Khi động cơ làm việc, bánh đà quay, đĩa ma sát bị đẩy áp chặt lên bánh đà thông qua đĩa ép. Nhờ lực ma sát, các chi tiết trên tạo thành một khối cùng quay theo bánh đà. Muốn tách ly hợp, đạp pédale (pêđan) (thường gọi là đạp côn) thông qua đòn bẩy và khớp nối, bạc mở bị đẩy vào kéo đĩa ép ra. Các bề mặt bị hở ra.Có nhiều loại ly hợp, tùy theo cách phân loại chúng ta sẽ có những loại ly hợp khác nhau.Phân loại theo cách điều khiển chúng ta sẽ có loại điều khiển do lái xe và loại tự động.Nếu phân loại theo cách truyền mômen xoắn từ cốt máy đến trục của hệ thống truyền lực, chúng ta sẽ có ly hợp ma sát, ly hợp thuỷ lực, ly hợp nam châm điện và ly hợp liên hợp.Hiện nay, trên ôtô ly hợp ma sát là loại được sử dụng nhiều nhất.Ngoài ra ly hợp thủy lực cũng đang được phát triển vì nó có ưu điểm căn bản là giảm được tải trọng va đập lên hệ thống truyền lực
MỤC LỤC trang Lời nói đầu ………………………………………………………………………… 4 LỜI NÓI ĐẦU Giao thông vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế phát triển. Có thể nói rằng mạng lưới giao thông vận tải là mạch máu của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải. Trong hệ thống giao thông vận tải của chúng ta ngành giao thông đường bộ đóng vai trò chủ đạo và phần lớn lượng hàng và người được vận chuyển trong nội địa bằng ôtô. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, ngành ôtô ngày càng phát triển hơn. Khởi đầu từ những chiếc ôtô thô sơ hiện nay nghành công nghiệp ôtô đã có sự phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng những yêu của con người. Những chiếc ôtô ngày càng trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thế của thời đại. 1 Theo mục tiêu, định hướng phát triển của ngành ôtô nước ta, loại xe tải 7 tấn đến 20 tấn đặt ra sẽ chiếm một tỷ trọng từ 13% đến 15% trong tổng số ôtô và chiếm khoảng 30% đến 35% trong tổng số xe tải. Vì thế nghiên cứu đề tài phục vụ cho sản xuất, cải tiến những cụm chi tiết cho xe tải trên 7 tấn là nhiệm vụ đặt ra phù hợp với sự phát triển ngành Công nghiệp ôtô của nước ta trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu đề tài tốt nghiệp là tính toán thiết kế hệ thống ly hợp cho xe ôtô tải 8 tấn trên cơ sở xe ôtô Kamaz. Hệ thống ly hợp trên xe ôtô là một trong những cụm chi tiết chịu ảnh hưởng lớn của điều kiện địa hình, môi trường khí hậu và nhiệt độ. Cụm ly hợp lắp trên xe Kamaz là loại ly hợp ma sát khô hai đĩa thường đóng. Các lò xo ép được bố trí xung quanh, có hệ dẫn động điều khiển bằng cơ khí và có cường hóa khí nén. Việc nắm vững phương pháp tính toán thiết kế, quy trình vận hành, tháo lắp điều chỉnh, bảo dưỡng các cấp và sửa chữa lớn ly hợp là một việc cần thiết. Từ đó ta có thể nâng cao khả năng vận chuyển, giảm giá thành vận chuyển, tăng tuổi thọ của xe, đồng thời giảm cường độ lao động cho người lái. Với sự nỗ lực của bản thân, bản đồ án của em đã hoàn thành đúng thời hạn được giao. Do lần đầu tiên thiết kế tính toán với khối lượng kiến thức tổng hợp còn có những mảng chưa nắm vững cho nên dù đã rất cố gắng tham khảo các tài liệu và bài giảng của các môn có liên quan song bản đồ án của em không thể tránh được những sai sót. Hơn nữa do hạn chế về trình độ và thời gian, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, còn một số vấn đề mà em chưa thể đi sâu vào chi tiết được mà em chỉ dùng những thông số tham khảo của xe Kamaz. Em mong rằng với sự chỉ bảo và đóng góp ý kiến của các thầy giáo trong bộ môn, bản đồ án của em sẽ được hoàn thiện hơn nữa, và có thể giúp em vững vàng hơn trong bước đường công tác của mình sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy giáo Lưu Văn Tuấn đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hà Nội, Ngày 30 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thiết kế Lê Đức Cường 2 3 Chương I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LY HỢP TRÊN Ô TÔ 1. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ YÊU CẦU CỦA LY HỢP 1.1 Công dụng của ly hợp Trong hệ thống truyền lực của ôtô, ly hợp là một trong những cụm chính, nó có công dụng là : - Nối động cơ với hệ thống truyền lực khi ôtô di chuyển. - Ngắt động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong trường hợp ôtô khởi hành , chuyển số hoặc dừng tạm thời ô tô - Đảm bảo là cơ cấu an toàn cho các chi tiết của hệ thống truyền lực không bị quá tải như trong trường hợp phanh đột ngột và không nhả ly hợp. Ở hệ thống truyền lực bằng cơ khí với hộp số có cấp, thì việc dùng ly hợp để tách tức thời động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực sẽ làm giảm va đập giữa các đầu răng, hoặc của khớp gài, làm cho quá trình đổi số được dễ dàng. Khi nối êm dịu động cơ đang làm việc với hệ thống truyền lực (lúc này ly hợp có sự trượt) làm cho mômen ở các bánh xe chủ động tăng lên từ từ. Do đó, xe khởi hành và tăng tốc êm. Còn khi phanh xe đồng thời với việc tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực, sẽ làm cho động cơ hoạt động liên tục (không bị chết máy). Do đó, không phải khởi động động cơ nhiều lần. 1.2. Phân loại ly hợp Ly hợp trên ôtô thường được phân loại theo 4 cách : + Phân loại theo phương pháp truyền mômen. + Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp. + Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép. + Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp. 1.2.1. Phân loại theo phương pháp truyền mômen Theo phương pháp truyền mômen từ trục khuỷu của động cơ đến hệ thống truyền lực thì người ta chia ly hợp ra thành 4 loại sau : 4 Loại 1 : Ly hợp ma sát: là ly hợp truyền mômen xoắn bằng các bề mặt ma sát, nó gồm các loại sau : - Theo hình dáng bề mặt ma sát gồm có : + Ly hợp ma sát loại đĩa (một đĩa, hai đĩa hoặc nhiều đĩa). + Ly hợp ma sát loại hình nón. + Ly hợp ma sát loại hình trống. Hiện nay, ly hợp ma sát loại đĩa được sử dụng rất rộng rãi, vì nó có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và khối lượng phần bị động của ly hợp tương đối nhỏ. Còn ly hợp ma sát loại hình nón và hình trống ít được sử dụng, vì phần bị động của ly hợp có trọng lượng lớn sẽ gây ra tải trọng động lớn tác dụng lên các cụm và các chi tiết của hệ thống truyền lực. - Theo vật liệu chế tạo bề mặt ma sát gồm có : + Thép với gang. + Thép với thép. + Thép với phêrađô hoặc phêrađô đồng. + Gang với phêrađô. + Thép với phêrađô cao su. - Theo đặc điểm của môi trường ma sát gồm có : + Ma sát khô. + Ma sát ướt (các bề mặt ma sát được ngâm trong dầu). Ưu điểm của ly hợp ma sát là : kết cấu đơn giản, dễ chế tạo. Nhược điểm của ly hợp ma sát là: các bề mặt ma sát nhanh mòn do hiện tượng trượt tương đối với nhau trong quá trình đóng ly hợp, các chi tiết trong ly hợp bị nung nóng do nhiệt tạo bởi một phần công ma sát. Tuy nhiên ly hợp ma sát vẫn được sử dụng phổ biến ở các ôtô hiện nay do những ưu điểm của nó. Loại 2: Ly hợp thủy lực : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng năng lượng của chất lỏng (thường là dầu). Ưu điểm của ly hợp thủy lực là : làm việc bền lâu, giảm được tải trọng động tác dụng lên hệ thống truyền lực và dễ tự động hóa quá trình điều khiển xe. 5 Nhược điểm của ly hợp thủy lực là : chế tạo khó, giá thành cao, hiệu suất truyền lực nhỏ do hiện tượng trượt. Loại ly hợp thủy lực ít được sử dụng trên ôtô tải, hiện tại mới được sử dụng ở một số loại xe ôtô du lịch, ôtô vận tải hạng nặng và một vài ôtô quân sự. Loại 3: Ly hợp điện từ : là ly hợp truyền mômen xoắn nhờ tác dụng của từ trường nam châm điện. Loại này ít được sử dụng trên xe ôtô. Loại 4: Ly hợp liên hợp : là ly hợp truyền mômen xoắn bằng cách kết hợp hai trong các loại kể trên (ví dụ như ly hợp thủy cơ). Loại này ít được sử dụng trên xe ôtô. 1.2.2. Phân loại theo trạng thái làm việc của ly hợp Theo trạng thái làm việc của ly hợp thì người ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau: Ly hợp thường đóng : loại này được sử dụng hầu hết trên các ôtô hiện nay. Ly hợp thường mở : loại này được sử dụng ở một số máy kéo bánh hơi như C - 100 , C - 80 , MTZ2 1.2.3. Phân loại theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép Theo phương pháp phát sinh lực ép trên đĩa ép ngoài thì người ta chia ra các loại ly hợp sau : Loại 1 : Ly hợp lò xo : là ly hợp dùng lực lò xo tạo lực nén lên đĩa ép, nó gồm các loại sau : - Lò xo đặt xung quanh : các lò xo được bố trí đều trên một vòng tròn và có thể đặt một hoặc hai hàng. - Lò xo trung tâm (dùng lò xo côn). Theo đặc điểm kết cấu của lò xo có thể dùng lò xo trụ, lò xo đĩa, lò xo côn. Trong các loại trên thì ly hợp dùng lò xo trụ bố trí xung quanh được áp dụng khá phổ biến trên các ôtô hiện nay, vì nó có ưu điểm kết cấu gọn nhẹ, tạo được lực ép lớn theo yêu cầu và làm việc tin cậy. Loại 2 : Ly hợp điện từ : lực ép là lực điện từ. Loại 3 : Ly hợp ly tâm : là loại ly hợp sử dụng lực ly tâm để tạo lực ép đóng và mở ly hợp. Loại này ít được sử dụng trên các ôtô quân sự. Loại 4 : Ly hợp nửa ly tâm : là loại ly hợp dùng lực ép sinh ra ngoài lực ép của lò xo còn có lực ly tâm của trọng khối phụ ép thêm vào. Loại này có kết cấu phức tạp nên chỉ sử dụng ở một số ôtô du lịch như ZIN-110, POBEDA 6 1.2.4. Phân loại theo phương pháp dẫn động ly hợp Theo phương pháp dẫn động ly hợp thì người ta chia ly hợp ra thành 2 loại sau : Loại 1 : Ly hợp điều khiển tự động. Loại 2 : Ly hợp điều khiển cưỡng bức. Để điều khiển ly hợp thì người lái phải tác động một lực cần thiết lên hệ thống dẫn động ly hợp. Loại này được sử dụng hầu hết trên các ôtô dùng ly hợp loại đĩa ma sát ở trạng thái luôn đóng. Theo đặc điểm kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động ly hợp thì người ta lại chia ra thành 3 loại sau : - Dẫn động bằng cơ khí. - Dẫn động bằng thủy lực và cơ khí kết hợp. - Dẫn động bằng trợ lực : có thể bằng trợ lực cơ khí (dùng lò xo), trợ lực bằng khí nén hoặc trợ lực bằng thủy lực. Nhờ có trợ lực mà người lái điều khiển ly hợp dễ dàng, nhẹ nhàng hơn. 1.3. Yêu cầu ly hợp Ly hợp là một trong những hệ thống chủ yếu của ôtô, khi làm việc ly hợp phải đảm bảo được các yêu cầu sau : - Truyền hết mômen của động cơ mà không bị trượt ở bất kỳ điều kiện sử dụng nào. Muốn vậy thì mômen ma sát của ly hợp phải lớn hơn mômen cực đại của động cơ (có nghĩa là hệ số dự trữ mômen β của ly hợp phải lớn hơn 1). - Đóng ly hợp phải êm dịu, để giảm tải trọng va đập sinh ra trong các răng của hộp số khi khởi hành ôtô và khi sang số lúc ôtô đang chuyển động. - Mở ly hợp phải dứt khoát và nhanh chóng, tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn (vì mở không dứt khoát sẽ làm cho khó gài số được êm dịu). - Mômen quán tính phần bị động của ly hợp phải nhỏ để giảm lực va đập lên bánh răng khi khởi hành và sang số. - Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. - Các bề mặt ma sát phải thoát nhiệt tốt. - Kết cấu ly hợp phải đơn giản, dễ điều chỉnh và chăm sóc, tuổi thọ cao. 7 Ly hợp làm nhiệm vụ bộ phận an toàn để tránh quá tải cho hệ thống truyền lực. Tất cả những yêu cầu trên, đều được đề cập đến trong quá trình chọn vật liệu, thiết kế và tính toán các chi tiết của ly hợp 2.ẢNH HƯỞNG CỦA LY HỢP KHI GÀI SỐ VÀ KHI PHANH 2.1.Khi gài số Khi gài số các chi tiết có chuyển động tương đối, do vậy sinh ra mômen xung lượng va đập và tải trọng động tác dụng lên các chi tiết khác. Muốn giảm lực xung kích tác dụng lên hệ thống truyền lực cần mở ly hợp rồi mới gài số để giảm mômen quán tính phần bị động và các chi tiết của hộp số có liên quan động học đến phần bị động của ly hợp. Như vậy việc ngắt ly hợp khi sang số không những làm cho việc sang số được thực hiện êm dịu mà còn làm giảm tải trọng động tác dụng lên các chi tiết của hệ thống truyền lực giúp làm tăng tuổi thọ cho các chi tiết này. 2.2.Khi phanh ô tô Khi phanh ôtô toàn bộ hệ thống truyền lực chịu tải trọng động rất lớn dưới tác dụng của mômen quán tính của động cơ M emax . Mômen M emax có thể truyền qua ly hợp khi mômen ma sát của ly hợp lớn hơn M emax . Trong trường hợp này mômen quán tính sẽ tác dụng lên hệ thống truyền lực. Nếu mômen M jmax lớn hơn mômen ma sát của ly hợp thì ly hợp bị trượt và hệ thống truyền lực sẽ chịu tải trọng lớn nhất chỉ bằng mômen ma sát của ly hợp. Nếu khi thiết kế ly hợp lấy hệ số dự trữ của ly hợp β lớn hơn hệ số dự trữ của độ bền của trục các đăng thì có thể trục các đăng bị gãy do quá tải. 8 3. LY HỢP MA SÁT 3.1. Sơ đồ cấu tạo của ly hợp loại đĩa ma sát khô 3.1.1. Sơ đồ cấu tạo Hình 1.1.a. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô một đĩa 1 - bánh đà; 2 - đĩa ma sát; 3 - đĩa ép 4 - lò xo ép; 5 - vỏ ly hợp; 6 - bạc mở 7 - bàn đạp; 8 - lò xo hồi vị bàn đạp 9 - đòn kéo; 10 - càng mở; 11 - bi "T" 12 - đòn mở; 13 - lò xo giảm chấn. 9 Hình 1.1.b. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát khô hai đĩa 1 - bánh đà; 2 - lò xo đĩa ép trung gian 3 - đĩa ép trung gian; 4 - đĩa ma sát; 6 - bulông hạn chế 5 - đĩa ép ngoài; 7 - lò xo ép; 8 - vỏ ly hợp 9 - bạc mở; 10 - trục ly hợp; 11 - bàn đạp 12 - lò xo hồi vị; 13 - thanh kéo; 14 - càng mở 15 - bi "T"; 16 - đòn mở; 17-lò xo giảm chấn 3.2. Cấu tạo chung của ly hợp loại đĩa ma sát khô Đối với hệ thống ly hợp, về mặt cấu tạo thì người ta chia thành 2 bộ phận : - Cơ cấu ly hợp : là bộ phận thực hiện việc nối và ngắt truyền động từ động cơ đến hệ thống truyền lực. - Dẫn động ly hợp : là bộ phận thực hiện việc điều khiển đóng mở ly hợp. Trong phần này, ta xét cấu tạo của cơ cấu ly hợp, nó gồm 3 phần chính : bánh đà, đĩa ma sát và đĩa ép. 10 [...]... 2.1.2 Kt cu ly hp lp trờn xe AZ-53 Ly hp lp trờn xe AZ-53 l ly hp mt a ma sỏt khụ (hỡnh 2.4) 20 Hỡnh 2.4 Ly hp lp trờn xe AZ-53 1 Bỏnh ; 2 V ngoi ly hp ; 3 a ma sỏt ; 4 a ộp ; 5 ũn m ly hp ; 6 ng bm m ; 7 ai c iu chnh ; 8 Cng ni ; 9 Bc trt ; 10 Trc ly hp ; 11 Cng m ly hp ; 12 inh tỏn ni cỏc tm a ; 13 V trong ly hp ; 14 Lũ xo ộp ; 15 ai c iu chnh ; 16 Thanh kộo ; 17 Lũ xo hi v cng m ly hp ; 18 Lũ xo gim... 15 Cng m ly hp; 16 ũn m; 18 ấcu iu chnh; 19 ta ca bulụng iu chnh; 20 Cht; 21 Np ca cỏcte ly hp; 23 Bulụng bt cht v ly hp; 24 Cht ch; 25 Vnh rng bỏnh ; 26 a ma sỏt; 27 Vỳ m; 28 Nỳt; 29 Trc ly hp; 30 bi trc ca trc ly hp Ly hp lp trờn xe ZIN-130 l ly hp mt a ma sỏt khụ (hỡnh 2.3) 19 - a ộp 3 b ộp bi lũ xo ộp 8 b trớ xung quanh v ly hp 9 V ly hp c lp ghộp vi bỏnh 2 nh cỏc bulụng 23 a ộp 3 v v ly hp 9... s truyn ca hp s V:1 ; lựi : 7 ,84 i0:6,53 - Kớch thc lp 260 5 08 17 Hỡnh 2.2: Thụng s k thut xe kamaz 5320 18 2 LA CHN KT CU CM LY HP LP TRấN MT S XE ễTễ 2.1 Ly hp mt a ma sỏt 2.1.1 Kt cu ly hp lp trờn xe ZIN-130 Hỡnh 2.3 Ly hp lp trờn xe ZIN-130 1 Trc khuu; 2 Bỏnh ; 3 a ộp; 4 Tm thộp truyn lc; 5 Bao ca lũ xo; 6 Bulụng bt cht lũ xo; 7 Cỏcte b ly hp; 8 Lũ xo ộp; 9 V trong ly hp; 10 m cỏch nhit; 11 Bi... hng nng Hỡnh 2.7 S h thng dn ng ly hp bng c khớ 1 Bc m; 2 Cng m ly hp; 3 Cn ngt ly hp; 4 Cn ca trc bn p ly hp; 5 Thanh ko ca ly hp; 6 L xo hi v; 8 Bn p ly hp 26 Nguyờn lý lm vic : Khi ngi lỏi tỏc dng mt lc Q lờn bn p ly hp 8 s lm cho cn ca trc bn p ly hp 4 quay quanh tõm O 1 kộo thanh kộo ca ly hp 5 dch chuyn sang phi (theo chiu mi tờn) Lm cho cn ngt ly hp 3 v cng m ly hp 2 quay quanh O2 Cng m gt... khớ nộn ũn m ly hp 5 c ch to bng thộp v cú s lng l 4 ũn Mi ũn m thỡ u trờn liờn kt khp bn l vi a ộp ngoi qua cỏc bi kim Phn gia ũn liờn kt bn l vi cng ni 6 thụng qua bi kim ũn m ly hp c iu chnh tng t nh ly hp trờn xe ZIN-130 2.2.2 Kt cu ly hp lp trờn xe KAMAZ-5511 Ly hp lp trờn xe KAMAZ-5511 l ly hp hai a ma sỏt khụ (hỡnh 2.6) - B phn ch ng ca ly hp : gm cú bỏnh 21 lp ghộp vi v trong ly hp 17 bng... Khe h gia u ũn m v bc m l = 4 mm iu chnh ũn m ta dựng ai c 7 Bc m ly hp gm cú bi t v bc trt 9 Trờn bc trt cú lp ng bm m 6 2.2 Ly hp hai a ma sỏt 2.2.1 Kt cu ly hp lp trờn xe MA3-5335 Ly hp lp trờn xe MA3-5335 l ly hp hai a ma sỏt khụ (hỡnh 2.5) - B phn ch ng ca ly hp : gm bỏnh 24 bt vi v trong ly hp 19 bng cỏc bu lụng thc hin m ly hp mt cỏch nhanh chúng v dt khoỏt thỡ gia a ộp trung gian 26 v bỏnh... v b ng ca ly hp c tỏch ra v ngt s truyn ng t ng c ti trc s cp ca hp s Ngoi cỏc trng thỏi lm vic trờn, thỡ ly hp cũn xut hin trng thỏi trt tng i gia cỏc b mt ma sỏt ca ly hp Hin tng ny thng xut hin khi úng ly hp (xy ra trong thi gian ngn) hoc khi gp quỏ ti (phanh t ngt m khụng nh ly hp) 4 .LY HP THY LC Ly hp thy lc truyn mụ men thụng qua cht lng Bánh Tuabin Bánh bơm Vỏ Hỡnh 1.2: s nguyờn lý ly hp thy... thỡ ly hp hai a cú kớch thc nh gn hn ly hp mt a + Ly hp hai a khi úng ờm du hn nhng khi m li kộm dt khoỏt hn ly hp mt a + Ly hp hai a cú kt cu phc tp hn ly hp mt a Theo s cu to hỡnh 1.1.b: cng bao gm cỏc b phn v cỏc chi tit c bn nh i vi ly hp mt a im khỏc bit l ly hp hai a cú hai a ma sỏt 4 cựng liờn kt then hoa vi trc ly hp 10 Vỡ cú hai a ma sỏt nờn ngoi a ộp 5 cũn cú thờm a ộp trung gian 3 ly hp... Bulụng hn ch ; 4 a ộp ngoi ; 5 Cng ni ; 6 ũn m ly hp ; 7 Lũ xo tm chn ; 8 ng bm m ; 9 Vũng bt lũ xo vi tm chn ; 10 Bi T ; 11 Lũ xo hi v khp ni ; 12 Khp ni ; 13 Cng m ly hp ; 14 Tm chn u ũn m ; 15 Trc ca cng m ly hp ; 16 Lũ xo ộp ; 17 V trong ly hp ; 18 m cỏch nhit ; 19 Bulụng bt cht v ly hp vi bỏnh ; 20 Np ca cỏcte ly hp ; 21 Bỏnh ; 22 a ma sỏt ; 23 Trc ly hp ; 24 Moay ; 25 Lũ xo gim chn ; 26 Tm a... 4 ai c iu chnh ; 5 ũn m ly hp ; 6 Cng ni ũn m ly hp ; 7 ai c iu chnh ũn m ; 8 Tm hóm ; 9 Quang treo ; 10 Lũ xo tm chn ; 11 Bi T ; 12 ng bm m ; 13 Cng m ly hp ; 14 Tm chn u ũn m ; 15 Trc ca cng m ly hp ; 16 Tay ũn ; 18 Np ca cỏcte ly hp ; 19 V trong ly hp ; 20 Lũ xo ộp ; 21 m cỏch nhit ; 22 a ộp ngoi ; 23 Nỳt x mt ; 24 Bỏnh ; 25 a ma sỏt ; 26 a ộp trung gian ; 27 Thanh ta ; 28 Moay ; 29 Bulụng bt cht . mômen ma sát của ly hợp thì ly hợp bị trượt và hệ thống truyền lực sẽ chịu tải trọng lớn nhất chỉ bằng mômen ma sát của ly hợp. Nếu khi thiết kế ly hợp lấy hệ số dự trữ của ly hợp β lớn hơn hệ. LỰA CHỌN KẾT CẤU CỤM LY HỢP LẮP TRÊN MỘT SỐ XE ÔTÔ 2.1. Ly hợp một đĩa ma sát 2.1.1. Kết cấu ly hợp lắp trên xe ZIN-130 Hình 2.3. Ly hợp lắp trên xe ZIN-130 1. Trục khuỷu; 2. Bánh đà; 3. Đĩa ép;. của cácte ly hợp; 23. Bulông bắt chặt vỏ ly hợp; 24. Chốt chẻ; 25. Vành răng bánh đà; 26. Đĩa ma sát; 27. Vú mỡ; 28. Nút; 29. Trục ly hợp; 30. Ổ bi trước của trục ly hợp. Ly hợp lắp trên xe ZIN-130