Giải pháp giúp học sinh yêu thích lập trình môn tin học 11 tại trường THPT sầm sơn

18 9 0
Giải pháp giúp học sinh yêu thích lập trình môn tin học 11 tại trường THPT sầm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .2 1.2 Mục đích việc nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm .3 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Tạo tâm lý thoải mái cho học sinh 2.3.2 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thực hành .6 2.3.3 Sử dụng giảng điện tử, minh họa thực tế .7 2.3.4 Chú trọng đến dạy tư thuật toán cho học sinh 2.3.5 Tích cực hoạt động nhóm 14 2.4 Kết thực 15 Kết luận, kiến nghị 16 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đối với môn Tin học, làm quen học sinh tỏ hào hứng môn học mẻ, đại mang tính thực tế cao Tuy nhiên thời gian sau, kiến thức khó học sinh lại có thái độ thờ việc học vận dụng tin học vào sống ngày Các tiết tập tập thực hành chiếm thời lượng nhiều giảng dạy Kết học lý thuyết thể lực giải tập tập thực hành em Tuy nhiên, học sinh khối 11, việc làm quen với lập trình dù tốn đơn giản cịn nhiều lạ lẫm khó khăn Đó kiến thức mới, cách tiếp cận thực hành không môn học em làm quen lâu Để làm tập phải vận dụng nhiều kỹ như: tư toán học, tư logic, tư lập trình mà khơng phải tất học sinh có tố chất say mê mơn học để tìm tịi đáp ứng Học sinh khơng có hứng thú với môn học tồn khách quan, phần giáo viên chưa có phương pháp dạy học phù hợp chưa quan tâm tới suy nghĩ, thái độ học sinh Một phần học sinh lười học, không chịu học dẫn đến ngày tụt hậu so với yêu cầu chung học sinh Nếu giáo viên không sớm nhận tượng nhận thức học sinh ngày thụ động việc tiếp thu kiến thức dẫn đến em không đáp ứng chuẩn kiến thức môn học kĩ Không cần kể nguyên nhân đâu, cần phải để học sinh hứng thú với môn học Chủ động tiếp thu kiến thức, tăng khả tự học đáp ứng yêu cầu xã hội người xã hội ngày Để tạo cho học sinh niềm hứng khởi với môn học đưa số giải pháp khắc phục tình trạng Sau nhiều năm giảng dạy Tin học 11 trường THPT Sầm Sơn nhận thấy cần: Tạo tâm lí thoải mái cho học sinh; tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thực hành; sử dụng giảng điện tử, minh hoạ từ thực tế; trọng đến dạy tư thuật toán cho học sinh; tích cực hố hoạt động nhóm Từ kinh nghiệm thực tiễn tơi xây dựng thành “Giải pháp giúp học sinh u thích lập trình mơn tin học 11 trường THPT Sầm Sơn” 1.2 Mục đích việc nghiên cứu Giúp học sinh yêu thích có hứng thú học tập mơn tin học 11 Từ đó, em hiểu vận dụng để giải tập từ đơn giản đến phức tạp 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.1.Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài xây dựng đề xuất giải pháp giúp học sinh u thích mơn tin học 11 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11 trường THPT Sầm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Tham khảo tài liệu, sách giáo khoa - Phân tích, tổng hợp khái qt hóa nguồn tài liệu để xây dựng lý thuyết nội dung sáng kiến kinh nghiệm 1.4.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Cũng môn học khác, việc dạy Tin học cần thực hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo người học Khi cần dạy nội dung Tin học cho học sinh, người giáo viên phải biết phân tích nội dung xem liên quan đến hoạt động số hoạt động lại phân tích thành hoạt động thành phần, vào mục tiêu tiết học, trình độ học sinh, trang thiết bị có mà lựa chọn cho học sinh tập luyện thực số hoạt động tiềm tàng nội dung cần dạy Để học sinh có ý thức ý nghĩa hoạt động, cần tạo động học tập cho học sinh, để học sinh học hứng thú thực nảy sinh từ việc ý thức sâu sắc ý nghĩa nội dung học Bên cạnh cần phải tập luyện cho học sinh hoạt động ăn khớp với tri thức phương pháp Phải phân bậc hoạt động để nêu cao yêu cầu tình dạy học cho phép hạ thấp yêu cầu học sinh gặp khó khăn Hệ thống tập phân bậc để học sinh luyện tập lớp làm nhà Quan điểm hoạt động phương pháp dạy học thể tư tưởng chủ đạo sau: * Tạo tâm lý thoải mái cho học sinh học tập; * Cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục tiêu dạy học; * Gợi động cho hoạt động học tập; * Dẫn dắt học sinh kiến tạo tri thức, đặc biệt tri thức phương pháp phương tiện kết hoạt động; * Phân bậc hoạt động làm điều khiển trình dạy học Trong tư tưởng chủ đạo đó, tơi chọn tư tưởng: "Cho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục tiêu dạy học" làm sở lý luận cho SKKN Có thể cụ thể hóa tư tưởng sau: 2.1.1 Tạo tâm lí thoải mái cho học sinh 2.1.2 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thực hành 2.1.3 Sử dụng giảng điện tử, minh họa từ thực tế 2.1.4 Chú trọng đến dạy tư thuật toán cho học sinh 2.1.4.1 Phát hoạt động tương thích với nội dung Việc phát hoạt động tương thích với nội dung phần quan trọng vào hiểu biết hoạt động nhằm lĩnh hội dạng nội dung khác Ví dụ: Khi luyện tập câu lệnh IF - THEN ta tập sau: Cho số nguyên a, b, c nhập vào từ bàn phím Viết câu lệnh IF - THEN để tìm số nhỏ số Bản thân việc tìm số nhỏ số em biết cách tìm tư tốn học Tuy nhiên cụ thể hóa hoạt động tin học em gặp chút khó khăn Vấn đề em phải nhận thức hoạt động tương thích với việc tìm số nhỏ số là: câu lệnh gán câu lệnh IF THEN Cụ thể sau: Gán Min:=a; Nếu Min > b Min:= b; Nếu Min > c Min:= c; Đoạn câu lệnh cần viết: Min:=a; If Min > b then Min:=b; If Min > c then Min:=c; Nếu em khơng tìm hoạt động tương thích dễ dẫn đến việc sử dụng câu lệnh IF - THEN để tìm số lớn số gặp nhiều khó khăn em lấy số so sánh với số cịn lại để tìm số nhỏ 2.1.4.2 Phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần Trong trình hoạt động, nhiều hoạt động xuất thành phần hoạt động khác Phân tách hoạt động thành hoạt động thành phần biết cách tiến hành hoạt động toàn bộ, nhờ vừa quan tâm rèn luyện cho học sinh hoạt động toàn vừa ý cho học sinh luyện tập tách riêng hoạt động thành phần khó quan trọng cần thiết Khi dạy câu lệnh cần cho học sinh tiến hành tách hoạt động toàn câu lệnh thành hoạt động thành phần Ví dụ: Khi dạy câu lệnh FOR - DO dạng tiến For := to ; Giáo viên phân tích cho học sinh thấy câu lệnh phân tách thành hoạt động thành phần theo trình tự sau: Đầu tiên máy kiểm tra giá trị đầu không lớn giá trị cuối Nếu điều kiện máy ghi nhớ giá trị cuối Tiếp đến máy thực liên tiếp ba hoạt động sau: * Gán giá trị đầu cho biến đếm; * Thực câu lệnh sau Do; * Kiểm tra điều kiện khỏi vịng lặp, giá trị đầu giá trị cuối ghi nhớ Nếu điều kiện khỏi vịng lặp sai máy lại thực liên tiếp ba hoạt động sau: - Biến đếm nhận giá trị giá trị (tức giá trị sau thực câu lệnh sau Do) - Thực câu lệnh sau Do; - Quay lại kiểm tra điều kiện khỏi vòng lặp Vòng lặp kết thúc máy quay lại kiểm tra điều kiện khỏi vòng lặp mà điều kiện Bên cạnh đó, trình học, học sinh gặp khó khăn xây dựng thuật giải để giải tốn đó, giáo viên tách riêng hoạt động để hướng dẫn cho học sinh thực hoạt động nhận dạng tương tự xét xem tình trước gặp chương trình gần giống tương thích với hoạt động cho học sinh tập luyện hoạt động ăn khớp với hoạt động 2.1.5 Tích cực hố hoạt động nhóm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Bước đầu em làm quen với việc lập trình chương trình SGK tin học 11 Mặc dù ví dụ SGK phân tích rõ ràng từ sơ đồ khối liệt kê bước, đến chương trình cụ thể để giải toán nhiên học sinh gặp nhiều khó khăn tập sách SGK thực phức tạp nhiều so với ví dụ mà SGK phân tích trước Chính vậy, học sinh giỏi việc vận dụng lý thuyết để làm tập khó; học sinh trung bình yếu khó Thực tế giảng dạy đặt vấn đề: làm để học sinh hiểu bài, có khả tư vận dụng để giải tập, từ khơi dậy tính tích cực, chủ động, sáng tạo say mê tìm tịi dẫn đến u thích mơn học, u thích lập trình điều quan trọng giáo viên Bên cạnh đó, sau thời gian học sinh khơng biết cách vận dụng lý thuyết vào để làm tập cảm thấy khó khăn giải vấn đề dẫn đến tình trạng em thụ động việc tiếp thu giảng, khơng cịn hứng thú với môn học Để giải vấn đề khơng phải đơn giản Do giảng dạy Tin học 11 tơi áp dụng SKKN với hi vọng giúp học sinh u thích môn học 2.3 Giải pháp tổ chức thực hiện: 2.3.1 Tạo tâm lí thoải mái cho học sinh Một yếu tố khiến em khơng có hứng thú tiếp xúc với môn giáo viên tạo áp lực cho học sinh Một số giáo viên ln địi hỏi cao học sinh khơng tìm hiểu xem liệu học sinh đáp ứng u cầu khơng Chính mà từ tiếp xúc với em tạo cho em tâm lí thoải mái, thân thiện, chân thành tin cậy hoạt động dạy học Làm học sinh thấy học sinh ngồi ghế nhà trường phải thật nỗ lực để tiếp thu kiến thức phổ thơng sau học cao áp dụng vào thực tế, học để vượt qua kì thi mà kiến thức lại xem nhẹ Trong q trình dạy tơi ln có thái độ nhẹ nhàng học sinh mắc khuyết điểm, cư xử khéo léo với em, xử lí tốt tình sư phạm Việc đánh giá nhận xét phải công bằng, khách quan công tâm, công khai kết kiểm tra nhận xét làm học sinh Không nên đánh giá thấp làm cho học sinh chán nản, nên tạo cho học sinh niềm tin học môn Phải có kiến thức vững vàng để giải đáp thắc mắc cách thuyết phục, khuyến khích em mạnh dạn hỏi chưa hiểu Xây dựng cho em thói quen học tập tích cực, động viên kịp thời học sinh tiến bộ, cung cấp cho em phương pháp học tập đắn, khuyến khích em không ngừng cố gắng, tạo điều kiện để học sinh lớp có hội phát biểu học 2.3.2.Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, thực hành Có thể nói phương tiện dạy học góp phần quan trọng định đến hiệu tiết học Nếu khơng có phương tiện dạy học giáo viên phải làm việc nhiều kiến thức học sinh thu lại Đặc biệt mơn Tin khơng có phương tiện dạy học tiết học lại nhàm chán Ví dụ 7: Các thủ tục chuẩn vào/ đơn giản SGK tin học 11 Giáo viên dạy theo phương pháp thơng thường học sinh khơng nhớ không hiểu việc nhập liệu từ bàn phím đưa liệu Nhưng giáo viên sử dụng chương trình pascal đơn giản minh họa học sinh hiểu nhớ lâu Hoặc SGK tin học 11 giáo viên kết hợp máy tính máy chiếu để hướng dẫn học sinh bước để soạn thảo, dịch, thực hiệu chỉnh chương trình giúp học sinh nắm vững Bên cạnh tiết dạy lý thuyết tiết thực hành quan trọng với môn Tin Học Nếu giáo viên dạy lí thuyết mà khơng trọng đến thực hành khơng khắc sâu kiến thức cho học sinh đồng thời học sinh lỗi mà mắc trình viết chương trình Với học sinh hầu hết tiếp xúc với máy tính nên em háo hức mong chờ tiết thực hành nên giáo viên thường xuyên cho em thực hành dạy thực hành học sinh hào hứng tiết học Để thực hành đạt hiệu cần có chuẩn bị thật tốt: - Đối với giáo viên: Cần chuẩn bị thật kĩ tiến trình thực hành, lựa chọn nội dung phù hợp với lớp Giáo viên lựa chọn chương trình đơn giản viết lớp làm nội dung buổi thực hành sau thực hành thêm nội dung sách giáo khoa có lớp kiến thức em em không nắm bắt hết nội dung sách giáo khoa tiết - Đối với học sinh: Cần nghiên cứu trước nội dung buổi thực hành phải mang đầy đủ sách cần thiết tránh tượng không nắm trước nội dung không chủ động trình thực hành Trong buổi thực hành giáo viên hướng dẫn trước số cơng việc máy chiếu phịng thực hành để học sinh quan sát sau để em tự thực hành Giáo viên cần phải thường xuyên quan sát phịng máy nhiều em tranh thủ chơi điện tử thực hành không nội dung mà giáo viên yêu cầu 2.3.3 Sử dụng giảng điện tử, minh hoạ từ thực tế Trong tiết học giáo viên sử dụng hợp lí giảng điện tử đạt hiệu cao Giáo viên khơng phải làm việc nhiều lại kích thích hứng thú tiếp thu giảng học sinh Trong chương trình tin học 11 sử dụng nhiều thuật toán lớp 10, nhiên học từ đầu năm lớp 10 nên học sinh khơng nắm việc ơn tập củng cố thuật toán quan trọng học sinh Nếu ôn tập theo phương pháp truyền thống khơng đạt kết mong muốn Hiện có nhiều tài liệu liên quan đến vấn đề minh họa thuật toán sinh động hấp dẫn giáo viên tích hợp giảng điện tử việc ôn tập lại kiến thức cho học sinh khơng có q khó khăn Một vấn đề quan trọng để tạo thuật tốn ý tưởng Nếu khơng có ý tưởng nhìn nhận vấn đề đắn khơng thể tạo thuật tốn xác Một phương pháp để truyền đạt lại ý tưởng thuật toán cho học sinh liên hệ gần gũi từ thực tế giúp học sinh hiểu rõ vấn đề nhớ lâu Ví dụ: hốn đổi giá trị biến x, y cho Ban đầu học sinh chưa hiểu rõ công việc Nhưng giáo viên đưa ý tưởng: Hãy hình dung có cốc cốc đựng rượu cốc đựng nước để cốc đựng nước ban đầu đựng rượu cốc đựng rượu đựng nước Học sinh nghĩ muốn làm công việc sử dụng thêm cốc thứ đóng vai trị biến trung gian (tg) đoạn chương trình sau: tg:= x; x:= y; y:= tg; Hoặc ví dụ: Tìm số lớn số a,b,c Học sinh gặp chút khó khăn việc đưa ý tưởng cho thuật toán Bây đặt vấn đề cho học sinh: Chúng ta đưa cách tìm bạn cao bàn có người Có thể học sinh đưa nhiều cách có cách so sánh bạn tìm người cao sau so sánh người cao với người thứ tìm người cao tư tưởng thuật tốn học sinh nhanh chóng hiểu vấn đề nhớ kĩ Var a,b,c, max : real; Begin If a> b then max: = a Else max := b; If max< c then max: = c; Write( ‘so lon nhat la:’ ,max); End Việc giáo viên sử dụng liên hệ gần gũi từ thực tế giúp cho trình dạy học diễn cách sơi hấp dẫn giúp học sinh chủ động nắm vững kiến thức 2.3.4 Chú trọng đến dạy tư thuật toán cho học sinh Việc xác định thuật toán quan trọng lập trình Một vấn đề quan trọng để tạo thuật tốn ý tưởng Nếu khơng có ý tưởng nhìn nhận vấn đề đắn khơng thể tạo thuật tốn xác Ở tơi đề cập tới số ví dụ hướng dẫn cho học sinh tư thuật toán, c ho học sinh thực tập luyện hoạt động hoạt động thành phần tương thích với nội dung mục tiêu dạy học giúp em dễ dàng nắm bắt kiến thức làm sở cho tập khác SGK tin học 11 Bài tập cấu trúc rẽ nhánh Bài tập 4b - SGK Tin 11 - Trang 51 Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:  x  y điểm (x,y) thuộc hình trịn bán kính r (r>0), tâm (a,b) z   x  y trường hợp lại Hướng dẫn: 1.1 Phát hoạt động tương thích nội dung: * Câu lệnh gán để tính khoảng cách từ điểm (x,y) đến tâm (a,b) tính z hai trường hợp; * Câu lệnh rẽ nhánh If - Then để xác định xem tính z theo biểu thức nào? 1.2 Phân tách thành hoạt động: Với nội dung toán từ hoạt động ban đầu ta chia thành hai hoạt động sau: Hoạt động 1: Tính khoảng cách d hai điểm biết tọa độ hai điểm (x,y) (a,b); Hoạt động 2: Viết câu lệnh rẽ nhánh tính:  x  y d0), tâm (a,b) z   x  y trường hợp cịn lại Hướng dẫn: Hoạt động 1: Vì tốn tính khoảng cách hai điểm biết tọa độ học sinh học môn Toán học câu lệnh gán, biểu thức số học, hàm bình phương, hàm bậc hai học sinh viết nhiều chương II Tin học 11 nên việc viết câu lệnh tính d học sinh hồn tồn viết sau: d:= sqrt(sqr(x-a)+sqr(x-b)); Hoạt động 2: Với khoảng cách d tính được, học sinh nêu ý tưởng thực sau: Nếu d ... cho học sinh; tích cực hố hoạt động nhóm Từ kinh nghiệm thực tiễn tơi xây dựng thành ? ?Giải pháp giúp học sinh u thích lập trình mơn tin học 11 trường THPT Sầm Sơn? ?? 1.2 Mục đích việc nghiên cứu Giúp. .. tài xây dựng đề xuất giải pháp giúp học sinh u thích mơn tin học 11 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối 11 trường THPT Sầm Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý... vụ học tập dễ dàng thực Từ giúp em yêu thích tiết học 14 2.4 Kết thực Những năm học trước học sinh yêu thích Tin học 11 dựa tỷ lệ học sinh hiểu làm tập thấp, số em giỏi làm số Nhưng đến năm học

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan