0
Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

Xiím(Thâi Lan) giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 DA CHINH SUA (Trang 32 -37 )

tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu lă khởi nghĩa vũ trang.

- Hình thức đấu tranh chủ yếu lă khởi nghĩa vũ trang.

- Lênh đạo lă câc sĩ phu yíu nước vă nông dđn

+ Mục tiíu chống Phâp, giănh độc lập vì vậy phong trăo mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dđn tộc song còn ở giai đoạn tự phât

- Kết quả: Câc cuộc đấu tranh đều thất bại do tự phât thiếu đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức vững văng.

+ Do sĩ phu hoặc nông dđn lênh đạo

+ Kết quả phong trăo thất bại do: tự phât, thiếu tổ chức vững văng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

- Thể hiện tinh thần yíu nước vă tinh thần đoăn kết của nhđn dđn 3 nước Đông Dương.

+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yíu nước vă đoăn kết của nhđn dđn 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Phâp.

Trong khu vực Đông Nam Â, Thâi Lan lă nước duy nhất thoât khỏi thđn phận thuộc địa, để hiểu được tại sao trong bối cảnh chung của chđu Â, Thâi Lan không bị xđm lược mă vẫn giữ được độc lập. Chúng ta cùng tìm hiểu về Xiím giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

* Hoạt động 1:

- GV đăm thoại với HS đôi nĩt về Thâi Lan

VI. Xiím (Thâi Lan) giữa thếkỉ XIX đầu thế kỉ XX kỉ XIX đầu thế kỉ XX

+ Tín “Xiím” được phât hiện lần đầu tiín trong những văn bia của người Chăm Pa đầu thế kỉ XI đến giữa thế kỉ XII. Có ý kiến cho rằng: Theo tiến Pali vă tiếng Sanxcrit thì

“Xiím” có nghĩa lă nđu, hung hung mău sẫm. Chỉ người Thâi có nước da thẫm mầu, mặc dù chưa có kết luận nhưng trong một thời gian dăi, đất nước năy mang tín “Vương quốc Xiím”. Từ 1939 được đổi thănh “Vương quốc Thâi Lan” (đất của người Thâi) - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử

Thâi Lan từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa XIX trong SGK vă trình băy tóm tắt trước lớp.

* Bối cảnh lịch sử

+ Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập ở Thâi Lan. Triều đại năy cũng theo đuổi chính sâch đóng cửa, ngăn chặn thương nhđn vă giâo sĩ phương Tđy văo Xiím

- Năm 1752 triều đại Ra-ma được thiết lập, theo đuổi chính sâch đóng cửa.

+ Trước sự đe doạ xđm lược của phương Tđy, Ra-ma IV Mông-kút lín ngôi từ năm 1851- 1868 đê chủ trương mở cửa buôn bân với bín ngoăi, dùng thế lực câc nước tư bản kiềm chế lẫn nhau để bảo vệ độc lập của đất nước. Ông nghiín cứu vă tiếp thu nền văn minh phương Tđy, học tiếng Anh, tiếng Latinh, học khiíu vũ. Ông nhận thức rằng chính sâch đóng cửa với người phương Tđy không phải lă biện phâp phòng thủ có hiệu quả nín đê chủ trương mở cửa giao lưu với thế giới, mặc dù trước mắt phải chịu nhiều thiệt thòi. Ông đê mời một cô giâo người Anh tín lă Anna dạy học cho câc hoăng tử tiếp cận với văn minh phương Tđy, nhờ sự sâng suốt, thức tỉnh đó của ông mă hoăng tử Chu-la-long-con trở thănh một con người tăi ba, uyín bâc có tư tưởng tiến bộ.

- Giữa thế kỉ XIX đứng trước sự đe doạ xđm lược của phương Tđy, Ra-ma IV (Mông-kút ở ngôi từ 1851- 1868) đê thực hiện mở cửa buôn bân với nước ngoăi.

+ Năm 1868 sau khi lín ngôi Chu-la-long-con đê thực hiện một cuộc cải câch tiếp nối chính sâch cải câch của cha.

- Ra-ma V (Chu-la-long-con ở ngôi từ 1868 - 1910) đê thực hiện nhiều chính sâch cải câch.

* Hoạt động 2: Nhóm, câ nhđn

+ Nội dung học tập: Những chính sâch cải câch của Ra-ma V ở Xiím.

+ Nông nghiệp

+ Công thương nghiệp - Chính sâch cải câch chính trị. - Chính sâch xê hội

- Chính sâch đối ngoại - Tính chất của cải câch.

+ Kinh tế: Trong nông nghiệp giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ cho nông dđn nghĩa vụ lao dịch 3 thâng trín câc công trường của nhă nước. Trong công thương nghiệp khuyến khích tư nhđn bỏ vốn kinh doanh, xđy dựng nhă mây xay xât lúa gạo, nhă mây cưa, mở hiệu buôn vă ngđn hăng. Những biện phâp đó có tâc dụng tích cực đối với sản xuất : Nđng cao năng suất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu. Lượng gạo xuất khẩu năm 1885 lă 225 nghìn tấn đến 1900 lă 500 nghìn tấn. Năm 1890 ở Băng Cốc có 25 nhă mây xay xât, bốn nhă mây cưa. Đường xe điện được xđy dựng sớm nhất Đông Nam Â.

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: để tăng nhđnh lượng gạo xuất khẩu nhă nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch.

+ Công thương nghiệp:

Khuyến khích tư nhđn bỏ vốn kinh doanh, xđy dựng nhă mây, mở hiệu buôn, ngđn hăng

+ Chính trị: Ông cải câch hănh chính theo khuôn mẫu phương Tđy. Với chính sâch cải câch hănh chính vua vẫn lă người có quyền lực tối cao, song cạnh có hội đồng nhă nước đóng vai trò lă cơ quan tư vấn, khởi thảo phâp luật, hoạt động như một nghị viện. Bộ mây hănh phâp của triều đình được thay bằng hội đồng chính phủ. Gồm 12 bộ trưởng, do câc hoăng thđn du học ở phương Tđy về đảm nhiệm. Tư bản nước ngoăi được phĩp đầu tư kinh doanh ở Xiím.

- Chính trị:

+ Cải câch theo khuôn mẫu Phương Tđy

+ Đứng đầu nhă nước vẫn lă vua.

+ Giúp việc có hội đồng nhă nước (nghị viện)

+ Chính phủ có 12 bộ trưởng

+ Quđn đội, tòa ân, trường học được cải câch theo khuôn mẫu phương Tđy.

- Quđn đội, tòa ân, trường học được cải câch theo khuôn mẫu phương Tđy.

+ Về xê hôị: Xóa bỏ hoăn toăn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng số đông người lao động được tự do lăm ăn sinh sống.

- Về xê hội: xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ → giải phóng người lao động.

+ Về đối ngoại: đặc biệt quan tđm đến hoạt động ngoại giao. Thực hiện chính sâch ngoại

- Đối ngoại:

giao mềm dẻo, người Xiím đê lợi dụng vị trí nước “đệm”giữa 2 thế lực Anh vă Phâp. Cắt nhượng một số vùng đất phụ thuộc (vốn lă lênh thổ của Cam-pu-chia, Lăo, Mê Lai) để giữ chủ quyền đất nước.

giao mềm dẻo: “ngoại giao cđy tre”

+ Lợi dụng vị trí nước đệm + Lợi dụng mđu thuẫn giữa

Anh-Phâp,lựa chiều có lợi để giữ chủ quyền đất nước. - GVmở rộng: Xiím nằm giữa câc vùng thuộc

địa của Anh vă Phâp. Phía Đông lă Đông Dương thuộc địa của Phâp, phía Tđy lă Mianma thuộc địa giữa 2 thế lực Anh vă Phâp. Lợi dụng vị trí nước đệm vă mđu thuẫn giữa 2 thế lực anh vă Phâp, người Xiím đê thực hiện được một chính sâch ngoại giao khôn khĩo, mềm dẻo cho nín không lệ thuộc hẳn văo nước năo, mă vẫn tồn tại với tư câch một Vương quốc độc lập.

+ Tính chất: Cải câch đê giúp Thâi Lan phât triển theo hướng tư bản chủ nghĩa vă giữ được chủ quyền độc lập. Vì vậy, cải câch mang tính chất một cuộc câch mạng tư sản không triệt để.

- Tính chất: cải câch mang tính chất câch mạng tư sản không triệt để.

4. Sơ kết băi học

- Củng cố:

+ Nguyín nhđn dẫn đến phong trăo giải phóng dđn tộc ở Đông Nam  lă do âch thống trị, bóc lột tăn bạo của chủ nghĩa thực dđn.

+ Cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX phong trăo giải phóng dđn tộc ở Đông Nam  bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại, song sẽ tạo điều kiện tiền đề để cho những giai đoạn sau.

+ Nhờ cải câch mă Xiím lă nước duy nhất ở Đông Nam  không phải lă thuộc địa.

- Dặn dò: HS học băi, lăm cđu hỏi băi tập trong SGK. Sưu tầm tư liệu về câc nước Phi, Mĩ La-tinh cuối XIX đầu XX.

- Băi tập:

1. Để chống lại thực dđn Anh, nhđn dđn Inđôníxia trong cuộ khởi nghĩa

do Đi-pô-ín-gô-rô lênh đạo đa thực hiện câch đânh năo? A. Khởi nghĩa từng phần

C. Chiến tranh du kích

D. Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang

2. Sự kiện năo đânh dấu Campuchia trở thănh thuộc địa của Phâp?

A. Phâp gạt bỏ ảnh hưởng của phong kiến Xiím

B. Phâp gđy âp lực buộc vua Nôrôđôm chấp nhận quyền bảo hộ C. Phâp buộc Nôrôđôm kí Hiệp ước 1884.

3. Cuộc khởi nghĩa năo mở đầu cho phong trăo đấu tranh chống Phâp của

nhđn dđn Campuchia?

A. Hoăng thđn Si-vô-tha B. A-cha Xoa C. Pu-côm-bô

4. Sự kiện năo dấu Lăo thực sự trở thănh thuộc địa của Phâp?

A. Phâp cử đoăn thâm hiểm xđm nhập văo B. Gđy sức ĩp với triều đình Luông Pha-băng C. Đăm phân buộc Xiím kí Hiệp ước 1893 D. Đưa quđn văo Lăo

5. Nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.

Sự kiện Thời gian

1. Khởi nghĩa Hoăng thđn Si-vô-tha a. 1866 - 1867

2. Khởi nghĩa A-cha Xoa b. 1861 - 1892

3. Khởi nghĩa Pu-côm-bô c. 1863 - 1866

******************************

Tiết 5

Ngăy soạn:

Băi 5

CHĐU PHI VĂ KHU VỰC MĨ LA -TINH(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) I. MỤC TIÍU BĂI HỌC

1. Kiến thức

Sau khi học xong băi học, yíu cầu HS cần:

- Nắm được văi nĩt về chđu Phi, khu vực Mĩ La-tinh trước khi xđm lược. - Hiểu được quâ trình câc nước đế quốc xđm lược vă chế độ thực dđn ở chđu Phi, Mĩ La -tinh.

- Phong trăo đấu tranh giănh độc lập của chđu Phi, Mĩ La -tinh cuối thể kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

2. Tư tưởng

- Giâo dục thâi độ đồng tình ủng hộ cuộc đấu tranh của nhđn dđn chđu Phi, Mĩ La -tinh, lín ân sự thống trị âp bức, bóc lột của chủ nghĩa thực dđn, giâo dục tinh thần đoăn kết quốc tế.

3. Kỹ năng

Nđng cao kỹ năng học tập bộ môn, biết liín hệ kiến thức đê học trong thực tế cuộc sống hiện nay, phđn tích tăi liệu, sự kiện rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu GIAO AN LICH SU 11 DA CHINH SUA (Trang 32 -37 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×