1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

so do tien trinh day hoc SU ROI TU DO tiet 1

9 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 18,9 KB

Nội dung

Kết quả thí nghiệm cho ta biết rằng: sự rơi nhanh, chậm khác nhau của các vật không phải do trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên các vật khác nhau mà là do sức cản của không khí tác dụng l[r]

(1)

I. SƠ ĐỒ TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG KIẾN THỨC 1 Sơ đồ

Làm nảy sinh VĐ cần giải

Từ kinh nghiệm: Ở độ cao, thả đồng thời đá lá, thấy đá rơi xuống đất nhanh

Phát biểu VĐ cần giải

Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau?

Giải VĐ

♦ Đề xuất giả thiết 1:

* Sự rơi nhanh hay chậm vật phụ thuộc vào trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật rơi

* Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ

♦♦ Kiểm tra tính đắn giả thuyết 1:

* Nhận thấy giả thuyết kiểm tra trực tiếp nhờ thí nghiệm * Thiết kế phương án TN để kiểm tra tính đắn giả thuyết: Thả đồng thời độ cao:

- Một tờ giấy vo tròn, nén chặt sỏi nhỏ (nặng tờ giấy) - Một sỏi nhỏ bìa phẳng (nặng hịn sỏi)

* Kết quả:

- Tờ giấy vo tròn sỏi chạm đất lúc - Viên sỏi rơi nhanh bìa

→ TN phủ nhận tính đắn giả thuyết 1, địi hỏi phải đề xuất giả thuyết

(2)

● Đề xuất giả thuyết 2:

* Khơng khí có ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm vật

* Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi nhanh

●● Kiểm tra tính đắn giả thuyết 2:

* Nhận thấy giả thuyết kiểm tra trực tiếp nhờ thí nghiệm * Thiết kế phương án TN để kiểm tra tính đắn giả thuyết:

Làm để kiểm tra tính đắn giả thuyết trên?

Rút kết luận

* Khơng khí ảnh hưởng tới rơi nhanh hay chậm vật

* Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi nhanh

(3)

2 Diễn giải sơ đồ

Từ kinh nghiệm, học sinh biết rằng: độ cao, thả đồng thời đá thấy hịn đá rơi xuống đất nhanh Vấn đề đặt là: Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau?

Dựa vào việc quan sát vật, tượng sống học sinh đưa dự đốn rằng:

- Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh chậm khác trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật khác khác Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ

- Do ảnh hưởng khơng khí gây nên rơi nhanh, chậm khác vật Sức cản khơng khí tác dụng lên vật khác khác

Từ giải pháp đề là: Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết vừa đưa với:

- vật nặng nhẹ khác với hình dạng khác

- Thí nghiệm mơi trường khác nhau: mơi trường có khơng khí mơi trường chân khơng

(4)

II. MỤC TIÊU DẠY HỌC

1 Nội dung kiến thức cần xây dựng

- Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác ảnh hưởng khơng khí tác dụng lên vật

- Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi nhanh

- Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực 2 Mục tiêu trình học

- Học sinh tham gia đề xuất giả thuyết tìm nguyên nhân gây rơi nhanh, chậm khác vật

- Học sinh tham gia thiết kế phương án TN để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết nêu

3 Mục tiêu kết học

- Học sinh nguyên nhân gây rơi nhanh, chậm vật - Nêu ví dụ phân tích khái niệm rơi tự

- Chỉ trường hợp thực tế coi rơi tự 4 Đề kiểm tra kết học

Câu 1: Yếu tố ảnh hưởng tới rơi nhanh, chậm vật khác khơng khí?

Mục tiêu: Kiểm tra nắm kiến thức mức độ biết. Câu trả lời mong đợi:

- Sức cản khơng khí ngun nhân dẫn đến rơi nhanh, chậm vật khác khơng khí

Câu 2: Hãy chọn câu trả lời nhất:

(5)

B. Sự rơi tự rơi khơng có sức cản khơng khí C. Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực D. Cả A C

Mục tiêu: Kiểm tra nắm kiến thức mức độ biết. Câu trả lời mong đợi: C

Câu 3: Chuyển động vật sau coi rơi tự thả rơi?

E. Một rụng F. Một sợi

G.Một khăn tay H.Một mẩu phấn Mục tiêu: Vận dụng kiến thức Câu trả lời mong đợi: D

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên

Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết: - Một vài hịn sỏi với nhiều kích cỡ - Một vài tờ giấy phẳng nhỏ (giấy A4)

- Một vài miếng bìa phẳng, tương đối dày, có khối lượng lớn viên sỏi nhỏ làm thí nghiệm

- Một ống thủy tinh kín, viên bi chì lơng chim - Máy hút chân không

2 Học sinh

(6)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI CHÚ Hoạt động 1: GV làm nảy sinh vấn đề cần giải (làm việc chung lớp) -Đề xuất vấn đề cần giải quyết:

Đã biết: Ở độ cao khi thả đồng thời đá, thấy đá rơi nhanh Vì lại có tượng hịn đá rơi nhanh lá?

- Tiếp nhận vấn đề cần giải

Hoạt động 2: HS phát biểu vấn đề cần giải (làm việc chung lớp) -Nêu yêu cầu: Hãy phát biểu ngắn

gọn vấn đề cần giải -Phát biểu VĐ cần giải quyết: Nguyên nhân làm cho vật rơi nhanh, chậm khác nhau?

Hoạt động 3: Đề xuất giả thuyết dựa vào hiểu biết thực tiễn kiến thức học (làm việc chung lớp)

-Nêu câu hỏi gợi ý:

Trên sở kiến thức biết dựa vào kinh nghiệm sống dự đốn câu trả lời vấn đề nào?

-Suy nghĩ đưa dự đoán: +Sự rơi nhanh hay chậm vật phụ thuộc vào trọng lực mà Trái Đất tác dụng lên vật rơi

+Vật nặng rơi nhanh vật nhẹ

Hoạt động 4: Thiết kế phương án thí nghiệm kiểm tra tính đắn giả thuyết (làm việc chung lớp) tiến hành thí nghiệm (làm việc nhóm)

-Nêu câu hỏi:

Có thể thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra

(7)

được giả thuyết trên?

-Giao nhiệm vụ cho nhóm tiến hành kiểm tra giả thuyết

-Yêu cầu nhóm báo cáo kết rút nhận xét

-GV khẳng định lại nguyên nhân khiến vật rơi nhanh, chậm khác nặng,

thời vật nặng, nhe khác nhau, kích thước khác

+Một tờ giấy sỏi nhỏ (nặng tờ giấy)

+Một tờ giấy vo tròn, nén chặt sỏi nhỏ (nặng tờ giấy)

+Một sỏi nhỏ bìa phẳng đặt nằm ngang (nặng hịn sỏi)

-Các nhóm phân cơng nhiệm vụ, tiến hành thí nghiệm nhiều lần

-Đại diện nhóm báo cáo kết quả:

+Nhóm (TN 1): hịn sỏi rơi nhanh tờ giấy

+Nhóm (TN 2): Hòn sỏi tờ giấy vo tròn rơi nhanh +Nhóm (TN 3): Hịn sỏi rơi nhanh bìa

→Các vật rơi nhanh, chậm khác nặng nhẹ khác

(8)

nhẹ khác nhau.→gợi ý để học sinh đưa dự đoán mới:

Hãy nhận xét dụng cụ thí nghiệm mà ta tiến hành thí nghiệm hình dạng, kích thước?

-Làm để kiểm nghiệm tính đắn giả thuyết trên? -Gợi ý: Để loại bỏ ảnh hưởng khơng khí ta cần tiến hành TN môi trường nào?

-Làm để tạo mơi trường khơng có khơng khí ống thủy tinh?

-Bổ sung:

+Trong thực tế, ta khơng thể hút hết khơng khí Tuy nhiên, khơng khí ống lỗng đến mức ta coi ống khơng cịn khơng khí

+Mơi trường khơng có khơng khí cịn gọi mơi trường chân khơng -Cung cấp thí nghiệm cho nhóm, quan sát, giúp đỡ học sinh làm thí nghiệm

+Sức cản khơng khí gây ảnh hưởng tới rơi vật +Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí có lẽ vật rơi nhanh

-Suy nghĩ tìm câu trả lời

-Đưa giải pháp: Các TN tiến hành ống thủy tinh suốt khơng khí

-Trả lời: sử dụng máy hút chân không

(9)

Trong môi trường chân khơng vật rơi nhanh

Hoạt động 5: Tổng kết (làm việc chung lớp) -Tổng kết kiến thức:

+ Như vậy, nguyên nhân làm vật rơi nhanh, chậm khác sức cản khơng khí

+Nếu loại bỏ ảnh hưởng khơng khí vật rơi nhanh

-Thông báo: Sự rơi vật trường hợp sức cản không khí loại bỏ cịn gọi rơi tự

-Lưu ý học sinh:Thực muốn có rơi tự ta phải loại bỏ nhiều ảnh hưởng khác như: ảnh hưởng điện trường, từ trường…

-Nêu câu hỏi: Định nghĩa rơi tự do?

-GV giới thiệu TN Niutơn Galile tham khảo

-Nghe GV tổng kết kiến thức

-Ghi nhận ý

-Sự rơi tự rơi tác dụng trọng lực

-HS tham khảo thí nghiệm theo hướng dẫn GV

V. NỘI DUNG TRÌNH BÀY BẢNG

Sự rơi vật khơng khí chân không Sự rơi tự do

1 Sự rơi vật khơng khí

-Giả thuyết 1: vật nặng rơi nhanh vật nhẹ -TN kiểm chứng

Ngày đăng: 20/05/2021, 18:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w