốithế kỉ XIX đầu XX theo mẫu
II Phong trào đấu tranhcủa nhân dân Trung Quốcgiữa thế kỉ XIX đến đầuthế kỉ XX.
- GV tiếp tục chia lớp thành 4 nhóm và phâncông:
Nhóm 1:Thống kê về khởi nghĩa Thái BìnhThiên Quốc
Nhóm 2: Thống kê về phong trào Duy Tân 1898Nhóm 3: Thống kê về phong trào Nghĩa Hòa
Nhóm 4: Đọc và rút ra nguyên nhân thất bại củacác phong trào đấu tranh chống phong kiến, đếquốc
+Về cuộc vận động Duy Tân, GV bổ sung: Sauchiến tranh Trung - Nhật (1894-1895) phongtrào đấu tranh chống đế quốc phong kiến lêncao, một số người trong giai cấp thống trị TrungQuốc chủ trương cải cách chính trị, thay thế chếđộ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủlập hiến như Minh trị ở Nhật Bản Đại biểu làKhang Hữu Vi và Lương Khải Siêu
Khang Hữu Vi (1858-1927) xuất thân từ mộtgia đình quan lại Quảng Đông Ông sớm tiếpthu nền văn minh phương Tây và có xu hướng
Trang 17cải cách Năm 1888, lần đầu tiên ông dâng bàitấu lên vua Quang Tự và được chấp nhận, saukhi phong trào thất bại ông phải trốn sang Anh Lương Khải Siêu (1873-1929): 11 tuổi đỗ tú tài,16 tuổi đỗ cử nhân, ông tiếp thu tư tưởng và chủtrương cải cách của Khang Hữu Vi
GV giải thích tại sao cuộc cải cách của 2 ôngchỉ kéo dài 103 ngày thì thất bại: thực lực củagiai cấp tư sản còn yếu trong khi thế lực phongkiến mạnh, đất nước lại bị đế quốc nô dịch Vềchủ quan, những người khởi xướng không dựavào quần chúng, hoạt động thiếu triệt để và kiênquyết
+ Về Nghĩa Hòa đoàn: Trước sự phát triển mạnhmẽ của phong trào, Từ Hi Thái hậu đã lợi dụngphong trào để cho nghĩa quân tấn công các đạisứ quán của người ngoài ở Bắc Kinh và tuyênchiến với các đế quốc Bà cho rằng nếu NghĩaHòa đoàn thất bại thì đó là cách mượn tay đếquốc để dập tắt phong trào của nông dân Đếquốc đã thành lập Liên quân 8 nước tiến đánhBắc Kinh, ngày 14/8/1900 Bắc Kinh thất thủ.Liên quân đã tàn sát, cướp bóc cực kì tàn bạotại Thiên Tân và Bắc Kinh Hoảng sợ, triều địnhThanh quay sang thỏa hiệp với đế quốc, chốnglại Nghĩa Hòa đoàn
* Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
- GV treo bảng thống kê chuẩn bị sẵn ở nhà làmthông tin phản hồi, hướng dẫn HS so sánh phầntự tóm tắt của mình với bảng thông tin phản hồiđể chỉnh sửa
- HS theo dõi chỉnh sửa phần mình đã làm và làmtiếp vào vở
Bùng nổ ngày1/1/1851 tại kimĐiền (Quảng
Năm 1898 diễn ra cuộcvận động Duy Tân,tiến hành cải cách
Năm 1899 bùng nổ ởSơn Đông lan sangTrực Lệ, Sơn Tây, tấn
Trang 18Tây) lan rộngkhắp cả nước bị phong kiếnđàn áp năm1864 thất bại
cứu vãn tình thế cong sứ quán nướcngoài ở Bắc Kinh, bịliên quân 8 nước đếquốc tấn công thấtbại
Lãnh đạo Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi, LươngKhải Siêu
Lựclượng
Nông dân Quan lại, sỹ phu tiếnbộ, vua Quang Tự
Nông dân Tính chất
- ý thức
Là cuộc khởinghĩa nông dânvĩ đại chốngphong kiến làmlung lay triềuđình phong kiếnMãn Thanh
Cải cách dân chủ, tưsản, khởi xướngkhuynh hướng dânchủ tư sản ở TrungQuốc
Phong trào yêu nướcchống đế quốc Giángmột đòn mạnh vào đếquốc
* Hoạt động 3:
- GV : Em rút ra nhận xét gì về các cuộc đấutranh chống phong kiến, đế quốc ở Trung Quốccuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
- GV bổ sung kết luận: Cuộc đấu tranh của nhândân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu XX diễnra sôi nổi nhưng đều thất bại Nguyên nhân thấtbại là do:
của triều đình phong kiến + Do phong kiến và đế quốc
* Tôn Trung Sơn và Đồngminh hội
+ Tôn Trung Sơn (1866-1925) xuất thân trongmột gia đình nông dân, tên là Văn, tự Dật Tiên.13 tuổi được anh cho đi học ở Hô-nô-lu-lu (ha -Oai) Ông đã đi nhiều nước trên thế giới Nhật,
- Tôn Trung Sơn là một tríthức có tư tưởng cách mạng
Trang 19Mĩ, Châu Âu cả Hà Nội (Việt Nam) vì vậyông có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủÂu - Mĩ một cách có hệ thống Ông nhìn thấy rõsự thối nát của mình quyền Thanh, sớm nảy nởtư tưởng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến,xây dựng một xã hội mới
theo khuynh hướng dân chủtư sản
+ Vai trò của Tôn Trung Sơn với cách mạng:Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản Trung Quốc đãtập hợp lực lượng nhằm nắm lấy vai trò lãnhđạo cách mạng Đầu năm 1905, phong trào đấutranh chống đế quốc, phong kiến của nhân dânTrung Quốc đã lan rộng khắp các tỉnh Hoa kiềuở nước ngoài cũng hưởng ứng phong trào.Trước tình hình đó, Tôn Trung Sơn từ Châu âuvề Nhật Bản, hội bàn với những người đứngđầu các tổ chức cách mạng trong nước để thốngnhất lực lượng thành một chính Đảng Tháng8/1905, tại Tô-ki-ô ông đã thành lập TrungQuốc đồng minh hội - chính Đảng của giai cấptư sản Trung Quốc
- Tháng 8/1905 Tôn TrungSơn tập hợp giai cấp tư sảnTrung Quốc thành lập Đồngminh hội- chính Đảng củagiai cấp tư sản Trung Quốc
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV bổ sung, kết luận: Cương lĩnh chính trị củađồng minh hội dựa trên học thuyết Tam dân củaTôn Trung Sơn: “ Dân tộc độc lập, dân quyềntự do, dân sinh hạnh phúc” Mục tiêu của hội làđánh đổ Mãn Thanh khôi phục Trung Hoa,thành lập dân quốc, bình quân địa quyền
- Cuơng lĩnh chính trị: theochủ nghĩa Tam Dân của TônTrung Sơn
- Mục tiêu: Đánh đổ MãnThanh thành lập dân quốc,bình quân địa quyền
- Dưới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phongtrào cách mạng Trung Quốc phát triển theo conđường dân chủ tư sản Tôn Trung Sơn và nhiềunhà hoạt động cách mạng đã tích cực chuẩn bịmọi mặt cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang
- Nguyên nhân :
+ Nhân dân Trung Quốc mâuthuẫn với đế quốc phongkiến
+ Ngòi nổ của cách mạng là
Trang 20sắt”, thực chất là trao quyền kinh doanh đườngsắt cho các nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dântộc Sự kiện này gây nên một làn sóng cămphẫn trong quần chúgn nhân dân và trong tầnglớp tư sản, phong trào “giữ đường” châm ngòicho một cuộc cách mạng
do nhà Thanh trao quyềnkiểm soát đường sắt cho đếquốc phong trào “giữđường” bùng nổ, nhân cơhội đó đồng minh hội phátđộng đấu tranh
- Gv: Đồng minh hội đã phát động khởi nghĩa ởVũ Xương ngày 10/10/1911, phong trào cáchmạng thắng lợi và nhanh chóng lan rộng Cuốinăm 1911 nhiều tỉnh miền Nam và miền Trungđã hưởng ứng cách mạng Quân cách mạng tiếnđến Nam Kinh rồi Bắc Kinh, Hoàng đế MãnThanh tuyên bố thoái ibj, ngày 19/12/1911Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh, bàu TônTrung Sơn làm đại Tổng thống đứng đầu chínhphủ lâm thời, thông qua hiến pháp
+ Khởi nghĩa bùng nổ ở VũXương 10/10/1911 lanrộng khắp miền Nam, miềnTrung
+ Ngày 19/12/1911 TônTrung Sơn làm Đại Tổngthống lâm thời, tuyên bốthành lập chính phủ lâmthời Trung Hoa dân quốc Trước thắng lợi của cách mạng, tư sản hoảng sợ
thương lượng với nhà Thanh, bọn đế quốc cũngcan thiệp vào nội tình Trung Quốc Một mặtchúng giúp đỡ Viên Thế Khải lên làm Tổngthống, mặt khác dùng áp lực quân sự, ngoạigiao đối với chính phủ cách mạng của TônTrung Sơn Kết quả Tôn Trung Sơn phải từchức Tổng thống, trao lại quyền cho Viên ThếKhải
+ Trước thắng lợi của cáchmạng, tư sản thương lượngvới nhà Thanh, đế quốc canthiệp.
+ Kết quả: Vua Thanh thoáivị, Tôn Trung Sơn từ chức,Viên Thế Khải làm Tổngthống
- Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủnghĩa tư bản phát triển.
- Ảnh hưởng đến phong trào cách mạng ở ChâuÁ
+ Lật đổ phong kiến, mởđường cho chủ nghĩa tư bảnphát triển, ảnh hưởng đếnChâu Á
4 Sơ kết bài học
- Củng cố: Nguyên nhân của cuộc đấu tranh chống đế quốc phong kiến ởTrung Quốc, tính chất ý nghĩa của cách mạng Tân Hợi
- Dặn dò: HS học bài cũ, làm câu hỏi bài tập SGK, đọc trước bài mới
- Bài tập: 1 Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng:
Trang 21Sự kiệnThời gian
1 Chiến tranh thuốc phiện bắt đầu bùng nổ a Tháng 12/19112 Hiệp ước Nam Kinh kí kết b Tháng 6/18403 Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc bùng nổ c Tháng 8/18424 Điều ước Tân Sử được kí kết d Tháng 1/18515 Tôn Trung Sơn được bầu làm Tổng Thống 3 Năm 1901
2 Ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi 1911?
A Chấm dứt chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại lâu đời ở Trung Quốc B Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển
C Có ảnh hưởng đối với các cụôc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một sốnước Châu Á khác
II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC
- Lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- Các tài liệu về Inđônêxia, Lào, Phi-lip-pin vào đầu thế kỉ XX
Trang 22- Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử liên quan đến bài học
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1 Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu nhận xét của em về phong trào đấu tranh của nhân dân TrungQuốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX
Câu 2: Nêu kết quả của cách mạng Tân Hợi Vì sao cuộc cách mạng nàylà cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
2 Vào bài mới
Trong khi Ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước thuộc địa vànửa thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địanày cũng lần lượt rơi vào ách thông trị của chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm(Thái Lan
3 Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của GV và HSKiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I Quá trình xâm lược củachủ nghĩa thực dân vào cácnước Đông Nam Á
+ Đông Nam Á là một khu vực khá rộng, diệntích khoảng 4 triệu km2, gồm 11 nước: ViệtNam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mianma,Malaixia, Xinggapo, Inđonêxia, Phi-lip-pin,Bru-nay, Đông Timo với nhiều sự khác biệtvề diện tích, dân số, mức sống, là một khuvực giàu tài nguyên
+ Thế kỉ XVIII - XIX các quốc gia phong kiếnĐông Nam Á đã ở vào giai đoạn suy yếu Từnửa sau thế kỉ XIX các nước Đông Nam Álần lượt rơi vào ách thống trị của chủ nghĩathực dân
- GV nhận xét, kết luận:
+ Sau cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tưbản phát triển mạnh, các nước tư bản cần thịtrường và thuộc địa, vì vậy đẩy mạnh xâmlược, tranh giành thuộc địa
+ Đông Nam Á là một khu vực rộng lớn, đôngdân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lượcquan trọng, chế độ phong kiến đang suy yếu ,trở thành đối tượng xâm lược của thực dân
-Nguyên nhân : Các nước tưbản cần thị trường đẩymạnh xâm lược thuộc địa.- Đông Nam Á là một khu vụa
rộng lớn, có vị trí chiến lượcquan trọng Từ giữa thế kỉXIX chế độ phong kiến lâmvào khủng hoảng triền miênthực dân phương Tây mở
Trang 23Âu - Mĩ rộng, hoàn thành việc xâmlược Đông Nam Á
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân - Quá trình thực dân xâm lượcĐông Nam Á
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thốngkê về quá trình xâm lược của chủ nghĩa thựcdân ở Đông Nam Á theo mẫu
Tên cácnước Đông
Nam Á
Thực dân
Xâm lượcThời gian hoàn thành xâm lược
In-đô-nê-xi-a Bồ Đào Nha,Tây Ban Nha,Hà Lan
- Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếmvà lập ách thống trị
Phi-lip-pin Tây Ban Nha,Mĩ
Giữa thế kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban
Nha, hất cẳng TâyBan Nha khỏi Philip-pin.- Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh với
Philíppin, biến quần đảo, này thành thuộcđiạ của Mĩ.
Miến Điện Anh - Năm 1885 Anh thôn tính Miến Điện
Ma-lai-xi-a Anh Đầu thế kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địacủa Anh
Việt Nam Lào ,Cam-pu-chia
Pháp - Cuối thế kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâmlược 3 nước Đông Dương
Anh - Pháptranh chấp
Xiêm vẫn giữ được độc lập
+ Inđônêxia là một quần đảo rộng ớn với13.600 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 đảo lớnnhất là đảo Giava và Sumtatơra Hình dángInđônêxia giống như “một chuỗi ngọc vấnvào đường xích đạo”
Tên các nước
Đông Nam Á Thực dânxâm lượcthành xâm lượcThời gian hoàn
Trang 24+ Inđôníxia còn lă một nước có lịch sử lđuđời Tại Giava, câc nhă khảo cổ học đê phâthiện ra hóa thạch của người Pi-tí-can-tơ-rốpcó niín đại câch đđy 2 triệu năm
- Chính sâch thống trị thực dđnHă Lan đê lăm bùng nổ nhiềucuộc đấu tranh giải phóngdđn tộc
Inđôníxia sớm bị nhòm ngó xđm lược Đầutiín lă Tđy Ban Nha, Bồ Đăo Nha rồi đến HăLan Giữa thế kỉ XIX Hă Lan đê hoăn thănhxđm lược đặt âch thống trị Inđôníxia Chínhsâch thống trị của thực dđn Hă Lan lăm bùngnổ nhiều cuộc đấu tranh giải phóng dđn tộc - GV yíu cầu HS theo dõi SGK Lập niín biểu
thống kí câc cuộc đấu tranh của nhđn dđnInđôníxia chống thực dđn Hă Lan trong thếkỉ XIX theo mẫu
- HS theo dõi SGK lập bảng thống kí
- GV mở rộng, nói về cuộc khởi nghĩa A - chído hoăng tử Di-pô-ní-gô-rô vương quốcYogyacata lênh đạo Người Hă Lan quyếtđịnh lăm con đường qua lênh địa của ông măkhông được sự đồng ý của ông Hơn nữa ôngbị buộc phải dời phần mộ của gia đình khỏivùng đất năy, ông vô cùng căm giận nín đêphât động khởi nghĩa chống Hă Lan, cuộckhởi nghĩa được đông đảo nhđn dđn từ khắpmọi miền trín đảo Giava vă câc đảo khâc đitheo, cuộc khởi nghĩa trở thănh cuộc nổi dậylớn nhất của người Inđôníxia hồi đầu XIX Cuộc khởi nghĩa nông dđn do Sa-min lênhđạo năm 1890, ông đê vận động nhđn dđnchủ yếu lă nông dđn chống lại những thứ thuếvô lý của bọn thực dđn Ông chủ trương xđy
Thời gianPhong trào đấu tranh1825 - 1830
1873 - 19091878 - 1907 1884 - 1886 1890
- Phong trào đấu tranh của ND đảo A - chê
- Khởi nghĩa nổ ra ở Tây Xuntơra- Đấu tranh ở Ba Tắc
- Đấu tranh ở Ca-li-man-ta
- Khởi nghĩa nông dân San-min lãnh đạo
Trang 25dựng một đất nước mà mọi người đều có việclàm và được hưởng hạnh phúc Tư tưởng củaSa-min mang tính chất không tưởng, thể hiệnchủ nghĩa bình quân, song nó cũng góp phầntổ chức động viên quần chúng đứng lên đấutranh chống áp bức bóc lột, bất công
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV : Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX xã hộiInđônêxia có nhiều biến đổi, việc đầu tư củatư bản nước ngòai ngày càng mạnh mẽ, tạonên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai cấp côngnhân và tư sản ra đời và trưởng thành về ýthức dân tộc Vì vậy phong trào yêu nướcmang màu sắc mới theo khuynh hướng dânchủ tư sản
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉXX, xã hội Inđônêxia phânhóa sâu sắc, giai cấp côngnhân và tư sản ra đời phong trào yêu nước mangmàu sắc mới, với sự tham giacủa công nhân và tư sản
* Hoạt động 1: cả lớp III Phong trào chống thựcdân ở Philíppin
- GV giới thiệu về Philíppin: là một quốc giahải đảo, được ví như một “dải lửa” trên biểnvì sự hoạt động của nhiều núi lửa Trước thểkỉ XVI, Philíppin dường như tách biệt với thếgiới bên ngoài Năm 1521, đòan thám hiểmcủa Magienlăng là những người Phương Tâyđầu tiên có mặt trên quần đảo này Năm 1571Tây Ban Nha dùng sức mạnh quân sự đánhchiếm toàn bộ Philíppin và xây dựng thànhphố Manila 3 thế kỉ rưỡi, quần đảo Philíppinnằm dưới sự thống trị của Tây Ban Nha nhândân bị bóc lột tàn tệ, họ phải cầy cấy khôngcông cho bọn địa chủ Tây Ban Nha, chịu thuếkhóa nặng nề, người Tây Ban Nha đã khaithức đồn điền, hầm mỏ, nông sản phục cụchính quốc Viên toàn quyền người Tây BanNha đứng đầu bộ máy hành chính Việc caitrị ở tỉnh nằm trong tay các tổng đốc ngườiTây Ban Nha, hầu hết cư dân Philíppin theođạo Thiên chúa do người Tây Ban Nhatruyền đến Chỉ có một số người ở phía Nam
- Nguyên nhân
- Thực dân Tây Ban Nha đặtacïh thống trị trên 300 năm ởPhilíppin, khai thác bóc lộttriệt để tài nguyên và sức laođộng mâu thuẫn giữa nhândân Philíppin và thực dânTây Ban Nha ngày càng gaygắt phong trào đấu tranhbùng nổ
Trang 26(đảo Min-đa-nao) theo đạo hồi, họ bị phanbiệt đối xử tồi tệ Chính sách khai thác bóclột triệt để của thực dân Tây Ban Nha làmcho mâu thuẫn giữa nhân dân Philíppin vớithực dân Tây Ban Nha ngày càng trở nên gaygắt Đó chính là nguyên nhân dẫn đến phongtrào đấu tranh của Philíppin
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK : phong tràođấu tranh của nhân dân Philíppin
- GV khái quát:
+ Năm 1872, nhân dân Ca-vi-tô nổi lên khởinghĩa, hô vang khẩu hiệu “Đả đảo bọn TâyBan Nha” tấn công vào các đồn trú, làm chủthành phố Ca-vi-tô trong 3 ngày Cuối cùngcuộc khởi nghĩa đã thất bại, do nổ ra mộtcách tự phát
: Phong trào đấu tranh
- Năm 1872 có khởi nghĩa ởCa-vi-tô, nghĩa quân làm chủca-vi-tô được 3 ngày thì thấtbại
+ Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ởPhilíppin xuất hiện 2 xu hướng chính trongphong trào giải phóng dân tộc để thấy sựkhác nhau giữa 2 xu hướng
- Vào những năm 90 của thế kỉXIX, ở Philíppin xuất hiện 2xu hướng chính trong phongtrào giải phóng dân tộc
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS đọc SGK lập bảng thống kêvề 2 xu hướng cách mạng này
Xu hướng Nội dung
Xu hướngcải cách
Xuhướngbạođộng - Lãnh đạo
-Lực lượng tham gia-Hình thức đấu tranh - Kết quả - ý nghĩa
Nội dungXu hướng cải cáchXu hướng bạo động
- Lãnh đạo - Hô-xê-Ri-dan -Bô-ni-pha-xi-ô- Lực lượng
tham gia
- “Liên minh Philíppin”, baogồm trí thức yêu nước, địachủ, tư sản tiến bộ, một số hộnghèo
- “Liên hiệp những người conyêu quý của nhân dân” tậphợp chủ yếu là nông dân, dânnghèo thành thị
- Hình thứcđấu tranh
- Đấu tranh ôn hòa - Khởi nghĩa, vũ trang tiêubiểu là cuộc khởi nghĩa
Trang 27tháng 8/1896- Chủ trương
đấu tranh
- Tuyên truyền, khơi dậy ý thứcdân tộc, đòi quyền bình đẳngvới người Tây Ban Nha
- Đấu tranh lật đổ ách thống trịcủa Tây Ban Nha, xây dựngquốc gia độc lập
- Kết quả - ýnghĩa
- Tuy thất bại nhưng Liên minhđã thức tỉnh, tinh thần dân tộc,chuẩn bị tư tưởng cho cao,tráo cách mạng sau này
- Khởi nghĩa tháng 8/1896 đãgiải phóng nhiều vùng, thànhlập được chính quyền nhândân, tiến tới thành lập nềncộng hòa
+ Hô-xê-Ri-đan là nhà thơ, nhà chính trị, bác học và thầy thuốc nổi tiếng Mẹông là tri thức yêu nước, nhiều lần bị chính quyền thực dân giam giữ Điều đóđã sớm ảnh hưởng đến tư tưởng tình cảm của ông Trong thời gian du học ởTây Ban Nha, ông đã viết hai tác phẩm nổi tiếng là “ Đừng động vào tôi” và“Kẻ phản bội” lên án tội ác của bọn thực dân và nêu lên tình cảm cực khổ củangười dân Philíppin, khích lệ lòng yêu nước Liên minh Philíppin do ôngthành lập chủ trương đấu tranh ôn hòa, nhưng vì không có chỗ dựa trong quầnchúng nên đã sớm chấm dứt hoạt động sau 5 tháng ra đời Tuy nhiên nhữnghoạt động của Liên minh đã thức tỉnh tinh thần độc lập của người Philíppin.Hô-xê-Ri-dan bị bắt giam Năm 1896 bị xử tử, ông trở thành người anh hùngdân tộc của nhân dân Philíppin Tại nơi ông bị hành hình ngày nay đã xâydựng quảng trường Hô-xê-Ri-dan (ở Thủ đô Manila)
+ Bô-ni-pha-xi-ô xuất thân tư tầng lớp nghèo khổ, sớm phải lao động để kiếmsống, gần gũi với quần chúng lao động nên được gọi là “người bình đẳng vĩđại” Ông chủ trương đấu tranh bạo lực để lật đổ ách thống trị của thực dân ,xây dựng một quốc gia độc lập, bình đẳng, bênh vực người nghèo lời kêu gọicủa ông “Hạnh phúc và vinh quang là chết cho sự nghiệp cứu nước, trở thànhlời tuyên thệ của “Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân” Cuộckhởi nghĩa do ông lãnh đạo đã giải phóng được nhiều vùng thiết lập đượcchính quyền nhân dân do Katipunan lãnh đạo, chia ruộng đất, cho nhân dân.Song quan điểm dựa vào nhân dân, chăm lo cho quyền lợi của nhân dân củaBô-ni-pha-xi-ô bị những phần tử lớp trên của Liên minh, điển hình làAghinandô chống đối, tìm cách lật đổ Bô-ni-pha-xi-ô Cuối cùng Bô-ni-pha-xi-ô bị sát hại, Katipunan tan rã”
Trang 28trướng sang bờ Tây Thái Bình Dương, tháng4.1898 Mĩ đã gây chiến với Tây Ban Nha, lấydanh nghĩa ủng hộ cuộc đấu tranh của nhândân Philíppin Sau khi hất cẳng được TâyBan Nha, năm 1898 Mĩ đã đổ bộ chiếmManila và nhiều nơi trên quần đảo Nhân dânPhilíppin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đếquốc Mĩ song lực lượng không cân sức, đếnnăm 1902 thì bị dập tắt Từ đây Philíppin trởthành thuộc địa của Mĩ
Mĩ
+ Năm 1898 Mĩ gây chiến vớiTây Ban Nha hất cẳng TâyBan Nha và chiếm Philíppin + Nhân dân Philíppin anh
dũng chống Mĩ đến năm1902 thất bại Philíppin trởthành thuộc địa của Mĩ
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân IV Phong trào đấu tranhchống Pháp của nhân dânCampuchia
- GV nhận xét, bổ sung: Campuchia là quốcgia láng giềng của Việt Nam So với cácnước trong khu vực, Campuchia là một nướcnghèo, kinh tế phát triển, song Campuchia làmột nước có lịch sử văn hóa lâu đời từ thế kỉV đã thành lập nước, là quốc gia Phật giáovới 95% dân số theo Phật giáo đã từng cógiai đoạn huy hoàng như thời kỳ Ăng -co,thời kỳ này Campuchia trở thành một đếquốc mạnh và ham chiến trận nhất ở khu vựcĐông Nam Á, để lại những công trình kiếntrúc có giá trị - kỳ quan thế giới dân tộc đasố là người Khơ me, mọi công dânCampuchia đều mang quốc tịch Khơ -me,dân số Cam-pu-chia trên 13,4 triệu người
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV khái quát: Giữa thế kỉ XIX chế độ phongkiến ở Cam-pu-chia suy yếu Trong khi đó,những quốc gia láng giềng như Thái Lan lạiđang mạnh vì vậy Cam-pu-chia phải thầnphục Thái Lan Trong quá trình xâm lượcViệt Nam thực dân Pháp đã từng bước xâmchiếm Cam-pu-chia và Lào Năm 1863 Phápgây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm phải chấpnhận quyền bảo hộ của Pháp Sau khi gạt ảnh
Bối cảnh Cam-pu-chia giữathế kỉ XIX
- Trước khi bị Pháp xâm lượctriều đình phong kiến Nô-rô-đôm suy yếu phải thần phụcThái Lan
- Năm 1863 Cam-pu-chia chấpnhận sự bảo hộ của Pháp năm 1884 Pháp gạt Xiêm,biến Cam-pu-chia thành
Trang 29hưởng của Xiêm đối với triều đình PhnômPênh, Pháp buộc vua Nô-rô-đôm phải ký hiệpước 1884 biến Cam-pu-chia thành thuộc địacủa Pháp Ách thống trị của thực dân Pháp đãgây nên nỗi bất bình trong hoàng tộc và cáctầng lớp nhân dân Nhiều cuộc khởi nghĩachống thực dân Pháp đã diễn ra sôi nổi trongcả nước
thuộc địa của Pháp
- Ách thống trị của Pháp làmcho nhân dân Cam-pu-chiabất bình vùng dậy đấu tranh
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Phong tràođấu tranh chống Pháp của nhân dân Cam-pu-chia, lập bảng thống kê theo mẫu
* Phong trào đấu tranhchống Pháp của nhân dânCam-pu-chia
Tên phong
Địa bàn hoạt động
Tên phong tràokhởi nghĩa
Thời gianĐịa bàn hoạt độngKết quả
- Khởi nghĩa Si-vô-tha 1861-1892 - Tấn công U-đong và
Phnôm Pênh - Thất bại- Khởi nghĩa A-cha
- Các tỉnh giáp biên giớiViệt Nam nhân dânChâu đốc (Hà Tiên) ủng
hộ A-cha-xoa chốngPháp
Trang 30chứng tỏ nỗi bất bình cao độ của nhân dânCam-pu-chia với thực dân Pháp Trong cuộcđấu tranh của nhân dân Cam-pu-chia có sựủng hộ của nhân dân Việt Nam, đặc biệt làtrong cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô đượccoi là biểu tượng về liên minh chiến đấu củanhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chiatrong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân
- GV: Em biết gì về nước Lào?
- HS dựa vào kiến thức đã học ở lớp 10 vàkiến thức xã hội của mình để trả lời
V Phong trào đấu tranhchống thực dân Pháp củanhân dân Lào đầu XX.
Nhiều dấu vết của thời kỳ nguyên thủy đượctìm thấy trên đất nước Lào Đặc biệt ở Làocòn tồn tại nền văn hóa cự thạch (đá lớn) tiêubiểu là những chum đá rất lớn ở Xiêngkhoảng (cánh đồng Chum - Xiêng Khoảng),hiện này còn khoảng 630 chum đá lớn cóniên đại ở vào khoảng cuối thời kỳ đá, mởđầu thời kỳ đồ đồng, minh chứng cho cộinguồn dân tộc và văn hóa bản địa của Lào + Cư dân Lào: gồm 2 bộ phận chủ yếu là Lào
Thơng và Lào Lùm Thời cổ cư dân sốngtrong các Mường cổ Năm 1353 Pha Ngừmđã chinh phục các Mường cổ, thống nhất cácbộ lạc, lên ngôi vua lập nên vương quốc LanXang (Triệu Voi), xây dựng kinh đô đầu tiênở Mường Xoa (Luông Pha - Băng ngày nay) Từ giữa thế kỉ XIX, Lào, Cam-pu-chia, ViệtNam có cùng một hoàn cảnh lịch sử chúng ta cùng tìm hiểu: Bối cảnh Lào giữathế kỉ XIX
* Bối cảnh lịch sử:
- Giữa thế kỉ XIX chế độphong kiến suy yếu Lào phảithuần phục Thái Lan
- GV: Năm 1865 Pháp thăm dò khả năng xâmnhập Lào và gây sức ép buộc triều đìnhLuông Pha -băng phải công nhận nền thốngtrị của Pháp Giữa thế kỉ XIX chế độ phongkiến suy yếu, Lào lệ thuộc Xiêm, Pháp tiếnhành đàm phán và gạt được Xiêm, năm 1893
- Năm 1893 bị thực dân Phápxâm lược trở thành thuộc địacủa Pháp
Trang 31Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp.Như vậy, bối cảnh lịch sử ở Lào cũng giốngnhư Cam-pu-chia chỉ khác là Lào bị thực dânPháp xâm lược muộn hơn.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV yêu cầu HS theo dõi SGK tự lập bảngthống kê phong trào đấu tranh chống Phápcủa nhân dân Lào đầu thế kỉ XX theo mẫunhư phần Cam-pu-chia
Tên khởi nghĩaThời gianĐịa bàn hoạt độngKết quả
Khởi nghĩa ca-đuốc
Pha-1901-1903 - Xa-va-na-khet, Đường 9,Biên giới Việt - Lào
- Thất bại Khởi nghĩa Ong
Kẹo và đam
Com-ma-1901-1937 - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại
Khởi nghĩa ChâuPa-chay
1918-1922 - Bắc Lào, Tây Bắc ViệtNam
- Thất bại - GV mở rộng giảng về cuộc khởi nghĩa Ong
Kẹo (cuộc khởi nghĩa tiêu biểu kéo dài tới 37năm)
Sự chiếm đóng và cai trị của thực dân Phápđã làm người dân rơi vào cảnh đói khổ, năm1902 có nơi trong vùng dân bị chết đói đếnmột nữa Ong Kẹo lãnh đạo nhân dân nổidậy.
+ Ong Kẹo: tên thường gọi là My hay là NaiMy Khi cuộc khởi nghãi bùng nổ, nhân dântôn kính gọi Ông là Ong Kẹo (có nghĩa làViên Ngọc), quê ở Cha - bản, huyện Thateng, tỉnh Xaravẳn Bạn chiến đấu của ôngcòn có nhiều người, nổi bậc nhất là Com-ma-đam Ong Kẹo hy sinh ngày 13/10/1907 sauđó Com-ma-đam trở thành lãnh tụ thứ 2 củacuộc khởi nghĩa
+ Com-ma-đam: Là lãnh tụ tài năng, am hiểuvề quân sự và chính trị, có đầu óc tổ chức,năm 13 tuổi ông bị thực dân Pháp, bắt giamtại nhà Lao Mường May Chính ở trong tùông đã học đọc, học viết Ra tù ông đi thẳng
Trang 32tới Khu căn cứ của Ong Kẹo, gia nhập nghĩaquân và trở thành lãnh tụ số 2 của khởi nghĩa.Khi Ong Kẹo đi đàm phám với Phen-Le,Com-ma-đam được cử lãnh đạo phong trào
*Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân * Nhận xét- GV: Em hãy nhận xét chung về phong trào
đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dânLào -Campuchia?
- HS dựa vào 2 phần đã học để trả lời.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
- Phong trào đấu tranh củanhân dân Lào, và Cam-pu-chia cuối thế kỉ XIX đầu thếkỉ XX diễn ra liên tục, sôi nổinhưng còn mang tính tự phát.+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX diễn ra liêntục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu làkhởi nghĩa vũ trang
- Hình thức đấu tranh chủ yếulà khởi nghĩa vũ trang.
- Lãnh đạo là các sĩ phu yêunước và nông dân
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậyphong trào mang tính chất của cuộc đấu tranhgiải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tựphát
- Kết quả: Các cuộc đấu tranhđều thất bại do tự phát thiếuđường lối đúng đắn, thiếu tổchức vững vàng
+ Do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếutổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranhđúng đắn
- Thể hiện tinh thần yêu nướcvà tinh thần đoàn kết củanhân dân 3 nước ĐôngDương
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước vàđoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dươngtrong cuộc đấu tranh chống Pháp
Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan lànước duy nhất thoát khỏi thân phận thuộcđịa, để hiểu được tại sao trong bối cảnhchung của châu Á, Thái Lan không bị xâmlược mà vẫn giữ được độc lập Chúng ta cùngtìm hiểu về Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉXX
* Hoạt động 1:
- GV đàm thoại với HS đôi nét về Thái Lan
VI Xiêm (Thái Lan) giữa thếkỉ XIX đầu thế kỉ XX
+ Tên “Xiêm” được phát hiện lần đầu tiêntrong những văn bia của người Chăm Pa đầuthế kỉ XI đến giữa thế kỉ XII Có ý kiến chorằng: Theo tiến Pali và tiếng Sanxcrit thì“Xiêm” có nghĩa là nâu, hung hung màu sẫm.
Trang 33Chỉ người Thái có nước da thẫm mầu, mặcdù chưa có kết luận nhưng trong một thờigian dài, đất nước này mang tên “Vươngquốc Xiêm” Từ 1939 được đổi thành“Vương quốc Thái Lan” (đất của người Thái)- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử
Thái Lan từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa XIXtrong SGK và trình bày tóm tắt trước lớp
* Bối cảnh lịch sử
+ Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập ởThái Lan Triều đại này cũng theo đuổi chínhsách đóng cửa, ngăn chặn thương nhân vàgiáo sĩ phương Tây vào Xiêm
- Năm 1752 triều đại Ra-mađược thiết lập, theo đuổichính sách đóng cửa
+ Trước sự đe doạ xâm lược của phương Tây,Ra-ma IV Mông-kút lên ngôi từ năm 1851-1868 đã chủ trương mở cửa buôn bán với bênngoài, dùng thế lực các nước tư bản kiềm chếlẫn nhau để bảo vệ độc lập của đất nước Ôngnghiên cứu và tiếp thu nền văn minh phươngTây, học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiêuvũ Ông nhận thức rằng chính sách đóng cửavới người phương Tây không phải là biệnpháp phòng thủ có hiệu quả nên đã chủtrương mở cửa giao lưu với thế giới, mặc dùtrước mắt phải chịu nhiều thiệt thòi Ông đãmời một cô giáo người Anh tên là Anna dạyhọc cho các hoàng tử tiếp cận với văn minhphương Tây, nhờ sự sáng suốt, thức tỉnh đócủa ông mà hoàng tử Chu-la-long-con trởthành một con người tài ba, uyên bác có tưtưởng tiến bộ
- Giữa thế kỉ XIX đứng trướcsự đe doạ xâm lược củaphương Tây, Ra-ma IV(Mông-kút ở ngôi từ 1851-1868) đã thực hiện mở cửabuôn bán với nước ngoài.
+ Năm 1868 sau khi lên ngôi Chu-la-long-conđã thực hiện một cuộc cải cách tiếp nối chínhsách cải cách của cha
- Ra-ma V (Chu-la-long-con ởngôi từ 1868 - 1910) đã thựchiện nhiều chính sách cảicách
Trang 34+ Công thương nghiệp - Chính sách cải cách chính trị - Chính sách xã hội
- Chính sách đối ngoại - Tính chất của cải cách
+ Kinh tế: Trong nông nghiệp giảm nhẹ thuếruộng, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch3 tháng trên các công trường của nhà nước.Trong công thương nghiệp khuyến khích tưnhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máyxay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buônvà ngân hàng Những biện pháp đó có tácdụng tích cực đối với sản xuất : Nâng caonăng suất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuấtkhẩu Lượng gạo xuất khẩu năm 1885 là 225nghìn tấn đến 1900 là 500 nghìn tấn Năm1890 ở Băng Cốc có 25 nhà máy xay xát, bốnnhà máy cưa Đường xe điện được xây dựngsớm nhất Đông Nam Á
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: để tăng nhânhlượng gạo xuất khẩu nhànước giảm nhẹ thuế ruộng,xóa bỏ chế độ lao dịch.
+ Công thương nghiệp:
Khuyến khích tư nhân bỏ vốnkinh doanh, xây dựng nhàmáy, mở hiệu buôn, ngânhàng
+ Chính trị: Ông cải cách hành chính theokhuôn mẫu phương Tây Với chính sách cảicách hành chính vua vẫn là người có quyềnlực tối cao, song cạnh có hội đồng nhà nướcđóng vai trò là cơ quan tư vấn, khởi thảopháp luật, hoạt động như một nghị viện Bộmáy hành pháp của triều đình được thay bằnghội đồng chính phủ Gồm 12 bộ trưởng, docác hoàng thân du học ở phương Tây về đảmnhiệm Tư bản nước ngoài được phép đầu tưkinh doanh ở Xiêm
- Chính trị:
+ Cải cách theo khuôn mẫuPhương Tây
+ Đứng đầu nhà nước vẫn làvua
+ Giúp việc có hội đồng nhànước (nghị viện)
+ Về xã hôị: Xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vìnợ, giải phóng số đông người lao động đượctự do làm ăn sinh sống
- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nôlệ vì nợ giải phóng ngườilao động
+ Về đối ngoại: đặc biệt quan tâm đến hoạtđộng ngoại giao Thực hiện chính sách ngoạigiao mềm dẻo, người Xiêm đã lợi dụng vị trí
- Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách ngoạigiao mềm dẻo: “ngoại giao
Trang 35nước “đệm”giữa 2 thế lực Anh và Pháp Cắtnhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn làlãnh thổ của Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) đểgiữ chủ quyền đất nước
cây tre”
+ Lợi dụng vị trí nước đệm + Lợi dụng mâu thuẫn giữa
Anh-Pháp,lựa chiều có lợi đểgiữ chủ quyền đất nước - GVmở rộng: Xiêm nằm giữa các vùng thuộc
địa của Anh và Pháp Phía Đông là ĐôngDương thuộc địa của Pháp, phía Tây làMianma thuộc địa giữa 2 thế lực Anh vàPháp Lợi dụng vị trí nước đệm và mâu thuẫngiữa 2 thế lực anh và Pháp, người Xiêm đãthực hiện được một chính sách ngoại giaokhôn khéo, mềm dẻo cho nên không lệ thuộchẳn vào nước nào, mà vẫn tồn tại với tư cáchmột Vương quốc độc lập
+ Tính chất: Cải cách đã giúp Thái Lan pháttriển theo hướng tư bản chủ nghĩa và giữđược chủ quyền độc lập Vì vậy, cải cáchmang tính chất một cuộc cách mạng tư sảnkhông triệt để
- Tính chất: cải cách mang tínhchất cách mạng tư sản khôngtriệt để
+ Nhờ cải cách mà Xiêm là nước duy nhất ở Đông Nam Á không phải làthuộc địa
- Dặn dò: HS học bài, làm câu hỏi bài tập trong SGK Sưu tầm tư liệu vềcác nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX
- Bài tập:
1 Để chống lại thực dân Anh, nhân dân Inđônêxia trong cuộ khởi nghĩa
do Đi-pô-ên-gô-rô lãnh đạo đa thực hiện cách đánh nào?A Khởi nghĩa từng phần
B Tổng khởi nghĩa C Chiến tranh du kích
Trang 36D Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang
2 Sự kiện nào đánh dấu Campuchia trở thành thuộc địa của Pháp?
A Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của phong kiến Xiêm
B Pháp gây áp lực buộc vua Nôrôđôm chấp nhận quyền bảo hộC Pháp buộc Nôrôđôm kí Hiệp ước 1884
3 Cuộc khởi nghĩa nào mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của
nhân dân Campuchia?
A Hoàng thân Si-vô-tha B A-cha Xoa C Pu-côm-bô
4 Sự kiện nào dấu Lào thực sự trở thành thuộc địa của Pháp?
A Pháp cử đoàn thám hiểm xâm nhập vào B Gây sức ép với triều đình Luông Pha-băngC Đàm phán buộc Xiêm kí Hiệp ước 1893D Đưa quân vào Lào
5 Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng
1 Khởi nghĩa Hoàng thân Si-vô-tha a 1866 - 18672 Khởi nghĩa A-cha Xoa b 1861 - 18923 Khởi nghĩa Pu-côm-bô c 1863 - 1866
1 Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nắm được vài nét về châu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trước khi xâm lược - Hiểu được quá trình các nước đế quốc xâm lược và chế độ thực dân ởchâu Phi, Mĩ La -tinh
- Phong trào đấu tranh giành độc lập của châu Phi, Mĩ La -tinh cuối thể kỉXIX đầu thế kỉ XX
Trang 372 Tư tưởng
- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân châuPhi, Mĩ La -tinh, lên án sự thống trị áp bức, bóc lột của chủ nghĩa thựcdân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế
3 Kỹ năng
Nâng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liên hệ kiến thức đã học trongthực tế cuộc sống hiện nay, phân tích tài liệu, sự kiện rút ra kết luận
II THIẾT BỊ - TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Bản đồ châu Phi, bản đồ Mĩ La -tinh, tranh ảnh, tài liệu có liên quan
III TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRÊN LỚP 1 Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu những nét chính về tình hình các nước Đông Nam Á cuối thểkỉ XIX đầu thế kỉ XX
Câu 2: Giải thích vì sao trong khu vực Đông Nam Á, Xiêm là nước duynhất không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây?
2 Vào bài mới
Nếu thế kỉ XVIII thế giới chứng kiến sự thắng thế của chủ nghĩa tư bảnđối với chế độ phong kiến, thì thế kỉ XIX là thế kỉ tăng cường xâm chiếm thuộcđại của các nước tư bản Âu - Mĩ Cũng như châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La-tinh không tránh khỏi cơn lốc xâm lược đó Để hiểu được chủ nghĩa thực dânđã xâm lược và thống trị châu Phi như thế nào, nhân dân các dân tộc ở đây đãđấu tranh chống chủ nghĩa thực dân như thế nào?
3 Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp:
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân I Châu Phi
GV dùng lược đồ châu Phi cuối thể kỉ XIX đầuXX giới thiệu đôi nét về châu Phi
- Từ giữa thế kỉ XIX đến trước những năm 79mới có 10,8% đất đai châu Phi bị chiếm, đặcbiệt vào những năm 70, 80 của thế kỉ XIX, saukhi hoàn thành kênh đào Xuy-ê, các nước tưbản phương Tây đua nhau xâu xé châu Phi
* Các Đế quốc xâm lượcphân chia châu Phi:
- Từ giữa thế kỉ XIX thực dânchâu Âu bắt đầu xâm lượcchâu Phi
- GV bổ sung về kênh đào Xuy-ê: Nằm ở vùngTây Bắc Ai Cập, nối liền biển đỏ với Điạ TrungHải Kênh này do Công ty kênh Xuy-ê củaPháp - Ai Cập (Pháp chiếm 52% cổ phần, AiCập chiếm 44%) xây dựng, bắt đầu từ tháng4/1859 và hoàn thành vào năm 1869 Kênh có
- Những năm 70-80 của thếkỉ XIX các nước tư bảnphương Tây đua nhau xâuxé châu Phi
Trang 38giá trị kinh tế, quân sự cao, đường thủy đi từchâu Âu sang châu Á qua kênh Xuy-ê là gầnnhất, giảm được 50% quãng đường Trongchiến tranh thế giới thứ nhất và thứ II kênhXuy-ê cĩ vị trí chiến lược đặc biệt
* Họat động 2: Cả lớp, cá nhân
+ Anh chiếm: Nam Phi - Ai Cập, Đơng Xu-đăng,một phần Đơng Phi, Kênia, Xơmali, Gam-bi-a + Pháp chiếm: Tây Phi, Miền xích đạo châu Phi,
Ma-đa-gat-xca, một phần Xơ-ma-li, An-giê-ri,Tuy-ni-di, Xa-ha-ra
+ Đức chiếm: Camơrun, Tơgơ, Tây Nam Phi,Taclaria
+ Bỉ làm chủ cả vùng Cơng-gơ rộng lớn
+ Anh chiếm: Nam Phi, AiCập, Đơng Xu-đăng, mộtphần Đơng Phi, Kênia,Xơmali, Gam-bi-a
+ Pháp chiếm: Tây Phi, miềmxích đạo châu Phi,
+ Bồ Đào Nha dành được Mơdambích, Ănggơla,một phần Ghinê
- Đức: Camơrun, Tơgơ, TâyNam Phi, Tadania,
+ GV cung cấp số liệu về diện tích đất mà cácthực dân chiếm được ở châu Phi: Anh 35%,Pháp 30%, Italia 8%, Đức 7,5%, Bỉ 7,5%, BồĐào Nha 6,5% các nước khác 5,5% diện tíchchâu Phi
- Bỉ: Cơng gơ
- Bồ Đào Nha: Mo DamBích, Ănggơla, và một phầnGhinê
+ Châu Phi chủ yếu là cai trị hà khắc của chủnghĩa thực dân đã làm bùng nổ ngọn lửa đấutranh giành độc lập của nhân dân châu Phi
Đầu thế kỉ XX việc phânchia thụơc địa giữa các đếquốc ở châu Phi căn bản đãhồn thành
* Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân
GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niênbiểu diễn biến phong trào đấu tranh của châuPhi
* Các cuộc đấu tranh tiêubiểu của nhân dân châu Phi
1830 Cuộc đấu tranh của Áp1830 đen Ca1830 đêở Angiêri thu hút đơng đảo lựclượng tham gia
- Pháp mất nhiều thập niênmới chinh phục được nướcnày.
1882
1879 Ở Ai Cập Atmet Arabi lãnh đạophong trào “Ai Cập trẻ”
- Năm 1882 các đế quốc mớingăn chặn được phong trào1882-
- Mu-ha-met Aït-mét đã lãnh đạonhân dân Xu-Đăng chống thực dânAnh
- Năm 1898 phong trào bịđàn áp đẫm máu thất bại 1889 - Nhân dân Ê-ti-ơ-pi-a tiến hành - Ngày 01/3/1896 Italia thất
Trang 39kháng chiến chống thực dân Italia
bại, Êtiôpia giữ được độc lậpcùng với Libêria là nhữngnước châu Phi giữ được độclập ở cuối XIX đến XX + Kết quả: phong trào đấu tranh chống thực dân
của nhân dân châu Phi đều thất bại (trừÊtiôpia)
- Kết quả: Phong trào chốngthực dân của nhân dân châuPhi hầu hết thất bại
+ Nguyên nhân thất bại là do: Chênh lệch lựclượng, trình độ tổ chức thấp, bị thực dân đànáp
- Do chênh lệch lực lượng,trình độ tổ chức thấp, bịthực dân đàn áp
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, tạo tiềnđề cho giai đoạn sau - đầu thế kỉ XX
- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thầnyêu nước tạo tiền đề chogiai đoạn đầu thế kỉ XX
* Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân II Khu vực Mĩ La-tinh
- GV đàm thoại với HS đôi nét về khu vực MĩLa-tinh
+ Mĩ La-tinh: là một phần lãnh thổ rộng lớn củachâu Mĩ Gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ TrungMĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biểnCa-ri-bê Sở dĩ gọi đây là khu vực Mĩ La-tinhvì cư dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay BồĐào Nha (ngữ hệ La -tinh)
- Mĩ La-tinh bao gồm toàn bộvìng Trung và Nam châuMĩ và quần đảo của vùngCa-ri-bê
+Trước khi xâm lược, Mĩ La-tinh là một khu vựccó lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên Cưdân bản địa ở đây là người Inđian, chủ nhân củanhiều văn hóa cổ nổi tiếng, văn hóa May-a, vănhóa In-ca, văn hóa A-dơ-tếch Các nền văn hóanày để lại dấu vết của những thành phố, cáccông trình kiến trúc đồ sộ, nền nông nghiệpphát triển với các loại ngũ cốc, đặc biệt là ngôvà nhiều loại cây lương thực, công nghiệp khác.
- Trước khi xâm lược Mĩ tinh là khu vực có lịch sửvăn hóa lâu đời, giàu tàinguyên
La-+ Từ thế kỉ XV, sau cuộc phát triển địa lý củaCôlômbô, thực dân Châu Âu chủ yếu là TâyBan Nha, Bồ Đào Nha đã xâm lược Mĩ La-tinh.Đến thế kỉ XIX đa số các nước Mĩ La-tinh đềulà thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - GV: Sau khi xâm lược Mĩ La-tinh, chủ nghĩa
thực dân đã thiết lập ở đây chế độ thống trịphản động, gây ra nhiều tội ác dã man, tàn
* Chế độ thực dân ở Mĩ tinh
Trang 40La-khốc
- GV minh họa: Các nước thực dân đã thành lậpcác đồn điền, khai thác hầm mỏ, thẳng tay đànáp sự phản kháng của các bộ lạc người da đỏ,nhiều người da đỏ bị bắt làm nô lệ Hơn mộtnữa thế kỉ sau, cư dân da đỏ bị giảm hơn 90% ởMêxicô (từ 25 triệu xuống còn 1,5 triệu) ở pêrucon số người da đỏ bị giảm lên tới 95% Ngườita ước tính rằng từ năm 1495 đến năm 1503hơn 3 triệu người bị biến mất khỏi các đảo: bịtàn sát trong chiến tranh, bị đưa đi làm nô lệhay bị kiệt sức trong các hầm mỏ và các laodịch khác Các nước thực dân châu Âu đã tiếnhành việc buôn bán nô lệ đưa từ châu Phi sangchâu Mĩ
- Đầu thế kỉ XIX, đa số cácnước Mĩ La-tinh đều làthuộc địa của Tây Ban Nha,Bồ Đào Nha
- Chủ nghĩa thực dân đã thiếtlập chế độ thống trị phảnđộng, dã man, tàn khốc + Tàn sát dồn đuổi cư dân
bản địa, chiếm đất đai lậpđồn điền
+ Đưa người Châu Phi sangđể khai thác tài nguyên
- Vàng, bạc là khát khao lớn nhất của thực dânTây Ban Nha và Bồ Đào Nha, họ tự thú nhận “người Tây Ban Nha chúng tôi đau bệnh tim màvàng là thuốc chữa duy nhất”, cho đến cuối thếkỉ XVI gần 80% số kim loại quý cướp đượctrên thế giới thuộc về nước Tây Ban Nha.Ngoài vàng và bạc, người ta còn chở từ châuMĩ về Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý,ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, bông
Cuộc đấu tranh giải phóngdân tộc diễn ra quyết liệt
* Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân
- GV dùng bảng niên biểu lập sẵn cho GV tự làmđể HS so sánh đối chiếu
PT đấu tranh giành độc lập
- Ở Haiti bùng nổ cuộcđấu tranh (1791)
- Năm 1803 giành thắng lợi Haiti trởthành nước cộng hòa da đen đầutiên ở Nam Mĩ Cổ vũ phong tràođấu tranh ở Mĩ La-tinh
20 năm đầuthế kỉ XX
- Phong trào đấu tranh nổra sôi nổ quyết liệt cácquốc gia độc lập ở MĩLa-tinh lần lượt hìnhthành
- Các quốc gia độc lập ra đời + Mê hi cô : 1821
+ Áchentina : 1816+ Urugoay: 1828+ Paragoay: 1811+ Braxin: 1822