ĐỀ hiểu sâu thêm thế nào là triết lý giáo dục và sự cần thiết để có m ộl triết lý về giáo dục cũng như phải thay đổi những quan niệm đang chi phối trong nền giáo dục của chúng ta, cho ph
Trang 1í AM GÌ ĐẺ ĐỎI MỚI CẢN RAN VÀ TOÀN DIỆN GIÁOm
DỤC PHÔ THÔNG
L ê N gọc Trà
1 T r iế t lý giáo dục
Đe có thê dổi mới giáo dục một cách cơ bàn và toàn diện th ỉ việc dầu tiên là ihai xác dịnh cho rồ triế t lý giáo đục, tức quan niệm chung nhất có tính triết học về nục dích và phương pháp cùa việc mà chủng ta gọi là giáo dục Náu triế t lý giáo lục chi phối cách chúng ta tổ chức hệ thống giáo dục cách xây đựng chữ tín và nội tung giảng dạy, cach dạy và học, cách đánh giá, thi cử, T riế t ỉý giáo dục yêu cầu
rả lời hai câu hòi chính: 1) Chúng ta hiểu thể nào là hoại dộng giáo dục, tính chất
tơ bán cùa hoạt dộng dó là gì; 2) M ục đích cùa giáo dục ]à gì, con người dược giáo
<ục sẽ trở thành con người nào
0 nuớc ta, nền giáo dục phong kiến đâ có một triết lý giáo dục rfí ràng, thể lỉện trong câu: "T u thân, tề gia, tri quốc, bỉnh thiên hạ" và "T iê n học lễ, hậu học ăn" T riế t lý giáo dục này dã được quan niệm rõ ràng và dược thực thi ưật tụ suốt tiửi kỳ phong kiến
Nhược diem cùa giáo dục nuởc ta hiện nay ià thiếu m ột quan niệm rõ ràng,
ò ng khai và nhất quán về bản thân hoạt động giáo dục Đa sổ chủng la làm giáo
<ục một cảch tự phát, chua có ý thức đầy dủ về mộí triết lý giáo đục cẩn thiết Bộ Ciao đục, các trường sư phạm không nơi nào chủ trucmg m ột triế t lý giáo dục rõ nng dùng đẳn và sâu sẳc, từ đỏ truyền dat cho các thầy giáo, cho những người lảm òng tác giáo dục Có bao giờ chúng ta nghĩ đến những diều như triế t gia nổi tiếng
1 Nietzsche nói không? ô n g viết: "Những nhà giáo dục của anh sẽ chẩng là gì hết tểu học không phải là những người giải phỏng anh" Đại văn hào Nga L T olstoi thì
ao rằng đối tượng của giảo dục học, của khoa học sư phạm không phải là giáo dục
nà là quá trình đào tạo, tức quá trình hình thành con người m ột cách tự do ô n g vct: "Giáo dục là sự tác động cưởng bách, áp đặt của m ột người đối với nguời kiác, nhăm tạo dụng một con người mà chúng ta cho là tốt, còn dào tạo là quan hệ
ir do của những con người dựa trên cơ sở một bèn có nhu cầu thu nhận kiến thức và
' GS TSK11 V iện N ghiên cứu G iáo dục, Đại học Sư phạm (hành phố H ồ Chí M inh
Trang 2VIỆT NAM H Ọ C - KỶ YÉl) HỘI TH ẢO Q UỐ C TẺ LẰN T H Ử T Ư
một bên có nhu cầu truyền dạt diều anh ta đã thu nhận được G iáo dục là mộĩ ý nguyện dưa thành nguyên tẳc hướng đển dộc đoán về dạo lý Giáo dục là ý nguyện của một người muốn biến người khác thành m ột kẻ giống anh ta Giáo dục - tôi thục lòng không muốn nói như vậy * là biểu hiện cái mặt tồi tệ trong bản châl con người" Nên nhớ ràng L T olstoi không chi là nhà văn v ĩ dại mà còn là nhà tư tưởng lớn, nhà giáo dục lớn ô n g dã từng viết nhiều tiểu luận về giáo dục và đã tụ mình mở trường dạy học
ĐỀ hiểu sâu thêm thế nào là triết lý giáo dục và sự cần thiết để có m ộl triết lý
về giáo dục cũng như phải thay đổi những quan niệm đang chi phối trong nền giáo dục của chúng ta, cho phép dẫn ra dây một ý kiến nữa của J Deway, triế t gia và cũng là nhà sư phạm lỗi lạc của nhân loại Ông viết: "H ãy chấm dứt coi giáo dục như là sụ chuẩn bị đơn thuần cho cuộc sống tưcmg lai, hãy coi giảo dục như là ý nghĩa đây đù của cuộc sống dang diễn ra trong hiện tạ i” Theo ông, sụ phát triên của trẻ em ''K hông phải là cái dược làm sẵn cho trẻ em, nó là cái mà ưẻ em làm ra" Ông viết tiếp: ''Chúng ta đơn giản coi thường thơ ấu như m ột tình trạng thiểu thôn bởi chúng ta sử dụng thời trưởng thành như m ột tiêu chuẩn cố định để dánh giá về
nó Cách nhìn nảy khiến chúng ta chi chú ý tới cái mà trẻ em không cỏ, cái mà ưỏ
em chi có khi chúng trở thành người lớn"
So sánh tư tường của J Deway: "Tất cả vi con em chúng ta” và quan niệm xem học là sống, ''trẻ em sống trong quá trình học" với quan niệm của chúng ta xem học chi
là chuẩn bị để sống, chuẩn bị cho tưcmg lai, chúng ta thấy có biết bao nhiêu điều phải nghĩ về triết lý giáo dục Từ quan niệm của F Nietzsche xem giáo đục như một hanh động giải phóng giúp hình thành con người tự do, sáng tạo, từ quan niệm của L Tolstoi xem giáo dục không phải là áp dặt, dù là áp đặt chân ]ý mà là "tìm kiểm những con dường giúp hình thành những con người và thúc đẩy sụ hình thành tụ do đ ó ”, soi
chiếu vào hoạt động giáo dục ở nước ta, khi chương trình giảng dạy dược qui dịnh
chi tiểt và dược xem như pháp lệnh, khi cả nước chi dược phép dùng m ột bộ sách giáo khoa duy nhất, khi m ọi bài văn dều phải được làm theo mẫu, chấm theo mẫu, khi toàn bộ năng lực sổng phong phú và sinh dộng của học sinh bị thu hẹp chi vào vài ba tiêu chí, chù yếu tà vào chỉ số ]Q , chúng ta thẩy sụ thiểu hụt rất lớn trong triết
lý giáo dục của chúng ta Đó là chúng ta mới nói dến mặt thứ nhất trong triết lý giáo đục, tức là những quan niệm có tính chất triết học về bản thân hành dộng giáo dục Vấn đề thứ hai là mục tiêu của giáo dục, chân dung của con người như sản phâm của giáo dục những tri thức, những cái mà chúng ta sẽ đào tạo nhũng người thừa
h àn h h a y co n n g ư ờ i tụ d o , đ ào tạ o n h ữ n g người c h ỉ thuộc lò n g d u y n h ấ t đ ú n g XCĨT1
là chân lý hay những ngưòri cỏ khả năng lập suy nghĩ, có tư duy sáng tạo, đó cũng lả vấn đề rất lởn, xung quanh vấn đề này còn rất nhiều diều phải thảo luận, xác định lại
và nó trực tiếp liên quan dến những vấn đề dược đề cập dưới dây
Trang 3LÂM Gl ĐỂ ĐỔI MỚI CĂN BẢN VẢ TOÀN DIÊN GlAO DỤC
2 ( hương trìn h và nội dung giảng dạy
- Cần phải xây dựng lại chương trình đảm bảo 2 yêu càu:
• Quán triệ t một triết ]ý giáo dục rỏ ràng, nhất quán, thể hiện trong kết.cấu các íhiromg trinh vồ nội dung môn học
• Cỏ tính hệ Ihống xuyên suốt lừ tiểu học dển trung học cơ sở (TH C S ) và rung học phổ thông (TH P T), đảm bảo học sinh học môn học đó từ lớp thấp đến lớp tao như di tìm g bước trên một chặng dường dài đã được tính toán kỹ từ dầu, chứ :hông chãp vá, đứt đoạn M uốn làm được đicu này phải có m ột cá nhân hay một ih(Sm biên soạn chưưng trình lừng môn cho suốt cả ba câp học, chú không phải chỉ
■ho từng cấp, cấp nàn biêt cấp đó như cách làm lâu nay
- X ác định lại mục liêu từng món học phù hợp với triế t lý giáo dục, nhất là nục tiêu đào tạo con người Xác dinh cho rõ khái niệm "phổ thông" (THCS,
HP ĩ) , kiến thức phố thông là gì, dào tạo phổ thông là thế nào Khăc phục tỉnh rạng hiện nay có những môn học mà mục tiêu và nội dung giảng dạy không phù lợp với tính chất phổ thông và không thực tế Đây là vấn dề còn nhiều bất cập cần ÍƯỢC thảo luận kỹ, tránh tinh trạng biến sách giáo khoa (S G K ) phổ thông thành sách
;iản yếu của giáo trình dại học, biến việc học tiểng V iệ l thành học ngôn ngữ học 'ăn như để làm thơ v iế t văn, học toán dể thành nhà toán học như tình trạng hiện ìay Xác dịnh mục tiêu không đúng ]à nguyên nhân chinh gây nên tình ừạng quá tải 'à tính chất không thực tế của các món học mà dư luận dang nói nhiều
- K iên quyết cãt giảm nội dung và liều lượng kiến thức được giảng dạy, khác ihục tình trạng quá tải ở trường phổ thông hiện nay Đó là m ột thực tể không có lý
lO nào để bào chừa
- Biên luận lại sách giáo khoa theo hướng hiện đại Cho phép giáo viên được
ử dụng nhiều bộ sách giáo khoa dc dạy
3 Phương pháp giáo dục và giảng dạy
- K hông nên chi tập trung vào vấn đề phương pháp giảng bài mà ít quan tâm lến phương pháp giảng dạy và phương pháp giáo dục
- Trong phương pháp giảng dạy nên chú ý đến tính da dạng của các phương 'háp giảng dạv, không chi chạv theo cái mới mà cần khai thác cái hay của tất cả các
'h ư ơ n g p h á p , c h ú ý cả d ến k h â u len ló p v à k h â u tổ c h ứ c v iệ c h ọ c tậ p (h ư ở n g đ ần tự
lỌC, thuyết trình, ngoại k h o á , )
- Du chọn hình thức giáo dực nào, phương pháp giảng dạy nào thì quan trọng
ẫn phãi đàm bảo hai yêu cầu, nẹuyẻn tẳc co bán:
Trang 4VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO Q UỐ C TẾ LẢN THÚ T Ư
• Không ảp đặt, cưỡng bức mà khuyến khích tưởng tượng, được suy nghĩ
• Không giáo dục theo m ộl khuôn mẫu nhất định, cỏ sằn và yêu câu xem là duy nhất đúng, băt buộc phải Iheo
- Thay đổi cách đánh giá và thi cử
• Cải tiến và thay đổi cách đánh giả học sinh, cách chấm bài, đảm báo tôn trọng nhãn cách và phát huy tất cả các năng lực của học sinh, không hạn che chi vào năng lực tiếp thu kiến thửc và hạnh kiểm được hiểu m ội cách hẹp, không đượ: gò tất cả vào m ột khuôn mẫu duy nhất
• Bỏ các kỳ thi tốt nghiệp ở từng cấp học (Tiểu học, THCS, T H P T ), thay vào
đó là tổ chức th i, kiểm tra Ihưàmg xuyên dể đến cuối cấp xét tốt nghiệp
4 C ải tổ cơ cấu hệ th ố n g giáo dục
Vấn đề này tôi nhất trí với đề xuất của một sổ nhà giáo dục: Sau T H C S , rứững học sinh không đủ điều kiộn sẽ chuyển sang trung học nghề, trung học kỹ thuậ, số
ít hom sẽ vào TH P T T H P T cũng sẽ dược học theo kiểu phân han để chuẩn bị cho việc vào đại học, nhưng d ĩ nhiên không phải kiểu phân ban dã thất bại như hiện nay
T ổ chức lại hệ thống giáo dục theo hình thức này sẽ có hai cái lợi: thú ahất, cung cấp nguồn nhân lục có tay nghề cho nền kinh tế đang "thiếu thợ thừa tiầ y '1 như lình trạng hiện nay, thứ hai, tránh được "hội chứng đại học" mà xã hội vồ học sinh đang bị kco vào: ai cũng học được đại học, ai cũng phải vào đại học, chi co đại học mới mang lại cơm no áo ấm Đại học là con dường duy nhât dc mưu sinh Rât nhiều lãng phí, phiền toái và tiêu cực bắt nguồn từ quan niệm này, từ cách tổ :hức
hệ thổng giáo dục hiện nay
Trên đây là bỗn vấn dề lớn của giáo dục phổ thông hiện nay mà muốn dổi mới
cơ bàn và toàn diện thì thực chất là phải tiốn hành m ột cuộc cải cách giáo dục
M uốn làm được diều này, ngoài quyết tâm và tâm huyết ra phải thực hiện một
số việc sau đây:
1) Phải lập một đem vị hay tổ chúc viên dể nghiên cứu, tổ chức, theo d ỗ iv iệ c thục hiện cải cách giáo dục Đó không phải là một ủ y ban hay một V ụ mang tính chất hành chính mà là m ột tổ chúc vừa mang tính chất nghiên cứu khoa học vừa mang tính chất tư vấn vả chi dạo Chẩng hạn có thể lập m ột V iện Nghiên cứi đôi mới và phát triển giáo dục để thực hiện nhiệm vụ này V iện trực thuộc Thủ t;ớng hay B ộ trưởng có cơ chể và lổ chức nhân sự đặc biệt Song song với việc này phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu vể giao dục là lĩnh vục yếu nhất trong công tác giáo dục của chúng ta hiện nay Không nghicn cứu thì dổi mới chi là mò mẫm, làm theo câm tính, là giải pháp tình thế
Trang 5LÀM Gl ĐỂ ĐỔ! MỚI CÁN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DUC.
2) Phải giao cho cá nhàn hay tồ chức dứng ra giữ vai trò Tổng công trình sư, chịu trách nhiệm thiết ké toàn bộ hộ thống ciao dục và chương trinh đào tạo theo một triết lý giáo dục nhất quán đàm bào thực hiện hàn thiết kế này ở các khâu tiếp theo như mụcticu môn học, nội dung giảng dạy sách giáo khoa, hệ thông phân b a n ,
Lâu nay việc cải cach giáo dục cùa chúng ta còn chắp vá vì thiếu vai trò với lư cách của Tổng công trình sư là nhà khoa học, nhà thiết kế, người có triế l lý giáo dục
rõ Tang, chứ khnng phải lâ người chỉ đạo và quản lý về hành chính Tổng công trình
su pinỏi là m ột người hay một nhóm các nhà khoa học có tâm huyết, có tẩm am hiểu giáo dục, văn hoá và có đẩy óc cời mở, thiết tha đổi mới, chúng ta có những giáo
sư, giáo viên toán học, văn học, sử học Giỏi nhưng còn thiếu những chuyên gia giáo đục có lầm cữ, nhũng người có thể dảm nhận vai trò Tổng công trình sư cùa đổi mới hay cải cách giáo dục
3) Phải xem lại công tác đào tạo giáo viên, mô hình các trường sư phạm
a Phái có chính sách dể thu hút người giỏi vào sư phạm K hông có thầy giỏi
sỗ knông có trò giỏi Những tư tưởng mới, nhừng phương pháp mới phải bát đầu ở các '.rường sư phạm, ở nơi đào lạo các thầy giáo tương lai M ọ i cuộc cải cách không qua các trường sư phạm sẽ kém hiệu quả
b Nên quan tâm đến việc da dạng hoá hinh thức dào tạo gỉáo viên, các trường đại học có thể mở chương trình đào tạo giáo viên nếu dú diều kiện Tuy nhiên phải kicr, quyết xây dựng hai hay ba trường dại học su phạm trọng diểm như là nơi đào tạo giảo viên có tính chất chuẩn mực, chất lượng cao, nơi chuẩn bị đội ngũ, các chu'ên gia nghiên cửu giáo dục chuyên nghiệp, nơi có thể giúp Nhà nước hinh thảnh các chinh sách giáo dục quốc gia
Tuyệt dối không nên biến các trường đại học sư phạm ừọng điểm hiện nay thành các trường đại học da ngành Trung Quốc, N hậl Bản, Hàn Quốc, Nga và nhicu nước tiên tiến trên thé giới hiện nay vẫn giữ những trường đạỉ học sư phạm
c h irc n ngành theo kiểu này Đại học Sư phạm TP H C M hiện nay dù không muốn vẫn mở các ngánh đào tạo ngoài sư phạm
Đây chủ yếu là do áp lực tài chính, tăng nguồn kinh phi, tăng thu nhập cho giác viên
M ỗ i truòrng đại học sư phạm trọng điểm phải trò thành m ột trung tâm đào tạo
và rghicn cứu giáo dục lớn của quốc gia M uốn vậy nhà nước phải tập trung đẩu tu Pha xem đâu tư cho các Irường sư phạm là đâu tư cho cải cách giáo dục chứ không phả đào lạo cho dại học cao đảng bình thường Nếu đào tạo không phải là hàng hoá thì dào lạo giáo viên càng không thể là lĩnh vực mang tinh chất thị trường Nếu tron> kinh tế nhà nước phải đầu tư và năm một số tổng công ty và tập đoàn của
Trang 6VIỆT NAM HỌC - K Ỳ YẾU H Ộ I TH ẤO QUỐC TÉ LẲN THỦ T ư
mình thỉ trong giáo dục Nhà nước cũng phải làm như vậy theo nghĩa đó Các trường đại học sư phạm ữọng diểm phải trở thành trưòmg đại học sư phạm quốc gia, được Nhà nước quan tâm dầy dủ để thực hiện sứ mệnh quốc gia
4) Cuối cùng, vấn đề thiết yếu nhất, thậm chí có tính chất quyết định là vấn đề lương giáo viên và người làm công tác giáo dục Không ihay đổi tình ưạng hiện nay, m ọi ý định và kế hoạch dù tốt dẹp dến dâu cũng sẽ khó mang lại kết quả thực
tể Giáo dục của chúng la là nền giáo dục mang nặng lính duy ý chí Chúng ta muốn
có một nền giáo dục tiên tiến nhưng lại không cỏ một triết lý giảo dục tương xứng, chúng ta muốn có m ột nền giao dục hiện đại nhưng không có khả năng tổ chức co cấu hệ thống giáo dục, thiết kế chương trình và nội dung giảng dạy cho phủ hợp với tinh thần thời sự và yêu cầu cùa phát triển xã hội, chúng ta muốn đào tạo có chât lượng cao, áp dụng phương pháp giảng dạy mới nhưng cơ sở vật chât cúa trưímg, lớp lại hết sức nghèo nàn, chúng ta muốn các thầy giảo hết lòng vỉ sự nghiệp giáo dục nhưng dồng lưcrng lại không đủ sống, chúng ta kêu gọi chống bệnh thành tích nhưng lại cổ vũ cho mọi hình thức thi đua, mọi danh hiệu, hậu đãi cho mọi kiều thành tích Duy ý chí và nhiều vấn nạn khác không phải là căn bệnh chỉ cùa ngành giáo dục mà là của cả xã hội, của hệ thống, bởi vậy khăc phục nó cũng như dế (hực hiện cải cách giáo dục, một mình ngành giáo dục không làm nổi Phải có sự dổi mới cùa cả hệ thống, sụ thay đổi và hỗ trợ đồng bộ cùa toàn xã hội Nhưng dù sao trong phạm vi của m inh, nếu tâm huyết, có quyết tâm lớn, chịu nghĩ và chịu làm, ngành giáo dục cũng sẽ làm dược rất nhiều diều xâ hội mong dợi