I.Những sự kiện lịch sử chính: Thời gian Sự kiện Keát quaû Thaùng 2-1917 Cách mạng dân chủ Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng , hai chính quyeàn song song toàn taïi 7-11-1917 Cách mạn[r]
(1)Tuần: 1- Tiế t : Ngày dạy: 20/8/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 21/8/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 22/8/12, lớp 8A2,4 _LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (GIỮA THẾ KỶ XVI ĐẾN NĂM 1917) Chương I : THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (TỪ GIỮA THẾ Kỉ XVI ĐẾN NỬA THẾ Kỉ XIX ) BÀI I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Giúp học sinh nắm : - Nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa LS CM TS Hà Lan gi ữa TKXVI ,CM Anh TK XVII - Các khái niệm bài ,chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản” 2.Về tư tưởng - HS nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân các cách mạng - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song là chế độ bóc lột, thay cho c/độ p/kiến 3.Về kĩ - Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng đồ, tranh, ảnh và kĩ phân tích và nh ận đ ịnh các kiện, các vấn đề lịch sử II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Bản đồ giới - Vẽ phóng to các lược đồ SGK - Tìm hiểu các thuật ngữ ,khái niệm lịch sử , vài tài liệu tham khảo có liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giới thiệu bài mới: Trong lòng chế độ phong kiến suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát tri ển sản xuất CNTB ,dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng gi ữa phong ki ến v ới t s ản và các tầng lớp nhân dân lao động Một CM nổ bài học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I Sự biến đổi kinh tế – xã hội GV: Từ kỷ XV sản xuất đời và bước Tây âu các TK XV- XVII đầu phát triển mạnh mẽ tiêu biểu Tây Âu .Cách mạng Hà Lan TK XVIII GV: Nền sản xuất đời lòng xã hội phong 1/ Một sản xuất đời (2) kiến đã suy yếu, bị chính quyền phong kiến kìm hảm, song không ngăn chặn phát triển nó Em hãy cho biết kiện chứng tỏ sản xuất mới, tư chủ nghĩa đời? HS dựa vào sgk trả lời XH có chuyển biến nào ktế TB phát triển? HS đọc đoạn in nghiêng SGK để thấy quyền lực xã hội giai cấp Chế độ pkiến ><giai cấp TS và các tầng lớp nhân dân xã hội GV tổng kết: Những chuyển biến lớn KT-XH Tây Âu với đời sx TBCN mâu thuẫn gi ữa chế độ phong kiến với g/c TS và tầng lớp nhân dân,làm bùng nổ CMTS CM Hà Lan là CMTS đầu tiên Hoạt động GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK để nắm diễn biến, kết CM GV hướng dẫn HS nắm các ý chính GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm phút:Vì cách mạng Hà Lan gọi là CMTS đầu tiên trên giới? HS tổ thảo luận trình bày, nhận xét nêu các nội dung GV: Tuy nhiên ,CM Hà Lan đem lại quyền lợi cho bọn tư sản mở đường cho TS Hà Lan kinh doanh thuận lợi Nhân dân Hà Lan từ chỗ bị pkiến Tây Ban Nha bốc lột TS Hà Lan bốc lột GV nêu vấn đề: Em hãy cho biết biểu ch ứng Hướng dẫn học sinh đọc thêm Cách mạng Hà Lan kỉ XVI *Nguyên nhân: -Vào TK XVI, KT TBCN Nê-đeclan phát triển mạnh C.Âu, lại bị TBN thống trị, sức ngăn cản phát triển này -Chính sách cai trị hà khắc TBN càng làm tăng mâu thuẫn dt *Diễn biến: - 8-1566 nhân dân Nêđeclan dậy chống thống trị phong kiến Tây Ban Nha - 1648 độc lập Hà Lan công nhận Hà Lan giải phóng tỏ quan hệ tư chủ nghĩa lớn mạnh Anh ? * Ý nghĩa : Cách mạng Hà Lan là HS nêu các biểu nề sx TBCN theo SGK CMTS đầu tiên trên giới , mở đường GV nhận xét bổ sung GV cho HS thảo luận: Em hãy phân tích hệ cho CNTB phát triển CM? HS tổ thảo luận trình bày, nhận xét , GV nhận xét, bổ sung: GV : Sự xuất tầng lớp Quý tộc kinh doanh theo lối TB Họ đuổi tá điền, rào đất, biến ruộng thành đ ồng cỏ thuê nhân công nuôi cừu lấy lông cung cấp cho thị trường GV giải thích TN “quý tộc mới” GV dẩn chứng: họ nuôi khoảng 24.000.000 cừuhiện tượng “cừu ăn thịt người” Nông dân trở thành nạn nhân phong trào “rào đất cướp ruộng ”Đây là thời kỳ tích lu ỹ II Cách mạng Anh kỉ XVII 1/ Sự phát triển chủ nghĩa tư Anh - Nhiều công trường thủ công (3) nguyên thuỷ, báo hiệu buổi bình minh CMTS GV cho HS qsát đồ và tranh (SGK), trình bày ngắn gọn diễn biến và kết CM Lưu ý: CM diễn nhà vua và Quốc hội là “cuộc nội chiến” HS trình bày theo đồ, nêu và so sánh l ực l ượng nhà vua và quốc hội qua vùng đất chiếm giữ Cuộc đảo chính năm 1688 dẫn đến kết gì ? Chế độ quân chủ lập hiến thành lập - GV giải thích và HS so sánh chế độ “quân chủ lậâp hiến” chế độ “quân chủ chuyên chế” Vì Anh từ chế độ CH lại chuyển sang chế đ ộ QC lập hiến? GV cho Hs thảo luận: Tại CM Anh là CM - Nhiều trung tâm lớn công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành - Những phát minh kỹ thuật suất lao động tăng 2.Tiến trình cách mạng Hướng dẫn hS đọc thêm Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Anh - Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến , mở đường cho CNTB phát triển Là CMTS chưa triệt để không triệt để? Em hiểu nào câu nói Mác? Giai cấp TS (và quý tộc mới) thắng lợi đã xác lập chế độ TBCN (hình thức là quân chủ lập hiến), sản xuất TBCN phát triển và thoát khỏi thống trị chế đô p/kiến III Củng cố: a/ Viết đúng sai vào các ô sau: □ Nêđeclan chịu thống trị phong kiến Bồ Đào Nha □ Cách mạng Nêđeclan nổ tháng 8- 1566 □ Cách mạng Nêđeclan là đậy đầu tiên giai cấp tư sản □ Năm 1648, Hà Lan đựơc công nhận độc lập □ Cách mạng Hà Lan mở đầu thời đại - Thời cận đại b/ Cho biết ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh? c/ Vì nói cách mạng tư sản Anh là cách mạng chưa triệt để? IV Hướng dẫn học sinh học nhà; - Chuẩn bị bài mới: III/ Chiến tranh giành đôc lập các thuộc địaAnh Bắc Mĩ Tìm hi ểu: Tình hình các thuộc địa Nguyên nhân , diễn biến, kết quả, ý nghĩa c cu ộc chi ến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ? Tìm hiểu đôi nét Về Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn _ Tuần: 1- Tiế t : Ngày dạy: 22/8/12, lớp 8A7,6 (4) Ngày dạy: 24/8/12, lớp 8A1,5,4 Ngày dạy: 25/8/12, lớp 8A2,3 III Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: HS nắm nguyên nhân ,diễn bi ến ,tính ch ất ,ý ngh ĩa c chi ến tranh giành đ ộc l ập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chúng quốc Mĩ Tư tưởng: - HS nhận thức đúng vai trò quần chúng nhân dân các cách mạng - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song là chế độ bóc lột, thay cho ch ế đ ộ phong kiến Kỹ năêng: Rèn luyện cho HS kỹ sử dụng đồ, tranh, ảnh II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Bản đồ giới Lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ - SGK và tài liệu tham khảo có liên quan với nội dung bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiện chính dẫn đến nội chiến Anh ? □ □ □ □ □ Viết chữ đúng (Đ) sai (S) vào các ? đây: Cách mạng Anh đã đem lại quyền lợi cho quí tộc và tư sản “Quí tộc mới” và tư sản lãnh đạo Cách mạng Anh Cách mạng Anh là cách mạng triệt để Sau Cách mạng Anh, sản xuất tư chủ nghĩa phát triển mạnh Anh Cách mạng Anh đã giải phóng nhân dân lao động Anh khỏi hình thức bóc lột Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã tìm hiểu hai CMTS diễn Châu Âu (Nêđéc lan và Anh) Hôm chúng ta tìm hiểu CM di ễn Châu M ỹ, đ ể xem các cu ộc CM này có gì giống và khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI GV yêu cầu HS qsát lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc III Chiến tranh giành độc lập các Mỹ Xác định vị trí 13 thuộc địa, tiềm năng, quá trình thuộc địa Anh Bắc Mĩ xâm lược và thành lập các thuộc địa thực dân Anh 1/ Tình hình các thuộc địa Nguyên nhân Bắc Mỹ chiến tranh - HS xác định vị trí, giới thiệu 13 thuộc địa trên lược đồ: GV: Kinh tế các nước này phát triển theo đường a.Tình hình thuộc địa: TBCN - Đến TK XVIII, người Anh đã thiết (5) Nguyên nhân chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ? Vì tdân Anh kìm hảm phát triển kt ế thuộc địa? HS: Muốn ktế thuộc địa phụ thuộc vào chính quốc dễ bề cai trị Cuộc đtranh nhdân tđịa chống td Anh nhằm mục đích gì? Thoát khỏi thống trị thực dân Anh, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển thuộc địa GV sử dụng lược đồ: Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Bắc Mỹ giới thiệu đồ kết hợp hỏi HS Nêu nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh? GV trình bày diễn biến chiến tranh trên lược đồ HS xem H4 SGK giới thiệu đôi nét Oa -sinh-tơn HS thảo luận : Tính chất tiến tuyên ngôn độc lập Mĩ thể điểm nào? HS tổ thảo luận rút ra: + Tiến bộ: Đề cao quyền ngườiđược coi là Tuyên ngôn khai sinh nước Mỹ + Hạn chế : Duy trì chế độ nô lệ, các quyền dành cho người da trắng, nô lệ và da đen không hưởng - GV liên hệ TN Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh 2-9-1945 Liên hệ nước Mỹ hịên GV phân tích: Tuyên ngôn có ý nghĩa to lớn tiến trình đtranh giành độc lập vì đáp ứng nguyện vọng nhân dân, tích cực tham gia đấu tranh giành đ ộc lập, đ ưa đến thắng lợi liên tiếp quân lục địa,tiêu biểu là cthắng Xaratoga 10.1777 Ý nghĩa chiến thắng Xaratoga ? HS: Làm suy sụp tinh thần quân Anh, củng cố lòng tin vào thắng lợi nhân dân các thuộc địa Bắc Mỹ GV giảng thêm: Trong đấu tranh giành độc lập Vai trò Oasinhtơn lớn là người huy định thắng lợi và ông chọn làm tổng thống đầu tiên c nước Mỹ Cuộc đấu tranh giành độc lập Bắc Mỹ đem lại kết gì ? GV trình bày số nội dung chính Hiến pháp và nêu tính chất, hạn chế nó Vì đấu tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mỹ là cách mạng tư sản? lập 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân đây - Kinh tế sớm phát triển theo đường TBCN b Nguyên nhân chiến tranh: Do thực dân Anh ngăn cản phát triển kinh tế TBCN các thuộc địa Bắc Mĩ mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với chính quyền Anh 2/ Diễn biến chiến tranh Hướng dẫn HS đọc thêm 3/ Kết và ý nghĩa Chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mỹ + Kết quả: Anh công nhận độc lập 13 thuộc địa ,hợp chủng quốc Mĩ (USA) đời -1787 Mĩ ban hành Hiến pháp, qui định là nước cộng hoà Liên bang, đững đầu là Tổng thống + Ý nghĩa: là đấu tranh giải phóng dân tộc mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhưng là CM chưa triệt để vì có g/c TS, chủ nô hưởng quyền lợi, còn NDlđ thì không (6) III Củng cố: 1/ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giành thuộc địa các thuộc địa Anh Bắc Mỹ? Em hãy viết đúng (Đ) sai (S) vào các ô sau: □ Thực dân Anh ngăn cản phát triển CNTB thuộc địa □ □ Các tầng lớp nhân dân đấu tranh chống ách thống trị thực dân Anh Nhân dân cảng bôxtơn công ba tàu chở chè Anh 2/ Cuộc đấu tranh giành thuộc địa các thuộc địa Anh Bắc Mỹ đem lại kết gì? 3/ Hãy viết các kí hiệu chiến tranh giành độc lập c các thu ộc đ ịa Anh B ắc M ĩ vào ô Kí hiệu M thể mục đích chiến tranh, nkis hiệu N là k ết qu ả chi ến tranh, kí hi ệu L là thực chất chiến tranh.: - Giành độc lập - Một nước cộng hòa tư sản đời-nước Mĩ - Chủ nghĩa tư phát triển nhanh - Cách mạng tư sản IV Hướng dẫn học sinh học nhà: 1/ HS nhà lập bảng niên đại và kiện chính 13 thuộc địa Anh B ắc M ỹ theo b ảng sau: Niên đại Sự kiện chính 12-1773 5-9 đến 26-10-1774 4-1775 4-7-1776 17-10-1777 1783 / Hướng dẫn HS nhà đọc và soạn trước các câu h ỏi bài – M ục I “N ước Pháp tr ước cách mạng” tìm hiểu: Nhóm 1: Tình hình kinh tế, chính trị Pháp trước CM Nhóm 2: Xã hội Pháp trước CM hân đẳng cấp nào? Nhóm 3: Trào lưu “Triết học Ánh sáng” Pháp (7) Tuần: 2- Tiế t : Ngày dạy: 27/8/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 28/8/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 29/8/12, lớp 8A2,4 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Đây là cách mạng tư sản điển hình thời cận đại từ đó giúp HS hiểu kiến thức - Những nguyên nhân đưa đến cách mạng (có gì khác so vớicác CM trước đó) - Các kiện diễn biến cách mạng qua các giai đoạn 2.Về tư tưởng - Nhận thức đúng tính chất hạn chế cách mạng tư sản 3.Về kĩ - Vẽ, sử dụng đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Biết phân tích, so sánh các kiện, liên hệ kiến thức học với sống II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Bản đồ nước Pháp kỷ XVIII Tìm hiểu nội dung kênh hình SGK - Tìm hiểu các thuật ngữ, khái niệm LS và thu thập tài li ệu tham kh ảo có liên quan v ới n ội dung bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu tính tích cực và hạn chế Tuyên ngôn Độc l ập 7- 1776? B ản Tuyên ngôn đó có liên hê vận dụng Tuyên ngôn nào nước ta? Trình bày nguyên nhân, kết chiên stranh giành độc lập các thuộc đ ịa Anh B ắc Mĩ? Cho biết tình hình thuộc địa trước xảy chiến? ý nghĩa lịch sử? * Giới thiệu bài : CMTS đã thành công số nước mà chúng ta đã học và tiếp tục nổ ra, đó nước Pháp đạt đến phát triển cao Vì TS nổ và phát triển nước Pháp? CM trải qua các giai đoạn nào? Ý nghĩa sao? Hôm chúng ta cùng tìm hiểu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI Trình bày vài nét tình hình kinh tế Pháp trước CM? I/ Nước Pháp trước cách mạng GV giới thiệu: Trước CM ,Pháp là nước chuyên chế, 1/ Tình hình kinh tế vua Lu -I XVI nắm quyền hành Xã hội pháp chia thành - Nông nghiệp thô sơ, lạc hậu, ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba (8) GV sử dụng sơ đồ yêu cầu HS trình bày vai trò, v ị trí, suất kém quyền lợi các đẳng cấp, mâu thuẫn, quan hệ - Công thương nghiệp phát triển các đẳng cấp bị chế độ phong kiến kìm hãm HS dựa vào sgk trả lời GV kết luận: Qua sơ đồ này HS nhận thấy vai trò, vị trí, 2/.Tình hình chính trị–xã hội quyền lợi khác các đẳng cấp, mâu thuẫn và quan hệ các đcấp, đồng thời thấy khác - Pháp trước CM là nước quân chủ đẳng cấp và g/cấp HS qsát H5 tình cảnh nông dân Pháp trước CM, Nhận xét chuyên chế tranh và mối quan hệ các đẳng cấp XH lúc - Xã hội pháp chia thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba giờ? Hoạt động 3: 3/ Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng HS quan sát H6, H7, H8 đọc kỹ các câu nói của: Mông-te- Tiêu biểu cho đấu tranh trên mặt xki-ơ, Vônte, Rút-xô và rút nội dung tư tưởng chủ yếu trận tư tưởng là Môngtexkiơ, Vônte, GV gthích trào lưu: “triết học ánh sáng” và kết luận : Rutxô Trước CMTS Pháp bùng nổ, các nhà tư tưởng đã tiến hành - Nội dung: Tố cáo phê phán cđô quân chủ đtranh trên lĩnh vực tư tưởng, mở đường cho CM Pháp, chchế Đề xướng quyền tự đtranh tư tưởng diễn liệt, sôi Họ đã người, thể tâm đánh đổ xdựng trào lưu tư tưởng và lý luận XH g/cấp TS bọn ttrị pkiến Thức tỉnh quần chúng Với trào lưu tư tưởng này gọi là kỉ ánh sáng mà đ ại chuẩn bị cho CM diện xuấ sắc là Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô III Củng cố: Viết Đ (đúng) S (sai) vào các ô đây: Trước cách mạng, nông nghiệp và công thương nghiệp Pháp lạc hậu - Tăng lữ và quý tộc là đẳng cấp không phải đóng thuế - Tư sản có quyền lực kinh tế và chính trị Em hãy nêu tình hình chung Nông nghiệp, Công thương nghiệp n ước Pháp tr ước cách mạng GV sử dụng sơ đồ yêu cầu HS trình bày vai trò, vị trí, quy ền l ợi c các đ ẳng c ấp, nh ững mâu thuẫn và quan hệ các đẳng cấp IV Hướng dẫn HS học nhà : Học bài và trả lời các câu hỏi SGK 1/ Lập niên biểu kiện chính Cách mạng tư sản Pháp ( 1789-1794) ? Năm Sự kiện Quần chúng đánh chiếm pháo đài Ba-xti 14-7-1789 ……… …………… 2/ Những biểu khủng hoảng chế độ quân chủ chuyên chế? Những kiện nào mở đầu thắng lợi cách mạng? 3/ Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp ? (9) Tuần: 2- Tiế t : Ngày dạy: 29/8/12, lớp 8A7,6 Ngày dạy: 31/8/12, lớp 8A1,5,4 Ngày dạy: 01/9/12, lớp 8A2,3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Đây là cách mạng tư sản điển hình thời cận đại từ đó giúp HS hiểu kiến thức - Các kiện diễn biến CM qua các giai đoạn, vai trò c nhân dân việc đưa đến thắng lợi và phát triển CM Ý nghĩa lịch sử cách mạng Pháp 2.Về tư tưởng - Nhận thức đúng tính chất hạn chế cách mạng tư sản - Bài học kinh nghiệm rút từ Cách mạng tư sản Pháp 1789 3.Về kĩ - Vẽ, sử dụng đồ, lập niên biểu, bảng thống kê - Biết phân tích, so sánh các kiện, liên hệ kiến thức học với sống II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Bản đồ nước Pháp kỷ XVIII - Tìm hiểu nội dung kênh hình SGK, các thuật ngữ, khái ni ệm LS và thu thập tài li ệu tham khảo có liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu tình hình chung Nông nghi ệp, Công th ương nghi ệp c n ước Pháp tr ước cách mạng Tình hình chính trị-xã hội Pháp trước cách mạng ? * Ghi tên nhà tư tưởng Hãy viết ểm ch ủ y ếu t t ưởng c h ọ vào ô trống bảng: Các nhà tư tưởng Quan điểm tư tưởng Môngtexkiơ Vôn te Rút xê Giới thiệu bài : Tại CM Pháp bùng nổ? Tlợi KN ngày 14-7-1789 phá ng ục Baxti mở đầu cho nhõng tlợi CM Pháp CM tiếp tục phát tri ển nh th ế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm (10) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Sự khủng hoảng chế độ quân chủ chuyên chế thể điểm nào? GV giảng: thêm GV: -5-1789 triệu tập Hội nghị đ ẳng cấp t ại Vecxai HN đẳng cấp diễn nào? Kết sao? HS nêu tiến trình diễn và kết hộii nghị GV dùng tranh:“ GV dẫn dắt: Thắng lợi 14-7- 1789 đem lại kết Cách mạng thắng lợi Pari và lan rộng nước, phái Đại tư sản lên cầm quyền GV yêu cầu HS nhắc lại KN quân chủ lập hiến sau đó nói rõ giai cấp tư sản lợi dụng sức mạnh quần chúng lên nắm quyền, hạn chế quyền vua và để xoa dịu quần chúng GV: Sau lên nắm quyền Đại tư sản 1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Ban hành Hiếp pháp (91791) xác lập chế độ quân chủ lâïp hiến Thảo luận: Em có nhận xét gì Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền? - GV liên hệ TN Độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh 2-9-1945 Để tỏ thái độ tầng lớp đại tư sản nhà vua đã có hành NỘI DUNG GHI II/ Cách mạng bùng nổ 1/ Sự khủng hoảng chế độ quân chủ chuyên chế - Dưới thời vua Lui XVI, chế độ pkiến suy yếu, nhà nườc không trả nợ ,sản xuất đình đốn nhân dân đấu tranh 2/ Mở đầu thắng lợi CM -5 -5 -1789 triệu tập Hội nghị đẳng cấp Vecxai -17-6-1789,các đại biểu đẳng cấp thứ ba tlập Quốc hội lập hiến - 14-7-1789 quần chúng công pháo đài Ba-xti mở đầu cho thắng lợi CMTS Pháp III/ Sự phát triển CM 1/ Chế độ quân chủ lập hiến ( từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792) - 1789 thông qua “tuyên ngôn nhân quyền và nhân quyền” động gì? Liên kết với lực lượng phản động nước và 2/ Bước đầu Cộng hoà (từ cầu cứu các nước pkiến CÂu mang quân can thiệp chống phá ngày 21-9-1792 đến ngày 2-6-1793) CM (dẫn chứng SGK) 3/ Chuyên chính dân chủ cách mạng Trước tình hình “Tổ quốc lâm nguy”nhân dân Pháp làm gì? Giacôbanh (từ ngày 2- 6-1793 đến GV cho HS thảo luận: Kết này có cao giai đoạn ngày 27-7-1794) trước không? Thể điểm nào? GV dựa vào lđồ hướng dẫn HS cụ thể hoá tình hình “Tổ - 2-6-1793 phái Giacôbanh cầm quốc lâm nguy” quyền, phái đã thi hành nhiều chính sách HS xđịnh và thấy tình hình ngoại xâm nội phản Pháp tiến kinh tế, chính trị, quân Vì nhân dân pari lật đổ phái Girông danh? Không lo tổ chức chống ngoại xâm, nội phản, ổn định đời sống nhân dân, có củng cố quyền lực GV giảng: So với CM tư sản Anh, Mỹ thì CMTS Pháp thời kỳ Giacôbanh phát triển điển hình GV giải thích thêm vì chính quyền Giacôbanh b ị thất bại CM TS Pháp cuối TK XVIII Vì nói CM Pháp là CM triệt để nhất? Qua đoạn trích Hồ Chí Minh, rút hạn chế CM -27-7-1794 TSCM đảo chính Rôbespie các đồng chí bị bắt ,CM kết thúc /.Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối kỷ XVIII - Lật đổ chế độ pkiến, đưa TS lên cầm quyền, mở đường cho TBCN Pháp, Mỹ? Chỉ đem lại quyền lợi cho g/cấp TS, trì chế độ bóc phát triển (11) lột nhân dân và tăng cường áp bóc lột thuộc địa - Giải vấn đề ruộng đất cho GV kết luận: Mặc dù còn nhiều hạn chế song CM Pháp nông dân coi là CM triệt để Lênin đánh giá cao là - Cổ vũ mạnh mẻ tinh thần đấu “Đại CM Pháp” tranh giành độc lập dân tộc CM Pháp là cuộ c CM triệ t để II Củng cố: 1./ Hãy đánh dấu X vào ? có câu trả lời là đúng: Vì công pháo đài Ba-xti mở đầu cho thắng lợ CM Pháp? Chế độ quân chủ chuyên chế bị giáng đòn mạnh CM bước đầu thắng lợi Sau công pháo đài Ba-xti CM tiếp tục phát triển Pháo đài Ba-xti xây dựng kiện cố Trong các biện pháp phái Giacôbanh biện pháp nào đam lại quyền lợi thiết thực cho nông dân: Trưng thu lúa mì Giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Qui định mức long tối da cho công nhân Qui định giá mặt hàng thiết yếu 2./ Vai trò quần chúng CMTS? III Hướng dẫn học sinh học nhà: - Lập niên biểu kiện chính cách mạng tư sản Pháp ( 1789-1794) - Đọc trước phần bài “CM công nghịêp”, tìm hiểu: + Cuộc CM công nghịêp diễn Anh nào? + Nội dung , hệ CM công nghịêp + Sưu tầm số tài liệu cần thiết liên quan tới bài học Tuần: 3- Tiế t : (12) Ngày dạy: 4/9/12, lớp 8A7,6 Ngày dạy: 5/9/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 07/9/12, lớp 8A2,4,3 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - HS cần nắm được: Nội dung ,hiệu cách mạng công nghiệp - Chủ nghĩa tư xác lập trên phạm vi giới qua việc thắng lợi hàng loạt các cách mạng tư sản châu Mĩ –Aâu 2.Về tư tưởng - Sự áp bóc lột chủ nghĩa tư đã gây đời sống đau kh ổ cho nhân dân lao đ ộng toàn giới - Nhân dân thực là người sáng tạo, chủ nhân các thành tựu,kỹ thuật sản xuất 3.Về kĩ - Biết khai thác sử dụng kênh hình Sgk - Biết phân tích các kiên để rút kết luận ,nhân định ,liên hệ thực tế II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Lược đồ Anh Tk XVIII và lược đồ Anh nửa Tk XIX, - Khai thác kênh hình Sgk,tài liệu tham khảo cho bài giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1/ Lập niên biểu kiện chính CMTS Pháp ( 1789-1794) ? (Em hãy viết vào ô trống còn lại bảng sau cho đúng ) Năm Sự kiện …… Quần chúng đánh chiếm pháo đài Ba-xti Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền Xác lập chế độ quân chủ lập hiến Lật đổ phái lập hiến xoá bỏ chế độ phong kiến Thành lập cộng hoà đầu tiên Lật đổ phái Ghi-rông-đanh Đảo chính lật đổ phái Gia-cô-banh 2/ Nêu ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp ? 3/ Những biểu khủng hoảng chế độ quân chủ chuyên chế? Những kiện nào mở đầu thắng lợi cách mạng? Giới thiệu bài mới: CMTS nổ ở nhiều nướcb Âu-Mỹ đánh đổ chế đ ộ phong ki ến, giai cấp tư sản cầm quyền Đẩy mạnh phát triển sản xuất là đường tất yếu tất các nước tiến lên chủ nghĩa tư ,nhưng phát triển sản xuất cách nào? Ti ến trình CM có gi ải vấn đề đó không ? bài học (13) HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS NÔI DUNG GHI Hoạt động 1: I Cách mạng công nghệp : - GV nhắc lại CMTS Anh kỉ XVII đã đ ưa 1/ Cách mạng công nghiệp Anh kinh tế TBCN phát triển, giai cấp TS cầm quyền cần phát triển sx nên phải phát minh máy móc Máy móc đã đ ược s - Cách mạng công nghệp Anh bắt đầu dụng sx thời trung đại, song còn thô sơ (cần trục từ năm 60 kỉ XVIII nhỏ, động chạy sức gió…) máy móc lúc đó thay phần nào lđộng chân tay, cần phát minh để đâay mạnh sx, sản phẩm ngày càng nhiều - Ngành dệt là ngành sản xuất chính Anh nên máy móc phát minh và cải tiến sớm Qsát h12 và 13 SGK cho biết cách sx và xuất lao động khác sao? Điều gì xảy ngành dệt -1764, Giêm Ha-gi-vơ sáng chế máy nước anh máy kéo sợi Gienny sử dụng rộng rãi ? kéo sợi Gien-ni HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung -1785, Et-mơn Các-rai chế tạo máy HS dụa vào sgk kể tên cải tiến phát minh quan dệt trọng và ý nghĩa tác dụng nó -1784, Giêm Oát phát minh máy GV giảng thêm: Giêmoát là kĩ sư có tài phát minh máy nước nước từ niềm say mê sáng chế Máy nước đã người thợ Nga - Pônnudôp phát minh 20 năm trước kg đc sử dụng tạo bước ngoặt tg sx làm n/xuất - Máy móc sử dụng giao lđộng tăng nhanh Lưu ý: Máy móc đưa vào sử dụng nhiều ngành là thông vận tải gthông vtải vì nhu cầu vận chuyển hhoá, hành khách *Nhờ CM CN, Anh chuyển từ SX ngày càng tăng nhỏ, thủ công sang SX lớn máy Cho HS qsát H15 tường thuật buổi lễ khánh thành đường móc Là « Công xưởng TG » sắt và sử dụng đầu máy xe lửa xten-phen Anh Cuộc cách mạng Anh đem lại kết gì ? - Chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn 2/ Hệ cách mạng công nghiệp: - Sản xuất phát triển nhanh chóng cải dồi dào - Nước Anh trở thành “công xưởng giới” GV hướng dẫn cho HS hiểu KN ”cách mạng công nghiệp “ Vì Pháp CMCN bắt đầu muộn (từ năm 1830) lại phát triển nhanh? Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt, sử dụng nhiều máy nước GV yêu cầu HS quan sát lược đồ H17,18 và nêu nhận xét biến đổi nước Anh sau hoàn thành CM CN? Nước Anh TK Nước Anh đầu TK XIX XVIII Chỉ có số trung tâm Xuất vùng CN bao - Sản xuất CN TBCN phát triển nhanh chóng, nâng cao suất lao động, quá trình đô thị hoá diễn nhanh - Hình thành hai g/cấp XH tư bản: TS và VS (14) sản xuất thủ công trùm hầu hết Anh Trung tâm khai thác than đá Có thphố > 50.000 dân Có 14 thành phố > 50.000 dân Chưa có đường sắt Có mạng lưới đường sắt nối liền các thphố, hải cảng, khu CN Sản xuất CN TBCN thát triển nhanh chóng, quá trình đô thị hoá diễn nhanh Tình hình xã hội có sử chuyển biến nào ? GV kết luận: Nhân dân lđộng là người sáng tạo ,là ch ủ nhân các thành tựu KT g/cấp TS lại nắm quyền KT, thống trị XH, VS là người lao động làm thuê ,bị áp bốc lột => VS > < TS 1/ Thời gian Phát minh Củng cố : Ghi tên phát minh và người phát minh vào ô trống : Tên người phát minh 1765 1769 2./ Hệ cách mạng công nghiệp: 1784 Đời sống vật chất công nhân cải thiện 1785 Sản xuất CN TBCN phát triển nhanh chóng, quá trình đô thị hoá diễn nhanh Hình thành hai g/cấp XH tư bản: TS và VS Giai cấp quý tộc dần Xuất vùng CN , các trung tâm khai thác than đá Hướng dẫn học sinh học nhà : Nguyên nhân các nước tư tư phương Tây đẩy mạnh xâm chiếm các nước châu Á, Châu Phi làm thuộc địa ? kết ? Liệt kê số nước thực dân điển hình chiếm số nước Châu Á, Châu Phi làm thuộc địa hay phụ thuộc ? Tuần: 3- Tiế t : Ngày dạy: 05/9/12, lớp 8A7,6 Ngày dạy: 07/9/12, lớp 8A1,5,4 (15) Ngày dạy: 08/9/12, lớp 8A2,3 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Chủ nghĩa tư xác lập trên phạm vi giới qua việc thắng lợi hàng loạt các cách mạng tư sản châu Mĩ –Âu 2.Về tư tưởng - Sự áp bóc lột chủ nghĩa t đã gây đ ời s ống đau kh ổ cho nhân dân lao đ ộng toàn giới - Nhân dân thực là người sáng tạo, chủ nhân các thành tựu,kỹ thuật sản xuất 3.Về kĩ - Biết khai thác sử dụng kênh hình Sgk - Biết phân tích các kiên để rút kết luận ,nhân định ,liên hệ thực tế II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Lược đồ Anh Tk XVIII vaØ lược đồ Anh nửa Tk XIX, - Khai thác kênh hình Sgk,tài liệu tham khảo cho bài giảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1/ Tại cách mạng công nghiệp lại diễn đầu tiên Anh ? Kết nó ? 2/ Nêu thời gian, tên nhà phát minh và các phát minh Anh? 3/ Cuộc cách mạng công nghiệp mang lại hệ gì ? Giới thiệu bài: Bước sang kỉ XIX các CMTS tiếp tục ti ến hành nhi ều n ứơc trên giới với nhiều hình thức phong phú ,các CMTS đ ược ti ến hành nhi ều n ước trên giới giành thắng lợi đã xác lập thống trị CNTB trên phạm vi th ế gi ới, t ạo ều ki ện cho CNTB trên phạm vi giới xâm chiếm các thuộc đ ịa Chúng ta s ẽ tìm hi ểu cu ộc cách m ạng tư sản này qua nội dung bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI Vì CNTB phát triển càng thúc đẩy các nước các nước II Chủ nghĩa tư xác lập trên phạm vi giới TB xâm chiếm thuộc địa? Tại tư phương Tây lại đẩy mạnh xlược khu 1/ Các cách mạng tư sản kỉ XIX vực này? GV kết luận: Cuối TK XIX các nược TB phương Tây SGK chia xâm chiếm và thống thị các nước châu Á, Phi , Mỹ la Tinh, 2/ Sự xâm lược tư phương Tây các nước Aù, Phi - Do nhu cầu thị trường, nguyên liệu các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược châu Á, châu Phi - Kết quả: Cuối TK XIX- đầu TK XX, hầu hết các nước Á, Phi trở (16) thành thuộc địa phụ thuộc CN thực dân Phương Tây III Củng cố : Vì CNTB phát triển càng thúc các nước các nước TB xâm chiếm thuộc đ ịa? 2/ Viết từ thích hợp ,những chi tiết còn thiếu vào bảng đây : Tên nước thuộc địa ,phụ thuộc Nước thực dân Niên đại Ấn Độ Trung Quốc Philíppin Inđônêxia Miến Điện Mã Lai Việt Nam Campuchia Lào Thái Lan 3/ Hãy đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất: Nguồn gốc giai cấp vô sản là: A Nông dân giàu lên, vào thành thị sống B Quý tộc bị quyền lực C Nông dân và thợ thủ công bị phá sản D Những người nghèo bj lưu manh hóa IV Hướng dẫn học sinh học nhà: 1/ Lập niên biểu các cách mạng tư sản Châu Âu năm 60 kỉ XIX? 2/ Đọc và tìm hiểu bài 4: + Vì công nhân lại đấu tranh đập phá máy móc ? hành đ ộng này th ể hi ện s ự nh ận th ức công nhân nào? + Trình bày các kiện chủ yếu phong trào công nhân năm 1830-1840.? Kết phong trào đấu tranh Tuần: 4- Tiế t : 07 Ngày dạy: 10/9/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 21/9/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 12/9/12, lớp 8A2,4 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức (17) HS nắm : Nguyên nhân dẫn đến phong trào đ ấu tranh c công nhân , hình th ức đ ấu tranh ban đầu – đập phá máy móc và bãi công nủa đầu kỉ XIX Kết phong trào 2.Về tư tưởng - Giáo dục tinh thần đoàn kết đấu tranh chống áp bốc lột giai cấp công nhân 3.Về kĩ - Phân tích nhận định quá trình phát triển phong trào công nhân kỉ XIX II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Tranh ảnh minh họa Một số tài liệu tham khảo II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1/ Tại nói đến kỉ XIX chủ nghĩa tư xác lập trên phạm vi giới ? 2/ Nguyên nhân các nước tư phương Tây đẩy mạnh xâm chi ếm các n ước Châu Á, Phi làm thuộc địa ? Kết ? 3/ Liệt kê số nước điển hình đã chiếm số nước Châu Á, Phi làm thu ộc đ ịa hay ph ụ thuộc ? Giới thiệu bài : Sự phát triển chủ nghĩa tư càng khoét sâu thêm mâu thu ẫn gi ữa hai giai cấp vô sản và tư sản Để giải mâu thuẫn đó ,giai cấp vô s ản đã ti ến hành đ ấu tranh nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI GV gợi cho HS nhớ lại hệ CM công nghiệp I Phong trào công nhân nửa đầu kỉ làm xuất giai cấp tư sản và vô sản mâu thuẫn gay gắt XIX với 1/Phong trào đập phá máy móc và bãi Đặt vấn đề:Vì từ lúc đời giai cấp công nhân công đã đấu tranh chủ nghĩa tư bản? - Bị bóc lột nặng nề giai cấp tư sản - Điều kiện ăn thấp kém, lương thấp, lệ thuộc máy - Cuối TK XVIII, phong trào đập phá móc ,thời gian lao động nhiều ( 1416g /ngày ) máy móc và đốt công xưởng nổ HS đọc chữ nhỏ sgk (cuối tr 28+đầu tr 29) HS xem H24 nhận xét sống cn Anh vào đầu TK mạnh mẽ Anh, lan các nước Đức, Pháp, Bỉ XIX Công nhân nam nữ, trẻ em tuổi phải làm thuê điều kiện - Hình thức đấu tranh: bãi công đòi tăng lương, giảm làm thành lập lđộng khắc nghiệt, nơi sx nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông, công đoàn Đây là đấu tranh tự không khí lđộng nặng nề ngạt thở ,môi trường bị ô nhiễm, trẻ em và nữ cn gầy phát còm xanh xao, mắc các bệnh đau xương sống, chân vòng kiềng, vẹo xương, xưng khớp, thể phát triển kg bthường, và nhiều người chết yểu 40 tuổi mà trông già 60 tuổi, người lđộng không thọ kg quá 40 tuổi Vì chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em ? Tiền lương trả thấp ,lao động nhiều ,chưa có ý thức đấu tranh HS nhìn vào tranh h24 Em hãy phát biểu suy ngh ĩ mình quyền trẻ em hôm ? Trẻ em hôm chăm sóc ,bảo vệ ,được học hành (18) vui chơi ,được gia đình và xã hội quan tâm bảo vệ GV: Bị áp bốc lột công nhân họ đứng dậy đấu tranh và họ đấu tranh bắng hình thức: đập phá máy móc, bãi /Phong trào công nhân năm 1830- 1840 công Vì công nhân lại đập phá máy móc?Hành động này th ể nhận thức nào công nhân? Nhận thức kém,hạn chế cho máy móc là kẻ thù làm h ọ phải khổ Chuyển ý: Muốn đấu tranh chống TB thắng lợi công nhân phải đoàn kết, giai cấp công nhân đã thành lập các công đoàn HS đọc sgk tr 29 để hiểu nội dung tổ chức công đoàn Hoạt động 2: GV : Sự phát triển cuả kinh tế TB đã đưa đến nhiều thành phố, trung tâm kinh tế đời GV dùng lược đồ Châu Âu xác định nứơc có phong trào công nhân phát triển : Pháp,Đức Anh GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và lên bảng ền nội dung vào bảng cho sẵn phong trào công nhân giai đoạn 1830-1840 Nhóm 1: Xác định thời gian , hình thức đấu tranh ? 1831 - Đánh dấu cđộ CH.) trưởng thành * Ý nghĩa: Đánh dấu trưởng thành 1844 chống hà khắc điều kiện ptrào công nhân quốc tế Đtranh ctrị: ptrào “Hiến chương diễn Anh “ Rộng lớn 1836-1847 lđộng tồi tệ) Anh * Kết quả: thất bại tăng lương, giảm làm, lập KN vũ trang,(cn dệt Cơlêdin Đức - Đều thất bại Vừa Pháp KN vũ trang (cn dệt Liông đòi Lớn Qmô T.Gian Qgia Nhóm 2Nhận xét quy mô p/trào - 1831, công nhân dệt tơ thành phố Liông (Pháp) kn đòi tăng lương, giảm đấu tranh ? làm và thiết lập chế độ Cộng Hoà Nhóm Nêu kết và ý nghĩa - 1844, cn dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) phong trào ? kn - 1836-1847, ptrào hiến chương Hình thức đấu tranh KQ ,ý nghĩa Anh GV giới thiệu thêm đấu tranh nước : - Li ông – trung tâm CN lớn pháp sau Pari ,30.000 giai cấp cn Tạo tiền đề cho đời lý luận cách mạng (19) cn sống cực khổ , họ đòi tăng lương ch ủ kg chấp nhận nên họ đứng dậy đtranh làm chủ tphố ngày Tinh thần đtranh họ thể qua kiệu: “Sống lđộng, chết chiến đấu” có ý nghĩa là: quyền lđộng kg bị bóc lột và quan tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lợi lao động mình - Ơû Đức: cn dậy phá huỷ nhà cửa bọn TB bị quân đội đàn áp 11 người bị giết, 24 người bị thương… kn thất bại ptrào báo hiệu nước Đức trở thành trung tâm ptrào CM TG GV trình bày H25 Sgk: công nhân kí tên vào các bảng ki ến nghị gửi lên Nghị viện đòi quyền tuyển cử phổ thông Hàng triệu người đã kí tên với trên triệu chữ kí tới Nghị vi ện theo sau là hàng nghìn người, nhdân đứng bên đường đón chào Nghị viện khg chấp nhận ý kiến này Tại đấu tranh cn Châu Âu diễn m ạnh m ẻ không giành thắng lợi ? III Củng cố: 1/ Vì công nhân lại đấu tranh đập phá máy móc ? hành đ ộng này th ể hi ện s ự nh ận th ức công nhân nào? 2/ Sau đây là các kiện chủ yếu phong trào công nhân năm 1830-1840.? Hãy nối thời gian với nội dung cho đúng kiện: Câu Thời gian a 1831 c 1844 d 1836-1847 Sự kiện Cn dệt vùng Sơ-lê-din (Đức) kn Ptrào hiến chương Anh Cn dệt tơ thành phố Liông (Pháp) kn IV Hướng dẫn học sinh học nhà: Xem lại nội dung chính các bài đã học tiết sau ôn tập củng cố lại nh ững ki ến thức b ản thông qua các dạng bài tập từ trắc nghiệm đến tự luận _ Tuần: 4- Tiế t : 08 Ngày dạy: 12/9/12, lớp 8A7,6 Ngày dạy: 14/9/12, lớp 8A1,5,4 Ngày dạy: 15/9/12, lớp 8A2,3 ÔN TẬP TỪ BÀI ĐẾN BÀI LỊCH SỬ (20) Câu Nền sản xuất tư chủ nghĩa (TBCN), với hình thành hai giai cấp đó là: Câu Nền sản xuất TBCN đời điều kiện lịch sử nào? a Xã hội phong kiến đã bị suy yếu c câu a,b đúng b Giai cấp tư sản bị giai cấp phong kiến kìm hãm d Câu a,b sai Câu Khi sản xuất TBCN đời lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh? a Mâu thuẫn chế độ PK với tư sản c.Mâu thuẫn chế độ PK với nông dân, thợ thủ công b Mâu thuẫn tư sản với nông dân D.Mâu thuẫn chế độ PK với tư sản và các tầng lớp nhân dân Câu 4.TK XVI,XVII phát triển chung C.Âu, quan hệ TBCN nước nào phát triển mạnh nhất? a Hà Lan b Anh c Pháp d Mỹ Câu Các câu sau đây câu nào đúng, câu nào sai nói nước Anh? a Quan hệ TBCN Anh phát triển mạnh Châu Âu b Nhiều trung tâm lớn công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành, tiêu biểu là Luân Đôn c Địa chue chuyển thành quý tộc d Tư sản, quý tộc mâu thuẫn gay gắt với Câu Các Mác viết: “ Thắng lợi giai cấp tư sản có nghĩa là thắng lợi chế độ xã hội mới, thắng lợi chế độ tư hữu TBCN chế độ Phong kiến” Đó là ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản nào?………………………………………………… Câu Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là cách mạng tư sản bảo thủ, không triệt để yếu tố nào sau đây? a Chỉ đem lại thắng lợi cho tư sản và quý tộc mới, quyền lợi nông dân không đáp ứng b Cách mạng tư sản và quý tộc lãnh đạo c Là cách mạng mở đường cho CNTB phát triển d Là cách mạng đưa nước Anh trở thyanhf nước cộng hòa Câu Mục tiêu chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh bắc mĩ là gì? a Thành lập nước cộng hòa b Mở đường cho CNTB phát triển c Giành độc lập, thoát khỏi lệ thuộc vào tư Anh d Tạo điều kiện cho kinh tế các thuộc địa phát triển Câu Lập bảng so sánh khác cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập các thuộc địa Anh Bắc Mĩ theo mẫu sau: Hình thức cách mạng Kết cách mạng Cách mạng tư sản Anh Chiến tranh giành độc lập Câu 10 Xã hội Pháp trước cách mạng phân đẳng cấp nào? ………………………………………………………………………………………………… Câu 11 Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau đây: a Trước cách mạng, nông nghiệp Pháp phát triển b Trước cách mạng, Pháp là nước quân chủ chuyên chế c Tăng lữ và quý tộc là đẳng cấp không phải đóng thuế d Tư sản Pháp có quyền lực kinh tế và chính trị Câu 12 Tiêu biểu cho đấu tranh trên mặt trận tư tưởng Pháp là : ………………………………… Câu 13 Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp đã thể mặt tiến điểm nào? (21) a Đề cao quyền tự do, bình đẳng người c.Đề cao quyền lợi cho tất các tầng lớp xã hội b Bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tư sản d Câu a, b đúng Câu 14 Mặt hạn chế Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì? a Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản c Phục vụ cho quyền lợi giai cấp công nhân b Phục vụ cho quyền lợi địa chủ phong kiến d Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh Câu 15 Từ TK XII đến TK XIV, Nê-đéc-lan bị lệ thuộc vào vương quốc nào? ……………………………………… Câu 16 Vẽ sơ đồ ba đẳng cấp Pháp và vị trí, quyền lợi các đẳng cấp này xã hội Pháp trước cách mạng? Câu 17 Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII? Câu 18 Yếu tố nào sau đây thúc đẩy nước Anh đầu cách mạng công nghiệp? a Yêu cầu cải tiến kĩ thuật ngành dệt, đòi hỏi phỉ tiến hành cách mạng kĩ thuật sản xuất b Máy móc đã sử dụng sản xuất thời trungt đại còn thô sơ c Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất d Nước Anh tứ nước nông nghiệp muốn trở thành nước công nghiệp phát triển Câu 19 Cách mạng công nghiệp Anh diễn vào thời gian nào? …………………………………………………………………………………………………………… … Câu 20 Từ TK XVI, ngành sản xuất nào tiếng Anh? ……………………………………… Câu 21 Một số địa chủ Anh chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN, trở thành tầng lớp nào? ………………………………………………………… Câu 22 Cách mạng tư sản Anh mang tính chất là CMTS bảo thủ, không triệt để là đâu? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… … Câu 23 Nội dung quan trọng nhát cách mạng công nghiệp Anh là gì? ………………………………………………………………………… Câu 24 Đến TK XIX, nước Anh mệnh danh là: …………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………………………………………………… … Câu 25 Vì máy móc sử dụng nhiều giao thông vận tải? …………………………………………………………………………………………………………… … Câu 26 Vì các nước tư phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? …………………………………………………………………………………………………………… … Câu 27 Lập bảng thống kê các cải tiến, phát minh ngành dệt Anh theo thứ tự thời gian: TT Năm Tên các phát minh Người phát minh Câu 28.Phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng công nhân nổ đầu tiên nước nào? Vì họ lại đập phá máy móc, đốt công xưởng? Câu 29 Nối niên đại cột A với kiện cột B cho đúng: CỘT A CỘT B a Năm 1831 1.Thợ tơ Li-ông khởi nghĩa b.1834 2.Phong trào “Hiến chương” Anh (22) c.1844 3.Công nhân dệt tơ Li-ông (Pháp) khởi nghĩa d.Từ 1836 đến Công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa 1847 Câu 30 Nguyên nhân nào làm cho đấu tranh công nhân diễn mạnh mẽ mà không đến thắng lợi? ý nghĩa lịch sử? …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… *Hướng dẫn học sinh học nhà: - Xem lại nội dung ôn tập hôm để tiết sau kiểm tra 15 phút - Đọc và tìm hiểu bài 5: Công xã Pari : + Hoàn cảnh đời công xã Pa- ri ? +Tổ chức máy cũa công xã Pa-ri ? Giải thích sơ đồ hình 30 + ý nghĩa lịch sử ,bài học kinh nghiệm công xã Pa-ri ? ……………………………………………… Tuần: 5- Tiế t : 09 Ngày dạy: 17/9/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 18/9/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 19/9/12, lớp 8A2,4 Chương II: CÁC NƯỚC ÂU- MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX –ĐẦU THẾ KỈ XX I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Nguyên nhân bùng nổ ,diễn biến công xã Pa ri - Thành tựu công xã Công xã Pa ri –nhà nước liểu 2.Về tư tưởng - Năng lực lãnh đạo ,quản lý nhà nước giai cấp vô sản Ch ủ ngh ĩa anh hùng cách mạng - Lòng căm thù giai cấp bóc lột tàn ác 3.Về kĩ - Nâng cao khả trình bày phân tích kiện lịch sử - Sưu tầm ,phân tích tài liệu có liên quan Liên hệ kiến thức đã học với sống hi ện II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Bản đồ công xã Pa ri Sơ đồ máy hội đồng công xã - Một số tài liệu có liên quan đến bài học III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra 15p: I Khoanh tròn câu đúng nhất: (1đ) Mặt hạn chế Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền là gì? (23) a Phục vụ cho quyền lợi giai cấp công nhân b.Phục vụ cho quyền lợi địa chủ phong kiến c.Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh d.Chỉ phục vụ cho quyền lực giai cấp tư sản II Nối niên đại cột A với kiện cột B cho đúng: (2đ) CỘT A CỘT B a Năm 1831 Công nhân dệt tơ Li-ông (Pháp) khởi nghĩa b.1834 Công nhân dệt Sơ-lê-din (Đức) khởi nghĩa c.1844 Thợ tơ Li-ông khởi nghĩa d.Từ 1836 đến Phong trào “Hiến chương” Anh 1847 CỘT C 1-> 2-> 3-> 4-> III Điền vào chỗ trống cho hợp lí nhất: (3đ) Câu Xã hội Pháp trước cách mạng phân đẳng cấp nào? _ Câu Nền sản xuất tư chủ nghĩa, với hình thành hai giai cấp đó là: Câu Một số địa chủ Anh chuyển sang kinh doanh theo lối TBCN, trở thành tầng lớp nào? _ Câu Lập bảng thống kê các cải tiến, phát minh ngành dệt Anh theo thứ tự thời gian: (4đ) TT Năm Tên các phát minh Người phát minh Bài : Sau CM 1848 bị thất bại, giai cấp t sản t ăng c ường thi ết l ập n ền chuyên chính độc tài phản động bóc lột công nhân làm cho mâu thu ẫn t s ản và vô s ản gay g T có chủ nghĩa mác và quốc tế thứ ,ptrào công nhân Quốc t ế có b ước phát tri ển nh ảy v ọt ,tiêu biểu là công xã Pa Ri cuối TKXIX HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI I / Sự thành lập công xã GV : Trình bày vài nét sơ lược tình cảnh giai cấp cn và 1/ Hoàn cảnh đời công xã trưởng thành họ đấu tranh CM, đặt biệt CM từ 1848-1870, giai cấp công nhân bị bốc lột năïng nề - Để giảm bớt mâu thuẫn nước ,công nhân thất nghiệp ,nông dân ,tiểu tư sản bị phá sản và ngăn cản phát triển nước (24) Hoàn cảnh đời công xã Pari? HS: Chiến tranh Pháp - Phổ kết thúc với thất bại Pháp Ngày 2-9-1870 Hoàngđế Napôlêông III cùng toàn quân chủ lực gồm 10 vạn người bị quân Phổ bắt làm tù binh Trước tình hình đó nhân dân Pa Ri đã làm gì ? GV : Đức tiến sau vào đất Pháp vây chặt Pari Chính phủ tư sản đã làm gì ? Thái độ “chính phủ vệ quốc” và nhân dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4-9-1870 nào ? GV nhấn mạnh: - Bất chấp thái độ đầu hàng và hành động đàn áp chính phủ tư sản nhân dân Pari kiên chiến đấu bảo vệ tổ quốc Đức thống nhất, Pháp tuyên chiến với Phổ - 02/9/1870, Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh - 04/9/1870, Nhân dân Pa-ri đứng lên khởi nghĩa, lật đổ chính quyền Napô-lê-ông III Nhưng thành CM lại rơi vào tay TS, lập chính phủ lâm thời TS, mang tên “Chính phủ vệ quốc” GV : Sử dụng lược đồ Công xã pa-ri trình bày diễn biến 2/ Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871.sự khởi nghĩa ngày 18-3-1871 ( HS lên tường thuật lại ) thành lập công xã Lực lượng nào tham gia khởi nghĩa? quần chúng - 18-3-1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi nhdân Giai cấp nào lãnh đạo khởi nghĩa ? Giai cấp vô Mông-mác thất bại sản - Nhân dân làm chủ Pa-ri Và đảm nhận GV: Hội đồng công xã thành lập nào ? vai trò chính phủ lâm thời Trong chế độ tư sản nắm quyền ? Giai cấp tư sản Chính quyền tư sản có đại diện cho nhân dân không ? - 26-3-1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu cử Hội đồng Công xã Không - 28-3 1871 Công xã tuyên bố thành lập Những biểu chứng tỏ công xã Pari khác hẳn nhà nước TS? HS dựa vào sgk trả lời, công xã thi hành sắc l ệnh ph ục v ụ quyền lợi nhân dân… GV: Từ điểm trên cho thấy Công xã Pari là nhà nước kiểu – nhà nước dân dân, vì dân GV chuyển ý: Nhà nước này đối lập với nhà nước gc TS nên TS tìm cách tiêu diệt Công xã nội chiến Pháp Vì giai cấp tư sản tâm tiêu diệt Công xã ? II Tổ chức máy và chính sách công xã Pa-ri Hưỡng dẫn HS đọc thêm III Nội chiến Pháp Ynghĩa lịch sử Công xã Pa-ri Hưỡng dẫn HS đọc thêm 2.Ý nghĩa lịch sử GV: TS đã không ngần ngại bán rẻ tổ quốc TS phản quốc - Lật đổ chính quyền tư sản,xây dựng Pháp và quân xl Đức cấu kết đàn áp CM ,kí với Đức nhà nước giai cấp vô sản điều khoản có lợi cho Đức - Nêu gương chủ nghĩa anh hùng cách Vì công xã Pari thất bại ? mạng, để lại bài học quý giá Ý nghĩa lsử công xã ? Bài học kinh nghiệm công xã ? (25) III.Củng cố : 1/ Vì nói công xã Pa-ri là Nhà nước tư sản kiểu ? Nêu dẫn chứng ? 2/ Lập niên biểu kiện công xã Pa-ri ? Niên đại Sự kiện 19-7-1870 2-9-1870 4-9-1870 18-3-1871 26-3-1871 28-3-1871 2028-5-1871 IV Hướng dẫn học sinh học nhà: Đoc và tìm hiểu bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức,Mỹ cuối kỉ XIX –đầu kỉ XX Tình hình và đặc điểm nước đế quốc ?- Những điểm bật chủ nghĩa đ ế quốc ? Tuần: - Tiế t : 10 Ngày dạy: 19/9/12, lớp 8A6,7 Ngày dạy: 21/9/12, lớp 8A1,4,5 Ngày dạy: 22/9/12, lớp 8A2,3 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Các nước tư lớn chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Tình hình và đặc điểm nước đế quốc 2.Về tư tưởng - Nhận thức rõ chất chủ nghĩa tư ,chủ nghĩa đế quốc - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng , đấu trang chống các l ực gây chi ến ,b ảo v ệ hòa bình 3.Về kĩ - Bồi dưỡng kỹ phân tích kiện lịch sử để hiểu đặc điểm ,vị trí l ịch sử chủ nghĩa đế quốc - Sưu tầm tài liệu ,lập hồ sơ học tập các nước đế quốc vào cuối kỉ XIX –đ ầu th ế k ỉ XX II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG (26) - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu kỉ XX -Tranh ảnh tình hình phát triển kinh tế ,chính rị ,xã hội các nước đế quốc III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1/ Tại nhân dân Pari đấu tranh và thành lập công xã Pari? Vì nói công xã pa-ri là nhà n ước kiểu ? 2/ Trình bày ý nghĩ a lịch sử và bài học kinh nghiệm công xã Pa-ri ? Bài : Cuối kỉ XIX –Đầu kỉ XX các n ước t b ản Anh ,Pháp ,M ỹ phát tri ển chuyển mình sang giai đoạn CNĐQ Trong quá trình đó, phát tri ển c các n ứơc này có ểm gì giống và khác HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI Hoạt động 1: I / Tình hình các nước Anh,Pháp ,Đức GV: cho HS nhắc lại tình hình Anh: CM công nghi ệp ,Mỹ khởi đầu sớm ,đứng đầu giới CN Cuối TK 1/ Anh : XIX ktế phát triển chậm, dần vị trí độc quyền, tụt a) Kinh tế : xuống hàng thứ trên TG - Công nghiệp tụt xuống thứ trên Vì tốc độ phát triển kinh tế Anh chậm lại ? TG (sau Mỹ ,Đức) song đứng Vì tư sản Anh chú trọng đầu tư vào các nước thuộc địa ? đầu TG thương mại, xuất Vì đầu tư vào thuộc địa ít vốn, thu lãi nhanh: mua nguyên tư ,thuộc địa liệu rẽ ,bán hàng hoá giá với giá cao GV sử dụng lđồ các nước thuộc địa đầu TKXX cho HS - Đầu TK XX các công ty độc quyền thấy hệ thống thuộc địa rộng lớn nước Anh từ đó rút công nghiệp và tài chính hình thành chi phối kinh tế nước Anh đặc điểm ĐQ Anh là CNĐQ thực dân Sự phát triển công nghiệp Anh biểu nào ? Dẫn đầu giới xuất tư bản, thương mại và thuộc địa, nhiều công ty độc quyền tài chính ta đời GV: Cuối TK XIX đầu TK XX nhiều công ty đ ộc quyền đời chi phối toàn đời sống kinh tế đất nước Nổi bật vai trò các nhà băng kết hợp với các công ty độc quyền công nghiệp Những nhà băng lớn Anh tập trung khu XitiLuân Đôn, cho vay khắp giới, tiền cho vay lấy lãi và bốc lột thuộc địa đã đem lại cho tư sản anh lợi nhuận lớn Tình hình chính trị Anh nào? GV : Hai đảng thay cầm quyền là thủ đoạn gcấp TS nhằm lừa gạt và xoa dịu nhân dân Tuy hai đảng khác chí có cs mâu thuẫn song đ ều phục vụ qlợi TS chống lại nhân dân - Với chế độ hai đảng thay cầm quyền nước Anh thì chính sách đối ngoại bảo thủ: thì đàn áp nhân dân ,ngoài thì tăng cường xâm lược thuộc địa GV sử dụng bảng đồ TG các thuộc địa Anh b) Chính trị: Thể chế quân chủ lập hiến, phục vụ tầng lớp tư sản Đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân (27) GV: Đế quốc Anh mệnh danh là “CN đế quốc thực dân CN đế quốc Anh xâm chiếm và bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn TG GV : Đế quốc Anh có hệ thống thuộc địa rộng lớn nhât TG:1890 diện tích thuộc địa là 9,2 triệu km2,dân số thuộc địa là 309 triệu người chiếm ¼ lãnh thổ và ¼ dân số TG “mặt trời không lặn nước Anh” GV gợi cho HS nhớ lại tình hình nước Pháp sau 1871: là nước thua trận, bồi thường cho chiến tranh và diễn CM VS Tình hình kinh tế Pháp sau 1871 có gì bật?Vì sao? 2/ Pháp : a) Kinh tế : - Công nghiệp phát triển chậm, đứng thứ TG Đầu TK XX số ngành công ngiệp phát triển: điện, hoá chất, luyện kim… thành lập các công ty độc quyền đặc biệt là ngân hàng Để giải khó khăn trên giai cấp tư sản đã làm gì? chính sách đó ảnh hưởng nào đến kinh tế Pháp ? - Phát triển số ngành CN mới: điện khí, hoá chất, chế tạo ô tô tăng cường xuất nước ngoài hình thức cho vây - Chủ nghĩa đế quốc Pháp phát triển với đời các công ty độc quyền và vai trò chi phối ngân hàng Kinh tế pháp đã phục hồi, các công ty độc quyền đời tạo điều kiện để Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa GV cho HS so sánh hình thức xuất cảng TB Pháp Anh - GV : Năm 1914 xuất Pháp 60 tỷ fơrăng ch ủ yếu Nga ,Thổ Nhĩ Kỳ,vùng Trung cận Đông ,Trung Aâu và Mỹ La Tinh ,chỉ có 2-3 tỷ đầu tư vào các thuộc địa CNĐQ Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vây nặng lãi Tình hình chính trị Pháp có gì bật ? GV : Nước Pháp tồn thể chế cộng hoà III thi hành chính sách phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản + Đối nội: tình hình căng thẳng, tăng cường đàn áp nhân dân + Đối ngoại: tăng cường xâm lược thuộc địa.(GV sử dụng bđồ thuộc địa Pháp: VN, Lào, Campuchia, C/Phi, Pháp đứng thứ sau Anh hệ thống thuộc địa ) Củng cố: 1./ Nối tên nước và đặc điểm đế quốc Câu a Tên nước Anh Đặc điểm A./ Chủ nghĩa đế quốc thực dân b) Chính trị : - Thể chế cộng hòa, đàn áp nhân dân, tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược thuộc địa Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi (28) b Pháp B./ Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến c Mĩ C./ Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi 2./ Khoanh tròn vào các ý đúng ? Vì giai c ấp t b ản Anh trú tr ọng đ ầu t vào các nướ c thuộc địa? Anh có hệ thống thuộc địa lớn □ Hai ý trên đúng Tiền vay và bốc lột các nước thuộc địa mang lợi nhuận lớn Vì giai cấp TS Pháp chú ý xuất cảng TB? □ Bị chiến tranh tàn phá, phải bồi thường cho chiến tranh cho Đức , Nghèo tài nguyên □ Đem mang lợi nhuận lớn cho giai cấp TS Hai ý trên đúng Hướng dẫn học sinh học nhà: Về học bài và xem trước hai nước còn lại bài 6: Tình hình kinh tế, chính trị nước Đức và Mỹ có điểm gì giống và khác với hai nước Anh, Pháp Tuần: 6- Tiế t : 11 Ngày dạy: 24/9/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 25/9/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 26/9/12, lớp 8A2,4 BÀI CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MỸ CUỐI TK XIX-ĐẦU TK XX (TT) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức - Các nước tư lớn chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Tình hình và đặc điểm nước đế quốc 2.Về tư tưởng - Nhận thức rõ chất chủ nghĩa tư ,chủ nghĩa đế quốc - Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng , đấu trang chống các lực gây chiến ,bảo vệ hòa bình 3.Về kĩ (29) - Bồi dưỡng kỹ phân tích kiện lịch sử để hiểu đặc điểm ,vị trí l ịch sử chủ nghĩa đế quốc - Sưu tầm tài liệu ,lập hồ sơ học tập các nước đế quốc vào cuối kỉ XIX –đầu kỉ XX II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Lược đồ các nước đế quốc và thuộc địa đầu kỉ XX -Tranh ảnh tình hình phát triển kinh tế ,chính rị ,xã hội các nước đế quốc III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: 1/ Trình bày tình hình kinh tế, chính trị nước Anh cuối TK XIX-đầu TK XX? 2/ Trình bày tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp cuối TK XIX-đầu TK XX? Bài : Cuối kỉ XIX –Đầu kỉ XX các nước t b ản Đức ,M ỹ phát tri ển nhanh chóng và chuyển mình sang giai đoạn CNĐQ Trong quá trình đó, s ự phát tri ển c các n ứơc này có điểm gì giống và khác nhau., chúng ta cùng tìm hiểu tiếp qua tiết học hôm HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI GV gợi cho HS nhớ lại tình hình nước Đức trước đó (thống quốc gia, tạo điều kiện cho CNTB phát triển ) 3/ Đức : a) Kinh tế : - Công nghiệp phát triển mạnh mẽ, GV cho HS đọc sgk kinh tế Đức cuối tkỉ XIX đầu tkỉ XX Em có nhận xét gì kinh tế Đức cuối tkỉ XIX đầu tkỉ đứng thứ TG (sau Mỹ ) XX ? Phát triển nhanh chóng, trở thành nước đứng đầu Châu Aâu ,thứ hai giới sau Mỹ Do đất nước thống ,giành nhiều quyền lợi từ Pháp ,giàu than đá, ứng dụng nhiều thành tựu KH-KT vào sản xúât GV: 1913 slượng gang thép gấp đôi Anh.1914 CN Đức phát triển nhảy vọt:khai thác than đá (Anh ,Pháp tăng chưa lần),gang Đức tăng lần (Anh lần,Pháp tăng lần) thép Đức tăng 11 lần (Anh tăng lần ,Pháp tăng lần ) Đức vượt Anh và pháp đứng thứ TG CN Công nghiệp phát triển nhanh chóng đưa đến phát triển - Năm 1893 các công ty độc quyền: than đá ,Rainơ ,Vaxphalen thành lập b) Chính trị : - Thể chế liên bang là nước chuyên chế chủ nghĩa đế quốc Đức có gì khác Anh ,Pháp ? - Quý tộc quân phiệt câu kết TB độc Hình thành các công ty độc quyền luyện kim ,than đá ,điện ,hóa chất …chi phối kinh tế Đức quyền để đàn áp công nhân, chạy đua vũ Vì CN Đức tăng nhanh? trang, xâm lược thuộc địa, dùng vũ lực - Do thống thị trường dân tộc,giành nhiều quyền lợi từ Pháp, giàu than đá, ứng dụng thành tựu KH-KT vào sản đòi chia lại giới xúât Đức là chủ nghĩa quân phiệt hiếu GV: Ơû Đức xuất các tổ chức độc quyền lớn - chiến Xanhđica,điển hình là Xanhđica than đá Rainơ-Vexphales (30) thành lập 1893 tiến hành cạnh tranh các chủ mỏ ,thu hút chủ mỏ yếu khác kdoanh theo đạo chung Đầu TK XX Xanhđica này có khoảng 100 mỏ than ,cùng quy định giá than ,phân phối cho các nhà sx và bán than qua các quan c mình 1910 Xanhđica này kiểm soát 50% số than khai thác trên nước Đức Tình hình chính trị Đức nào ? Thể chế liên bang, Đức là nhà nước chuyên chế / Mỹ : Tình hình kinh tế Mỹ cuối TK XIX –đầu XX phát triển a) Kinh tế : Trước năm 1870, Mĩ nào ? Nhận xét? đứng thứ tư TG - Ktế mỹ phát triển mạnh (CN đứng đầu giới) Từ năm 1870 trở Công nghiệp - Kinh tế các nước tư phát triển không điều đứng đầu giới Sản phẩm công Vì kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng ? nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh và gấp GV tóm tắt lại cho HS: tài nguyên thiên nhiên phong phú., thị ½ các nước Tây Âu gộp lại trường không ngừng mở rộng ,thu hút hàng triệu nhân lực nhập cư giới Ứng dụng KHKT và hợp lý hoá sx Lợi dụng nguồn đầu tư châu Âu và hoàn cảnh hoà bình lâu dài để phát triển ktế Các công ty độc quyền Mỹ đã hình thành trên sở nào? - Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến Tại nói Mỹ là xứ Sở các ông” Vua” công nghiệp ? Kinh tế công nghiệp phát triển vượt bậchình thành các tổ tập trung tư cao độ.Nhiều công ty chức độc quyền là tơrớt, đứng đầu là ông “vua” công nghiệp lớn VD:“vua dầu mỏ Rốcpheolơ, ”vua thép “ độc quyền Mĩ đời “Vua dầu Moócgan… mỏ”Rốc-phe-lơ, vua thép Moócgan, vua HS thảo luận: Qua các ông “vua” công nghiệp: Rốcpheolơ, Moócgan ” vua thép …em thấy tổ chức độc quyền tơrớt Mỹ có gì khác với hình thức độc quyền xanhđica Đức ? Về hình thức độc quyền có khác nhau, song tồn trên sở bóc lột gcấp công nhân và nhân dân lao động + Xanhđica: tổ chức độc quyền dựa trên sở cạnh tranh ttrung thu hút liên hiệp các công ty yếu ht các cty lớn kdoanh theo đạo chung + Tơrớt: tổ chức độc quyền dựa trên sở cạnh tranh tập trung tiêu diệt các cty khác ,buộc các cty nhỏ phá sản, cty lớn thì tồn và lớn mạnh Tình hình ctrị Mỹ có gì giống,khác Anh ?liên hệ Mỹ nay? Đề cao vai trò tổng thống Đảng Dân chủ và Đảng ô tô Pho… đã chi phối toàn KT Mĩ -Nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng phương thức canh tác đại.Mĩ vừa đáp ứng nước (31) Cộng hoà thay cầm quyền Thi hành cs đối nội ,đối vừa xuất cho thị trường Châu Âu ngoại phục vụ cho gcấp tư sản GV : Sử dụng bđồ TG các khu vực ảnh hưởng và tđịa Mỹ Thái Bình Dương ,Trung ,Nam Mỹ và kết kuận: giống các nước thực dân Tây Âu ,ĐQ Mỹ thể tính chất thực dân tham lam tiến hành các ctranh xlược tđịa để làm giàu giai đoạn chuyển sang CNĐQ b) Chính trị : Hoạt động 2: - chế độ Cộng hoà liên bang với hai GV : Qua việc học lịch sử các nước Anh ,Pháp ,Đức ,Mỹ GV cho HS thảo luận nhóm: Em hãy nhận xét xem chuyển Đảng Dân chủ và Cộng hoà thay cầm quyền.Thi hành sách đối nội, biến quan trọng đời sống các nước đế quốc kinh tế đối ngoại phục vụ cho g/c TS là gì? - Cạnh tranh tư lớn nuốt TB nhỏ,tập trung sx và t sản - Các cty độc quyền lớn hình thành,chi phối đời sống xã hội GV : Trong giai đoạn ĐQCN,sx công nghiệp các nước ĐQ phát triển mạnh mẻ,hiện tượng cạnh tranh và tập trung sx diễn phổ biến quan trọng đời sống ktế,các nước ĐQ cuối TKXIX- đầu TKXX Hiện tượng này trước 1870 kg có giai đoạn CNTB cạnh tranh tự HS qsát H32,nhận xét quyền lực các công ty độc quyền: Các cty độc quyền chi phối toàn đời sống ktế nước Mỹ GV kết luận: Khác với các thời kỳ trước, bước sang TKXX, các công ty độc quyền chiếm ưu và chi phối tòan đời sống KT các nước thì CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc - giai đọan cao và cuối cùng CNTB - H32 minh họa này Con mãnh xà đuôi quấn chặt lấy nhà trắng - quan quyền lực cao Mỹ Đang há mồm, đe dọa, nuốt người dân (đối với các nhà tư tưởng TS C.Âu và Mĩ , người phụ nữ tượng trung cho tự do) Điều này thể vai trò quyền lực các công ty độc quyền (Mĩ) cấu kết chặc chẽ và chi phối nhà nước TS để thống trị và khống chế csống củ a người dân, xem là tự các nước ĐQ 3.Củng cố : 1./ Nối tên nước và đặc điểm đế quốc - Mỹ bành trướng khu vực: Thái Bình Dương, gây ch.tranh với TBN để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đồng đôla để can thiệp vào khu vực Mĩ La tinh (32) Câu a b c d Tên nước Đặc điểm Anh A./ Chủ nghĩa đế quốc thực dân Pháp Mĩ Đức B./ Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến C./ Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi D/ Xứ sở các ông vua công nghiệp * Bài tập sgk/ trang 44: Năm Vị trí Thứ Thứ Thứ Thứ 1870 1913 Hướng dẫn học sinh học nhà: Chuẩn bị bài Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX, tìm hiểu: Chuẩn bị bài mới:Phần II + Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu, chuyện kể Lê-nin -Những điểm nào chứng tỏ Đảng công nhân xã hội Nga là đảng kiểu mới? -Trình bày diễn biến “ngày chủ nhật đẫm máu” -Ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907 +Tìm hiểu Lê-nin Tuần: - Tiế t : 12 Ngày dạy: 26/9/12, lớp 8A6,7 Ngày dạy: 28/9/12, lớp 8A1,4,5 Ngày dạy: 29/9/12, lớp 8A2,3 (33) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức HS biết và hiểu: - Trong thời kì CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQTB (cu ối TKXIX-đ ầu TKXX), cu ộc đấu tranh gcấp công nhân chống gcấp tư sản càng trở nên gay gắt S ự phát tri ển c ptrào công nhân đã dẫn tới thành lập tổ chức QTII - Công lao, vai trò to lớn Eng-ghen và Lê-nin phong trào - Ý nghĩa và ảnh hưởng cách mạng Nga 1905-1907 2.Về tư tưởng - Nhận thức đúng đắn đấu tranh c gcvô s ản ch ống gc t s ản vì quy ền t ự do, tiến xã hội - Bồi dưỡng tinh thần quốc tế VS, lòng bi ết ơn đối v ới các lãnh t ụ CMTG, ni ềm tin vào thắng lợi CMVS 3.Về kĩ - Bước đầu hiểu nét các KN “Chủ nghĩa hội”, - Có khả phân tích các s ự kiện bài b ằng ph ương pháp t l ịch s đúng đắn II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Tiểu sử Lê-nin - Các tài liệu, tranh ảnh ngày 1- III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Các cơng ty đợc quyền Mỹ hình thành tình hình nào? Nguyên nhân các nước đế quốc tăng cường xâm lược thuộc địa? Bài : Sự phát triển mạnh mẽ của CN các nu ớc TB sau 1870 làm cho các giai c ấp vô sản tăng nhanh số lượng và chất lượng, Phong trào cn quốc t ế thời k ỳ này phát tri ển r ộng rãi và phạm vi lớn nhiều nước Bài học hôm các em tìm hi ểu: Phong trào cn quốc tế cuối TK XIX - đầu TK XX diễn nào? Ý nghĩa LS c ũng nh vai trò c Quốc tế thứ hai và CM Nga 1905- 1907 sao? HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG I Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX.Quốc tế thứ hai 1.Phong trào công nhân Quốc tế cuối kỉ XIX Đọc thêm / Quốc tế thứ hai(1889-1914) Đọc thêm (34) GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết mình, mẩu chuyện, bài thơ Lê-nin GV nhận xét, bổ sung và rút ý chính GV: Mặc dù tiến hành ĐH lần I (1898) trên thực tế ĐH đại biểu lần II Đảng Công nhân XHDC Nga (7-1903) L.Đôn là ĐH thành lập Đảng ĐH thông qua cương lĩnh và kđịnh nh/vụ chủ yếu Đảng là làm CMXHCN,đánh đổ quyền gcTS,thành lập chuyên chính VS.Đồng thời Đảng đề nhiệm vụ trước mắt: đánh đổ cđộ Nga hoàng.Chính ĐH này bầu cử các quan trung ương đã hình thành phái: phái đa số theo Lênin (Bôn sêvích) và phái thiểu số hội CN (Mensêvích) GV tổ chức cho HS thảo luận: Qua nội dung in nghiêng em hãy nêu điểm chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới? HS trả lời các nội dung chính sau: - Triệt để đấu tranh vì quyền lợi gccông nhân, mang tính gc, tính chiến đấu triệt để - Chống CN hội và tuân theo nguyên lí CN Mác (đánh đổ CNTB, thực chuyên chính vô sản, xdựng XH cộng sản) - Dựa vào qc nhân dân và lãnh đạo nhân dân đấu tranh CM GV dùng lược đồ và giới thiệu số nét nước II.Phong trào công nhân Nga và cách mạng 1905-1907 1.Lê-nin và việc thành lập Đảng vô sản kiểu Nga - Lê-nin sinh1870, gia đình nhà giáo tiến bộ.Ông sớm có tinh thần chống lại c/độ chuyên chế Nga hoàng - 1893, ông lãnh đạo nhóm công nhân Pêtec-pua, bị bắt và bị tù - 1903 thành lập Đảng Công nhân XHDC Nga., thông qua cương lĩnh CM lật đổ quyền TS, xây dựng XHCN / Cách mạng Nga1905-1907 * Nguyên nhân: -Đầu TK XX, Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đ/sống ND, là công nhân cực khổ -Năm 1904-1905, Nga hoàng đẩy ND vào Nga cuối TK XIX đầu TK XX:Cuộc cải cách nông nô 1861tạo điều kiện cho CNTB Nga phát triển ch.tranh với Nhật để tranh giành thuộc địa.Bị hạn chế vì tàn dư c/độ nông nô còn lạc thất bại, ND càng chán ghét c/độ hậu.Đầu tk XX, Nga trở thành ĐQ quân phiệt Nhiều bãi công nổ với các Nguyên nhân nào dẫn đến Cách mạng Nga 1905hiệu”đả đảo c/độ chuyên chế”, “đả đảo ch.tranh”, “Ngày làm 8h” 1907? III Củng cố Câu Từ ngày 01/5 chọn là ngày Quốc tế lao động từ năm nào? a 1899 b 1890 c 1889 1898 Câu Những biểu chứng tỏ công nghiệp nga phát triển nhanh là: a Đa số xí nghiệp là nhà nước b Số lượng công nhân tăng, mức độ tập trung cao c Năng suất công nhân cao d Hệ thống đường sắt phát triển nhanh Câu Điền vào chỗ trống đoạn văn sau: d (35) “ Cương lĩnh Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga khẳng định nhiệm vụ chủ yếu Đảng là tiến hành cách mạng , đánh đ ổ chính quy ền c giai cấp -, thành lập vô s ản Tr ước m là đánh đ ổ ch ế đ ộ -, thành lập n ước Thi hành cải cách dân chủ, giải vấn đề - cho nông dân Câu Việc Lê-nin thành lập chính đảng vô sản kiểu Nga có ý nghĩa nào? A Đánh dấu khuynh hướng cách mạng thắng lợi phong trào công nhân Nga và giới B Đánh dấu chế độ phong kiến Nga bước vào thời kì suy yếu C Giai cấp công nhân giới giành thắng lợi D Chủ nghĩa Mác thắng lợi trên toàn giới IV Hướng dẫn học sinh học nhà: Học bài Chuẩn bị nội dung còn lại bài: Tìm hiểu phần còn lại cách mạng Nga 1905-1907 diễn biến, kết và ý ngh ĩa Suy nghĩ em phong trào cách mạng này Tuần: 7- Tiế t : 13 Ngày dạy: 01/10/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 02/10/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 03/10/12, lớp 8A2,4 BÀI PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI TK XIX-ĐẦU TK XX (TT) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức HS biết và hiểu: - Công lao, vai trò to lớn Eng-ghen và Lê-nin đ ối với phong trào - Ý nghĩa và ảnh hưởng cách mạng Nga 1905-1907 2.Về tư tưởng Bồi dưỡng tinh thần quốc tế VS, lòng biết ơn đ ối với các lãnh t ụ CMTG, ni ềm tin vào thắng lợi CMVS 3.Về kĩ - Bước đầu hiểu nét các KN “Chủ nghĩa hội”, - Có khả phân tích các kiện bài phương pháp tư lịch sử đúng đắn II.THIẾT BỊ TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG - Tiểu sử Lê-nin - Các tài liệu, tranh ảnh ngày 1- (36) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra bài cũ: Câu Nêu hiểu biết em Lê-nin? Câu Quá trình thành lập Đảng vô sản kiểu diễn nào? Câu Nguyên nhân nảy sinh cách mạng Nga 1905-1907? Bài : Bài học hôm các em tìm hiểu CM Nga 1905- 1907 sao? Sau Ăng-ghen (1895) Quốc tế thứ hai đến chỗ phân hoá và tan rã (1914) Tr đảng XH DC Nga, các đảng QTII điều thỏa hiệp gc TS ủng hộ ctranh đ ế quốc S ự nghi ệp đ ấu tranh c gc cn và nghiệp thắng lợi CN Mác thuộc đảng XH DC Nga và lãnh đạo Lênin Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV yêu cầu HS trình bày hiểu biết mình, / Cách mạng Nga1905-1907 mẩu chuyện, bài thơ Lê-nin *Diễn biến: - 9-1-1905, 14 vạn công nhân Pê-tec-pua HS:- >< nước gay gắt và phức tạp.Ngoài >< kéo đến cung điện Mùa Đông đưa yêu gcấp TS ><giai cấp vs, còn >< địa chủ, sách Nga hoàng cho quân nổ súng 1.000 quí tộc ts >< n.dân, ĐQ Nga với các dt thuộc ng chết và bị thương địa -T5/1905, nông dân nhiều vùng dậy phá dinh địa chủ, lấy ng giàu chia cho ng - Hậu nặng nề ch/ tranh Nga – Nhật Làm cho nghèo nước Nga lâm vào tình trạng khủng hỏang -T6/1905, binh linh chiến hạm Pô-tem-kin khởi nghĩa - 12-1905 khởi nghĩa vũ trang Mat-xcơ-va, GV gọi HS đọc phần chữ nhỏ sgk “Ngày kéo dài gần tuần, Nga hoàng lo sợ Chủ nhật đẫm máu” GV trình bày diễn biến CM *Kết quả: Phong trào CM tiếp tục diễn nhiều nơi đến 1907 thì chấm dứt GV: Nêu ý nghĩa cách mạng? *Ý nghĩa: Tuy thất bại làm lay chế độ Nga hoàng và bọn TS -Là bước chuẩn bị cho CM XHCN Sẽ (37) diễn vào năm 1917 -Cổ vũ mạnh mẽ cho ph/trào giải phóng dt TG III Củng cố: Câu Tại kiện ngày 9/1/1905 gọi là “Ngày chủ nhật đẫm máu”? a Bính lính Nga bị Nhật giết trên 1.000 người ngày chủ nhật b Nhân dân Nga hiến máu thì bị Nga hoàng đàn áp c Nga hoàng đàn áp công nhân: 1.000 người chết và 5.000 người bị thương d Nga giành thắng lợi ngày chủ nhật: Lính Nhật bị giết 1.000 người Câu Tại kiện các xô viết công nhân đời có ý nghĩa quan trọng? a Phong trào cách mạng dần vào tổ chức b Lần đầu tiên giai cấp công nhân nắm chính quyền c Chứng tỏ suy yếu Nga hoàng d Đó là mầm móng chính quyền vô sản IV Hướng dẫn học sinh học nhà: Học bài Chuẩn bị bài mới:Bài 8: +Tìm hiểu các thành tựu kỉ XVIII-XIX +Tìm hiểu các nhà khoa học, văn học…… - Tuần: - Tiế t : 14 Ngày dạy: 03/10/12, lớp 8A6,7 Ngày dạy: 05/10/12, lớp 8A1,4,5 Ngày dạy: 06/10/12, lớp 8A2,3 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp cho HS hiểu rõ: Một vài thành tựu tiêu biểu kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật Các nhà v ăn, nhà th ơ, nhạc sĩ thiên tài, họa sĩ tiếng và số tác phẩm tiêu biểu họ 2.Tư tưởng -So với chế độ phong kiến, chủ nghĩa tư với cách mạng khoa học –k ĩ thu ật là m ột bước tiến lớn, có đóng góp tích cực phát triển c lịch sử, xã hội Nó đ ưa nhân loại sang kỉ nguyên văn minh công nghiệp (38) -Nhận thức rõ yếu tố động, tích cực c khoa học –kĩ thu ật, ứng d ụng n ền s ản xu ất lớn, đại Trên sở đó, xây dựng niềm tin vào nghiệp công nghi ệp hoá hi ện đ ại hoá n ước ta 3.Kĩ -Phân biệt thuật ngữ “cách mạng tư sản” với “cách mạng công nghiệp” -Hiểu và giải thích các khái niệm thuật ng ữ: “cơ kh1 hoá”, “ch ủ ngh ĩa lãng m ạn”, “ch ủ nghĩa thực phê phán”… -Bước đầu biết phân tích vai trò kĩ thuật, khoa h ọc, v ăn học và ngh ệ thu ật đ ối v ới s ự phát triển lịch sử II.Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng -Tranh ảnh phản ánh thành tựu khoa học kĩ thuật kỉ XVIII-XIX -Chân dung các nhà bác học, các nhà văn, nhạc sĩ thời kì này: Niu-t ơn, Đác-uyn, Lô-mô-nôxôp,Gô-gôn,Bet-tô-ven… III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: -Em hiểu gì đời và nghiệp Lenin? - Cho biết nguyên nhân, diễn biến ý nghĩa CM Nga 1905-1907? 3.Bài mới: Nêu vấn đề Vì Mác, Ăng-ghen lại nhận định”G/C TS ko th ể t ồn t ại n ếu ko luôn luôn CM công cụ lđ?”.Nhờ nó mà TK XVIII-XIX trở thành thời kì c nh ững phát minh KH v ĩ đại tự nhiên và XH, phát rực rỡ trào lưu v/học, ng/thuật với nh ững tên tu ổi còn sống mãi với th/gian Chúng ta cùng tìm hiểu để nắm nội dung bài Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV:để hoàn toàn chiến thắng chế độ phong I.Những thành tựu chủ yếu kĩ thuật kiến kinh tế, g/c TS cần phải tiến hành CM thứ hai sau CM TS Đó là cách mạng gì? -Trong công nghiệp: Cuộc CM bắt đầu Anh, HS:Cách mạng công nghiệp GV bổ sung :tiếp đó là CM KHKT Phải tiến sau đó là Pháp,Đức,Mĩ Chuyển từ lđ thủ công hành CM này vì g/c TS không thể tồn sang lđ = máy móc, đưa KT TB phát tri ển không luôn luôn cách mạng công cụ lao động mạnh mẽ GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sau:Dựa vào nội dung phần chữ nhỏ SGK trang 51 em hãy cho biết nói kỉ -Việc phát minh máy nước thúc đẩy GTVT XIX là kỉ sắt, máy móc và động đ/thủy và đ/sắt đời: nước? HS:Học sinh nêu thành tựu kĩ thuật +1807 tàu thủy Phơn-tơn luyện kim, nhiều máy móc đời máy phay, máy tiện…., đặc biệt là động nước +1814 xe lửa Xti-phen-xơn GV kết luận: Máy móc đời là sở kĩ thuật +TK XIX đời máy điện tín vật chất cho chuyển biến lĩnh vực, giao thông vận tải và thông tin liên lạc,nông -Trong nông nghiệp: tiến kĩ thuật, nghiệp, quân phương pháp làm nâng cao suất lđ GV: Hãy kể tên nhà bác học và phát minh vĩ (39) đại kỉ XIX mà em biết? -Toán học: Niu-tơn, Lô-ba-sép-xki…Hoá học:Men-đê-lê-ep Vật lí:Niu-tơn…Sinh vật: Đac-uyn -Trong quân sự: vũ khí đại đại bác, súng GV yêu cầu HS nêu vài định luật GV trường, ngư lôi… nêu Hoạt động 1:Nhóm/ cá nhân GV cho HS đọc phần này lên và nêu vai trò II.Những tiến khoa học tự nhiên và khoa học khoa học xã hội đời sống xã hội loài xã hội người các kỉ XVIII-XIX Ở phần này nhóm đưa tranh 1.Khoa học tự nhiên ảnh và trình bày hiễu biết mình -Lô-mô-nô-xốp:Định luật bảo toàn v/chất và các nhà tư tưởng, đại diện cho trào lưu triết học lượng ánh sáng, trào lưu thực phê phán, các nhạc sĩ, -Puốc-kin-giơ:Khám phá phát triển thực vật và các danh hoạ GV nhận xét và kết luận đ/sống mô đ/vật -Niu-tơn: thuyết vạn vật hấp dẫn - Đac-uyn: Thuyết tiến hóa và di truyền 2.Khoa học xã hội -Chủ nghĩa vật và phép biện chứng.(Hêghen, Phoi-ơ-bắc) -Chính trị kinh tế học tư sản.(Ri-các-đô, Adam Xmit) - Chủ nghĩa xã hội không tưởng.(Phu-ri-e, O-oen) -Chủ nghĩa xã hội khoa học(Mác, Ăng-ghen) Củng cố: -Thống kê thành tựu chủ yếu kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật các kỉ XVIII-XIX -Vai trò các thành tựu này? Hướng dẫn hs tự học nhà :-Học bài, làm các bài tập lịch sử bài -Chuẩn bị cho bài mới:Bài 9.Trả lời các câu hỏi SGK, Các tư liệu Ấn Độ - Tuần: 8- Tiế t : 15 Ngày dạy: 08/10/12, lớp 8A7,6,3 Ngày dạy: 09/10/12, lớp 8A1,5 (40) Ngày dạy: 10/10/12, lớp 8A2,4 Chương III CHÂU Á THẾ KỈ XVIII-ĐẦU THẾ KỈ XIX I.Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức -Sự thống trị tàn bạo thực dân Anh Aán Độ cuối kỉ XIX-đ ầu th ế k ỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước này càng phát triển mạnh -Vai trò giai cấp tư sản Aán Độ, đặc biệt là đảng quốc đại, phong trào gi ải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nông dân, công nhân và binh lính Aán Độ ch ống th ực dân Anh, điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom-bay -Nhận thức đầy đủ thời kì “Châu Á thức tỉnh” và phong trào gi ải phóng dân t ộc thời kì đ ế quốc chủ nghĩa 2.Tư tưởng -Bồi dưỡng lòng căm thù thống trị rã man, tàn bạo thực dân Aán Độ -Biểu lộ cảm thông và lòng khâm phục đấu tranh nhân dân Aán Độ ch ống ch ủ ngh ĩa đế quốc 3.Kĩ -Bước đầu biết phân biệt các khái niệm “Cấp tiến”, “Oân hoà” và đánh giá vai trò c giai cấp t s ản Ấn Độ -Biết đọc và sử dụng đồ Aán Độ để trình bày diễn biếncác khởi nghĩa tiêu biểu II.Thiết bị tài liệu GV và HS: -SGK, SGV và các sách tài liệu tham khảo -Bản đồ phong trào cách mạng  Độ cuối kỉ XIX –đầu kỉ XX -Tranh ảnh đất nước Aán Độ cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX III.Hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các thành tựu bật KH, VHNT? Những thành tựu đó có tác dụng ntn XH? 3.Bài mới: Từ TK XVI, các nước TB phương Tây đã nhòm ngó XL Châu Á TD Anh đã ti ến hành XL Ấn Độ ntn? Phong trào đ/tranh giải phóng dt Ấn Độ chống TD Anh phát tri ển sao?Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV giới thiệu : Từ Tk XVI, các nước phương I.Sự xâm lược và chính sách thống trị Anh tây đã bước xl ÂĐộ Sự tranh giành thuộc địa  * Quá trình TD Anh xâm lược: Độ đã dẫn đến ch/tranh Pháp-Anh vào năm -Đến TK XIX, TD Anh đặt ách thống trị 1746-1763 trên đất Ấn.Kết Anh đã độc ở Ấn Độ chiếm thị trường ÂĐộ và áp đặt ách thống trị -Ấn Độ là thuộc địa quan trọng cung cấp GV sử dụng bảng thống kê SGK và tổ lương thực, nguyên liệu cho TD Anh (41) chức cho HS thảo luận để nhận xét và rút kết *Chính sách thống trị TD Anh: luận -Chính phủ Anh cai trị trực tiếp Ấn Độ HS:Bảng thống kê cho thấy xuất lương -Với các sách: “Chia để trị”, khoét sâu cách bi ệt thực Aán Độ tăng nhanh số người chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp XH chết đói lại tăng theo, phản ánh bóc lột tàn II.Phong trào đấu tranh giải phóng dt nhân dân Ấ bạo thực dân Anh Độ GV: nhận xét và bổ sung: bên cạnh sách khai *Khởi nghĩa Xi-pay(1857-1859): thác, bóc lột thuộc địa gây nên nạn đói trầm -Ng.nhân sâu xa: sách thống trị hà khắc TD trọng, thực dân Anh còn thi hành sách Anh thâm độc “chia để trị”, “ngu dân”, … GV sử dụng số tranh ảnh ÂĐộ giai -Duyên cớ:Binh lính Xi-pay bất mãn trước việc bọn đoạn đó để nhấn mạnh hậu sách huy Anh bắt giam ng lính có tư tưởng chống đối thống trị Anh - Diễn biến: GV sử dụng đồ “phong trào CM ÂĐộ +10/5/1857: Hàng vạn lính Xi-pay đã dậy cuối t TKXIX-đầu TK XX” yêu cầu HS lên kh/nghĩa vũ trang chống TD Anh.Được đông đảo bảng xác địng nơi phong trào gpdt nổ nông dân ủng hộ, lan rộng nhiều nơi mạnh mẽ GV trình bày diễn biến khởi nghĩa Xi- +Nghĩa quân lập quyền, giải phóng số TP lớn pay GV trình bày tình hình g/c tS và việc thành +Cuộc kh/nghĩa trì khoảng năm, bị đàn áp đẫm lập đảng Quốc Đại máu -Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đ/tranh bất khuất ND AADDooj, mở đầu cho ph/trào đ/tranh giải phóng dt sau này * Ph/trào đ/tranh chống TD Anh cuối TK XIX-đầu GV trình bày kh/nghĩa Bom-bay.và nhấn TK XX: mạnh đ/tranh công nhân Bom-bay là -Từ TK XIX, ph/trào đ/tranh nông dân, đỉnh cao phong trào gpdt công nhân đã thức tỉnh ý thức dt g/cTS và tầng năm đầu tk XX lớp trí thức  Độ -Cuối 1885, Đảng Quốc Đại-9 đảng đầu tiên g/c TS  Độ thành lập.Trong quá trình hoạt động, Đảng bị phân hóa thành phái: GV tổ chức cho Hs thảo luận câu hỏi sau: Em có nhận xét gì phong trào giải phóng dt giai +Phái ôn hòa chủ trương thỏa hiệp đoạn này? +Phái cấp tiến Ti-lắc đứng đầu thì kiên HS:Ph/tràodiễn sôi nổi, rộng rãi và đông đảo chống TD Anh thành phần xh tham gia GV nhận xét và bổ sung:trong đó g/c TS đ/tranh -T7/1905:9 quyền TD Anh thi hành sách chia đôi xứ chưa triệt để Bengan.Nhiều biểu tình nổ -T6/1908, TD Anh bắt giam Ti-lắc và kết án năm tù.bùng lên lửa đ/tranh -T7/1908 :Công nhân Bom-bay dựng chiến lũy ch/đấu chống Anh-> bị đàn áp dã man ->Các ph/trào thất bại, đã đặt sở cho (42) thắng lợi sau này ND  Độ *Củng cố: -Nêu hậu thống trị Anh Â.Độ -Trình bày khởi nghĩa Xi-pay *: Hướng dẫn hs tự học nhà -Học bài Và làm các bài tập bài tập LS .-Xem trước bài TQ, cho biết bị các nước ĐQ nào xâu xé.Phong trào đ ấu tranh di ễn ra sao? Em nhận định ntn tinh thần đấu tranh nhân dân TQ? - Tuần: - Tiế t : 16 Ngày dạy: 10/10/12, lớp 8A6,7 Ngày dạy: 12/10/12, lớp 8A1,4,5 Ngày dạy: 13/10/12, lớp 8A2,3 Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Vào cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX, quyền Mãn Thanh suy y ếu hèn nhát nên đ/nước TQ rộng lớn, có văn minh lâu đời, đã bị các nước ĐQ xâu xé, tr thành n ước n ửa thu ộc địa, nửa PK -Các p/trào đ/ tranh chống pk và ĐQ di ễn h ết s ức sôi n ổi, tiêu bi ểu là cu ộc v ận đ ộng Duy Tân, ph/trào Nghĩa Hoà đoàn, CM Tân Hợi.Ý nghĩa ls các ph/ trào đó -Các khái niệm: “Nửa thuộc địa, nửa pk”, “Vận động tân”… 2.Tư tưởng: Có thái độ phê phán triều đình pk Mãn Thanh việc đ ể TQ tr thành “mi ếng mồi” cho các nước Đq xâu xé, biểu lộ thông cảm, khâm phục ND TQ cu ộc đ/tranh ch ống Đq, pk, đặc biệt là CM Tân Hợi và vai trò Tôn Trung Sơn 3.Kĩ -Bước đầu biết nhận xét, đánh giá trách nhiệm triều đình pk Mãn Thanh vi ệc để TQ rơi vào tay các nước ĐQ -Biết sử dụng đồ TQ để trình bày các s ự ki ện tiêu bi ểu c ph/tràoNgh ĩa Hoà Đoàn, CM Tân hợi II.Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng GV và HS: - Sách giáo khoa, tư liệu thêm đất nước TQ (43) -Bản đồ treo tường-“Trung Quốc trước xâm lược các nước đế quốc” -Bản đồ treo tường –“Cách mạng tân Hợi năm 1911” III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày quá trình đấu tranh chống TD Anh c ND Ấn Độ đ ể giành l ại đ ộc l ập dt?K ết qu ả sao? -Em nhận xét gì tinh thần đ//tranh ND Ấn Độ 3.Bài mới:Là nước đông dân và rộng lớn, cuối TK XIX TQ bị các nước TB ph ương Tây xâu xé, xâm lược.Tại vậy? Phong trào đ/tranh giải phóng dt ND TQ đã di ễn ntn? Chúng ta cùng giải đáp các vấn đề này qua nội dung bài học Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV giới thiệu ch/tranh thuốc phiện I.Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ: (1840-1842) mở đầu cho việc Anh xl TQ -TQ là đnước đông dân và rộng lớn GV sử dụng đồ “TQ trước xl các nước ĐQ” yêu cầu HS trên đồ -Triều đình Mãn Thanh suy yếu, tạo ĐK các ĐQ xâu khu vực xâm chiếm các nước ĐQ xé (Anh,Pháp,Đức,Nga,Nhật) GV giới thiệu hình 42 SGK ->TQ trở thành nửa thuộc địa, nửa PK GV:Vì nhiều nước ĐQ lại xâu xé TQ vậy? HS:Do đ/nước TQ rộng lớn II.Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc GV giới thiệu cải cách tân cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX: GV:Ai khởi xướng cải cách này? Mục GV hướng dẫn HS lập niên biểu tiêu? Kết quả? HS:Do Khang Hữu Vi và Lương khải Siêu Lãnh đạo Tên kh.nghĩa Th.gian k.quả khởi xướng,vua Quang Tự đứng đầu Mục đích thay ch/độ quân chủ chuyên chế = c/độ quân chủ lập hiến, theo đường Minh -Phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851-1864) Trị tân Nhật Kết quả:Từ Hi thái hậu bắt giam vua Quang -Phong trào cải cách Duy Tân(1898) Khang Tự, Khang hữu Vi và Lương Khải Siêu chạy Hữu Vi và Lương Khải Siêu khởi xướng vua Quang Tự ủng hộ.Kéo dài 100 ngày bị chốn nước ngoài GV:Phong trào Duy Tân diễn 103 ngày còn thất bại -Phong trào Nghĩa Hoà đoàn chống ĐQ cuối tk gọi là “Bách nhật tân” chấm dứt GV sử dụng lược đồ ph/ trào Nghĩa Hoà đoàn yêu XIX đầu tk XX ->Thất bại cầu các nhóm góp ý và cử đại diện lên trình bày diễn biến kh/nghĩa GV:nhận xét, trình bày lại và bổ sung: ngày 14III.Cách mạng Tân hợi(1911) 8-1900, Bắc Kinh thất thủ.Từ hi, vua và quần -8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập Trung Quốc thần phải bỏ chạy khỏi kih đô Quân đội các Đồng minh hội.Chính đảng g/cTS nứơc ĐQ tiến hành tàn sát, đốt phá, cướp bóc cực TQ.Nhằm đánh đỗ Mãn Thanh, khôi phục Trung kì tàn bạotại Thiên Tân và Bắc Kinh Hoảng sợ Hoa, thành lập dân quốc (44) trước sức mạnh các nước ĐQ, triều đình *Nguyên nhân: quyền Mãn Thanh sắc lệnh pk Mãn Thanh đã quay sang thoả hiệp với chúng, “Quốc hữu hóa đ/sắt” chống lại Nghĩa hoà đoàn *Diễn biến: GV giới thiệu Tôn Trung Sơn với học -10-10-1911,CMbùng nổvàgiànhthắnglợi ởVũ thuyết Tam dân Xương GV sử dụng lược đồ CM Tân Hợi để trình bày Rồi lan nhiều tỉnh diễn biến CM -29-12-1911, Trung Hoa dân quốc thành lập.Tôn GV: Nêu ý nghĩa và hạn chế CM tân Hợi Trung Sơn làm tổng thống HS trình bày SGK -2-1912, Viên Thế Khải lên làm tổng thống *Ý nghĩa lịch sử: -Ch/độ qu/chủ chuyên chế bị sụp đổ, nướcCH đời Tạo Đk cho KT TBCN phát triển -Aûnh hưởng tới phong trào giải phóng dân tộc Châu Á Trong đó có VN *Củng cố: -Dựa vào đồ để nêu mốc thời gian và khu vực bị đế quốc chi phối -Kể tên các phong trào đấu tranh lớn nhân dân Trung Quốc vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Ý nghĩa cách mạng Tân Hợi * Hướng dẫn hs tự học nhà:-Học bài, làm các bài tập BTLS -Chuẩn bị bài mới:Bài 11 +trả lời các câu hỏi bài +Điền tên nước vào lược đồ Hình 46 - Tuần: - Tiế t : 17 Ngày dạy: 15/10/12, lớp 8A6,7,2 Ngày dạy: 16/10/12, lớp 8A1,5 Ngày dạy: 17/10/12, lớp 8A3,4 Bài 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: -Sự thống trị, bóc lột CNTD là nguyên nhân làm cho ph/ trào đ/tranh gi ải phóng dt ngày càng phát triển các nước ĐNÁ nói riêng (45) -Trong g/c pk trở thành công cụ, tay sai cho CNTD, thì g/c TS dt các n ước thu ộc địa, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo các ph/trào đ/tranh Đặc bi ệt g/c công nhân ngày m ột trưởng thành, bước lên nắm vai trò lãnh đạo đ/ tranh giải phóng dt -Những ph/trào đ/tranh giải phóng dt tiêu bi ểu vào cu ối tk XIX-đ ầu tk XX di ễn các nước ĐNÁ, trước tiên là In-đô-nê-xia, Ph-lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, VN 2.Tư tưởng-Nhận thức đúng thời kì phát triển sôi động ph/trào gi ải phóng dt ch ống CNĐQ, CNTD -Có tinh thần đ/kết, hữu nghị ủng hộ đ/tranh vì ĐL, t ự và ti ến b ộ XH c các dt khu vực 3.Kĩ -Biết sử dụng lược đồ Đông NÁ cuối kỉ XIX SGK đ ể trình bàynh ững s ự ki ện tiêu biểu -Phân biệt nét chung, riêng c các n ước khu v ực ĐNÁ cu ối TK XIXđầu tk XX II.Thiết bị tài liệu cần cho bài học -Bản đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX -Các tài liệu tham khảo In-đô-nê-xia, Lào III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu bi ểu c nhân dân TQ ch ống ĐQ,PK cu ối TK XIX-đ ầu TK XX - Ý nghĩa lịch sử CM Tân Hợi 1911 3.Bài mới: Đ.NA cuối TK XIX đầu TK XX tr thành mi ếng m ồi béo b cho s ự XL c TD phương Tây.Tại vậy?Chúng ta cùng giải các vấn đề này qua nội dung c bài h ọc hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV sử dụng đồ các nước ĐNÁ giới thiệu I.Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân ngắn gọn khu vực này và hỏi HS:Em có nhận các nước Đông Nam Á xét gì vị trí địa lí các quốc gia ĐN Á? -Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, HS: Nằm trên đường hải từ tây sang đông, giàu tài nguyên ch/độ pk suy yếu.Vì bị có vị trí chiến lược quan trọng… các nước tư phương Tây đánh GV:Tại ĐNÁ lại trở thành đối tượng xâm chiếm lược các nước tư phương Tây? -Từ nửa sau TK XIX, TB phương Tây đẩy HS:Vì ĐNA có vị trí chiến lược quan trọng, mạnh XL ĐNÁ:Anh chiếm Mã Lai,Miến Điện; giàu tài nguyên,ch/độ pk suy yếu Pháp chiếm VN,Lào,C.P.C; TBN, Mĩ chiếm GV sử dụng đồ trình bày quá trình xl Phi-lip-pin; Hà Lan và BĐN chiếm In-đô-nê-si-a TD phương Tây -Xiêm(Thái Lan) giữ độc lập, là Vùng GV:9 sách thuộc địa TD phương Tây đệm TB Anh, Pháp ĐNA có nét gì chung bật? II.Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc HS:Vơ vét tài nguyên đưa chính quốc, ko CM -Ở In-đô-nê-xia:Cuối tk XIX, nhiều tổ chức yêu công nghiệp thuộc địa, tăng thuế, mở đồn nước trí thức tS tiến đời.Năm 1905, (46) diền, bắt lính, đàn áp ph/trào nước Các tổ chức công đoàn đời, truyền bá CN Má, GV sử dụng lược đồ các nước ĐNA trình bày ch.bị cho đời ĐCS (1920) ph/trào giải phóng dân tộc In-đô-nê-xia, Phi- -Ở Phi-lip-pin: CM 1896-1898 bùng nổ lip-pin, Cam-pu-chia, Lào, Miến chống TD TBN, dẫn tới đời nước Điện(Mianma), VN cộng hoà Phi-lip-pin, lại bị ĐQ Mĩ thôn GV nhấn mạnh liên minh chống Pháp nhân tính dân ba nước VN, Lào, Cam-pu-chia -Ở Cam –pu-chia:khởi nghĩa A-choa-Xoa GV:Tổ chức cho HS thảo luận:Em có nhận lãnh đạo Tà Keo(1863-1866), khởi nghĩa xét gì tình hình chung các nước ĐNA vào nhà sư Pu-côm-bô(1866-1867)… có liên kết với cuối tkỉ XIX-đầu tkXX? ND VN gây cho Pháp nhiều khó khăn HS:Nổ liên tục, anh dũng, ll tham gia đông -Lào:đấu tranh vũ trang Xa-va-na-khet, khởi đảolà công nhân và nông dân, cuối cùng thất bại nghĩa Bô-lô-ven., lan sang VN-> 1907 vì chưa có đường lối cứu nước đúng đắn bị dập tắt -Ở Việt Nam: Triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần Vương bùng nổ và quy tụ thành kh/nghĩa lớn (1885-1896), phong trào nông dân Yên Thế *Củng cố: -Vì thực dân phương Tây xl ĐNÁ? -Dựa vào lược đồ trình bày khái quát quá trình xl các nước ĐNA TD phương Tây -Những nét chính ph/trào đ/tranh gpdt ĐNA? * Hướng dẫn hs tự học nhà :-Học bài -Chuẩn bị bài 12: +Trả lời các câu hỏi SGK +Khai thác lược đồ hình 49 SGK ………………………………………………………………………………………………………… Tuần 09 - Tiết 18: Bài 12:NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX Ngày dạy:14/10/2011, lớp 8A2,3 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS: -Hiểu rõ cải cách tiến c thiên hoàng Minh Tr ị n ăm 1868 Th ực ch ất đây là m ột cách mạng tư sản, đưa đất nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đo ạn đ ế qu ốc ch ủ nghĩa -Thấy chính sách xâm lược từ sớm giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỉ XIX đầu kỉ XX 2.Tư tưởng -Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa nh ững chính sách c ải cách ti ến b ộ đ ối v ới s ự phát tri ển xã hội, đồng thời giải thìch vì chiến tranh th ường g ắn li ền v ới ch ủ ngh ĩa đ ế quốc 3.Kĩ -Nắm vững khái niệm cải cách, biết s dụng đ đ ể trình bày nh ững s ự ki ện có liên quan đến bài học (47) II.Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng GV và HS: - Sách giáo khoa và đôi nét tiêu biểu Nhật -Bản đồ giới, đồ nước Nhật cuối kỉ XIX –đầu kỉ XX -Tranh ảnh Nhật Đầu kỉ XX III.Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu nhân dân Đ.N.Á (nh ất là n ước Đông D ương) đ ấu tranh chống CN TD Ph/Tây? Em có nhận xét gì các phong trào đấu tranh đó? 3.Bài mới:Cuối TK XIX- đầu TK XX, hầu hết các nước C.Á đ ều tr thành thu ộc đ ịa và phụ thuộc vào các nước tB Phương Tây thì Nhật lại giữ đ ược đ ộc lập và còn phát tri ển KT nhanh chóng trở thành đế quốc? Điều gì đã đưa nước Nhật có chuyển bi ến to lớn đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài để giải đáp vấn đề nêu Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV sử dụng đồ giới yêu cầu HS xác I.Cuộc Duy tân Minh Trị định nước Nhật trên đồ -Đến TK XIX, c/độ PK Nhật rơi vào tình GV sử dụng lược đồ “Đế quốc Nhật cuối trạng khủng hoảng nghiêm trọng, các nước TB kỉ XIX d-ầu kỉ XX” giới thiệu sơ P/Tây lại tìm cách xâm nhập nước này lược nước Nhật -Đầu năm 1868, Thien hoàng Minh Trị đã tiến GV:Tình hình Nhật Giữa kỉ XIX-đầu hành loạt cải cách tiến kỉ XX nào? +Về kinh tế:Thống thị trường, tiền tệ, HS:-Chế độ phong kiến mục nát tăng cường phát triển kinh tế tư bản… -Các nước TB ph/ Tây can thiệp, đòi “mở cửa” -Về chính trị: Đưa Qúy tộc tư sản hóa và đại tư GV:trình bày nội dung và kết tân sản lên nắm quyền, lập c/độ quân chủ lập hiến… Minh Trị? -Về quân sự: Tổ chức và huấn luyện quân đội HS:trình bày SGK theo ph/Tây, thực nghĩa vụ quân sự… HS thảo luận câu hỏi:căn vào đâu để khẳng +Giáo dục:Thi hành giáo dục bắt buộc, cử HS ưu định tân Minh Trị là CM tư tú học, đưa nội dung KHKT vào dạy học sản? -Cuối TK XIX – đầu TK XX,Nhật Bản trở HS:đại diện nhóm trình bày: thành nước tư công nghiệp -Đầu năm 1868 chế độ phong kiến Nhật Bản chấm dứt, chính quyền phong kiến Sô gun chuyển sang tay quý tộc hoá đứng đầu là thiên hoàng Minh trị -Những cải cách mang tính tư sản rõ rệt GV nhận xét, và kết luận: Cuộc tân Minh Trị là CMTS từ trên xuống, có nhiều hạn chế Nhưng dù nó đã mở đường cho II.Nhật chuyển sang chủ nghĩa đế quốc CNTB phát triển, đưa Nhật trở thành nước -Nhiều công ty độc quyền đời Mít-xưi; có công thương nghiệp phát triển Châu Mít-su-bi-si Á -Đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng GV: Hãy nêu biểu chủ yếu Nhật mang đặc điểm là ĐQ PK quân phiệt việc Nhật Bản chuyển mạnh sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc? (48) HS:Đẩymạnh CNH tập trung công nghiệp và ngân hàng, các công ty độc quyền xuất GV sử dụng lược đồ đế quốc Nhật cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX, yêu cầu HS dựa vào lược đồ trình bày qu1a trình xâm lược, bành trướng mở rộng thuộc địa đế quốc Nhật Củng cố: -Tại nói Duy tân Minh Trị là cách mạng tư sản? -Những kiện nào chứng tỏ vào cuối kỉ XIX –đầu kỉ XX Nhật trở thành nước đế quốc? *Dặn dò: Tuần sau kiểm tra tiết học bài 10, 11, 12 Tuần 10 – Tiết 19 KIỂM TRA 01 TIẾT Ngày kiểm tra: 19/10/2011, lớp 8A2,3 I Đề kiểm tra đính kèm phía sau II Dặn dò: Về xem lại các câu trả lời bài kiểm tra c các em đ ạt đ ược bao nhiêu và ph ần nào chưa trả lời cố gắng tìm đáp án để nắm chắt nội dung l ại Xem tr ước bài 13 Chi ến tranh thé giới thứ nhất: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và kết cục chi ến Nh ận đ ịnh b ản thân chiến này ntn? Chương IV: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914-1918) Tuần 10, Tiết 20 Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NH ẤT (1914-1918) Ngày dạy:21/10/2011, lớp: 8A2,3 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: HS cần nắm nội dung sau -CTTG I là cách giải mâu thuẫn ĐQ với ĐQ vì b ản ch ất c ĐQ là gây ch/tranh XL Bọn ĐQ hai phe phải chịu trách nhiệm vấn đề này -Các g/đoạn ch/tranh quy mô, tính ch ất và nh ững tai h ại c nó đ/v ới XH loài người -Chỉ có Đảng Bôn-sê-vich Nga đứng đầu là Lê nin, đ ứng v ững tr ước nh ững th thách c chiến tranh và đã lãnh đạo giai cấp vô sản cùng các dân tộc đế quốc Nga th ực hi ện kh ẩu hi ện “Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, giành hoà bình và cải tiến xã hộiờng Tư tưởng Giáo dục tinh thần đấu tranh chống chi ến tranh đ ế qu ốc, b ảo v ệ hoà bình, ủng h ộ cu ộc đấu tranh nhân dân các nước vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 3.Kĩ -Phân biệt các khái niệm: “Chiến tranh đế quốc”, “Chi ến tranh cách m ạng”, “Chi ến tranh chính nghĩa”, “Chiến tranh phi nghĩa” -Biết trình bày diễn biến chiến tranh trên đồ giới -Bước đầu biết đánh giá vấn đề lịch sử, nguyên nhân xâu xa, nguyên nhân tr ực tiếp… (49) II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng GV và HS: - Sách giáo khoa , sách giáo viên, chuẩn kiến thức -Bản đồ chiến tranh giới thứ nhất(treo tường) -Bảng thống kê kết chiến tranh -Tranh ảnh và mẩu chuyện lịch sử chiến tranh giới thứ III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp 2.Bài mới:TK XX đã qua với nhiều chiến tranh bùng nổ Trong đó có cu ộc chi ến tranh lớn có qui mô toàn tG là CTTG I và CTTG II Vậy CTTG I đã bùng n ổ ntn, di ễn bi ến và k ết c ục c nó đem lại sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học để giải đáp vấn đề nêu trên Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV gợi ý để HS nhớ lại mâu thuẫn thuộc I.Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh địa các nước đế quốc “già” và đế quốc “trẻ” -Sự phát triển không KT và chính trị GV:từ đó dẫn đến việc hình thành hai khối đối các nước tư vào cuối kỉ XIX đầu kỉ lập: Khối liên minh gồm Đức, Aùo-Hung, Italia XX và khối hiệp ước gồm Anh, Pháp, Nga - Mâu thuẫn các nước đế quốc vấn đề GV cho HS đọc kiện thái tử Aùo bị ám sát để thuộc địa dẫn đến hình thành hai khối quân biết nguyên nhân trực tiếp chiến gây chiến, chống đối nhau:Khối liên minh gồm GV sử dụng đồ trình bày diễn biến Đức Áo Hung và khối hiệp ước Anh, Pháp, Nga chiến tranh GV:Sự chuyển biến chiến giai đoạn II.Những diễn biến chính chiến diễn nào? HS:Nga rút khỏi chiến, Mĩ tham chiến 1.Giai đoạn thứ (1914-1918): GV giúp HS nhận thức rõ chất hội -Sau kiện thái tử Áo-Hung bị ám sát.Từ 1->3/8 Mĩ GV tổ chức cho HS thảo luận và giải đáp các câu Đức tuyên chiến với Nga và Pháp, 4/8 Anh tuyên hỏi:Chiến tranh giới thứ đã gây nên thảm hoạ khủng khiếp nào?, chiến với Đức CTTG I bùng nổ chiến tranh đó mang tính chất gì?, Em suy nghĩ -Ch/tranh bùng nổ phe lôi kéo nhiều nước tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí gì chiến tranh đó? đại HS: -10 triệu người chết, 20 triệu người bị 2.Giai đoạn thứ hai (1917-1918): Ưu chuyển sang phe hiệp ước thương, chi phí 85 tỉ đô la… +T2/1917, CM tháng diễn Nga, buuocj -Cuộc chiến mang tính đế quốc, phi nghĩa GV sử dụng bảng thống kê thiệt hại Mĩ nhảy vào tham chiến, đứng phe Hiệp chiến tranh để nhấn mạnh hậu và ước vì phe Liên minh liên tiếp bị thất bại +11/11/1918, Đức đầu hàng vô điều kiện tính phi nghĩa chiến CTTG I kết thúc, với thất bại phe Liên H: Cuộc chiến này còn có tác hại gì mà hệ sau minh III.Kết cục chiến tranh giới thứ này phải hứng chịu? -10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều làng mạc, thành phố bị phá hủy, HS: Ô nhiễm môi trường GV gợi ý, yêu cầu hs lí giải để sáng tỏ vấn đề chi phí 85 tỉ đô la… -Chiến tranh kết thúc đem lại lợi ích cho phe ảnh hưởng đến môi trường thắng trận (50) *Củng cố, luyện tập: Ghi bảng phụ với các đáp án khác yêu cầu HS chọn câu trả lời đúng -Nguyên nhân chiến?-Diển biến chính giai đoạn? -Hậu và tính chất chiến?-Vì gọi là chiến tranh giới? *Dặn dò (Hướng dẫn hs tự học nhà):-Học bài và làm bài tập LS bài 13 -Chuẩn bị bài ôn tập lịch sử giới cận đại (đọc kỉ và trả lời các câu hỏi SGK) +Hoàn thành bảng thống kê SGK +Nội dung chủ yếu giai đoạn này +Làm bài tập thực hành Tuần: 11- Tiết 21 Ngày dạy: 02/11/2011, lớp 8A2,3 Bài 14: ÔN TẬP LỊCH SỬ TH Ế GI ỚI C ẬN ĐẠI (T gi ữa th ế k ỉ XVI đ ến n ăm 1917) I.Mục tiêu bài học -Củng cố kiến thức đã học cách có hệ thống -Rèn luyện tốt các kỉ n ăng h ọc t ập môn, ch ủ y ếu là h ệ th ống hoá, phân tích s ự kiện, khái quát, rút kết luận, lập bảng thống kê… II.Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng -Bảng thống kê các kiện lịch sử giới cận đại -Lược đồ các nước trên giới III.Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trình bày nguyên nhân, diễn biến và kết cục CTTG I? Em suy nghĩ gì chiến này? 3.Bài mới: Các em vừa tìm hiểu xong phần lịch sử giới cận đ ại (t gi ữa th ế k ỉ XVI đ ến 1917) Đây là thời kì lịch sử có nhiều chuyển biến quan trọng, tác đ ộng to lớn đ ến s ự phát tri ển lịch sử xã hội loài người Chúng ta cùng ôn tập lại chuyển biến đó Hoạt động giáo viên và học sinh GV yêu cầu nhóm trình bày bảng thống kê kiện lịch sử cận đại Thời gian Sự kiện Kết CM Hà Lan Lật đổ ách 8-1566 thống trị Tây Ban Nha CMTS Anh Lật đổ chế độ PK Anh 1640-1688 13 thuộc địa Lật đổ Anh thống trị Bắc Mĩ giành thực dân Anh 1776 độc lập Bắc Mĩ … CMTS Pháp Lật đổ chế độ phong kiến Nội dung kiến thức cần đạt I.Những kiện lịch sử chính (51) 1789-1794 1848 1868 1871 1911 Tuyên ngôn Pháp Đảng Phong trào đấu Cộng Sản tranh công nhân chuển sang giai đoạn tự Minh Trị giác tân Nhật phát triển theo Công xã Pari đường TBCN Nhà nước kiểu mớira đời CM Tân hợi Lật đổ chế độ Chiến tranh phong kiến lại TG thứ Mang nguồn lợi cho các nước đế quốc thắng trận II.Những nội dung chủ yếu 1.Sự đời và phát triển kinh tế tư chủ nghĩa 2.Những cách mạng tư sản tư sản đầu tiên 3.Sự xâm lược thực dân phương tây 4.Phong trào đấu tranh công nhân 5.các thành tựu văn học, nghệ thuật, khoa họckĩ thuật 6.Chiến tranh giới thứ 1914-1918 GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm nhỏ để HS hiểu rõ nội các vấn đề SGK ?Những biểu sản xuất TBCN? ?Những cách mạng tư sản đầu tiên? ?Khái niệm cách mạng tư sản? GV giải thích nào là cách mạng tư III.Bài tập thực hành sản triệt để GV tổ chức cho HS thảo luận để làm rõ các hình thức CMTS HS:-Hình thức từ lên;-Hình thức từ trên xuống -Hình thức dpdt; -Hình thức cải cách GV sử dụng lược đồ các nước trên giới yêu cầu HS xác định các nước thuộc địa GV gợi ý để HS nhớ lại hậu thống trị chế độ thực dân và phong trào đấu tranh nhân dân thuộc địa GV: Nêu số đấu tranh lớn công nhân các nước tư bản? GV nhắc lại đời các tổ ch ức quốc tế công nhân GV yêu cầu nhóm trình bày hiểu biết mình các tác giả và tác phẩm thuộc (52) lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học –kĩ thuật GV:Nêu nguyên nhân, tính chất và kết cục chiến tranh gới thứ nhất? GV tổ chức cho các nhóm thảo luận để rút năm kiện tiêu biểu lịch sử giới cận đại HS:-Cách mạng Hà Lan.; -Tuyên ngôn Dảng Cộng Sản ; -Công xã Pa ri -Phong trào đấu tranh nhân dân  Độ -Chiến tranh giới thứ *Hướng dẫn HS tự học nhà: Về xem và học kỉ các nội dung chính bài ôn t ập, n ắm v ững sang giai đoạn đại các em mau lĩnh hội kiến thức Làm hết các bài t ập mà các em còn b ỏ trống -Chuẩn bị bài mới:cách mạng tháng mười Nga 1917 + “Đọc” kênh hình SGK +Trả lời các câu hỏi SGK, xoáy vào nội dung chính sau: Tình hình nước Nga ntn trước bùng nổ cách mạng? Hai cách mạng nổ nguyên nhân đâu, kết , ý nghĩa nào? Hai cu ộc cách m ạng này có điểm giống và khác nào? - Tuần11 +12 - Tiết 22+ 23 Ngày dạy:………/11/2011, lớp 8A2,3 Ngày dạy: ………/11/11, lớp 8A2,3 LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (Phần từ năm 1917 đến năm 1945) Chương I: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CU ỘC XÂY D ỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở LIÊN XÔ (1921-1941) Bài 15: CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA N ĂM 1917 VÀ CU ỘC ĐẤU TRANH B ẢO V Ệ CÁCH MẠNG (1917-1921) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS nắm được: -Những nét chính tình hình nước Nga đầu th ế k ỉ XX Vì n ước nga n ăm 1917 lại có hai cách mạng -Những diễn biến chính cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 -Cuộc đấu tranh để bảo vệ thành cách mạng diễn nào? -Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga 2.Tư tưởng (53) Bồi cưỡng nhận thức đúng đắn và tình cảm cách mạng cách mạng XHCN đ ầu tiên trên giới 3.Kĩ -Biết sử dụng đồ giới để xác định vị trí nước Nga (tr ước cách vm ạng) và cu ộc đ ấu tranh bảo vệ nước Nga sau cách mạng -Biết sừ dụng, khai thác tranh ảnh, tư liệu lịch sử để đưa nhận xét II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng -Bản đồ nước Nga trước chiến tranh giới thứ -Tranh ảnh nước Nga trước và cách mạng -Tư liệu lịch sử liên quan đến bài học III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra quá trình dạy học, yêu cầu HS đứng chỗ nhắc lại ki ến thức cũ có liên quan đến nội dung bài học *- Lập bảng thống kê các kiện chính CM tháng Mười Nga theo mẫu sau: Thời gian Sự kiện Ý nghĩa -Vì nói CM tháng Mười Nga là CM Vô sản đầu tiên trên TG giành thắng lợi? Giới thiệu bài mới: CTTG I xãy ra, cùng với nó là tai họa cho nhân loại Tuy quá trình chiến tranh, phong trào CM g/cấp công nhân và nhân dân các nước thuộc địa và ph ụ thuộc không ngừng phát triển, bật là CM tháng Mười Nga Thắng lợi này đã mở thowifkis phát triển lịch sử nhân loại – LS TG đại Chúng ta cùng tìm hiểu thời kì l ịch sử này kiện mở đầu-CM tháng Nười Nga 1917 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: lớp I.Hai cách mạng nước Nga năm 1917 GV sử dụng đồ giới cho HS quan sát 1.Tình hình nước Nga trước cách mạng lãnh thổ Nga trước cách mạng để thấy Nga là lãnh -Là đế quốc quân chủ chuyên chế thổ rộng giới GV:Tình hình nước Nga chế độ Nga - Nga hoàng tham gia chiến tranh TG I đã gây nên hoàng nào? hậu nghiêm trọng cho đất nước HS: Kinh tế suy sụp, quân đội thiếu vũ khí, - Những mâu thuẫn XH trở nên gay gắt, lương thực… phong trào đấu tranh khắp nơi đòi lật đỗ c/độ Nga Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân hoàng GV sử dụng hình 52 và yêu cầu HS thảo luận và đưa nhận xét mình tranh HS:Phương tiện canh tác lạc hậu, phần lớn phụ nữ làm việc ngoài đồng, đàn ông phải trận GV yêu cầu HS thông qua nội dung vừa tìm hiểu và nội dung in nghiêng SGK nhận xét tình hình nước Nga đầu kỉ XX (54) HS:Mâu thuẫn xã hội gay gắt, phong trào đ ấu tranh đòi lật đổ chế độ Nga hoàng, phản đối 2.Cách mạng tháng Hai năm 1917 chiến tranh… -23/2 : vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat biểu tình GV: Cách mạng bùng nổ là điều tất yếu -26/2: công nhân toàn thành phố tổng bãi công Biến Hoạt động 1:cả lớp thành khởi nghĩa vũ trang, huwowngruwngs GV tường thuật cách mạng tháng hai -23-2, vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grat biểu binh lính -Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ, Nga trở thành tình nước Cộng hòa -26-2, công nhân toàn thành phố tổng bãi công -27-2, lãnh đạo đảng Bôn-sê-vích, - Phong trào CM diễn nước, các Xô viết công nhân chuyển từ tổng bãi công sang khởi đại biểu công nhân, nông dân và binh lính thành lập Cùng lục, g/cấp TS lập chính phủ lam nghĩa vũ trang thời Xãu hai chính quyền cùng song song tồn -Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ Nga GV:Tìng hình nước Nga sau cách mạng? HS:Hai chính quyền song song tồn Hoạt động 1: lớp GV:Lênin và đảng Bôn-sê-vích đã chuẩn bị gì cho 3.Cách mạng tháng Mười năm 1917 cách mạng? - Trước tình hình phức tạp đó, Lê-nin và Đảng BônHS:Lê-nin nước trực tiếp lãnh đạo cách sê-vích chủ trương tiếp tục làm CM, lật đổ chính mạng, đội cận vệ đỏ thành lập… phủ lâm thời TS GV:Trình bày diễn biến chính -Đêm 24-10, nghĩa quân chiếm pê-tơ-rô-grat và bao cách mạng? vây Cung điện Mùa Đông GV trình bày cách sinh động công -25-10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ cung điện Mùa Đông lâm thời tư sản sụp đổ GV:tổ chức cho HS thảo luận theo cặp câu hỏi :Vì năm 1917 Nga có hai cách mạng? HS:Vì cách mạng tháng Hai là cach mạng dân chủ tư sản, sau cách mạng hai chính quyền song song tồn tại… Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt II.Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành cách mạng Tháng mười Nga năm 1917 GV:Cách mạng tháng Mười có ý nghĩa nào nước Nga? HS:Đưa nhân dân lao động lên nắm quyến, thiết lập chế độ mới-xã hội chủ nghĩa GV giới thiệu tác phẩm mười ngày rung chuyển giới Giôn Rít và hỏi vì Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười - Cuộc CM đã làm thay đổi vận mệnh nước Nga Giôn Rít đặt tên vậy? HS:cách mạng tháng mười làm thay đổi Lần đầu tiên, nhân dân lao động lên nắm quyến, giới-một chế độ mới, nhà nước đời, làm thiết lập chế độ mới-xã hội chủ nghĩa -Để lại bài học kinh nghiệm cho đấu tranh các nước đế quốc hoảng sợ… GV:Cách mạng có ý nghĩa nào với giới? giải phóng giai cấp vô sản, nhân dân lao động (55) HS: Để lại bài học kinh nghiệm cho đấu và các dân tộc bị áp bức, tạo điều kiện phát triến tranh giải phóng giai cấp vô sản, nhân dân phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào lao động và các dân tộc bị áp bức, tạo điều kiện giải phóng dân tộc nhiều nước phát triến phong trào cộng sản công nha6n quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc nhiều nước .*Củng cố: _Nguyên Nhân các cách mạng nga năm 1917? -Kết cách mạng tháng hai? -Như nào là cách mạng vô sản? Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười * Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài +Trả lời các câu hỏi SGK +Trình bày chiến chống thù trong, giặc ngoài qua lược đồ hình 57 -Chuẩn bị bài mới:Bài 16 +Trả lời các câu hỏi SGK: tìm hiểu xem dánh đuổi đ ược k ẻ thù và ngoài n ước r ồi thì Nhân dan Nga lãnh đạo Lê-nin đã tiến hành xây d ựng đ ất n ước b ằng nh ững bi ện pháp gì? Kết sao? _ Tuần: 12 - Tiết 24 Ngày dạy: ……./11/2011, lớp 8A2,3 Ngày dạy: ……/11/2011 Bài 16 LIÊN XÔ XÂY D ỰNG CH Ủ NGH ĨA Xà H ỘI (1921-1941) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS nắm -Vì nước Nga Xô viết phải thực chính sách kinh t ế mới, n ội dung ch ủ y ếu và tác động chính sách này nước Nga -Những thành tựu chính công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô (1925-1941) 2.Tư tưởng Giúp HS nhận thức sức mạnh, tính ưu việt chế độ xã hội chủ ngh ĩa đồng th ời có cá nhìn chính xác, đúng đắn sai lầm, thi ếu sót c nh ững nhà lãnh đ ạo Liên Xô tr ước đâytrong công xây dựng chủ nghĩa xã hội 3.Kĩ Giúp HS bước đầu tập hợp tư liệu, kiện lịch sử để nhìn nhận , đánh giá ch ất c vật, tượng II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng (56) 1.Bản đồ Liên Xô 2.Tranh ảnh công xây dựng CNXH Liên Xô 3.Một số tư liệu, mẩu chuyện xây dựng kinh tế, văn hoá Liên Xô thời kì 19251941 III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Qua trình đấu tranh chống thù giặc ngoài nhân dân Nga ntn? Kết quả? - Ý nghĩa lịch sử CM tháng Mười Nga 1917? Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Nhóm/cá nhân I.Chính sách kinh tế và công khôi GV sử dụng Hình 58 yêu cầu HS quan sát, phục kinh tế (1921-1925) Thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi :Bức - Bảy năm chiến tranh đã tàn phá nặng nề tranh nói lên điều gì? KT , nạn đói xãy trầm trọng, các lực phản HS:Bức tranh nói kiệt quệ nước CM chống phá chính quyền Nga sau chiến tranh:đói rét, bệnh tật, nhà máy -Tháng 3-1921, nước Nga định thực công xưởng bị tàn phá…bên trái là hình ảnh chính sách kinh tế Lê-nin đề xướng người công nhân nông dân sẵn sàng xây dựng + Thay c/độ trưng thu lương thực thừa c/độ lại đất nước GV:trong tình hình ấy, tháng 3-1921 Đảng thu thuế Bôn-sê-vich Nga định thực chính sách kinh tế + Tự buôn bán Hoạt động 2: lớp + Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp vừa và GV: Nêu nội dung chính sách kinh tế mới? nhỏ… HS trình bày SGK -Nhờ có chính sách kinh tế kinh tế phục GV:Kết chính sách này nào? hồi và phát triển, đời sống nhân dân cải HS:Kinh tế khôi phục và phát triển thiện GV nêu ngắn gọn việc thành lập Liên bang - T12/1922, Liên bang CHXHCN Xô viết (Liên cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết.Sử dụng Xô) thành lập đồ Liên Xô cho HS thấy lãnh thổ Liên Xô II.Công xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên II.Công xây dựng chủ nghiã xã hội Liên Xô (1925-1941) Xô (1925-1941) Hoạt động 1:cả lớp GV: Trong giai đoạn 1925-1941, Liên Xô đã làm Sau khôi phục kinh tế, Liên Xô là nước gì để xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã nông nghiệp lạc hậu so với các nước Phương Tây Tiến hành công nghiệp hóa đát nước hội? 1.Về kinh tế: HS: *Kết quả: công nghiệp đứng thứ hai GV: Kết đạt nào? giới.Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp HS: -Đến năm 1936, sản lượng công nghiệp đứng 2.Về văn hoá-giáo dục -Thanh toán nạn mù chữ đầu châu Aâu và thứ hai giới -Hoàn thành phổ cập tiểu học, phổ cập trung -Hoàn thành tập thể hoá nông nghiệp (57) GV giới thiệu các hình 59, 60 SGK học sở thành phố GV nêu vắn tắt biến đổi xã hội, văn ĐẠt nhiều thành tựu rực rỡ KH –kĩ thuật và hoá, giáo dục liên Xô v.hóa- nghệ thuật GV nêu số sai lầm thiếu sót 3.Về xã hội người lãnh đạo thời gian này Xoá bỏ giai cấp bóc lột, còn hai giai cấp công nhân và nông dân và tầng lớp trí thức *Củng cố: -Nêu nội dung chính chính sách kinh tế -Trình bày biến đổi mặt Liên Xô công xây dựng chủ nghĩa xã hội từ 1925 đến 1941 *Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài -Chuẩn bị bài mới:Bài 17:Mục I: +Trả lời các câu hỏi tronh SGK, nắm nội dung tình hình các n ước Châu Âu sau CTTG I có biến đổi to lớn nào? QTCS thành lập hoàn cảnh nào? Vì QTCS tuyên b ố t ự giải tán năm 1943? Chương II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CTTG (1918-1939) Tuần: 13 - Tiết 25 Bài 17:CHÂU ÂU GIỮA HAI CU ỘC CHI ẾN TRANH TH Ế GI ỚI (19181939) Ngày dạy: …… /11/2011, lớp 8A2,3 Ngày dạy: ……./11/2011 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS nắm được: -Những nét khái quát tình hình Châu âu năm 1918-1939 -Sự phát triển phong trào cách mạng 1918-1923 Châu âu và thành l ập Qu ốc t ế c ộng sản 2.Tư Tưởng Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm chủ nghĩa phát xít, t đó b ồi d ưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình giới 3.Kĩ -Rèn luyện tư lô-gic, khả nhận thức và so sánh các s ự ki ện l ịch s đ ể lí gi ải s ự khác biệt hệ các kiện đó -Sử dụng đồ, biểu đồ để hiểu biến động đến lãnh thổ quốc gia nào II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng 1.Bản đồ châu Aâu sau chiến tranh giới thứ nhất(1914-1918) 2.Tranh ảnh minh hoạ đã có SGK (58) 3.Biểu đồ sản lượng thép Anh và Liên Xô III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày vắn tắt thành tựu mà nhân dân Liên Xô đã đ ạt đ ược l ĩnh v ực công nghi ệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục và xã hội? 3.Bài mới: Thắng lợi Cm tháng Mười Nga 1917, kết thúc CTTG I đã m m ột th ời kì lịch sử phát triển Châu Âu Bài hôm giúp chúng ta cùng tìm hi ểu nh ững nét khái quát tình hình Châu Âu từ sau CTTG I đến trước CTTG II Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:cả lớp I.Châu Âu năm 1918-1929 GV:Hãy nêu hậu chiến tranh 1.Những nét chung giới thứ nhất? -Một số quốc gia xuất từ tan vỡ HS: đế quốc Áo-Hung -Một số quốc gia xuất hiện:Aùo, tiệp - Các nước thắng trận và bại trận suy sụp khắc, balan,Nam tư… kinh tế -Suy sụp kinh tế -Cách mạng bùng nổ nhiều nước Châu Âu, làm -Cách mạng bùng nổ nhiều nước thống trị TS bị chấn động GV sử dụng đồ châu Aâu xác định các nước - Trong năm 1924-1929, các nước TB đời Châu Âu trở lại ổn định chính trị, kinh tế Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp GV sử dụng bảng thống kê SGK, tổ chức phục hồi và phát triển cho HS thảo luận rút nhận xét tình hình sản xuất công nghiệp ba nước Anh, Pháp, 2.Cao trào cách mạng 1918-1923 Quốc tế cộng Đức HS:Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh sản thành lập chóng Hoạt động 1:Cả lớp GV:Trình bày cách mạng tháng 11-1918 đức HS:trình bày SGK GV qua cách mạng em hãy cho biết nguyên nhân cách mạng? HS:Đức bại trận, khủng hoảng nghiêm trọng, tác động cuỗc cách mạng tháng 10 Nga… GV: Kết cách mạng? HS: Lật đổ chế độ quân chủ, thiết lập chế độ cộng hoà tư sản GV:Đảng cộng sản Đức thành lập Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp Nhóm 1:Nêu bối cảnh thành lập Quốc tế cộng Đọc thêm (59) sản Nhóm 2:Các hoạt động quốc tế cộng sản *Củng cố: -Tình hình chung các nước tư châu Âu năm 1918-1929 -Quốc tế cộng sản có đóng góp gì cho phong trào cách mạng giới tronh năm 1919-1943? *Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài -Chuẩn bị bài mới:Mục II +Trả lời các câu hỏi SGK : Nguyên nhân và hậu kh ủng ho ảng KT TG 1929-1933? Các nước TB đã đề biện pháp gì để thoát khỏi khủng hoảng? +Tìm hiểu thêm chủ nghĩa phát xít -Tuần: 13- Tiết 26 Ngày dạy: ……./11/2011 lớp 8A2,3 Ngày dạy: ……./11/2011 Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH TH Ế GIỚI (1918-1939) (TT) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS nắm được: -Cuộc đại khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 và tác động nó Châu Âu -Vì chủ nghĩa phát xít thắng lợi Đức thất bại Pháp 2.Tư Tưởng Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm chủ nghĩa phát xít, t đó b ồi d ưỡng ý thức căm ghét chế độ phát xít, bảo vệ hoà bình giới 3.Kĩ -Rèn luyện tư lô-gic, khả nhận thức và so sánh các s ự ki ện l ịch s đ ể lí gi ải s ự khác biệt hệ các kiện đó -Sử dụng đồ, biểu đồ để hiểu biến động đến lãnh thổ quốc gia nào II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng 1.Bản đồ châu Âu sau chiến tranh giới thứ nhất(1914-1918) 2.Tranh ảnh minh hoạ đã có SGK 3.Biểu đồ sản lượng thép Anh và Liên Xô III/Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: GV kết hợp quá trình dạy, học bài 3.Bài mới: Hôm chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem giai đo ạn 1929-1939, Châu Âu l ại có biến đổi gì dẫn đến CTTG II Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt (60) Hoạt động 1:cả lớp II.Châu Âu năm 1929-1939 GV sử dụng hình 62 SGK yêu cầu HS nhận xét 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế giới (1929về tình hình sản xuất Liên Xô và Anh 1933)và hậu nó HS:Từ 1929 sản xuất Anh sụt giảm nghiêm trọng còn Liên Xô phát triển mạnh lên - T10/1929, khủng hoảng KT bùng nổ TG GV:nguyên nhân vì sao? HS:khủng hoảng kinh tế các nước tư TB Đây là khủng hoảng trầm trọng, kéo dài, có GV:Nguyên nhân khủng hoảng? HS:Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận dẫn sức tàn phá chưa thấy đã đẩy lùi mức sản xuất đến hàng hoá ế thừa… GV: các nước tư làm gì để thoát khỏi khủng hàng chục năm, hàng chục triệu công nhân thất hoảng? nghiệp, hàng trăm triệu người rơi vào cảnh đói khổ HS: Một số nước tiến hành cải cách kinh tế, số nước phát xít hoá máy nhà nước… - Để thoát khỏi khủng hoảng: GV trình bày thêm chất phát xít… + Một số nước TB Anh, Pháp, Mĩ …tiến hành cải cách KT-XH + Một số nước khác Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản đã tiến hành phát xít hóa c/độ thống trị và phát động chiến tranh để phân chia lại TG *Củng cố: -Nguyên nhân và hậu khủng hoảng kinh tế 1929-1933? -Tại chủ nghĩa phát xít thắng lợi Đức thất bại Pháp? *Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài -Chuẩn bị bài mới: +Trả lời các câu hỏi SGK +Sưu tầm tư liệu nước Mĩ năm 1918-1939 +Sưu tầm tranh ảnh nước Mĩ giai đoạn 1918-1939 +Tìm hiểu vế tổng thống Ru-dơ-ven nước Mĩ -Tuần: 14- Tiết: 27 Ngaøy daïy:……………./11/2011, lớp 8A2,3 Ngày dạy: …………/11/2011 BAØI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939) (61) A.Muïc tieâu baøi hoïc 1.Kiến thức: -Những nét chính kinh tế-xã hội Mĩ sau chiến tranh giới thứ phát triển nhanh chóng kinh tế và nguyên nhân phát triển phong trào công nhân và thành lập đảng cộng sản Mĩ -Tác động khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nước Mĩ và chính sách Tổng thống Pu-dơ-ven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 2.Kó naêng: -Biết sử dụng, khai thác tranh ảnh lịch sử để biết các vấn đề kinh tế, xã hội -Biết tư so sánh để rút bài học lịch sử từ kiện lịch sử 3.Tư tưởng: -HS nhận thức chất CNTB Mĩ, mâu thuẫn gay gắt lòng xã hội Mĩ -Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn đấu tranh chống áp bức, bãi công XH tư B.Phöông tieän daïy hoïc: -Bản đồ giới -Tư liệu tranh ảnh nước Mĩ 1918-1939 C.Tiến trình dạy học: 1.ổn định lớp: 2.Kieåm tra bài cũ: -Vì chủ nghia phát xít thắng lợi Đức thất bại Pháp? -Nêu nguyên nhân và hậu khủng hoảng kinh tế châu Âu 1929-1939? 3.Bài mới: Những bài trước chúng ta đã tìm hiểu châu Âu chiến Hôm chúng ta tìm hiểu đế quốc giàu có, khôn ngoan và xảo nguyệt Đó là nước Mĩ, liệu Mĩ có rơi vào tình hình chung các nước Châu Âu không Để hi ểu rõ h ơn v ề n ước M ĩ ,chúng ta cùng tìm hiểu tiết học hôm Hoạt động GV và HS Noäi dung -Quan sát H 65-66, nhận xét kinh tế Mĩ sau chiến 1.Nước Mĩ thập niên 20 kỉ tranh soá lieäu sgk XX -N/nhaân kinh te Mò á phaùt trieån nhanh laø gì? *Kinh teá: -Kinh teá sau chieán tranh phaùt trieån nhanh choùng -Laø trung taâm coâng nghieäp,thöông maïi vaø taøi Quan saùt H 67 so saùnh H 65-66 chính quoác teá (1928, chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp TG, đứng đầu nhiều ngành xe hơi, dầu mỏ, thép và năm 60% dự trữ vàng TG) -Ở châu Âu 1929-1933 rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng còn Mĩ thì sao? -Quan sát H68 nhận xét? Nguyên nhân khủng hoảng Mĩ là gì? *Xaõ hoäi: -Coâng nhaân bò boùc loät, thaát nghieäp naïn phaân bieät chuûng toäc -Phong traøo coâng nhaân phaùt trieån maïnh -5-1921, Đaûng coäng saûn thaønh laäp, đánh dấu phát triển phong trào công nhân Mĩ 2.Nước Mĩ năm 1929-1939: (62) -Haäu quaû cuûa noù sao? Để thoát khỏi khủng hoảng, chính phủ Mĩ thực chính sách gì? Ai là người thực chính sách đó? Và thực vào thời gian nào? -Cuối T10/1929 nước Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa thấy Nền kinh tế -tài chính bị chấn động dội - Năm 1932, sản xuất công nghiệp giảm lần so với năm 1929, hàng chục triệu người thất nghiệp - Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, dẫn đến biểu tình, tuần hành nước -Để khỏi khủng hoảng, tổng thống Ru-dơ-HS xem H 69 đọc phần tư liệu nội dung chính ven đề chính sách sách là gì? * Noäi dung: -Giaûi quyeát naïn thất nghieäp, phuïc hoài caùc GV giảng giải thêm vai trò quan trọng nhà nghaønh kinh teá taøi chính nước việc kiểm sốt đời sống kinh tế đát -Ban hành các đạo luật phục hưng công nước nghiệp,nông nghiệp và ngân hàng vớiï quy định chặt chẽ đặt kiểm soát -T/dụng chính sách mới? nhà nước * Taùc duïng: -Giải khó khăn kinh tế - Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng V.CUÛNG COÁ – LUYEÄN TAÄP - So sánh kinh tế Mĩ giai đoạn 1918-1929 và 1929-1939 - Giữa Mĩ và các nước tư Châu Âu có điểm gì khác tìm cách thoát khỏi khủng hoảng kinh tế? - Chính sách kinh tế nước Xô Viết có điểm giống và khác nào so với chính sách tổng thống Ru-dơ-ven? VI Hướng dẫn HS học tập nhà: - Tiết tới Kieåm tra 15’ học bài 17,18 Lưu ý hai câu hỏi phần củng cố xem kỉ lại - Soạn trước bài 19: trả lời câu hỏi SGK, và cho biết tình hình nước Nhật khu vực Châu Á chúng ta có rơi vào tình hình chung các nước Châu Âu và Mĩ không? Nếu có hãy chi tiết điểm giống và khác Chương III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Tuần: 14- Tiết 28 Bài 19: NH ẬT B ẢN GI ỮA HAI CU ỘC CHI ẾN TRANH THẾ GIỚI Ngày dạy: …… /11/2011, lớp 8A2,3 (1918-1939) Ngày dạy: …… /11/2011 I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Khái quát tình hình kinh tế-xã hội Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ -Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hoá Nhật và h ậu qu ả c quá trình này lịch sử Nhật Bản lịch sử giới 2.Tư tưởng -Giúp HS nhận thức rõ chất phản động hiếu chiến , tàn bạo ch ủ ngh ĩa phát xít Nhật -Giáo dục tư tưởng chống chủ nghĩa phát xít, căm thù tội ác mà chủ ngh ĩa phát xít gây cho nhân loại (63) 3.Kĩ -Bồi dưỡng khả sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch s đ ể hi ểu vấn đề lịch sử -Biết cách so sánh liên hệ và tư logich, kết nối các s ự ki ện khác đ ể hi ểu b ản ch ất cá kiện, tượng diễn lịch sử II.Tư liệu, thiết bị cần cho bài giảng 1.Bản đồ giới 2.Tranh ảnh Nhật Bản hai chiến tranh giới III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra 15p: Đề đính kèm Bài mới: Trong các tiết học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu các nước tư Châu Âu và M ĩ hai chiến tranh giới Tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hi ểu v ề n ước t chủ nghĩa Châu Á- Nhật Bản cùng giai đoạn này Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:cả lớp I.Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ GV sử dụng đồ giới yêu cầu HS xác - Không tham gia chiến trận CTTG I, nên định nước Nhật trên đồ thu nhiều lợi, là kinh tế Nhưng sau GV:Tình hình Nhật sau chiến tranh chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó giới thứ nhất? khăn HS: -Thu nhiều lợi và không mát gì sau - Giá gạo tăng cao, đời sống nông dân khó chiến tranh, trở thành cường quốc khăn Năm 1918 “Cuộc bạo động lúa gạo” đã nổ Châu Á ra, lôi tới 10 triệu người tham gia GV:Khó khăn Nhật Bản sau chiến - Phong trào bãi công diễn sôi nổi; T7/1922, ĐCS tranh? HS:Giá sinh hoạt đắt đỏ, động đất…, các đấu Nhật Bản thành lập và lãnh đạo phong trào công nhân tranh bùng nổ - Năm 1927, Nhật lại lâm vào khủng GV:Tác động khủng hoảng kinh tế hoảng tài chính Nhật? HS:Khủng hoảng tài chính… Hoạt động 2:Cá nhân/ Nhóm GV:Em có nhận xét gì tình hình nước Nhật năm 1918-1929? HS:Chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh, sản xuất công nghiệp có tăng bấp bênh, II.Nhật Bản năm 1929-1939 nông nghiệp lạc hậu… -Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng đòn nặng nề vào KT Nhật Phát động chiến Hoạt động 1: lớp GV: Aûnh hưởng khủng hoảng kinh tế tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng 1929-1933 Nhật nào? HS:Trình bày phần in nghiêng SGK -T9/1931, Nhật công vùng Đông bắc TQ GV: Để đưa Nhật thoát khỏi khủng hoảng (64) Nhật Bản đã làm gì? HS: Tăng cường chính sách quân hoá đất - Trong thập niên 30, Nhật thiết lập chế độ phát xít nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên ngoài GV: Trình bày kế hoạch xâm lược Nhật - Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân đấu Bản? tranh mạnh mẽ, làm chậm lại quá trình phát xít HS: trìn bày phần in nghiêng SGK hóa Nhật GV: Biểu quá trình phát xít hoá Nhật là gì? HS: Sử dụng máy quân và cảnh sát chế độ quân chủ GV: Cuộc đấu tranh nhân dân chống chủ nghĩa phát xít diễn nào? HS trình bày SGK *Củng cố -Kinh tế Nhật phát triển nào sau chiến tranh -Vì giới cầm quyền Nhật tiến hành phát xít hoá máy nhà nước? * Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài -Chuẩn bị bài mới:Bài 20 +Trả lời các câu hỏi SGK, nét chung phong trào đ ộc l ập dân t ộc Châu Á? CM TQ năm 1919-1939 ntn? +Tìm hiểu số nhân vật bài Tuần: 15 - Tiết 29 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) Ngày dạy: ………/11/2011, lớp 8A2,3 Ngày dạy: ………./11/2011 I.Mục tiêu bài học 1.kiến thức -Những nét phong trào độc lập dân tộc Châu á năm 1918-1939 -Cách mạng Trung Quốc(1919-1939) đã diễn nào? -Những nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực Đông Nam Á 2.Tư tưởng -Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống ch ủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc -Thấy nét tương đồng và gắn bó lịch sử đấu tranh giành đ ộc l ập dân tộc các nước khu vực Đông Nam Á 3.Kĩ -Bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ để hiểu lịch sử -Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết chất ki ện lịch sử II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng (65) -Lược đồ châu Á -Lược đồ các nước Đông Nam Á -Tranh ảnh và tư liệu có liên quan đến các nhân vật tiêu bi ểu cho phong trào đ ấu tranh các nước châu Á giai đoạn này III.các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Giới cầm quyền Nhật đã tiến hành chiến tranh xâm lược TQ để làm gì? - quá trình phát xít hóa Nhật có gì khác so với các nước Đức và Ý? Bài mới: sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào Cách mạng không ch ỉ bùng n ổ và lan rộng Châu Âu mà còn diễn Châu Á mang tính chất và đ ặc ểm riêng bi ệt Chúng ta s ẽ hi ểu rõ vấn đề này qua bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Cả lớp I.Những nét chung phong trào độc lập dân tộc GV nói ảnh hưởng cách mạng tháng châu Á Cách mạng Trung Quốc Mười Nga và kết thúc chiến tranh năm 1919-1939 giới dã mở thời kì phát triển cho phong 1.Những nét chung trào giải phóng dân tộc -Phong trào độc lập dân tộc lên cao và lan rộng Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp khắp các lục địa khu vực Châu Á, tiêu biểu là GV sử dụng đồ châu Á yêu cầu HS kể tên phong trào cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, phong trào đấu tranh các nước châu Á Việt Nam, In-đô-nê-xi-a HS sử dụng đồ trình bày + Phong trào Ngũ tứ năm 1919 TQ GV nhận xét, giới thiệu Gan-đi GV:Em hãy nêu nét phong trào + Cuộc CM nhân dân Mông Cổ, thành lập độc lập dân tộc châu Á sau chiến tranh giới nước Cộng hòa nhân dân Mông Cổ thứ nhất? + Phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ, HS: Giai cấp công nhân tích cực tham gia , lãnh đạo lãnh đạo Đảng Quốc đại M.Gan-đi đứng đầu + Thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc Thổ Nhĩ Kì (1919-1922), đưa tới việc thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kì Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp GV yêu cầu HS điền vào bảng niên biểu các kiện cách mạng Trun Quốc 2.Cách mạng Trung quốc năm 1919-1939 Thời gian Sự kiện -Phong trào Ngũ tứ bùng nổ ngày 4/5/1919, khở 4-5-1919 Phong trào Ngũ tứ đầu là biểu tình 3.000 HS Bắc Kinh Đảng cộng sản Trung quốc chống lại âm mưu xâu xé TQ các nước ĐQ 7-1921 thành lập Lan rộng cã nước, lôi các tầng lớp nhân dân Chiến tranh cách mạng lật đổ tham gia quân phiệt -Đảng cộng sản Trung quốc thành lập 1926-1927 Nội chiến lật đổ Tưởng giới (1/7/1921) (66) 1927-1937 Thạch Trong 10 năm (19261937), chính trị TQ có nhiều biến động: GV trình bày rõ phong trào Ngũ tứ… GV:Theo em hiệu đấu tranh phong + Năm 1926-1927, là chiến tranh Bắc phạt trào Ngũ tứ có điều gì so với hiệu : “Đánh đổ Mãn Thanh” cách mạng tân Hợi? các lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn HS:Tính chất chống đế quốc… quân phiệt chia thống trị nhiều vùng nước + Những năm 1927-1937 diễn nội chiến Quốc dân đảng- Tưởng Giới Thạch và ĐCS TQ T7/1937, Nhật xâm lược TQ, bên đình nội chiến, hợp tác chống Nhật *Củng cố: -Nét phong trào độc lập dân tộc Châu Á sau chiến tranh giới thứ -Cách mạng trung Quốc đã diễn nào năm 1919-1939 * Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài, làm các bài tập sách bài tập -Chuẩn bị bài mới:Bài 20 : Mục II: Ở Đông Nam Á tình hình chung nh Châu Á Đ.N.Á còn có nét chung riêng biệt nào? Nêu cụ thể số n ước tiêu bi ểu, đ ầu, có th ể xem là đ ại diện cho Đ.N.Á nói riêng, Châu Á nói chung -Tuần: 15- Tiết 30 Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939)(TT) Ngày dạy : 01/12/2011, lớp 8A1,7 Ngày dạy: 02./12/2011, lớp 8A2,3 I.Mục tiêu bài học 1.kiến thức -Những nét chung phong trào độc lập dân tộc khu vực Đông Nam Á - Một số nước cụ thể Đông Dương và In-đô-nê-si-a 2.Tư tưởng -Bồi dưỡng nhận thức tính tất yếu đấu tranh chống ch ủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nhằm giành lại độc lập dân tộc -Thấy nét tương đồng và gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc các nước khu vực Đông Nam Á 3.Kĩ -Bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ để hiểu lịch sử (67) -Biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhận biết chất kiện lịch sử II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng: -Lược đồ các nước Đông Nam Á -Tranh ảnh và tư liệu có liên quan đến các nhân vật tiêu biểu cho phong trào đấu tranh các nước châu Á giai đoạn này III.các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Giới cầm quyền Nhật đã tiến hành chiến tranh xâm lược TQ để làm gì? - quá trình phát xít hóa Nhật có gì khác so với các nước Đức và Ý? Bài mới: sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào Cách mạng không ch ỉ bùng n ổ và lan rộng Châu Âu mà còn diễn Châu Á mang tính chất và đ ặc ểm riêng bi ệt Chúng ta s ẽ hi ểu rõ vấn đề này qua bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1:Cả lớp II.Phong trào độc lập dân tộc Đông Nam GV:Tình hình chung Đông Nam Á đầu Á(1918-1939) kỉ XX? 1.Tình hình chung HS:Hầu hết trở thành thuộc địa chủ nghĩa - Đầu TK XX, hầu hết các nước Đ.N.Á (trừ thực dân Xiêm) là thuộc địa CNĐQ GV sử dụng đồ Đông Nam Á yêu cầu HS xác định các nước thuộc địa các đế quốc thực -Nét phong trào CM Đ.N.Á là giai cấp VS bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo dân khác GV:Vì sau chiến tranh giới thứ đấu tranh phong trào chống đế quốc dâng cao? HS:Chính sách khai thác bóc lột, ảnh hưởng - Nhiều ĐCS đời nhiều nước In-đô-nêsi-a, cách mạng tháng 10 Nga… GV: Nét phong trào giải phóng dân tộc VN, Mã Lai, Xiêm Lãnh đạo đấu tranh giai đoạn này? HS:Giai cấp vô sản bươc` trưởng thành phong trào XÔ viết NGhệ-Tĩnh (1930-1931) VN.— thaam gia lãnh đạo… Hoạt động 2:Cá nhân /nhóm GV:Sự thành lập các đảng cộng sản có tác động - Phong trào dân chủ tư sản có bước nào phong trào độc lập dân tộc tiến rõ rệt Xuất các chính đảng có tổ chức và ảnh hưởng xã hội rộng lớn các nước Đông Nam Á? Hoạt động 3:cá nhân GV:Phong trào dân chủ tư sản Đông Nam Á có điểm gì mới? HS:Xuất các chính đảng có tổ chức có ảnh hưởng xã hội rộng lớn… (68) GV giới thiệu Aùp-đun Ra-man 2.Phong trào độc lập dân tộc số nước Hoạt động 1: cá nhân GV: Hãy nêu số kiện tiêu biểu phong Đông Nam Á trào cách mạng Lào, cam-pu-chia, Việt Nam? -Ở Đông Dương, đấu tranh chống thực dân Pháp tiến hành nhiều hình thức HS: Trình bày SGK phong phú với tham gia đông đảo các tầng Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp GV: Em có nhận xét gì phong trào đấu tranh lớp nhân dân Như khởi nghĩa Ong Kẹo và Comchống thực dân pháp các nước Đông Dương? ma-dam kéo dài 30 năm Lào HS:Phong trào diễn sôi nhiều hình -Ở khu vực hải đảo diến nhiều phong trào: tiêu biểu là phong trào độc lập dân tộc đảo thức… GV giới thiệu phong trào độc lập dân tộc In- Gia -Va In-đô-nê-xi-a đô-nê-xia tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á hải -1940, phát xít Nhật công đánh chiếm Đ.N.Á, đảo đấu tranh tập trung vào kẻ thù hãn này Củng cố: -Em có nhận xét gì đấu tranh giành độc lập dân t ộc Đông Nam Á sau chi ến tranh th ế giới thứ nhất? -Nêu vài nét phong trào chống Pháp ba nước Đông dương? * HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ: Học bài-soạn bài Xem và trả lời các câu hỏi bài 22: Ôn tập LSTG đại - Liệt kê kiện lịch sử chính TG đại - Hãy chọn 05 kiện mà em cho là tiêu biểu và giải thích vì sao? Ngày dạy: 07/12/2011, lớp 8A1,2,3,7 TUẦN:16 TIẾT:31 BAØI 23 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1917-1945 I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Kiến thức: (69) -Củng cố hệ thống hoá kiện lịch sử giới hai chiến tranh giới -Nắm nội dung chính lịch sử giới năm 1917-1945 2.Tư tưởng: Củng cố nâng cao tư tưởng,tình cảm cách mạng,chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩaquốc tế chân chính,tinh thần chống chiến tranh,chống chủ nghĩa phát xít bảo vệ hoà bình 3.Kó naêng: Lập bảng thống kêlư6ạ chọn kiện lịch sử giới tiêu biểu tổng hợp,so sánh và hệ thống kiện lịch sử II.Phöông tieän daïy hoïc: -Bản đồ giới -Bảng thống kê các kiện lịch sử III.Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Từ năm 1917 đến năm 1945 giới trãi qua nhiều biến cố lịch sử Hơm nay, chúng ta cùng ôn lại kiện lịch sử quan trọng này I.Những kiện lịch sử chính: Thời gian Sự kiện Keát quaû Thaùng 2-1917 Cách mạng dân chủ Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng , hai chính quyeàn song song toàn taïi 7-11-1917 Cách mạng xã hôi chủ nghĩa -Lật đổ chính phủ lâm thời ts tháng 10 thắng lợi -Thành lập nước cộng hoà X.V và chính phuû xoâ vieát 1918-1920 Cuộc đấu tranh xd và bảo vệ -Xây dựng hệ thống chính trị nhà nước, chính quyeàn xv thực cải cách xhcn đánh thắng thù giặc ngoài 1921-1941 Liên Xô xây dựng xhcn -Công nghiệp hoá xhcn tập nông nghiệp, từ nước nông nghiệp trở thành cường quốc công nghiệp xhcn -Liên Xô trở thành lực lượng đầu , lực 1941-1945 Chieán tranh veä quoác lượng chủ chốt đấu tranh chống cn phát xít, giải phóng nhân loại -Các đảng cộng sản đời, quốc tế cộng sản thành lập và lãnh đạo 1918-1923 Cao trào cách mạng châu Âu, phong trào cách mạng chaâu AÙ -Sx coâng nghieäp phaùt trieån nhanh choùng tình hình chính trị tương đối ổn định _Kinh teá giaûm suùt nghieâm troïng nhaân 1924-1929 Thời kì ổn định và phát triển dân that nghiệp, không ổn định chính CN TB trò -Cn phát xít lên name quyền Đức, I-tali-a, Nhật Bản chuẩn bị chiến tranh xâm 1929-1933 Khủng hoảng kinh tế giới lược với Anh, Pháp, Mĩ thực cải cách kinh tế chính tự trì chế độ dân (70) chuû tö saûn 1939-1945 Chiến tranh giới thứ II -72 nước tình trạng chiến trang chủ nghĩa phát xít thất bại hoàn toàn, thắng lợi thuộc các nước Đông Minh và nhaân daân tieán boä tg Dựa vào SGK em hãy nêu nội dung II.Những nội dung chủ yếu: chủ yếu LSTG đại -Cách mạng XHCN cách Mười Nga thắng lợi vì tồn vững nhà nước Xô viết -Cao trào CM nước tư Âu-Mĩ,một loạt ĐCS đời.Quốc tế Cộng sản thành lập lãnh đạo cách mạng giới -PTĐTGPDT các nước thuộc địa phụ thuộc lên cao -Cuộc tổng khủng hoảng KTTG.CNPX đời -Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ,hệ thống XHCN đời 4.CUÛNG COÁ :4’ -Chọn kiện lịch sử tiêu biểu Hướng dẫn HS học tập nhà: -Về học bài và làm các bài tập bài tập , trả lời các câu hỏi SGK - Xem trước bài 21 và trả lời câu hỏi sau: + Nguyên nhân bùng nổ CTTG II? + Diễn biến chính chiến nào? + Kết cục CTTG II sao? Em nhận xét gì chiến này? Chương IV CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) Tuần: 16- Tiết 32 Bài 31 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945) Ngày dạy: 08 và 09 /12/2011, lớp 8A1, 2, 3, I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức Giúp HS hiểu -Nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh giới thứ hai (71) -Những diễn biến chính chiến tranh : các giai đoạn , các ki ện chính và tác đ ộng c nó tiến trình chiến tranh -Kết cục chiến tranh và hậu nó phát triển tình hình giới 2.Tư tưởng -Bồi dưỡng nhận thức đúng đắn hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, bảo vệ sống người và n ền v ăn minh nhân loại -Giáo dục cho HS học tập tinh thần chiến đấu kiên cường, b ất khu ất ch ống ch ủ ngh ĩa phát xít, giải phóng đất nước các dân tộc bị các nước xâm l ược, đặc bi ệt là cu ộc chi ến tranh v ệ quốc vĩ đại nhân dân Liên Xô 3.Kĩ -Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá số vấn đề liên quan đến s ự ki ện l ịch s quan trọng và tác động kiện đó tình hình giới -Kĩ sử dụng đồ chiến sự, hiểu và trình bày đ ược m ột vài chi ến s ự đ ơn gi ản trên đồ -Sử dụng tư liệu tranh ảnh để hiểu lịch sử II.Thiết bị tài liệu cần cho bài giảng 1.Bản đồ chiến tranh giới thứ hai 2.Một số tranh ảnh ,tư liệu minh hoạ II Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu số phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc Châu Á tiêu bieeyr giai đo ạn 19181939? Em có nhận xét gì các đấu tranh giành độc lập dân tộc Châu Á? 3.Bài mới: CTTG I đã để lại nhiều hậu nghiêm trọng cho nhân loại mà các em đã h ọc bài 13, các nước tư khong nhận diều đó Nếu họ làm vì lợi ích cá nhân tranh giành thị trường và thuộc địa, số mâu thuẫn mà lại d ẩy nhân lo ại vào m ột CTTG với qui mô lớn gấp nhiều lần CTTG I mà ta đã học V ậy nguyên nhân, di ễn bi ến, đặc biệt là hậu nó Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: cá nhân / lớp I.Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ GV: Nêu nét bật cuảa tình hình hai giới hai chiến tranh giới? -Mâu thuẫn các nước đế quốc tiếp tục nãy HS:Mâu thuẫn các nước đế quốc, khủng sinh hoảng kinh tế, chủ nghĩa phát xít nắm quyền… -Khủng hoảng kinh tế TG 1929-1933 làm gay GV dẫn đến nguyên nhân chiến tranh gắt thêm các mâu thuẫn đó Hoạt động 2:Nhóm/ lớp -Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các GV tổ chức cho HS thảo luận và trình bày nước đế quốc phát động chiến tranh nhằm xóa hình 27 SGK bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên TG HS: tranh Hitle ví người khổng lồ Guilivơ truyện Gulivơ du kí, - Từ năm 30, đã hình thành khối xung quanh là các nhà lãnh đạo các nước châu Aâu đối địch (72) ví người tí hon bị hit le điều khiển - Các nước Anh, Pháp, Mĩ lại thực đường Hoạt động 3:cá nhân/cả lớp lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát GV: Hãy nêu lí vì phát xít Đức công xít Để chúng chĩa mũi nhọn chiến tranh châu âu trước? phía L.Xô HS: Vì chưa đủ sức công Liên xô 1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn giới Sau thôn tính nước Áo (T3/1938), Tiệp Khắc (t3/1939) khúc dạo đầu Ngày (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) 01/9/1939, phát xít Đức công Ba Lan, dẫn Hoạt động 1: lớp GV sử dụng lược đồtrong SGK trình bày tới bùng nổ CTTG II diễn biến chính Ở chiến trường châu ÂU… Ở chiến trường châu Á Thái Bình Dương… Ở chiến trường Bắc Phi… II.Những diễn biến chính Gv cho HS thấy số tranh nảh tội ác 1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn giới phát xít Đức (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943) +Giai đoạn: (từ T9/1939 -> T6/1941) với chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”, Đức chiếm hầu hết các nước châu Âu Ngày 22-6-1941 Đức công Liên Xô -7-12-1941 Nhật Bản công hạm đội Mĩ Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai).Mĩ tổn thất nặng Rồi Nhật chiếm Đ.N.Á và số đảo Thái Bình Dương 2.Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết -Ở Bắc Phi: 9-1940 , Italia công Ai Cập thúc( từ đầu năm 1943 đến 8-1945) -T1/1942, khối Đồng minh chống phát xít đã Hoạt động 1: Nhóm/ lớp hình thành da cường quốc L.Xô, Mĩ, GV tổ chức cho HS thảo luận và trình bày Anh làm trụ cột diễn biến chính các chiến trường 2.Quân đồng minh phản công, chiến tranh kết phần thúc( từ đầu năm 1943 đến 8-1945) GV nhấn mạnh vai trò Liên Xô, nói thêm - Chiến thắng Hồng quân L.Xô kiện Mĩ ném bom Nhật Bản phản công Xta-lin-grat (T2/1942), tạo nên quyền chủ động thuộc phe Đồng minh -Ở châu Âu: Liên Xô phản công quét phát xít 9-5-1945 Đức đầu hàng, chiến tranh chấm dứt -Ở châu Á- Thái Bình Dương: Liên Xô đánh bại quân Hoạt động 1: cá nhân/ nhóm GV sử dụng thống kê số liệu và hình 77,78, Quang Đông Nhật Đông Bắc TQ.6 và 79 yêu cầu HS nhận xét hậu chiến -5-1945 Mĩ ném hai trái bom xuống Nhật.15-81945 Nhật đầu hàng không điều kiện chiến HS:Chiến tranh tàn phá nặng nề các nước… GV giáo dục ý thức bảo vệ hoà bình tình tranh kết thúc III.Kết cục chiến tranh giới thứ hai hình giới -Chủ nghĩa phát xít sụp đổ Đức,Italia, nhật Bản Khối Đồngminh chiến thắng -Chiến tranh lớn nhất, khốc liệt và tàn phá nặng nề lịch sử loài người: 60 triệu (73) người chết, 90 triệu người bj tàn tật và thiệt hại vật chất khổng lồ - Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến biến đổi tình hình TG *Củng cố: -Vì chiến tranh giới thứ hai bùng nổ? -Lập niên biểu kiện chính chiến tranh giới thứ hai? *Hướng dẫn HS học tập nhà: -Học bài -Chuẩn bị bài mới: +Trả lời các câu hỏi SGK +Tìm hiểu các nhà khoa học và thành tựu họ kỉ XX? + Tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển văn hóa Xô viết có bật nào đáng chú ý? _ -Tuần 17 – Tiết 35 (từ ngày 12/12 -> 17/12/11) KIỂM TRA HỌC KÌ I Chương V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX Tuần: 18- Tiết: 33 Bài 22: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC K Ĩ THU ẬT VÀ V ĂN HOÁ TH Ế GIỚI Ngày dạy: 21/12/2011, lớp 8A1,2, 3, NỬA ĐẦU TH Ế K Ỉ XX I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Kiến thức: -Giúp hs hiểu tiến vượt bậc khoa học – kĩ thuật giới nủa đầu kỷ XX -Thấy hình thành và phát triển văn hoá mới:văn hoá Xô Viết Trên sở tư tưởng chủ nghĩa Mác-Lê-nin và kề thừa khoa học di sản văn nhân loại 2.Tư tưởng : -Bồi dưỡng phương pháp so sánh đối chiếu lịch sử để thấy ưu việt văn hoá xô viết Kích thích say mê tìm tòi sáng tạo khoa học học sinh 3.kyõ naêng: -Hiểu tiến khoa học-kt cần sử dụng vì lợi ích nhân loại -Giáo dục ý thức trân trọng và bảo vệ giá trị nềnvăn hoá xô viềt và thành tựu kh –kt nhân loại (74) II.phöông tieän daïy hoïc : -Tranh ảnh thành tựu vh-kh-kt -Tư liệu lịch sử III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Nguyên nhân bùng nổ CTTG II? - Tóm lược diễn biến CTTG II và hậu nó loài người? 3.Bài mới:-Trong nửa đầu kỉ XX nhân loại đã trải qua nhiều biến đổi Hai chiến tranh giới đã gây cho giới bao nhiêu tổn thất đau thương Nhưng nửa đầu kỉ XX Nhân loại đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ văn hoá, khoa học- kĩ thuật Đặc biệt là hình thành và phát triển văn hoá – văn hoá Xô Viết HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:(CẢ LỚP/NHĨM) I.Sự phát triển khoa học-kĩ thuật * Mức độ kiến thức cần đạt: Sự phát triển giới nửa đầu kỉ XX: khoa học-kĩ thuật giới nửa đầu kỉ XX * Tổ chức thực hiện: -Dựa vào hiểu biết quan sát H80 Nêu thành tựu khoa học- kĩ thuật giới nửa đầu -Vật lí,thuyết tương đối Anh-xtanh -Hoá học, sinh học, khoa học, trái đất đạt theá kæ XX? nhiều thành tựu -Nhieàu phaùt minh khoa hoïc cuoái theá kæ XIX đưa vaò sử dụng điện tín, điện thoại, ra-đa, hàng không, điện ảnh -Những phát minh đó có tác động nào -Tác động: +Tích cực: mang lai sống tốt đẹp vô vật sống người? chaát vaø tinh thaàn +Tiêu cực: trở thành phương tiện gây chiến -HS Thaûo luaän caâu noùi cuûa nhaø baùc hoïc Noâ- tranh, giết người hàng loạt ben? II Nền văn hoá Xô Viết hình thành và HOẠT ĐỘNG 1:(CẢ LỚP/NHĨM) phaùt trieån: * Mức độ kiến thức cần đạt: Nền văn hoá Xô Vieát hình thaønh vaø phaùt trieån * Tổ chức thực hiện: HS đọc tư liệu SGK xem H82 ßcơ sở hình thành: - Nền văn hoá Xô Viết hình thành trên - Thắng lợi CM tháng Mười Nga 1917 sở nào ? -Tư tưởng CN Mác-Lê-nin -Tinh hoa văn hóa nhân loại -Nêu thành tựu văn hoá Xô Viết? -Vì Lieân Xoâ chuù troïng vieäc phaùt trieån vaên ßthành tựu: - xóa nạn mù chữ cho 60 triệu người -Phát triển hệ thống giáo dục quốc dân -Đấu tranh chống các tàn dư chế độ cũ -Phát triển văn học nghệ thuật (75) hoá? -Hãy kể thành tựu khoa học mà Liên Xô đã đạt được? -Hãy kể tên tác phẩm văn học mà em -Khoa học – kĩ thuật Liên Xô đạt nhiều thành tựu rực rỡ và chiến lĩnh nhiều đỉnh cao bieát? -Nền văn hoá, nghệ thuật có cống hiến +M.groc-ki to lớn +M.Soâ-loâ-khieáp +A Toâi XToâi +A.So-Xta-coâ-vich +X Boân–ña-chuc 4.CUÛNG COÁ :4’ -Khoa học-kĩ thuật phát triển có tác động tích cực và tiêu cực gì đến đời sống người? -Nêu thành tựu văn hoá Xô-Viết? Tuần: 18- Tiết: 34 Ngày dạy: 22 và 23/12/2011, lớp 8A1,2,3,7 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ A.Môc tiªu bµi häc: 1.KiÕn thøc: -Cñng cè hÖ thèng ho¸ nh÷ng sù kiÖn c¬ b¶n cña lÞch sö thÕ giíi gi÷a hai cuéc chiÕn tranh thÕ giíi -N¾m nh÷ng néi dung chÝnh cña lÞch sö thÕ giíi nh÷ng n¨m 1917-1945 2.KÜ n¨ng: LËp b¶ng thèng kªl6¹ chän sù kiÖn lÞch sö thÕ giíi tiªu biÓu tæng hîp,so s¸nh vµ hÖ thèng sù kiÖn lÞch sö 3.T tëng: Cñng cè n©ng cao t tëng,t×nh c¶m c¸ch m¹ng,chñ nghÜa yªu níc vµ chñ nghÜaquèc tÕ ch©n chÝnh,tinh thÇn chèng chiÕn tranh,chèng chñ nghÜa ph¸t xÝt b¶o vÖ hoµ b×nh B.Ph¬ng tiÖn d¹y häc: -Các phiếu bài tập để các nhóm thảo luận -B¶ng thèng kª c¸c sù kiÖn lÞch sö C.TiÕn tr×nh d¹y häc: I.ổn định lớp: (76) II.KiÓm tra bµi cò: Trong quá trình các em làm bài tập III.Bµi míi: Các em đã nắm vững nội dung lịch sử giới đại qua bài ôn tập Để đánh giá lại kiến thức mà các em đã nắm vững mức độ nào, hôm chúng ta cùng làm các dạng bài tập sau đây * Hoạt Động 1: Nhanh tay nhanh mắt GV ghi vào bảng phụ yêu cầu em đứng lên trả lời nhanh vòng phút Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu1 Thời hoàng kim kinh tế Mĩ vào khoảng thời gian nào? a.Thập niên 20 kỉ XX b.Thập niên 40 kỉ XX c.Thập niên 30 kỉ XX d Thập niên 50 kỉ XX Câu2 Công xã Pari tồn bao nhiêu ngày? a.70 ngày b.71 ngày c.72 ngày d.73 ngày Câu3 Nét phong trào giải phóng dân tộc Châu Á sau CTTG I là gì? a Phong trào b\nổ liên tục và rộng khắp b.Sự trưởng thành giai cấp công nhân, ĐCS thành lập số nước và đóng vai trò lãnh đạo c ĐCS thành lập, đóng vai trò lãnh đạo d.Phong trào có qui mô rộng lớn nổ khắp C.Á Câu4 Chiến tranh giới thứ II bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? a.Ngày 01/9/1939 c Ngày 03/9/1939 b.Ngày 02/9/1939 d Ngày 04/9/1939 Câu5 Nước có kinh tế phát triển phồn vinh trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại và tài chính quốc tế sau chiến tranh giới thứ I là: a Mĩ b Đức c Anh d Pháp Câu6 Nguyên nhân chính nào dẫn đến khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933)? a Sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu” b Sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua dân giảm c Sản xuất ạt chạy theo lợi nhuận d Hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất *Hoạt Động 2: Thảo luận nhóm 5p Câu Hãy cho biết: Lãnh đạo, lực lượng chính, nhiệm vụ, tính chất CM thứ và CMT10 Nga 1917? CM Tháng Mười Nga để lại bài học quý giá gì? Nôi dung Cách mạng tháng Hai Cách mạng Tháng Mười Lãnh đạo Lực lượng chính Nhiệm vụ Tính chất Câu2 Hãy nêu nguyên nhân và kết cục CTTGII? Nguyên nhân bùng nổ CTTGI và CTTGII có điểm giống và khác nào? Câu3 Hãy nêu nhận xét em phong trào đấu tranh giành độc lập các nước châu Á qui mô, hình thức đấu tranh, kết quả? * Hoạt Động 3: Xác định Đúng, Sai ĐIỀN TỪ Đ HOẶC S VÀO NHỮNG CÂU SAU: (77) £Cuộc chiến tranh giới thứ I đã phá hoại nặng nề kinh tế nước Nga, buộc Nga phải thực “chính sách kinh tế mới” vào năm 1921 £Trong các cách mạng tư sản đầu tiên thì cách mạng tư sản Anh kỉ XVII là triệt để nhất, có ảnh hưởng lớn đến lịch sử châu Âu £Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng 1929 -1933, tổng thống Mĩ đã thực “chính sách kinh tế mới” £Từ năm 1889, ngày tháng trở thành ngày Quốc tế lao động £Với cải cách Minh Trị đã đưa nước Nhật trở thành nước TBCN đầu tiên Châu Á và trở thành cường quốc trên giới £Nhật Bản là nước thứ hai sau Mĩ thu nhiều lợi nhuận và không mát gì chiến tranh giới £Các đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống thưc dân Anh thất bại là vì đoàn kết nhân dân Ấn Độ không cao £Khi chiến tranh giới thứ diễn liệt, cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã mở cho lịch sử nhân loại bước ngoặt * Hoạt động 4: NỐI CỘT A SANG CỘT B RỒI GHI KẾT QUẢ VÀO CỘT C: CÔT A Ngày 28/9 /1864 Năm 1889 Năm 1929 – 1933 Ngày 14/ 7/ 1789 5.Ngày 15/8/1945 Năm 1911 Năm 1918-1923 Ngày 9/5/1945 Ngày 01/9/1939 10 CỘT B a.Quần chúng nhân dân công ngụcBa-xti-mở đầu thắng lợi cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII b Ngày tháng trở thành ngày Quốc tế lao động c Quốc tế thứ thành lập CỘT C -> d Khủng hoảng kinh tế giới lớn chưa có lịch sử các nước tư đ Phát xít Đức đầu hàng e Quốc tế thứ thành lập f Cao trào cách mạng diễn Châu Âu, Châu Á g Quốc tế thứ hai thành lập h Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc i Đức công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ -> -> -> -> 6-> -> -> -> 10 -> Dặn dò: Đây là các dạng bài tập thi HKI các em gặp lại Nhưng nội dung các em phải nhớ để làm bài thì phải học bài kỉ phần trọng tâm ôn tập đã giới hạn GV yêu cầu số em nhắc lại phần cần học để thi học kì I đạt kết cao HỌC KÌ II PHẦN HAI: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 Chương I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP T Ừ NĂM 1858 ĐẾN CU ỐI TKXIX Tiết 36-37 Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 Tuần 19- Tiết 36 I.THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM (78) Ngày dạy:04/01/12, lớp 8A3,2,4,5,7 Ngày dạy:07/01/12, lớp 8A1, I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thứcHS cần nắm được: -Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam -Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam -Phong trào kháng chiến nhân dân tatrong năm đ ầu thực dân Pháp ti ến hành xâm luợc 2.Tư tưởngGiáo dục cho HS thấy rõ -Bản chất tham lam tàn bạo, xâm lược bọn thực dân -Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta ngày đ ầu kháng chiến chống thực dân Pháp -Ý chí thống đất nước 3.Kĩ -Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đ ồ, quan sát tranh ảnh l ịch s đ ể rút nhận xét minh hoạ cho kiến thức bài học II.thiết bị tài liệu cần cho bài giảng -Bản đồ chiến Đà Nẵng và Gia Định -Tranh ảnh và công thực dân Pháp Đà Nẵngvà phong trào kháng hiến nhân dân III.các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: Giới thiệu bài mới: Trong phần LSTG cuối TK XVIII -đ ầu TK XIX, các n ước ph ương Tây đẩy mạnh chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng thị trường, vơ vét, bóc lột các n ước thuộc đ ịa, phục vụ cho phát triển CNTB ĐQ Pháp xâm lược VN ntn? Chúng b đ ầu t đâu? Trước nguy nước, triều Ng đã làm gì? Nhân dân ta chống Pháp sao? đ ể tr ả l ời câu hỏi ấy, chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Bài đ ược h ọc ti ết, ti ết chúng ta tìm hiểu nguyên nhân và nét chính quá trình xâm l ược n ước ta c th ực dân Pháp từ năm 1858 đến 1862 Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt I.Thực dân Pháp xâm lược Việt nam Hạot động 1:Cả lớp 1.Chiến Đà Nẵng năm 1858-1859 GV dùng đồ Đông Nam Á trước thực dân * Nguyên nhân Pháp câm lược: Pháp xâm lược Việt Nam để minh hoạ cho HS - Từ TK XIX, các nước phương Tây đẩy thấy Việt Nam không thể tránh khỏi mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp rộng thị trường, vơ vét tài nguyên… GV: Tại thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? - VN có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên HS:Giữa kỉ XIX các nước tư phương - Chế độ PK VN suy yếu, khủng hoảng tây đẩy mạnh xâm lược phương Đông * Pháp đánh Đà nẵng: Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia tô - Lấy cớ bênh vực đạo Gia-tô, lien quân PhápNhà Nguyễn hèn nhát TBN kéo đến VN GV: Vì thực dân Pháp công Đà Nẵng -Sáng 1-9-1858 thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm trước tiên? lược nước ta HS:trả lời -Dưới lãnh đạo Nguyễn Tri Phương GV dựa vào đồ để giải thích: Vì Đà Nẵng xa chúng ta đã thu thắng lợi ban đầu (79) Huế, cảng Đà Nẵng sâu rộng, hậu phương -Sau tháng xâm lược thực dân Pháp chiếm Quảng Nam giàu có đông dân bán đảo Sơn Trà GV:Tình hình chiến Đà nẵng diễn nào? HS dựa vào SGK trả lời GV: Nhân dân ta kháng Pháp nào? 2.Chiến Gia Định năm 1859 HS dựa vào SGK trình bày -Tháng 2-1859 Pháp kéo quân từ Đà NẴng vào Gia Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp Định GV: Vì Pháp đánh chiếm Gia Định ? -17-2-1859, chúng công Gia Định HS: trả lời -> GV bổ sung thiếu -Quân Triều đình chống trả Yếu ớt tan rã GV: Chiến Gia Định nào? -Triều đình cố thủ đại đồn Chí Hoà HS dựa vào SGK trình bày -Rạng sáng ngày 24-1-1861, Pháp công Đại GV: Trong lúc quan quân triều đình bỏ thành mà Đồn, sau ngày Đại Đồn thất thủ chạy, nhân dân kháng chiến nào? -Sau đó Pháp đánh rộng các tỉnh Nam Kì HS trả lời theo SGK -Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm tuất GV: Sau thành Gia Định triều đình Huế (5/6/1862), thừa nhận quyền cai quản chống Pháp nào? Pháp ba tỉnh miền Đông Nam kì và đảo Côn HS: Triều đình xây dựng đại đồn Chí Hoà cố thủ Lôn GV giảng thêm GV: Thực dân Pháp công đại đồn Chí Hoà nào? HS trình bày theo SGK GV hướng dẫn HS xem hình 84 SGK và trình bày GV: Vì triều đình Huế kí điều ước Nhâm tuất? HS: Để bảo vệ quyền lợi dòng họ GV:Nội dung điều ước Nhâm Tuất(5-61862) HS trình bày SGK *Củng cố: Gv sử dụng câu hỏi trắc nghiệm với các nội dung sau: -Vì Pháp xâm lược nước ta? -Tình hình chiến Đà Nẵng -Tình hình chiến Gia Định -Hiệp ước Nhâm tuất *Dặn dò-Học bài -Chuẩn bị bài mới: Mục II +Những nét chính phong trào chống pháp (80) +Thơ văn chống Pháp… -Tuần 20 - Tiết 37 Bài 24: CU ỘC KHÁNG CHI ẾN T Ừ N ĂM 1858 ĐẾN N ĂM 1873 (TT) Ngày dạy:11/01/12, lớp 8A3,2,4,5, Ngày dạy:14/01/12, lớp 8A6,1 II CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 I.Mục tiêu bài học Kiến thức HS cần thấy rõ: -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược, triều đình bạc nhược chống tr ả y ếu ớt và đã kí ều ước cắt tỉnh Đông Nam kì cho Pháp -Nhân dân ta đứng lên chống Pháp từ ngày đ ầu chúng xâm l ược Đà N ẵng, ba t ỉnh miền Đông, tỉnh miền Tây quần chúng nhân dân dân là l ực hi ệu qu ả nh ất ng ăn ch ặn s ự xâm lược thực dân Pháp 2.Tư tưởng -HS cần thấy rõ và trân trọng chủ đ ộng sáng t ạo quy ết tâm đ ứng lên kháng chi ến chống xâm lược nhân dân ta -Giáo dục cho các em lòng kính yêu nững lãnh tụ nghĩa quân, h ọ đã quy ết ph ấn đ ấu hi sinh cho độc lập dân tộc 3.Kĩ -Hướng dẫn các em kĩ sử dụng đồ, nhận xét và phân tích tranh ảnh , t liệu lịch sử II.Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ Việt Nam -Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì(1860-1875) III.Các hoạt động dạy và học Ổn định lớp 2Kiểm tra bài cũ: Câu 1: V ì Pháp x âm l ợc VN? Câu2 N êu n ội dung b ản Hi ệp ớc Nhâm Tuất? Giới thiệu bài m ới: Với Hiệp ước Nhâm Tuất, P áp chiếm ba tỉnh miền đông Nam kì và đảo Côn Lôn Không dừng lại đó, Pháp tiếp tục mở rộng chiến tranh hòng chiếm toàn nước ta Làm nào để Pháp thực âm mưu mình? Triều đình Huế tỏ thái độ sao? nhân dân ta có đánh Pháp không? Đó là nội dung chúng ta tìm hiểu tiết học này Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp 1.Kháng chiến Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông GV sử dụng đồ Việt Nam yêu cầu HS xác Nam kì định địa danh nổ phong trào kháng a.Tại Đà Nẵng chiến nhân dân ta Đà Nẵng và ba tỉnh miền -Nhiềutoán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội Đông Nam kì Triều đình chống Pháp GV:Em hãy cho biết thái độ nhân dân ta b.Tại Gia Định và tỉnh Miền Đông Nam Kì thực dân Pháp xâm lược Đà nẵng? -Khởi nghĩa Nguyễn trung Trực đôt cháy HS:Nhân dân ta căm phẫn.Ở Đà NaÜng nhiền tàu Hi Vọng Pháp trên sông Vàm cỏ Đông toán nghĩa binh lên phối hợp với triều đình -Khởi nghĩa Trương Định làm địch thất điên chống Pháp (81) GV giải thích thêm GV:Sau bị thất bại Đà Nẵng, thực dân bát đảo Pháp kéo vào Gia Định, phông trào kháng chiến -Khởi nghĩa Trương Quyền Gi Định sao? HS:Phong trào kháng chiến sôi Gia Định tiêu biểu là Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Pháp… GV minh hoạ thêm GV: Em biết gì khởi nghĩa trương Định? HS:HS dựa vào SGK trả lời GV: Sau khởi nghĩa Trương Định thất 2.Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây bại , phong trào kháng chiến Nam phát triển Nam kì sao? a.Tình hình nước ta sau điều ước 5-6-1862 HS: Sau khởi nghĩa Trương Định thất -Triều đình tập trung lực lượng ngăn cản bại , Trương Quyền tiếp tục đưa phận phong trào kháng chiến Nam Kì nghĩa quân lên Tây Ninh kết hợp với người Cam-Triều đ ình c ầu hoà, bạc nhược, Pháp chiếm pu-chia chống pháp, còn phận khác toả các ba tỉnh miền Tây mà không tốn viên đạn nào nơi lập chống Pháp b.Thực dân Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì GV:Em hãy cho biết tình hình nước ta sau điều -Từ 20-6 đến 24-6-1867, thực dân Pháp chiếm ước 5-6-1862? tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An giang, Hà HS: trả lời Tiên GV: Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây c.Phong trào kháng chiến nhân dân tỉnh Nam Nam Kì nào? Kì HS:Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì không -Nhân dân Nam Kì lên chống Pháp nhiều tốn viên đạn nơi GV yêu cầu HS xác định ba tỉnh miền TaÂy Nam -Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Kì trên đồ tháp Mười, Tây Ninh GV: Sau ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào - Bất hợp tác với giặc, khởi nghĩa vũ trang tay Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân lục - Dùng thơ văn phê phán thực dân Pháp và tay sai tỉnh Nam Kì sao? Ng Đình Chiểu, Phan Văn Trị… GV bổ sung số phong trào và nhắc lại câu nói Nguyễn Trung Trực trước bị chém GV yêu cầu HS đọc số bài thơ chống Pháp Nguyễn Đình Chiểu và Phan Văn Trị… GV chia nhóm cho HS thảo luận điểm giống và khác và khác phong trào kháng chiến nhân dân ba tỉnh Miền Đông và ba tỉnh Miền Tây Nam Kì.HS:Giống nhau:Phát triển sôi nổi, khắp nơi thực dân Pháp xâm lược Khác nhau:-Phong trào ba tỉnh Miền Đông sôi và liệt hơn.-Hình thành trung tâm kháng chiến lớn GV giải thích thêm vì có khác đó (82) *Củng cố:-Nhìn vào lược đồ em hãy trình bày nét chính phong trào kháng Pháp c nhân dân Nam Kì ? *Dặn dò:-Học bài - Về nhà tìm hiểu khởi nghĩa Bảy Thưa Quản Trần Văn Thành sách l ịch s đ ịa phương + Hoàn cảnh trước khởi nghĩa Bảy Thưa bùng nổ? + Diến biến và kết khởi nghĩa? + Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa LS? Tuân 22- Tiết 39 Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QU ỐC (1873-1884) Ngày dạy:08/02/12, lớp 8A3,2,4,5,7 Ngày dạy:11/02, lớp 8A6, I THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ NHẤT.CUỘC KHÁNG CHI ẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KÌ I.Mục tiêu bài học 1Kiến thức HS cần nắm -Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp đánh Bắc Kì(1867-1873) -Thực dân Pháp đánh bắc kì lần thứ nhất(1873) -Cuộc kháng chiến nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng Bắc Kì(1873-1874) -Nội dung chủ yếu hiệp ước và thương ước thứ hai mà nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp, bước đầu hàng Pháp 2.Tư tưởng -Giáo dục cho HS trân trọng và tôn kính vị anh hùng dân tộc -Căm ghét bọn thực dân Pháp tham lam tàn bạo và hành động nhu nh ược c tri ều đình Huế -Có nhận xét đúng đắn trách nhiệm triếu đình Huế 3.Kĩ -Rèn luyện kĩ sử dụng đồ ,tường thuật kiện lịch sử,phân tích và khái quát số vấn đề lịch sử điển hình II.Thiết bị,tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ hành chính Việt Nam cuối kỉ XIX -Bản đồ thực dân Pháp đánh BẮc Kì lần I -Bản đồ chiến Hà Nội năm 1873 III Các hoạt động dạy và học: 1Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Câu1 Hoàn cảnh n ước ta tr ước khởi nghĩa Bảy Thưa bùng nổ? Câu2 Diễn biến và kết khởi nghĩa? Câu3 Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lS? Giới thiệu bài mới: Mục tiêu Pháp không ph ải chiếm Nam kì mà chúng muốn chiếm toàn nước ta Do vậy, sau chiếm xong Nam kì, Pháp xúc tiến việc xâm lược Bắc kì Vậy Pháp có thực đ ược không? nhân dân đã kháng chiến chống Pháp nào? chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV:tại chiếm xong ba tỉnh miền Tây Nam 1.Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh Kì năm 1867 mà đến năm 1873 đánh Bắc Kì chiếm bắc Kì (83) ? HS: Do phon gtrào kháng chiến nhân dân Nam - Lơi dụng tri êu đ ình nhơ Pháp đem tàu đánh Kì phát triển mạnh GV:Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh d ẹp hải ph ỉ v ùng biên H Long, cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rôi HN Bắc Kì HS: Pháp thiết lập máy cai trị , tiến hành bóc Lấy cớ giải vụ Đuy-puy, Pháp cử Gac-nilột … ê huy 200 quân kéo Bắc GV: Thực dân Pháp đã làm gì để ổn định tình hình Nam Kì? HS: -Chúng xây dựng máy cai trị có tính chất cai trị 2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ từ trên xuống nhất.(1873) -Đẩy mạnh bóc lột tô thuế -Sáng 20-11-1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội -Cướp đoạt ruộng đất nhân dân -Trưa 20-11-1873, thành hà Nội thất thủ -Mở trường đào tạo tay sai -Ph áp đ ánh chiếm H ải Dương, Hưng Yên, -Ra sức vơ vét lúa gạo để xuất Phủ Lí, Ninh Bình, Nam Định -Xuất báo trí tuyền truyền cho kế hoạch xâm lược tới GV:Trong Pháp chuẩn bị mở rộng xâm lược, chính sách đối nội, đối ngoạ triều đình sao? HS:Triều đình tiếp tục chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời Ra sức vơ vét tiền của nhân dân 3.Kháng chiến Hà Nội và các tỉnh đồng Bằng Tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ Bắc Kì(1873-1874) quyền thống trị a.Tại Hà Nội GV kết luận: Với chính sách phản động, -Khi quân Pháp dến Hà Nội, nhân dân sẵn sàng nhu nhược nhà Nguyễn, thực lực quốc gia chiến đấu Trận đột kích Viên Chưởng Cơ suy kiệt thúc đẩy nhanh quá trình xâm lược -Chặn đánh địch cửa ô Thanh Hà thực dân Pháp Hoạt động 1: lớp GV sử dụng đồ Việt Nam cuối kỉ XIX minh hoạ quá trình bành trương11 xâm lược b.Tại các tỉnh Bắc Kì -Quân Pháp tới đâu bị đột kích, tập kích thực dân Pháp Các kháng chiến hình thành Hoạt động 2:Cá nhân/ lớp GV:Thực dân pháp kéo ân Bắc hoàn cảnh Thái Bình, Nam Định… nào? HS: Trình bày vụ Đuy-puy GV bổ sung GV:Chiến BaÉc Kì sao? HS trình bày đồ thực dân Pháp xâm lược Bắc Kì lần GV:Sau chiếm thành Hà Nội, chiến các -Trận Cầu Giấy quân Pháp bị thất bại, Gac-ni-ê tỉnh Bắc Kì diễn nào? GV: Tại quân triều đình Hà Nội đông gấp bị giết (21/12/1873) Song triều đình Huế lại kí (84) nhiều lần quân địch mà không thắng chúng Hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874) quân Pháp rút HS:Vì quân triều đình không chủ động công khỏi Bắc Kì địch.Trang thiết bị lạc hậu -Nhà Nguyễn cắt sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp GV: Em hãy trình bày phong trào kháng chiến nhân dân Hà Nội 1873? HS dựa vào SGK trình bày GV:Trong thời kì này, quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì chến thắng đó? HS: Chiến thắng Cầu Giấy GV bổ sung GV: Em hãy cho biết phong trào kháng chiến các tỉnh Bắc Kì thời gian này? GV; Em cho biết nội dung điều ước Giáp Tuất 15-3-1874? HS: Trình bày SGK Gv giải thích thêm GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và trả lời nhà Nguyễn lại kí điều ước 1874 *Củng cố: -Tại thực dân Phapóđánh Bắc Kì năm 1873 -Tại quân đội triều đình Hà Nội đông Pháp nhiều lần mà thua -Em hãy trình bày phong trào kháng chiến quần chúng hà Nội và bắc Kì -Trình bày diễn biến trận Cầu Giấy *Dặn dò-Học bài -Chuẩn bị bài +Tìm hiểu trận Cầu Giấy lần +Hiệp ước Pa-tơ-nôt -Tuần 23 – Tiết40 Bài 25: KHÁNG CHI ẾN LAN R ỘNG RA TOÀN QU ỐC (1873-1884) (TT) Ngày dạy:14/02/12, lớp 8A3,2,4,5,7 Ngày dạy:18/02, lớp 8A6,1 II.THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI NHÂN DÂN BẮC KÌ TI ẾP T ỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 I.Mục tiêu bài học 1.kiến thức HS cần nắm -Tại năm 1882, thực dân Pháp lại tiến đánh Bắc Kì lần hai -Nội dung hệp ước Hác-măng 1883 và hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 (85) -Trong quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân kiên quy ết kháng chi ến đ ến cùng, triều đình mang nặng tư tưởng chủ hoà, không vận động tổ chức nhân dân kháng chi ến nên n ước ta đã rơi vào tay Pháp 2.Tư tưởng -Giáo dục cho các em lòng yêu nước, trân trọng nh ững chiến tích chống gi ặc c cha ông, tôn kính anh hùng dân tộc h sinh vì nghĩa lớn -Căm ghét bọn thực dân cướp nước và triều đình phong kiến đầu hàng 3.Kĩ -Sử dụng đồ -Tường thuật các trận đánh đồ II.Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ hành chính Việt Nam và đồ thành phố Hà Nội -Bản đồ thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai -Bản đồ trận cầu giấy lần hai III.Hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kì làn I ntn? - Nhân dân Bắc Kì kháng chiến chống Pháp sao? Giới thiệu bài mới: Với hiệp ước Giáp Tuất Pháp đã rút quân khỏi Bắc kì, hôm chúng ta tìm hiểu tiếp không từ bỏ âm mưu chiếm nước ta làm thuộc địa, Pháp đã đem quân đánh B ắc kì lần ntn? Nhân dân Bắc kì chống Pháp sao? Thái độ và hành đ ộng c Tri ều Ng ntn ta cùng tìm hiểu Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Vì mãi tới năn 1882 pháp đánh bắc 1.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ Kì lần hai? hai(1882) HS: * Nguyên nhân: -phong trào kháng chiến nhân dân lên mạnh - Sau hiệp ước 1874, Pháp tâm chiếm -Nước Pháp gặp nhiều khó khăn Bắc kì, biến nước ta thành thuộc -Đầu năm 80 Pháp bắt đầu ổn định… GV: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần hai hoàn địa cảnh nào? - Lấy cớ triều Ng vi phạm hiệp ước 1874, tiếp tục giao GV:Em cho biết nhuyên hân trực tiếp thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai? thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân đánh Bắc kì lần HS: trình bày SGK GV dùng đồ thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai hai để minh hoạ vấn đề này và đặt câu hỏi: Em * Diễn biến: cho biết tình hình chiến Hà Nội ? -Ngày 03/4/1882, quân Pháp Ri-vi-e huy đã HS dựa vào đồ trình bày kéo Hà Nôi khiêu chiến GV: Sau thành Hà Nội thất thủ , thái độ triều đình Huế sao? -25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư đòi tổng đốc GV: Hậu thái độ nhu nhược Hoàng Diệu nộp khí giới và nộp thành vô điều (86) nào? kiện HS:Quân ào ạt vào nước ta chiếm đóng -Quân ta chống trả liệt, đến trưa thành Hà nhiều nơi Nội thất thủ, Hoàng Diệu tự tử -Pháp nhanh chóng chiếm Hòn Gai,nam Định và - Sau đó Pháp chiếm số nới khác Hòn số nơi Bắc Kì GV:Phong trào kháng chiến nhân dân Hà Nội Gai Nam Định thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần hai 2.Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến nào? HS: Tích cực phối hợp với triều đình chống *Ở Hà Nội: -Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo tường lửa chặn Pháp GV: Nhân dân HaØ Nội kháng Pháp giặc *Ở các tỉnh Bắc Kì biện pháp nào? GV: Phon trào kháng chiến nhân dân các tỉnh -Nhân dân đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm Bắc Kì phối hợp với quân triều đình đánh pháp chông cạm bẫy., ngăn bước tiến quân Pháp nào? GV dùng đồ minh hoạ vấn đề này và nói thêm -Chiến thắng Cầu Giấy(19-3-1885) lần 2, Rivi-e bị giết trận Cầu Giấy GV Em hãy trình bày trận cầu Giấy lần hai qua - Chiến thắng Cầu Giấy lần đã làm cho quân đồ GV:Sau chiến thắng cầu Giấy lần hai, tình Pháp hoang mang, dao động, định bỏ chạy triwwuf Ng lại chủ trương thương hình ta, địch nào? GV: Vì Pháp không nhượng triều đình lượng với Pháp với hi vọng Pháp rút quân Huế , sau Ri-vi-e bị chết trận -Vì tham vọng chiếm toàn nước ta Pháp 3.Hiệp ước Pa-tơ-nốt Nhà nước phong kiến -Triều đình Huế nhu nhược… Việt Nam sụp đổ(1884) GV dùng đồ kinh thành Huế giới thiệu -Chiều 18-8-1883 thực dân Pháp công Thuận An và Huế Thuận An GV:Em hãy trình bày công thực dân Pháp -20-8-1883 chúng đổ lên vùng này, triều đình Thuận An? hoảng hốt xin đình chiến và định kí điều GV:Em cho biết nội dung điều ước Hac-măng (25/8/1883) ước Hác-măng? Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ Pháp HS dựa vào SGK nêu ý chính Bắc kì và Trung kì GV: Điều ước Hac-măng dẫn đến hậu gì? - Sau hiệp ước Hăc-măng, Pháp chiếm hàng loạt các GV:Trước thái độ phản kháng mạnh mẽ quần chúng nhân dân, thực dân Pháp đã đối phó tỉnh Bắc kì: Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên… nào? GV: Vì hiệp ước Pa-tơ-nốt kí kết? Pháp buộc triều Ng kí hiệp ước Pa-tơ-nốt(6-6HS: Để xoa dịu quần chúng nhân dân và chấm dứt 1884) Với hiệp ước này, đã chấm dứt tồn vai trò nhà Thanh GV: Em cho biết nội dung điều triều Ng với tư cách quốc gia độc lập ước HS dựa vào SGK trình bày (87) *Củng cố: -Pháp đánh Bắc Kì lần hai nào? -Nội dung hiệp ước Hac-măng và Pa-tơ –nốt *Dặn dò-Học bài -Chuẩn bị bài mới:Bài 26: +Trả lời các câu hỏi SGK +Tìm hiểu Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, +Nội dung chiếu Cần Vương -Tuần 24- Tiết 41: Ngày dạy:22/02/12, lớp 8A3,2,4,5, Ngày dạy:25/02, lớp 8A6,1 Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CU ỐI TH Ế K Ỉ XX I.CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA CHI ẾU “C ẦN V ƯƠNG” I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: HS cần nắm -Nguyên nhân và diễn biến vụ kinh thành Huế 5-7-1885, đó là kiện mở đầu phong trào Cần Vương chống Pháp cuối kỉ XIX -Những nét khái quát phong trào Cần V ương( giai đo ạn đ ầu t 1858-1888):M ục đích lãnh đạo quy mô… -Vai trò các văn thân sĩ phu yêu nước phong trào Cần Vương 2.Tư tưởng -Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc Trân trọng vàbiết ơn văn thân sĩ phu yêu nước đã hi sinh cho độc lập dân tộc 3.Kĩ -Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ để tường thuật các trận đánh -Biết chọn lọc tư liệu lịch sử để tường thuật khởi nghĩa và s ự ki ện tiêu biểu II.Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Lược đồ vụ binh biến kinh thành Huế (5-7-188) -Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật III.Các hoạt động dạy và học : 1.Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai ntn ? - Nhân dân Bắc kì kháng chiến chống Pháp ? (88) - Hiếp ước Pa-tơ-nốt kí kết dẫn đến sụp đổ nhà nước PK triều Ng với tư cách là quốc gia độc lập ? 3.Giới thiệu bài : Sau hai hiệp ước phong trào chống Pháp nhân dân không bị dập tắt mà trái lại lửa bùng thêm khí yêu nước Lúc b gi phái ch ủ chi ến tri ều đình đã định công khai công quân Pháp để giành l ại ch ủ quyên V ậy k ết qu ả mà dẫn đến phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng Chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Em hãy trình bày bối cảnh lịch sử vụ 1.Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến binh biến kinh thành Huế(5-7-1885) Huế tháng 7-1885: - Sau hiệp ước 1883 và 1884, phải chủ chiến GV giải thích thêm : sau hiệp ước 1883, 1884 nuôi hi vọng giành chủ quyền từ tay Pháp triều đình chia làm hai phe… có điều kiện GV: Em hãy trình bày diễn biến vụ biến -Đêm 4, rạng sáng 5-7-1884 vụ biến kinh thành kinh thành Huế Huế bùng nổ HS:Trình bày SGK -Tôn Thất Thuyết hạ lệnh công đồn Mang GV giới thiệu vua Hàm Nghi và Tôn Thất Cá và Hoàng Thành Thuyết - Nhờ có vũ khí đại, Pháp phản công, Hoạt động 2: Cá nhân/cả lớp chiếm kinh Thành GV:Chiếu Cần Vương đời hoàn cảnh nào? 2.Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng: HS:-Vụ biến kinh thành Huế thất bại - Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy -Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy lên Tân sở (Quảng Trị) sơn phòng Tân Sở ( Quảng Trị) đây vua đã hạ Ngày 13/7/1885, ông nhân danh vua chiếu chiếu Cần Vương Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân GV: Em hãy trình bày diễn biến phong trào giúp vua cứu nước Cần Vương -Phong trào chia làm hai giai đoạn : Tại phong trào nổ Bắc, Trung Kì -Giai đoạn (1885-1888):Khởi nghĩa nổ mà không có Nam Kì? khắp nước, là Bắc Trung Kì HS: Nam Kì là thuộc địa Pháp - Giai đoạn (1888-1896): phát triển mạnh mẽ, GV tường thuật lại giai đoạn phong trào tụ lại thành ba khởi nghĩa lớn:Ba Đình, Cần Vương Bãi Sậy, Hương Khê GV: Em cho biết thái độ dân chúng phong trào Cần Vương nào? HS: quần chúng nhân dân ủng hộ GV: Phong trào Cần Vương kết thúc nào? HS: Tôn Thất Thuyết lên đường sang Trung Quốc cầu viện Vua Hàm Nhgi bị bắt và bị đầy sang An-giê-ri *Củng cố: -Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cần Vương? (89) -Nguyên nhân và diễn biến vụ biến kinh thành Huế? *Dặn dò: Học bai 25 và 26 để tuần sau kiểm tra 15p -Học bài và chuẩn bị bài -Tìm hiểu các lãnh tụ các khởi nghĩa phong trào Cần Vương Tuần 25 - Tiết 42: Ngày dạy:27/02/12, lớp 8A3,2,4,5,7 Ngày dạy:03/3/12, lớp 8A6,1 Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CU ỐI TH Ế K Ỉ XX (TT) II: NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức HS cần nắm -Đây là giai đoạn phong trào Cần Vương, phong trào phát tri ển m ạnh, đã quy t ụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là các khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê -Mỗi khởi nghĩa có đặc đir6m3 riêng, tất các cu ộc kh ởi ngh ĩa này đ ều văn thân sĩ phu yêu nước lãnh đạo -Tất các khởi nghĩa thất bại, nguyên nhân làng ọn c C ần V ương, h ệ tư tưởng phong kiến chưa đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử 2.Tư tưởng Giáo dục cho HS: -Truyền thống yêu nước đánh giặc nhân dân -Trân trọng và kính yêu anh hùng dân tộc hi sinh vì nghĩa lớn 3.Kĩ -Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ để tường thuật di ễn bi ến các cu ộc kh ởi nghĩa -Phân tích, tổng hợp, đánh giá các kiện lịch sử II.Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ phong trào Cần Vương cuối kỉ XIX và đồ các cu ộc kh ởi ngh ĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê -Tranh ảnh các nhân vật lịch sử: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng III các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra 15p Đề đính kèm phía sau 3.Giới thiệu bài mới: Phong trào Cần Vương bùng nổ nh l ửa ti ếp s ức cho nhân dân càng chống pháp mạnh mẽ Ở giai đoạn vắng bóng hình ảnh vua và quan nh ưng không vì mà phong trào suy giảm lại, trái lại càng phát tri ển m ạnh mé h ơn Chúng ta s ẽ cùng tìm hi ểu ba phong trào lớn từ ảnh hưởng phong trào Cần vương diễn ntn Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV cho HS xem chân dung Phan Đình Phùng 3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1895) (90) qua hình 94 - Địa bàn huyện Hương Khê và hương Sơn (Hà GV:Em biết gì Phan Đình Phùng? Tĩnh), lan rộng nhiều tỉnh khác Hs trình bày Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng GV: Em biết gì Cao Thắng ? -Diễn biến: GV bổ sung +Giai đoạn 1;1885-1889 xây dựng và GV: Trình bày diễn biến khởi nghĩa chuẩn bị lực lượng rèn đúc vũ khí Hương Khê qua lược đồ +Giai đoạn 2:1888-1895 nghĩa quân bước vào GV yêu cầu vài HS lên trình bày lại diễn giai đoạn ác liệt, đẩy lùi nhiều càn quét biến khởi nghĩa trên lược đồ địch HS: Trình bày hai giai đoạn khởi +28-12-1895 Phan Đình Phùng hi sinh, nghĩa nghĩa SGK quân tan rã GV:Để đối phó với lực lượng nghĩa quân thực dân Pháp đã làm gì? -> HS trả lời dựa vào SGK -> GV chốt lại và yêu cầu HS ghi bày *Củng cố -Tại nói khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu Nhất phong trào Cần Vương? -Em có nhận xét gì phong trào vũ trang kháng Pháp cuối kỉ XIX *Dặn dò: -Học bài và làm các bài tập bài tập lS -Chuẩn bị bài khởi nghĩa yên Thế và phong trào đấu tranh các đồng bào dân tộc mi ền núi Chú ý trả lời trước câu hỏi cuối mục bài học Tuần: 26- Tiết 43 Ngày dạy:07/03/12, lớp 8A3,2,64,5,7 Ngày dạy:10/3/12, lớp 8A1,6 Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MI ỀN NÚI CU ỐI TH Ế K Ỉ XIX I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: HS cần nắm -Một loại hình đấu tranh nhân dân ta cuối kỉ XIX là phong trào t ự v ệ v ũ trang kháng Pháp quần chúng mà điển hình là khởi nghĩa yên Thế, đó là cu ộc kh ởi ngh ĩa có thực dân Pháp phải lần hoà hoãn với Hoàng Hoa Thám -Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn lâu dài khởi nghĩa yên Thế 2.Tư tưởng-Giáo dục cho HS lòng biết ơn anh hùng dân tộc -Nhận thấy rõ khả cách mạng to lớn, có hiệu nông dân Việt Nam - Hạn chế phong trào nông dân tiến hành đấu tranh giai cấp và dân t ộc, phong trào nông dân muốn thành công phải có giai cấp tiên tiến cách mạng Việt nam lãnh đ ạo 3.Kĩ năng-Dùng tư liệu lịch sử và đồ miêu tả kiện lịch sử -Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch s II Thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ hành chính việt Nam cuối kỉ XX -Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế (91) -Tranh ảnh thủ lĩnh phong trào nông dân yên Thế và cá dân tộc thiểu số chống Pháp -Tư liệu khởi nghĩa nông dân Yên Thế III.Các hoạt động dạy và học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: -Thuật lại diễn biến khởi nghĩa Hương Khê? - Hoạt động nghĩa quân Bãi Sậy khác với hoạt động ngh ĩa quân Ba Đình nh ững điểm nào? 3.Bài mới: Sau dập tắt phong trào Cần Vương, Pháp xúc tiến thực hi ện chính sách bình định quân vùng Trung du và miền núi nhằm ổn định tình hình chính tr ị, chu ẩn bị cho khai thác qui mô tới Tuy bình định di ễn k nh Pháp mong muốn, tới đâu Pháp vấp phải kháng cự li ệt nhân dân ta Tiêu bi ểu cho phong trào vũ trang chống chính sách bình định c Pháp phải kể đến cu ộc kh ởi ngh ĩa c nông dân Yên Thế (1884-1913) và phong trào đ ấu tranh c đ ồng bào mi ền núi Để hi ểu sâu kiện tiêu biểu trên, thầy và trò ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV sử dụng đồ hành chính Việt Nam cuối I.Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) kỉ XIX, yêu cầu HS xác định vị trí Yên Thế và 1.Căn cứ: dùng lược đồ khởi nghĩa Yên Thế và yêu cầu HS _Yên Thế phía tây tỉnh Bắc Ging cho biết Yên Thế -Địa hình hiểm trở HS:Yên Thế Tây Bắc tỉnh Bắc Giang Địa 2.Diễn biến: Chia làm ba giai đoạn (GV lập hình hiểm trở bảng thống kê) GV:Dân cư Yên Thế có đặc điểm gì? HS:Đa số là dân ngụ cư Đa phần nông dân Yên -*Giai đoạn 1:(1884-1892) nghĩa quân hoạt động riêng rẻ, chưa có huy thống nhất, Thế bị đất, căm thù thực dân Pháp GV giải thích thêm: thực dân Pháp cướp đất vùng Đề Nắm lãnh đạo *-Giai đoạn 2(1893-1908) nghĩa quân vừ Yên Thế lập đồn điền và giới thiệu hình 97 GV: Em trình bày diễn biến khởi chiến đấu vừa xây dựng sở, Đề Thám lãnh đạo , hai lần đình chiến với Pháp nghĩa Yên Thế -*Giai đoạn 3: (1909-1913) HS:Cuộc khởi nghĩa chia làm giai đoạn :Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và HS trình bày bốn giai đoạn SGK GV: Thời gian đình chiến từ 1898 -1908 công Yên Thế -10-2-1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã nhiệm vụ chủ yếu nghĩa quân là gì? HS:Khai khẩn đồn điền Phồn Xương tích luỹ lương thực, xây dựng lực lượng sẵn sàng chiến đấu GV: Tại khởi nghĩa Yên Thế tồn gần 30 năm? HS:Phong trào phần nào đã kết hợp yêu cầu độc lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ, bườc đầu giải vấn đề ruộng đất cho nông dân *Củng cố:-Em hãy so sánh giống và khác phong trào Cần V ương và phong trào t ự vệ vũ trang kháng Pháp quần chúng nhân dân (92) -Khởi nghĩa Yên Thế khác các khởi nghĩa đương thời điểm nào? *Dặn dò:-Học bài và làm các bài tập bài tập lịch sử - xem trước bài 28 Trào lưu cải cách tân VN nửa cuối TK X I X: + Bối cảnh đưa đấn các đề nghị cải cách tân đời VN nửa cuối TK XIX? + Cho biết nội dung? Các nhà cải cách tiêu biểu? + Kết và hạn chế, ý nghĩa các đề nghị cải cách? Tuần 27- Tiết 44 Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Ngày dạy:14/3/12, lớp 8A3,2,4,5 ,7 Ngày dạy:17/3, lớp 8A6, I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thứcHS cần nắm nước -Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách tân Việt Nam nửa cuối kỉ XIX -Nội dung chính phong trào cải cách tân và nguyên nhân vì nh ững c ải cách này không thực 2.Tư tưởng Giáo dục cho HS thấy rõ -Đây là tượng lịch sử Việt Nam, thể khía cạch lòng yêu nước -Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng đ ề xướng cải cách các nhà tân nửa cuối kỉ XIX, muốn cải cách tạo thực lực chống ngoại xâm 3.Kĩ năng-Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, đánh giá, nhận đ ịnh m ột vấn đ ề l ịch s ử, h ướng dẫn các em liên hệ lí luận và thực tiễn II.Thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng-Tài liệu các nhân v ật l ịch s ử: Nguy ễn Tr ường T ộ, Nguyễn Lộ Trạch cải cách Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Huy Tế III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Thuật lại diễn biến chính khởi nghĩa Yên Thế? - Cho biết nhận xét em khởi nghĩa này? Giới thiệu bài mới: Nửa cuối TK XI X , tình hình nước ta có nhi ều bi ến đ ộng l ớn: Khủng hoảng KT- chính trị-XH… Trầm trọng TD Pháp xâm lược hòng bi ến n ước ta thành thuộc địa để vơ vét, bóc lột dân ta Trong hoàn cảnh LS đầy bi ến đ ộng ấy, xuất hi ện nhi ều đ ể nghị cải cách nhằm cải thiện tình hình Hôm chúng ta cùng tìm hi ểu v ề nh ững c ải cách này nhé (93) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Em hãy nêu nét chính tình hình I.Tình hình Việt Nam nửa cuối kỉ XIX: kinh tế, chính trị, xã hội Việt Namgiữa kỉ Rơi vào khủng hoảng trầm trọng XIX? -Chính trị: Nhà Nguyễn thực chính GV:Em hãy nêu số khởi nghĩa lớn sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, máy chính cuối kỉ XIX quyền từ trung ương đến địa phương mục GV: Trong bối cảnh đó nước ta phải làm gì? ruỗng GV kết luận: Trong bối cảnh đó, trào lưu cải -Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình cách tân đời, đưa nước nhà tiến lên trệ, tài chính kiệt quệ đường tân tiến bộ, tạo lực đánh Pháp -Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn xã hội sâu sắc GV: Những sĩ phu tân đề xướng cải cách dẫn đến nhiều khởi nghĩa nổ hoàn cảnh nào? HS: -Trước tình trạng đất nước ngày càng khốn II.Những đề nghị cải cách Việt Nam vào nửa đốn cuối kỉ XIX -xuất phát từ lòng yêu nuớc thương dân -Nhằm tạo thực lực cho đất nước chống Pháp 1.Bối cảnh lịch sử -Trước tình trạng đất nước ngày càng khốn đốn GV: Nội dung cải cách là gì? HS: Đổi nội trị ngoại giao, knh tế, -xuất phát từ lòng yêu nuớc thương dân -Nhằm tạo thực lực cho đất nước chống Pháp văn hoá nhà nước phong kiến GV: Em hãy kể tên sĩ phu tiêu biểu 2.Nội dung: Đổi nội trị ngoại giao, phong trào cải cách cuối kỉ XIX và nội dung knh tế, văn hoá nhà nước phong kiến chính đề xướng cải cách họ? GV bổ sung nội dung cải cách: kinh tế,xã * Tiêu biểu: hội, giáo dục, văn hoá, quân - 1868: Trần đình Túc và Ng Huy Tế GV: Em có suy nghĩ gì cải cách sĩ phu tân? -1872: Viện thương bạc HS:Họ đã dũng cảm và cách mạng… - 1863 -> 1871: Ng Trường Tộ với 30 GV: Vì cải cách tân cuối kỉ điều trần XIX không chấp nhận? - 1877 và 1882: Ng Lộ Trạch dâng 02 GV: Trào lưu tân cuối kỉ XIX có ý nghĩa “Thời vụ sách” lên vua gì? III.Kết cục các đề nghị cải cách GV: Vì cải cách cuối kỉ XIX -Những cải cách tân cuối kỉ XIX không không thực mà đổi nhà Nguyễn chấp nhận chúng ta lại đạt thành tựu rực rỡ? *Củng cố: -Nguyên nhân nào dẫn đến đời trào lưu tân -Kể tên nhà cải cách tân tiến cuối kỉ XIX -Nội dung cải cách cuối kỉ XIX _Vì cải cách tân cuối kỉ XIX không thực *Dặn dò: Về nhà học bài 26,27,28 để tuần sau làm kiểm tra tiết (94) -Tuần: 28- Tiết 45 Ngày kiểm tra: 21//3/12, lớp 8A3,2,4,5 ,7 Ngày kiểm tra:24/3, lớp 8A6, KIỂM TRA MỘT TIẾT Chương II: Xà HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 Tuần:29 – Tiết: 46 Ngày dạy:28/3/12, lớp 8A3,2,.4,5 ,7 Ngày dạy:30/3, lớp 8A1,6 Bài 29:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ Xà HỘI I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thứcHS cần nắm -Mục đích và nội dung chính sách khia thác thuộc địa lần thứ thực dân Phápở Vi ệt Nam -Những biến đổi kinh tế, chính trị , văn hoá xã hội nước ta, tác động c chính sách khai thác thuộc địa lần thư 2.Tư tưởng HS cần thấy rõ được: -Thực chất chính sách khai thác thuộc địa lần thứ là thực dân Pháp tăng c ường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc -Giáo dục cho HS lòng căm ghét bọn đế quốc áp bóc lột 3.Kĩ -Sử dụng đồ -Phân tích, đánh giá các kiện lịch sử II.Các thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ liên bang đông Dương -Các tranh ảnh và tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Giới thiệu bài mới: (95) Sau hoàn thành công bình định quân đ/với n ước ta, TD Pháp b tay vào vi ệc khai thác, bóc lột thuộc địa trên qui mô lớn chinh sách khai thác, bóc lột Pháp đã làm cho tình hình đất nước thay đổi mặt Để tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học 29 hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV sử dụng đồ liên bang Đông Dương 1.Tổ chức máy nhà nước thuộc Pháp giới thiệu với HS địa giới, thành phần liên bang Đông Dương GV:Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Toàn quyền Đông Dương lần thứ nước ta với nội dung là gì? GV:Em hãy cho biết tổ chức máy nhà BK TK NK Lào Campuchia nước có gì khác trước? GV: Tổ chức máy nhà nước Việt Nam Th Sứ Kh sứ Th đốc Kh sứ Kh sứ nào? GV:Bộ máy nhà nước Việt Nam(Từ cấp xã Bộ máy hành chính cấp kì( Pháp) xuống làng xã thiết lập nào? GV giải thích thêm GV yêu cầu HS lập sơ đồ máy cai trị Bộ máy hành chính cấp tỉnh ( Pháp và xứ) thực dân Pháp Đông Dương Bộ máy hành chính cấp xã, huyện, thôn(bản xứ) * Nhận xét: Bộ máy chính quyền từ trung ương GV: Nhìn vào sơ đồ máy nhà nước em có nhận tới xã thực dân Pháp chi phối xét gì? HS:Bộ máy nhà nước thiết lập chặt chẽ từ -Người Pháp nắm quyền trực tiếp cấp xứ và tỉnh trung ương đến địa phương người Pháp -Từ phủ, huyện trở xuống , người Pháp nắm thông chi phối GV: Thực dân Pháp thực chính sách kinh tế qua máy quan lại người Việt nông nghiệp nước ta thời kì này nào? HS: Chúng đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất 2.Chính sách kinh tế GV: Bọn điền chủ Pháp thực phương pháp -Nông nghiệp:Chúng đẩy mạnh cướp đoạt bóc lột gì? ruộng đất HS: Phát canh thu tô Lập các đồn điền GV: Tại thực dân Pháp thực phương _- Công nghiệp:Khai thác mỏ và kim loại., Sản pháp phát canh thu tô xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước… HS: -Giao thông vận tải:Xây dựng hệ thống đường -Thu lợi nhuận tối đa xá… -Nông dân phụ thuộc chủ Để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ GV: Trong công nghiệp thực dân đã thực mục đích quân chính sách gì? -Thương nghiệp:Độc chiếm thị trường Việt HS:Khai thác mỏ và kim loại Nam, hang hóa Pháp nhập vào VN bị đánh Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước… thuế nhẹ miễn thuế, đánh GV:Trong giao thông vận tải chúng thực thuế cao các hang hóa nước khác (96) chính sách gì? - Pháp còn đề các thứ thuế bên cạnh các HS:Xây dựng hệ thống đường xá… loại thuế cũ, nặng là thuế muối, rựou, GV: Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực thuốc phiện… chính sách gì? HS:chúng muốn độc chiếm thị trường Việt Nam… GV:Các chính sách thuế nặng nề thực dân Pháp nhằm mục đích gì? HS: Nhằm bóc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị trường Việt Nam Chính sách văn hoá, giáo dục GV giới thiệu cho HS xem hình 98( Năm - Đến năm 1919, Chúng trì văn hoá giáo 1900) Hà Nội đã sầm uất dục thời phong kiến, GV:Chính sách văn hoá giáo dục thực dân Pháp thời kì này nào? - Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học GV:Hệ thống giáo dục thời kì thực dân Phpá tiến nhằm đào tạo lớp ng xứ phục vụ công việc hành trương trình khai thác thuộc địa lần thứ cai trị, mở số sở văn hóa nước ta nào? GV: Theo em, mục đích chính sách văn hoá giáo dục thực dân Pháp Việt Nam là “Khai hoá văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? HS:Mục đích chính sách này là ngu dân, nô dịch *Củng cố: -Nội dung chính sách “Khai thác lần thứ nhất” thực dân Pháp n ước ta đ ược th ể hi ện trên mặt nào? - Tác động chính sách đó nước ta sao? *Dặn dò: -Học bài -Chuẩn bị bài mới:Mục II: Bài 29 Trả lời các câu hỏi SGK, là tìm hiểu kỉ tác động chính sách khai thác c Pháp, các tầng lớp xã hội VN bị biến động sao? - Về văn hóa, giáo dục Pháp đã thực gì? Mục đích để làm chi? -Tuần:30 – Tiết: 47 Ngày dạy:04/4//12, lớp 8A3,2,5,7 Ngày dạy:07/4, lớp 8A1,6 (97) Bài 29:CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ Xà HỘI II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức HS cần thấy rõ Dưới tác động chính sách khai thác lần thứ nhầt, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi -Xã hội Việt Nam thay đổi dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi -Xu hướng cách mạng mới- xu hướng cách mạng dân chủ t sản đã xu ất hi ện phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 2.Tư tưởng Giáo dục cho HS hiểu rõ -Thái độ chính trị giai cấp, tầng lớp cách mạng -Trân trọng lòng yêu nước các sĩ phu đầu kỉ XX tâm vận đ ộng cách m ạng Việt Nam theo xu hướng 3.Kĩ -Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá các kiện lịch sử -Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho kiện điển hình II.Các thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Tranh ảnh lịch sử và đời sống các giai cấp xã hội, mặt nông thôn và thành thị -Những tài liệu liên quan đến bài giảng III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ máy nhà nước mà Pháp thiết lập Đông Dương? Nêu nhận xét em? - Pháp đã tiến hành bóc lột kinh tế ntn? Nêu mặt tích cực và hạn chế chính sách khai thác kinh tế Pháp nước ta? Bài mới: Tiếp tục chính sách khai thác thuộc đ ịa lần v ề chính tr ị và kinh t ế ra, th ực dân Pháp còn thực trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đưa đến biến đổi mạnh m ẽ m ặt xã hội chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Dưới tác động chương trình khai thác 1.Các vùng nông thôn lần thứ thuộc địa giai cấp phong kiến -Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đông, đa Việt Nam phát triển nào phần làm tay sai cho Pháp Tuy nhiên, có GV: Giai cấp nông dân nào? phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước HS: Nông dân cực khổ… - Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, bị áp GV hướng dẫn HS xem hình 99 SGK và giải bóc lột nặng nề Họ sẵn sàng đứng lên thích sống khốn khổ người nông dân đấu tranh giành tự no ấm Một phận nhỏ GV:Thái độ chính trị nông dân nào? ruộng đất vào làm việc các hầm mỏ, (98) GV hướng dẫn HS xem hình 100 thấy đồn điền sống cực khổ công nhân GV: Dưới tác động chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển nào? GV: Tầng lớp tư sản Việt Nam đời nào? 2.Đô thị phát triển, xuất hiên các giai cấp , GV: Tại tư sản việt Nam vừa đời tầng lớp lại bị thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm? -Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ GV:Thái độ chính trị tư sản Việt Nam là gì? các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng HS: Không có tinh thần cách mạng triệt để buôn… bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư GV: Giai cấp tiểu tư sản đời nào, đời Pháp chèn ép sống sao, thái độ chính trị? HS trình bày SGK -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị bao gồm các GV: Tại tiểu tư sản trí thức sẵn sàng tham xưởng thủ công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên gia vận động cứu nước? chức cấp thấp và ng làm nghề tự HS: Họ có trình độ, lòng yêu nườc sống bấp bênh GV: Giai cấp công nhân đời nào, thái độ chính trị? - Giai cấp công nhân phần lớn xuất than từ HS trình bày SGK nông dân, làm việc các đồn điền hầm mỏ, GV:Vì nông dân có tinh thần cách mạng triệt nhà máy, xí nghiệp, đời sống khốn khổ có tinh để? thần cách mạng triệt để HS:Họ bị áp bóc lột nặng nề Không có tài sản để GV: Xu hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu 3.Xu hướng vận động giải phóng dân tộc kỉ XX xuất trên sở nào? -Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất HS trình bày SGK GV: Tại luồng tư tưởng tiến lại các sĩ phu tiếp thu? HS: Các sĩ phu yêu nước có tri thức, thức thời GV: Tại các nhà yêu nước Việt Nam thời muối noi theo đường cứu nước Nhật? Củng cố -Tác động chính sách khai thác bóc lột thuộc địa lần thứ nh ất đ ối v ới kinh t ế và xã h ội Vi ệt Nam? -Nêu điểm xu cứu nước đầu kỉ XX *Dặn dò: -Bài tập nhà: Lập bảng thống kê tnh2 hình các giai cấp, t ầng lớp xã h ội Vi ệt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Chuẩn bị bài mới: Bài 30 (99) +Trả lời các câu hỏi SGK +Tìm hiểu Phan Bội Châu, Lương Văn Can… - Tuần:31 – Tiết: 48 Ngày dạy:11/4/12, lớp 8A3,2,.4,5 ,7 Ngày dạy:13/4, lớp 8A1,6 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP ĐẦU TK XX ĐẾN 1918 I.CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP (1897-1914) I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thứcHS cần nắm -Mục đích và nội dung chính sách khia thác thuộc địa lần thứ thực dân Phápở Vi ệt Nam -Những biến đổi kinh tế, chính trị , văn hoá xã hội nước ta, tác động chính sách khai thác thuộc địa lần thư 2.Tư tưởng HS cần thấy rõ được: -Thực chất chính sách khai thác thuộc địa lần thứ là thực dân Pháp tăng cường bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc -Giáo dục cho HS lòng căm ghét bọn đế quốc áp bóc lột 3.Kĩ -Sử dụng đồ -Phân tích, đánh giá các kiện lịch sử II.Các thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Bản đồ liên bang đông Dương -Các tranh ảnh và tư liệu lịch sử phục vụ cho bài giảng III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: (100) 2.Giới thiệu bài mới: Sau hoàn thành công bình định quân đ/với n ước ta, TD Pháp b tay vào vi ệc khai thác, bóc lột thuộc địa trên qui mô lớn chinh sách khai thác, bóc lột Pháp đã làm cho tình hình đất nước thay đổi mặt Để tìm hiểu sâu vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học 29 hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV sử dụng đồ liên bang Đông Dương thuộc Pháp giới thiệu với HS địa giới, thành 1.Tổ chức máy nhà nước phần liên bang Đông Dương GV:Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần Toàn quyền Đông Dương thứ nước ta với nội dung là gì? GV:Em hãy cho biết tổ chức máy nhà nước có BK gì khác trước? TK Th Sứ Kh sứ NK Th đốc Lào Campuchia Kh sứ Kh sứ GV: Tổ chức máy nhà nước Việt Nam nào? Bộ máy hành chính cấp kì( Pháp) GV:Bộ máy nhà nước Việt Nam(Từ cấp xã xuống Bộ máy hành chính cấp tỉnh ( Pháp và xứ) làng xã thiết lập nào? GV giải thích thêm GV yêu cầu HS lập sơ đồ máy cai trị thực dân Pháp Đông Dương Bộ máy hành chính cấp xã, huyện, thôn(bản xứ) * Nhận xét: Bộ máy chính quyền từ trung ương tới xã thực dân Pháp chi phối -Người Pháp nắm quyền trực tiếp cấp xứ và tỉnh -Từ phủ, huyện trở xuống , người Pháp nắm thông qua máy quan lại người Việt GV: Nhìn vào sơ đồ máy nhà nước em có nhận xét gì? 2.Chính sách kinh tế HS:Bộ máy nhà nước thiết lập chặt chẽ từ trung -Nông nghiệp:Chúng đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất ương đến địa phương người Pháp chi phối Lập các đồn điền _- Công nghiệp:Khai thác mỏ và kim loại., Sản GV: Thực dân Pháp thực chính sách kinh tế xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước… nông nghiệp nước ta thời kì này nào? -Giao thông vận tải:Xây dựng hệ thống đường xá… HS: Chúng đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất Để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ GV: Bọn điền chủ Pháp thực phương pháp bóc mục đích quân (101) -Thương nghiệp:Độc chiếm thị trường Việt Nam, hang hóa Pháp nhập vào VN bị đánh thuế nhẹ miễn thuế, đánh HS: Phát canh thu tô thuế cao các hang hóa nước khác GV: Tại thực dân Pháp thực phương pháp - Pháp còn đề các thứ thuế bên cạnh các loại thuế cũ, nặng là thuế muối, rựou, phát canh thu tô thuốc phiện… lột gì? HS: -Thu lợi nhuận tối đa -Nông dân phụ thuộc chủ GV: Trong công nghiệp thực dân đã thực chính sách gì? HS:Khai thác mỏ và kim loại Chính sách văn hoá, giáo dục - Đến năm 1919, Chúng trì văn hoá giáo dục thời phong kiến, - Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học nhằm đào tạo lớp ng xứ phục vụ công việc GV:Trong giao thông vận tải chúng thực cai trị, mở số sở văn hóa Sản xuất xi măng, gạch, ngói, điện, nước… chính sách gì? HS:Xây dựng hệ thống đường xá… GV: Trong thương nghiệp, thực dân Pháp thực chính sách gì? HS:chúng muốn độc chiếm thị trường Việt Nam… GV:Các chính sách thuế nặng nề thực dân Pháp nhằm mục đích gì? HS: Nhằm bóc lột lợi nhuận tối đa và độc chiếm thị trường Việt Nam GV giới thiệu cho HS xem hình 98( Năm 1900) Hà Nội đã sầm uất GV:Chính sách văn hoá giáo dục thực dân Pháp thời kì này nào? GV:Hệ thống giáo dục thời kì thực dân Phpá tiến (102) hành trương trình khai thác thuộc địa lần thứ nước ta nào? GV: Theo em, mục đích chính sách văn hoá giáo dục thực dân Pháp Việt Nam là “Khai hoá văn minh” cho người Việt Nam có đúng không? HS:Mục đích chính sách này là ngu dân, nô dịch *Củng cố: -Nội dung chính sách “Khai thác lần thứ nhất” thực dân Pháp n ước ta đ ược th ể hi ện trên mặt nào? - Tác động chính sách đó nước ta sao? *Dặn dò: -Học bài -Chuẩn bị bài mới:Mục II: Bài 29 Trả lời các câu hỏi SGK, là tìm hiểu kỉ tác động chính sách khai thác c Pháp, các tầng lớp xã hội VN bị biến động sao? - Về văn hóa, giáo dục Pháp đã thực gì? Mục đích để làm chi? -Tuần:32 – Tiết: 49 Ngày dạy:18/4//12, lớp 8A3,2,5,7 Ngày dạy:20/4, lớp 8A1,6 Bài 30 PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP ĐẦU TK XX ĐẾN 1918 (TT) II.NHỮNG BIẾN CHUYỂN CỦA Xà HỘI VIỆT NAM I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức HS cần thấy rõ Dưới tác động chính sách khai thác lần thứ nhầt, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi -Xã hội Việt Nam thay đổi dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi -Xu hướng cách mạng mới- xu hướng cách mạng dân chủ tư sản đã xuất phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 2.Tư tưởng Giáo dục cho HS hiểu rõ -Thái độ chính trị giai cấp, tầng lớp cách mạng (103) -Trân trọng lòng yêu nước các sĩ phu đầu kỉ XX tâm vận động cách mạng Việt Nam theo xu hướng 3.Kĩ -Rèn luyện kĩ nhận xét, phân tích, tổng hợp đánh giá các kiện lịch sử -Biết sử dụng tranh ảnh lịch sử để minh hoạ cho kiện điển hình II.Các thiết bị, tư liệu cần cho bài giảng -Tranh ảnh lịch sử và đời sống các giai cấp xã hội, mặt nông thôn và thành thị -Những tài liệu liên quan đến bài giảng III Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Vẽ sơ đồ máy nhà nước mà Pháp thiết lập Đông Dương? Nêu nhận xét em? - Pháp đã tiến hành bóc lột kinh tế ntn? Nêu mặt tích cực và hạn chế chính sách khai thác kinh tế Pháp nước ta? Bài mới: Tiếp tục chính sách khai thác thuộc đ ịa lần v ề chính tr ị và kinh t ế ra, th ực dân Pháp còn thực trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục, đưa đến biến đổi mạnh m ẽ m ặt xã hội chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt GV: Dưới tác động chương trình khai thác 1.Các vùng nông thôn lần thứ thuộc địa giai cấp phong kiến -Giai cấp địa chủ phong kiến ngày càng đông, đa Việt Nam phát triển nào phần làm tay sai cho Pháp Tuy nhiên, có phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước GV: Giai cấp nông dân nào? - Giai cấp nông dân: Số lượng đông đảo, bị áp bóc HS: Nông dân cực khổ… lột nặng nề Họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh GV hướng dẫn HS xem hình 99 SGK và giải thích giành tự no ấm Một phận nhỏ ruộng đất sống khốn khổ người nông dân vào làm việc các hầm mỏ, đồn điền GV:Thái độ chính trị nông dân nào? GV hướng dẫn HS xem hình 100 thấy sống cực khổ công nhân GV: Dưới tác động chính sách khai thác thuộc địa 2.Đô thị phát triển, xuất hiên các giai cấp , tầng (104) lần thứ nhất, đô thị Việt Nam phát triển nào? lớp -Tầng lớp tư sản đã xuất hiện, có nguồn gốc từ GV: Tầng lớp tư sản Việt Nam đời nào? các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư GV: Tại tư sản việt Nam vừa đời lại bị Pháp chèn ép thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm? GV:Thái độ chính trị tư sản Việt Nam là gì? -Tầng lớp tiểu tư sản thành thị bao gồm các xưởng thủ HS: Không có tinh thần cách mạng triệt để công nhỏ, sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và GV: Giai cấp tiểu tư sản đời nào, đời sống ng làm nghề tự sống bấp bênh sao, thái độ chính trị? HS trình bày SGK GV: Tại tiểu tư sản trí thức sẵn sàng tham gia vận động cứu nước? - Giai cấp công nhân phần lớn xuất than từ nông dân, làm việc các đồn điền hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, đời sống khốn khổ có tinh thần cách mạng triệt để HS: Họ có trình độ, lòng yêu nườc GV: Giai cấp công nhân đời nào, thái độ chính trị? HS trình bày SGK GV:Vì nông dân có tinh thần cách mạng triệt để? HS:Họ bị áp bóc lột nặng nề Không có tài sản để GV: Xu hướng dân chủ tư sản Việt Nam đầu kỉ XX xuất trên sở nào? HS trình bày SGK GV: Tại luồng tư tưởng tiến lại các sĩ phu tiếp thu? HS: Các sĩ phu yêu nước có tri thức, thức thời GV: Tại các nhà yêu nước Việt Nam thời muối noi theo đường cứu nước Nhật? 3.Xu hướng vận động giải phóng dân tộc -Xu hướng cách mạng dân chủ tư sản xuất (105) Củng cố -Tác động chính sách khai thác bóc lột thuộc địa lần thứ nh ất đ ối v ới kinh t ế và xã h ội Vi ệt Nam? -Nêu điểm xu cứu nước đầu kỉ XX *Dặn dò: -Bài tập nhà: Lập bảng thống kê tnh2 hình các giai cấp, t ầng lớp xã h ội Vi ệt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Chuẩn bị bài mới: Bài 30 +Trả lời các câu hỏi SGK +Tìm hiểu Phan Bội Châu, Lương Văn Can… Tiết 44: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ I.Mục tiêu bài học 1.Về kiến thức -Hệ thống hoá kiến thức qua các bài tập -HS nắm kiến thức 2.Về kĩ -Rèn luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh -Biết phân tích, đánh giá kiện -Ứng dụng kiến thức vào làm bài tập lịch sử -Rèn luyện khả thuyết trình trước đám đông 3.Về tư tưởng -Bất bình trước xâm lược thực dân Pháp -Xác định rõ trách nhiệm phong kiến nhà Nguyễn để thực dân Pháp xâm lược -Có tinh thần yêu nước, ý thức đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc -Cảm phục tinh thần đấu tranh hệ trước (106) II.Các thiết bị tài liệu cần cho bài giảng -Bản đồ Việt Nam -Tranh ảnh -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy và học 1.Làm bài tập trắc nghiệm GV sử dụng các câu hỏi trắc nghiệm để HS nắm kiến thức sau: -Vì Pháp xâm lược Việt Nam -Nhân dân ta kháng chiến chống Pháp nào -Nội dung các hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp tuất, Hac-măng, Patơnôt 2.Sử dụng đồ, lược đồ, tranh ảnh -GV sử dụng đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định các vị trí Đà Nẵng, Huế, Gia Định (Sài Gòn) và phân tích các vị trí để thấy rõ lí vì Pháp công vào địa điểm đó -GV sử dụng lược đồ hình 86 SGK để HS xác định địa điểm nổ khởi nghĩa Nam Kì -GV sử dụng số tranh ảnh các nhân vật lịch sử liên quan bài học yêu cầu HS cho biết tên nhân vật và nêu hiểu biết mình họ 3.Phân tích ,đánh giá nhân vật, tổng hợp kiện Gv có thể sử dụng các nội dung sau - Viết 10 câu nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX -Viết 10 đánh giá nhân vật Tôn Thất Thuyết Gv sử dụng bảng phụ yêu cầu HS hoàn thành Tên KN Mục tiêu Lãnh đạo Địa Bàn Thời gian (107)