Là thao tác tư duy, thao tác nghị luận, là đối chiếu từ hai sự vật trở lên với nhau dựa trên những căn cứ xác định để tòm ra sự giống, khác, hơn, kém, ngang bằng, đánh giá sự vật, vấn[r]
(1)(2)I KHÁI NIỆM:
1.Thao tác: việc thực động tác theo trình tự yêu cầu kĩ thuật định
2.Thao tác nghị luận:
Tương đồng
Tương phản
Thao tác nghị luận Thao tác khác Bao gồm quy định chặt chẽ động tác, trình tự kĩ thuật yêu cầu kĩ thuật
Không nhằm mục đích thuyết phục Hoạt động tư
(3)II MỘT SỐ THAO TÁC NGHỊ LUẬN CỤ THỂ:
1 Ôn lại thap tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp
1.a) Ôn lại thap tác phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp: điền từ vào chỗ thích hợp -Tổng hợp
-Phân tích -Quy nạp -Diễn dịch
b) Trong nhận định “Thơ văn khơng lưu truyền hết đời nhiều lí do” (Tựa “trích diễm thị
tập”), Hồng Đức Lương dùng thao tác phân tích: nêu vấn đề từ lớn đến nhỏ => tác dụng:làm rõ.
(4)Câu 1 phân tích (thịnh-suy), câu câu 2: thao tác diễn dịch
c) *Kết luận Hoàng Đức Lương: thao tác tổng hợp => tác dụng: kết luận có cứ, khoa học, bác bỏ
* ĐV “Hịch tướng sĩ”, TQT sử dụng thao tác quy nạp.
d) * Nhận định 1: Đúng, với điều kiện : tiền đề diễn dịch phải chân thực,cách suy luận phải xác
=> KL rút mang tính tất yếu, khơng thể bác bỏ, không cần chứng minh
(5)*Nhận định 1: Đúng, với đk: tiền đề diễn dịch phải chân thực,cách suy luận phải xác => KL rút
mang tính tất yếu, khơng thể bác bỏ, không cần chứng minh
* Nhận định 2: Chưa xác Chừng quy nạp cịn chưa đầy đủ (chưa xét toàn trường hợp
riêng) chừng đó, mối liên hệ tiền đề kết luận cịn chưa chắn, tình xác thực kết luận phải chờ thực tiễn chứng minh
(6)2 Thao tác so sánh:
Là thao tác tư duy, thao tác nghị luận, đối chiếu từ hai vật trở lên với dựa cứ xác định để tòm giống, khác, hơn, kém, ngang bằng, đánh giá vật, vấn đề xác, rõ rằng, thuyết phục
Các loại so sánh chính:
- SS tương đồng (những vật, tượng gần gũi):tìm giống nhau
(7)a) Tác giả sử dụng thao tác so sánh
b) So sánh nhấn mạnh khác nhau, vua Lê Đại Hành vua Lí Thái Tổ
c) * Nhận định 1: Nếu tối thiểu mối liên quan phương diện khơng cịn sở để so sánh (nếu so sánh vu vơ, chẳng đem lại hiệu gì)
* Nhận định 2: Khơng xác, hồn tồn tương đồng hay tương phản khơng cần phải so sánh
* Nhận định 3: Đúng, sở khoa học làm vững cho so sánh
(8)Ghi nhớ: SGK
III.LUYỆN TẬP
Bài tập :Điều t/g muốn chứng minh: câu - Thao tác nghị luận chủ yếu:
+ Phân tích (chia tiếp thụ VHDG thành mặt: chất liệu thể loại; tác dụng ) => luận điểm xem xét cách kĩ càng, chi tiết, thấu đáo
+ Quy nạp (câu cuối) Từ trường hợp riêng Ng.trãi, t/g nâng lên thành sứ mệnh, chức cao quý văn chương nghệt thuật => tầm vóc tư tưởng đoạn trích nâng lên mức cao
Bài tập 2 ( làm nhà ): Đọc phân tích thao tác
(9)Bài tập ( làm nhà ) a Học để làm ?
b.An tồn bạn, tai nạn thù c Nói khơng với ma tuý !
(10)1 Củng cố:
- Nắm rõ khái niệm thao tác lập luận
Dặn dò:
- Kết hợp luyện tập lớp nhà để củng cố và phát triển kĩ viết văn nghị luận
- Soạn tiết 95-96: Tổng kết văn học
sgk/134