Sử dụng một số câu chuyện để giảng dạy phần đạo đức GDCD lớp 10 trường THPT thường xuân 2

33 13 0
Sử dụng một số câu chuyện để giảng dạy phần đạo đức GDCD lớp 10 trường THPT thường xuân 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1,1 Lí chọn đề tài 1,2 Mục đích nghiên cứu 1,3 Đối tượng nghiên cứu .3 1,4 Phương pháp nghiên cứu 2NỘI DUNG 2,1 Cơ sở lí luận .4 2.2 Thục trạng vấn đề .7 2.1.2 Thục trạng chung 2.2.2 Thực trạng Trường THPT Thường Xuân 2.3 Các giải pháp tiến hành 2,3.1 Để dạy phần “Lương tâm” – Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (GDCD 10), giáo viên đưa câu chuyện: 10 2.2.3.“Nhân phẩm danh dự” - Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (GDCD 10), giáo viên đưa câu chuyện 2.2.3 Để dạy mục “Hạnh phúc” - Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (GDCD 10), giáo viên đưa câu chuyện ngụ ngôn: 15 Kết luận 20 3.1 Kết luận 20 3.2 Kiến nghị .20 Phụ Lục Câu chuyện minh họa phần “ Hạnh phúc” - Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (GDCD 10), giáo viên đưa câu chuyện ngụ ngôn .21 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Từ nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng… với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt đội ngũ học sinh, sinh viên Trong năm gần Giáo dục nước ta có đổi mạnh mẽ, thực bước chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Việc dạy học không trang bị cho học sinh lượng kiến thức tối đa làm tảng vững cho sống sau mà rèn luyện cho em kĩ xử lý vấn đề nảy sinh sống Bởi với lượng thông tin tri thức ngày tăng thay đổi nhanh chóng việc dạy học với mục đích trang bị kiến thức cho học sinh chưa đủ mà cần dạy cho em cách học, cách tiếp cận, vận dụng tri thức vào sống sáng tạo tri thức Do đó, nội dung giảng dạy ngày cần trọng kiến thức cốt lõi rèn luyện kĩ tự học, tự nghiên cứu để giúp em tự học tập tương lai học tập suốt đời Trong nhà trường, môn Giáo dục công dân giữ vai trò quan trọng trực tiếp việc giáo dục học sinh ý thức hình thành phát triển nhân cách người toàn diện.Việc đổi dạy học môn GDCD phải thể rõ theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh q trình học tập Điều có nghĩa dạy học, giáo viên phải biết tổ chức hoạt động học sinh sử dụng phương pháp dạy học để kích thích học sinh nỗ lực hoạt động, suy nghĩ tự tìm tịi, phát Những chuẩn mực đạo đức pháp luật cần hình thành học sinh khơng xem khn mẫu cho sẵn, có tính chất áp đặt, mà tổ chức cấu trúc mở, mềm mại linh hoạt Do môn học gắn liền với sống xã hội nên q trình học tập, học sinh cịn phải biết vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn sống Đặc biệt, xu phát triển thời đại ngày ngồi trí thơng minh người phải hình thành cho trí tuệ xã hội Cả hai yếu tố định đến thành cơng người, trí tuệ xã hội mang tính định thực tế thấy có người học giỏi bước vào xã hội lại không phát huy hết khả lại người khơng thành đạt Trong số người trí thơng minh họ bình thường họ lại có trí tuệ xã hội họ lại thành đạt Tất nhiên, người vừa có trí thơng minh, vừa có trí tuệ xã hội điều sức mạnh giúp người thành cơng sống Những yêu cầu đặt cho giáo dục phải đổi toàn điện để đáp ứng tốt nhu cầu giáo dục xã hội cá nhân, từ học chế đào tạo, cách thiết kế chương trình, tìm tịi phương thức, cách thức giáo dục thích hợp Giáo dục đạo đức nhà trường xưa tôn trọng, mức độ đầu tư có khác Có giai đoạn nội dung giáo dục đạo đức tích hợp vào mơn học khác hay thể qua hoạt động ngoại khóa, hoạt động đoàn thể Giai đoạn gần đạo đức thể thành môn học tiểu học giáo dục công dân trung học Lực lượng giáo viên xây dựng, ban đầu dạy ghép, sau trở thành quy, hầu hết giáo viên đào tạo chuyên môn Về nội dung chương trình, thực qua sách giáo khoa Bộ GD&ĐT ban hành, cung cấp đầy đủ phẩm chất cần có người, cách thể chưa hấp dẫn chưa làm bật trọng tâm cốt lõi nhân cách người ngày nên chưa tạo hiệu cao trình đào tạo Điều khác biệt phương pháp giáo dục so với trước xu đổi phát triển, người giáo viên giảm bớt lý thuyết hàn lâm, dành thời gian nhiều cho học sinh trải nghiệm, giải tình tương tác nhiều thông qua thầy cô, bè bạn vấn đề mà học nêu ra, nâng cao tính vững trình hình thành nhân cách trẻ Với lý tơi mạnh dạn sử dụng câu chuyện để thơng qua học sinh liên hệ kiến thức với thực tế sống, đồng thời rút ý nghĩa học cho thân 1.2 Mục đích Đi sâu vào việc giúp giáo viên biên soạn sử dụng câu chuyện để giải vấn đề thực tiễn giảng dạy đạo đức môn GDCD THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu tập trung vào nội dung thức chuẩn mực đạo đức cho ch o học sinh đối tượng học sinh lớp 10 Trường THPT Thường Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thảo luận nhóm, liện hệ thực tế - Phương pháp trực quan - Phương pháp nêu vấn đề, giải vấn đề - Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng nghiệp “trồng người” công tác đào tạo người kế tục nghiệp cách mạng to lớn Đảng nhân dân ta Cho nên, trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, bận rộn với công việc lãnh đạo công kháng chiến kiến quốc Người quan tâm giành nhiều thời gian cho nghiệp giáo dục Đặc biệt, sau Cách mạng tháng Tám thành công, lễ khai giảng năm học chế độ – chế độ dân chủ nhân dân, Người viết thư gửi em học sinh bày tỏ mong muốn đặt niềm tin vào hệ trẻ Người viết: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập em” Và theo Người, nhiệm vụ quan trọng giáo dục, nhà trường phải coi trọng giáo dục đạo đức cho người học, hệ trẻ Từ năm 1945 năm 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhiều sở giáo dục, dự nhiều hội nghị giáo dục Trung ương địa phương Đến đâu, Người đề cập yêu cầu lực lượng giáo dục, trường học cần phải trọng giáo dục đạo đức cho học sinh Trong buổi nói chuyện với nam nữ niên, học sinh trường trung học Nguyễn Trãi, Chu Văn An Trưng Vương (Hà Nội) ngày 18 - 12 - 1954, Người dạy em phải u đạo đức Nói chuyện lớp học trị giáo viên năm 1959, Người khẳng định rằng, đức phải có trước tài Ngày 21 – 10 – 1964, đến thăm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – nôi đào tạo giáo viên nước nhà, Người nói: “Dạy học phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức cách mạng Đó gốc, quan trọng Nếu khơng có đạo đức cách mạng có tài vơ dụng” (2) Khơng nói chuyện trực tiếp, Người cịn gửi thư tới nhà trường giáo viên yêu cầu phải quan tâm tới công tác đức dục Nhân ngày Quốc khánh – – 1948, Người gửi thư cho nam nữ chiến sĩ bình dân học vụ nhấn mạnh việc cần phải dạy em “đạo đức cơng dân” Sau miền Bắc giải phóng, bộn bề công việc lãnh đạo công cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội đấu tranh thống nước nhà, Người viết Thư gửi em học sinh, yêu cầu lực lượng giáo dục phải trọng giáo dục đạo đức Và, Di chúc, Người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Với việc Người làm lời dạy Người để lại, thấy rõ rằng, giáo dục nói chung giáo dục đạo đức nói riêng tâm nguyện lớn Người Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nghiệp giáo dục, phải đặc biệt trọng giáo dục đạo đức Trước hết, nghiệp, sống em học sinh để sau này, em trở thành người tốt, công dân tốt, có ích cho thân, gia đình đất nước Người cho rằng, việc dạy trẻ trồng non Cây non trồng tốt sau lên tốt Dạy trẻ nhỏ tốt sau em thành người tốt Theo Người, tài phải đôi với đức, đức đôi với tài, có tài mà khơng có đức người vơ dụng “Vì tương lai em ta”, hiệu nhiệm vụ Người giao cho đội ngũ thầy giáo, cô giáo việc chăm sóc, giáo dục hệ trẻ Ngày nay, thấy rằng, có nhiều học sinh chăm ngoan, học giỏi, đạt thành tích cao học tập, nghe lời cha mẹ, thầy cơ, song cịn nhiều em mải chơi, lười học, làm trái lời cha mẹ, sa vào tệ nạn xã hội Vì thế, giáo dục đạo đức cần phải trọng Đây nhiệm vụ vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính lâu dài giáo dục nước nhà Thứ hai, Cách mạng tháng Tám năm 1945 lật nhào chế độ thực dân, phát xít ngai vàng phong kiến, mở kỷ nguyên cho lịch sử dân tộc Song, tư tưởng chế độ cũ tồn dai dẳng ảnh hưởng nặng nề đầu óc nhiều người, làm ảnh hưởng khơng tốt đến hệ trẻ Vì vậy, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, phải dùng tinh thần đạo đức để rửa gột ảnh hưởng Thứ ba, thời đại, chế độ xã hội có tư tưởng quan niệm khác đạo đức Chế độ nước ta – chế độ dân chủ nhân dân – cần phải có đạo đức Nói chuyện Trường Cán tự vệ mang tên Người, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải mới” Đạo đức để làm nên người mới: người xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ nhà trường chế độ dân chủ nhân dân đào tạo nên người có đạo đức, có kiến thức, văn hố, kỹ lao động nghề nghiệp đào tạo “một lũ cao bồi” Đồng thời, Người rằng, xã hội tồn tình trạng nhiều người có thái độ thờ xã hội, xa rời đời sống lao động đấu tranh nhân dân, học để lấy cấp, giáo dục đạo đức nhằm cải hố tư tưởng khơng đắn Thứ tư, giáo dục đạo đức học sinh cịn tương lai dân tộc Nói chuyện Hội nghị cán phụ trách thiếu nhi toàn miền Bắc ngày 19 – – 1959, Người khẳng định rằng, công tác giáo dục thiếu niên, nhi đồng quan trọng, nhiệm vụ đào tạo hệ tương lai cho Tổ quốc “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Người cho rằng, nhiệm vụ giáo dục phải đào tạo công dân tốt cán tốt cho nước nhà Đó trách nhiệm nặng nề vẻ vang ngành giáo dục Giáo dục đạo đức có tầm quan trọng lớn lao, song đâu thời gian lực lượng giáo dục nhận thức đắn đầy đủ tầm quan trọng vấn đề Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh Ngày 14 – – 1963, buổi họp với Ban Bí thư bàn công tác tuyên giáo năm 1963, nghiêm khắc phê bình cơng tác giáo dục thời gian qua cịn “máy móc”, “rập khn”, “học khơng hành”, ý tới giáo dục đạo đức, đạo đức cơng dân cịn kém…, Người u cầu cấp giáo dục cần phải chấn chỉnh tượng Trong viết buổi nói chuyện trường học, sở giáo dục hội nghị giáo dục, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần giải thích việc giáo dục đạo đức nhà trường giáo dục Theo Người, nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh đa dạng, từ việc nhỏ việc lớn, từ quan hệ thầy trò, bạn bè nhà trường giáo dục thái độ, trách nhiệm em gia đình, xã hội Tổ quốc Về phía giáo viên, Người yêu cầu thầy giáo, cô giáo phải trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh, yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu quý công, giữ kỷ luật, giữ vệ sinh, học văn hoá Đối với em học sinh – người chủ tương lai nước nhà, Người rằng, em cần phải rèn luyện đạo đức cách mạng từ lúc ngồi ghế nhà trường để trở thành người cơng dân tốt, người cán tốt Với em, đạo đức cách mạng là: yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; học tập tốt, lao động tốt; đoàn kết tốt, kỷ luật tốt; giữ gìn vệ sinh thật tốt; khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Trong nhà trường, em phải thi đua, thi đua lớp với lớp khác, trường với trường khác việc học hành, nhằm làm cho giáo dục nước ta phát triển tốt đẹp Trong quan hệ với thầy, giáo, em phải ln ln ngoan ngỗn, kính trọng, lời giáo, thầy giáo Bởi vì, giáo, thầy giáo người không dạy chữ mà dạy người, uốn nắn em trở thành người tốt Trong quan hệ bạn bè, em phải thương yêu, giúp đỡ lẫn Đối với cha mẹ, em phải yêu kính biết giúp đỡ cha mẹ Đối với xã hội, tuỳ sức mà em tham gia việc có ích lợi chung Đi đôi với “yêu Tổ quốc, yêu đồng bào”, Người dạy em phải biết ghét biết chống Đó phải biết ghét lực, làm tổn hại tới lợi ích Tổ quốc, nhân dân, ngược lại với lợi ích đất nước, dân tộc Lúc đó, lực lượng làm tổn hại tới đất nước, tới đồng bào thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bè lũ tay sai Vì thế, Người dạy: “Các cháu phải ghét, ghét cay ghét đắng bọn thực dân Pháp, bọn can thiệp Mỹ, bọn Việt gian, bọn bù nhìn” Cịn chống, em phải biết chống lại trái với quyền lợi Tổ quốc, chống lại việc hay người phạm đến lợi ích chung nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, giáo dục đạo đức, dùng lời nói kết khơng cao không chắn Chẳng hạn, nói yêu nước, yêu nhân dân chung chung, mà điều quan trọng nhà trường giáo viên cần phải dạy cho em biết yêu nào, yêu nước yêu nước phải làm gì? Về việc này, Người giải thích: “u Tổ quốc: Yêu nào? Yêu phải cho Tổ quốc ta giàu mạnh Muốn cho Tổ quốc ta giàu mạnh phải sức lao động, sức tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm Yêu nhân dân: Mình phải hiểu rõ sinh hoạt nhân dân, biết nhân dân cực khổ nào, biết chia sẻ lo lắng, vui buồn, công tác nặng nhọc với nhân dân” Do đó, nhà trường phải biết kêu gọi, biết tổ chức cho em tham gia đóng góp sức cho đất nước, cho quê hương Song, Người dặn trường cần phải vào đối tượng, lứa tuổi, điều kiện học sinh mà phát động phong trào thích hợp, tránh sức em Về phía em học sinh, Người rằng, việc có ích cho Tổ quốc em nên gắng sức làm, làm tốt nhiêu Tuổi em cịn nhỏ em làm công việc nhỏ Nhiều công việc nhỏ cộng lại thành công việc to Đồng thời với việc nói phải đơi với làm, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, giáo dục đạo đức cần phải phát hiện, động viên khen thưởng kịp thời gương người tốt, việc tốt để qua đó, tạo đà nhân rộng việc làm tốt học sinh Bản thân Người trọng tới việc Khi biết tin cháu học sinh Trường Việt Bắc xung phong làm việc quét chợ, hái củi, bán bánh để dành dụm 216.445 đồng mua công trái, Người gửi thư khen kịp thời Khi biết tin em Nguyễn Thị Lương chịu khó mót lúa bán lấy tiền giúp đội, Người gửi thư khen ngợi em Giáo viên học sinh khu X (cũ) nhận thư động viên, khen ngợi Người có hoạt động có nhiều sáng kiến tham gia cơng kháng chiến Những sáng kiến Người việc phát động việc làm bổ ích làm dấy lên thiếu nhi nước phong trào Trần Quốc Toản nhiều phong trào thiết thực khác… Ngày nay, có nhiều học sinh không học giỏi lớp mà cịn tích cực tham gia hoạt động xã hội nhiều phong trào Điều giúp cho em học nhiều điều sống trưởng thành suy nghĩ thân xã hội Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhiệm vụ quan trọng vừa nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường vừa bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho học sinh giúp em có đức lẫn tài Giáo dục đạo đức cho học sinh cơng việc khó khăn lâu dài, địi hỏi nhiều cơng sức thầy trị đặc biệt phải có quan tâm đạo sát lãnh đạo nhà trường Trong năm gần đây, đạo đức học sinh có xu hướng xuống cấp lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi thường giá trị đạo đức… bắt đầu len lỏi vào nhà trường trường THPT Tân Kỳ không ngoại lệ Xuất phát từ thực trạng qua thực tế nhiều năm liền làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Giáo dục công dân trường xin mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm“ Sử dụng số câu chuyện dể giảng dạy phần đạo đức GDCD 10 trường THPT THƯỜNG XUÂN 2” 2.2 Thực trạng vấn đề 1.2 Thực trạng chung - Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời BGH Nhà trường có kế hoạch cụ thể lâu dài cho công tác giáo dục đạo đức cho học sinh - Đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, nhiều thầy, có kinh nghiệm cơng tác bồi dưỡng HSG đặc biệt có nhiệt huyết lớn cơng tác bồi dưỡng HSG - Có nhiều học sinh chăm ngoan, học giỏi, có ý thức nỗ lực phấn đấu vươn lên - Đây xu chung giáo dục Việt Nam nên đựơc ủng hộ từ cấp, xã hội, phụ huynh, học sinh… - Chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 10 có nhiều nội dung nên phù hợp cho việc lựa chọn phương pháp để giáo dục kỹ cho học sinh - Về sở vật chất có số đổi tạo đìêu kiện cho hoạt động: phịng CNTT, đèn chiếu, bảng phụ, cách bố trí bàn ghế, chỗ ngồi cho học sinh… - Giáo viên đào tạo tập huấn thường xuyên đổi phương pháp dạy học tập huấn đổi phương pháp dạy học, dạy thử nghiệm để rút kinh nghiệm… - Xã hội tạo điều kiện cho người (GV HS) có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thông tin từ nhiều phương tiện khác sách báo, thơng tin đại chúng, truyền hình, đặc biệt thông qua mạng Internet… - Học sinh tiếp cận với phương pháp dạy học từ năm học cấp hầu hết môn học nên quen thuộc với học mà học sinh chủ thể hoạt động Một số học sinh có kĩ thảo luận nhóm, lãnh đạo nhóm xuất sắc, kĩ thuật trình bày phút, đóng vai…đã hỗ trợ giáo viên tổ chức dạy thành công 2.2.2 Thực tế Trường THPT Thường Xuân - Nội dung mơn GDCD nói chung mơn giáo dục cơng dân 10 nói riêng mới, khơ, khó, dài… nên, giáo viên khó dạy, học sinh khó học - Địi hỏi giáo viên phải có nhiều kĩ khác ngồi kĩ sư phạm, đặc biệt giáo viên phải tìm tịi kiến thức dẫn chứng cụ thể thực tế sống để đưa vào học cho phong phú Ngồi ra, người dạy giáo dục cơng dân phải biết tích hợp mơn học khác hiểu biết xã hội mơn văn, kinh tế, lịch sử… - Giáo viên khó khăn việc đánh giá cụ thể hiệu làm việc học sinh tuần giáo viên có tiết/ tuần/lớp - Cơ sở vật chất có đổi chưa thực phù hợp với việc đổi phương pháp dạy học: số học sinh, không gian lớp học, trang thiết bị, đồ dung dạy học, thời gian tiết học… - Tài liệu tham khảo đặc thù phục vụ cho môn GDCD 10 không phong phú, chưa phổ biến… - Học sinh trường trường miền núi nên việc tiếp cận với xã hội hạn chế dẫn đến trình độ nhận thức em mặt xã hội hạn chế, đặc biệt kĩ sống em chưa có, biểu em đa số rụt rè, nhút nhát, chưa dám khẳng định mình… - Quan niệm xã hội, gia đình, đặc biệt học sinh mơn naỳ cịn lệch lạc, họ cho môn học không tham gia vào kỳ thi mang tính định học sinh Đặc biệt, nhiều người cịn quan niệm mơn “phụ” chí coi mơn “rất phụ” nên khơng đầu tư, không ý xem thường, học cho xong… Tuy nhiên, năm gần quam tâm Bộ giáo dục, Sở giáo dục trường phổ thơng mơn giáo dục cơng dân khẳng định vị trí nhà trường Một số sở giáo dục tổ chức thi học sinh giỏi môn giáo dục công dân, thi giáo viên giỏi tỉnh, tổ chức đợt chuyên đề đổi nội dung, phương pháp dạy học, dạy thử nghiệm để rút kinh nghiệm…Một tỉnh làm tỉnh Nghệ An Bản thân tơi giáo viên giảng dạy môn giáo dục công dân, tham gia nhiều đợt tập huấn giáo viên giáo dục công dân, lần tham gia tơi lại thấy u nghề u mơn học mà tơi giảng dạy Chính điều thơi thúc tơi tích cực cơng tác giảng dạy học sinh, tơi biết mơn học tơi tác dụng tức khơng lại có tác dụng lâu dài, chí đời người Trong trình thực đổi nội dung phương pháp dạy học học sinh bắt đầu u thích mơn học Đặc biệt, mơn giáo dục cơng dân góp phần hình thành cho học sinh số kĩ sống bản, kĩ góp phần hình thành nhân cách cho học sinh, đồng thời giúp em có kĩ để bước vào sống em khẳng định lĩnh 2.3 Các biện pháp tiến hành Để công tác giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu cao việc đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức hệ thống nhà trường phổ thông Đây khâu quan trọng trình xây dựng đạo đức mới, bảo đảm thống nhận thức đạo đức xã hội Tuy nhiên, cần đổi nội dung, hình thức giáo dục theo hướng cụ thể, thiết thực Biện pháp đòi hỏi trước hết ngành giáo dục phải có đầu tư thích đáng cho mơn học giáo dục công dân, nâng cao yêu cầu vị môn học đánh giá học sinh tất cấp học Mặt khác, sở giáo dục phải xây dựng môi trường sư phạm sạch, chuẩn mực, hành vi ứng xử thày với thày thày với trò phải thực mẫu mực để học sinh noi theo Bên cạnh đó, giáo viên đảm nhiệm mơn giáo dục công dân nhà trường phải thật tiêu biểu đạo đức, lối sống phong cách sư phạm Để làm điều đó, việc học sinh phải nắm vững kiến thức sách giáo khoa Thứ hai, học sinh phải học hiểu kiến thức Học đạo đức hiểu quan trọng có hiểu kiến thức em vận dụng vào sống cách có hiệu Hơn việc hiểu kiến thức cịn giúp em xử lý tình đạo đức thực tế Thứ ba, học sinh phải biết vận dụng linh hoạt xử lí tình Để học sinh vận dụng cách linh hoạt kiến thức vào xử lý tình huống, giáo viên sử dụng số câu chuyện để em rút học cho thân 2,3.1 Để dạy phần “Lương tâm” – Bài 11: Một số phạm trù đạo đức học (GDCD 10), giáo viên đưa câu chuyện: Lương tâm giá Có anh chàng lái xe chở hàng, chạy đường xe hỏng Anh ta phải dừng lại, hì hục sửa lúc xe chạy tiếp Đang chạy có người đàn ơng lái xe bên cạnh với tay hiệu cho anh ta: 'Này anh đánh rơi đồ kìa!' Anh lái xe nghĩ thầm: 'Chắc hai đá chặn bánh xe vác hồi mà Có to tát chứ!' Người đàn ông tiếp tục hét to: 'Này anh kia! Anh người à? Làm người phải có lương tâm chứ! Hai hịn đá to thế, nhỡ có người vấp phải…' 'Lương tâm đáng giá tiền ký chứ? Lão già nhiều chuyện' – Anh lái xe lẩm bẩm phóng vọt Đến trạm thu phí, cảnh sát chặn lại kiểm tra giấy tờ, anh phát ví bị rơi mất, có lẽ rơi lúc sửa xe Anh ta quay lại chỗ cũ tìm ví thấy hai hịn đá bê gọn vào lề đường, cịn ví có lẽ bị nhặt Anh ta thất thểu tìm xung quanh thấy tờ giấy dán lên viên đá gần đó: 'Muốn lấy lại giấy tờ, phải vác đá lên đồi' Anh ta bực bội nghĩ: 'Cần tiền chuộc nói, lại bắt tội Hòn đá vừa to vừa nặng, đồi lại dốc Thật khơng có lương tâm' Nhưng khơng có giấy tờ khơng lấy xe được, đành phải làm theo 10 - Vị tha, bao dung, độ lượng Ý nghĩa: - Nhân nghĩa truyền thống tốt đẹp dân tộc ta - Giúp cho người thêm yêu sống, có thêm sức mạnh để vợt qua khó khăn - Làm cho sống người thêm tốt đẹp Trách nhiệm Thanh niên học sinh: - Kính trọng, biết ơn ông bà, cha mẹ - Quan tâm giúp đỡ người - Cảm thơng, bao dung, độ lượng - Tích cực tham gia hoạt động xã hội: uống nước nhớ nguồn, từ thiện… - Kính trọng, biết ơn vị anh hùng dân tộc Tơn trọng giữ gìn truyền thống đạo đức dân tộc Ý nghĩa câu chuyện: - Nhân nghĩa thứ tình cảm tốt đẹp mà người ta dành cho nhau, có tình cảm gia đình, tình cảm bè bạn, chí người ta khơng quen biết Nó thứ tình cảm vun đắp, xây dựng thời gian dài, niềm thương cảm trào dâng ta gặp hồn cảnh - Nhân nghĩa ln mang lại điều kì diệu riêng cho người cho nhận nó, tình u thương Cái hạnh phúc mà tình yêu thương đem lại cho sống dành cho phía Người cho yêu thương nhận cảm giác ngào, êm dịu bình yên Và họ nhận lại tình thương từ người vừa trao tặng Người nhận u thương nhận nhiều - Tình yêu thương rung động người với người, lực hấp dẫn kéo người ta xích lại gần nhau, tạo thành khối thống Nếu sống u thương mối liên kết vơ lỏng lẻo, đứt gãy lúc Và thật thảm họa giới tình trạng Rất chiến tranh, chết chóc, yêu thương khơng tồn lịng nhân đạo bắt nguồn từ đâu nữa? Khi hạnh phúc ko thể tồn nữa! - Yêu thương đem lại hạnh phúc cho nhân loại! Vì dành tình thương cho người thật nhiều Có thể nhận lại tình thương từ họ, khơng, điều khơng quan trọng, cần yêu thương tồn ta ta có hạnh phúc Bởi u thương hạnh phúc người! Bài học: Cố PGS Văn Như Cương chia sẻ với bậc phụ huynh dịp khai giảng năm học mới: “Hãy dạy có lịng nhân ái, biết làm việc thiện dù nhỏ có thái độ thân thiện người Lịng thương người, tính đơn hậu tính tốt mà người nên có Hãy trẻ biết đến, nghĩ đến biết hồn cảnh khó khăn, số phận cay đắng, hoàn cảnh ngặt nghèo nhiều người xã hội Đối với người chia sẻ vật chất tinh thần, lời động 19 viên, cử đồng cảm… thể lịng nhân họ Lịng nhân người xóa tan đố kị, vô cảm, thù hận làm cho trẻ tốt đẹp cao thượng hẳn lên” - Học cách khoan dung với người khác thái độ việc làm khoan dung giúp người sống chan hòa, nhân ái, hiểu biết gắn bó với KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Qua trình vận dụng đề tài “Sử dụng số câu chuyện để giảng dạy phần đạo đức GDCD 10 trường THPT Thường Xuân 2” góp phần định hướng học tập đắn cho học sinh môn GDCD trường THPT - Học sinh thích học tích cực chủ động thích thú việc tìm tịi kiến thức - Đẩy mạnh hoạt động hai chiều thầy trò - Học sinh mạnh dạn việc nắm bắt kiến thức biết tự liên hệ thực tế, so sánh đặt câu hỏi cho bạn bè, thầy cô vấn đề tự nhiên xã hội từ cho thấy việc học học sinh chuyển từ học tập thụ động sang chủ động - Học sinh mạnh dạn chủ động tranh luận sôi tiết học, từ giúp học sinh hòa đồng với bạn bè, biết giúp đỡ chia với bạn bè với người chung quanh, yêu thương thiên nhiên, bảo vệ môi trường, thân thiện với thầy góp phần xây dựng “trường học thân thiện học sinh tích cực” Đề tài “Sử dụng số câu chuyện để giảng dạy phần đạo đức GDCD 10 trường THPT Thường Xuân 2” áp dụng cho hoạt động dạy học phần đạo đức môn GDCD nói chung trường THPT Trên phương pháp giảng dạy hướng dẫn học sinh học môn GDCD mà nhiều năm vận dụng chọn lọc có hiệu nhằm phát quy nửa tính tự học sáng tạo học sinh để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung mơn GDCD nói riêng Từ cho học sinh thấy ý nghĩa sống biết sống người quan tâm giúp đỡ người khác khơng sống thờ ơ, vơ lo trước khó khăn cộng đồng xã hội vun đắp cho em tình thương người với người, tình yêu quê hương đất nước Đề tài đúc kết từ kinh nghiệm thân nhiều năm học qua chuyên đề mang nặng ý kiến chủ quan khơng thể khơng tránh khỏi hạn chế sai sót Qua đề tài tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý đồng nghiệp, Hội đồng khoa học nhà trường để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn 3.2 Kiến nghị 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ Thanh Hóa, ngày 15 tháng năm 2021 QUAN ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết La Thế Hiếu Vi Thị Hòa PHỤ LỤC Câu chuyện minh họa dạy phạm trù hạnh phúc Có ơng cụ… 21 … mải miết lên chuyến tàu Ơng ln cẩn thận mang theo tờ giấy, đề “Đánh thức tơi Miền đất Hạnh phúc” Vì ơng hay có thói quen ngủ gật chuyến tàu, nên ông hy vọng với tờ giấy nhắn này, hành khách khác gọi ơng dậy tàu có qua Miền đất Hạnh phúc 22 Nhưng thật tiếc, dù ông lên nhiều chuyến tàu, qua nhiều miền đất… … ơng khơng thể tìm thấy Miền đất Hạnh phúc mà đời ông muốn đặt chân đến lần Từ thành phố… 23 … miền quê, Từ xe điện… … đu quay, 24 Từ ngồi thuyền… … ngồi xe bị… Thật đáng tiếc, khơng cho ông nơi ông muốn đến 25 Chuyến tiếp tục Ơng cụ kiên trì khơng mệt mỏi, định phải đến Miền đất Hạnh phúc Cuộc hành trình đưa ông qua vô số miền đất lạ 26 Cho ông hội trải nghiệm tuyệt vời Nhưng ông cụ lại hay có thói quen “ngủ gật”, nhiều bỏ lỡ điều kỳ thú Ông nhất hướng đến Miền đất Hạnh phúc 27 Nơi đâu Miền đất Hạnh phúc, chẳng thể níu chân ơng lại Cuộc hành trình đằng đẵng kéo dài Không nơi khiến ông cảm thấy thỏa lịng 28 Khơng nơi Miền đất Hạnh phúc mà ơng tìm kiếm Trong sống nhiều giống ông cụ này, tìm đích hồn hảo, tuyệt mĩ khó cảm thấy lịng với thực Ở mức độ tích cực, điều giúp có thêm động lực tiến lên sống, lúc cảm thấy khơng lịng với thực sống mình, bạn giống ơng cụ lên nhầm chuyến tàu đời 29 Ơng cụ mải miết tìm đích hoàn hảo với ý nguyện, mà “ngủ gật”, thờ ơ, bỏ lỡ niềm vui, hạnh phúc diễn dọc đường Cho tới ngày, có bàn tay nhỏ xinh kéo áo ông cụ ông, thường lệ, ngủ gật chuyến tàu Bàn tay bé Cơ bé đọc tờ giấy nhắn “Đánh thức Miền đất Hạnh phúc” ông cụ hỏi ông: “Chúng ta tới Miền đất Hạnh phúc ông?” 30 Cô bé ngây thơ tưởng chuyến tàu dừng lại Miền đất Hạnh phúc Chưa kịp nghe ông cụ trả lời, cô bé chạy lại khoe với cha mẹ: “Cha! Mẹ! Chúng ta tới Miền đất Hạnh phúc đấy!” Chứng kiến niềm vui cô bé, ông cụ ngạc nhiên Cuối cùng, ông tìm thấy Miền đất Hạnh phúc 31 Hạnh phúc khơng niềm vui, nụ cười, niềm phấn khích gộp lại khoảnh khắc Hạnh phúc lớn lao nhỏ bé, vừa phức tạp mà thật giản đơn Ơng cụ sau hành trình dài tưởng bất tận, sau tất lần “ngủ gật” chuyến tàu, sau vô cảm, thờ sau nỗi thất vọng triền miên khơng tìm Miền đất Hạnh phúc, cuối cùng, khóc cười, ơng hiểu Miền đất Hạnh phúc thật đâu Lần ông bước xuống chuyến tàu với nụ cười mãn nguyện 32 33 ... mơi trường, thân thiện với thầy góp phần xây dựng ? ?trường học thân thiện học sinh tích cực” Đề tài ? ?Sử dụng số câu chuyện để giảng dạy phần đạo đức GDCD 10 trường THPT Thường Xuân 2? ?? áp dụng. .. người sống chan hòa, nhân ái, hiểu biết gắn bó với KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Qua trình vận dụng đề tài ? ?Sử dụng số câu chuyện để giảng dạy phần đạo đức GDCD 10 trường THPT Thường Xuân 2? ?? góp phần. .. nghiệm“ Sử dụng số câu chuyện dể giảng dạy phần đạo đức GDCD 10 trường THPT THƯỜNG XUÂN 2? ?? 2. 2 Thực trạng vấn đề 1 .2 Thực trạng chung - Được đạo, quan tâm sâu sát kịp thời BGH Nhà trường có kế hoạch

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan