1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học vấn đề điểm vỡ cấu trúc và bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ dài hạn giữa tỷ giá thực và lãi suất thực ở việt nam và một số quốc gia châu á

75 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

Mã số: …………… VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á ii VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực mà nghiên cứu lý thuyết đề cập Cụ thể, chứng ban đầu đƣợc xem xét quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ, sau phạm vi tìm kiếm đƣợc mở rộng số nƣớc khác khu vực Châu Á Một vấn đề khác mà nghiên cứu đặc biệt quan tâm xuất điểm vỡ cấu trúc làm sai lệch kết kiểm định Do đó, phƣơng pháp bền vững với nhân tố điểm vỡ cấu trúc đƣợc áp dụng song song với phƣơng pháp kinh tế lƣợng truyền thống nhằm đƣa chứng xác thực nhấn mạnh cần thiết phải cân nhắc đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc q trình nghiên cứu có liên quan đến liệu chuỗi thời gian Cụ thể, phƣơng pháp đƣợc xây dựng Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) bên cạnh phƣơng pháp truyền thống nhƣ kiểm định nghiệm đơn vị ADF, DF-GLS, kiểm định đồng liên kết Johansen Sau trình kiểm định, nghiên cứu phát chứng thực nghiệm tồn mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực nƣớc Việt Nam, Indonesia, Malaysia Singapore quan hệ với Mỹ Ngoài ra, kết qủa kiểm định cho thấy việc xem xét đến yếu tố điểm vỡ cấu trúc giúp đƣa chứng thực nghiệm với độ tin cậy cao Từ khóa: Tỷ giá thực; Lãi suất thực; Điểm vỡ cấu trúc; Mối quan hệ dài hạn iii MỤC LỤC CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.4 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU 1.5 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.2 CÁC BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 2.3 TỔNG KẾT CÁC NGHIÊN CỨU 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 MƠ HÌNH LÝ THUYẾT 22 3.2 DỮ LIỆU TRONG BÀI NGHIÊN CỨU 24 3.3 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 26 3.3.1 Phƣơng pháp chung 26 3.3.2 Quy trình kiểm định cụ thể 29 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỮA VIỆT NAM VÀ MỸ 37 4.1.1 Kết qủa kiểm định tính dừng 37 4.1.2 Kết kiểm định đồng liên kết 41 4.1.3 Kết hồi quy phƣơng trình dài hạn kiểm định ổn định mơ hình 46 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIỮA MỸ VỚI CÁC NƢỚC CHÂU Á KHÁC 52 4.2.1 Kết qủa kiểm định tính dừng 52 4.2.2 Kết kiểm định đồng liên kết 57 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN 62 PHỤ LỤC 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 iv MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt cơng thức liệu nghiên cứu 24 Bảng 4.1 Kết kiểm định nghiệm đơn vị ADF DF-GLS trƣờng hợp Việt Nam Mỹ 37 Bảng 4.2 Kết kiểm định nghiệm đơn vị S&L trƣờng hợp Việt Nam Mỹ 38 Bảng 4.3 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen trƣờng hợp Việt Nam Mỹ 41 Bảng 4.4 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp Việt Nam – Mỹ xem xét đến điểm vỡ cấu trúc 43 Bảng 4.5 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp Việt Nam – Mỹ có xem xét đến điểm vỡ cấu trúc 44 Bảng 4.6 Kết qủa ƣớc lƣợng phƣơng trình dài hạn tỷ giá thực, lãi suất thực mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ 46 Bảng 4.7 Kết kiểm định Wald 48 Bảng 4.8 Kết qủa kiểm định tự tƣơng quan LM Test 49 Bảng 4.9 Kết qủa kiểm định nghiệm đơn vị ADF DF-GLS trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 53 Bảng 4.10 Kết qủa kiểm định nghiệm đơn vị S&L trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 54 Bảng 4.11 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen trace test trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 57 Bảng 4.12 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ 58 MỤC LỤC HÌNH Hình 4.1 Kiểm định mức độ ổn định trƣờng hợp lãi suất thực ex ante 50 Hình 4.2 Kiểm định mức độ ổn định trƣờng hợp lãi suất thực ex post 51 –1– CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đã từ lâu, phạm trù trao đổi hàng hóa dịch vụ khơng cịn bó hẹp phạm vi cá nhân, chủ thể kinh tế mà đƣợc mở rộng quốc gia với Đặc biệt hội nhập tồn cầu hóa xu hàng đầu giới khái niệm tỷ giá hối đối dần trở thành thuật ngữ quen thuộc đƣợc quan tâm từ nhiều đối tƣợng, tỷ giá chịu tác động nhiều nhân tố khác thân phản ánh phần sức mạnh tiềm lực kinh tế quốc gia Chính lẽ mà lĩnh vực tài quốc tế đặc biệt nghiên cứu tỷ giá hối đối ln đƣợc nhà kinh tế học đặc biệt quan tâm Trong vài thập kỷ trở lại đây, chủ đề phổ biến mà lý thuyết tài quốc tế thƣờng xuyên đề cập mối quan hệ tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực hai quốc gia Nhiều nhà kinh tế tin có mối liên kết tồn hai biến số Trong loạt Báo cáo kinh tế phủ Mỹ năm 1980, nhiều học giả quan sát đƣợc thắt chặt sách tiền tệ dẫn đến tăng giá đồng dollar gia tăng lãi suất thực Trƣờng hợp tƣơng tự nhƣ đƣợc phát Chile năm 1990 (theo Nakagawa 2002) Từ đó, nhiều học giả tiến hành xem xét mối quan hệ hai phƣơng diện lý thuyết thực nghiệm Xét phƣơng diện lý thuyết, mối liên kết tỷ giá thực lãi suất thực đƣợc dự đốn mơ hình mang tên “sticky price” đƣợc xây dựng Dornbusch (1976) mơ hình Frankel (1976) giả định giá linh hoạt nhấn mạnh mối liên hệ giảm giá kỳ vọng đồng tiền chênh lệch lạm phát kỳ vọng Cả hai mơ hình đƣợc xây dựng giả định lý thuyết cân lãi suất khơng phịng ngừa (UIP) tồn Tuy nhiên, khía cạnh thực nghiệm lại có chứng khẳng định tồn mối quan hệ theo nhƣ dự đốn mơ hình lý thuyết kể Dù có nhiều nghiên cứu trƣớc đƣợc tiến hành nhằm cung cấp thêm chứng mối quan hệ tỷ giá thực –2– chênh lệch lãi suất thực nhƣng nghiên cứu đƣa nhiều kết khác chƣa đủ thống để khẳng định lý thuyết kể xác khía cạnh thực tiễn Các nghiên cứu đề tài kể đến nghiên cứu Campbell Clarida (1987), Meese Rogoff (1988), Edison Pauls (1993) Nhìn chung thấy chứng thực nghiệm mối quan hệ cân tỷ giá lãi suất hạn chế mặt số lƣợng Mặt khác, nghiên cứu học giả Perron (1989), ơng đề cập đến khía cạnh phƣơng pháp kinh tế lƣợng trình nghiên cứu Việc xây dựng mơ hình khơng phù hợp đặc biệt xuất cú sốc bất thƣờng kinh tế tác động làm sai lệch kết thống kê Chẳng hạn nhƣ kiểm định nghiệm đơn vị kiểm định đồng liên kết truyền thống có để đƣa kết luận sai lầm chuỗi liệu thời gian xảy tƣợng điểm vỡ cấu trúc có khả điều dẫn đến khơng thống nghiên cứu trƣớc Ngày nay, với phát triển công nghệ - kỹ thuật, nhiều học giả đề xuất xây dựng số mơ hình kinh tế lƣợng với lực kiểm định mạnh bền vững có xuất điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu Qua khắc phục đƣợc điểm yếu mơ hình trƣớc đây, góp phần gia tăng độ tin cậy ý nghĩa kết nghiên cứu Tóm lại, từ thực tiễn nghiên cứu trƣớc (sẽ đề cập chi tiết Chƣơng 2) đề tài cho thấy: Thứ nhất, số lƣợng chứng thực nghiệm hạn chế; Thứ hai, thống chứng chƣa cao; Thứ ba, xét phƣơng diện phạm vi nghiên cứu, phần lớn nghiên cứu trƣớc tập trung vào trƣờng hợp quốc gia phát triển Các chứng thực nghiệm nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam hạn chế; Thứ tƣ, nhiều nghiên cứu gần đề xuất phƣơng pháp kinh tế lƣợng với nhiều ƣu điểm đặt số hoài nghi độ vững mạnh phƣơng pháp kinh tế lƣợng truyền thống Bốn lý kể thúc đẩy đến định nghiên cứu tìm chứng mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá lãi suất Việt Nam (và mở rộng số nƣớc Châu Á khác) thơng qua việc áp dụng mơ hình có xem –3– xét đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc đƣợc xây dựng Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) Qua đó, đề tài hy vọng bổ sung thêm chứng thực nghiệm khác Việt Nam bên cạnh giới thiệu mơ hình kinh tế lƣợng với nhiều điểm vƣợt trội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực hai nƣớc Việt Nam với Mỹ sau mở rộng trƣờng hợp quốc gia khác khu vực Châu Á Để thực mục tiêu nhƣ vậy, nghiên cứu cần phải trả lời số câu hỏi nhƣ sau: Thứ nhất, chuỗi liệu đƣợc xem xét nghiên cứu gồm tỷ giá thực, lãi suất thực nƣớc có phải chuỗi khơng dừng có liên kết bậc hay không? Thứ hai, quan hệ Mỹ với Việt Nam với chín quốc gia khác khu vực Châu Á bao gồm Trung Quốc, Hong Kong, Ấn Độ, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Indonesia, Philippines, biến tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực liệu có tồn mối quan hệ đồng liên kết với hay không? Thứ ba, việc xem xét đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc trình nghiên cứu liệu chuỗi thời gian liệu có tác động đến kết qủa kiểm định đồng liên kết nhận đƣợc? 1.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực thông qua hai hƣớng tiếp cận: hƣớng tiếp cận truyền thống khơng có xem xét đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc hƣớng tiếp cận thứ hai có xem xét đến tƣợng trình nghiên cứu –4– mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Ở hai hƣớng tiếp cận có chung quy trình phƣơng pháp nhƣ sau: Thứ nhất, tính dừng chuỗi liệu đƣợc kiểm tra thông qua kiểm định nghiệm đơn vị ADF, DF-GLS kiểm định nghiệm đơn vị đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp Saikkonen Lutkepohl Thứ hai, chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn biến nghiên cứu đƣợc xác nhận thông qua kiểm định đồng liên kết Johansen kiểm định đồng liên kết Saikkonen Lutkepohl Thứ ba, mơ hình VECM đƣợc sử dụng để ƣớc lƣợng mối quan hệ dài hạn biến sau kiểm định khác nhằm kiểm tra độ ổn định mơ hình đƣợc thực Dữ liệu tỷ giá thực, lãi suất thực Việt Nam, Mỹ nhƣ số nƣớc Châu Á khác nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đƣợc tính toán từ liệu tỷ giá danh nghĩa, lãi suất danh nghĩa, tỷ lệ lạm phát, số CPI Những liệu đƣợc thu thập từ nguồn liệu tài quốc tế IMF với khoảng thời gian liệu kéo dài từ tháng 1/1996 đến 12/2013 trƣờng hợp nghiên cứu Việt Nam – Mỹ, trƣờng hợp nghiên cứu Mỹ với nƣớc Châu Á khác sử dụng liệu từ tháng 1/1993 đến 12/2013 1.4 Ý NGHĨA CỦA BÀI NGHIÊN CỨU Thứ nhất, nghiên cứu đƣợc thực nhằm xem xét xác nhận mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực mối quan hệ Mỹ với nƣớc Châu Á có Việt Nam Mối quan hệ tỷ giá thực – lãi suất thực đƣợc xác nhận quốc gia kể đóng góp thêm nhiều chứng thực nghiệm giới bên cạnh nghiên cứu khác đƣợc thực đề tài Qua đó, đóng góp đề tài phƣơng diện thực nghiệm giúp củng cố thêm cho sở lý thuyết –5– Thứ hai, vấn đề đáng lƣu ý nghiên cứu việc cân nhắc đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc trình xác nhận mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Perron (1989) đƣa nhận định xuất điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu dẫn đến số lệch lạc kết kiểm định Ủng hộ cho nhận định Perron, kết từ nghiên cứu cho thấy việc xem xét đến nhân tố điểm vỡ cấu trúc giúp đƣa chứng thực nghiệm bền vững có độ tin cậy cao Qua đó, nghiên cứu đặt lƣu ý cho nghiên cứu sau làm việc với liệu chuỗi thời gian, cần phải cẩn thận xem xét đặc tính chuỗi liệu q trình nghiên cứu, có tƣợng điểm vỡ cấu trúc 1.5 BỐ CỤC BÀI NGHIÊN CỨU Bài nghiên cứu đƣợc trình bày năm chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Giới thiệu đề tài – trình bày tổng quát lý chọn đề tài, mục tiêu vấn đề nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ ý nghĩa nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu trước mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Chƣơng hai trình bày tổng hợp kết nghiên cứu học giả giới mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực xét phƣơng diện sở lý thuyết nhƣ thực nghiệm Đặc biệt, chƣơng hai trọng đến nghiên cứu gần có xem xét đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc mối quan hệ tỷ giá thực – lãi suất thực Đây sở lý luận quan trọng để thực đề tài Việt Nam Chương 3: Phương pháp nghiên cứu – trình bày nguồn liệu phục vụ cho q trình nghiên cứu, đồng thời xây dựng mơ hình lý thuyết nhƣ phƣơng pháp thực nghiệm phù hợp với đặc điểm chuỗi liệu Việt Nam sau trình bày quy trình bƣớc phân tích chuỗi liệu nhằm giải câu hỏi nghiên cứu đƣợc đƣa Chƣơng –6– Chương 4: Kết nghiên cứu – trình bày kết qủa mà nghiên cứu tìm đƣợc Cụ thể, kết bao gồm kết kiểm định nghiệm đơn vị, đồng liên kết hai trƣờng hợp khơng xét có xét đến điểm vỡ cấu trúc; kết hồi quy mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Việt Nam Mỹ; chứng khác mối quan hệ Mỹ với số quốc gia khác khu vực Châu Á Chương 5: Kết luận, hạn chế đề tài hướng phát triển đề tài Chƣơng tổng kết lại kết nghiên cứu, trình bày điểm cịn hạn chế nghiên cứu này, từ đề xuất hƣớng nghiên cứu thời gian tới – 57 – 4.2.2 Kết kiểm định đồng liên kết  Hướng tiếp cận truyền thống Kết qủa nhận đƣợc từ kiểm định đồng liên kết Johansen trace test liệu tỷ giá thực lãi suất thực nƣớc Châu Á Mỹ đƣợc trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.11 Kết kiểm định đồng liên kết Johansen trace test trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ Johansen Co-integration Trace Test Lag 17.4838 [0.8651] 8.2128 [0.8066] 1.2306 [0.9187] Trung Quốc 38.8890 [0.0190]** 13.9677 [0.2916] 2.4561 [0.6863] Hong Kong 29.6471 [0.1752] 11.2544 [0.5178] 2.2804 [0.7215] Ấn Độ 38.6213 [0.0205]** 9.6567 [0.6735] 2.9731 [0.5857] Hàn Quốc 38.5615 [0.0209]** 16.2981 [0.1609] 5.2134 [0.2608] Malaysia 33.9984 [0.0669]* 13.3680 [0.3351] 2.5870 [0.6603] Indonesia 31.6628 [0.1145] 7.3019 [0.8772] 2.6744 [0.6431] Philippines 34.2158 [0.0634]* 8.3315 [0.7964] 3.1500 [0.5531] Thái Lan 23.3611 [0.5044] 10.2168 [0.6185] 1.0951 [0.9388] Singapore Ghi chú: Chiều dài chuỗi liệu kéo dài từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2013 Các giá trị p_value ghi nhận dấu [.] Độ trễ xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định đồng liên kết Johansen trace test có tính đến hệ số chặn vector đồng liên kết Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Từ Bảng 4.8, kiểm định đồng liên kết Johansen đƣa kết qủa khác tồn mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực nƣớc Châu Á với Mỹ Xét Trƣờng hợp nƣớc Hong Kong, Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia Thái Lan với Mỹ, tìm thấy cặp quốc gia tồn mối quan hệ đồng liên kết biến với mức ý nghĩa 10% 5% Tuy nhiên, trƣờng hợp nƣớc lại gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines Singapore, kiểm định Johansen đƣa chứng mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực Do đó, phần tiếp theo, kiểm định đồng liên kết S&L hƣớng tiếp cận thứ hai cho ta chứng xác thực mối quan hệ dài hạn trƣờng hợp có xem xét đến điểm vỡ cấu trúc – 58 –  Hướng tiếp cận Saikkonen Lutkepohl Bảng 4.12 Kết kiểm định đồng liên kết S&L trƣờng hợp nƣớc Châu Á so với Mỹ S&L Co-integration Test Lag Trung Quốc 1994M1 1998M3 2009M11 Hong Kong 2000M11 2010M8 2009M11 Ấn Độ 2009M4 1999M1 2009M11 Hàn Quốc 1998 M1 1995 M7 2009M11 Malaysia 1997 M10 2008 M6 2009 M11 Indonesia 1998 M5 1999 M2 2009M11 Philippines 1997 M12 2001 M1 2009 M11 Thái Lan 2001 M4 2009 M8 2009 M11 Singapore 2011 M9 2008 M1 2009 M11 69.52 [0.0000]*** 12.25 [0.6897] 12.40 [0.6777] 4.16 [0.6882] 2.59 [0.8880] 6.67 [0.3645] 0.17 [0.7391] 0.46 [0.5586] 3.08 [0.0941] 3 14.62 [0.4939] 22.06 [0.0920]* 20.14 [0.1536] 10.93 [0.0841] 10.37 [0.1042] 9.25 [0.1562] 1.79 [0.2123] 2.70 [0.1188] 2.18 [0.1646] 3 13.94 [0.5496] 12.94 [0.6326] 14.67 [0.4892] 8.51 [0.2028] 6.20 [0.4172] 6.15 [0.4230] 3.37 [0.0787] 0.46 [0.5570] 1.91 [0.1958] 3 25.52 [0.0329]** 14.13 [0.5337] 18.06 [0.2525] 5.43 [0.5139] 12.16 [0.0520] 11.09 [0.0792] 3.93 [0.0563] 12.16 [0.0520] 4.69 [0.0362] 2 23.26 [0.0654]* 24.89 [0.0400]** 28.76 [0.0113]** 9.44 [0.1465] 9.95 [0.1215] 9.26 [0.1560] 2.40 [0.1430] 5.93 [0.0177] 4.45 [0.0415] 2 47.29 [0.0000]*** 23.69 [0.0576]* 30.57 [0.0060]*** 4.84 [0.5931] 8.71 [0.1888] 10.40 [0.1029] 0.07 [0.8434] 0.82 [0.4159] 1.01 [0.3625] 10 10 10 12.47 [0.6713] 23.35 [0.0636]* 16.06 [0.3824] 7.64 [0.2699] 5.09 [0.5590] 8.80 [0.1833] 1.76 [0.2154] 1.01 [0.3611] 1.81 [0.2095] 2 18.25 [0.2416] 16.88 [0.3248] 14.03 [0.5421] 4.15 [0.6894] 5.48 [0.5070] 5.90 [0.4539] 0.04 [0.8812] 0.76 [0.4371] 0.77 [0.4334] 5 32.37 [0.0031]*** 22.55 [0.0803]* 29.00 [0.0104]** 6.57 [0.3754] 6.26 [0.4100] 6.69 [0.3624] 0.99 [0.3663] 1.01 [0.3635] 1.22 [0.3108] 6 – 59 – Ghi chú: Chiều dài chuỗi liệu kéo dài từ tháng 1/1993 đến tháng 12/2013 Các giá trị p_value ghi nhận dấu [.] Độ trễ xác định tiêu chuẩn lựa chọn độ trễ AIC với độ trễ tối đa 12 Kiểm định đồng liên kết S&L có tính đến hệ số chặn vector đồng liên kết Các ký hiệu (*), (**), (***) đại diện cho mức ý nghĩa 10%, 5% 1% Tƣơng tự với kiểm định đồng liên kết S&L thực hiện, trƣờng hợp này, mối quan hệ chín nƣớc Châu Á Mỹ, ta xác định đƣợc ba thời điểm xảy điểm vỡ cấu trúc ứng với ba chuỗi liệu tỷ giá thực lãi suất thực Các điểm vỡ cấu trúc đƣợc xem nhƣ biến giả dịch chuyển (shift dummy) lần lƣợt biến đƣợc đƣa vào mơ hình để kiểm định mối quan hệ đồng liên kết Chúng ta quan sát kết qủa tất trƣờng hợp chín quốc gia Châu Á Bảng 4.10 Kết qủa từ Bảng 4.10 cho thấy trƣờng hợp Mỹ chín nƣớc trên, việc đƣa lần lƣợt điểm vỡ cấu trúc vào mơ hình để kiểm tra đồng liên kết cho ba kết qủa không thống với Do đó, để đảm bảo tính xác thực nghiên cứu, mối quan hệ đồng liên kết biến đƣợc cơng nhận có tồn ba trƣờng hợp điểm vỡ cấu trúc đƣợc xem xét đƣa kết luận nhƣ Nhƣ vậy, dựa vào bảng kết quả, ta nhận thấy có ba cặp quốc gia tìm đƣợc chứng mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực, bao gồm trƣờng hợp Malaysia với mức ý nghĩa 5%, Indonesia Singapore với mức ý nghĩa 1% (đối với ba trƣờng hợp tìm đƣợc mối quan hệ đồng liên kết, nghiên cứu ghi nhận kết đồng liên kết với độ tin cậy cao nhất) So với hƣớng tiếp cận truyền thống, kết nhận đƣợc từ kiểm định đồng liên kết S&L cho thấy nhiều điểm khác biệt chứng mối quan hệ đồng liên kết biến Sự khác hai hƣớng kiểm định đƣợc nhóm lại thành nhiều trƣờng hợp nhƣ sau: Trƣờng hợp thứ nhất, hai hƣớng kiểm định có thống với tìm thấy chứng mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực hai nƣớc Malaysia Indonesia so với Mỹ Ngoài ra, kiểm định đồng liên kết S&L – 60 – đƣa kết qủa vững mạnh mối quan hệ dài hạn trƣờng hợp Indonesia với mức ý nghĩa 1% so với mức 10% từ kiểm định Johansen Đối với trƣờng hợp Malaysia, kết giống hai hƣớng tiếp cận (mức ý nghĩa 5%) Trƣờng hợp thứ hai, trƣờng hợp cho thấy đƣợc ƣu điểm phƣơng pháp Saikkonen Lutkepohl kiểm định mối quan hệ đồng liên kết có xem xét đến yếu tố điểm vỡ cấu trúc Điều có nghĩa kiểm định S&L tìm đƣợc chứng mối quan hệ kiểm định truyền thống nhƣ Johansen lại đƣa kết ngƣợc lại Mối quan hệ Singapore – Mỹ ví dụ trƣờng hợp thứ hai So với hƣớng tiếp cận truyền thống, kiểm định S&L đƣa kết qủa có độ tin cậy cao mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực cặp quốc gia (với mức ý nghĩa 1%) Trƣờng hợp thứ ba, hai hƣớng kiểm định khơng tìm đƣợc mối quan hệ đồng liên kết biến Các ví dụ trƣờng hợp gồm Trung Quốc, Ấn Độ, Philippines Nguyên nhân kết nhƣ lực kiểm định chƣa đủ mạnh để phát mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực cho dù có xem xét đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc Nói cách khác, phƣơng pháp kiểm định Saikkonen Lutkepohl thiên tƣợng điểm vỡ cấu trúc khơng phải phƣơng pháp tiếp cận phù hợp đặc điểm chuỗi liệu nƣớc Ngoài ra, nhƣ Chƣơng đề cập, nghiên cứu Perron (1989) cho sai lệch kết qủa kiểm định thiếu xác việc xây dựng biến kinh tế vĩ mô Từ nhận định Perron kết qủa nhận đƣợc trƣờng hợp thứ ba, nghiên cứu gợi mở thêm cho hƣớng nghiên cứu đề tài với đề xuất đƣa vào xem xét thêm đặc tính khác chuỗi liệu chẳng hạn nhƣ việc xem xét đến tính phi tuyến tỷ gía thực nghiên cứu Nakagawa (2002), xem xét đến thay đổi chế độ chuỗi liệu nhƣ nghiên cứu Kanas (2005)… – 61 – Trƣờng hợp cuối cùng, trƣờng hợp mà kiểm định S&L bác bỏ mối quan hệ đồng liên kết mà kiểm định Johansen truyền thống xác nhận trƣớc Hong Kong, Hàn Quốc Thái Lan ba ví dụ nằm trƣờng hợp Xét mối quan hệ Thái Lan – Mỹ, chứng mối quan hệ đồng liên kết mà kiểm định Johansen đƣa có độ tin cậy không cao (với mức ý nghĩa giá trị 10%) Do đó, ta xem hai hƣớng kiểm định khơng tìm thấy đồng liên kết biến mối quan hệ hai nƣớc Xét trƣờng hợp Hàn Quốc – Mỹ, kiểm định S&L cho thấy xem xét riêng điểm vỡ cấu trúc d1998M1 chứng mối quan hệ đồng liên kết đƣợc xác nhận với độ tin cậy cao 95% (mức ý nghĩa 5%) kết qủa có thống với kết từ kiểm định Johansen (cũng với mức ý nghĩa 5%) Tuy nhiên, xem xét đến hai thời điểm lại, kiểm định S&L lại không cho thấy kết tƣơng tự Vì vậy, để đảm bảo tính xác thực kết qủa nghiên cứu, hai thời điểm cần phải đƣợc cân nhắc kiểm định S&L buộc lòng phải bác bỏ mối quan hệ đồng liên kết Riêng trƣờng hợp Hong Kong, kiểm định S&L xác nhận đƣợc mối quan hệ đồng liên kết ứng với thời điểm xảy điểm vỡ nhƣng kết qủa có độ tin khơng cao (mức ý nghĩa 10%) Mâu thuẫn hai hƣớng kiểm định cho thấy mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực nƣớc không rõ ràng nhƣ trƣờng hợp thứ ba, cần có nhiều phƣơng pháp với lực kiểm định mạnh để khẳng định chắn mối quan hệ Tóm lại, vấn đề thứ hai mà nghiên cứu cần thực tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực Mỹ với lần lƣợt nƣớc chín nƣớc Châu Á kể Tổng kết từ kết qủa kiểm định theo hai hƣớng tiếp cận khác nhau, nghiên cứu xác nhận đƣợc mối quan hệ dài hạn trƣờng hợp ba nƣớc bao gồm Malaysia, Indonesia Singapore – 62 – CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN Bài nghiên cứu tập trung vào việc tìm chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực chênh lệch lãi suất thực mà nhiều nghiên cứu lý thuyết đề cập Các chứng đƣợc tiến hành tìm kiếm mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam Mỹ, sau đƣợc mở rộng phạm vi nƣớc khác khu vực Châu Á Một vấn đề thiên mặt kỹ thuật mà nghiên cứu tơi quan tâm xuất điểm vỡ cấu trúc chuỗi liệu Theo nghiên cứu Perron (1989), nhân tố gây tác động dẫn đến sai lệch kết qủa kinh tế lƣợng Do đó, cân nhắc nhận định Perron, nghiên cứu định xem xét đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc trình tìm chứng cách sử dụng phƣơng pháp kiểm định Saikkonen Lutkepohl (2000, 2002) dựa theo số luận điểm phƣơng pháp thực nghiệm nghiên cứu Byrne Nagayasu (2010) Phƣơng pháp đƣợc thực song song với kiểm định truyền thống nhằm làm bật vai trò tầm quan trọng việc xem xét đến yếu tố điểm vỡ cấu trúc q trình nghiên cứu Sau q trình nghiên cứu, tơi tìm đƣợc mối quan hệ hai nƣớc Việt Nam – Mỹ chứng thực nghiệm mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực hai hƣớng tiếp cận, cho dù có khơng có xem xét đến xuất điểm vỡ cấu trúc Điều hàm ý Việt Nam điểm vỡ cấu trúc khoảng thời gian từ 1996 – 2013 khơng có ảnh hƣởng qúa lớn để làm sai lệch kết kiểm định Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa việc cân nhắc đến vấn đề điểm vỡ cấu trúc vô ích hay không cần thiết Số liệu thống kê cụ thể cho thấy kiểm định S&L với xem xét đến điểm vỡ cấu trúc đƣa chứng thực nghiệm vững có độ tin cậy cao mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực Sau đó, phƣơng trình dài hạn biến nghiên cứu đƣợc hồi quy cho thấy lãi suất thực Việt Nam dài hạn có tác động chiều lên tỷ giá thực, kết qủa phản ánh nhƣ lý thuyết ngang giá lãi suất IRP dự báo Tuy nhiên, nghiên cứu không kết luận đƣợc tác động lãi suất – 63 – thực Mỹ đến tỷ giá thực dài hạn Nhƣng dù vậy, chứng thực nghiệm Việt Nam đƣợc xác nhận với độ tin cậy cao kiểm định S&L hệ số phƣơng trình dài hạn đƣợc đảm bảo đáng tin cậy ổn định kiểm định tự tƣơng quan LM, kiểm định đệ quy Johansen thống kê tau Ngồi chứng tìm đƣợc Việt Nam – Mỹ, nghiên cứu mở rộng xem xét Mỹ với chín quốc gia khác khu vực Châu Á tìm thấy chứng mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Malaysia, Indonesia, Singapore Kết qủa nhận đƣợc nƣớc cịn lại quy hai trƣờng hợp chính: khơng tìm đƣợc chứng chứng có tìm đƣợc nhƣng độ tin cậy khơng cao khơng thể kết luận chắn Nhƣ vậy, cộng thêm trƣờng hợp Việt Nam, tổng số mƣời quốc gia Châu Á đƣợc đƣa vào nghiên cứu mối quan hệ với Mỹ, nghiên cứu phát đƣợc bốn chứng thực nghiệm mối quan hệ tỷ gía thực lãi suất thực Nhìn chung, nghiên cứu này, phƣơng trình đồng liên kết đƣợc ƣớc lƣợng cho thấy dài hạn gia tăng lãi suất thực Việt Nam có tác động chiều lên tỷ giá thực, làm giảm giá trị đồng nội tệ Trong ngắn hạn, lãi suất thực Việt Nam có tác động tƣơng tự Nhìn chung, mối quan hệ mà chúng tìm đƣợc nghiên cứu mang hàm ý thay đổi sách tiền tệ, mà cụ thể thay đổi lãi suất hai nƣớc tác động đến tỷ gía dài hạn nhƣ ngắn hạn Các nhà làm sách cần lƣu ý đến vấn đề đƣa định thay đổi sách tiền tệ Tuy nhiên, thực tế, thay đổi tỷ giá chịu ảnh hƣởng nhiều nhân tố khác (nhƣ cán cân thƣơng mại, dịch chuyển dòng vốn…), phải xem xét cách tồn diện nhân tố đƣa định đắn phù hợp Bài nghiên cứu tập trung vào khía cạnh tổng thể gồm nhiều mối quan hệ mà thơi Do đó, hàm ý vĩ mô thiên định sách khơng đƣợc đƣa nhiều nghiên cứu Tuy nhiên, số chứng thực nghiệm mà nghiên cứu tìm có giá trị bổ sung cho lý thuyết mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Bên cạnh đó, hƣớng tiếp cận nghiên cứu – 64 – xác nhận ủng hộ cho nhận định cần phải cân nhắc đến tƣợng điểm vỡ cấu trúc trình làm việc với liệu chuỗi thời gian Nhận định định điểm nhấn có giá trị cho nghiên cứu sau Bên cạnh kết qủa kể trên, số hạn chế nghiên cứu cần đƣợc lƣu ý nhằm xây dựng hƣớng tiếp cận với nhiều cải tiến ƣu việt Thứ nhất, mơ hình lý thuyết nghiên cứu chƣa khái quát đƣợc toàn mối quan hệ dài hạn tỷ gía thực lãi suất thực chi phối số ràng buộc biến mơ hình Cụ thể, giả định tỷ giá thực kỳ vọng mơ hình số dựa sở lý luận Meese Rogoff (1988), Edison Pauls (1993), Baxter (1994) Giả định đƣợc bỏ ta biểu diễn tỷ giá thực kỳ vọng nhƣ hàm số thay đổi theo thời gian (time-varying) Cách làm có khả phản ánh tỷ giá thực tế đƣa chứng thuyết phục mối quan hệ tỷ giá thực lãi suất thực Thứ hai, khoảng thời gian liệu chƣa thực đủ dài để phản ánh mối quan hệ dài hạn nghiên cứu sau nên mở rộng liệu dài nhằm mục đích gia tăng lực kiểm định Thứ ba, số đặc tính khác chuỗi liệu không đƣợc đề cập nghiên cứu (đơn cử nhƣ phi tuyến tính tỷ giá hối đoái) nên đƣợc xem xét song song với yếu tố điểm vỡ cấu trúc để tìm chứng đáng tin cậy Điều đƣợc cách kết hợp số phƣơng pháp Nakagawa (2002) hay Kanas (2005) với phƣơng pháp Saikkonen Lutkepohl đƣợc sử dụng Ngoài ra, trƣờng hợp cịn lại khơng xác nhận đƣợc mối quan hệ xem nhƣ hạn chế nghiên cứu Các nghiên cứu sau đề tài tƣơng tự cân nhắc đến hạn chế kể tìm cách giải chúng với đề xuất mà đƣa – 65 – PHỤ LỤC KẾT QỦA ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VECM TRONG TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG TỶ LỆ LẠM PHÁT DỰ ĐOÁN (EX ANTE INFLATION) Endogenous variables: VN_RE (tỷ giá thực); VN_RI_ante (lãi suất thực Việt Nam); US_RI_ante (lãi suất thực Mỹ) Deterministic variables: D2011M2; D2008M4; 2009M10; CONST Endogenous lags (diffs): Sample range: [1996 M4, 2013 M12], T = 213 Estimation procedure: Two stage 1st=Johansen approach, 2nd=OLS  Lagged endogenous term: d(VN_RE)(t-1) d(VN_RE)(t-2) d(VN_RI_ante)(t-1) d(VN_RI_ante)(t-2) d(US_RI_ante)(t-1) d(US_RI_ante)(t-2) d(VN_RE) 0.002 [0.035] {0.972} -0.109 [-1.669] {0.095} 0.003 [3.426] {0.001} 0.000 [0.419] {0.675} -0.005 [-2.403] {0.016} 0.002 [0.979] {0.327} d(VN_RI_ante) -1.692 [-0.275] {0.783} 5.365 [0.904] {0.366} 0.268 [3.939] {0.000} 0.126 [1.774] {0.076} 0.103 [0.579] {0.563} 0.144 [0.814] {0.416} d(US_RI_ante) 3.156 [1.358] {0.175} 3.542 [1.580] {0.114} 0.090 [3.488] {0.000} -0.039 [-1.447] {0.148} 0.408 [6.050] {0.000} -0.138 [-2.066] {0.039} – 66 –  Loading coefficients: ec1(t-1) d(VN_RE) 0.009 [5.379] {0.000} d(VN_RI_ante) -0.343 [-2.205] {0.027} d(US_RI_ante) -0.132 [-2.239] {0.025}  Estimated cointegration relation: VN_RE (t-1) VN_RI_ante (t-1) 1.0000 0.076 [3.559] {0.000} US_RI_ante D2011M2 (t-1) 0.091 [1.599] {0.110} (t-1) -0.577 [-1.817] {0.069} D2008M4 D2009M10 (t-1) (t-1) 0.343 [1.054] {0.292} 0.543 [1.299] {0.194} CONST -10.165 [-67.551] {0.000} Ghi chú: Các hệ số trình bày bảng Các giá trị thống kê t p_value ghi nhận dấu [.] {.} KẾT QỦA ƢỚC LƢỢNG MƠ HÌNH VECM TRONG TRƢỜNG HỢP SỬ DỤNG TỶ LỆ LẠM PHÁT POST (EX POST INFLATION) endogenous variables: VN_RE (tỷ giá thực); VN_RI_post (lãi suất thực Việt Nam); US_RI_post (lãi suất thực Mỹ) deterministic variables: D2011M2; D2008M4; 2009M10; CONST endogenous lags (diffs): sample range: [1996 M3, 2013 M12], T = 214 estimation procedure: Two stage 1st=Johansen approach, 2nd=OLS  Lagged endogenous term: d(VN_RE)(t-1) d(VN_RI_post)(t-1) d(VN_RE) 0.041 [0.591] {0.554} 0.001 d(VN_RI_post) -0.637 [-0.116] {0.908} 0.411 d(US_RI_post) 2.971 [1.286] {0.198} 0.056 – 67 – [1.286] {0.199} 0.002 [1.087] {0.277} d(US_RI_post)(t-1) [6.373] {0.000} 0.359 [2.414] {0.016} [2.069] {0.039} 0.354 [5.665] {0.000} d(VN_RI_post) -0.128 [-1.743] {0.081} d(US_RI_post) -0.102 [-3.331] {0.001}  Loading coefficients: ec1(t-1) d(VN_RE) 0.004 [4.054] {0.000}  Estimated cointegration relation: VN_RE (t-1) 1.0000 VN_RI_post (t-1) 0.112 [2.828] {0.005} US_RI_post (t-1) 0.137 [1.136] {0.256} D2011M2 (t-1) -0.339 [-0.485] {0.628} D2008M4 D2009M10 (t-1) (t-1) 2.602 -1.983 [2.720] [-1.724] {0.007} {0.085} CONST -10.383 [-41.397] {0.000} Ghi chú: Các hệ số trình bày bảng Các giá trị thống kê t p_value ghi nhận dấu [.] {.} – 68 – TÀI LIỆU THAM KHẢO Bai, J.R., R.L Lumsdaine and J.H Stock, 1998 Testing for and dating common breaks in multivariate time series Econometrica, 65, 395−434 Baxter, M., 1994 Real exchange rates and real interest rate differentials: Have we missed the business cycle relationship? Journal of Monetary Economics, 33, 5−37 Bilson J.P.O., 1978 The Monetary Approach to the Exchange Rate – Some Empirical Evidence IMF Staff Papers, Mar, 25, 48-75 Boughton, J.M., 1987 Tests of the performance of reduced-form models Journal of International Economics, 23, 41-56 Byrne, J.P and J Nagayasu, 2010 Structural breaks in the real exchange rate and real interest rate relationship Global Finance Journal, 21, 138–151 Campbell, J.Y and R.H Clarida, 1987 The dollar and real interest rates Carnegie Rochester Conference Series on Public Policy, 27, 103−140 Campbell, J.Y and P Perron, 1991 Pitfalls and opportunities: What macroeconomists should know about unit root NBER Macroeconomics Annual 1991, Volume 6, 1991 Chortareas, G.E and R.L Driver, 2001 PPP and the real exchange rate–real interest rate differential revisited: Evidence from nonstationary panel data Bank of England Working Paper #138 De Jong, D.N., J.C Nankervis, N.E Savin and C.H Whiteman, 1992 The power problems of unit root tests in time series with autoregressive errors Journal of Econometrics, 53, 323−343 Dickey, D.A and W.A Fuller, 1979 Estimators for autoregressive time series with a unit root Journal of the American StatisticalAssociation, 74, 427−431 Dornbusch, R., 1976 Expectations and exchange rate dynamics Journal of Political Economy, 84, 1161−1176 – 69 – Edison, H.J and W.R Melick, 1999 Alternative approaches to real exchange rates and real interest rates: Three up and three down International Journal of Finance and Economics, 4,93−111 Edison, H.J and B.D Pauls, 1993 A re-assessment of the relationship between real exchange rates and real interest rates: 1974–1990 Journal of Monetary Economics, 31, 165−187 Elliott, G., T.J Rothemborg and J.H Stock, 1996 Efficient tests for an autoregressive unit root Econometrica, 64, 813−836 Frankel, J.A, 1979 On the mark: A theory of floating exchange rates based on real interest differential American Economic Review, 69, 610−622 Frenkel, J.A., 1976 A monetary approach to the exchange rate: doctrinal aspects and empirical evidence Scandinavian Journal of Economics, 78, 255–276 Hansen, B.E., 2001 The new econometrics of structural change: Dating breaks in U.S labor productivity The Journal of Economic Perspectives, 15, 117−128 Hansen, H and S Johansen, 1999 Some tests for parameter constancy in cointegrated VAR-models Econometrics Journal, 2, 306−333 Hooper, P and J Morton, 1982 Fluctuations in the dollar: A model of nominal and real exchange rate determination, Journal of International Money and Finance, 1, 39-56 Johansen, S., 1988 Statistical analysis of cointegrating vectors Journal of Economic Dynamics and Control, 12, 231−254 Johansen, S and K Juselius, 1992 Testing structural hypotheses in amultivariate cointegration analysis of the PPP and the UIP for the UK Journal of Econometrics, 53, 211−244 Johansen, S., 1995 Likelihood-based inference autoregressive models Oxford: Oxford University Press in cointegrated vector – 70 – Kanas, A., 2005 Regime linkages in the US/UK real exchange rate–real interest rate differential relation Journal of International Money and Finance, 24, 257−274 Lanne, M., H Lütkepohl and P Saikkonen, 2002 Comparison of unit root tests for time series with level shifts Journal of Time Series Analysis, 23, 667−685 Lanne, M., H Lütkepohl and P Saikkonen, 2003 Test procedures for unit roots in time serieswith level shifts at unknown time Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 65, 91−115 Lothian, J R and M.P Taylor, 1996 Real exchange rate behavior: The recent float from the perspective of the past two centuries Journal of Political Economy, 104, 488−509 Lütkepohl, H., 2004 Vector autoregressions and vector error corrections In H Lütkepohl, & M Krätzig Eds., Applied time series econometrics Cambridge: Cambridge University Press MacDonald, R and J Nagayasu, 2000 The long-run relationship between real exchange rates and real interest rate differentials: A panel study IMF Staff Papers, 47, 116−128 Meese, R and K Rogoff, 1988 Was it real? The exchange rate–interest differential relation over the modern floating rate-period Journal of Finance, 43, 933−948 Nakagawa, H., 2002 Real exchange rates and real interest rate differentials: Implications of nonlinear adjustment in real exchange rates Journal of Monetary Economics, 49, 629−649 Ng, S and P Perron, 2001 Lag length selection and the construction of unit root tests with good size and power Econometrica, 69, 1519−1554 Perron, P., 1989 The great crash, the oil price shock, and the unit root hypothesis Econometrica, 57, 1361−1401 – 71 – Perron, P., 1997 Further evidence on breaking trend fluctuations inmacroeconomic variables Journal of Econometrics, 80, 355−385 Pesaran, M.H and R Smith, 1995 Estimating long-run relationships fromdynamic heterogeneous panels Journal of Econometrics, 68, 79−113 Shafer, J and B Loopesko, 1983 Floating exchange rates after ten years Brookings Papers on Economic Activity 1, l-70 Saikkonen, P and H Lütkepohl, 2000 Testing for the cointegrating rank of a VAR process with structural shifts Journal of Business and Economic Statistics, 18, 451−464 Saikkonen, P and H Lütkepohl, 2002 Testing for a unit root in a time series with a level shift at unknown time Econometric Theory, 18, 313−348 Westerlund, J., 2006 Testing for panel cointegration with multiple structural breaks Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 68, 101−132 ...ii VẤN ĐỀ ĐIỂM VỠ CẤU TRÚC VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀ MỐI QUAN HỆ DÀI HẠN GIỮA TỶ GIÁ THỰC VÀ LÃI SUẤT THỰC Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT Bài nghiên cứu nhằm mục đích tìm chứng. .. mối quan hệ cân dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực mối quan hệ Mỹ với nƣớc Châu Á có Việt Nam Mối quan hệ tỷ giá thực – lãi suất thực đƣợc xác nhận quốc gia kể đóng góp thêm nhiều chứng thực nghiệm. .. đến điểm vỡ cấu trúc; kết hồi quy mối quan hệ dài hạn tỷ giá thực lãi suất thực Việt Nam Mỹ; chứng khác mối quan hệ Mỹ với số quốc gia khác khu vực Châu Á Chương 5: Kết luận, hạn chế đề tài hướng

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w