Giáo trình Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm là mô đun số 6 trong chương trình đào tạo sơ cấp nghề Trồng vải, nhãn gồm 3 bài. Mỗi bài được hình thành từ sự tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành trên các lĩnh vực: kỹ thuật thu hoạch, sơ chế bảo quản quả tươi, sấy khô, tiêu thụ sản phẩm và sơ bộ tính toán hiệu quả của sản xuất.
1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM MÃ SỐ: MĐ06 NGHỀ: TRỒNG VẢI, NHÃN Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 06 LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề trình độ sơ cấp, theo yêu cầu Tổng cục Dạy nghề, Ban chủ nhiệm chương trình nghề Trồng vải, nhãn giao nhiệm vụ xây dựng chương trình biên soạn tài liệu dùng cho hệ đào tạo nói Giáo trình mơ đun Thu hoạch tiêu thụ sản phẩm giáo trình biên soạn sử dụng cho khoá học Trên quan điểm đào tạo lực thực hành, đồng thời xuất phát từ mục tiêu đào tạo người học sau hoàn thành khố học có khả thực thao tác kỹ thuật thu hoạch, sơ chế bảo quản tiêu thụ vải, nhãn Phần kiến thức lí thuyết đưa vào giáo trình với phạm vi mức độ để người học lí giải biện pháp thực Kết cấu mô đun gồm Mỗi hình thành từ tích hợp kiến thức kỹ thực hành lĩnh vực: kỹ thuật thu hoạch, sơ chế bảo quản tươi, sấy khô, tiêu thụ sản phẩm sơ tính tốn hiệu sản xuất Chúng tơi hy vọng giáo trình giúp ích cho người học Tuy nhiên, khả hạn chế thời gian gấp rút q trình thực nên giáo trình khơng tránh khỏi sơ xuất, thiếu sót Rất mong góp ý độc giả, nhà khoa học, cán kỹ thuật người sử dụng Chúng nghiêm túc tiếp thu sửa chữa để giáo trình ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tham gia biên soạn Chủ biên: Ths Trần Thế Hanh TS Nghiêm Xuân Hội TS Nguyễn Bình Nhự TS.Nguyễn Văn Vượng MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG MÃ TÀI LIỆU: MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHỮ VIẾT TẮT MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Bài 1: Thu hoạch A Nội dung Xác định độ chín thu hoạch 1.1.2 Các mức độ chín 1.1.3 Các thay đổi xuất q trình chín vải, nhãn 1.2 Các để xác định thời điểm thu hoạch 12 1.2.1 Độ chín thu hoạch vải, nhãn 12 1.2.2 Thời điểm thu hoạch 18 Thu hoạch 18 2.1 Xác định suất, sản lượng thu hoạch 18 2.2 Chuẩn bị dụng cụ, phương tiện thu hoạch 19 2.2.1 Thu hoạch tay ( thủ công): 20 2.2.2 Thu hoạch máy (cơ giới) 21 2.2.3 Dụng cụ, phương tiện vận chuyển vận chuyển sau thu hoạch: 21 B Câu hỏi tập thực hành 22 Câu hỏi 22 Thực hành 22 2.1 Bài thực hành 1: Xác định độ chín vải, nhãn 22 2.2 Bài thực hành 2: Thu hoạch 24 C Ghi nhớ: 25 Bài 2: Sơ chế sản phẩm 26 Mục tiêu: 26 A Nội dung 26 Sơ chế tươi sau thu hoạch 26 1.1 Một số đặc thù vải, nhãn sau thu hoạch 26 1.2 Các trình xảy vải, nhãn sau thu hoạch 27 1.3 Phương pháp xử lý trước bảo quản vải, nhãn tươi 27 Sấy khô 31 2.1 Công nghệ sấy khô vải, nhãn lị thủ cơng 31 2.1.1 Cấu tạo lò sấy: 31 2.1.2 Chuẩn bị nguyên liệu: 32 2.1.3 Những điểm cần ý trình sấy: 33 2.1.4 Ưu nhược điểm phương pháp 34 2.2 Công nghệ sấy Vải, Nhãn gián tiếp 34 2.2.1 Cấu tạo thiết bị sấy: 34 2.2.2 Quy trình sấy: 35 2.2.3 Ưu, nhược điểm công nghệ sấy gián tiếp: 36 2.3 Công nghệ sấy sử dụng lượng mặt trời: 36 2.3.1 Cấu tạo thiết bị: 36 2.3.2 Nguyên lý hoạt động: 36 2.3.3 Ưu nhược điểm: 37 2.4 Công nghệ sản xuất long nhãn 37 2.4.1 Chuẩn bị nguyên liệu 38 2.4.2 Sấy khô: 40 2.4.3 Đóng gói, bảo quản: 41 B Câu hỏi tập thực hành 42 Câu hỏi 42 Phần thực hành 42 2.1 Bài thực hành 1: Phân loại, xử lý bảo quản vải, nhãn 42 2.2 Bài thực hành 2: Sản xuất long nhãn, vải 43 C Ghi nhớ: 45 Bài 3: Tiêu thụ hạch toán thu chi 46 Mục tiêu: 46 A Nội dung 46 Tiêu thụ sản phẩm 46 1.1 Những xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm vải, nhãn 46 1.1.1 Quy hoạch, xây dựng vùng sản xuất vải, nhãn 46 1.1.2 Chọn, tạo giống tốt xây dựng thương hiệu vải, nhãn 47 1.1.3 Xây dựng hệ thống chế biến sản phẩm thích hợp: 47 1.1.4 Đẩy mạnh công tác Marketing, giới thiệu sản phẩm: 47 1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm 47 1.2.1 Vận chuyển 47 1.2.2 Quản lý trình vận chuyển 49 1.2.3 Các dạng phương tiện vận chuyển 50 Phân phối tiêu thụ sản phẩm: 53 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp thị quả: 53 2.2 Các hệ thống tiếp thị nước: 53 2.2.1 Cấu trúc hệ thống tiếp thị: 53 2.2.2 Sự điều khiển hệ thống: 54 2.2.3 Sự thể hệ thống đo nhiều cách phổ biến tính hiệu Tính hiệu xác định bằng: 54 2.3 Phân tích thị trường: 54 2.3.1 Khảo sát thị trường: 54 2.3.2 Sự lựa chọn định hướng: 54 2.3.3 Các kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm: 54 2.4 Tiêu thụ 58 Tính tốn hiệu kinh tế sản xuất vải, nhãn 59 3.1 Cơng thức tính 60 3.2 Cách tính tiêu 60 3.2.1 Chi phí: 60 3.2.2 Doanh thu: 60 B Câu hỏi tập thực hành 61 Câu hỏi 61 Phần thực hành 61 2.1 Bài thực hành: Tham quan học tập số sở bán xuất 61 2.2 Bài tập: 63 C Ghi nhớ: 63 HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN/MÔN HỌC 64 I Vị trí, tính chất mơ đun /mơn học: 64 II Mục tiêu: 64 III Nội dung mơ đun: 64 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành 65 V Yêu cầu đánh giá kết học tập 66 5.1 Bài 1: Thu hoạch 66 5.2 Bài 2: Sơ chế sản phẩm 67 5.3 Bài 3: Tiêu thụ hạch toán thu chi 67 VI Tài liệu tham khảo 68 CÁC THUẬT NGỮ CHUYÊN MÔN, CHƢ̃ VIẾT TẮT MĐ: Mô đun LT: lý thuyết TH: thực hành KT: kiểm tra MÔ ĐUN THU HOẠCH VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Mã mô đun: MĐ06 Giới thiệu mô đun Mục tiêu mô đun MD06 là: hướng dẫn cho học viên hiểu thực công việc thu hoạch, sơ chế tiêu thụ sản phẩm vải, nhãn Nội dung mô dun bao gồm bài: Thu hoạch quả; Sơ chế sản phẩm; Tiêu thụ hạch tốn thu chi Để học tập mơ đun đạt kết tốt, học viên cần nắm vững kiến thức kỹ mô đun chuẩn bị giống, trồng chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại Phương pháp đánh giá kết học tập mô đun dựa vào lực thực khâu cơng việc qui trình thu hoạch, sơ chế bảo quản tiêu thụ sản phẩm Bài 1: Thu hoạch Mã bài: MĐ03.1 Thu hoạch sản phẩm vải, nhãn khâu công việc cuối sản xuất đồng ruộng Vì am hiểu q trình chín sản phẩm đồng ruộng cần thiết để xác định thời điểm thu hoạch nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Khi tiến hành học tập cần ý tới thực tế sản phẩm vải, nhãn có q trình chín khơng phụ thuộc vào giống, mà cịn phụ thuộc vào thời tiết khí hậu, mức độ sinh trưởng cụ thể cây…từ xác định phương pháp thu hoạch thích hợp, đạt hiệu cao Mục tiêu - Giải thích đặc điểm sinh lý xảy q trình chín thiệt hại xảy thu hoạch không kịp thời, không phương pháp - Thơng qua diễn biến q trình chín vườn cụ thể yêu cầu thị trường, xác định thời điểm thu hoạch có lợi - Lựa chọn phương pháp thu hoạch phù hợp tiến hành thu hoạch theo yêu cầu phương pháp, phù hợp với điều kiện thực tế sản xuất để có sản phẩm hàng hóa đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm - Rèn luyện tinh thần trách nhiệm, tính cẩn thận cơng việc an tồn lao động A Nội dung Xác định độ chín thu hoạch 1.1 Đặc điểm vải, nhãn giai đoạn chín 1.1.1 Sự phát triển cá thể quả: Sự phát triển cá thể vải, nhãn chia làm giai đoạn sinh lý tính từ q trình thụ phấn thụ tinh thành cơng, sinh trưởng, chín thành thục già hố Sự sinh trưởng có liên quan đến việc phân chia phát triển tế bào đạt tới kích thước ổn định Sự chín - thành thục thường bắt đầu truớc ngừng sinh trưởng Quá trình sinh trưởng thành thục gọi chung pha phát triển nơng sản Q trình già hố xuất sau đó, q 10 trình mà giai đoạn đồng hố (tổng hợp) kết thúc thay giai đoạn dị hoá (phân giải) dẫn đến già hoá chết mơ tế bào Sự chín – thuật ngữ dành riêng cho - bắt đầu trước giai đoạn thành thục kết thúc giai đoạn đầu già hoá Sự khác biệt giai đoạn sinh trưởng già hoá dễ nhận biết Còn thành thục coi khoảng hai giai đoạn Tuổi thọ (thời gian trì chất lượng) tính bắt đầu nơng sản thu hoạch kết thúc không cịn giá trị thương phẩm (đối với khơng qua bảo quản) Với bảo quản điều kiện tối ưu (nhiệt độ, ẩm độ, thành phần nồng độ khí quyển), tuổi thọ coi thời gian tối đa mà trì chất lượng từ sau bảo quản đưa vào sử dụng Vải, nhãn loại có tuổi thọ ngắn so với chơm chơm, cam quýt, long Đối với quả, tuổi thọ kết thúc chín, bệnh hại phát triển phẩm chất bắt đầu suy giảm Tuổi thọ nơng sản có ý nghĩa quan trọng công tác sau thu hoạch Việc kéo dài tuổi thọ nhằm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, xuất khẩu, sản xuất, làm tăng giá trị sản phẩm, hay xa đáp ứng cho chiến lược quốc gia 1.1.2 Các mức độ chín a) Độ chín sinh lý (physiological maturity): Là thời điểm thành thục hoàn toàn phương diện sinh lý Lúc này, q trình sinh trưởng tích luỹ ngừng lại, chuyển sang giai đoạn chín hồn tồn Hạt (nếu có) nảy mầm điều kiện thích hợp) Quả vải, nhãn có q trình chín sinh lý đồng thời với chín hình thái b) Độ chín thu hoạch (commercial maturity): Là độ chín mà thu hoạch theo nhu cầu bảo quản, vận c huyển thị trường Ở thời điểm thu hoạch, chưa đạt độ thành thục sinh lý Quả vải, nhãn đạt độ chín thu hoạch có chất lượng tốt Nếu thu sớm, chưa đạt độ chín thu hoạch chất lượng thấp 1.1.3 Các thay đổi xuất trình chín vải, nhãn * Sự thành thục hạt: Hạt hình thành sau trình thụ phấn thụ tinh lớn dần lên kích thước phân hố hồn thiện phơi thực bắt đầu đạt đến 55 Người sản xuất Người tiêu thụ chỗ Chợ làng Người thu gom Chợ thôn Nhà buôn chỗ Nhà buôn Người vận chuyển Chợ đầu mối địa phương Chợ bán buôn Người sản xuất/bán buôn/môi giới Hợp tác xã dịch vụ/tiêu thụ Chợ bán lẻ/Người bán lẻ Đại diện hiệp hội nhà sản xuất Hợp tác xã dịch vụ/tiêu thụ Người bán rong/siêu thị/cửa hàng tự chọn Người tiêu thụ (gồm chế biến xuất khẩu) Kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm Trong hệ thống phân phối tiêu thụ nông sản, người bán hàng chợ đóng vai trị định việc quản lý chất lượng quả, đặc biệt nông sản dễ hư hỏng rau tươi Ở nước phát triển, khoảng 70-75% rau vận chuyển trực tiếp đến trung tâm phân phối hệ thống cửa hàng thực phẩm, lại tiêu thụ nhỏ, lẻ 56 - Các đối tượng tham gia phân phối tiêu thụ nông sản: + Hoạt động chợ đầu mối, chợ bán buôn: * Mua, tích lũy hàng để cung cấp cho người bán lẻ, người cung cấp hàng hoá cửa hàng tiêu thụ * Phân loại bảo quản để cung cấp dần cho thị trường * Chuẩn bị, chuyên chở nhiều mặt hàng đến chợ xa, chợ nhỏ * Phân loại, xử lý, đóng gói lại với số lượng phù hợp để cung cấp cho cửa hàng đối tượng phân phối khác + Hoạt động chợ bán lẻ: Thu gom loại mặt hàng quả, chuẩn bị (xộn tỉa, phân loại, bao gói…) trình bày sản phẩm để tiêu thụ - Quản lý chất lượng trình phân phối tiêu thụ: Chất lượng thay đổi đáng kể trình phân phối tiêu thụ Hệ thống điều chỉnh nhiệt độ thiết bị bảo quản khác đóng vai trị quan trọng để trì trạng thái quả, đảm bảo cung cấp hàng hố nơng sản có chất lượng đến người tiêu dùng Tuy nhiên chế độ nhiệt độ tồn trữ đơi khơng đảm bảo, lúc q cao, thấp gây nên tổn thương sinh lý cho Thao tác vận chuyển thiếu cẩn thận thường gây nên tổn thương giới cho Nguyên nhân thiết bị cũ thường không đảm bảo chất lượng kỹ thuật, trình độ hiểu biết thao tác nhân viên Các yếu tố ảnh hưởng vận chuyển, phân phối loại hỗn hợp tiêu thụ thị trường xa Yếu tố vệ sinh cần trì hai giai đoạn bán bn bán lẻ Việc loại bỏ loại có dấu hiệu hư hỏng, làm vệ sinh môi trường thiết bị bảo quản, bố trí khối nơng sản hợp lý gúp phần trì chất lượng giảm tổn thất trình tiêu thụ + Quản lý chợ bán buôn: Những người bán buôn thường phải quản lý khối lượng lớn hàng hoá Họ cần có hệ thống kho lạnh thích hợp để bảo quản quả, đặc biệt nông sản dễ hư hỏng rau, tươi Ví dụ kho lạnh ẩm với nhiệt độ 1,7 - 4,4oC để bảo quản rau ăn ăn củ, kho lạnh khô với nhiệt độ 0oC để bảo quản rau ôn đới Đơi cịn cần kho lạnh nhiệt độ cao từ 10 - 13oC để bảo quản loại dễ bị tổn thương nhiệt độ thấp kho thơng gió khơng làm lạnh 57 Ở trung tâm phân phối chợ đầu mối, chợ bán buôn dịch vụ cung cấp nông sản, thiết bị bảo quản thường tốt thiết kế phù hợp so với chợ bán lẻ Cịn chợ nhỏ bán lẻ nơng sản thường cũ, khơng đảm bảo vệ sinh, khơng có chỗ bày hàng thích hợp Quả thường bày bán điều kiện nhiệt độ thường (đôi lạnh nóng) thời gian dài nên thường bị giảm tuổi thọ giá trị sử dụng + Quản lý chợ bán lẻ: Chất lượng chợ bán lẻ phụ thuộc nhiều vào việc xử lý, bảo quản trước chợ bán bn Người bán lẻ thường phải quản lý nhiều loại mặt hàng có tính chất khác nhau, có kho lạnh nhỏ nên trì ngưỡng nhiệt độ khó ổn định nhiệt độ kho nhỏ Việc điều khiển nhiệt độ chợ bán lẻ khó thực hiện, đặc biệt chợ nơng thơn + Một số khó khăn trình phân phối, tiêu thụ tươi : * Tổn thất ethylene: Ảnh hưởng ethylene đến để điều kiện nhiệt độ thường chợ bán buôn bán lẻ đáng kể vấn đề nan giải Do khơng có đủ kho lạnh nên loại sinh nhiều ethylene mẫn cảm với ethylene thường xếp chung với Điều thường xảy nông sản bảo quản khoảng 24 trở lên Một Ví dụ điển hình việc bảo quản rau xà lách (rau diếp) với táo, lê, dưa thơm số hạch khác Ethylene sinh từ loại thường gây tượng đốm nâu, dạng tổn thương sinh lý rau xà lách Các phương tiện vận chuyển nhà kho, khu chợ (xe vận chuyển, thiết bị nâng, hạ) nguồn sinh khí propane làm tăng nhiệt độ hệ thống kho lạnh, kho mát Ngoài lượng ethylene tồn dư giải phóng từ phịng xử lý chín gần khu vực bảo quản nơng sản gây ảnh hưởng định * Quản lý container hàng nơng sản: Việc xếp, bố trí container hàng hố vốn đa dạng kích thước, hình dáng để vận chuyển nơng sản đến nơi tiêu thụ vấn đề đáng quan tâm Ở Mỹ có 500 loại container có kích thước, hình dáng khác sử dụng để chứa hàng nơng sản Điều gây khó khăn cho việc xếp quản lý việc phân phối, tiêu thụ nơng sản 58 Do đó, chương trình kinh doanh thực nhằm giảm bít số lượng container có kích thước, hình dáng khác xuống khoảng 12 14 loại container thống kích thước, hình dáng để thuận tiện cho việc xếp hàng hoá vận chuyển Sự thay đổi đem lại lợi ích kinh tế làm giảm tổn thất nơng sản q trình tiêu thụ Ngồi giá, kệ để xếp hàng hố có yêu cầu định Việc sử dụng giá xếp hàng khơng đóng tiêu chuẩn gây trở ngại cho việc đặt hàng hoá tốn cho người tiếp nhận hàng hố + Khó khăn người bán buôn nông sản: * Các nhân viên quản lý kho bảo quản, phụ trách việc bốc xếp hàng hố thiếu kiến thức cần thiết nơng sản để phục vụ cho công việc * Sự không đồng chất lượng nông sản Nông sản mua thu gom chợ đầu mối thường có nhiều độ chín khác nên yêu cầu nhiều đầu tư, không gian thời gian Những yếu tố gúp phần gây nên tổn thất tiêu thụ nông sản * Chất lượng nông sản cần đảm bảo trình vận chuyển thời gian tồn trữ chợ đầu mối Tổn thương giới dễ xảy trình vận chuyển trung chuyển hàng hố * Cần có đủ trang thiết bị, phương tiện cần thiết để trì chất lượng nông sản quản lý nhiệt độ, ẩm độ, thơng thống, đảm bảo vệ sinh khống chế nồng độ ethylene môi trường bảo quản * Những yêu cầu phát sinh tiếp nhận giá hàng khơng đóng tiêu chuẩn Khi việc bốc xếp hàng hố giới hố thực vấn đề đáng quan tâm nước phát triển Cịn việc bốc xếp hàng hố người tiến hành nước phát triển xử lý dễ dàng + Khó khăn người bán lẻ nơng sản: * Rất khó đảm bảo đồng chất lượng, độ chín nhiều loại khác * Chất lượng bán lẻ phụ thuộc nhiều vào thao tác xử lý, quản lý trình phân phối, tiêu thụ trước * Ít có điều kiện thích hợp để quản lý chất lượng trình tiêu thụ * Thiếu liên kết, cộng tác người kinh doanh với 2.4 Tiêu thụ Vấn đề then chốt việc tiêu thụ nông sản, đặc biệt với sản phẩm tươi sống, chúng cần phải xử lý, bảo quản, sau vận chuyển dạng thích hợp, đến địa điểm thời gian phù hợp mà người tiêu dùng có nhu cầu mua 59 chúng Những yêu cầu đặt cho người sản xuất mà cho chun gia cơng nghệ sau thu hoạch Để tiêu thụ nơng sản vấn đề cần khâu sản xuất, sau hàng loạt cơng đoạn kỹ thuật khác thu gom nông sản, vận chuyển, xử lý, bảo quản, đến vấn đề khác thay đổi thị trường, rủi ro, vấn đề giá cả, bán bn, bán lẻ… Hình 20: Bán vải tươi Tìm kiếm nắm bắt sở thích người tiêu dùng thông qua hoạt động mua hàng khâu quan trọng để tiếp thị sản phẩm Nếu người tiêu dùng khơng mua loại sản phẩm làm thất bại người trồng trọt, người bán hàng, người chế biến bao gói sản phẩm Do đó, người sản xuất, người bảo quản nông sản, người bán hàng người chế biến cần phải nhận thức rừ tầm quan trọng thị hiếu người tiêu dùng: họ mong muốn loại sản phẩm nào, kích thước sao, cần phải bao gói nào, chất lượng dinh dưỡng chất lượng cảm quan sản phẩm phải đạt đến mức để thỏa mãn nhu cầu họ Ví dụ: Người tiêu dùng Mỹ yêu cầu loại trông hấp dẫn, tươi, tốt, đảm bảo chất lượng dinh dưỡng, chất lượng vệ sinh giá hợp lý Tính tốn hiệu kinh tế sản xuất vải, nhãn Để tính tốn cách trung thực, xác hiệu kinh tế q trình sản xuất vải, nhãn việc khó khăn Bởi loại ăn lâu năm, chu kỳ sản xuất kéo dài Thời kỳ kiến thiết không cho sản phẩm thường – năm Một số định mức cho công việc chưa thống nhất, kèm theo biến 60 động lớn thị trường tài chính… Trong tài liệu giới thiệu cách tính toán sơ khoản thu, chi lợi nhuận t mà thơi 3.1 Cơng thức tính Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi 3.2 Cách tính tiêu 3.2.1 Chi phí: Tính (bảng 4.2) Lập bảng tính tốn khoản chi, ví dụ bảng sau: Bảng Chi phí sản xuất vải, nhãn tƣơi, tính STT Nguyên liệu, vật tư Phân hữu Đạm urê Đơn vị tính Tấn Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000Đồng) (1000Đồng) 500 1.000 Kg 20 8,0 160 Supe lân Kg 25 2,600 65 Kalichlorua Kg 15 13,0 195 Thuốc bảo vệ thực vật Kg 100 100 Công động Cộng 30 80 2.400 Chi khác lao Ghi 300 Cộng 4.220 3.2.2 Doanh thu: Tính theo suất sản lượng thu hoạch giá bán thời điểm cụ thể cho đơn vị diện tích 1ha Doanh thu = Khối lượng sản phẩm bán * Giá bán Đơn vị tính VNĐ/1ha - Sản lượng = Năng suất trung bình * Mật độ trồng (cây/ha) - Giá bán = (Giá đầu vụ + Giá giá vụ + Giá cuối vụ)/3 61 - Doanh thu vụ = Doanh thu đầu vụ + Doanh thu vụ + Doanh thu cuối vụ - Doanh thu đầu vụ = Sản lượng đầu vụ * Giá bán đầu vụ - Doanh thu đầu vụ = Sản lượng vụ * Giá bán vụ - Doanh thu đầu vụ = Sản lượng cuối vụ * Giá bán cuối vụ Ví dụ: Một vườn vải có 100 cây, suất thu 10kg/cây, mật độ trồng theo quy trình 130cây/ha Giá bán đầu vụ 12.000, vụ 10.000 cuối vụ 8.000 đồng/1kg Khối lượng sản phẩm bán đầu vụ 30%, vụ 50% vụ 20% Với tổng chi phí cho 4.220.000/1ha Tính doanh thu vườn vải? Ta có khối lượng sản phẩm thu thực tế vườn là: 100 * 10 = 1.000kg Do khối lượng sản phẩm bán đầu vụ 300kg (30%), vụ 500kg (50%) 200kg (20%) cuối vụ Doanh thu vụ vườn là: (300*12) + (500*10) + (200*8) = 10.200.000VNĐ/ha Tổng thu tính cho 1ha là: 10.200.000 * 130: 100 = 12.260.000VNĐ 3.2.3 Lợi nhuận: Lợi nhuận = Tổng thu - Tổng chi = 12.260.000 – 4.220.000 = 12.040.000 VNĐ * Chú ý: Để có số liệu hạch tốn thu chi xác, người sản xuất cần phải có sổ sách kế toán, ghi chép đầy đủ kịp thời thông tin khoản thu chi suốt chu kỳ sản xuất B Câu hỏi tập thực hành Câu hỏi Câu 1: Nêu xác định phương thức tiêu thụ sản phẩm vải, nhãn Câu 2: Nêu phương thức tiêu thụ sản phẩm Câu 3: Trình bày kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm Phần thực hành 2.1 Bài thực hành: Tham quan học tập số sở bán xuất * Yêu cầu trang thiết bị cho thực hành: - Phương tiện chở học sinh (xe ôtô chở khách) - Tài liệu, sổ sách học tập - Tư trang cá nhân 62 * Nội dung: Thăm quan sở bán xuất 1) Cơ sở bán sản phẩm (cửa hàng bán tƣơi): - Nghe cán bán hàng giới thiệu tồn quy trình, bước cần thực cửa hàng bán sản phẩm kinh nghiệm việc bán hàng - Thăm quan khâu cử hàng: + Tại nơi bảo quản sản phẩm quả: Xem xét cách bố trí, xếp sản phẩm; phương pháp bảo quản sản phẩm + Tại nơi bán hàng: Thăm quan cách xếp trưng bày sản phẩm quầy hàng, hình thức niêm yết giá, giới thiệu quảng cáo sản phẩm, phương pháp giao tiếp với khách hàng, cách thống kê ghi chép sổ sách, viết hoá đơn, phương pháp cân đo, cách gói sản phẩm cho khách, khâu cơng việc kết thúc buổi bán hàng - Viết thu hoạch: Nêu nhận xét qua thực hành tất nội dung, nội dung học tập được, nêu đề xuất, kiến ngh cụ thể 2) Tại sở chế biến xuất sản phẩm ăn quả: - Nghe cán kỹ thuật giới thiệu quy trình xuất sản phẩm sau chế biến, kinh nghiệm sở việc xuất - Thăm quan khâu: + Phương pháp kiểm tra sản phầm đóng gói + Đóng gói sản phẩm: Đóng gói vào thùng, xếp sản phẩm vào contenơ + Thủ tục cần tiến hành giao hàng cho bên mua - Viết thu hoạch: Nêu nhận xét thực hành nội dung thăm quan đề xuất, kiến nghị * Địa điểm: Tại cửa hàng bán tươi sở chế biến rau xuất * Hình thức tổ chức: + Học sinh tập trung nghe giới thiệu, hướng dẫn chung nơi thăm quan + Chia học sinh thành nhúm (mỗi nhóm - người) thăm quan khâu (công đoạn) cụ thể hướng dẫn giáo viên cán kỹ thuật sở + Củng cố bài, nhận xét đánh giá kết toàn thực hành, qua kết thực hành học sinh phải nội dung việc tiêu thụ cửa hàng bán tươi nội dung khâu xuất sở chế biến 63 + Học sinh viết thu hoạch, giáo viên kết theo dõi, hướng dẫn học sinh thực thực hành kết thu hoạch điểm học sinh 2.2 Bài tập: Hãy tính lợi nhuận hộ trồng vải thiều diện tích 2ha biết vườn có 300 cây; suất trung bình đạt 20kg quả/cây; giá bán đầu vụ 15.000, vụ 12.000 cuối vụ 9.000 đồng/kg Khối lượng hàng bán theo tỷ lệ: đầu vụ 20%, vụ 60% cuối vụ 20% Tổng chi phí cho 1ha vườn vụ 10.000.000 đồng C Ghi nhớ: Sản phẩm vải, nhãn nhanh bị hư hỏng sau thu hái Để tiêu thụ sản phẩm tươi cần phải tăng cường đầu tư dịch vụ sơ chế, bảo quản lạnh Để có số liệu hạch tốn thu chi xác, người sản xuất cần phải có sổ sách kế tốn, ghi chép đầy đủ kịp thời thông tin khoản thu chi trongsuốt chu kỳ sản xuất 64 HƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN/MƠN HỌC I Vị trí, tính chất mơ đun /mơn học: - Vị trí: Mơ đun 06: Thu hoạch tiêu thụ sản phẩm mô đun chun mơn cuối nghề chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề trồng vải nhãn; Mơ đun 06 giảng dạy độc lập theo yêu cầu người học - Tính chất: Là mô đun chuyên môn nghề, thuộc mô đun học bắt buộc nghề trồng vải nhãn Địa điểm thực sở đào tạo thực địa, thời gian thích hợp để tiến hành giảng dạy theo mùa thu hái II Mục tiêu: - Về kiến thức: Trình bày nội dung bước thực công việc: Thu hái, phân loại, sơ chế, bảo quản, tiêu thụ tính tốn thu chi q trình sản xuất - Về kỹ năng: Thực kỹ thuật xác định độ chín, sản lượng, thời điểm thu hoạch, thu hái quả, xử lý sau thu hoạch, bảo quản tươi, sấy khô, tiêu thụ sản phẩm sơ tính tốn hiệu sản xuất - Về thái độ: Có tinh thần trách nhiệm, có thái độ bảo vệ thương hiệu hàng hóa, phát triển nghề trồng vải nhãn theo hướng vệ sinh an toàn bền vững III Nội dung mơ đun: Mã MĐ06-01 MĐ06-02 Tên Loại dạy Thời gian Địa điểm Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra* Thu hoạch Tích hợp Vườn cây, phịng học 20 15 Sơ chế sản phẩm Tích hợp Xưởng chế biến 28 21 65 Mã MĐ06-03 Loại dạy Tên Tiêu thụ hạch Tích tốn thu chi hợp Thời gian Địa điểm Phịng học, doanh nghiệp kinh doanh Tổng số Lý thuyết Thực hành 18 12 Kiểm tra hết mô đun Cộng 68 Kiểm tra* 16 48 IV Hƣớng dẫn thực tập, thực hành * Đối với tập, kiểm tra lý thuyết tiến hành lớp học; thời gian (số giờ) thực cho ghi phần nội dung chi tiết chương trình mơ đun * Đối với thực hành kỹ năng: - Địa điểm thực tập: Ở vườn cây, xưởng chế biến sở chế biến xuất sản phẩm ăn - Thời điểm thực hiện: tùy thuộc đặc điểm điều kiện cụ thể sở đào tạo Nên kết hợp với mùa vụ thu hoạch * Các nguồn lực để thực hiện: - Vườn giai đoạn chín: 01 vườn - Bộ dụng cụ thu hoạch (kéo, thang, bạt, sọt đựng hàng ): 03 - Nhà lạnh: 01 nhà - Lò sấy: 01 lò - Thùng đựng dung dịch hóa chất 0.5m3: - Quả tươi: 200kg - Thùng xốp: 20 - Túi PE đựng sản phẩm: 20 - Hóa chất khử trùng: 1kg - Xô nhựa: 10 66 - Cân đĩa: - Sổ sách, bút: 30 - Máy tính cầm tay: 05 * Điều kiện khác: - Bảo hộ lao động: 30 (quần áo, ủng, găng tay bảo hộ) - Chuyên gia hướng dẫn: Sử dụng hệ thống tưới, máy đốn cành * Tiêu chuẩn sản phẩm thực hành kỹ năng: Tùy thuộc mà giáo viên yêu cầu học viên/nhóm học viên phải đạt số lượng, tiêu chuẩn ghi tiêu chí đánh giá kết học tập (mục V) Ví dụ: Sản phẩm thực hành hộp xử lý lạnh theo quy cách * Lời giải tập (Bài 3): - Tính tổng chi: 10.000.000*2= 20.000.000VNĐ/ha - Tính tổng thu: + Sản lượng thu hoạch: 300*20 = 6.000kg/ha + Khối lượng sản phẩm bán theo tỷ lệ: Đầu vụ: 20*6.000/100 = 1.200kg; Giữa vụ: 60*6.000/100 = 3.600kg; Cuối vụ: 20*6.000/100 = 1.200kg + Tổng thu vụ: (1.200*15.000) + (3.600*12.000) + (1.200*9.000) = 72.000.000VNĐ - Lợi nhuận: 72.000.000 – 20.000.000 = 52.000.000VNĐ V Yêu cầu đánh giá kết học tập 5.1 Bài 1: Thu hoạch Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Giới thiệu đặc điểm Bài tự luận, trắc nghiệm chín vải, nhãn Chấm điểm theo thang điểm 10 Trình bày nội dung quy trình xác Bài tự luận, trắc nghiệm định thời điểm thu hoạch vải, Chấm điểm theo thang điểm 10 nhãn 67 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Xác định độ chín thu hoạch Phiếu đánh giá cơng việc vườn vải nhãn Chấm điểm theo thang điểm 10 phương pháp phổ thông Nêu để xác định Bài tự luận, trắc nghiệm thời điểm thu hoạch Chấm điểm theo thang điểm 10 Trình bày nội dung quy trình thu Bài tự luận, trắc nghiệm hoạch vải, nhãn Chấm điểm theo thang điểm 10 Thực hành thu hái Phiếu đánh giá công việc phương pháp thủ công Chấm điểm theo thang điểm 10 5.2 Bài 2: Sơ chế sản phẩm Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Giới thiệu số đặc thù, Bài tự luận, trắc nghiệm trình xảy vải, Chấm điểm theo thang điểm 10 nhãn sau thu hoạch Trình bày nội dung quy trình thu Bài tự luận, trắc nghiệm xử lý bảo quản vải, nhãn tươi Chấm điểm theo thang điểm 10 sấy khô Thực hành xử lý bảo quản Phiếu đánh giá công việc tươi sấy khô Chấm điểm theo thang điểm 10 5.3 Bài 3: Tiêu thụ hạch tốn thu chi Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Nêu xác định Bài tự luận, trắc nghiệm phương thức tiêu thụ sản phẩm Chấm điểm theo thang điểm 10 vải, nhãn Giới thiệu phương thức Bài tự luận, trắc nghiệm 68 Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá tiêu thụ sản phẩm vải, nhãn Chấm điểm theo thang điểm 10 tươi Nêu yếu tố ảnh Bài tự luận, trắc nghiệm hưởng đến tiếp thị Chấm điểm theo thang điểm 10 Các kênh phân phối tiêu thụ Bài tự luận, trắc nghiệm sản phẩm vải, nhãn Chấm điểm theo thang điểm 10 Thực hành tính tốn lợi nhuận Bài tập nông hộ trồng vải, nhãn Thang điểm 10 cách Giải tập kết (52 triệu) Báo cáo tình hình sở chế Bản thu hoạch sau tham quan sở biến xuất sản phẩm Chấm điểm theo thang điểm 10 VI Tài liệu tham khảo - Vũ Công Hậu, Trồng ăn Việt Nam, NXBNN, 1999 - Giáo trình bảo quản nông sản, Nguyễn Mạnh Khải, NXBGD, 2006 - Web http://www.google.com – Kỹ thuật trồng nhãn vải - Web http: khuyennongbacgiang.vn – Kỹ thuật trồng, chế biến vải theo tiêu chuẩn Việt GAP 69 DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH, BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1415/QĐ-BNN-TCCB, ngày 27 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ nhiệm: Ông Nghiêm Xuân Hội - Hiệu trưởng Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang Phó chủ nhiệm: Ơng Lâm Quang Dụ - Phó trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thƣ ký: Ơng Nguyễn Văn Vượng - Trưởng phịng Trường Đại học Nông - Lâm Bắc Giang Các ủy viên: - Ơng Nguyễn Bình Nhự - Trưởng khoa Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang - Ơng Trần Thế Hanh - Phó trưởng khoa Trường Đại học Nơng - Lâm Bắc Giang - Ơng Nguyễn Quang Chung - Phó giám đốc Trung tâm Trường Cao đẳng nghề Cơng nghệ Nơng Lâm Đơng Bắc - Ơng Lê Văn Ngân - Phó giám đốc Trung tâm Khuyến nơng Khuyến ngư Bắc Giang./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƢƠNG TRÌNH, GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP (Theo Quyết định số 1785 /QĐ-BNN-TCCB ngày 05 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ tịch: Ơng Trần Văn Dư, Phó hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ Thƣ ký: Bà Trần Thị Anh Thư, Chuyên viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ông Phùng Trung Hiếu, Giảng viên Trường Cao đẳng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Bộ - Ông Đinh Viết Tú, Giảng viên Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Hồng Văn Hồng, Trưởng phịng Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia./ ... Ráo 2 0-2 1 Thơm, Và IX-XI VII-VIII 8-1 2 60,0 Ráo 1 9-2 0 Ngọt vừa Và IX-XI 16 Vải, nhãn loại khơng có hơ hấp đột biến khơng có q trình chín sau thu hoạch Để bảo quản tươi, vải, nhãn thu hoạch vào... 1: Trình bày đặc điểm vải, nhãn có liên quan đến q trình bảo quản, tiêu thụ sản phẩm tươi Câu 2: Trình bày quy trình xử lý sản phẩm vải, nhãn tươi Câu 3: Trình bày quy trình sấy khơ vải, nhãn. .. việc tiêu thụ hiệu tồn q trình sản xuất - Giải thích ưu nhược điểm nội dung hình thức tiêu thụ sản phẩm ăn - Lựa chọn phương pháp tiêu thụ phù hợp vận dụng việc tiêu thụ sản phẩm quy trình kĩ thu? ??t