Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 97: Ôn tập văn nghị luận

3 18 0
Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tiết 97: Ôn tập văn nghị luận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

_ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần nhịp Nam quốc sơn hà, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa, , Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Nguyên tiêu, Tĩnh dạ tứ … _ Thơ trữ tì[r]

(1)Ngày soạn : 2/3 2009 Ngaøy daïy : 3/3/2009 Tuaàn 25 Tieát 97 OÂN TAÄP VAÊN NGHÒ LUAÄN I MUÏC TIEÂU: Giuùp hoïc sinh: - Nắm đè tài, kiểu bài, luận đề, luận điểm, dẫn chứng các vả nghị luận đã học; Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận các văn - Củng cố chắn hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh - Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể II CHUAÅN BÒ: GV Thieát keá baøi giaûng+ Baûng phuï HS Xem lại các văn từ tuần 18 đến tuần 24 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1.Ổn định tổ chức: (1’) KT sĩ số KTBC: (2’) Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: GV giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG (10’) HDHS TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC VBNL HS Thaûo luaän nhoùm, trình baøy keát quaû GV vaø HS theo doõi, nhaän xeùt, boå sung Tóm tắt nội dung và nghệ thuật các bài văn nghị luận đã học Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu đây: STT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Tinh thần yêu Hồ Chí Tinh thần yêu nước nhân Minh nước dân dân ta tộc VN Sự giàu đẹp Đặng Sự giàu đẹp Tiếng Thai Mai Tiếng Việt Việt Đức tính giản Phạm Đức tính giản dị Bác Hồ Văn Đồng dị Bác Hồ Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Nguồn gốc, ý ngĩa và công dụng văn chương với sống người Lop7.net Luận điểm chính Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước.Đó là truyền thống quí báu ta Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay Bác giản dị phương diện:bữa cơm(ăn),cái nhà(ở),lối sống,lời nói và bài viết.Sự giản dị liền với phong phú,rộng lớn,về đời sống tinh thần Bác - Nguồn gốc văn chương là tình thương người ,muôn loài,muôn vật - Văn chương là hình dung và sáng tạo sống - Văn chương rèn luyện và bồi dưỡng làm giàu cho tình cảm người Phương pháp lập luận Chứng minh Chứng minh(kết hợp giải thích) Chứng minh(kết hợp giải thích và bình luận) Chứng minh kết hợp với giải và bình luận (2) HOẠT ĐỘNG (10’) GV HDS HS TỔNG KẾT NHỮNG ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT Học sinh trình bày chuẩn bị mình cho câu 2(SGK trang 67) GV bổ sung 2.Những nét đặc sắc bài văn nghị luận _ Bài “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” + Bố cục chặt chẽ,mạch lạc + Dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lí theo trình tự thời gian lịch sử,hình ảnh so sánh đặc sắc _ Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” + Dẫn chứng cụ thể,xác thực, toàn diện + Kết hợp chứng minh giải thích bình luận ngắn gọn,lời văn giản dị và giàu cảm xúc _ Bài “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” + Bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh + Luận xác đáng,toàn diện ,chặt chẽ _ Bài “Ý nghĩa văn chương” t + Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn giản dị,sáng sủa + Kết` hợp lời văn giàu cảm xúc ,hình ảnh HOẠT ĐỘNG (10’) HDHS PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HÌNH VĂN TỰ SỰ, TRỮ TÌNH, NGHỊ LUẬN H So sánh đối chiếu các yếu tố văn tự và văn trữ tình, nghị luận.? 3.a Các yếu tố quan trọng văn tự sự,trữ tình và nghị luận: _ Tryuện : cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện ( Mế mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng) _ Kí : Nhân vật, nhân vật kể chuyện ( Cây tre Việt Nam) _ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện, vần nhịp( Nam quốc sơn hà, Mao ốc vị thu phong sở phá ca, Mưa, , Lượm, Đêm Bác không ngủ, Nguyên tiêu, Tĩnh tứ … _ Thơ trữ tình : tâm trạng cảm xúc , hình ảnh,vần nhịp (nhân vật) ( Ca dao dân ca trữ tình, _ Nghị luận : Luận đề,luận điểm,luận cứ, luận chứng( Tinh thần yêu nước nhân dân ta, Sự giàu đẹp tiếng Việt, Đức tính giản dị Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương ) HS Chỉ khác văn nghị luận truyện, kí, trữ tình? b Đặc trưng văn nghị luận: + Các thể loại tự truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái vật,hiện tượng người câu chuyện + Các thể loại trữ tình thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu + Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe Văn nghị luận có hình ảnh,cảm xúc điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận chặt chẽ xác đáng H Những câu tục ngữ bài 18,19 có thể coi là văn nghị luận không? Vì sao? HS Những câu tục ngữ bài 18,19 có thể coi là văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn.Vì câu tục ngữ là luận đề súc tích, khái quát mọt chân lí, đúc kết kinh nghiệm nhân dân HOẠT ĐỘNG HDHS KẾT LUẬN Ghi nhớ SGK trang 67 CỦNG CỐ: (3’) - Nêu nét đặc sắc bài văn nghị luận? - Nêu đặc trưng văn nghị luận? DAËN DOØ: (2’) - Học bài cũ, hoàn thành bài tập - Đọc soạn trứơc bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” SGK Lop7.net (3) Lop7.net (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 11:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan