Tình hình xuất khẩu giày dép Việt Nam sang thị trường EU hiện nay
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tiêu thụ sản phẩm là khâu đầu tiên và cũng là khâu cuối cùng của quátrình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết đinh sự thành công hay thất bại củadoanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất đều muốntiêu thụ hết số luợng hàng hoá và doanh nghiệp nào càng tiêu thụ được nhiềuhàng hoá thì chiếm lĩnh càng nhiều thị trường Tiêu thụ sản phẩm là mục đíchcơ bản của sản xuất hàng hoá, là công việc hàng ngày của các doanh nghiệp.Chính vì vậy mà doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển có chỗ đứng trên thịtrường thì cần phải quan tâm nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để thúc đẩyhoạt động tiêu thụ
Trong thời gian thực tập tại phòng Thương Mại của Công ty cổ phầnsản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình em đã được tìmhiều về các mặt hàng cũng như hoạt động tiêu thụ của Công ty em thấy hoạtđộng tiêu thụ gạo trong Công ty còn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế đó
em quyết định chọn đề tài: “ Tăng cường công tác tiêu thụ gạo tại Công tycổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn – Thái Bình” làm
chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Kết cấu của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và lời kết luận gồm 3 chương:Chương 1: Tổng quan về CTCP sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩuLam Sơn –Thái Bình
Chương 2: Phân tích thực trạng tiêu thụ gạo của Công ty
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường hoạt động tiêu thụ gạo củaCông ty
Trang 2CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CTCP SẢN XUẤT KINH DOANH XUẤT NHẬPKHẨU LAM SƠN –THÁI BÌNH
1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
Công ty Cổ phần sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu Lam Sơn TháiBình tiền thân là công ty TNHH Lam Sơn được thành lập ngày 2/4/1996 theoquyết định số 007181 của UBND tỉnh Thái Bình và được sở kế hoạch đầu tưThái Bình cấp giấp phép kinh doanh số 049395 ngày 8/4/1996.
Ban đầu Công ty chỉ kinh doanh, hoạt động nhỏ lẻ Cơ sở vật chấtnghèo nàn đặc biệt khu sản xuất, chế biến không tập trung dẫn đến quản lýphân tán ở nhiều nơi nên việc kinh doanh gặp nhiều khó khăn Năm 2002được sự quan tâm của UBND tỉnh Thái Bình, sự hỗ trợ của UBND huyệnĐông Hưng, UBND xã Đông La, Công ty đã chuyển đến địa điểm mới sangcụm công nghiệp Đông La Đông Hưng Thái Bình với tổng diện tích trên10.000 m2 để xây dựng cơ sở hạ tầng gồm nơi làm việc, khu sản xuất kinhdoanh Công ty đã từng bước đi vào ổn định và cũng từ đây Công ty có cơ sởhạ tầng vững chắc, với các kho tàng đủ sức chứa hàng nghìn tấn vật tư hànghoá, nơi làm việc cho cán bộ công nhân viên đầy đủ tiện nghi, rộng rãi thoángmát, phương tiện vận tải đa dạng, đủ sức đáp ứng nhu cầu hàng hoá vài trămtấn mỗi ngày phục vụ đầy đủ kịp thời cho hàng trăm các đại lý của công ty rảikhắp các huyện thị trong và ngoài tỉnh Các ngành nghề kinh doanh của côngty không những duy trì mà ngày càng phát triển Doanh số bán hàng năm saulớn hơn năm trước Đời sống cán bộ công nhân viên của công ty ngày càng ổnđịnh, giải quyết được công ăn việc làm cho hàng trăm lao động chủ yếu là conem trong huyện Với phương châm phục vụ phát triển nông nghiệp cho tỉnh,Công ty luôn đa dạng hoá ngành nghề đảm bảo việc làm thường xuyên chongười lao động Năm 2003 công ty mua vào bán ra trên 10 ngàn tấn vật tư
Trang 3nông nghiệp, lương thực đạt 9 ngàn tấn, cám thức ăn gia súc đạt trên 6 ngàntấn Doanh số đạt gần 80 tỷ đồng.
Đến năm 2005 Công ty đã có 162 cán bộ công nhân viên Cơ cấu tổchức của công ty đã được sắp xếp lại để đủ sức quản lý điều hành công tácsản xuất kinh doanh ngày càng phát triển Các phòng ban có đầy đủ cáctrưởng phó phòng, quy định rõ ràng nhiệm vụ, chức năng của từng cá nhân.
Năm 2005 công ty đạt doanh số 107.8630.279 nghìn đồng Mua vào bánra gần 10 ngàn tấn lương thực, trên 20 ngàn tấn vật tư nông nghiệp, trên 20ngàn tấn cám thức ăn chăn nuôi
Đến tháng 4 năm 2006 Công ty TNHH Lam Sơn đổi tên thành Công tyCổ phần SXKD XNK Lam Sơn - Thái Bình theo giấy phép kinh doanh số0803000298 ngày 18/4/2006 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình.
Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 (Mười tỷ đồng)
Công ty được sở kế hoạch đầu tư Thái Bình cấp giấy chứng nhận đăngkí kinh doanh với các ngành nghề kinh doanh sau:
Kinh doanh chế biến lương thựcĐại lý kinh doanh vật tư nông nghiệpKinh doanh vận tải hàng hoá
Đại lý kinh doanh thức ăn chăn nuôiKinh doanh khách sạn
Trang 42.CƠ CẤU SẢN XUẤT, TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CỦA CÔNG TY2.1 Cơ cấu sản xuất của công ty
Hoạt động chủ yếu của công ty là phân phối các sản phẩm đến tay ngườinông dân Bên cạnh đó công ty còn tiến hành thu mua thóc từ bà con nôngdân rồi chế biến thành thành phẩm bán ra thị trường (các loại gạo, cám, trấu).Do đó cơ cấu sản xuất của Công ty chủ yếu được xây dựng bởi bộ phận chếbiến lương thực Chính vì vậy để thuận lợi cho việc cung cấp kịp thời thànhphẩm ra thị trường nên Công ty đã xây dựng phăn xưởng chế biến lương thực.Nhiệm vụ của phân xưởng này biến nguyên liệu từ thóc thành các thành phẩmkhác nhau đáp ứng nhu cầu của khách hàng Bộ phận này gồm 30 người trongđó có:
2 quản đốc phân xưởng, 2 tổ trưởng, 26 công nhân chia làm 2 tổ sảnxuất Việc sản xuất tại phân xưởng của công ty được thực hiện liên tục bởi 2tổ sản xuất, mỗi tổ làm việc 8 tiếng / ngày Trong phân xưởng lắp ráp một bộmáy liên hoàn xay xát thóc gạo với công suất 4 tấn / giờ
SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC SẢN XUẤT GẠO
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến: Quan hệ chức năng
PGĐ điều hànhQuản đốc
PX 1Quản đốc PX 2
Tổ trưởng sản xuất 1Công nhân
TTSX tổ 1
Tổ trưởng sản xuất 2Công nhân
TTSX tổ 2
Trang 5Phó giám đốc điều hành: Thực hiện kế hoạch của ban giám đốc giao chotrực tiếp chỉ đạo điều hành quản đốc phân xưởng tổ chức thực hiện sản xuấtdưới nhà máy.
Quản đốc phân xưởng trực tiếp điều hành các tổ trưởng thực hiện sảnxuất
Tổ trưởng là người đứng máy trực tiếp và điều hành tới từng người laođộng trong một ca sản xuất.
2.2 Tổ chức bộ máy quản trị của công ty
SƠ ĐỒ 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN TRỊ CÔNG TY
Ghi chú:
: Quan hệ trực tuyến : Quan hệ chức năng
Các tổ sản xuất
Công nhân
sản xuấtGiám đốc
Phòng kinh doanhvận tải
Phòng giao nhận
Phân xưởng
chế biếnPhó
giám đốc kinh doanh
Phó giám
đốc điềuhành
Phòng thương
Phòng kế hoạch
điều vậnPhòng
tài chính
kế toán
Phòng tổ chứchànhchính
Trang 6Đứng đầu Công ty là ban giám đốc gồm 01 giám đốc, 02 phó giám đốc Dưới ban giám đốc có các phòng ban Mỗi phòng ban có chức năng, nhiệm vụ riêng cùng tham mưu cho giám đốc trong các công tác quản trị các lĩnh vực hoạt động khác nhau để giúp cho giám đốc ra các quyết định đúng đắn đạt hiệu quả kinh doanh cao Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty là cơ cấu theo kiểu mô hình trực tuyến – chức năng tức là vừa duy trì hệ thống trựctuyến, vừa kết hợp với việc tổ chức các bộ phận chức năng Các bộ phận chứcnăng chủ yếu được tổ chức ở cấp doanh nghiệp Trong đó quyền ra mệnh lệnhquản trị thuộc cấp trưởng trực tuyến và cấp trưởng chức năng.
Bộ máy quản lý của Công ty được chia làm ba khối bao gồm khối sảnxuất do phó giám đốc điều hành phụ trách, khối kinh doanh do phó giám đốckinh doanh phụ trách, còn các phòng ban còn lại do Giám đốc phụ trách Mỗikhối đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc.
2.2.1.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giám đốc
Giám đốc là người đại diện theo pháp lý của Công ty, chịu trách nhiệmtrước pháp luật về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình Trong trườnghợp cụ thể, Giám đốc có thể uỷ quyền cho thành viên khác đại diện cho Côngty
Giám đốc có quyền cao nhất trong ban giám đốc, được thực thi cácquyền hạn:
Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý từ trưởng phó các phòng,ban trở xuống
Quyết định các khoản chi phí hay đầu tư.
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phó giám đốc
Phó giám đốc điều hành sản xuất phụ trách về sản xuất có nhiệm vụgiúp giám đốc đề ra kế hoạch sản xuất, tình hình thu mua nguyên vật liệu đầuvào, điều độ xe chở hàng, và công tác tiêu thụ sản phẩm.
Trang 7Phó giám đốc điều hành sản xuất có quyền hạn: Đôn đốc, kiểm tra tìnhhình thực hiện kế hoạch sản xuất của phân xưởng Ký các văn bản, hợp đồngtheo sự uỷ nhiệm của giám đốc Làm chủ tịch hội đồng thi đua, khen thưởng,hội đồng định mức.
Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ đề ra kế hoạch kinh doanh, kếhoạch bán hàng, tìm kiếm và lựa chọn hãng phân phối uy tín có khả năngcung cấp các sản phẩm mà công ty cần dồng thời cũng là người đề ra cácchính sách đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá.
Quyền hạn: Làm chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởngKý duyệt văn bản, hợp đồng theo sự uỷ nhiệm của giám đốc
2.2.3.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng ban
2.2.3.1.Phòng Tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có chức năng: Quản lý công văn giấy tờ sổsách hành chính văn thư của Công ty; quản lý đất đai, nhà xưởng cùng trangthiết bị văn phòng, nhà xưởng và công tác xây dựng cơ bản của Công ty.Quản lý nhân sự trong toàn Công ty, xác định yêu cầu cần thiết từng Côngviệc, bố trí, sắp xếp nhân sự hợp lý.
Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ xử lý nhanh chóng, kịp thời,chính xác các tài liệu cùng công văn giấy tờ, chuyển hoặc truyền đạt thông tintới các đơn vị, các cá nhân có liên quan Định mức lương và trích bảo hiểm xãhội, kinh phí công đoàn Ngoài ra phòng tổ chức hành chính còn quản lý thêmcả tổ bảo vệ, bộ phận nhà bếp giữ gìn trật tự an ninh và an toàn vệ sinh chohoạt động sản xuất kinh doanh, cho công nhân viên trong toàn công ty.
Phòng tổ chức hành chính có quyền hạn là kiểm tra, kiểm soát tất cảcông văn giấy tờ tài liệu thông tin đi và đến, từ chối yêu cầu cung cấp thôngtin trái với quy định của công ty của pháp luật nhà nước; soạn thảo ban hànhcác văn bản quản lý hành chính theo chức năng hoặc được sự uỷ quyền của
Trang 8giám đốc công ty, đề nghị giám đốc khen thưởng kỉ luật, xem xét điều chỉnhmức lương.
Trưởng phòng là người có quyền cao nhất trong phòng có quyền đề nghịgiám đốc khen thưởng, kỉ luật hoặc sa thải thành viên trong phòng, theo dõitiến độ sản xuất để đáp ứng nhu cầu khách hàng.
2.2.3.3.Phòng Tài chính kế toán
Phòng tài chính - kế toán có chức năng quản lý vốn và tài chính củacông ty Quản lý các khoản thu chi tiền mặt, tiền gửi theo hợp đồng, hoá đơnvà quyết định của giám đốc công ty khi đầy đủ thủ tục.
Phòng kế toán tài chính có nhiệm vụ:
Huy động vốn hiệu quả nhất cho doanh nghiệp, đầu tư và sử dụngnguồn vốn đó trong sản xuất kinh doanh một cách hợp lý, tham mưu chogiám đốc về việc phân chia lợi nhuận của công ty một cách hợp lý, hiệu quảvà hợp pháp.
Tổ chức công tác tài chính kế toán, thống kê để phản ánh các nghiệp vụkinh tế phát sinh và các chứng từ kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo tài chínhvà thống kê đảm bảo tiến độ và chất lượng.
Tổ chức thực hiện, kiểm tra toàn bộ kế toán trong phạm vi toàn Công tyđồng thời giúp giám đốc cập nhật thông tin kinh tế để có hướng đi trong việcmở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao lợi nhuận cho Công
Trang 9ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và quản lý tàichính.
Phòng tài chính - kế toán gồm 3 bộ phận:
Thứ nhất bộ phận kế toán tiền gửi, tiền mặt, tiền vay thực hiện viếtphiếu thu, chi thông qua sổ quỹ của thủ quỹ Đồng thời cân đối với thủ quỹ vềsố tiền còn trong quỹ, thanh toán với ngân hàng về các khoản vay, khoản gửivà theo dõi các khoản công ty nợ cá nhân, cá nhân nợ công ty.
Thứ hai bộ phận kế toán kho: Theo dõi xuất, nhập, tồn kho của thànhphẩm, hàng hoá Bên cạnh đó do đặc điểm riêng của thóc gạo là giá cả phụthuộc vào thời vụ do vậy phải tính giá thành từng lô đồng thời kết hợp vào sổchi tiết để làm căn cứ cuối tháng kế toán trưởng tập hợp chi phí và tính giáthành trong tháng, làm cơ sở cho hoạt động kinh doanh tháng sau.
Thứ ba là bộ phận kế toán công nợ: cập nhật tổng công nợ hnàg ngày đểthông báo với tiếp thị (phụ trách các vùng) để họ chủ động thu hồi vốn củacông ty.
Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác kế toán kiêm kế toán tổnghợp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong tháng, xác định kết quảkinh doanh, theo dõi thanh toán với ngân sách, ghi sổ cái và lập báo cáo tàichính.
SƠ ĐỒ 3: SƠ ĐỒ PHÒNG TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
2.2.3.4.Phòng Kinh doanh vận tải
Chức năng: Điều độ và quản lý phương tiện vận tải (xe tải, xe con) phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh như chở hàng hoá, lấy hàng, ngoài rađể tận dụng thời gian rảnh rỗi công ty còn cho thuê xe chở hàng.
Kế toán trưởng
Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay
Kế toán khoKế toán công nợ
Trang 10Nhiệm vụ: Cung cấp đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng các phương tiện vậntải phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty đảm bảo cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn, đạt hiệu quả cao nhất.
Quyền hạn: Phối hợp với phòng tổ chức hành chính lựa chọn lái xe,đồng thời yêu cầu các phòng ban khác cung cấp các điều kiện hoàn thànhnhiệm vụ kế hoạch sản xuất.
2.2.3.5 Phòng Thương mại
Vì công ty vừa sản xuất vừa làm đại lý phân phối nên phòng thươngmại vừa có chức năng mua hàng vừa có chức năng bán hàng.
*Đối với hoạt động mua hàng:
Phải tìm kiếm và lựa chọn nhà cung ứng, nhà sản xuất có uy tín, đápứng tốt nhất và phù hợp với khả năng của công ty.
Để quá trình sản xuất diễn ra tốt tạo ra sản phẩm chất lượng thì phòngthương mại còn có nhiệm vụ tổ chức thu mua nguyên liệu đầu vào phục vụquá trình sản xuất Thống kê báo cáo tình hình tiêu thụ sản phẩm.
Phòng thương mại có quyền chủ động giao dịch mua bán hàng hoá vớicác tổ chức kinh tế, khách hàng, có quyền từ chối không mua khi thấy khôngđạt yêu cầu.
*Đối với hoạt động bán hàng
Phải nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu của thị trường, dự báo thị trường đểlập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, xây dựng và thực hiện các chương trình xúctiến như tiếp thị, khuyến mại, quảng bá sản phẩm.
Tiếp nhận yêu cầu của khách hàng, giới thiệu tư vấn cho khách hàng đểgiúp họ lựa chọn các sản phẩm phù hợp, đồng thời tiếp nhận các khiếu nại củakhách hàng về sản phẩm và phối hợp với các bộ phận khác xử lý các khiếunại đó
Thống kê báo cáo kết quả tiêu thụ sản phẩm theo tháng, quý, năm.
2.2.3.6 Phòng Giao nhận
Trang 11Chức năng của phòng giao nhận là: giao nhận hàng hoá, bốc xếp hànghoá lên xe chở cho khách hàng.
Nhiệm vụ của phòng giao nhận là: Cung cấp nhanh chóng, đầy đủ, đúngsố lượng cũng như chủng loại hàng hoá mà khách hàng cần.
Phòng giao nhận gồm có 42 người trong đó có 4 thủ kho (2 thủ kho thứcăn chăn nuôi, 1 thủ kho lương thực, 1 thủ kho vật tư) còn lại là công nhân bốcxếp Nhiệm vụ của thủ kho là theo dõi, ghi chép số liệu nhập, xuất, tồn hàngngày.
2.2.4 Phân xưởng chế biến
Vai trò của quản đốc phân xưởng
Quản đốc phân xưởng là người trực tiếp điều hành các tổ trưởng sảnxuất có nhiệm vụ tổ chức sản xuất theo kế hoạch của công ty, theo dõi hoạtđộng sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm, đồng thời ghi chép số liệu sảnxuất trong từng tổ như nguyên liệu thành phẩm, tiêu thụ điện năng, và các chiphí khác liên quan.
Quản đốc phân xưởng có quyền đề nghị công ty hỗ trợ về nhân lực,trang thiết bị, công nghệ, vật tư cần thiết cho quá trình sản xuất của đơn vịmình được quyền phản đối những yếu tố gây bất lợi, ảnh hưởng đến quá trìnhsản xuất, đến việc hoàn thành kế hoạch, chất lượng sản phẩm, kịp thời báocáo giám đốc quyết định đề xuất và thực hiện các cải tiến thiết bị và côngnghệ có lợi cho sản xuất.
3.NHỮNG THÀNH TỰU MÀ CÔNG TY ĐẠT ĐƯỢC3.1 Thành tựu hoạt động sản xuất kinh doanh
Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (1995-2000) nhất là sau 10năm nửa chặng đường sự nghiệp đổi mới của đất nước Đảng và Nhà nước tachủ trương phát triển nhanh, mạnh các thành phần kinh tế để đưa đất nước tathoát khỏi tình trạng một nước nghèo, kém phát triển Với tư duy đổi mới trênlãnh đạo công ty Lam Sơn đã chủ trương đầu tư mở rộng phát triển sản xuất
Trang 12với phương châm: “ Bước đi vững chắc, hiệu quả kinh tế, thu hút nhân lực,tạo việc làm cho người lao động, tăng mức nộp ngân sách cho Nhà nước”
Thực hiện phương châm đó cùng với sự giúp đỡ của các cấp uỷ Đảng vàchính quyền từ tỉnh xuống huyện công ty đã không ngừng phát triển đạt đượcnhiều thành tựu, thể hiện ở các kết quả dưới đây.
Bảng 1: Tình hình kinh doanh của Công ty năm 2003-2006
(Đơn vị: 1.000 đồng)
NămChỉ tiêu
2 Số vòng quay tàisản cố định
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
* Chỉ tiêu về quy mô qua các năm 2003 –2006 đều tăng cả về doanhthu, vốn, số lao động Chứng tỏ quy mô của Công ty ngày càng được mởrộng.
* Chỉ tiêu về hiệu quả:
+ Số vòng quay vốn kinh doanh năm 2003 so với năm 2004 giảm nhưngbắt đầu từ năm 2004 trở đi chỉ tiêu này ngày càng tăng Một đồng vốn năm2003 tạo ra 6,3 đồng doanh thu, năm 2004 tạo ra 3,5 đồng doanh thu, năm2005 tạo ra 3,9 đồng doanh thu và đến năm 2006 tạo ra được 6,0 đồng doanhthu Điều đó chứng tỏ vốn kinh doanh của Công ty sử dụng ngày càng có hiệuquả hơn.
Trang 13+ Số vòng quay tài sản cố định năm 2004 giảm so với năm 2003 nhưngbắt đầu từ năm 2004 trở đi chỉ số này đã tăng Một đồng tài sản cố định năm2003 tạo ra 26,2 đồng doanh thu, năm 2004 tạo ra 10,8 đồng doanh thu, năm2005 tạo ra 12 đồng doanh thu và đến năm 2006 tạo ra 20,56 đồng doanh thu.Điều đó chứng tỏ việc sử dụng tài sản cố định của Công ty đang dần có hiệuquả.
Bảng 2: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003-2006
(Đơn vị: 1.000 đồng)
Lợi nhuận thuần từ
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Nhìn vào bảng trên ta thấy:
+ Doanh thu của Công ty từ năm 2003-2006 liên tục tăng Năm 2004doanh thu tăng 2.091.227 nghìn đồng tương ứng tăng 2,72% so với năm 2003.Năm 2005 doanh thu tăng 28.955.536 nghìn đồng tương ứng tăng 36,7% sovới năm 2004 Năm 2006 doanh thu tăng 108.037.071 nghìn đồng tương ứngtăng 100,1% so với năm 2005 Như vậy so với năm 2005 doanh thu tăng gấp2 lần Doanh thu này bao gồm doanh thu của cả ba mặt hàng thức ăn chănnuôi, vật tư nông nghiệp, lương thực.
+ Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận tăng làm cho thuế thu nhập doanhnghiệp nộp vào ngân sách Nhà nước cũng tăng theo Năm 2004 thuế thu nhậpdoanh nghiệp tăng 8.266 nghìn đồng tương ứng tăng 10,80% so với năm2003 Năm 2005 tăng 11.168 nghìn đồng tương ứng tăng 13,17% so với năm
Trang 142004 Năm 2006 so với năm 2005 tăng 47.903 nghìn đồng tương ứng tăng49,9%
+ Lợi nhuận sau thuế là khoản lãi mà Công ty thu được sau khi đóngthuế Lợi nhuận sau thuế cũng tăng qua các năm Cụ thể, năm 2004 so với2003 tăng 21.255 nghìn đồng tương ứng tăng 10,8%; năm 2005 so với năm2004 tăng 28.718 nghìn đồng tương ứng tăng 13,17%; năm 2006 so với năm2005 tăng 123.181 nghìn đồng tương ứng tăng 49,9%.
Lợi nhuận tăng dẫn đến thu nhập của người lao động cũng tăng, gópphần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức, do vậy họ có niềm tinvào Công ty nên họ sẽ làm việc tốt hơn và gắn bó lâu dài với Công ty.
Bảng 3: Thu nhập của người lao động
3.2.Thành tựu khác*Công tác từ thiện:
Công ty luôn thấm nhuần truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” nên đãtích cực tham gia phong trào từ thiện như: Nuôi 1 cháu con mồ côi cha mẹ ănhọc (Hiện đang học đại học), góp 15.000.000 đồng xoá 2 nhà dột nát tranh treở xã Đông La Hàng năm động viên cán bộ công nhân viên chức đóng góp 3ngày lương giúp đỡ người nghèo, người bị chất độc da cam nơi bị thiên taibão lụt hàng chục triệu đồng.
*Công tác đoàn thể quần chúng, chính trị xã hội
Trang 15Công ty có tổ chức công đoàn, có lực lượng dân quân tự vệ, có tổ chứcnữ công, hội cựu chiến binh Hàng năm sinh hoạt bình bầu danh hiệu lao độngtiên tiến Công đoàn công ty được liên đoàn Lao động tỉnh tặng bằng khen.
Công ty luôn quan tâm đến quyền lợi cho người lao động như: Kết hợpvới bảo hiểm xã hội huyện giải quyết các chế độ hưu trí, ốm đau, thai sản.Hàng năm công ty trích từ quỹ thi đua khen thưởng tổ chức cho người laođộng đi nghỉ mát thăm quan danh lam thắng cảnh Cán bộ công nhân viênchức bị ốm đau có quà thăm hỏi trị giá 20.000đồng / người / lần Tổ chứcthăm viếng bố mẹ cán bộ công nhân viên khi qua đời Tết nguyên đán ngoàitiền lương còn có tiền thưởng, có túi quà trị giá trên 100.000 đồng Chính vìthế mà cán bộ công nhân viên luôn gắn bó với công ty.
*Các danh hiệu thi đua, các hình thức khen thưởng năm 2006
Đối với doanh nghiệp hàng tháng bình bầu cá nhân xuất sắc, thông quahội đồng thi đua khen thưởng xét tặng thưởng tiền, hiện vật, khen thưởng 6tháng.
Đối với các đoàn thể: Tổ chức công đoàn được liên đoàn lao động tỉnhtặng bằng khen, liên đoàn lao động huyện tặng giấy khen
Sở thương mại du lịch, sở công an, bảo hiểm xã hội tỉnh, sở côngnghiệp, sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, chi cục thuế, hội khuyến họctỉnh, huyện tặng giấy khen cho doanh nghiệp về các thành tích đóng gópnghĩa vụ, xây dựng phong trào và thực hiện sản xuất kinh doanh tốt.
Trong những năm qua Công ty luôn hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kếhoạch SXKD mà hội nghị tổng kết hàng năm của Công ty đã đề ra, doanh sốvà hiệu quả kinh doanh năm sau cao hơn năm trước, tạo việc làm thườngxuyên cho người lao động và tạo thêm việc làm cho các đại lý.
4 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC TIÊUTHỤ GẠO CỦA CÔNG TY
4.1.Điều kiện tự nhiên
Trang 16Gạo là sản phẩm của nền nông nghiệp lúa nước Mà cây lúa chịu tácđộng rất nhiều của điều kiện tự nhiên trong đó có đất, nước, khí hậu thời tiết.Sở dĩ điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ của Công ty làdo nó ảnh hưởng đến hoạt động thu mua nguyên liệu đầu vào của Công ty Vìnếu điều kiện tự nhiên thuận lợi cây lúa sinh trưởng phát triển tốt bà con nôngdân được mùa thì công tác thu mua nguyên liệu (thóc) của Công ty sẽ dễ dàngthuận tiện, mua được với số lượng lớn chất lượng đảm bảo do đó ảnh hưởngđến chất lượng và giá thành gạo Và ngược lại nếu điều kiện tự nhiên khôngthuận lợi thì sẽ gây khó khăn cho việc thu mua nguyên liệu, bà con thu hoạchđược ít thì Công ty sẽ mua không đảm bảo số lượng cũng như chất lượng.Việc đó sẽ ảnh hưởng đến sản phẩm đầu ra và hoạt động tiêu thụ của Công ty.
4.1.1.Đất đai
Đất đai là yếu tổ quan trọng hàng đầu trong canh tác lúa vì toàn bộ sảnphẩm thóc từ khi gieo trồng cho đến khi thu hoạch đều phải thông qua đất.Tại sao có những vùng trồng được lúa năng suất cao, dẻo ngon còn có nhữngvùng cây lúa không thể sống nổi Điều đó là do chất đất quy định Thái Bìnhcó những loại đất đặc trưng:
Đất phù sa bồi đắp thường xuyên bao gồm các địa phương nằm ngoài đêven các sông lớn thích hợp cho việc trồng các loại cây ngắn ngày, hoa màu.
Đất phù sa trong đê bao gồm đất thịt phù hợp cho các loại lúa nước.Đất cát pha, thịt pha cát tập trung ở các xã ven biển Thái Thụy, TiềnHải, Kiến Xương.
Đất chua có độ pH <5,2
Nhưng nhìn chung đất Thái Bình chủ yếu là đất phù sa có độ phì nhiêucao được bồi đắp bởi hai con sông đó là sông Hồng và sông Thái Bình Độphì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phẩm.Hơn nữa Thái Bình là tỉnh duy nhất trong cả nước không có núi chỉ toàn đồngbằng nên thuận lợi cho việc trồng lúa.
Trang 17Song mặc dù đất đai bằng phẳng nhưng đất nông nghiệp chia bình quântheo nhân khẩu do đó đất manh mún, mỗi hộ có từ 4-6 mảnh ruộng ở các khukhác nhau, chưa hình thành vùng nguyên liệu tập trung Chính điều đó làmcho tưới tiêu hạn chế, cơ giới hoá gặp khó khăn, đầu tư khoa học, công nghệ,phân bón rất khó thực hiện.
4.1.2.Nước tưới tiêu
Đất và nước là hai yếu tố không thể thiếu và tách rời nhau trong sảnxuất nông nghiệp Cùng với đất thì nước cũng có ảnh hưởng không nhỏ đếncây trồng Lượng nước dù nhiều hay ít đều ảnh hưởng không tốt đến câylúa Cây lúa chỉ có thể phát triển tốt trong điều kiện có lượng nước phù hợptrong từng giai đoạn phát triển Chính vì vậy mà công tác thuỷ nông đóng vaitrò rất quan trọng
Thái Bình là tỉnh đồng bằng ven biển hình thành do phù sa các sông bồiđắp nên địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc tưới tiêu Hơn nữa là tỉnhthâm canh cây lúa, một trong những vựa thóc lớn của đồng bằng sông Hồng,Thái Bình từ lâu đã nổi tiếng với nghề trồng lúa lâu năm nên hệ thống tướitiêu, đê điều khá tốt
Đó là các đê ngăn mặn, ngăn lũ khá vững chắc và hoàn chỉnh
Ngoài ra còn có hệ thống cống Lân và cống Trà Linh để thoát nước rabiển mỗi khi có ngập úng
Mô hình dịch vụ tưới tiêu đến các hợp tác xã và hộ gia đình (90% diệntích đất được tưới đủ nước và chủ động).
Chủ trương cống hoá kênh mương đang được tổ chức thực hiện ở hầuhết các xã trong tỉnh
Hệ thống thuỷ nông tốt như vậy nên giúp Thái Bình luôn là tỉnh có năngsuất lúa cao Lợi thế của tài nguyên nước có ý nghĩa quyết định cho việc thâmcanh tăng vụ thắng lợi, ngoài ra nó còn có ý nghĩa đảm bảo tài nguyên đấtphát huy đầy đủ trong quá trình trồng lúa.
Trang 184.1.3 Điều kiện khí hậu thời tiết
Thái Bình là vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa.Lượng mưa nhiều, ít khi xảy ra hạn hán song luôn phải chịu ảnh hưởng lớncủa gió bão, mưa úng trong quá trình sản xuất thâm canh Nhưng do có hệthống tưới tiêu tốt nên mặc dù thời tiết khí hậu như vậy nhưng cây lúa vẫnsinh trưởng và phát triển tốt Nhìn chung điều kiện khí hậu thời tiết của TháiBình tương đối ổn định và phù hợp cho cây lúa phát triển.
Tóm lại đất đai, thời tiết, khí hậu ở Thái Bình khá thuận lợi cho cây lúasinh trưởng và phát triển nên việc thu hoạch lúa của bà con nông dân cũngtương đối tốt và dẫn đến công tác thu mua nguyên liệu đầu vào của Công tycũng thuận lợi
4.2 Chính sách thuế của Nhà nước
Chính sách thuế của Nhà nước đặc biệt là chính sách thuế giá trị giatăng có ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ gạo của công ty.
Thuế GTGT là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịchvụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Vậy chính sách thuế có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt động tiêu thụcủa Công ty?
Theo điều 4 khoản 1 chương 1 luật thuế giá trị gia tăng quy định nhữngđối tượng sau không thuộc diện chịu thuế GTGT đó là:
“ Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắtchưa chế biến thành sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổchức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán ra và ở khâu nhập khẩu.”
Theo điều luật đó thì thóc người nông dân thu hoạch về đem bán khôngphải chịu thuế GTGT.
Nhưng mặt khác theo điều 2 chương 1 luật thuế GTGT lại quy định Đốitượng chịu thuế là :
Trang 19“ Hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở ViệtNam là đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng, trừ các đối tượng quy định tạiĐiều 4 của luật này.”
Gạo là sản phẩm từ nông nghiệp,đã qua chế biến trở thành hàng hoáđược tiêu dùng cho nhu cầu thiết yếu và được dùng trong các ngành côngnghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến Như vậy khi bán sản phẩm ra thịtrường thì Công ty phải chịu thuế GTGT đầu ra.
Không chỉ Công ty Lam Sơn mà các Công ty khác kinh doanh thóc gạocũng gặp khó khăn về chính sách thuế của Nhà nước Điều đó làm giảm lợinhuận của Công ty.
Ví dụ: Giá thóc V (nguyên liệu đầu vào) mua từ người nông dân năm2006 là 2606 đồng/kg.
Nếu được khấu trừ đầu vào thì thuế GTGT được khấu trừ là: 5% *2606=130,3 (đồng).
Giá bán gạo V năm 2006 là 3750 đồng/kg Thuế GTGT đầu ra phải nộplà: 5%* 3750 =187,5 đồng
Áp dụng công thức tính thuế GTGT thì Công ty chỉ phải nộp là: 130,3 = 57,2 đồng Nhưng do không được khấu trừ thuế đầu vào nên Công typhải nộp là 187,5 đồng Như vậy điều đó làm giảm lợi nhuận của Công ty.
187,5-4.3 Môi trường cạnh tranh
Cạnh tranh là yếu tố không thể thiếu được trong nền kinh tế thị trường.Không chỉ cạnh tranh về giá cả mà về chất lượng và tốc độ cung ứng Gạo làmặt hàng tất yếu không thể thiếu được trong đời sống Nó không chỉ cung cấplương thực giúp con người tồn tại mà nó còn được dùng trong các ngành côngnghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến như cồn, hồ, rượu bia Ngoài ra ngườita còn dùng gạo để chăn nuôi làm bún, bánh….
Thái Bình là tỉnh thâm canh cây lúa, trong tỉnh cũng có nhiều doanhnghiệp kinh doanh thóc gạo (có khoảng 10 cơ sở) Công ty không chỉ cạnh
Trang 20tranh với các doanh nghiệp đó trong việc bán sản phẩm mà còn cạnh tranh đểmua nguyên liệu đầu vào (thóc) vì thóc của Công ty chủ yếu là mua từ nguồntrong tỉnh.
Hàng năm cứ vào tháng 5 và tháng 10 sau khi người nông dân thu hoạchlúa từ đồng về thì các cơ sở lại đến các điểm để thu mua thóc về chế biến Đểcó thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, mua được thóc với sốlượng lớn và chất lượng đảm bảo công ty đã thiết lập quan hệ bạn hàng vớicác cơ sở, các đại lý thu mua thóc ở các xã.
Không chỉ cạnh tranh trong tỉnh mà công ty phải cạnh tranh với cácdoanh nghiệp ngoài tỉnh Ví dụ như gạo thơm Hải Hậu, gạo hương nhài XuânĐài, gạo bắc Điện Biên… Những loại gạo này đều là gạo có chất lượng, có uytín trên thị trường được nhiều người biết đến Gạo của công ty nói riêng vàgạo của Thái Bình nói chung sẽ bị cạnh tranh gay gắt bởi gạo Thái Bình tuygiá cả hợp lý chất lượng tốt song vẫn chưa xây dựng được thương hiệu gạoriêng Điều đó là một khó khăn cho Công ty trong việc cạnh tranh trên thịtrường.
Bên cạnh đó Công ty còn chịu sự cạnh tranh của sản phẩm gạo các nướcThái Lan, Đài Loan xuất khẩu sang nước ta qua con đường tiểu ngạch Gạocác nước này đã có thương hiệu riêng được bạn bè quốc tế biết đến Nhữnggạo này có chất lượng tốt, cơm dẻo thơm mà giá cả cũng hợp lý.
Như vậy Công ty kinh doanh trong lĩnh vực thóc gạo không những chịusự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tỉnh về mua và bán sản phẩm màcòn phải cạnh tranh với các sản phẩm khác có uy tín từ lâu trên thị trường.Để có thể tồn tại và phát triển được trên thị trường đòi hỏi Công ty luôn phảinỗ lực phấn đấu tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình.
4.4.Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ có ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng gạo Mỗiloại gạo tuỳ theo chất lượng yêu cầu mà có quy trình dài ngắn khác nhau.
Trang 21Trong công ty hiện có lắp đặt dàn máy xay sát liên hoàn công suất 4 tấn/giờ với quy trình công nghệ như sau:
SƠ ĐỒ 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN GẠO
Quá trình sản xuất chế biến gạo được diễn ra như sau.(1) Cung cấp nguyên liệu
Cung cấp nguyên liệu đầu vào là khâu quan trọng của quá trình kinhdoanh đây là khâu quyết định tới giá thành sản phẩm khâu này được thực hiệnbởi phòng kinh doanh Phòng kinh doanh có nhiệm vụ phân công cán bộ thumua thóc từ các địa phương trong và ngoài tỉnh về tập kết tại Công ty.
(2) Quy trình làm sạch nguyên liệu
Nguyên liệu được đưa sang bộ phận làm sạch bằng hệ thống băng tải tựđộng tại đây thóc được làm sạch bằng hệ thống sàng lại bỏ hoàn toàn các tạpchất hữu cơ, tạp chất vô cơ
(3).Quy trình xay bóc vỏ trấu.
Sau khi thóc đã được làm sạch được đưa sang hệ thống xay bóc vỏ trấutrên hệ thống xay 4.000 tấn / giờ Tại quy trình xay thóc được bóc tách thànhtrấu và gạo lật trấu được đưa vào kho chứa trấu gạo lật đưa sang hệ thống sáttrắng Yêu cầu quá trình bóc vỏ trấu phải đảm bảo tỉ lệ gạo lật sạch là 95% vàtỷ lệ thóc lẫn trong gạo lật là <5%.
(4).Quy trình sát trắng
Thóc sau khi bóc vỏ trấu thành gạo lật đưa sang máy sát trắng nguyên lývận hành là sát trắng từ từ để đảm bảo cho hạt gạo được bóc vỏ cám từ ngoài
2 Làm sạch nguyên liệu
4 Xát trắng3 Xay bóc
vỏ trấu
5 Đánh bóng lọc1 Cung ứng
nguyên liệu
6 Gạo thành phẩm
Trang 22vào trong với mức độ trắng máy 2 cao hơn máy 1 máy 3 cao hơn máy 2 máy 4cao hơn máy 3 yêu cầu quá trình gạo trắng đều sạch gần cám tỷ lệ tấm tronggạo thấp nhiệt độ gạo sau khi xát trắng <25 0 C
(5).Quy trình đánh bóng lọc tấm
Kết thúc quá trình sát trắng gạo được đưa sang máy đánh bóng hơi nướcmục đích của quá trình này là làm cho hạt gạo trắng bóng không còn gân áocám bám, yêu cầu quá trình này là gạo bóng đều tỉ lệ gạo gẫy thêm sau đánhbóng là 5% Kết thúc đánh bóng gạo đưa sang tách tấm mục địch tách bớttấm theo từng loại gạo quy định hoặc theo yêu cầu khách hàng.
(6).Quy trình ra gạo thành phẩm
Gạo đánh bóng xong đưa sang xi lô chứa và được đóng bao trọng lượng50kg được chuyển sang nhập kho dự trữ hoặc bán thẳng cho khách hàng Yêucầu của sản phẩm gạo thành phẩm theo TCVN 5644 -1992.
Trang 23phải qua giai đoạn xát trắng, đối với gạo V làm bún thì phải qua cả giai đoạnđánh bóng.
4.5 Khả năng tài chính của công ty
Bất kỳ một công ty nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải xemxét tính toán khả năng tài chính của mình để có hoạt động đầu tư phù hợp.Khả năng tài chính quyết định rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty.Và đối với hoạt động tiêu thụ, duy trì mở rộng thị trường thì cũng cần phảinghiên cứu tình hình tài chính.
Tình hình tài chính của công ty được thể hiện thông qua một số chỉ tiêucủa bảng sau:
Bảng 5: Tình hình tài chính của Công ty năm 2003-2006
(Đơn vị: 1.000 đồng)
STTChỉ tiêuNăm 2003Năm 2004Năm 2005Năm 20061 Tổng tài sản12.191.99422.564.25427.696.53535.553.2202 Tài sản lưu động và ĐTNH9.262.93015.242.65318.734.43025.053.120
2.2 Các khoản phải thu213.333393.213948.5601.511.9402.3 Hàng tồn kho8.792.84414.404.18117.234.01322.625.7303 Tài sản cố định ĐTDH2.929.0647.321.6018.962.10510.500.1004 Tổng nguồn vốn12.191.99422.564.25427.696.53535.553.2205 Nợ phải trả9.272.47217.580.07822.624.51125.553.2205.1 Nợ ngắn hạn2.921.9229.200.00012.624.51116.553.2205.2 Nợ dài hạn6.350.55010.416.0569.000.0009.000.0006 Vốn chủ sở hữu2.919.5224.984.1765.072.02410.000.000
8 Chỉ số thanh toán nhanh0,160,0910,120,14
(Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán)
Qua bảng số liệu về tình hình tài chính ở trên cho thấy:
- Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty qua các năm đều tăng.Năm 2004 so với năm 2003 tăng 10.372.260 nghìn đồng tương ứng tăng 85%.Năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 5.132.200 nghìn đồng tương ứng tăng22,75% Năm 2006 so với năm 2005 tăng 7.856.685 nghìn đồng tương ứngtăng 28,4%.
Trang 24- Tỷ suất tài trợ tăng giảm không ổn định Năm 2005 là thấp nhất trongcác năm, còn năm 2006 cao nhất bằng 0,28 là do từ năm 2003-2005 vốn chủsở hữu ít, Công ty sử dụng vốn vay nhiều Nhưng đến năm 2006 vốn chủ sởhữu tăng là do năm 2006 Công ty chuyển sang hình thức Công ty Cổ phầnhuy động được nhiều vốn.
- Chỉ số thanh toán nhanh của Công ty năm 2003 so với năm 2004 giảmmạnh nhưng bắt đầu từ năm 2004 trở đi chỉ số này đã tăng Năm 2003 đạt caonhất bằng 0,23 còn năm 2004 là thấp nhất chỉ bằng 0,091 Khả năng thanhtoán nhanh của Công ty còn hạn chế do vốn của Công ty chủ yếu tồn tại dướidạng hàng tồn kho nhiều Công ty cần phải tính toán đưa ra giải pháp lưu khohợp lý để góp phần làm cho chỉ số này có giá trị cao hơn.
Như vậy tình hình tài chính trong Công ty nhìn chung là chưa tốt, cònhạn chế Do đó sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công tyvà đặc biệt ảnh hưởng nhiều đến hoạt động tiêu thụ của Công ty Vì với tìnhhình tài chính như thế thì sẽ khó khăn cho Công ty trong việc xây dựng nhữngchính sách kế hoạch phát triển sản phẩm.
Trang 25Công ty Lam Sơn cũng như các doanh nghiệp khác khi tiến hành sảnxuất kinh doanh đều luôn đề ra kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ và tổchức thực hiện kế hoạch đó nhằm giúp cho hoạt động tiêu thụ đạt kết quả tốtnhất Hiệu quả của công tác tiêu thụ sẽ phản ánh tính hiệu quả của hoạt độngsản xuất kinh doanh
Bảng 6: Tỷ lệ thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm gạo của Côngty giai đoạn 2003-2006
(Đơn vị: 1000 đồng)
hiện kếhoạch( %)Số lượng
( Tấn )
Doanh thu(Triệu đồng)
Số lượng( Tấn )
Doanh thu(Triệu đồng)
(Nguồn: Phòng Kế hoạch điều vận)
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ thực hiện so với kế hoạch
Trang 26Doanh thukế hoạchDoanh thuthực hiện
Từ bảng trên ta thấy năm 2003, 2004, 2005 công ty đã không hoànthành kế hoạch đề ra Năm 2006 Công ty không những đạt mà còn vượt kếhoạch Nhưng nhìn chung qua các năm công ty cũng đã gần đạt được kếhoạch tiêu thụ sản phẩm.
+ Năm 2003 Công ty đạt được 98,1% so với kế hoạch là do công ty vừamới chuyển địa điểm sang cụm CN Đông La - Đông Hưng - Thái Bình (năm2002) Công ty vẫn đang hoàn tất các cơ sở vật chất nên hoạt động sản xuấtchưa ổn định.
+ Năm 2004 do thời tiết không thuận lợi, trận mưa lụt cuối tháng 7 gâyngập úng làm thiệt hại mùa màng năng suất lúa giảm Điều này gây khó khăncho công tác thu mua thóc của Công ty nên ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ,do vậy mà năm 2004 Công ty chỉ đạt 98,6% so với kế hoạch.
+ Năm 2005 mặc dù thời tiết khá thuận lợi, hơn nữa lúc này cơ sở vậtchất của Công ty đã ổn định nhưng năm 2005 là năm thực hiện kế hoạch thấpnhất chỉ đạt 85,4 % Sở dĩ như vậy là do năm 2005 Công ty phải mất ba thángngừng hoạt động để lắp ráp máy móc thiết bị mới (dàn máy xay xát liên hoànBùi Văn Ngọ).
+ Năm 2006 Công ty không chỉ hoàn thành kế hoạch đề ra mà còn vượt3,2% so với kế hoạch Đó là một sự nỗ lực rất lớn Có được điều đó thứ nhấtlà do Công ty mới được lắp đặt máy móc hiện đại hơn trước (công suất đạt 4
Trang 27tấn/ giờ, gấp hai lần công suất trước), thứ hai là Công ty đã thu mua loại thócmới, chất lượng về chế biến (Hương Cốm).
Mặc dù còn có nhiều khó khăn nhưng Công ty đã luôn cố gắng và nỗlực phấn đấu để hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đặt ra.
Gạo là sản phẩm thiết yếu và quan trọng trong cuộc sống con người Nókhông chỉ dùng làm lương thực đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người màcòn dùng nhiều cho ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến (gạođược sử dụng để chế biến các loại rượu, cồn hay gạo còn dùng làm bún, bánhphở, bánh đa…) Ngoài ra gạo chất lượng kém còn được tận dụng để làm thứcăn chăn nuôi Với mỗi loại gạo có mục đích sử dụng khác nhau
Để đáp ứng nhu cầu rộng rãi của khách hàng trong Công ty có nhiềuloại gạo khác nhau phù hợp với mục đích sử dụng và thói quen của từng vùngkhác nhau.
Ví dụ như gạo kho thường dùng để nấu rượu, làm thức ăn chăn nuôi rấtđược ưa chuộng ờ vùng Bắc Giang, gạo Q cũng dùng để nấu rượu nhưng lạiđược tiêu thụ nhiều ở Vĩnh Phúc Gạo V do có nhiều bột nên được dùng chủyếu để làm bún bánh, phở Xi, Tạp Giao, Khang Dân là gạo ăn thông thường,còn Bắc Thơm, Tám Thơm, Hương Cốm là gạo chất lượng thường dành chonhững người có thu nhập cao hoặc trong những ngày lễ tết Trong xu hướnghiện nay khi mà đời sống ngày càng được nâng cao thì nhu cầu các loại gạothayđổi.
Trang 28Bảng 7: Cơ cấu tiêu thụ các loại gạo của Công ty
(Đơn vị: 1000 đồng)
Trang 29Dựa vào bảng trên ta thấy:
* Doanh thu tiêu thụ gạo qua các năm đều tăng, cùng với tăng doanh thulợi nhuận thu được cũng tăng theo (riêng năm 2005 do lắp ráp máy móc thiết bịsản xuất không đủ hàng nên doanh thu thấp) Năm 2004 so với năm 2003 lợinhuận tăng 23.061 nghìn đồng tương ứng tăng 22,19%; năm 2005 so với năm2004 lợi nhuận giảm 18.730 nghìn đồng tương ứng giảm 14,75%; năm 2006 sovới năm 2005 lợi nhuận tăng 79.332 nghìn đồng tương ứng tăng 73.3% Cóđược điều đó là do lúc này Công ty lắp ráp máy móc công suất lớn gấp 2 lầntrước nên tạo ra nhiều sản phẩm hơn.
* Cơ cấu các loại gạo có sự thay đổi qua các năm Gạo kho, Q, V giảmdần còn gạo chất lượng như bắc thơm, tám thơm tăng dần Điều đó là rất hợp lývì đời sống con người ngày càng được nâng cao nhu cầu của con người khôngcòn là ăn no, mặc ấm nữa mà cao hơn là ăn ngon, mặc đẹp Chính vì thế mànhững gạo có chất lượng ăn ngon, thơm dẻo đang ngày càng được ưa chuộng.
+ Thái Bình là vùng trồng rất nhiều gạo Q vì thế mà trong cơ cấu về cácloại gạo của Công ty thì gạo Q vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất mặc dù đang có xuhướng giảm Gạo Q cứng, nở ăn không ngon; thường được dùng để nấu rượu,làm hàng và một số nơi như miền núi trung du, những người có thu nhập thấpcòn dùng để ăn Nhưng nhu cầu về gạo Q để ăn ngày càng giảm vì đời sống conngười đang ngày càng được nâng cao Năm 2004 gạo Q chiếm 27,52 % giảm0,69 % so với năm 2003, năm 2005 giảm 1,17% so với năm 2004 và năm 2006giảm 4,22 % so với năm 2005.
+ Mặc dù nhu cầu làm bún, bánh phở tăng nhưng gạo V lại có xu hướnggiảm là do giống lúa V chỉ cấy được một vụ tháng 5 mà năng suất lại thấp nênngười nông dân ngày càng ít cấy giống lúa Gạo V năm 2004 so với năm 2003giảm 1,37 %, năm 2005 so với năm 2004 giảm 3,24 %, năm 2006 so với năm2005 giảm 1,11 %.
Trang 30+ Gạo Xi, Khang Dân, Tạp Giao vẫn tăng qua các năm.
+ Gạo ngon chất lượng (Tám Thơm, Bắc Thơm, Hương Cốm) mặc dù cònchiếm tỷ lệ nhỏ nhưng đang có xu hướng tăng dần Gạo Bắc Thơm năm 2003chiếm 3,15 %, năm 2004 chiếm 3,69 % tương ứng tăng lên 0,54 %, năm 2005so với năm 2004 tăng 1,32 % và năm 2006 so với năm 2005 tăng 0,88 % Nhưvậy cùng với sự phát triển của đời sống, xã hội thì nhu cầu về gạo chất lượngngày càng tăng, đặc biệt là trong các dịp lễ tết thì những gạo có chất lượngđược tiêu thụ rất mạnh.
Tóm lại để đẩy mạnh tiêu thụ Công ty cần phải nắm rõ cơ cấu tiêu thụ cácloại gạo để biết được xu hướng biến đổi của từng loại Từ đó đưa ra chính sáchtiêu thụ hợp lý phù hợp với nhu cầu thị trường.
1.2 Đánh giá việc duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ gạo của Công ty
Mặc dù Công ty kinh doanh trong lĩnh vực lương thực khá lâu nhưng thịtrường tiêu thụ sản phẩm của Công ty vẫn còn hạn hẹp Công ty mới chỉ kinhdoanh chủ yếu ở các tỉnh Miền Bắc, Công ty gần như vẫn chưa xâm nhập đượcvào thị trường các tỉnh Miền Trung và Miền Nam.
Bảng 8: Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường
Biểu đồ 2: Cơ cấu tiêu thụ gạo trên các thị trường
Trang 31Bắc GiangVĩnh PhúcQuảng NinhHải PhòngThái Bình
Nhìn vào bảng cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm trên thị trường ta thấy sảnphẩm tiêu thụ tại các tỉnh, thành phố chiếm tỉ trọng không đều nhau.Thị trườngtiêu thụ sản phẩm mạnh nhất của Công ty trước kia là Bắc Giang nhưng hainăm gần đây thị trường này có xu hướng giảm, thay vào đó Hải Phòng là thịtrường lớn nhất của Công ty.
+ Gạo tiêu thụ tại Bắc Giang ngày càng giảm năm 2003 chiếm 32,1%,năm 2004 giảm còn 27,7%, năm 2005 giảm còn 26,5% và đến năm 2006 chỉcòn 25,3% Gạo tiêu thụ chính ở thị trường này là gạo kho, Q nấu rượu, một ítđể ăn nhưng do nhu cầu về gạo Q để ăn giảm, gạo từ Miền Nam tràn vào BắcGiang nhiều mà giá lại rẻ nên dẫn đến gạo của Công ty tiêu thụ ở thị trườngnày ngày càng giảm
+ Thị trường Hải Phòng, Quảng Ninh tiêu thụ gạo ngày càng tăng là dohai khu vực này ngành công nghiệp phát triển mạnh, nông nghiệp ít, nhiều côngnhân nhu cầu về gạo ngày càng tăng nhưng chủ yếu là gạo yếu là Khang Dân,Tạp giao, Q
+ Hiện nay Hải Phòng đang là thị trường tiêu thụ gạo mạnh nhất củaCông ty từ chiếm 23,8 % năm 2003 tăng lên 27,2 % năm 2004, năm 2005chiếm 28,1 % và đến năm 2006 chiếm tới 30,5 % Hải Phòng là nơi côngnghiệp phát triển, lại có bến cảng nên thuận tiện cho Công ty đi lấy hàng (Thứcăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp từ cảng) Tận dụng điều đó Công ty luôn quantâm và có những chính sách thích hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ tại thị
Trang 32trường này để trong những năm tới Hải Phòng vẫn là thị trường tiêu thụ lớn củaCông ty.
+ Tỷ lệ tiêu thụ gạo ở Thái Bình chỉ chiếm một phần rất nhỏ nhưng đangcó xu hướng tăng Do Thái Bình là tỉnh thâm canh cây lúa, người dân chủ yếulà trồng lúa, hơn nữa trong tỉnh lại có rất nhiều cơ sở chế biến thóc gạo nênlượng tiêu thụ tại thị trường này chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ Năm 2004 nhu cầu vềgạo tại thị trường này là nhiều nhất chiếm 8,3 % là do năm 2004 Thái Bình bịtrận ngập úng vào tháng 7 nên nhu cầu về gạo có tăng chút ít Gạo tiêu thụ ởđây là Q, V dùng để làm hàng, Tám thơm, Bắc thơm, Hương Cốm dành chodân thành thị và những người có thu nhập cao.
Nhìn chung thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty còn hạn chế chưađược mở rộng Công ty chủ yếu vẫn làm ăn với các thị trường truyền thống,chưa khám phá, tìm kiếm thị trường mới Do vậy mà Công ty cần phải có chínhsách, biện pháp để mở rộng, khai thác những thị trường tiềm ẩn để ngày càngmở rộng phạm vi thị trường của Công ty không chỉ ở Miền Bắc mà còn ở khắpđất nước Việc mở rộng thị trường có ý nghĩa quyết định để tăng doanh số vàlợi nhuận cho Công ty.
2 ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TY ÁP DỤNG
2.1 Các giải pháp liên quan đến công tác nghiên cứu thị trường
Qua bảng số liệu ở trên cho thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công tychủ yếu là ở các tỉnh Miền Bắc như Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, HảiPhòng Thị trường miền Trung và miền Nam sản phẩm của Công ty gần nhưkhông có Công tác nghiên cứu thị trường chưa được Công ty quan tâm chútrọng Công ty mới chỉ quan tâm cũng như tìm hiểu nhu cầu và thiết lập quan hệvới các bạn hàng truyền thống lâu năm mà chưa chú ý, tìm kiếm thị trường mới.Và Công ty cũng mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu thị trường hiện tại màchưa chú ý đến thị trường tương lai Điều này được thể hiện rõ hơn ở các nội
Trang 33dung cụ thể dưới đây của công tác nghiên cứu thị trường mà Công ty đã nghiêncứu.
2.1.1 Công tác nghiên cứu cầu về sản phẩm
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất, kinh doanh cũng đềuphải nghiên cứu cầu Đó là công việc quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng tiêu thụ sản phẩm Nghiên cứu cầu là xác định được các dữ liệu về cầutrong hiện tại và khoảng thời gian tương lai xác định nào đó Gạo là mặt hànglương thực thiết yếu và được sử dụng rất nhiều trong cuộc sống Chính vì vậymà nhu cầu về gạo là nhiều Gạo có nhiều loại nhưng tuỳ mỗi vùng khác nhauvới những mục đích sử dụng khác nhau mà có nhu cầu khác nhau
Để đẩy mạnh công tác tiêu thụ Công ty cũng đã tiến hành nghiên cứu cầu:nghiên cứu số lượng khách hàng, quy mô, nhu cầu của từng khách hàng để đềra kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ cụ thể đáp ứng từng khách hàng nhằmtiêu thụ được hết sản phẩm sản xuất ra đồng thời không sản xuất thiếu so vớinhu cầu của khách hàng Công ty đã quan tâm đến cái mà khách hàng cần chứkhông phải cái mà mình sản xuất Nhưng mới chỉ ở thị trường truyền thống,chưa mở rộng khai thác thị trường mới.
Bảng 9 : Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty tại thị trường Bắc Giang
Trang 34Tỷ lệ TH (%) 95,6 94,5 92,9 87,62006
(Nguồn: Phòng Thương Mại)
Tại thị trường Bắc Giang khách hàng lớn lâu năm của Công ty là cửahàng Thuý Tằng, lương thực Bắc Giang, cửa hàng Hà Duyên Năm 2005 Côngty mới mở rộng thêm khách hàng mới là cửa hàng Hiền Loan Do mối quan hệlàm ăn lâu năm với các khách hàng nên Công ty dự báo tương đối chính xácnhu cầu tiêu thụ của khách hàng Cửa hàng Hiền Loan là khách hàng mới, Côngty chưa nắm bắt cụ thể, chính xác các thông tin nên việc dự báo so với thựchiện chưa được chính xác Nhưng đến năm 2006 Công ty đã dự báo so với thựchiện đạt 98,4%, và trong thời gian tới Công ty sẽ càng dự báo chính xác hơnnhu cầu của khách hàng này và sẽ trở thành khách hàng truyền thống của Côngty.
Bảng 10: Tình hình dự báo và thực hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩmcủa Công ty tại thị trường Hải Phòng
(Đơn vị : 1000 đồng)
Tên khách hàng
Cửa hàng lương thựcHải Phòng
Bộ đội hải quân HP
Thành- Kiến Thuỵ
Trang 35TH (1000đ) 3.890.222 1.296.741 2.107.204 810.463
(Nguồn: Phòng Thương Mại)
Thị trường Hải Phòng là một thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm gạo của Côngty Khách hàng chính của Công ty ở thị trường này là cửa hàng Ngàn - ThuỷNguyên, sau đó là cửa hàng lương thực Hải Phòng và bộ đội hải quân Hải Phòng.Năm 2004 Công ty mới có thêm khách hàng mới Thành - Kiến Thuỵ
Qua bảng trên ta thấy Công ty rất chú trọng nghiên cứu và đáp ứng rất tốt nhucầu của các khách hàng lớn, lâu năm Công ty tiến hành dự báo nhu cầu của kháchhàng sau đó lập ra kế hoạch sản xuất và tiêu thụ tương đối chính xác.
Trong các năm 2003-2006 thì năm 2005 là năm thực hiện kế hoạch thấpnhất, chưa đáp ứng hết nhu cầu khách hàng, gây tình trạng thiếu hàng Sở dĩnhư vậy là do năm 2005 Công ty phải mất một thời gian để lắp ráp máy mócthiết bị mới, do đó làm gián đoạn hoạt động sản xuất nên sản phẩm làm ra cònthiếu hụt so với nhu cầu của khách hàng.
Năm 2006 sau khi máy móc thiết bị mới được lắp ráp, hoạt động củaCông ty đã ổn định nên Công ty đã đáp ứng tốt hơn nhu cầu khách hàng Tìnhhình thực hiện đều cao hơn so với kế hoạch.
*Phương pháp nghiên cứu cầu trong Công ty
Để dự báo được chính xác nhu cầu của các khách hàng đó Công ty đãtiến hành nghiên cứu cầu bằng cách:
- Thứ nhất, bằng phương pháp gián tiếp thông qua các số liệu thống kê,các báo cáo kết quả tiêu thụ qua các năm của khách hàng
- Thứ hai, bộ phận tiếp thị trong phòng thương mại thường xuyên gọi điệnliên lạc với khách hàng để tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu, số lượng cũng như cácloại gạo mà khách hàng cần ở mỗi thời điểm để đáp ứng kịp thời chính xác.
* Đánh giá phương pháp: Việc nghiên cứu cầu bằng phương pháp như
trên có nhiều hạn chế Cách này chỉ áp dụng trong trường hợp đó là những
Trang 36khách hàng quen, truyền thống Còn muốn mở rộng thị trường tìm kiếm thêmnhững khách hàng mới thì Công ty phái sử dụng các phương pháp nghiên cứucầu trực tiếp như dùng bảng hỏi thăm dò ý kiến khách hàng, tổ chức hội nghịgặp gỡ khách hàng Vì thế mà khách hàng của Công ty đa số là khách hàngquen, làm ăn Điều đó vừa thuận lợi nhưng cũng đồng thời là một khó khăn đốivới Công ty Vì nếu như Công ty chỉ chú trọng làm ăn với các khách hàng trungthành lâu năm, đáp ứng tốt nhu cầu của họ thì Công ty tạo lập được bạn hàngtrung thành, điều mà doanh nghiệp nào cũng muốn Nhưng nếu không tìm kiếmkhai thác thị trường mới, tiềm ẩn thì khu vực thị trường của Công ty sẽ hạn hẹpdo đó làm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ.
2.1.2 Nghiên cứu cung
Muốn tiêu thụ được sản phẩm nghiên cứu cầu thôi chưa đủ còn cần phảinghiên cứu cung tức là nghiên cứu đối thủ cạnh tranh biết được điểm mạnh,điểm yếu của đối thủ để từ đó có những biện pháp, cách thức nhằm tạo lợi thếcho mình.
Các đối thủ cạnh tranh của Công ty khá nhiều Không chỉ ở trong tỉnh màcòn ngoài tỉnh Công ty cũng đã có sự tìm hiểu về các đối thủ cạnh tranh đã biếtđược họ là ai, ưu nhược điểm của họ.
* Trong tỉnh: có khoảng 10 cơ sở chế biến thóc gạo cạnh tranh với Côngty, được chia làm ba nhóm chính: Một là Các Công ty lương thực Sông Hồng (4Công ty ở Đông Hưng, Thái Thụy, Tiền Hải, Quỳnh Phụ), hai là Công ty CổPhần Lương thực Thái Đan, ba là các cơ sở tư nhân (Hương Cúc, Thuỷ Dương,Thuận Khang, Cường Liên)
Mỗi Công ty đều có ưu nhược điểm riêng và Công ty đã nắm được một sốưu nhược điểm chủ yếu, biết được mặt hàng và thị trường chính của các đối thủcạnh tranh trong tỉnh như đối với các Công ty lương thực Sông Hồng kinhdoanh chủ yếu là mặt hàng gạo để làm hàng nấu rượu, một ít gạo ăn, còn cáccông ty tư nhân chủ yếu kinh doanh trong lĩnh vực gạo ăn Nhưng Công ty mới
Trang 37chỉ tìm hiểu được điểm mạnh, yếu mà chưa tìm hiểu nghiên cứu các chính sáchtiêu thụ chính sách khuyến mại, quảng cáo của đối thủ Nắm được đặc điểm củacác đối thủ thì mới có thể giành lợi thế trên thương trường
Dưới đây là một vài ưu, nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh trong tỉnhmà Công ty tìm hiểu được.
Bảng 11 : Điểm mạnh, yếu của các đối thủ cạnh tranh trong tỉnh
1 Công ty LTSông Hồng
- Là Công ty chuyên kinhdoanh về lương thực lâunăm.
- Là Công ty của Nhànước nên được sự ưu đãihơn các DN khác.
- Bộ máy cồng kềnh, vẫn còntheo chế độ bao cấp nhiều khikhông đáp ứng tốt nhu cầu thịtrường.
- Phương tiện vận tải ít,không đa dạng gây khó khăntrong vận chuyển hàng hoá.
2 CTCP LươngThực Thái Đan
- Chuyên kinh doanhlương thực
- Được đầu tư máy móccông nghệ hiện đại (máyxay xát của Đan Mạch)chất lượng tốt hơn.
- Do sự khập khiễng của máymóc thiết bị nên không tậndụng hết công suất, đạt hiệuquả không cao.
- Thiếu phương tiện vậnchuyển.
3 Các công ty tưnhân
- Sản xuất mang tính chấtgia đình, quản lý tốt, làmviệc nhiệt tình.
- Sản xuất với khối lượng
- Quy mô nhỏ, vốn ít khôngđáp ứng được đơn hàng lớn.- Máy móc công suất nhỏ.- Thiếu phương tiện vận
Trang 38ít nên họ mua trực tiếpthóc từ người nông dân,nên giá rẻ hơn.
Công ty làm việc liên tục trong các ngày, phục vụ khách hàng mọi lúc Máy móc công suất lớn (4 tấn/ giờ).
Tận dụng cước vận chuyển hai chiều (Công ty giao gạo cho khách hàngrồi lại từ đó lấy hàng khác về).
Yếu điểm: Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau, lương thực chỉlà một mặt hàng của Công ty (thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp, lươngthực); vốn ít, phải vay vốn với lãi suất và thế chấp theo quy định của ngân hàngnên nhiều khi gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ gạo.
* Các đối thủ cạnh tranh khác Ở mỗi thị trường Công ty đều có đối thủcạnh tranh Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là gạo từ Miền Nam tràn ra Vì đồngbằng sông Cửu Long là vựa thóc lớn của cả nước, hơn nữa lại vận chuyển bằngđường thuỷ nên vận chuyển được số lượng lớn dẫn đến giá rẻ hơn gạo của Côngty từ 30-50 đồng/ kg Giá rẻ hơn gạo của Công ty nhưng chất lượng thì khôngbằng (do chất đất quy định nên gạo Thái Bình chất lượng ngon hơn gạo MiềnNam) Ngoài gạo Miền Nam Công ty còn phải cạnh tranh với gạo Nam Định.Sở dĩ gạo chất lượng (tám thơm, bắc thơm, hương cốm) của Công ty không tiêuthụ được tại thị trường Quảng Ninh là do không cạnh tranh được với gạo NamĐịnh đặc biệt là gạo Tám Ở nước ta có nhiều nơi có gạo Tám, nhưng gạo tám
Trang 39Nam Định nổi tiếng ngon, từ xa xưa gạo Tám ở đây đã dùng để tiến vua, và đếnngày nay nó vẫn nổi tiếng được rất nhiều người biết đến như gạo Tám Hải Hậu,Tám Xuân Đài…
Công ty cũng chưa nghiên cứu đến các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, trướcmắt là các đối thủ mà Công ty sẽ phải cạnh tranh nhất là khi nước ta đã gianhập vào tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
2.2 X ây dựng và quản trị hệ thống kênh phân phối
Bất kỳ một sản phẩm nào được sản xuất ra dù chất lượng tốt, giá cả phùhợp nhưng nếu không tổ chức được hệ thống kênh phân phối tới tay khách hàngthì sẽ không đạt được hiệu quả kinh doanh cao và sẽ ảnh hưởng đến các hoạtđộng của Công ty Kênh phân phối là công cụ hiệu quả nhất giúp Công ty thựchiện chiến lược mở rộng thị trường Trong Công ty sử dụng hai hệ thống kênhphân phối đó là kênh phân phối trực tiếp và kênh phân phối gián tiếp Nhưngnhìn chung còn khá đơn giản Kênh phân phối được thể hiện như sau:
SƠ ĐỒ 5 : KÊNH PHÂN PHỐI CỦA CÔNG TY
* Loại 1 : Kênh phân phối trực tiếp từ Công ty đến tay người tiêu dùng.Để đóng góp vào đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, Công ty đã xây dựng các cửahàng giới thiệu sản phẩm, tổ chức lực lượng bán hàng trực tiếp Hệ thống cửahàng giới thiệu sản phẩm của Công ty bao gồm 10 cửa hàng trong tỉnh đượcphân bổ ở các huyện khác nhau Khách hàng là những người mua lẻ với mụcđích tiêu dùng trực tiếp đến các cửa hàng để mua Mục đích của các cửa hàng làgiới thiệu mặt hàng mới cho người tiêu dùng vì thế mà việc bố trí và trưng bày
Công ty Lam Sơn
Người tiêu dùng
Công ty Lam Sơn
Người tiêudùngCửa hàng,
Đại lý