Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học

369 32 0
Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN VỚI VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHÍ, TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM – VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG GÓP PHẦN ĐỔI MỚI CĂN BẢN & TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS Trần Thị Quý∗ ĐẶT VẤN ĐỀ Vào thập kỷ cuối kỷ XX, kinh tế giới bước dịch chuyển sang kinh tế tri thức chịu tác động chung kinh tế tri thức Trong kinh tế này, thông tin/tri thức có ý nghĩa định đến tồn phát triển quốc gia, dân tộc Thông tin/tri thức thành tựu khoa học công nghệ mà chủ thể sản sinh nắm bắt nguồn tri thức người có trình độ cao Vì vậy, năm 1990, phát triển người Liên hợp quốc thức thừa nhận thước đo để đánh giá, xếp hạng mức độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia vùng lãnh thổ giới Với ý nghĩa vậy, từ năm đầu giai đoạn đổi đất nước để thực thành cơng cơng cơng nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) để hội nhập quốc tế, Đảng Nhà nước trọng tới phát triển khoa học & công nghệ, đổi giáo dục & đào tạo (GD&ĐT) Đảng Nhà nước coi hai nhiệm vụ quan trọng quốc sách hàng đầu Ngay từ Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng Nhà nước khẳng định: nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam ∗ Nguyên Chủ nhiệm Khoa TT – TV, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi … nhân tố định thắng lợi công cơng nghiệp hóa, đại hóa, yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Trong Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ hai khóa VIII, Đảng khẳng định: “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nước ta, nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp” Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiệp phát triển nguồn nhân lực, ngành giáo dục & đào tạo có nhiệm vụ quan trọng Đặc biệt “giáo dục đại học tảng cho tồn phát triển kinh tế tri thức” Tiếp tục khẳng định quan điểm sau hai mươi năm đổi mới, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 trình bầy Đại hội Đại biểu toàn quốc lần Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng rõ “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế ” “Thực đồng giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học” (Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr.130-131) Bởi sở đào tạo đại học “cơ sở sản xuất” mà đầu nguồn nhân lực có trình độ cao đủ khả tiếp nhận tri thức để sản xuất, chế biến tri thức, biết vận dụng tri thức, thông tin mới, tiên tiến đại vào sản xuất làm gia tăng giá trị cao, đóng góp cho tiến đời sống xã hội Như vậy, sứ mệnh giáo dục đại học Việt Nam phải tạo nguồn nhân lực đủ lượng chất, đáp ứng yêu cầu kinh tế tri thức, nguồn nhân lực “chủ công” mở đường cho việc xây dựng kinh tế tri thức Việt Nam Để hồn thành sứ mệnh mình, nhiệm vụ cấp bách ngành GD & ĐT cần phải đổi giáo dục đại học, đảm bảo chất lượng nâng cao chất lượng đào tạo Điều có nghĩa đổi giáo dục đại học, cần phải đổi cách đồng nhiều hoạt động công tác quản trị đại học, có hoạt động quản lý điều hành công nghệ giáo dục đại học; Kiểm định chất lượng trường đại 10 học; Đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang tín hướng người học; tăng cường tính chủ động, nâng cao ý thức trách nhiệm, khả linh hoạt cho người học việc chủ động chọn môn học, chọn thầy dạy Với phương thức đào tạo tạo sản phẩm có tính thích ứng cao với thị trường lao động Đồng thời làm cho hệ thống giáo dục đại học nước ta dễ dàng hội nhập với khu vực & giới Một tiêu chuẩn bắt buộc Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Bộ Giáo dục & Đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh địi hỏi trường đại học phải có thư viện với yêu cầu cụ thể cho nhiều mức đánh giá khác số lượng chất lượng đội ngũ, sở vật chất, hạ tầng công nghệ; Về số lượng chất lượng tài liệu dành cho ngành/bộ môn đào tạo để đảm bảo tốt nhu cầu khai thác tài liệu, sách báo cán quản lý, giảng viên người học nghiên cứu, giảng dạy học tập theo phương thức đào tạo tín chỉ; Về mức độ tin học hóa hoạt động nghiệp vụ thơng tin thư viện; Về tỷ lệ gia tăng số cán học viên, sinh viên, nghiên cứu sinh đến thư viện; Về công tác chia sẻ, hợp tác quốc tế; Về mức kinh phí đầu tư dành cho phát triển thư viện Để có sở khoa học, đánh giá khách quan mức độ ảnh hưởng tác động từ chuyển đổi kinh tế giới sang kinh tế tri thức tác động cơng nghệ thơng tin từ q trình đổi mới, hội nhập đất nước đến biến đổi nghề TTTV; Cũng nhận dạng thực trạng hệ thống quan thông tin- thư viện đại học, đánh giá hiệu hoạt động tác động quan TT-TV đại học đến chất lượng đào tạo trường đại học phát triển kinh tế - xã hội; Xây dựng tiêu chí phù hợp với tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thư viện trường đại học “Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học” Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành năm 2007, trình kiểm định chất lượng giáo dục đại học vấn đề phải đầu tư nghiên cứu Chỉ có 11 ... 37 Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi … THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC VIỆT NAM Nguyễn Huy Chương∗, Trần Mạnh Tuấn∗∗ Đặt vấn đề Hoạt động thông. .. tạo, nghiên cứu, thân trường đại học 49 Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi … 3.5 Tạo tương hợp hoạt động thông tin, thư viện trường đại học với quan thư viện, tổ chức nghiên cứu, đào... sách cán thư viện đại học; Nhu cầu đào tạo liên tục cán thư viện đại học 15 Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi … Thái lan; Giải xung đột: Nghiên cứu thực tiễn cán thư viện đại học khoa

Ngày đăng: 20/05/2021, 23:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan