Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ06: Trồng xoài, ổi, chôm chôm

61 6 1
Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm - MĐ06: Trồng xoài, ổi, chôm chôm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Tiêu thụ sản phẩm thuộc MĐ06 nghề Trồng xoài, ổi, chôm chôm có 04 bài được sắp xếp theo trình tự liên quan bao gồm lựa chọn hình thức tiêu thụ, lựa chọn nơi tiêu thụ, thực hiện bán sản phẩm và tính hiệu quả kinh tế.

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: TRỒNG XỒI, ỔI, CHƠM CHƠM Trình độ: Sơ cấp nghề Hà Nội, 2014 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích dạy tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ06 LỜI GIỚI THIỆU Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngành trồng trọt theo hướng kinh tế thị trường hàng hóa nhiều thành phần nước ta thời gian tới, người tham gia vào hoạt động trồng trọt cần đào tạo để họ có kiến thức, kỹ thái độ cần thiết Trường Cao Đẳng Nông nghiệp Nam Bộ Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nơng thơn giao nhiệm vụ xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề, nghề “Trồng xồi, ổi, chơm chơm” Chương trình xây dựng dựa sở phân tích nghề theo phương pháp DACUM cấu trúc mơ đun Kiến thức, kỹ thái độ nghề tích hợp vào mơ đun Kết cấu chương trình gồm nhiều mơ đun, mơ đun gồm nhiều cơng việc bước cơng việc tích hợp liên quan chặt chẽ với nhau, nhằm hướng tới hình thành lực thực người học Vì kiến thức lý thuyết chọn lọc tích hợp vào cơng việc, cơng việc trình bày dạng học Đây chương trình chủ yếu dùng cho đào tạo sơ cấp nghề, đối tượng học lao động nơng thơn đủ sức khỏe có nhu cầu đào tạo khơng có điều kiện đến sở đào tạo quy để học tập bậc học cao, thời gian tập trung dài hạn, họ có trình độ học vấn thấp Vì việc đào tạo diễn với thời gian ngắn, cộng đồng, hình thức gọn nhẹ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh học viên Tài liệu viết theo mơ đun chương trình đào tạo sơ cấp nghề trồng xồi, ổi, chơm chơm dùng làm giáo trình cho học viên khóa học sơ cấp nghề, nhà quản lý người sử dụng lao động tham khảo, hoàn chỉnh để trở thành giáo trình thức hệ thống dạy nghề Việt Nam Giáo trình tiêu thụ sản phẩm có 04 xếp theo trình tự liên quan bao gồm lựa chọn hình thức tiêu thụ, lựa chọn nơi tiêu thụ, thực bán sản phẩm tính hiệu kinh tế Việc xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề theo phương pháp DACUM dùng cho đào tạo nơng dân nước ta nói chung cịn Vì chương trình cịn nhiều hạn chế thiếu sót, tập thể tác giả mong muốn đóng góp bạn đồng nghiệp để chương trình hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tham gia biên soạn: Nguyễn Tiến Huyền (chủ biên); Nguyễn Thị Quyên; Nguyễn Văn Dũng; Trần Phạm Thanh Giang; Nguyễn Hữu Luyến Mục lục ĐỀ MỤC TRANG TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU Mục lục .4 ĐỀ MỤC TRANG CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT Bài 1: Lựa chọn hình thức tiêu thụ A Nội dung Tìm hiểu hình thức tiêu thụ Liệt kê hình thức tiêu thụ .8 2.1 Hình thức 1: Tiêu thụ trực tiếp 2.2 Hình thức 2: Bán hàng cho người bán lẻ (đại lý trái hay quầy trái địa phương siêu thị) 2.3 Hình thức 3: Bán cho người bán buôn (bán sỉ, thương lái) vựa nông sản, trái bán cho hợp tác xã dịch vụ trái 10 2.4 Hình thức 4: Bán cho cơng ty xuất nông sản, trái bán cho công ty có hợp đồng bao tiêu sản phẩm với nơng dân 11 2.5 Các hình thức tiêu thụ khác 12 Quyết định hình thức tiêu thụ .12 B Câu hỏi tập thực hành 14 C Ghi nhớ 14 Bài Lựa chọn nơi tiêu thụ 15 Thời gian: .15 A Nội dung .15 Tìm hiểu nơi tiêu thụ .15 2.2 Bán chợ, siêu thị khu đông dân cư, nhiều người qua lại 17 2.3 Bán chợ đầu mối trái 18 2.4 Bán hội chợ triển lãm nông sản, trái 19 Quyết định nơi tiêu thụ 21 B Câu hỏi tập thực hành 21 C Ghi nhớ 21 Bài Thực bán sản phẩm 22 Thời gian: 14 .22 A Nội dung .22 Hợp đồng bao tiêu sản phẩm .22 1.1 Khái niệm 22 1.2 Cấu trúc hợp đồng bao tiêu sản phẩm .22 1.3 Mẫu hợp đồng bao tiêu sản phẩm 23 Hợp đồng tiêu thụ (mua bán) sản phẩm .27 2.1 Khái niệm 27 2.2 Cấu trúc hợp đồng tiêu thụ (mua bán) sản phẩm 27 2.3 Mẫu hợp đồng mua bán 28 Thanh lý hợp đồng tiêu thụ sản phẩm 36 3.1 Khái niệm 36 3.2 Cấu trúc lý hợp đồng 36 B Câu hỏi tập thực hành 41 C Ghi nhớ 41 Bài Tính hiệu kinh tế 42 Thời gian: 16 .42 A Nội dung 42 Tính tổng chí phí đầu tư 42 1.1 Các khái niệm 42 1.2 Các loại chi phí 42 1.3 Phân chia loại chi phí 46 Tính tổng thu nhập đầu 50 2.1 Khái niệm 50 2.2 Cách tính thu nhập 50 Tính giá thành sản xuất .50 3.1 Khái niệm giá thành sản xuất 50 3.2 Giá thành đơn vị sản phẩm (1 kg trái cây) 50 3.3 Giá bán trái 51 Tính lợi nhuận sản xuất 51 4.1 Khái niệm lợi nhuận: 51 4.2 Chỉ tiêu phân tích hiệu kinh tế 51 B Câu hỏi tập 52 C Ghi nhớ 53 HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN 54 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT - BVTV: Bảo vệ thực vật - CA: Cơng an - CMND: Chứng nhân dân - DN: Doanh nghiệp - GPKD & MST số: Giấy phép kinh doanh mã sỗ thuế - HĐKT: Hợp đồng kinh tế - HĐMB: Hợp đồng mua bán - HĐTT: Hợp đồng tiêu thụ - HKTT: Hộ thường trú - HTX: Hợp tác xã - TSCĐ: Tài sản cố định - VP: Văn phòng - VPĐD: Văn phòng đại diện - UBND: Ủy ban nhân dân Bài 1: Lựa chọn hình thức tiêu thụ Mục tiêu: - Xác định phương thức tiêu thụ xồi, ổi, chơm chơm phù hợp với điều kiện thực tế; - Lựa chọn hình thức tiêu thụ phù hợp với trình sản xuất có lợi A Nội dung Tìm hiểu hình thức tiêu thụ Hình thức tiêu thụ xồi, ổi, chơm chơm cách mà người sản xuất xồi, ổi, chơm chơm bán trái thị trường tới tay người tiêu dùng cuối thông qua không thông qua trung gian Người sản xuất (người trồng trái cây) Trung gian thứ Trung gian thứ hai Trung gian thứ … Người Người tiêu tiêu dùng dùng cuối cuối cùng Người tiêu dùng cuối cá nhân, hộ gia đình mua sản phẩm xồi, ổi, chơm chơm khơng nhằm mục đích bán lại mà để sử dụng với mục đích như: để dùng cho gia đình quan, đơn vị mình; để đem biếu tặng người khác Người tiêu dùng cuối hiểu cá nhân, hộ gia đình, tổ chức kinh tế xã hội nước người mua sản phẩm nước Người tiêu dùng cuối đối tượng quan trọng mà người sản xuất cần quan tâm Để bán nhiều xồi, ổi, chơm chơm bán với giá cao, người sản xuất cần phải biết nhu cầu, mong muốn người tiêu dùng Từ đó, người sản xuất xồi, ổi, chôm chôm phải trồng loại trái mà người tiêu dùng cuối cần Chính vậy, muốn sản xuất đạt lợi nhuận cao, người sản xuất cần phải điều tra, khảo sát, tìm hiểu thị trường tìm hiểu người tiêu dùng trước bố trí sản xuất cho phù hợp Trung gian hình thức tiêu thụ xồi, ổi, chơm chơm tổ chức, cá nhân không trực tiếp tham gia sản xuất xồi, ổi, chơm chơm có vai trị đưa xồi, ổi, chôm chôm từ người sản xuất đến tay người tiêu dùng cuối Trung gian đại lý buôn bán trái cây, vựa trái cây, lái buôn (thương lái) tổ chức cá nhân khác góp phần đưa xồi, ổi, chơm chơm từ trang trại, vườn đến với người tiêu dùng cuối Có người trồng xồi, ổi, chơm chơm sau thu hoạch sản phẩm đem bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối Cũng có người sản xuất xồi, ổi, chơm chôm đem bán cho trung gian từ thấp đến cao Căn vào tình hình thực tế địa phương, vào khả trình độ hiểu biết người nông dân, chủ trang trại vào sản lượng mà người nông dân sản xuất để định lựa chọn hình thức tiêu thụ xồi, ổi, chơm chơm cho phù hợp với điều kiện có lợi cho Liệt kê hình thức tiêu thụ Chúng ta liệt kê số hình thức tiêu thụ sau: 2.1 Hình thức 1: Tiêu thụ trực tiếp Người sản xuất (người trồng trái cây) Người Người tiêu tiêu dùng dùng cuối cuối cùng Hình 6.1.1: Hình thức tiêu thụ trực tiếp Người sản xuất (người nông dân) thu hoạch sản phẩm mang chợ khu vực đông dân cư, đông người qua lại, cử người bán hàng bán trực tiếp cho người tiêu dùng cuối (người mua sản phẩm sử dụng) Cũng mở sạp (cửa hàng) bán trái chợ quê thuê quầy hàng hội chợ triển lãm trái cây, nơng sản… Hình 6.1.2: Bán trái khu vực đông người qua lại Áp dụng cho sản phẩm hàng nông sản, trái cây, thực phẩm tươi sống, người sản xuất nhỏ lẻ, tự sản xuất tự tiêu thụ phạm vi hẹp Ưu điểm: Có thể bán với giá cao bán với hình thức khác Người tiêu dùng thường mua hàng hóa tươi, ngon, đảm bảo chất lượng Nhược điểm: Mất thời gian, tốn nhân lực, bán với số lượng lớn phải bán lâu ngày trái khó bảo quản dễ hư 2.2 Hình thức 2: Bán hàng cho người bán lẻ (đại lý trái hay quầy trái địa phương siêu thị) Người sản xuất (người trồng trái cây) Người bán lẻ Người Người tiêu tiêu dùng dùng cuối cuối cùng Hình 6.1.3: Hình thức bán cho người bán lẻ Người nơng dân sau thu hoạch trái bán trực tiếp cho đại lý trái địa phương siêu thị để đại lý, siêu thị bán trực tiếp cho người tiêu dùng Hình 6.1.4: Bán cho đại lý bán trái chợ 10 Áp dụng cho nơng dân chun mơn hóa chưa cao, vốn nhân lực không nhiều Những trái có giá trị thấp Ưu điểm: Có thể bán với giá tương đối cao số lượng nhiều so với bán trực tiếp, đỡ thời gian nhân lực bán trực tiếp Nhược điểm: Giá thấp so với bán trực tiếp bán với số lượng lớn 2.3 Hình thức 3: Bán cho người bán bn (bán sỉ, thương lái) vựa nông sản, trái bán cho hợp tác xã dịch vụ trái Người sản xuất (người trồng trái cấy Người bán buôn (bán sỉ) Người bán lẻ Ngư ời tiêu dùng cuối Hình 6.1.5: Hình thức bán cho người bán buôn Người nông dân sau thu hoạch trái bán cho thương lái vựa trái vào tận nơi thu mua nông dân trở vựa để bán Hình 6.1.6: Bán cho vựa trái Áp dụng cho hộ có khối lượng trái nhiều, trang trại chuyên canh với sản lượng lớn 47 - Chi phí nhân cơng trực tiếp = Tổng công lao động trực tiếp x giá trị ngày cơng bình qn 1.3.2 Chi phí gián tiếp Chi phí gián tiếp: bao gồm chi phí cho công lao động không trực tiếp làm sản phẩm: - Chi phí điều hành sản xuất - Chi phí tư vấn quản lý kỹ thuật - Chi phí cho quảng cáo, tiếp thị - Chi phí cho bảo vệ 1.3.3 Chi phí khác gồm: Các chi phí bản: - Chí phí khấu hao tài sản cố định (nhà cửa, trại, máy móc, trang thiết bị, dụng cụ) - Chi phí điện, nước - Chi phí tiếp khách - Chi phí thuê đất - Chi phí bảo vệ mơi trường - Chi phí thuế Tổng chi phí (TC) = Chi phí trực tiếp + chi phí gián tiếp + chi phí khác Để tính tốn cho đủ loại chi phí, tránh trường hợp bỏ sót khoản chi phí nên sử dụng sổ ghi chép chi phí q trình thực sản xuất kinh doanh Có nhiều loại mẫu sổ chi phí, tùy thuộc vào trình độ, tình hình thực tế nơng dân mà lựa chọn cho sổ ghi chép chi phí cho phù hợp 6.4.1 Mẫu sổ ghi chép chung cho loại chi phí Số TT Ngày Nội dung Số Đơn Thành tiền lượng giá Chuyển chi phí trang trước … Tổng cộng trang… Cộng dồn ………… ………… Ghi 48 Các mẫu sổ ghi chép cụ thể cho loại chi phí Bảng 6.4.2 Chi phí tính khấu hao tài sản cố định Thời Nguyên Thành gian sử TT Tên Tài sản Số lượng giá tiền dụng (năm) Xe ô tô Máy cày Máy xới Máy cắt cành Kho chứa Khấu hao hàng năm Tổng cộng Bảng 6.4.3 Chi phí vật tư, nguyên liệu TT Tên vật tư Giống (cây) Loại Loại Loại Phân bón (kg) Loại Loại Loại Thuốc bảo vệ thực vật Loại Loại Loại Khác Số lượng Tổng cộng Đơn giá (đồng) Thành tiền (đồng) 49 Bảng 6.4.4 Chi phí nhân cơng Cơng việc Cơng trồng Cơng làm cỏ Cơng bón phân Cơng phun thuốc Công thu hoạch ……… Tổng cộng Số công cần Giá tiền cơng Thành tiền Bảng 6.4.5 Chi phí bán hàng Các công việc phục vụ tiêu thụ sản phẩm - Vận chuyển - Bốc xếp - Đóng gói Quảng bá sản phẩm ……… Tổng cộng Số tiền cần chi Tăng chi phí Chi chung Bảng 6.4.6 Chi phí tiền vay Các khoản vay Tổng tiền vay Tiền lãi phải trả Tiền gốc phải trả Tổng số tiền phải trả - Vay ngắn hạn - Vay trung hạn - Vay dài han … Tổng cộng TT Bảng 6.4.7 Tổng chi phí Các khoản mục Chi phí cho nguyên vật liệu Chi phí nhân cơng Chi phí bán hàng Thanh tốn tiền vay Khấu hao tài sản hàng năm Chi khác (Điện, nước, xăng dầu, ) Tổng Số tiền Ghi 50 Tính tổng thu nhập đầu 2.1 Khái niệm Tổng thu nhập đầu hay gọi tổng giá trị sản xuất thu toàn số tiền mà người nông dân thu từ bán sản phẩm chính, bán sản phẩm phụ loại thu nhập khác diện tích trồng trái Thu nhập từ sản phẩm hiểu thu từ hoạt động bán trái năm 2.2 Cách tính thu nhập Chúng ta tính thu nhập loại trái theo công thức sau: Thu nhập loại trái = số lượng trái loại x đơn giá trái loại + số lượng trái loại x đơn giá trái loại + … Tổng thu nhập từ sản phẩm = thu nhập loại trái thứ + thu nhập loại trái thứ + … Thu nhập từ sản phẩm phụ số tiền thu từ bán sản phẩm phụ (trồng xen diện tích đất đó, bán lá, già bán gỗ…) Tổng thu nhập = Thu nhập từ sản phẩm + thu nhập từ sản phẩm phụ Bảng 6.4.8 Tổng thu nhập TT Các khoản mục Số tiền Ghi Thu từ sản phẩm Loại Loại Loại Thu từ sản phẩm phụ Thu khác Tổng Tính giá thành sản xuất 3.1 Khái niệm giá thành sản xuất Giá thành sản xuất tổng tất chi phí cho q trình sản xuất trái 3.2 Giá thành đơn vị sản phẩm (1 kg trái cây) - Tổng chi phí = cộng tất khoản chi phí - Thống kê xác định sản lượng trái đạt tiêu chuẩn xuất vườn Giá thành kg trái = Tổng chi phí/Sản lượng trái đủ tiêu chuẩn xuất vườn 51 3.3 Giá bán trái - Giá bán = giá thành + chi phí lưu thơng + chi phí bán hàng + lợi nhuận sản xuất - Giá bán phải phù hợp với giá bình quân chung thị trường khu vực Tính lợi nhuận sản xuất 4.1 Khái niệm lợi nhuận: Lợi nhuận phần chênh lệch lấy thu nhập trừ chi phí Cơng thức tính lợi nhuận: Lợi nhuận = Tổng thu nhập – tổng chi phí 4.2 Chỉ tiêu phân tích hiệu kinh tế a Hiệu kinh tế tuyệt đối: Là hiệu số so sánh lợi nhuận mơ hình so với mơ hình khác, phương án sản xuất so với phương án sản xuất khác quy mơ sản xuất (cùng diện tích đất, số lao động, số vốn…); Cơng thức tính: hiệu kinh tế tuyệt đối = lợi nhuận mơ hình – lợi nhuận mơ hình - Nếu hiệu kinh tế tuyệt đối lớn (>0) mơ hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao mơ hình 2, ta nên chọn mơ hình để sản xuất - Nếu hiệu kinh tế tuyệt đối (=0) mơ hình mơ hình có hiệu kinh tế nhau, nên ta lựa chọn mơ hình để sản xuất - Nếu hiệu kinh tế tuyệt đối nhỏ (1) mơ hình sản xuất đạt hiệu kinh tế cao mơ hình 2, ta nên chọn mơ hình để sản xuất - Nếu hiệu kinh tế tương đối (=1) mơ hình mơ hình có hiệu kinh tế nhau, nên ta lựa chọn mô hình để sản xuất - Nếu hiệu kinh tế tương đối nhỏ (0) năm sau sản xuất đạt hiệu cao năm trước - Nếu hiệu kinh tế tăng thêm (=0) năm sau sản xuất đạt hiệu năm trước - Nếu hiệu kinh tế tăng thêm nhỏ (

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:09

Mục lục

    TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

    CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT

    Bài 1: Lựa chọn hình thức tiêu thụ

    1. Tìm hiểu các hình thức tiêu thụ

    2. Liệt kê các hình thức tiêu thụ chính

    2.1. Hình thức 1: Tiêu thụ trực tiếp

    2.3. Hình thức 3: Bán cho người bán buôn (bán sỉ, thương lái) hoặc các vựa nông sản, trái cây hoặc bán cho các hợp tác xã dịch vụ trái cây

    2.5. Các hình thức tiêu thụ khác

    3. Quyết định hình thức tiêu thụ

    B. Câu hỏi và bài tập thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan