1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN và THỰC TIỄN của VIỆC THIẾT kế dự án GIÁO dục môi TRƯỜNG CHO học SINH lớp 5

32 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 91,64 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ năm đầu thập niên 70 kỉ XIX, tổ chức giới quan tam đến giáo dục mơi trường Từ đến nay, giáo dục mơi trường phát triển mạnh mẽ sâu rộng quốc gia, địa phương, trường học Patrick Geddes gọi “Cha đẻ” giáo dục môi trường Ông người liên kết “chất lượng mơi trường” với “chất lượng giáo dục” Ơng quan niệm giáo dục phải hướng tới việc cải thiện, nâng cao chất `lượng môi trường Ngược lại, môi trường phải huy động để nâng cao chất lượng giáo dục Kế thừa ý tưởng đó, ngày nay, nhà giáo dục môi trường giới sức tìm cách khai thác vai trị môi trường địa điểm giáo dục nghiên cứu để giáo dục phục vụ tốt cho việc cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dự án để giáo dục môi trường phải kể đến như: Đề tài nghiên cứu dành cho sinh viên: Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Nguyễn Thị Hương (2009) “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học chuyên đề Giáo dục môi trường cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học” [21] đưa số nguyên tắc vận dụng phương pháp dạy học dự án để dạy chuyên đề giáo dục môi trường thiết kế hai dự án bảo tồn động vật, thực vật sử dụng lượng Đề tài nghiên cứu dành cho học sinh: “Giáo dục môi trường cho học sinh lớp phương pháp dạy học dự án” [14] tác giả Nguyễn Minh Giang, Hoàng Thy Thơ (2013) xây dựng số nội dung dự án giáo dục môi trường phương pháp dự án cho học sinh lớp Các dự án giáo dục môi trường thiết thực gần gũi với sống học sinh Đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án để dạy học phần tài ngun khống sản, khí hậu, đất, nước ô nhiễm môi trường Khoa Địa lí” tác giả Đậu Thị Hòa (2011) tập trung nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dự án để giải số vấn đề môi trường Đề tài dành cho sinh viên xây dựng quy trình tiến hành phân tích khó khăn, thuận lợi dạy học theo phương pháp dự án Đề tài “Xây dựng dự án học tập dạy học chuyên đề giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học Hải Phòng” [17] tác giả Phạm Thị Ánh Hồng (2015) đánh giá khả giáo dục môi trường sinh viên sư phạm qua dự án học tập từ xây dựng quy trình thiết kế dự án vào dạy học chuyên đề giáo dục môi trường Các công trình nghiên cứu việc vận dụng phương pháp dạy học dự án lĩnh vực giáo dục môi trường chủ yếu xây dựng theo đường vận dụng phương pháp vào số môn học, chuyên đề cụ thể Giáo dục môi trường Khái niệm giáo dục môi trường Hiện nay, tài liệu tồn nhiều định nghĩa giáo dục môi trường Cách trình bày định nghĩa nhìn chung tương đối đa dạng, nhiên xem xét, phân tích từ mục tiêu giáo dục môi trường nêu định nghĩa, chia thành hai loại định nghĩa sau đây: Thứ nhất, giáo dục môi trường xem trình hình thành cho người học kiến thức bảo vệ môi trường vấn đề liên quan Đó là: “Giáo dục mơi trường trình giúp cho người học hiểu mối quan hệ người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội bao quanh, nhận thức vấn đề dân số, nhiễm, bảo tồn thiên nhiên, kỹ thuật, phát triển đô thị nông thôn có ảnh hưởng đến mơi trường người nào.” Ý tưởng nêu Luật Giáo dục môi trường Mỹ ban hành vào năm 1970 [13] Thứ hai, giáo dục môi trường xem trình hình thành người học kiến thức mơi trường hình thành họ hành vi giải vấn đề môi trường nhằm cải thiện môi trường Đây định nghĩa sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Kiểu định nghĩa xuất phát ảnh hưởng bới tổ chức quốc tế, định nghĩa đề cập hội thảo “Giáo dục môi trường chương trình đào tạo trường học” theo “Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên” (IUCN) năm 1970 Định nghĩa nêu sau: “Giáo dục môi trường trình nhận giá trị làm rõ khái niệm để xây dựng kỹ thái độ cần thiết, giúp hiểu biết đánh giá mối tương quan người với văn hóa môi trường vật lý xung quanh GDMT tạo hội cho việc thực hành để định tự hình thành quy tắc ứng xử trước vấn đề liên quan đến chất lượng môi trường” [13] Trong Dự án Quốc gia VIE/98/048 nêu: “Giáo dục mơi trường q trình nhằm tạo giới người có ý thức quan tâm đến tồn mơi trường vấn đề liên quan, người có kiến thức, thái độ, động cam kết kỹ sử dụng cá nhân hay tập thể để tiến tới giải vấn đề phòng tránh vấn đề nảy sinh” [13] Thuật ngữ “giáo dục môi trường” sử dụng “Hội nghị tồn cầu lần thứ Mơi trường nhân văn” Stokholm năm 1972, nhiên đến tận Hội nghị Belgrade, “giáo dục môi trường” định nghĩa quy mơ lớn tồn giới Từ trở đi, cộng đồng quốc tế công nhận định nghĩa “giáo dục mơi trường” “q trình nhằm phát triển cộng đồng dân cư có nhận thức rõ ràng quan tâm đến môi trường vấn đề liên quan, có kiến thức, kỹ năng, động sẵn sàng làm việc độc lập phối hợp nhằm tìm giải pháp cho vấn đề phịng chống vấn đề nảy sinh tương lai” [13] Nói tóm lại, giáo dục mơi trường q trình tác động đến người mặt nhận thức hành động nhằm đáp ứng đòi hỏi người cải thiện môi trường sống ngày bị đe dọa Vị trí vai trị giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học Năm 1987, tổ chức UNEP (Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc) UNESCO (Tổ chức giáo dục, khoa học, văn hóa Liên Hiệp Quốc) “Hội nghị môi trường” Moscow, tuyên bố kết luận sức ảnh hưởng tầm quan trọng giáo dục môi trường: “Nếu không nâng cao hiểu biết công chúng mối quan hệ mật thiết chất lượng mơi trường với q trình cung ứng liên tục nhu cầu ngày tăng họ, sau khó làm giảm bớt mối nguy môi trường địa phương tồn giới Bởi vì, hành động người tùy thuộc vào động họ động lại tùy thuộc vào nhận thức trình độ hiểu biết họ Do đó, giáo dục mơi trường phương tiện thiếu để giúp người hiểu biết môi trường” [13] “Giáo dục bảo vệ môi trường không giúp cho cá nhân mà hỗ trợ cho cộng đồng xây dựng hiểu biết nhận thức môi trường vấn đề liên quan (nhận thức); nắm khái niệm, định nghĩa môi trường bảo vệ môi trường (kiến thức); bước gây dựng mối quan tâm, tình cảm, ý thức việc bảo vệ môi trường nỗ lực cải thiện môi trường (thái độ, hành vi); cải thiện kĩ giải vấn đề phương pháp trao đổi, thuyết phục đối tượng khác tham gia bảo vệ mơi trường (kĩ năng); có trách nhiệm trước vấn đề liên quan đến môi trường bảo vệ mơi trường, theo có hành động phù hợp để giải vấn đề (tham gia tích cực).” [13] Định hướng giáo dục môi trường Giáo dục môi trường trình thực lâu dài, suốt đời nhằm phát triển người học kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi, trách nhiệm với vấn đề môi trường để đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài Chính vậy, theo tài liệu “Giáo dục môi trường” tác giả Nguyễn Hữu Dực, nhà trường tiểu học có ba định hướng kim nam để giáo dục môi trường cho học sinh, cụ thể sau: “Giáo dục môi trường (Education about the environment) nhằm cung cấp hiểu biết hệ thống tự nhiên hoạt động môi trường, cung cấp hiểu biết tác động người tới môi trường, xây dựng việc nghiên cứu môi trường khả tư để quản lý môi trường” [13] “Giáo dục môi trường (Education in the environment) tạo điều kiện học hành thực tế môi trường, xây dựng kỹ đánh giá, thu lượm liệu phân tích, ni dưỡng nhận thức quan niệm môi trường, phát triển đánh giá thẩm mỹ” [13] “Giáo dục môi trường (Education for the environment) nhằm xây dựng giáo dục môi trường môi trường, phát triển quan niệm trách nhiệm mơi trường, xây dựng đạo đức môi trường, xây dựng động kỹ tham gia việc cải thiện môi trường, nâng cao lực làm cho lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng khôn ngoan nguồn tài nguyên môi trường” [13] Mỗi định hướng thực mục tiêu hay nhiệm vụ định giáo dục mơi trường Vì vậy, giáo dục môi trường cần phải bao gồm ba mặt định hướng đạt đầy đủ mục tiêu giáo dục theo định hướng phát triển lực Nói cách khác, giáo dục mơi trường khơng đơn giản giáo dục môi trường mơi trường mà cịn cần bao gồm giáo dục mơi trường để xây dựng phát triển môi trường bền vững Các đường giáo dục môi trường tiểu học Trong hệ thống giáo dục nay, đường giáo dục môi trường thơng qua nhiều cách khác Ở tiểu học, giáo dục mơi trường thơng qua môn học, thông qua hoạt động nhằm biến nhận thức thành hành động, chí thói quen bào vệ môi trường xây dựng môi trường học bền vững Giáo dục môi trường thông qua môn học (giáo dục môi trường) Ở tiểu học, giáo dục môi trường cho HS không dạy thành mơn học riêng mà lồng ghép, tích hợp nội dung vào môn học như: Đạo Đức, Khoa học, Tiếng Việt, Tự nhiên Xã hội, Lịch sử Địa lý, Mỹ thuật, Âm nhạc Do đó, việc nhà trường tổ chức dạy học môn học tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục mơi trường thực việc giáo dục môi trường cho HS tiểu học Giáo dục môi trường thơng qua hoạt động (giáo dục mơi trường) Các mơn học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành nhận thức giáo dục môi trường học sinh Song tri thức khơng vững chắc, khơng thể biến thành hành động thói quen không củng cố, rèn luyện thông qua hoạt động - Góc sinh giới Học sinh chăm sóc, ni trồng cảnh, rau xanh, cá cảnh, chim cảnh gia đình hay lớp, trường học Từ đó, học sinh tự rèn luyện cách sống hịa hợp với mơi trường , u lồi vật, em có thói quen biết bảo vệ, chăm sóc lồi vật, cối - Theo dõi môi trường Học sinh giao dụng cụ nhiệt kế, dụng cụ đo mưa hướng dẫn ghi chép, tổng kết số liệu hàng ngày Hoạt động nhằm giúp cho học sinh phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, tạo hội để học sinh khảo sát, khám phá thiên nhiên Từ giúp học sinh cảm nhận sâu sắc biến đổi mơi trường, tìm hiểu thực trạng Người học trung tâm dạy học dự án Đây phương pháp dạy học nhằm phát triển lực người học Dạy học dự án tạo cảm hứng niềm yêu thích cho người học: người học tham gia trực tiếp vào q trình lựa chọn nội dung học tập cho phù hợp với khả hứng thú Người học tham gia tự lực tích cực vào giai đoạn suốt trình học tập (xác định mục tiêu, lên kế hoạch, tiến hành thực nhiệm vụ dự án, đánh giá, kiểm tra nghiệm thu kết dự án) Học sinh phát triển nhiều kĩ mềm tính tự lập, chủ động học tập Người học không khám phá kiến thức mà biết áp dụng kiến thức vào thực tế, đồng thời rèn luyện thêm kĩ giải vấn đề Trong đó, giáo viên chủ yếu giữ vai trị người hướng dẫn, tư vấn, theo dõi, hỗ trợ, khuyến khích sáng tạo người học Định hướng thực tiễn Để thực nhiệm vụ dự án, người học cần vận dụng kinh nghiệm sống, vốn hiểu biết đồng thời học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, kĩ năng, thái độ thông qua hoạt động thực tế Thông thường, chủ đề dự án gắn với tình thực tiễn xã hội…chú trọng đến vấn đề lớn, cấp bách cần giải xã hội Các dự án góp phần liên kết nhà trường với địa phương, với xã hội, với môi trường mang lại thay đổi tích cực xã hội, gia đình, nhà trường với thân người học Hoạt động học tập đa dạng phong phú Nội dung dự án liên kết nhiều môn học lĩnh vực khác nhằm giải vấn đề thực tiễn Dự án thường có tính liên mơn (nhiều mơn học liên kết với nhau) Do đó, dự án yêu cầu kiến thức liên quan đến nhiều môn học khác nhau, yêu cầu kĩ mềm thuyết trình, tra cứu, giải vấn đề để thực dự án Trong suốt trình thực dự án, người học kết hợp nghiên cứu vận dụng lí thuyết vào sống hàng ngày Việc kiểm tra, đánh giá học sinh đa dạng Theo đó, kiểm tra thơng qua hoạt động suốt trình học tập.Vì vậy, giảm kiểm tra lý thuyêt, kiến thức sách vở, kiểm tra viết Người học sử dụng phương tiện học tập phong phú hơn, áp dụng cơng nghệ thơng tin vào q trình học Kết hợp làm việc cá nhân làm việc nhóm Các dự án học tập thường thực theo nhóm từ đến người Mỗi thành viên nhóm phân cơng thống làm việc với Làm việc theo nhóm giúp người học rèn luyện kĩ lắng nghe tôn trọng lẫn nhau, kỹ làm việc nhóm thành viên, kỹ giao tiếp học viên giáo viên, với đối tượng khác tham gia dự án Bởi vậy, dạy học dự án thường mang tính xã hội cao Thơng qua làm việc nhóm, cơng việc tốn thời gian, chất lượng cải thiện kết hợp phát huy sở trường cá nhân nhóm Quan tâm đến sản phẩm hoạt động Sản phẩm đầu dự án đa dạng, phong phú, báo cáo, powerpoint, mơ hình hay thực cải thiện Người học với giáo viên đánh giá sản phẩm dựa yếu tố sau: tính thực tế sản phẩm, tính hữu ích sản phẩm hiệu cộng tác thành viên nhóm dự án Những sản phẩm có tính ứng dụng cao, mang lại lợi ích cho xã hội thường đánh giá cao, giới thiệu, công bố đưa vào sử dụng sống Sự cần thiết việc thiết kế dự án giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học xem tảng quan trọng hình thành nhân cách trẻ sau Vì vậy, cần trọng giáo dục trẻ có ý thức, thái độ, thói quen bảo vệ mơi trường từ nhỏ Hiện nay, với phát triển không ngừng xã hội, giáo dục cần phải đổi Theo đó, học sinh khơng học qua sách vở, giáo viên cung cấp kiến thức, mà cần phải hình thành phát triển hành vi lực sống văn minh thân thiện với môi trường Nếu việc giáo dục môi trường trường tiểu học dạy thông qua môn học Khoa học số nội dung môn học khác Đạo đức, Tiếng Việt, Tốn dự án bảo vệ mơi trường hoàn toàn tập trung giáo dục em bảo vệ môi trường sâu rộng hiệu Việc tổ chức dự án giáo dục môi trường trường tiểu học giúp em trải nghiệm, thực hành, áp dụng kiến thức vào sống có niềm vui làm việc có ích cho xã hội Trẻ em măng non đất nước, trọng giáo dục mơi trường hệ “mầm non” lớn lên vững vàng, có hành vi, ứng xử văn minh, thân thiện bảo vệ môi trường tốt Các dự án môi trưởng nhân rộng phạm vi lớp học, trường học cộng đồng giúp em có ý thức bảo vệ mơi trường, có thói quen “phản xạ”đối với môi trường để cải thiện môi trường ngày xanh, sạch, đẹp tiến tới phát triển môi trường bền vững Thực trạng giáo dục môi trường cho học sinh lớp Khái quát trình điều tra Mục đích điều tra Mục đích việc thăm dò ý kiến giáo viên tiểu học chúng tơi là: Tìm hiểu nhận thức, thái độ giáo viên tiểu học việc thiết kế dự án giáo dục môi trường cho học sinh nhằm làm sở thực tiễn cho vấn đề cần nghiên cứu Nội dung điều tra Chúng tiến hành điều tra giáo viên tiểu học ba nội dung: - Nhận thức giáo viên tiểu học dạy học dự án - Thái độ giáo viên tiểu học việc thiết kế dự án giáo dục môi trường cho học sinh lớp - Hành động giáo viên tiểu học việc thiết kế dự án giáo dục môi trường cho học sinh lớp Đối tượng điều tra Đối tượng điều tra 150 giáo viên bốn trường tiểu học địa bàn Hà Nội Bắc Ninh Chúng tiến hành thăm dò ý kiến giáo viên trường: + Trường Tiểu học Thăng Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội + Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội + Trường Tiểu học Thị trấn Thứa, huyện Lương Tài, Bắc Ninh + Trường Tiểu học Nghĩa Đạo, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát: dự giờ, quan sát việc dạy học giáo dục môi trường trường tiểu học - Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra giáo viên thực trạng giáo dục môi trường nhà trường tiểu học (Phụ lục số 1) Ngồi ra, chúng tơi vấn giáo viên để làm sáng tỏ thêm thực trạng thiết kế dự án giáo dục môi trường trường tiểu học Kết điều tra Với 150 phiếu điều tra giáo viên có câu trả lời hợp lệ, tiến hành tổng hợp thu số kết thực trạng thiết kế dự án giáo dục môi trường trường tiểu học  Về phương pháp dạy học: Để đánh giá mức độ hiệu sử dụng phương pháp dạy học giáo viên tiểu học vận dụng nội dung giáo dục BVMT, đưa câu hỏi cho thầy Kết điều tra Mức độ hiệu sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Mức độ sử dụng STT Phương pháp dạy học Hiệu sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít Hiệu Ít hiệu Khơng hiệu SL % SL % SL % SL % SL % SL % Quan sát 115 76, 23, 0,0 13 89, 10, 0,0 Hỏi đáp 126 84, 16, 0 0,0 112 74, 25, 0,0 Thực hành 89 59, 4 29, 17 11, 13 90, 4 29, 3 2,0 Thí nghiệm 78 52, 16 10, 56 37, 67 44, 37, 18,0 Truyền đạt 136 90, 9,3 0,0 57 38, 16, 45,3 Kể chuyện 67 44, 8,7 70 46, 50 33, 31, 35,3 Thảo luận 109 72, 7 24, 2,7 10 72, 11, 16,7 Đóng vai 28 18, 16, 98 65, 86 57, 30, 12,0 Điều tra 40 26, 30, 64 42, 12 83, 16, 12,7 10 Dự án 15 10, 15, 11 74, 112 74, 24, 1,3 11 Phương pháp khác 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Dựa vào bảng số liệu trên, ta thấy dạy nội dung giáo dục BVMT, phương pháp dạy học nhiều giáo viên tiểu học quan tâm sử dụng thường xuyên là: truyền đạt (chiếm 90,7%), hỏi đáp (chiếm 84%), quan sát (chiếm 76,7%), thảo luận (chiếm 72,7%), thực hành (chiếm 59,3%), thí nghiệm (chiếm 52%), kể chuyện (chiếm 44,7%), điều tra (chiếm 26,7%),dự án (chiếm 10%) khơng có phương pháp dạy học khác Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống truyền đạt (chiếm 90,7%), hỏi đáp (chiếm 84%), chiếm tỉ lệ cao Nhưng hiệu mang lại cao lại phương pháp thực hành (chiếm 90,7%) quan sát (chiếm 89,3%) Giáo viên sử dụng phương pháp thực hành, tổ chức điều tra, thí nghiệm, dự án Đây phương pháp dạy học thiên phát triển hành vi, kĩ đa số tổ chức hoạt động ngoại khóa học sinh  Về hình thức tổ chức: Để đánh giá mức độ hiệu sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo viên, đưa câu hỏi cho thầy cô Kết điều tra thể bảng Mức độ hiệu sử dụng hình thức tổ chức dạy học giáo viên Mức độ sử dụng S T T Hình thức tổ chức dạy học Hiệu sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng SL % S L % S L % S L Ít Hiệu Ít hiệu Không hiệu % S L % S L % Bài lên lớp 147 98, 2,0 0,0 124 82, 23 15, 3 2,0 Dạy học trường 35 23, 47 31, 68 45, 132 88, 17 11, 0,7 Tham quan 25 16, 89 59, 36 24, 125 83, 23 15, 1,3 Hoạt động ngoại khóa 11 7,3 56 37, 83 55, 127 84, 14 9,3 6,0 Giáo viên sử dụng thường xuyên hình thức tổ chức dạy học lên lớp (chiếm 98%) Bên cạnh hình thức dạy học trường (chiếm 23,3%) tham quan (chiếm 16,7%) lại sử dụng Đặc biệt hoạt động ngoại khóa giáo dục BVMT có 7,3% giáo viên lựa chọn “thường xuyên” tổ chức Và có tới 55,3% giáo viên chưa tổ chức hoạt động ngoại khóa nội dung giáo dục BVMT cho học sinh tiểu học Trong bốn hình thức lên lớp trang bị tri thức mà không nâng cao hành vi BVMT cho học sinh học sinh khơng tạo hội thực hành kiến thức học thực tiễn sống, khơng biến tri thức thành kĩ năng, thói quen nên nhanh chóng bị mai Như vậy, hình thức dạy học trường hoạt động ngoại khóa chưa nhà trường giáo viên trọng Do đó, hiệu giáo dục hành vi BVMT cho học sinh chưa đạt kết cao  Về quan niệm dạy học dự án: Tìm hiểu mức độ hiểu quan niệm dạy học dự án giáo viên tiểu học, thu kết bảng Quan niệm dạy học dự án giáo viên ST Quan niệm dạy học dự án T Số Tỉ lệ lượng % 30 20 55 36,67 Các học chuyển dạng hình thức dự án học tập, không thay đổi nội dung tiến trình học Học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành, tạo sản phẩm giới thiệu có ý nghĩa xã hội ST Quan niệm dạy học dự án T Số Tỉ lệ lượng % 65 43,33 Học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết thực hành nhằm giải nhiệm vụ dự án Giáo viên có nhiều quan niệm khác dạy học dự án, đó, ý kiến số dạy học dự án phù hợp có 36,67% giáo viên lựa chọn Như vậy, thấy thầy cô chưa hiểu dạy học dự án, phương pháp dạy học mẻ chưa đưa thức vào giảng dạy buổi tập huấn  Về ưu khác biệt dạy học dự án với dạy học truyền thống: Khi so sánh phương pháp dạy học dự án với dạy học truyền thống, giáo viên đánh giá ưu khác biệt phương pháp Kết điều tra trình bày bảng Quan niệm giáo viên ưu khác biệt dạy học dự án với dạy học truyền thống ST Những ưu khác biệt T Số Tỉ lệ lượng % 86,67 Tăng tính tích cực, chủ động, tự giác học sinh 130 Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực 112 tế sống Học sinh tự thể hiểu học 74,67 75 50,00 58 38,67 qua sản phẩm học tập trình Nâng cao hứng thú cảm giác thoải mái học ST Những ưu khác biệt T Số Tỉ lệ lượng % 98 65,33 58,00 sinh Học sinh vận dụng kiến thức học để cải thiện xã hội tốt Phát huy lực học sinh 87 Giúp người học phát triển khả giao tiếp 132 Hình thành phát triển hành vi cho học sinh 142 88,00 94,67 Những số liệu phân tích cho thấy giáo viên nhận định phương pháp dạy học dự án có ưu vượt trội, phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy lực người học Có tới 142/150 giáo viên cho dự án học tập hình thành phát triển hành vi cho học sinh Thơng qua q trình thực dự án, học sinh thực hành kiến thức môi trường BVMT vào sống hàng ngày đem lại ý nghĩa tích cực cho xã hội  Những khó khăn dạy học dự án: Mặc dù có ưu vượt trội thiết kế dự án giáo dục mơi trường lại có khó khăn định Kết điều tra thể bảng Quan niệm giáo viên khó khăn dạy học dự án ST Những khó khăn dạy học dự án T Số Tỉ lệ lượng % Cần không gian rộng 87 58 Cần thời lượng nhiều tiết học 135 90 Cần kinh phí thực định 50 33,33 Cần phối hợp lực lượng giáo dục khác 146 97,33 Cần chuẩn bị lên kế hoạch chi tiết chu đáo, giám 90 60 ST Những khó khăn dạy học dự án T Số Tỉ lệ lượng % 148 98,67 sát giáo viên Cần khả hợp tác, làm việc nhóm học sinh Với khó khăn chúng tơi liệt kê phiếu điều tra hầu hết khó khăn đa số giáo viên lựa chọn Khó khăn lớn học sinh chưa có “Khả hợp tác, làm việc nhóm”, chiếm 98,67% lựa chọn giáo viên Bên cạnh đó, việc tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa cho học sinh thực dự án BVMT cần có khơng gian thời gian tổ chức Cơ Đặng Thị Mai, giáo viên dạy lớp cho biết khó khăn gặp phải tổ chức dự án giáo dục BVMT cho học sinh cô chưa hiểu rõ, hiểu sâu dự án học tập nên vận dụng sai không gian để tiến hành dự án hạn chế, phạm vi thực dự án chi trường địa bàn dân cư nhóm học sinh Đó số khó khăn mà giáo viên gặp phải tổ chức dự án giáo dục BVMT cho học sinh  Những điều kiện cần có dạy học dự án: Để thực dự án giáo dục môi trường cho học sinh đạt hiệu cần có điều kiện định Kết điều tra thể bảng Quan niệm giáo viên điều kiện cần có dạy học dự án ST Những điều kiện cần có dạy học dự án T Số Tỉ lệ lượng % Bài học mang ý nghĩa thực tiễn xã hội 147 98 Học sinh có kĩ chủ động học tập 120 80 Nội dung dạy học gây hứng thú cho học sinh 145 96,67 Giáo viên có kĩ hướng dẫn, tổ chức hoạt 104 69,33 động học tập phát triển lực cho học sinh ST Những điều kiện cần có dạy học dự án T Học sinh có kĩ làm việc nhóm Số Tỉ lệ lượng % 138 92 Dựa vào số liệu trên, ta thấy thiết kế dự án BVMT cho học sinh, giáo viên cần xem xét đến yếu tố “ý nghĩa thực tiễn xã hội học” nhiều (chiếm 98%) Bên cạnh đó, dự án phải gây “hứng thú cho học sinh” (chiếm 96,67%), hoạt động dự án phải khiến HS thích thú, say mê tìm hiểu, khám phá, khơng gây nhàm chán cho em Khi thực dự án, học sinh cần có “kĩ làm việc nhóm” (chiếm 92%), ” kĩ chủ động học tập”(chiếm 80%), kĩ quan trọng mà HS chưa rèn luyện Cuối giáo viên cần có “kĩ hướng dẫn, tổ chức hoạt động học tập phát triển lực cho học sinh” (chiếm 69,33%) Dạy học dự án phương pháp dạy học tích cực đáp ứng xu đổi dạy học đại, tạo điều kiện cho học sinh thực hành nhiều hơn, hình thành kĩ năng, hành vi thái độ đắn thông qua việc giải số tập tình sống thực tiễn HS Thông qua dự án học tập, học sinh trải nghiệm, cập nhật vấn đề đáng quan tâm bất cập xã hội nay; tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường sống xung quanh, tuyên truyền người cộng đồng tham gia bảo vệ mơi trường Từ đó, em thêm yêu thích việc học tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Chúng tơi tiến hành tìm hiểu khái niệm giáo dục mơi trường nhiều góc độ khác định hướng giáo dục mơi trường “giáo dục mơi trường, giáo dục mơi trường, giáo dục mơi trường” [13] Các nhà giáo dục cần kết hợp ba mặt định hướng chúng có mối quan hỗ trợ lẫn nhằm đạt mục đích giáo dục Tổ chức dự án bảo vệ môi trường cho học sinh cách kết hợp ba cách tiếp cận nêu Trên sở nghiên cứu vấn đề lí luận trên, chúng tơi tiến hành khảo sát thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh lớp giáo viên tiểu học Kết điều tra thực trạng cho thấy, nhận thức, thái độ, hành động giáo viên việc tổ chức dự án giáo dục BVMT tích cực Cách dạy nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trường tiểu học thụ động hạn chế phát triển lực học sinh Học sinh thực hành trải nghiệm thực tế dẫn đến kiến thức khơng khắc sâu Chính vậy, giáo viên nhận thấy việc tổ chức dự án giáo dục môi trường khiến học sinh thấy hứng thú, đem lại hiệu giáo dục môi trường ... dạy học dự án? ?? [14] tác giả Nguyễn Minh Giang, Hoàng Thy Thơ (2013) xây dựng số nội dung dự án giáo dục môi trường phương pháp dự án cho học sinh lớp Các dự án giáo dục môi trường thiết thực. .. giáo viên tiểu học ba nội dung: - Nhận thức giáo viên tiểu học dạy học dự án - Thái độ giáo viên tiểu học việc thiết kế dự án giáo dục môi trường cho học sinh lớp - Hành động giáo viên tiểu học. .. dựng dự án học tập dạy học chuyên đề giáo dục môi trường cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học trường đại học Hải Phòng” [17] tác giả Phạm Thị Ánh Hồng (20 15) đánh giá khả giáo dục môi trường sinh

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w