1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thiết kế tính toán ly hợp xe tải 3 tấn (Link CAD: https://bit.ly/3Pp6oP4)

70 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 21,97 MB

Nội dung

Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) hoặc car (tiếng Anh) là loại phương tiện giao thông chạy bằng 4 bánh có chở theo động cơ của chính nó. Tên gọi ôtô được nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa là tự thân) và từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa là vận động). Từ automobile ban đầu chỉ những loại xe tự di chuyển được gồm xe không ngựa và xe có động cơ. Còn từ ô tô trong tiếng Việt chỉ dùng để chỉ các loại có 4 bánh. Chữ xe hơi bắt nguồn từ chữ Hoa 汽車, phát âm theo Hán Việt là khí xa. Còn người Nhật gọi xe hơi là 自動車 (Tự động xa) nghĩa là xe tự động. Các kiểu khác nhau của xe hơi gồm các loại xe: xe buýt, xe tải.Có khoảng 1,32 tỷ chiếc xe được sử dụng trên toàn thế giới vào năm 2016.2 Khi lần đầu tiên ra mắt, xe hơi được hoan nghênh như một (phương tiện) cải tiến về môi trường so với ngựa. Trước khi nó ra mắt ở thành phố New York; hơn 10,000 tấn phân hàng ngày được dọn khỏi các đường phố. Tuy nhiên, năm 2006, các xe hơi là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn cũng như ảnh hưởng tới sức khoẻ trên khắp thế giới.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN Ơ TƠ I Cơng dụng, phân loại yêu cầu ly hợp lắp ô tô 1.1 Công dụng 1.2 Phân loại 1.3 Yêu cầu II Lựa chọn phương án thiết kế III Điều khiển dẫn động ly hợp 3.2 Cơ cấu dẫn động khí sử dụng cáp 10 3.3 Cơ cấu điều khiển dẫn động thủy lực 11 3.4 Cơ cấu điều khiển ly hợp thủy lực có trợ lực khí nén 12 PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 15 I Xác định mô men ma sát ly hợp 15 II Xác định thơng số kích thước ly hợp 17 2.1 Bán kính vành khăn bề mặt ma sát đĩa bị động 17 2.2 Tính lực ép cần thiết P lò xo ép tác dụng lên đĩa bị động 20 2.3 Tính chiều dày đĩa ma sát δms: 20 2.4 Diện tích hình vành khăn ma sát 21 III Tính cơng trượt sinh q trình đóng ly hợp 21 3.1 Q trình đóng ly hợp 21 3.2 Mơ men qn tính quy dẫn Ja (kg.m2) 22 3.3 Mô men chuyển động quy dẫn trục ly hợp Ma 23 3.4 Tính cơng trượt L 24 3.5 Tính cơng trượt riêng ly hợp 25 3.6 Tính nhiệt sinh trượt ly hợp 26 IV Tính tốn sức bền số chi tiết chủ yếu ly hợp 27 4.1 Moay đĩa bị động 27 4.2 Đĩa bị động 29 4.1.1 Xương đĩa 29 4.1.2 Đinh tán 30 4.1.3 Lò xo giảm chấn 32 4.3 Lò xo ép 35 4.3.2 Tính tốn lị xo đĩa 36 V Tính tốn dẫn động điều khiển ly hợp 42 5.1 Sơ đồ tính tốn dẫn động thủy lực 42 5.2 Xác định kích thước khác 47 CHƯƠNG III: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MÔ PHỎNG 3D 49 TRONG THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 49 I Lý thuyết mô 3D 49 1.1 Giới thiệu phần mềm Catia 49 1.2 Trình tự thiết kế 3D Catia 50 II Xây dựng chi tiết 3D mô lắp ghép cụm ly hợp 51 2.1 Thiết kế chi tiết 3D 51 2.2 Mô lắp ghép cụm ly hợp 57 III Lý thuyết kiểm bền toán kiểm bền tĩnh 3D cụm ly hợp 60 3.1 Lý thuyết kiểm bền 60 3.2 Bài toán kiểm bền tĩnh đĩa ép ly hợp 61 3.2.1 Xác định modul giải 61 3.2.2 Chia lưới chi tiết đĩa ép: 62 3.2.3 Đặt tải trọng 63 3.2.4 Kết tính toán 63 IV Khai thác kỹ thuật cụm ly hợp 65 4.1 Hư hỏng cách khắc phục 65 4.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng ly hợp xe 67 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 LỜI MỞ ĐẦU Công nghiệp ô tô xuất Việt Nam gần nửa kỷ qua tìm vị quan trọng kinh tế Mọi hoạt động kinh tế mặt tơ hình thức khác như: Vận tải hàng hóa, vận tải người hay hoạt động mang tính thương mại Với mục tiêu nội địa hóa sản xuất Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp sử dụng vốn kỹ thuật sẵn có để phát triển ngành cơng nghiệp đại mang thương hiệu Việt Nam Tuy nhiên mặt hạn chế công nghệ nên đa số dừng lại việc nội địa hóa phần Bên cạnh kinh tế ngày phát triển, nhu cầu người tăng cao, lượng hàng hóa sản xuất ngày nhiều tơ trở thành phương tiện vận tải hữu ích kinh tế thị trường Theo thống kê sơ hội nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), lượng xe tải vừa nhỏ phổ biến Việt Nam Nắm bắt nhu cầu thị trường, số công ty sản xuất ô tô nước (Mê Kông, Trường Hải, Vinaxuki, Chiến Thắng,…) lắp ráp, nghiên cứu thiết kế, cải tiến dòng xe Để làm điều cần phải áp dụng ứng dụng tiên tiến tin học phần mềm hỗ trợ thiết kế mơ khí như: Ansys, Catia, Solid Works… Với kiến thức trường đại học hiểu biết số phần mềm em thực đề tài: Tính tốn thiết kế Cụm ly hợp xe tải hướng dẫn thầy Trần Thanh Tùng – Cán bộ mơn Ơ tơ & Xe chun dụng – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Theo khảo sát thực tế Cơng ty khí Cổ Loa & Ơ tơ Mê Kông em lựa chọn xe tải LIFAN làm xe tham khảo Do nhiều hạn chế trình độ thời gian nên kết đề tài hạn chế nhiều thiết sót Dưới kết mà em thực được: - Tổng quan cụm ly hợp - Tính tốn thơng số cụm ly hợp - Sử dụng phần mềm Catia để mơ hình hóa chi tiết cụm ly hợp - Sử dụng phần mềm Catia mơ q trình tháo lắp cụm ly hợp - Sử dụng phần mềm ANSYS WORKBENCH để tính bền chi tiết - Các hư hỏng biện pháp sửa chữa cụm ly hợp thường gặp Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy Trần Thanh Tùng thầy khác mơ Ơ tơ & Xe chun dụng – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Và mong nhận ý kiến đóng góp để đề tài em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2012 Sinh viên Lỗ Hải Nam CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LY HỢP TRÊN Ơ TƠ I Cơng dụng, phân loại u cầu ly hợp lắp ô tô 1.1 Công dụng Ly hợp cụm quan trọng HTTL, thực nhiệm vụ: - Nối momen truyền từ bánh đà động tới HTTL Khi gài số chuyển số, ly hợp ngắt tạm thời dòng truyền, sau nối lại để tơ khởi hành chuyển động êm dịu - Là cấu an toàn, bảo vệ toàn HTTL trước tác động thay đổi tải trọng (tải trọng động) xuất chế độ độ, chuyển động loại đường phức tạp, phanh đột ngột mà ly hợp nối 1.2 Phân loại Kết cấu ly hợp phân loại sau: Theo phương pháp truyền momen từ trục khuỷu động đến HTTL chia ra: - Ma sát: Momen truyền qua ly hợp nhờ ma sát bề mặt ma sát Ly hợp ma sát có kết cấu đơn giản, sử dụng phổ biến ô tô với dạng sử dụng ma sát khô ma sát dầu (ma sát ướt) - Thủy lực: Momen truyền qua ly hợp nhờ chất lỏng Do khả truyền êm momen giảm tải trọng động, truyền thủy lực dùng HTTL thủy kết cấu ly hợp thủy lực biến mô thủy lực - Điện từ: Momen truyền qua ly hợp nhờ lực điện từ - Liên hợp dạng kể Theo số lượng đĩa bị động ly hợp ma sát Dựa vào đặc điểm liên kết phần chủ động phần bị động, ly hợp ma sát chia đĩa, hai đĩa hay nhiều đĩa: Ly hợp đĩa đơn giản chế tạo, thuận lợi bảo dưỡng, đặc biệt có khả mở dứt khoát, thoát nhiệt tốt, khối lượng nhỏ nên thường gặp ô tô Tuy nhiên, bị giới hạn giá trị mô men truyền lớn nhất, nên tơ có cơng suất động lớn sử dụng ly hợp hai đĩa Ly hợp nhiều đĩa sử dụng hộp số tự động chuyển số HTTL thủy Theo trạng thái thường xuyên làm việc ly hợp ma sát chia thành: - Ly hợp lị xo trụ bố trí xung quanh đĩa ép có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo, nhiệt tốt, kích thước gọn, có rộng chỗ để bố trí cốc ép, mơmen truyền qua bề mặt ma sát lớn Tuy nhiên có nhược điểm lực ép phân bố không đều, việc điều chỉnh khe hở bề mặt ma sát khó Khi lắp động cao tốc lò xo bị biến dạng (cong) tác dụng lực ly tâm làm giảm lực ép - Ly hợp lị xo : Dùng lị xo bố trí nên lực ép lên bề mặt ma sát Tuy mômen truyền qua bề mặt ma sát lại nhỏ áp suất lò xo tác dụng lên đĩa ép phải qua địn mở, việc bố trí cốc ép khó khăn khơng gian phần chật hẹp, ngồi việc điều chỉnh khe hở bề mặt ma sát khó Ly hợp lị xo đĩa có kết cấu nhỏ gọn, lị xo đĩa vừa làm nhiệm vụ đĩa ép vừa làm nhiệm vụ đòn mở cho phép rút ngắn kích thước dài giảm khối lượng ly hợp nhờ có đặc tính phi tuyến nên lực mở ly hợp nhỏ, mở nhẹ nhàng Lực ép lên bề mặt ma sát đĩa ép phân phối Do mà sử dụng lò xo đĩa lực tác dụng lên bàn đạp cần thiết để giữ cho ly hợp trạng thái mở giảm mài mòn bề mặt ma sát giới hạn khơng làm giảm mà chí cịn làm tăng lực ép Nhược điểm ly hợp lị xo đĩa khó chế tạo lị xo có đặc tính theo u cầu, với lực ép lớn mà kích thước nhỏ Mặc dù ly hợp lị xo đĩa cơn, việc chế tạo lị xo đĩa khó đạt đặc tính phi tuyến yêu cầu với ưu điểm nên ta chọn ly hợp lị xo đĩa đĩa ma sát để thiết kế cho xe P A P1 P2 ∆λ λ1 λ2 λ Hình 1.1: Đồ thị biểu diễn đặc tính lò xo - Lò xo đĩa ; - Lị xo trụ ; - Lị xo Theo phương pháp dẫn động điều khiển ly hợp thường sử dụng dạng sau: - Dẫn động khí: dẫn động điều khiển từ bàn đạp tới cụm ly hợp thơng qua khâu khớp, địn nối Loại dùng ô tô con, với yêu cầu lực ép nhỏ - Dẫn động thủy lực: dẫn động thơng qua khâu khớp địn nối đường ống với cụm truyền chất lỏng - Dẫn động có trợ lực: tổ hợp phương pháp dẫn động khí thủy lực với phận trợ lực bàn đạp: khí, thủy lực áp suất lớn, chân khơng, khí nén… Trên tơ ngày thường sử dụng trợ lực điều khiển ly hợp 1.3 Yêu cầu Ly hợp đòi hỏi thỏa mãn yêu cầu sau: - Đảm bảo truyền hết momen từ động đến HTTL điều kiện sử dụng - Khi khởi hành xe, chuyển số, trình đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh HTTL - Khi mở ly hợp, cần phải ngắt dịng truyền nhanh chóng, dứt khốt - Khối lượng chi tiết, momen qn tính phần bị động ly hợp phải nhỏ để dễ dàng thực chuyển số - Ly hợp ma sát cần thoát nhiệt tốt, hạn chế tối đa ảnh hưởng nhiệt độ tới hệ số ma sát, độ bền chi tiết đàn hồi - Kết cấu đơn giản, dễ dàng điều khiển, thuận tiện bảo dưỡng tháo lắp - Ngoài yêu cầu trên, ly hợp chi tiết máy khác, cần đảm bảo độ bền cao, làm việc tin cậy, giá thành nhỏ II Lựa chọn phương án thiết kế Ly hợp ma sát khí - Ưu điểm: • Làm việc bền vững, tin cậy • Hiệu suất cao • Mơ men quán tính chi tiết thụ động nhỏ • Kích thước nhỏ gọn • Giá thành rẻ • Sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa dễ dàng Theo hình dạng phận ma sát, ly hợp ma sát có loại: Ly hợp ma sát đĩa (đĩa phẳng), ly hợp ma sát đĩa (đĩa bị động có dạng cơn), ly hợp ma sát hình trống III Điều khiển dẫn động ly hợp Bộ ly hợp loại ôtô điều khiển ngắt truyền động động hộp số nhờ vào cấu dẫn động ngắt ly hợp Có năm loại cấu dẫn động cho công tác ngắt ly hợp - Cơ cấu dẫn động khí - Cơ cấu dẫn động khí trợ lực khí nén - Cơ cấu dẫn động thủy lực - Cơ cấu dẫn động thủy lực có trợ lực áp thấp - Cơ cấu dẫn động thủy lực có trợ lực khí nén 3.1 Cơ cấu dẫn động khí sử dụng cần Thường sử dụng ôtô du lịch xe có cơng suất thấp Khơng tiện lợi cho ơtơ tải nặng trường hợp bố trí xa người lái Hình 1.2: Các phận cấu dẫn động cần Khi đạp pedal cần đẩy tác dụng lên ống dẫn hướng, ống dẫn hướng ngược lại so với chuyển động pedal Dầu ống chuyển hướng nối với cần nhả ly hợp, cần nhả ly hợp tác dụng tỳ lên bạc đạn chà kéo mâm ép xa làm cho đĩa ly hợp tách khỏi bề mặt bánh đà Khi nhấc chân lên khỏi pedal Lò xo hồi vị kéo pedal trở vị trí ban đầu làm cho phận sau trở vị trí cũ mâm ép ép đĩa ly hợp trở lại bánh đà Ly hợp kết nối lại 3.2 Cơ cấu dẫn động khí sử dụng cáp Cơ cấu điều khiển ly hợp cáp cấu tạo gồm sợi cáp dây thép bên bọc vỏ bao dùng để truyền chuyển động pedal đến tách ly hợp Khi người tài xế đạp lên pedal, ly hợp nhả ra, tách rời đĩa ma sát với bánh đà Khi pedal bng lị xo hồn lực gắn pedal trở vị trí ban dầu sợi cáp bị kéo trở lại, lúc ly hợp nhả dẫn đến ly hợp đóng lại Hình 1.3: Các phận cấu dẫn động sử dụng cáp - Bộ điều chỉnh cáp tự động bàn đạp: Loại cấu điều khiển cáp thiết kế tự động điều chỉnh lực căng sợi cáp Trên pedal có bánh cóc hình quạt cóc Một lị xo gắn bên quạt cóc Khi tác dụng lực lên pedal làm căng cáp tách ly hợp Lúc bánh cóc ăn khớp với quạt Khi bng pedal ly hợp đóng Lị xo kéo căng sợi cáp ăn khớp Nếu cáp trùng 10 Bề mặt ma sát Xương đĩa Đĩa ép Ổ bi T Trục ly hợp 10 Ổ bi đỡ trục 11 Vành khởi động 12 Bạc trượt ổ bi T 56 2.2 Mô lắp ghép cụm ly hợp Để thực lắp ghép chi tiết Catia sử dụng công cụ Assembly Design modul Mechanical Design Hình 3.9: Module Assembly Design Catia Giao diện mơi trường Assembly: Hình 3.10: Giao diện module Assembly Design Công cụ chủ ta dùng nằm menu Move Constraints, tạo giàng buộc chi tiết với 57 a, Giàng buộc đối tượng trùng nhau.(Coincidence Constraints) Để sử dụng công cụ ta click vào biểu tượng vào Insert => Coincidence b, Giàng buộc đối tượng tiếp xúc với Để mở công cụ ta kích vào biểu tượng vào Insert => Contact Sau chọn đối tượng cần đặt giàng buộc c, Giàng buộc khoảng cách đối tượng (Offset Constraints) Offset Constraints dùng để đặt giàng buộc khoảng cách đối tượng Để mở ta click vào biể trượng công cụ d, Cố định đối tượng không gian (Fix) Fix dùng để đặt cố định vị trí đối tượng khơng gian vẽ Để sử dụng ta Click vào Fix công cụ Hoặc vào Insert => Fix Sau chọn đối tượng cần cố định e, Cập nhật constraint (Updating an Assembly) Sau đặt giàng buộc cho nhiều đối tượng, đối tượng vị trí ta sử dụng cơng cụ Update Click vào biểu tượng công cụ để bắt đầu cập nhật đối tượng f, Di chuyển đối tượng Assembly Ta sử dụng công cụ Move để di chuyển đối tượng Click vào Manipulation thên công cụ Hộp thoại Manipulation Parameter xuất hiện: Và ta di chuyển đối tượng riêng lẻ theo hướng chọn 58 Hình 3.11: Bảng điều khiển Parameter Kết có sau giàng buộc chi tiết cụm ly hợp: Đĩa ma sát a b Hình 3.12: Đĩa ma sát (a): Trước lắp ghép; (b) Sau lắp ghép Cụm đĩa ép lò xo đĩa a b Hình 3.13: Cụm đĩa ép lị xo đĩa (a): Trước lắp ghép; (b): Sau lắp ghép Lắp ghép toàn cụm ly hợp 59 a b Hình 3.14: Cụm ly hợp trước (a) sau (b) lắp ghép III Lý thuyết kiểm bền toán kiểm bền tĩnh 3D cụm ly hợp 3.1 Lý thuyết kiểm bền Việc tính bền chi tiết phần mềm Ansys Workbench dựa phương pháp phần tử hữu hạn Trong phương pháp PTHH, vật thể liên tục thay số hữu hạn phần tử rời rạc có hình dạng đơn giản, nối với số điểm qui định gọi nút Các phần tử giữ nguyên tính chất liên tục phạm vi phần tử, có hình dạng đơn giản kích thước bé nên cho phép nghiên cứu dễ dàng sở qui luật phân bố chuyển vị nội 60 lực Các đặc trưng phần tử xác định mô tả dạng ma trận độ cứng phần tử Các ma trận sử dụng để ghép phần tử thành mơ hình rời rạc hoá kết cấu thực dạng ma trận độ cứng kết cấu Các tác động gây nội lực chuyển vị kết cấu qui đổi ứng lực nút mô tả ma trận tải trọng nút tương đương Các ẩn số cần tìm chuyển vị nút (hoặc nội lực nút) xác định ma trận chuyển vị nút ma trận nội lực nút Các ma trận độ cứng, ma trận chuyển vị nút, ma trận tải trọng gọi ma trận quan hệ với phương trình cân theo qui luật tuyến tính hay phi tuyến tuỳ thuộc vào ứng xử thật kết cấu Thuật toán phương pháp PTHH xây dựng dựa việc xác lập ma trận qui luật liên hệ ma trận để phản ánh gần cách ứng xử thật kết cấu tác động lên kết cấu Để thực tính tốn Ansys Workbench ta thực công việc sau: Bước 1: Lựa chọn module phù hợp để tính tốn Với tốn tính ứng suất đĩa em ta sử dụng module Static Structure Bước 2: Đặt vật liệu cho đối tượng Bước 3: Thực chia lưới cho đối tượng thành phần tử có kích thước định Bước 4: Đặt tải trọng lên đối tượng Bước 5: Xuất kết xử lý kết 3.2 Bài toán kiểm bền tĩnh đĩa ép ly hợp 3.2.1 Xác định modul giải Giả thiết: 61 - Đĩa ép đứng yên so với đĩa ma sát trình làm việc - Lực tác dụng phân bố bề mặt đĩa ép Lược đồ phân tích Ansys Workbench: Hình 3.15: Lực đồ phân tích Ansys workbench 3.2.2 Chia lưới chi tiết đĩa ép: Thông số đĩa ép: - Khối lượng: 6,46kg - Thể tích 8,2x105mm2 - Số nút: 25896 - Số phần tử 14059 Hình 3.16: Mơ hình chia lưới đĩa ép 62 3.2.3 Đặt tải trọng - Cố định bề mặt tiếp xúc với đĩa ma sát (B) - Đặt lực lên bề mặt tiếp xúc với lò xo ép (A) - Đặt momen truyền từ động qua vỏ ly hợp lên đĩa ép (C) Hình 3.17: Hình biểu diễn tải trọng tác dụng lên đĩa ép 3.2.4 Kết tính tốn • Biến dạng đĩa ép: - Nhỏ nhất: 0mm - Lớn nhất: 1,725x10-5 mm 63 Hình 3.18: Biến dạng đĩa ép • Ứng suất đĩa ép: - Nhỏ nhất: 8,5854x10-5 Mpa - Lớn nhất: 0,298 Mpa Hình 3.19: Ứng suất đĩa ép • Nhận xét: - Qua kết tính tốn ta thấy vị trí tập trung ứng suất lớn biến dạng lớn thể qua phổ màu hai hình 3.18 hình 3.19 Đây vị trí bền dễ xảy hư hỏng Việc nhận biết vị trí giúp người thiết kế can thiệp vào kết cấu, vật liệu để tăng bền cho sản phẩm - Để kiểm tra độ bền người ta mang so sánh giá trị ứng suất lớn biến dạng lớn với giác trị cho phép làm việc 64 - Khi xây dựng tốn tĩnh có kết hợp lý giúp giải toán động sau IV Khai thác kỹ thuật cụm ly hợp 4.1 Hư hỏng cách khắc phục Để định vị nguyên nhân vấn đề ta phải kiểm tra triệu chứng vấn đề Nếu triệu chứng chưa chắt lọc xác thêm thời gian để chắt lọc vấn đề Xác định vấn đề trước tìm ngun nhân sau Điều quan trọng xác định theo thứ tự nguyên nhân vấn đề nhanh chóng xác Nếu khơng tìm cố ly hợp nên kiểm tra chi tiết khác (động hay hộp số) Trong hệ thống truyền lực, ly hợp cầu nối trung gian động với hộp số cầu chủ động Khi ly hợp gặp cố việc điều khiển xe gặp nhiều khó khăn chí xe khơng hoạt động Bộ ly hợp thường mắc số hỏng hóc sau đây: Bàn đạp ly hợp nặng bình thường: Cảm nhận điều khiển xe bình thường cơn, số có nhẹ nhàng hay khơng Nếu xe dùng trợ lực mà gài số đạp côn nặng hệ thống điều khiển ly hợp bị thiếu dầu Các xử lý tốt đưa xe vào gara để bổ xung dầu vào hệ thống Động bị rung, giật mạnh nhả bàn đạp ly hợp: Sau cài số buông chân ly hợp, động bị giật rung động mạnh, kết nối ly hợp không êm Khi điều xảy nên nhanh chóng đưa xe vào gara kiểm tra chỉnh chân khơng chuẩn có chi tiết 65 ly hợp bị vỡ, ví dụ gãy lị xo giảm chấn, bàn ép bị nứt… Khó vào số: Khi đạp hết khoảng chạy bàn đạp ly hợp vào số khó, ly hợp ngắt khơng dứt khốt Sự cố xảy điều chỉnh sai hành trình tự bàn đạp ly hợp Bị rung bàn đạp ly hợp: Hiện tượng cảm nhận ta ấn nhẹ chân lên bàn đạp ly hợp lúc động nổ Nếu nhấn mạnh chân ly hợp hết rung Điều báo hiệu hỏng hóc sai sót lắp ráp đĩa ly hợp khơng chuẩn nên bị dịch chuyển vịng quay Hiện tượng khiến ly hợp bị mài mòn nhanh chóng Đĩa ly hợp nhanh mịn: Do tình trạng trượt đĩa ly hợp với mặt bánh đà đĩa mai sát Do người lái có thói quan gác chân lên bàn đạp ly hợp lúc xe chạy làm cho đĩa chóng mịn hay có thói quen số cao rà côn để đạt tấc độ chậm mà khơng chịu số thấp Có tiếng kêu nhẹ đạp bàn đạp ly hợp: Vòng bi T (vòng bi dùng để ngắt ly hợp bị mòn, hỏng thiếu mỡ bôi trơn nên phát tiếng kêu ta đạp bàn đạp ly hợp Thông thường gặp cố nên đưa xe vào gara để điều chỉnh, sửa chữa cần ý kiểm tra ly hợp hoạt động có tốt khơng, hành trình tự bàn đạp ly hợp điều chỉnh chưa Có thể kiểm tra cách đơn giản sau: Khởi động động cơ, cài số, nhả 1/2 hành 66 trình bàn đạp ly hợp thấy xe chuyển động êm, không “giật cục” tăng ga xe “vút nhanh” chứng tỏ ly hợp điều chỉnh sửa chữa tốt 4.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng ly hợp xe Thông thường để kiểm tra xem tình trạng làm việc ly hợp người ta thường làm theo cách sau: a Gài số cao, đóng ly hợp: Chọn đoạn đường bằng, cho xe đứng yên chỗ, nổ máy, gài số tiến số cao (thường số hay số 5), đạp giữ phanh chân, cho động hoạt động chế độ tải lớn tay ga, từ từ nhả bàn đạp ly hợp Nếu động chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, động không tắt máy chứng tỏ ly hợp bị trượt lớn (có thể đĩa ma sát bị mịn nhiều, điều chỉnh ly hợp khơng đúng, lị xo ép yếu hay bị gãy…) b Giữ xe dốc: Chọn mặt đường phẳng tốt có độ dốc 8÷10 độ Xe đứng phanh mặt dốc, đầu xe theo chiều xuống dốc, tắt động cơ, tay số để số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe ô tô không bị lăn xuống dốc chứng to ly hợp tốt, xe lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp bị trượt c Đẩy xe: Chọn đoạn đường cho xe đứng yên chỗ, không nổ máy gài số tiến tay số thấp (số 1), đẩy xe, số thấp xe bị phanh động cơ, xe không chuyển động Phương pháp áp dụng cho xe với sức đẩy đến người d Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét: Xác định ly hợp bị trượt qua mùi khét đặc trưng ô tô chịu tải đầy thường xuyên làm việc chế độ nặng nề Việc xác định qua mùi khét thấy ly hợp bị trượt nhiều tức ly hợp cần tiến hành thay đĩa bị động hay thông số 67 điều chỉnh bị sai CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Trong thời gian ba tháng tìm hiểu, tính tốn thiết kế em hoàn thành mục tiêu mà đồ án đề là: - Tìm hiểu tổng quan ly hợp tơ nói chung ly hợp ô tô tải (của xe Lifan N1) nói riêng - Tính tốn kích thước chi tiết ly hợp kiểm bền chúng theo lý thuyết - Xây dựng vẽ 2D 3D chi tiết kết cấu cụm ly hợp thiết kế phần mềm AutoCad Catia - Mơ q trình tháo lắp cụm ly hợp Catia đồng thời tính tốn ứng suất biến dạng đĩa ép (bài toán tĩnh) phần mềm Ansys Workbench Một số hướng phát triển đề tài như: - Tính tốn kiểm bền chi tiết với toán động - Tối ưu hóa sản phẩm Để từ áp dụng thực tế sản xuất Dù mục tiêu đề tài hồn thành q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế em kính mong đóng góp thầy bạn bè giúp cho đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Hường, Phạm Xuân Mai, Ngô Xuân Phát Hướng dẫn đồ án mơn học thiết kế tính tốn ơtơ-máy kéo (tập 1) [2] Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên Thiết kế tính tốn ơtơ máy kéo Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp, 1985 [3] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí (tập1-2) Nhà xuất Giáo dục [4] Nguyễn Trọng Hiệp Chi tiết máy(tập 1-2) Nhà xuất Giáo dục [5] Nguyễn Hữu Cẩn Lý thuyết ôtô- máy kéo Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, năm 2000 [6] Nguyễn Trọng Hoan Tập giảng Thiết kế tính tốn tơ [7] Nguyễn Khắc Trai Kỹ thuật chuẩn đốn tơ Nhà xuất Giao Thơng Vận Tải [8] Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chưởng, Trịnh Minh Hoàng Kết cấu ô tô Nhà xuất Đại học Bách Khoa 69 Link Cad: https://drive.google.com/drive/folders/1zUvb7Zfdf1t_SCJU dMKpmOAZLZLPdQfd?usp=sharing 70 ... ly hợp buông ra, làm cho ly hợp đóng 14 PHẦN II: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CỤM LY HỢP I Xác định mô men ma sát ly hợp Ly hợp phải có khả truyền hết mô men xoắn lớn động Memax Mms1=β.Memax 15 Với xe tải. .. thức (3. 5) (3. 6) ta có: L=L1+L2= L=M ω −ω e a t + J (ω − ω ) + M (ω − ω )t a a e a a 2 a e t = 15,6 (3. 8) 36 6 ,33 0,156 + 0,88 .36 6 ,33 2 + 15,6 .36 6 ,33 .25 = 59870,56 2 (3. 9) Vậy công trượt tồn ly hợp. .. PHỎNG 3D 49 TRONG THIẾT KẾ CỤM LY HỢP 49 I Lý thuyết mô 3D 49 1.1 Giới thiệu phần mềm Catia 49 1.2 Trình tự thiết kế 3D Catia 50 II Xây dựng chi tiết 3D mô lắp ghép cụm ly hợp 51 2.1 Thiết kế chi

Ngày đăng: 20/05/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w