1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.

77 654 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 592 KB

Nội dung

Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.

Trang 1

L I M ỜI MỞ ĐẦUỞ ĐẦU ĐẦUU

1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài:

Các quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào các giao dịch,trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các hoạt động văn hóa, khoa học kỹ thuật vàxã hội của bản thân quốc gia mình Sự khác biệt về địa lý, khí hậu, môitrường và trình độ phát triển khoa học, kỹ thuật và nguồn nhân lực cũngnhư các yếu tố về xã hội học giữa các quốc gia đã làm cho lợi thế so sánhgiữa các quốc gia không thể bằng nhau, nước này có lợi thế về mặt hàngnày nhưng lại bất lợi về mặt hàng khác và nước khác thì ngược lại Để cóthể tồn tại và phát triển một cách thuận lợi, các quốc gia phải tiến hành traođổi kinh tế và thương mại với nhau trên nguyên tắc mang cái mình có lợithế trao đổi lấy cái mình chưa có lợi thế với các nước khác.

Mặt khác việc đảy mạnh xuất khẩu là chủ trương kinh tế lớn của Đảng vàNhà nước Việt Nam Chủ trương này đã được khẳng định trong nhiều vănkiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam Để thực hiện được chủ trương củaĐảng cùng với việc góp phần đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiệnđại hóa Đất Nước, vì vậy vấn đề tìm ra giải pháp thúc đẩy xuất khẩu là cầnthiết, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập như ngày nay.

Hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nền kinh tế nói chung và ngành XNKthép nói riêng nhiều thuận lợi như: Thị trường mở rộng, thu hút vốn đầu tưnước ngoài, cắt giảm thuế quan… Khi các nhà đầu tư nước ngoài vào thịtrường Việt Nam chúng ta học hỏi được nhiều kinh nghiệm kinh doanhcũng như kinh nghiệm quản lý của họ Nhưng bên cạnh đó, cũng có rấtnhiều những khó khăn và bất cập như: Nhiều đối thủ cạnh mạnh, yêu cầuvề tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cao… đối với cáccông ty trong nước khi xuất khẩu hàng hóa sang nước ngoài.

Liên minh Châu Âu (EU) là một tổ chức khu vực lớn nhất thế giới

Trang 2

ba siêu cường của thế giới bao gồm : Mỹ, Nhật, EU.Bởi vậy hiện nay EUđược coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn để hợp tác trên mọi lĩnh vựckinh tế.

Khi chúng ta xuất khẩu sang thị trường EU vì vậy cần có giải pháp thúcđẩy xuất khẩu nhằm năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty nóiriêng và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội nói chung Qua thời gian thực tậpở công ty, dưới sự hướng dẫn tận tình của nhân viên Em thấy được sự cầnthiết của việc đưa ra các giải pháp nhằm thúc đấy mặt hàng thép sang thịtrường EU(một thị trường đầy tiềm năng) để năng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty, năng cao sức cạnh tranh trên trường quốc tế, nângcao vị thế của công trên thị trường trong nước và thế ty ngày giới Gópphần vào phát triển công ty ngày một vững mạnh.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Thông qua việc nghiên cứu mặt hàng, thị trường EU, trên cơ sở nguồn lựchiện có của công ty Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩuthép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.

Trang 3

1 Những vấn đề chung về xuất khẩu

1.1 Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu là một bộ phận của nghiệp vụ ngoại thương, trong đó hànghóa bán cho người nước ngoài nhằm thu ngoại tệ.

Kinh doanh xuất khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiêncủa doanh nghiệp

1.2 Vai trò của xuât khẩu và mục tiêu xuất khẩu

Ngày 1-2/3/2006, Hội nghị thương mại toàn quốc đã diễn ra ở Hà Nội Tạiđây, vai trò của xuất khẩu tiếp tục được khẳng định là một động lực quantrọng nhất cho phát triển kinh tế trong 5 năm tới Việt Nam đang mongmuốn đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu và vươn lên xuất siêu

Trang 4

mại với EU, Mỹ Đó là những cơ sở quan trọng để Việt Nam gia nhập Tổchức thương mại Thế giới trong thời gian tới.

Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế hội nhập ngày càng được khẳngđịnh đối với Việt Nam Để tìm ra giải pháp chủ động mở rộng thị trườngvà làm sao đạt mức độ tăng trưởng cao vẫn luôn là mục tiêu lâu dài Thựctế đặt ra yêu cầu tổng kết, đánh giá, nhận định chính xác về những mặt tíchcực, cũng như chỉ ra yếu kém tồn tại trong hoạt động xuất khẩu.

1.2.1.Mục tiêu của hoạt đông xuất khẩu

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 2001-2010 đã đề ra mục tiêuđến 2010 sẽ chấm dứt nhập siêu Bộ Thương mại cho rằng, ngay từ năm2006 phải kiểm soát nhập siêu ở mức 12% tổng kim ngạch xuất khẩu hànghoá khoảng 4 - 4,5 tỷ USD Muốn thế, cần tiếp tục thực hiện chủ trươnghạn chế nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng trong nước đã sản xuất được,đồng thời phải đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng có lợi thế sosánh và các loại mặt hàng đem lại nguồn lợi cao.

Kế hoạch năm 2006, Bộ Thương mại dự kiến, kim ngạch xuất khẩu hànghoá sẽ đạt 38,44 tỷ USD, tăng 18,5% so với năm 2005, xuất khẩu dịch vụđạt 6,2 – 6,7 tỷ USD, tăng 10 – 12% Trong đó, DN trong nước đóng góp5,99 tỷ USD, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 22,45 tỷ USD.Hanoinet - Năm 2008, Bộ Công Thương đề ra chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩuđạt 58,6 tỷ US, tăng 22% so với năm 2007 Trong đó nhóm mặt hàng nônglâm, thủy sản đạt kim ngạch XK trên 10,6 tỷ USD ( tăng 8,2% so với năm2007), nhóm hàng khoảng sản gồm dầu thô và than đá đạt kim ngạch 9,7 tỷUSD, tăng 3,3%, nhóm hàng công nghiệp chế biến đạt kim ngạch XK 28 tỷ

Trang 5

USD tăng 30,8%, nhóm hàng hóa khác đạt kim ngạch XK 10 tỷ USD, tăng36,1% so với năm 2007.

Theo đó, Việt Nam sẽ tập trung tăng sức sản xuất đối với các mặt hàng cóthể mở rộng quy mô như: dệt may, giày dép, điện tử và linh kiện máy tính,sản phẩm gỗ, đồ nhựa, xe đạp và phụ tùng, dây và cáp điện Bên cạnh đó,chú ý gia tăng giá trị đối với các mặt hàng bị hạn chế mở rộng quy mô sảnxuất như: thuỷ sản, gạo, cà phê, hạt điều… Điều chỉnh cơ cấu thị trường vàtìm kiếm các thị trường mới cho các mặt hàng xuất khẩu như: dệt may cầnmở rộng ở EU và Nhật Bản, giày dép tăng xuất khẩu vào Mỹ; tìm kiếm thịtrường mới cho các sản phẩm cơ khí, đóng tàu

1.2.2 Những tồn tại và phương hướng giải quyết

Theo đánh giá chung của các cơ quan hữu quan, xuất khẩu của Việt Namchủ yếu vẫn ở dạng thô và lượng hàng hóa có hàm lượng công nghệ caomới chiếm khoảng 5% tổng lượng hàng xuất khẩu, như cà phê, lượng chếbiến tinh mới đạt khoảng 2 ngàn tấn trong tổng số hơn 700 ngàn tấn xuấtkhẩu mỗi năm Một thế yếu khác của hàng Việt Nam là thiếu thương hiệu,nhiều trường hợp phải dựa vào thương hiệu nước ngoài vì vậy bị thiệt hạikhông nhỏ về hiệu quả kinh tế Ông Nguyễn Văn Lạng, Chủ tịch UBNDtỉnh Đắc Lắc xác nhận, số lượng nông sản xuất khẩu của tỉnh tuy lớn nhưngkết quả thu về còn thấp do doanh nghiệp (DN) đầu tư vào công tác tiếp thịcòn ít, chủ yếu xuất khẩu qua trung gian Riêng cà phê, mỗi năm bị thiệthại hàng trăm triệu USD do không thể xuất khẩu trực tiếp Theo đánh giácủa tổ chức tư vấn Masso Consulting, giá trị tạo ra trong chuỗi giá trị từ sảnxuất đến tiêu dùng của hàng Việt Nam thấp, còn phụ thuộc vào “thânnhiệt” thị trường thế giới nên thường rơi vào thế bị động, nhất là đối vớihàng nông sản Đến nay, một số loại hàng xuất khẩu của ta khả năng cạnh

Trang 6

tranh thấp do công nghệ sản xuất chậm được đổi mới, thiếu thương hiệunổi tiếng Từ đó, khả năng xuất khẩu của Việt Nam được coi là thiếu tínhbền vững, giá trị gia tăng thấp và còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố giá cảtrên thị trường thế giới cũng như điều kiện tự nhiên Bên cạnh đó, đến nay,nhiều loại hàng của ta vẫn chưa tìm được chỗ đứng vững chắc trên các thịtrường có sức mua hàng đầu thế giới là Hoa Kỳ và EU.

Từ những thực tế trên, Chính phủ, Bộ Thương mại đã và đang tìm cách hỗtrợ DN, điều chỉnh hợp lý cơ cấu hàng xuất khẩu, Trước hết, DN được tiếpxúc các nguồn trợ giúp, được hỗ trợ về kinh phí và điều kiện kỹ thuật trongxúc tiến thương mại, vay vốn Đặc biệt, những năm qua, hoạt động xétthưởng và trao giải thưởng xuất khẩu cho DN có thành tích đã thúc đẩy DNtrong việc mở rộng xuất khẩu Ngoài ra, mỗi địa phương còn áp dụng nhiềugiải pháp để hỗ trợ DN gia tăng xuất khẩu trên cơ sở phù hợp hoàn cảnhriêng Cụ thể, UBND tỉnh Đắc Lắc vẫn thường xuyên mời các tân đại sứcủa ta sắp ra nước ngoài công tác về thăm để tìm hiểu thực tế, giới thiệutiềm năng sản xuất, xuất khẩu của tỉnh với đối tác quốc tế trong nhiệm kỳcông tác.

Trong khuôn khổ Chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm quốc gia,Chính phủ cũng sẽ luôn chỉ đạo sát sao, tiếp sức và giải quyết những vướngmắc, khó khăn của DN để hàng hóa Việt Nam nâng cao kim ngạch xuấtkhẩu, để xuất khẩu luôn là động lực của nền kinh tế.

Trang 7

(bằng cách gặp mặt, qua thư từ , điện tín ) để bàn bạc thỏa thuận về hànghóa, giá cả, và các điều kiện giao dịch khác.

1.3.1.2 Ưu điểm của phương thức xuất ( nhập) khẩu trực tiếp:

- Cho phép người xuất khẩu nắm bắt được nhu cầu thị trường về số lượng ,chất lượng , giá cả để người bán thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường.- Gíup cho người bán không bị chia sẻ lợi nhuận.

-Gíup cho xây dựng chiến lược tiếp thị quốc tế phù hợp.

1.3.1.2 Nhược điểm của phương thức xuất ( nhập ) khẩu trực tiếp:

- Chi phí tiếp thị thị trường nước ngoài cao cho nên những doanh nghiệp cóquy mô nhỏ, vốn ít thì nên xuất nhập khẩu ủy thác có lợi hơn.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đòi hỏi có những cán bộ có nghiệpvụ kinh doanh xuất nhập khẩu giỏi: giỏi về giao dịch đàm phán , am hiểuvà có kinh nghiệm buôn bán quốc tế đặc biệt là nghiệp vụ thanh toán quốctế thông thạo, có như vậy mới đảm bảo được kinh doanh xuất ( nhập ) khẩutrực tiếp có hiệu quả Đây vừa là yêu cầu đảm bảo hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu trực tiếp , vừa thể hiện điểm yếu của đa số các doanhnghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam khi tiếp cận với thị trường thế giới.

1.3.1.4 Cách thức tiến hành xuất (nnhập) khẩu trực tiếp:

Để tiến tới ký kết hợp đồng mua, bán với nhau, bên bán ( bên xuất khẩu )và bên mua ( bên nhập khẩu ) thường phải qua một quá trình giao dịch.Trong buôn bán quốc tế , những bước giao dịch chủ yếu thường diễn ranhư sau:

* Hỏi giá:

về phương diện pháp luật thì đây là lời thỉnh cầu bước vào giao dịch.Nhưng xét về phương diện thương mại thì đây là việc người mua đề nghịngười bán báo cho mình biết giá cả và điều kiện để mua hàng.

Trang 8

Nội dung của hỏi giá có thể gồm : tên hàng , quy cách , phẩm chất , sốlượng , thời gian giao hàng mong muốn Gía cả mà người mua có thể ngườimua có thể trả cho mặt hàng đó thường được người mua giữ kín, nhưng đểtránh mất thời gian hỏi đi hỏi lại người mua nêu rõ nhứng điều kiện màmình mong muốn để làm cơ sở cho việc quy định giá : loại tiền , thể thứcthanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng….

Trong mậu dịch quốc tế, người ta phân biệt hai loại chào hàng chính:

- Chào hàng cố định: là việc chào bán một lô hàng nhất định cho mộtngười mua , có nêu rõ thời gian mà người chào hàng bị ràng buộc tráchnhiệm vào lời đề nghị của mình

- Chào hàng tự do: cùng một lúc, với cùng một lô hàng, người ta có thểchào hàng tự do cho nhiều khách hàng.

* Đặt hàng

Lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ phía người mua được đua ra dướihình thức đặt hàng

Trang 9

* Hoàn giá:

Hoàn giá là mặc cả về giá cả hoặc về điều kiện giao hàng Khi người nhậnđược chào hàng không chấp thuận chào hàng đó , mà đưa ra một đề nghịmới thì đề nghị mới này là trả giá Khi có sự trả giá , chào hàng trước coinhư hủy bỏ Trong buôn bán quốc tế , mỗi lần giao dịch thường trải quanhiều lần trả giá mới đi đến kết thúc.

* Chấp nhận

chấp nhận là sự đồng ý hoàn toàn tất cả mọi điều kiện của chào hàng ( hoặcđặt hàng) mà phía bên kia đưa ra Khi đó hợp đông được giao kết Mộtchấp nhận muốn có hiệu lực về mặt pháp luật , cần phải đảm bảo nhữngđiều kiện dưới đây:

- phải được chính người nhận giá chấp nhận;

- phải đồng ý hoàn toàn vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng ( đặthàng);

- phải chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của chào hàng ;- chấp nhận phải được truyền đạt đến người phát ra đề nghị

* Xác nhận

Sau khi hai bên mua và bán , sau khi đă thống nhất thỏa thuận với nhau vềđiều kiện giao dịch, có khi được xác lập bằng văn bản.

1.3.2 Giao dịch qua trung gian

1.3.2.1 Khái niệm và phân loại :

Giao dịch qua trung gian là hình thức mua bán quốc tế nhờ sự giúp đỡ củatrung gian thứ ba Người thứ ba này được hưởng một khoản tiền nhất định Giao dịch qua trung gian hiện còn chiếm khoảng 52% kim nghạch buônabán thế giới Người trung gian phổ biến trong giao dịch là môi giới và đạilý.

Trang 10

* Đại lý: quan hệ giữa người ủy thác với đại lý là quan hệ hợp đồng đại lý,

căn cứ vào phạm vi và quyền hạn được ủy thác , người ta phân ra ba loạiđại lý:

- Đại lý toàn quyền: là được phep thay mặt người ủy thác , làm mọi côngviệc mà người ủy thác làm.

- Đại lý hoa hồng: là người được ủy thác tiến hành hoạt động với danhnghĩa của mình , nhưng với chi phí của người ủy thác, thù lao của ngườiđại lý hao hồng là một khoản tiền hoa hồng do người đại lý và ủy thác thỏathuận tùy theo khối lượng và tính chất của công việc được ủy thác.

- Đại lý kinh tiêu: là người đại lý hoạt động với danh nghĩa và chi phí củamình ; thù lao của người này là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá mua

* Môi giới : là loại thương nhân trung gian giữa người mua và người bán ,

được người bán và người mua ủy thác tiến hành bán hoặc mua hàng hóa haydịch vụ Khi tiến hành nghiệp vụ , người môi giới không được đứng tên củachính mình mà đứng tên người ủy thác, không chiếm hữu hàng hóa và khôngchịu trách nhiệm cá nhân trước người ủy thác về việc khách hàng không thựchiện hợp đồng Người môi giới không tham gia vào hợp đồng , trừ trường hợpđược ủy quyền Quan hệ giữa người ủy thác và người môi giới dựa trên sự ủythác từng lần , chứ không dựa vào hợp đồng dài hạn.

Ưu điểm:

- Người trung gian thường hiểu biết rõ tình hình thị trường , pháp luật vàtập quán địa phương , do đó , họ có khả năng đẩy mạnh việc buôn bánvà tránh bớt rủi ro cho người ủy thác

- Những người trung gian , nhất là các loại đại lý thường có cơ sở vậtchất nhất định , do đó khi sử dụng họ , người ủy thác đỡ phải đầu tưtrực tiếp ra nứơc ngoài

Trang 11

- Nhờ dịch vụ của trung gian trong việc lựa chọn phân loại , đóng gói ,người ủy thác có thể giảm bớt chi phí vận tải

Nhược điểm:

- Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mất sự liên hệ trực tiếp với thịtrường Công ty cũng phải đáp ứng những yêu sách của đại lý hoặcmôi giới.

- Lợi nhuận bị chia sẻ

Trước sự phân tích ưu nhược điểm như vậy , người ta chỉ thường sử dụngtrung gian trong những trường hợp cần thiết như : khi thâm nhập vào thịtrường mới , khi mới đưa vào thị trường một mặt hàng mới , khi tập quán đòihỏi hải bán hàng qua trung gian , khi mặt hàng đòi hỏi sự chăm sóc đặc biệtví dụ như hàng tươi sống.

1.3.3 Phương thức buôn bán đồi lưu

1.3.3.1 Khái niệm:

Buôn bán đối lưu (counter – trade ) là một phương thức giao dịch trao đổihàng hóa , trong đó xuất khẩu kết hợp chặ chẽ với nhập khẩu , người bánđồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượnghàng nhận về Ở đây mục đích của xuất khẩu không phải để thu về mộtkhoản ngoại tệ , mà nhằm thu về một hàng hóa khác có giá trị tương đương Buôn bán đối lưu đã ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hóa - tiền tệ ,trong đó sớm nhất là “ hàng đổi hàng “.

1.3.3.2 Các hình thức buôn bán đối lưu.

* Hàng đổi hàng.

Hai bên trao đổi với nhau những hàng hóa có giá trị tương đương , việc giaohàng diễn ra hầu như đồng thời.

Trang 12

Trong nghiệp vụ hàng đổi hàng cổ điển , người ta không dùng tiền để thanhtoán và chỉ có hai bên tham gia , còn ngày nay có thể dùng một phần tiền đểthanh toán thương vụ và có thể ba đến bốn bên tham gia.

 Trao đổi bù trừ.

Hai bên trao đổi hàng hóa với nhau trên cơ sở ghi giá trị hàng giao, đếncuối kỳ hạn, hai bên mới so sánh, đối chiếu giữa trị giá hàng giao với trịgiá hàng nhận Nếu saukhi bù trừ tiền hàng như thế mà còn số dư thì sốtiền đó được giữ lại để chi trả theo yêu cầu của chủ nợ về nhứng khoản chitiêu của bên chủ nợ tại nước bị nợ.

Có nhiều loại trao đổi bù trừ như:

- Mua đối ứng: hai bên ký kết hợp đồng mua hàng của nhau , cân bằngtổng số tiền của từng hợp đồng Hợp đồng mua thanh toán bằng hợpđồng bán.

- Bù trừ liên kết xuất khẩu với nhập khẩu bằng một hợp đồng : thực chấtlà hợp đồng đổi hàng

- Bù trừ trước : một bên giao hàng trước , sau một thời gian bên kia giaođối ứng.

- Nghiệp vụ mua lại : một bên cung cấp toàn bộ hoặc sáng chế hoặc bíquyết kỹ thuật sản xuất ( know-how) cho bên kia và cam kết mua lạisản phẩm do thiết bị hoặc know- how làm ra

1.3.4 Giao dịch tại hội chợ triển lãm.

1.3.4.1 Khái niệm về hội chợ triển lãm:

Hội chợ là thị trường hoạt động định kỳ , được tổ chức vào một thờigian và ở vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đóngười bán đem trưng bày hàng của mình và tiếp xúc với người mua để kýkết hợp đồng mua bán.

1.3.4.2 Tình tự tiến hành tham gia hội chợ triển lãm ở nước ngoài :

Trang 13

Khi nhận được lời mời của Ban tổ chức hội chợ ( triển lãm ) của nướcngoài , Phòng thương mại và Công nghiệp hoặc Trung tâm phát triểnNgoại thương nghiên cứu các vấn đề liên quan đến tổ chức.

Tiếp đó Phòng Thương Mại và Công nghiệp hoặc trung tâm Phát triểnngoại thương báo cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hoặc các tổ chứckinh tế có thể tham dự để họ dự thảo kế hoạch tham gia hội chợ triển lãm

1.3.5 Hình thức gia công

1.3.5.1 Khái niệm

Gia công hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất hàng xuất khẩu Trongđó, người đặt gia công ở nước ngoài cung cấp: máy móc , thiết bị , nguyênphụ liệu hoặc bán thành phẩm theo mẫu và định mức cho trước Ngườinhận gia công trong nước tổ chức quá trình sản xuất sản phẩm theo yêucầu của khách Toàn bộ sản phẩm làm ra người nhận gia công sẽ giao lạicho người đặt gia công để nhận lại tiền công.

1.3.5.2 Phâm loại gia công hàng hóa :

* Hình thức nhận nguyên liệu gia công thành phẩm: Bên đạt gia công giaonguyên liệu hoăch bán thành phẩm cho bên nhận gia công và sau thời gianchế tạo sản xuất, sẽ thu hồi thành phẩm và trả phí gia công Trong trườnghợp này , trong thời gian chế tạo , quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộcvề bên đặt gia công.

* Hình thức mua đứt bán đoạn : dựa vào hợp đồng mua bán hàng dài hạnvới nước ngoài Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận giacông và sau thời gian sản xuất chế tạo , sẽ mua lại thành phẩm Trongtrường hợp này quyền sở hữu nguyên vật liệu chuyển từ bên đặt gia côngsang bên nhận gia công.

* Hình thức kết hợp : trong đó bên đặt gia công chỉ giao những nguyên vậtliệu chính , còn bên nhận gia công cung cấp những nguyên vật liệu phụ

Trang 14

Quan hệ giữa người đặt gia công và người thực hiện gia công đặt trên cơsở hợp đồng gia công.

1.3.5.3 Uu nhược điểm của hình thức gia công xuất khẩu:

* Ư u điểm

- Thị trường tiêu thụ có sẵn, không phải bỏ chi phí cho hoạt động bán sảnphẩm xuất khẩu

- Vốn đầu tư cho sản xuất ít

- giải quyết công ăn việc làm cho người lao động- học hỏi kinh nghiệm sản xuất, tạo mẫu mã bao bì

Trong diều kiên kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của các doanh nghiệpnghành may thấp chưa có mẫu mã , nhãn hiệu có uy tín riêng thì hình thức giacông xuất khẩu giúp cho nghành may mặc của Việt Nam đưa ngay ra thịtrường thế giới , mang lại kim nghạch ngoại tệ cho đất nước.

*Nhược điểm:

- tính bị động cao: vì toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận gia công phụthuộc vào bên phía đặt gia công : phụ thuộc về thị trường , giá bán sản phẩm… cho nên với những doanh nghiệp sản xuất lớn , chất lượng sản phẩm tốtvới hình thức gia công doanh nghiệp khó có điều kiện phát triển ra thị trườngthế giới.

- nhiều trường hợp doanh nghiệp nước ngoài lợi dụng hình thức gia công đểbán máy móc cho bên phía Việt Nam, sau một thời gian không có thị trườngđặt gia công nữa , máy móc phải đắp chiếu gây lãng phí

- Nhiều trường hợp bên đặt gia công đưa máy móc trang thiết bị cũ, lạc hậuvề công nghệ sang Việt Nam dẫn tới công nhân làm nặng nhọc, môi trườngbị ô nhiễm

- Năng lực tiếp thị kém , nhiều doanh nghiệp bị bên phía đặt gia công lợi dụngquota phân bổ để đưa hàng vào thị trường ưu đãi

Trang 15

- Có những trường hợp bên phía nước ngoài lợi dụng hình thức gia công đểđưa các nhãn hiệu hàng hóa chưa đăng ký hoặc nhãn hiệu giả vào Việt Nam.- Quản lý định mức gia công và thanh lý các hợp đồng gia công không tốt sẽlà chỗ hở để đưa hàng hóa trốn thuế vào Việt Nam, gây khó khăn cho sản xuấtvà kinh doanh nội địa

- Tình hình cạnh tranh trong gia công ở khu vực và nội địa ngày càng gay gắtlàm cho giá gia công ngày càng sụt giảm , hậu quả : hiệu quả kinh doanh giacông thấp , thu nhập của công nhân gia công ngày càng giảm sút.

1.3.6 Hình thức kinh doanh tái xuất

1.3.6.2 Phân loại hoạt động tái xuất khẩu.

* Hình thức kinh doanh chuyển khẩu:

Theo luật thương mại ban hành ngày 14/06/2005 thì hình thức kinh doanhchuyển khẩu được hiểu như sau: Chuyển khẩu là mua hàng của một nước( nước xuất khẩu ) để bán cho một nước khác ( nước nhập khẩu ) mà khônglàm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu từ ViệtNam.

Hình thức chuyển khẩu bao gồm các dạng sau:

- Hàng hóa được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhậpkhẩu không qua Việt Nam

Trang 16

- Hàng hóa được vận chuyển đến Việt Nam nhưng không làm thủ tụcnhập khẩu vào Việt Nam mà đi luôn tới nước nhập khẩu.

- Hàng hóa được vận chuyển tới Việt Nam tạm thời đưa vào kho ngoạiquan rồi mới vận chuyển tới nước nhập khẩu , không làm thủ tục nhậpkhẩu vào Việt Nam

- Hàng hóa được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu cóqua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, khu vực trungchuyển hàng hóa tại cảng Việt Nam, không làm thủ tục xuất khẩu rakhỏi Việt Nam

 Hình thức kinh doanh “ tạm nhập tái xuất ”.

Theo điều 29 của Luật Thương mại Việt Nam được Quốc hội thông quatháng 6/2005 và theo điều 12 của Nghị định 12/2006/NĐ-CP ngày23/01/2006 thì hình thức tạm nhập , tái xuất khẩu hàng hóa được hiểu làviệc hàng hóa được đưa từ nước ngoài hoặc từ các khu vực đặc biệt trênlãnh thổ Việt Nam ,được coi là khu vực hải quan riêng của theo quy địnhcủa pháp luật , vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đóra khỏi Việt Nam.

Còn tạm nhập tái nhập hàng hóa là việc hàng hóa được đưa ra nước ngoàihoặc đưa vào các khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam , được coilà khu vực hải quan riêng theo suy định của pháp luật , có làm thủ tục xuấtkhẩu ra khỏi Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hóa đó vàoViệt Nam.

1.3.7 Hình thức Đấu thầu, Đấu giá quốc tế.

1.3.7.1 Đấu thầu:

* Khái niệm

Đấu thầu hàng hóa quốc tế ( international bilding ) là một phương thứchoạt động thương mại, theo đó một bên mua hàng hóa thông thường mời

Trang 17

thầu ( gọi là bên mời thầu ) nhằm lựa chọn trong số các thương nhân thamgia đấu thầu ( gọi là bên dự thầu ) thương nhân đáp ứng tốt nhất các dobên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký kết và thực hiện hợp đồng( gọi là bên trúng thầu).

Ngày nay trong buôn bán quốc tế những mặt hàng lớn ( như thiết bị toànbộ ) những mặt hàng đặc biệt ( như thức ăn của tù nhân ), những mặt hàngtập hợp thành những chuỗi thiết bị v v người ta thường dùng đếnphương thức đấu thầu.

 Các loại đấu thầu

- Đấu thầu rộng rãi là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu không hạn chếsố lượng các bên dự thầu.

- Đấu thầu hạn chế là hình thức đấu thầu mà bên mời thầu chỉ mời mộtsố nhà thầu nhất định tham dự thầu.

1.3.7.2 Đấu thầu quốc tế

* Khái niệm

Đấu giá hàng hóa quốc tế ( international Aucticon ) là một phương thứchoạt động thương mại , được tổ chức ở một nơi nhất định tại đó người bánhàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóacông khai để chọn được người mua trả giá cao nhất.

Trong đấu giá hàng hóa quốc tế , những mặt hàng được đem ra đấu giáthường là những mặt hàng khó tiêu chuẩn hóa Và những trung tâm đấugiá quốc tế nổi tiếng

- Về gia lông thú : New York, London…- Về len thô : Sydney , London, Colombia…- Về chè : calnetta, Nairobre, Colombia….- Về hương liệu : London , Amsterdam…- Về rau quả : Amsterdam, Autuerp…

Trang 18

* Các loại hình đấu giá

+ Đấu giá hàng hóa có thể chia làm hai loại hình chính :

- Loại hình trả giá lên: là hình thức bán đấu giá theo đó người trả giátheo đó người trả giá cao nhất so với so với giá khởi điểm là người cóquyền mua hàng;

- Loại hình đặt giá xuống là hình thức đấu giá theo đó người đầu tiênchấp nhận ngay mức giá khởi điểm hoặc mức giá được hạ thấp Trênthế giới gọi là đấu giá kiểu Hà Lan (Dutch auction)

+ Xét theo hàng hóa – đối tượng đấu giá : đấu giá cps thể chia thành hai

+ Nguyên tắc đấu giá:

Đấu giá được tiến hành theo nguyên tắc công khai , trung thực, bảo đảmquyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia.

1.4 Hợp đồng xuất khẩu.

1.4.1 Khái niệm.

Hợp đồng xuất khẩu là một phần của hợp đồng ngoại thương : là sự thỏathuận của bên mua và bên bán giữa hai nước khác nhau , trong đó quyđịnh bên bán phải cung cấp hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liênquan đến hàng hóa và chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hànghóa và quyền sở hữu cho bên mua và bên mua phải thanh toán tiền hàng.

1.4.2 Đặc điểm

Trang 19

* Theo điều 1 Công ước Lahaye 1964 và điều 1 Công ước viên 1980 vềhợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG).

- Chủ thể ký kết hợp đồng là các bên có trụ sở thương mại ở các nướckhác nhau ; ( nếu các bên không có trụ sở thương mại thì sẽ dự vào nơi cưtrú của họ , còn quốc tịch của bên không có ý nghĩa trong việc xác địnhyếu tố nước ngoài trong hợp đồng mua bán ngoại thương )

- Đối tượng của hợp đồng là hàng hóa được chuyển từ nước này sang nướckhác;

- Chào hàng và chấp nhận chào hàng có thể có thể được lập ở những nướckhác nhau.

* Ở Việt Nam, điều 80 Luật Thương mại được Quốc Hội khóa IX, kỳ họpthứ 11 thông qua ngày 10/05/1997 quy định về hợp đồng ngoại thươngnhư sau: “H ợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài làhợp đồng mua bán hàng hóa được ký kết giữa thương nhân Việt Nam vàmột bên là thương nhân nước ngoài Trong các văn bản quy chế khác củaBộ Thương Mại Việt Nam thì hợp đồng ngoại thương thường có ba đặcđiểm sau:

- Đặc điểm về hàng hóa : hàng hóa là đối tượng mua bán của hợp đồng ,được chuyển ra khỏi đất nước người bán trong quá trình thực hiện hợpđồng.

- Đặc điểm về đồng tiền thanh toán :

Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc đốivới cả hai bên

- Đặc điểm về chủ thể của hợp đồng ( đặc điểm quan trọng nhất của hợpđồng XNK)

Chủ thể của hợp đồng ngoại thương là người mua và người bán phải có cơsở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau.

Trang 20

1.4.3 Bố cục của một hợp đồng ngoại thương.

Thông thường một văn bản hợp đồng ngoại thương gồm có những nộidung như sau:

b Địa chỉ đơn vị : nêu đầy đủ số nhà , tên đường …

c Số các máy fax, telex , điện thoại và địa chỉ mail nếu cód Số tài khoản và tên ngân hàng ….

e Người đại diện ký kết hợp đồng …

1.4.3.3 Phần nội dung hợp đồng ngoại thương

- Phần mô tả hàng hóa- Mô tả chất lượng hàng hóa

- Số lượng hoặc trọng lượng hàng tùy theo đơn vị tính toán

- Ghi rõ đơn giá theo điều kiện thương mại lựa chọn và tổng số tiền thanhtoán của hợp đồng

- Thời hạn và địa điểm giao hàng , cần ghi rõ việc giao hàng từng phần vàchuyển tải hàng hóa có được phép hay không

- Phương thức thanh toán quốc tế lựa chọn

- Quy cách đóng gói bao bì và ghi nhãn hiệu hàng hóa

Trang 21

- Nội dung bảo hành hàng hóa ( nếu có)

- N hững quy định về phạt và bồi thường trong trường hợp có một bên viphạm hợp đồng

- Bảo hiểm hàng hóa do bên nào mua và mua theo điều kiện nào ? nơi khiếunại đòi bồi thường bảo hiểm

- Ghi những quy định khác ngoài những điều khoản kể trên

1.4.3.4 Phần cuối cùng của hợp đồng ngoại thương.

Thông thường hợp đồng ngoại thương sẽ bao gồm những nội dung như sau:- Hợp đồng được lập thành bao nhiêu bản? mỗi bên giữ mấy bản?

- Hợp đồng thuộc hình thức nào ? văn bản viết tay, bản fax, telex…?- Ngôn ngữ hợp đồng sử dụng

- Hợp đồng có hiệu lực từ khi nào?

- Trường hợp có sự bổ sung hay sữa đổi hợp đồng thì phải làm thế nào?- Chữ ký ,tên , chức vụ người đại diện của mỗi bên

( đối với bên Việt Nam , chữ ký phải được đánh dấu tròn mới có giá trị )

2 Các hoạt động xuất khẩu của công ty

2.1 Nghiên cứu thị trường và bạn hàng

Nghiên cứu tiếp cận thị trường để nhận biết sản phẩm , dịch vụ mà thịtrường có nhu cầu.

Nhận biết hàng hóa xuất khẩu cần tìm hiểu giá trị thương phẩm của hànghóa , tình hình sản xuất mặt hàng , chu kỳ sống mà sản phẩm đang trải qua, tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng kinh doanh.

Doanh nghiệp phải hiểu rõ về điều kiện chính trị , thương mại, luật pháp, vận tải, tiền tệ tập quán thị hiếu , ước tính được dung lượng thị trường vàsự biến động giá cả của mặt hàng xuất khẩu ở thị trường nước ngoài.songsong với việc nghiên cứu thị trường thì việc nghiên cứu bạn hàng cũng

Trang 22

quan trọng không kém, bao gồm các hoạt động: tìm kiếm thông tin về bạnhàng, về sản phẩm, chất lượng sản phẩm , khả năng tài chính ….

2.2 Tạo nguồn hàng.

Tạo nguồn và mua hàng có sự khác nhau nhưng lại gắn bó với nhau chặtchẽ về mục đích là tạo được nguồn hàng chắc chắn và ổn định, phù hợpvới nhu cầu của khách hàng Vì vậy nội dung chính của tạo nguồn và muahàng bao gồm :

- Nghiên cứu nhu cầu mặt hàng của khách hàng.- Nghiên cứu thị trường nguồn hàng

- lựa chọn bạn hàng là khâu quyết định đối với sự chắc chắn và ổn đingjcủa nguồn hàng: thiết lập mối quan hệ truyền thống , trực tiếp , lâu dài- Thiết lập mối quan hệ kinh tế thương mại bằng hợp đồng kinh mua bánhàng hóa.

- Kiểm tra hàng hóa và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa.* Các hình thức tạo nguồn hàng

- Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán hàng hóa- Mua hàng không theo hợp đồng mua bán

- Mua hàng qua đại lý

- Nhận bán hàng ủy thác và bán hàng ký gửi - Liên doanh , liên kết tạo nguồn hàng

- Gia công đặt hàng và bán nguyên liệu thu mua thành phẩm - Tự sản xuất , khai thác hàng hóa

2.3 Ký kết hợp đồng

Trong nội dung cơ bản của hợp đồng xuất khẩu , hai bên phải thỏa thuậncác vấn đề:

- Nội dung công việc xuất khẩu

- Bao bì đóng gói ký mã hiệu hàng hóa

Trang 23

- Thời gian , phương tiện và địa điểm giao hàng , quyền sở hữu hàng hóa- Giám định hàng hóa

- Sát trùng hàng hóa( nếu bên mua yêu cầu)- Điều kiện xếp dỡ hàng hóa và thưởng phạt- Những chứng từ cần thiết cho lô hàng xuất khẩu

- Đồng tiền thanh toán, phương thức, hình thức và thời hạn thanh toán- Các trường hợp bất khả kháng

- Trách nhiệm của các bên do vi phạm hợp đồng- Thủ tục giải quyết tranh chấp hợp đồng

- Các điều kiện khác- Hiệu lực của hợp đồng

2.4 Thực hiện hợp đồng xuất khẩu

- Kiểm tra L/C do bên mua mở- Xin giấy phép xuất khẩu(nếu có)- Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu- Ủy thác bên thuê tàu

- Kiểm nghiệm hàng hóa- Làm thủ tục hải quan- Giao hàng lên tàu

- Mua bảo hiểm hàng hóa- Làm thủ tục thanh toán

- Giải quyết khiếu nại (nếu có)

2.5 Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình buônbán

Có thể sử dụng các chỉ tiêu tương tự như đánh giá nhập khẩu, cần phântích hoạt động xuất khẩu theo từng mặt hàng, từng thị trường và từng

Trang 24

khách hàng cụ thể để làm căn cứ đánh giá hoạt động xuất khẩu nói chungcủa doanh nghiệp Cần làm rõ:

- Về lượng hàng xuất khẩu tăng giảm so với kì trước và so với kế hoạch.- Giá trị kim ngạch đạt được của từng mặt hàng, từng thị trường , từngkhách hàng, so với kì trước và kì kế hoạch.

- Mức độ chiếm lĩnh thị trường đối với những mặt hàng, nhóm hàng quantrọng, tăng giảm và nguyên nhân

- Các ý kiến phản hồi của khách hàng, của cơ quan quản lí về hàng hóaxuất khẩu của doanh nghiệp

- Uy tín của doanh nghiệp và triển vọng phát triển xuất khẩu

- Các vướng mắt trong quá trình thực hiện, các ý kiến đề xuất với cơ quanchuyên môn và cơ quan quản lí

3 Khái quát thị trường thép

3.1 Đặc điểm của thị trường thép

- Theo đối tượng mua bán trên thị trường, thị trường hàng hóa là một trongnhững bộ phận cấu thành thị trường kinh doanh của doanh nghiệp Tùymức độ kinh doanh, doanh nghiệp chia các đối tượng tham gia thị trường ởphạm vi khái quát hay cụ thể thông qua công dụng của sản phẩm Với cáchphân loại này, thép là mặt hàng tư liệu sản xuất, là thị trường đầu vào củacác doanh nghiệp sản xuất Cấu tạo của thép: “ Thép là hợp kim của sắtvới cácbon và một số nguyên tố hợp kim chỉ định khác với hàm lượng nhấtđịnh trong đó nguyên tố sắt là chủ yếu, thông thường chiếm từ 97% đến98%”.

-Dựa vào mức độ quản lí của nhà nước, thép thuộc thị trường các mặt hàngnhạy cảm – đó là thị trường các mặt hàng dễ bị tác động bởi quan hệ cungcầu, giá và phản ứng nhanh nhạy với những biến động của môi trườngkinh doanh như biến động của tình hình kinh tế trong nước và biến động

Trang 25

của thế giới, sự thay đổi của luật pháp, chính sách và cở chế chính sáchcủa chính phủ

- Căn cứ vào nguồn gốc: Thép là mặt hàng công nghiệp thuộc thị trườnghàng công nghiệp Thị trường thép có tính chất tập trung theo vùng địa lý.Các khu công nghiệp, khu đông dân cư luôn được coi là khu vực thịtrường trọng điểm của các nhà cung ứng sắt thép

- Theo nơi sản xuất gồm thép nội- thép được sản xuất bởi các doanhnghiệp trong nước hoặc doanh nghiệp liên doanh và thép ngoại- thép phảinhập khẩu

Nguồn thép lưu thông trên thị trường có thể chia thành ba nhóm Nhómthứ nhất là các loại thép vừa được sản xuất trong nước bao gồm : thép xâydựng, thép ống và thép mạ kẽm Đây là nhóm sản phẩm chiếm tỷ trọng lớntrong lưu thông(khoảng 59% khối lượng thép lưu thông trên thị trường) vàđang có xu hướng giảm nhẹ Thép sản xuất trong nước chiếm ưu thế gầnnhư tuyệt đối trong trường hợp thép xây dựng và chiếm hơn 50% đối vớihai loại thép còn lại Nhóm thứ hai là các sản phẩm chỉ được sản xuấttrong nước bao gồm các sản phẩm sau cán Đây là những sản phẩm đượcsử dụng cho mục đích đặc biệt với khối lượng nhỏ, chiếm 2-3% khốilượng thép lưu thông trên thị trường và cũng đang có xu hướng giảm nhẹ.Nhóm thứ ba là các sản phẩm phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nhập khẩu,bao gồm các loại thép đặc chủng như thép hình, thép tốt, thép lò xo, thépdây, thép tấm, thép lá cán nóng, thép lá cán nguội chiếm tỷ trọng gần 35 %tổng lượng thép lưu thông trên thị trường và có xu hướng tăng lên trongnhững năm qua.

3.2 Đặc điểm của thị trường EU

EU là một thị trường tiềm năng, tạo ra nhiều cơ hội , nhưng cũng có nhiềukhó khăn đặt ra trước mắt cho các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì vậy

Trang 26

khi tham gia xuất khẩu vào thị trường EU, doanh nghiệp cần thay đổi nhậnthức, không buôn bán theo kiểu bán lẻ, bán sỉ, mà phải thích ứng theonhững tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi và coi nhu cầu của thị trường làphần không thể thiếu của hoạt động sản xuất, kinh doanh Đồng thời,doanh nghiệp phải tích cực tiếp cận thông tin, đúc rút kinh nghiệm từnhững bài học trong ngành dệt may, cả trong nước và quốc tế, để tổ chứclại sản xuất, thích ứng với nhu cầu của thị trường.

EU đã trải qua năm lần mở rộng được coi là những bước ngoặt lớn tronglịch sử hình thành và phát triển của mình.

- Lần “mở rộng” thứ nhất: Sau hai lần để đơn và xin gia nhập EC và trảiqua một loạt các cuộc thương lượng 22/1/1972 Hiệp ước Brussells đãđược kí kết, theo đó, kể từ ngày 1/1/1973, EC chứng thức công nhận bathành viên mới Anh, Irland và Đan Mạch.

- Lần “mở rộng” thứ hai: Ngày 12/6/1975 Hy Lạp (mở đầu cho các nướcNam Âu) để đơn xin gia nhập EC và đến 1/1/1992 Hy Lạp mới chính thứcđược kết nạp thành thành viên thứ 10 của EC.

- Lần “mở rộng” thứ ba ngày 23/8/1977 Bồ Đào Nha và 28/7/1978 TâyBan Nha đệ đơn xin gia nhập EC vì các nước này có trình độ phát triểnthấp hơn mức trung bình của cộng đồng nên qua quá trình xem xét, đàmphán kỹ lượng đến 1/1/1986, trải qua gần 10 năm bền bỉ chờ đợi, hai hiệpước mới được ký kết tại Lisbon và Madrid, theo đó Bồ Đào Nhà và TâyBan Nha trở thành thành viên thứ 11 và 12 của EC.

- Lần “mở rộng” thứ tư ngày 01/1/1995, EU chính thức kết nạp thêm bathành viên mới là Áo, Phần Lan và Thụy Điển.

- Lần “mở rộng” thứ năm – Lần “mở” rộng lớn nhất trong lịch sử EU: có10 nước được kết nạp trở thành thanh viên chính thức của EU vào ngày1/5/2004.

Trang 27

EU đã trở thành một “thực thể hùng mạnh” với tổng GDP năm 2003 là11.048.982.000.000 USD, bằng 100,6% GDP của Mỹ và bằng 25,5% GDPcủa toàn thế giới Kim ngạch xuất khẩu năm 2003 của EU là 2.859.399 tỷUSD gấp hơn 4 lần kim ngạch phát triển của Mỹ và bằng 39,5% tổng kimngạch xuất khẩu của thế giới; kim ngạch nhập khẩu là 3.533.595 tỷ USDgấp hơn 2 lần kim ngạch nhập khẩu của Mỹ và bằng 46% tổng kim ngạchnhập khẩu của toàn thế giới.

Với lần mở rộng thứ 5, EU trở thành một thị trường rộng lớn nhất thế giới,nhờ đó EU củng cố được vị trí quan trọng của mình trong WTO,IMF vàOCED Sau lần mở rộng này, EU tập trung vào việc thiết lập 3 vành đaikinh tế, trong đó các nước EC là hạt nhân; BFTA là vành đai thứ 2 và mộtsố nước Đông Âu là vành đai thứ 3 EU hy vọng sẽ thống nhất được ChâuÂu trên cơ sở thống nhất về kinh tế, với mục tiêu chiến lược cho đến năm2010 là:

+ Xúc tiến những hình thức quản lý mới cho Châu Âu+ Tạo ra một khu vực hòa bình, tự do, dân chủ và an ninh+ Tạo ra một chương trình kinh tế- xã hội nói chung

+ Cải thiện chất lượng cuộc sống của mọi công dân, bảo vệ môi trường

3.3 Tình hình xuất khẩu thép trong nước.

Ngày 4/9, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 145/2007/QĐ-TTg phêduyệt Quy hoạch phát triển ngành thép Việt Nam giai đoạn 2007-2015, có xétđến năm 2025 Theo đó, mục tiêu đến năm 2010 chúng ta sẽ xuất khẩukhoảng 0,5 triệu tấn gang thép các loại.Để đáp ứng tối đa nhu cầu thép củanền kinh tế Theo dự báo của Bộ Công Thương, nhu cầu thép thành phẩm củachúng ta năm 2010 là 11-12 triệu tấn; năm 2015 là 15-16 triệu tấn; năm 2025

Trang 28

khoảng 24-25 triệu tấn Bản Quy hoạch nhấn mạnh, mục tiêu tổng thể củangành thép Việt Nam là đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của nềnkinh tế, tăng cường xuất khẩu Mục tiêu cụ thể đối với sản xuất gang là đếnnăm 2010 đạt từ 1,5-1,9 triệu tấn; năm 2015 đạt 5,0- 5,8 triệu tấn, năm 2025đạt từ 10-12 triệu tấn gang và sản phẩm hoàn nguyên Đối với phôi thép, năm2010 đạt 3,5 – 4,5 triệu tấn, năm 2015 đạt 6-8 triệu tấn và đến năm 2025 đạttừ 12 – 15 triệu tấn.Đặc biệt, sản xuất thép thành phẩm dự kiến sẽ đạt 6,3-6,5triệu tấn vào năm 2010; 11 – 12 triệu tấn vào năm 2015; 19-22 triệu tấn vàonăm 2025 (trong đó có 11-13 triệu tấn thép dẹt và 0,2 triệu tấn thép đặcbiệt).Không chỉ sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước, bản Quy hoạch còn đềra tham vọng xuất khẩu các sản phẩm gang thép Tuy nhiên, mục tiêu xuấtkhẩu cũng khá “khiêm tốn”, khi dự kiến năm 2010 xuất khẩu từ 0,5- 0,7 triệutấn gang thép các loại; 15 năm sau (2025), mục tiêu này cũng chỉ sản ởĐểthực hiện thành công các mục tiêu lớn nêu trên, bản Quy hoạch nhấn mạnh tớiviệc tập trung đầu tư 6 dự án lớn của ngành thép giai đoạn 2007 – 2015.Đó làliên hợp thép Hà Tĩnh (công suất dự kiến 4,5 triệu tấn/năm, dự kiến đi vào sảnxuất năm 2011); liên hợp thép Dung Quất (công suất 5 triệu tấn/năm, bắt đầugiai đoạn 2 vào năm 2011); dự án nhà máy cán thép nóng, thép nguội, mạkẽm chất lượng cao công suất 3 triệu tấn/năm do Posco (Hàn Quốc) làm chủđầu tư; dự án nhà máy thép cuộn, thép lá cán nóng chất lượng cao công suất 2triệu tấn/năm do liên doanh ESSA của Ấn Độ phối hợp với một số công tytrong nước thực hiện; dự án mở rộng Công ty Gang thép Thái Nguyên; dự ánliên hợp thép Lào Cai.

Ngoài ra, bản Quy hoạch cũng nhấn mạnh tới việc phát triển phát triển sảnxuất gang lò cao với quy mô vừa và nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc nhưLào Cai, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Giang, Yên Bái, Bắc Kạn với tổng

Trang 29

công suất 1 triệu tấn/năm; phát triển và hoàn thành các dự án thép dẹt… mức1,2-1,5 triệu tấn.

Trong giai đoạn 2016-2025, sẽ tập trung sản xuất thép lò điện từ sản phẩmhoàn nguyên trực tiếp, quy mô 1,5 triệu tấn phôi thép dẹt hoặc 1,5 triệu tấnthép tấm cán nóng; nghiên cứu đầu tư một số dự án thép tấm, thép hình lớncông suất khoảng 1 triệu tấn/năm; đầu tư xây dựng nhà máy thép đặc biệtphục vụ chế tạo máy và quốc phòng với công suất 0,3-0,5 triệu tấn/năm.

Theo đánh giá của bản Quy hoạch, nhu cầu vốn đầu tư cho ngành thép giaiđoạn 2007-2025 lên tới 10-12 tỉ USD, trong đó giai đoạn 2007- 2015 cầnkhoảng 8 tỉ USD Để có được nguồn vốn này, cần đa dạng hóa vốn đầu tư chongành thép, linh hoạt sử dụng vốn của các tổ chức tài chính, đồng thời đẩymạnh quá trình cổ phần hóa các doanh nghiệp thép.

Bên cạnh giải pháp về vốn, bản Quy hoạch cũng đề cập tới 8 nhóm giải phápquan trọng về hợp tác đầu tư, phát triển nguồn nguyên liệu; nguồn nhân lực,khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường, v.v , trong đó tập trung hợp tác vớicác đối tác nước ngoài trong sản xuất gang, phôi thép và thép dẹt có công suấtlớn; hạn chế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong quá trình xuất.

3.4 Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động xuất khẩu

Tháng 1/2008 chúng ta đã kỷ niệm một năm gia nhập WTO, tổng kết lại chothấy.Điều quan trọng nhất là chúng ta đã có thể đứng vững trong tư thế thànhviên chính thức của sân chơi thương mại lớn nhất toàn cầu này.Thế giới tiếptục có cách nhìn vào VN ngày càng tích cực hơn Bạn bè tin cậy vào một VNnhư một điểm đến an toàn, tiếp tục đổi mới, ổn định về chính trị xã hội, kinhtế đạt mức tăng trưởng cao nhất so với những năm trước, đời sống nhân dâncàng được nâng cao Sự ủng hộ hầu như đồng thuận VN làm thành viênkhông thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thể hiện sự côngnhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với vị thế mới của ta Chúng

Trang 30

ta đã tận dụng cơ hội mới để thu hút lượng đầu tư nước ngoài đạt mức kỷ lụchơn 11 tỉ USD trong mười tháng qua, xuất khẩu cũng tăng đến mức cao nhấtvới 39 tỉ USD, lượng khách quốc tế vào du lịch và tìm hiểu cơ hội kinh doanhđầu tư ở VN tăng mạnh lên từng tuần, từng tháng.Đặc biệt về mặt tổ chức,chúng ta tiếp tục cải cách hành chính, quan trọng nhất là ta đã bỏ bớt đầu mối,sáp nhập một số bộ/ngành.Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay chúng ta đã vàđang phải đối mặt nhiều với những khó khăn mới: giá dầu và nhiều nguyênliệu chiến lược ta phải nhập khẩu liên tục tăng, doanh nghiệp và hàng hóaViệt bắt đầu cạnh tranh khốc liệt với hàng nước ngoài ngay trên thị trường nộiđịa, người nông dân chỉ thu được phần lời nhỏ do giá một số nông sản tăngnhưng lại chấp nhận giá cả thiết bị, vật tư nông nghiệp cũng tăng đến chóngmặt, bão lũ triền miên…Hiện nay, VN trở thành thành viên chính thức củaNhóm các nước mới gia nhập (RAM), bám sát theo dõi hoạt động của cácnhóm đồng lợi ích khác như Nhóm các nước xuất khẩu nông sản (CAINS),Nhóm G-20 của các nước đang phát triển có lợi ích thương mại gần như củaVN, cơ chế giải quyết tranh chấp thương mại của WTO… Tuy nhiên nếu sosánh với các nước gia nhập, chúng ta vẫn còn chậm trong việc tổ chức cơ chếchỉ đạo và các cơ chế khác trực tiếp liên quan đến thực thi cam kết WTO,nhất là cơ chế chỉ đạo đàm phán đa phương Một điểm yếu cần thiết phải cảithiện cấp bách là thiếu một cơ chế phối kết hợp giữa các bộ/ngành, vẫn còntình trạng khép kín, “vương quốc”, mạnh ai nấy làm… làm hạn chế tính chấtđồng bộ, hạn chế kết quả hoạt động chung Việc thực hiện cam kết thành viênWTO của chúng ta liên quan và tác động mạnh mẽ lên mọi mặt đời sốngchính trị - kinh tế - xã hội của đất nước, đến mọi mặt của đời sống nhân dân.Vì vậy, tốt nhất để thực hiện hiệu quả cao mỗi chủ trương, mỗi quyết địnhquan trọng của Chính phủ về công tác chỉ đạo, phối hợp trong thực thi camkết WTO, các bộ/ngành nên ngồi lại với nhau, mổ xẻ vấn đề, cái gì cần có

Trang 31

hành động gắn kết, cái gì cần phân công rạch ròi nhiệm vụ cho từng lĩnh vựcđể có từng chương trình tổng thể liên bộ/ngành, từng chương trình riêng biệt,đặc thù…Sẽ còn tồn tại những bất cập về cố vấn tham mưu cho công tác tổchức chỉ đạo, cơ chế thực hiện cam kết, đào tạo nguồn nhân lực và có thể sẽdẫn đến nhiều thua thiệt, rủi ro, không tận dụng được tối đa mọi cơ hội mớinếu vẫn duy trì cách làm hiện nay.Năm 2008 thực hiện lộ trình cam kết,chúng ta sẽ đối mặt với nhiều diễn biến có thể sẽ phức tạp khó lường, nếuchúng ta không chuẩn bị sẵn sàng ứng xử với những phát triển mới, nhất làđối với doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh và cả mỗi người dânlà người tiêu dùng Theo lộ trình đã định, ta sẽ phải tiếp tục cắt giảm với 493dòng thuế nông nghiệp từ mức bình quân 39,27% xuống mức 35,54% Đángchú ý là các mặt hàng như hoa quả, chanh, muối, cam, cà phê, dầu thực vật,thực phẩm chế biến, đường mía, bánh kẹo, sản phẩm chế biến từ ca cao, rauquả, nước khoáng và đặc biệt là các sản phẩm rượu, bia, thuốc lá, xì gà đangcó mức thuế nhập khẩu và bảo hộ cao (thuế 80-100%) bắt đầu thực hiện cắtgiảm Một yếu tố khác để hàng Việt có thể vươn xa hơn, công tác xúc tiếnkinh tế đối ngoại càng sớm huy động tổng lực các “binh chủng” tham giacàng tốt Đặc biệt cần tạo điều kiện nhiều hơn cho các doanh nghiệp ở mọilĩnh vực trực tiếp xúc tiến hoạt động kinh tế đối ngoại của họ, giúp họ thamgia mạnh hơn các hoạt động của các hiệp hội để nâng cao vai trò của loại hìnhnày.

Từ những thành tựu ấn tượng đã đạt được trong năm 2007, chúng ta có cơ sởkhá vững chắc để có thể giảm bớt những tác động tiêu cực và thách thức đểtận dụng được các cơ hội ngày càng to lớn hơn.

4 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu thép của công ty TNHH THÀNHNAM

Trang 32

Gia nhập vào WTO, hoạt động xuất khẩu tăng mạnh , theo đó hoạt động xuấtkhẩu thép cũng tăng mạnh vì đây cũng là một nghành mũi nhọn của nướcta.Hoạt động xuất nhập khẩu luôn đem lại nhiều lợi nhuận , đặc biệt là đồngngoại tệ Ngoài ra tác dụng của nó lên mọi mặt đời sống kinh tế xã hội, thôngqua hoạt động xuất khẩu đem lại nguồn lợi cho đất nước nói chung, chodoanh nghiệp nói riêng Tạo công ăn việc làm với thu nhập cao, là điều kiệnrất tốt cho mình mở rộng mối quan hệ, hợp tác làm ăn lâu dài Đó cũng là cơhội rất tốt để học hỏi kinh nghiệm cúa bạn hàng, của đối tác.

Mặt khác hoạt động xuất khẩu thép chưa phải là thế mạnh của chúng ta, chínhvì vậy cần phải tiến hành thúc đẩy, nâng cao hiệu quả xuất khẩu thép.

Đây cũng chính là điều kiện không thể thiếu để doanh nghiệp THÀNH NAMtồn tại và phát triển.

Bên cạnh đó thị trường EU là một thị trường có tiềm năng rất lớn, gồm 25thành viên.Hoạt động xuất khẩu thép sang thị trường này là việc cần thiết , vàthực hiện một cách có hiệu quả.

Được ngồi chung mâm với các bậc anh chị , được ăn những thức ăn của anhchị ăn, nhưng chúng ta phải biết gắp thế nào cho hợp lý ở đây thị trường EUlà các bậc anh chị của chúng ta Để thực hiện hoạt động xuất khẩu thép sangthị trường thép đạt hiệu quả cao Cần nghiên cứu kỹ các điều kiện Incoterm,chính sách pháp luật của nước nhập khẩu, phong tục, tập quán, văn hóa….

4.1 Vai trò của incoterm đối với hoạt động xuất khẩu

- Incoterm là một bộ quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mạiđược áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên khắp thế giới.

Các tập quán này đã xuất hiện và tồn tại trong quá trình phát triển của thươngmại thế giới , nhưng trước đây chưa được biết đến theo một trật tư khoa học

Trang 33

và logic Incoterm ra đời là một sự tập hợp thành văn bản những gì được thựchiện kiểm nghiệm phổ biến trong thực tiễn , với mục đích giúp cho mọi doanhnghiệp ở khắp nơi trên thế giới có thể hiểu rõ và sử dụng một cách dễ dàngmà không cần mất nhiều thời gian để tìm hiểu tất cả các luật lệ , tập quánthương mại riêng biệt của các đối tác nước ngoài

- Incoterm là một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận chuyển hàng hóangoại thương

Thật vậy , tên gọi từng điều kiện của Incoterm được trình bày thật đơn giảnnhưng vẫn nói lên đầy đủ ý nghĩa bản chất của điều kiện đó về nghĩa vụ giaonhận và vận tải hàng hóa của các bên tham gia trong hợp đồng ngoại thương Ở mỗi điều kiện thuơng mại xác định mười nhóm nghĩa vụ cơ bản cho mỗibên mua bán thực hiện Đa số các nghĩa vụ có liên quan đến giao nhận , vậntải hàng hóa và các chứng từ có liên quan

- In coterm là điều kiện quan trọng để đẩy nhanh tốc độ đàm phán ký kết hợpđồng ngoại thương

Incoterm là tập hợp sự chuẩn mực thống nhất các tập quán thông dụng có liênquan đến nghĩa vụ của các bên trong mua bán quốc tế , cho nên khi xác địnhIncoterm nào hai bên áp dụng , mỗi bên có thể hình dung trong những nghĩavụ cơ bản mà mình phải thực hiện , điều này giúp đẩy nhanh tốc độ giao dịchđàm phán và đơn giản hóa nội dung hợp đồng , mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ, đầy đủ mang tính pháp lý cao Vai trò của Incoterm càng có ý nghĩa hơnđối với khu vực như EU , EFTA … ở đó phổ biến hình thức hợp đồng bằngmiệng …hay ở Anh , Mỹ, các nước Bắc Mỹ những nơi đó “ luật trườnghợp” vẫn là nền tảng cơ bản để soạn thảo và giải quyết tranh chấp trong ngoạithương

- Incoterm là cơ sở quan trọng để xác định giá cả mua bán hàng hóa

Trang 34

Thật vậy , vì Incoterm quy định nghĩa vụ quan trọng nhất về giao nhận , vậntải hàng hóa ; về các chi phí cơ bản ; giá trị hàng hóa; thủ tục và thuế xuấtkhẩu , nhập khẩu ; chi phí vận tải , bảo hiểm hàng hóa ; thời điểm chuyển rủiro hàng hóa từ người bán sang người mua ; thời điểm giao nhận hàng …, chonên Incoterm được các bên thỏa thuận lựa chọn sẽ là một trong những sơ sởquan trọng nhất để xác định giá cả trong mua bán ngọai thương

Ví dụ bán giá gạo 5% tấn giá FOB Sài Gòn port sẽ khác với FOB Cần Thơ …- Incoterm là một căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện khiếu nại và giảiquyết tranh chấp ( nêú có) giữa người mua và người bán trong quá trình thựchiện hợp đồng ngoại thương.

Nếu trong hợp đồng ngoại thương có dẫn chiếu loại Incoterm sử dụng ( 1980;1990; 2000 ) thì khi có tranh chấp xảy ra , văn bản Incoterm và các tài liệugiải thích chuẩn mực về Incoterms , là những căn cứ quan trọng mang tínhpháp lý giúp bên thực hiện và giải quyết khiếu nại hoặc kiện ra tòa án hoặctrọng tài

Các văn bản Incoterms trở thành các công cụ quan trọng giúp cho thươngnhân ở các nước có ngôn ngữ khác nhau , luật lệ tập quán buôn bán khácnhau có thể nhanh chóng thỏa thuận mua bán hàng hóa , nhờ đó thúc đẩy hoạtđộng thương mại quốc tế , điều này đặc biệt có ý nghĩa khi tiến hành toàn cầuhóa về kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ và mang tính tất yếu khách quan nhưngày nay.

Thông qua hiểu biết về Incoterm doanh nghiệp lựa chọn điều kiện xuấtkhẩu và điều kiện bảo hiểm cho hàng hóa phù hợp đem lại hiệu quả cao.

4.2 Vai trò của cơ sở pháp lý, phong tục tập quán, môi trường văn hóa

Trong nghiệp vụ mua bán ngoại thương hoạt động cơ bản là nghiên cứu, tìmhiểu luật pháp , phong tục tập quán, văn hóa của đối tác làm ăn bao gồm:những cơ chế quản lý xuất nhập khẩu , quyền kinh doanh của thương nhân

Trang 35

trong và ngoài nước, các hàng rào thuế và phi thuế xuất nhập khẩu, thói quenlàm việc của đối tác, văn hóa… Những điều đó nhằm giúp cho doanh nghiệpchủ động trong giao dịch đàm phán với đối tác, nâng cao hiệu quả xuất khẩuthép của công ty TNHH THÀNH NAM.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU THÉP

1 Khái quát chung về công ty

Công ty TNHH XNK Thành Nam là công ty hoạt động trong lĩnh vực xuấtnhập khẩu các mặt hàng sắt, thép không gỉ(inox), các thiết bị an

Trang 36

ninh….công ty TNHH XNK Thành Nam do ông Nguyễn Hùng Cường( giám đốc công ty) đứng ra thành lập theo hình thức góp vốn vào tháng15\7\2000 theo quyết định thành lập số 06013343

Tên giao dịch: THANH NAM IMPORT AND EXPORT COMPANYLIMITED

Tên viêt tắt: THANH NAM IMP & EXP CO, LTD

Đỉa chỉ Trụ sở: Phòng 806, CT5ĐN2, Khu đô thị mới Mỹ Đình II , Xã MỹĐình , Huyện Từ Liêm , Hà Nội

Số diện thoại: 7870893/ 7870894Số Fax: 7870892

Email: thanhnamcom@vnn.vn

Trẻ về tuổi đời và đầy nhiệt huyết công ty TNHH XNK Thành Nam đượcthành lập sau một quá trình cân nhắc cẩn thận của một đội ngũ nhân sự cókinh nghiêm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.Khi mới thành lập vào 15/07/2000công ty đặt trụ sở tại : 25 Bà Triệu- Hòan Kiếm – Hà Nội Đến cuối tháng10/2002 công ty chuyển về trụ sở mới ở phòng 806, CT5 ĐN2, Khu đô thịmới Mỹ Đình 2, Từ Liêm – Hà Nội, đó cũng chính là trụ sở hiện nay của côngty Mới đầu công ty chỉ kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu mặt hàng thépkhông gỉ (inox) các loại: dạng cuộn cán nguội dạng tấm, thép ống, thép dẹt,… sau đó trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình công ty bổ sungkinh doanh thêm một số mặt hàng như các thiết bị an ninh; chuông cửa hình,tiếng sản xuất gia công các loại sản phẩm kim khí, làm đại lý mua bán kýgửi, khai thác cho thuê kho bãi, dịch vụ vận tải hàng bốc xếp …Công ty bắtđầu đi vào hoạt đông với số vôn điều lệ là 5 tỷ Trải qua gần 9 năm hình thànhvà phát triển công ty đã từng bước ổn đinh đi vào hoạt động có hiệu quả Nếunhư vào trước năm 2002 hoạt động của công ty còn gặp nhiều khó khăn vàhiệu quả hoạt động còn kém do công ty mới thành lập , thiếu về cơ sở vật chất

Trang 37

kĩ thuật, công ty đang đi tìm thị trường và bạn hàng thì sang 2006, đặc biệt là2007 công ty đã có được thị trường XNK, tiêu thụ khá ổn định: Trung Quốc,Nhật, Châu Âu , Đài Loan , Hồng Công nội địa hay bạn hàng ổn định như :công ty cổ phần TM XNK Đại Gia, công ty Á Châu TBD Với đội ngũ nhânsự ban đầu khi thành lập gồm 3 thành viên tốt nghiệp các trường chuyênngành khối kinh tế như đại học Ngoại Thương, Kinh Tế Quốc Dân Thì đếnnay công ty đã có hơn 20 nhân sự có trình độ chuyên môn, thành thạo tiếnganh và năng động giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn.

2 Qúa trình hình thành và phát triển của công ty

2.1 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty

- Tổ chức giám sát, quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty.

* Phòng kế hoạch

Xây dựng kế hoạch sản xuất của công ty trong từng ngày, ca sản xuất,tháng sản xuất

Trang 38

Đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch dặt ra trong sản xuấtkinh doanh từ đó có chế độ khen thưởng thích đáng đối với cá nhân, tập thể.

Xây dựng kế hoạch tiêu thụ cho từng loại sản phẩm của công ty để phânxuống cho các phòng Đó là cơ sơ để các phòng ban thực hiện tốt kế hoạch ,nhiệm vụ được giao.

Theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm nội địa

Quản lý các kho thành phẩm và kiểm tra kỹ lưỡng các sản phẩm xuất ra thịtrường, đặc biệt là thị trường nước ngoài.

* Phòng tổ chức hành chính

Tổ chức quản lý sắp xếp, bố trí nhân lực phù hợp với khả năng và cơ cấuquản lý tổ chức trong toàn công ty

Thực hiện kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lương và tuyển dụng

Thực hiện chính sách đối với lao động, xây dựng định mức lao động, xácđịnh đơn giá tiền lương với sản phẩm hoặc theo cấp bậc công việc tùy tìnhhình của nhà máy

* Phòng kế toán_hành chính

Có nhiệm vụ theo dõi cá nghiệp vụ có liên quan đến công tác hạch toán, kếtoán, kiểm tra, kiểm soát và thực hiện các chế độ quản lý, lập báo cáo kết quảkinh doanh theo định kỳ

Chịu trách nhiệm về hoạt động tài chính của công ty Thực hiện chế độhạch toán kinh doanh theo quy định của nhà nước.

Ngày đăng: 10/11/2012, 10:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng trờn ta thấy, chiếm đa số trong tổng số vốn của cụng ty là vốn lưu động,khoảng từ 70%-80% trong tổng số vốn - Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.
ua bảng trờn ta thấy, chiếm đa số trong tổng số vốn của cụng ty là vốn lưu động,khoảng từ 70%-80% trong tổng số vốn (Trang 46)
Theo bảng trờn ta thấy doanh thu của cụng ty từ năm 2004 đến năm 2007 tương đối ổn định và cú chiều hướng tăng - Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.
heo bảng trờn ta thấy doanh thu của cụng ty từ năm 2004 đến năm 2007 tương đối ổn định và cú chiều hướng tăng (Trang 47)
Bảng 3.1 c: Lao động của cụng ty giai đoạn 2004-2007 - Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.
Bảng 3.1 c: Lao động của cụng ty giai đoạn 2004-2007 (Trang 48)
Qua bảng trờn ta thấy. Thị trường xuất nhập khẩu truyền thống của cụng ty là Lào  nhưng kim nghạch xuất nhập khẩu thộp của cụng ty thấp, ngược  lại cỏc thị trường mới như Chõu Âu, Hồng Cụng, Đài Loan, Phỏp, Nhật lại là  một thị trường tiềm năng với   kim  - Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.
ua bảng trờn ta thấy. Thị trường xuất nhập khẩu truyền thống của cụng ty là Lào nhưng kim nghạch xuất nhập khẩu thộp của cụng ty thấp, ngược lại cỏc thị trường mới như Chõu Âu, Hồng Cụng, Đài Loan, Phỏp, Nhật lại là một thị trường tiềm năng với kim (Trang 52)
Bảng 3.3 b: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2004-2007)(đơn vị: Triệu USD) Theo số liệu của phũng kinh doanh - Để đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thép sang thị trường đầy tiềm năng là EU.
Bảng 3.3 b: Kim ngạch xuất nhập khẩu giai đoạn 2004-2007)(đơn vị: Triệu USD) Theo số liệu của phũng kinh doanh (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w