1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tich hop giao duc dao duc HCM

34 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Làm cho học sinh tự nguyện, năng động, tự giác, tích cực học tập ngữ văn tích hợp với nội dung tư tưởng về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trên cơ sở HS nhận thức rõ sự cần thiết của [r]

(1)

Tích hợp học tập làm theo

(2)

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÍCH HỢP

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TÍCH HỢP

NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO

NỘI DUNG HỌC TẬP VÀ LÀM THEO

TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở

TRONG GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN Ở

TRƯỜNG PHỔ THÔNG

TRƯỜNG PHỔ THƠNG

Người trình bày: Vũ Thị

Người trình bày: Vũ Thị ỸnỸn

Trường THCS

(3)

PHẦN 1

I.NHẬN THỨC CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 Khái niệm:

(4)

Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng

khẳng định:

Tư tưởng Hồ Chí Minh

một kho tàng đầy báu, di sản chứa

đựng bao giá trị, giá trị đó, nói cho cùng,

là giá trị văn hoá mà khai thác

chưa bao nhiêu

(5)

2.

Vai trò, ý nghĩa to lớn tư tưởng HCM

- "Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho đấu tranh

nhân dân ta giành thắng lợi, tài sản tinh thần to lớn Đảng dân tộc ta" (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX).

- "Đảng lấy CNM-LN TTHCM làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động" (Cương lĩnh, Điều lệ Đảng)

(6)

3 Yêu cầu giáo dục, học tập làm theo gương đạo

đức Hồ Chí Minh

- Từ Đại hội VII(1991) đến Đại hội IX lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” trình bày đầy đủ, khoa học, khẳng định nội dung hệ thống TTHCM

- Ngày 27-3-2003, Ban Bí thư có Chỉ thị số 23 CT/TW đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới.

(7)

II Nguồn gốc tư tưởng HCM

1.Tư tưởng đạo đức HCM kế thừa phát triển

giá trị truyền thống tốt đẹp Việt Nam

- Phẩm chất đạo đức truyền thống dân

tộc ta thể ba mặt: quan hệ với

thiên nhiên, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ

cuộc sống cộng đồng Việt Nam.

- Nhiều truyền thống đạo đức: cần cù

(8)

Trải hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta tạo lập cho văn hóa riêng, phong phú bền vững với giá trị truyền thống tốt đẹp cao quý

Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm tiếp thu truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc: yêu nước, tinh thần dân tộc, cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, tình đồn kết

(9)

2 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kế thừa phát triển tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, phương Đông phương Tây

- Tư tưởng văn hóa phương Đơng:

+ Nho giáo: triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, lý tưởng XH bình trị, triết lý nhân sinh, tu thân dưỡng tính,

+ Phật giáo: tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người thể thương thân, chăm lo làm điều thiện,

+ Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn (dân tộc, dân quyền, dân sinh)

(10)

3 Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh kết hợp đạo đức truyền thống với tư tưởng đạo đức cộng sản

- Tiếp thu tư tưởng đạo đức cộng sản C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin nhà cách mạng nêu

- Lênin người “đã nêu cho gương sáng giản dị vĩ đại khiêm tốn cao độ” “là đạo đức vĩ đại cao đẹp người thầy, ảnh hưởng lớn lao tới dân tộc châu Á khiến cho trái tim họ hướng Người khơng ngăn cản nổi”

(11)

4 Những nhân tố chủ quan thuộc phẩm chất cá nhân HCM - Tư độc lập, tự chủ, sáng tạo đầu óc phê

phán tinh tường, sáng suốt nghiên cứu, tìm hiểu

- Sự khổ công học tập nhằm chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú thời đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân quốc tế

(12)

III Quá trình hình thành TT HCM: giai đoạn

1 Từ 1890 - 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng CM

2.Từ 1911 - 1920: Tìm tịi khảo nghiệm

3 Từ 1921 - 1930: Hình thành tư tưởng đường cách mạng VN

4 Từ 1930 - 1941: Vượt qua thử thách, kiên trì đường xác định cách mạng VN

(13)

IV Nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

1 Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức mới, đối lập với đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ

(14)

2 Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức cách

mạng.

Tư tưởng HCM phẩm chất đạo đức người cách mạng

Trung với nước, hiếu với dân

- Chế độ phong kiến: "vua nước, nước vua" Hiếu thu hẹp phạm vi gia đình

- Tư tưởng Hồ Chí Minh kế thừa vượt qua hạn chế truyền thống Trung với nước là:

+ Trung thành với nghiệp dựng nước giữ nước; + Trung thành với quyền lợi lợi ích nhân dân;

+ Trung thành với dân tộc, tự Tổ quốc, hạnh phúc nhân dân;

(15)

Cần kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư

-

Cần: lao động cần cù, siêng năng; “lao

động nghĩa vụ thiêng liêng”.

-

Kiệm

:

tiết kiệm sức lao động, giờ, tiền

của dân, nước, thân; phải tiết

kiệm từ to đến nhỏ

-

Liêm: “ln ln tơn trọng giữ gìn

cơng dân”

-

Chính: “nghĩa không tà, thẳng thắn,

đắn”.

-

Cần, kiệm, liêm, bốn đức

(16)(17)

Nói tóm tắt, tính tốt gồm có năm điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm.

- Nhân thật thương u, hết lịng giúp đỡ đồng chí đồng bào

- Nghĩa thẳng, khơng có tư tâm, Đảng giao việc to nhỏ, làm cẩn thận, thấy việc phải làm, phải nói

- Trí là đầu óc sáng suốt, biết xem người, biết xét việc

- Dũng dũng cảm, gan góc, gặp việc phải có gan làm, thấy khuyết điểm phải có gan sửa chữa, cực khổ khó khăn phải cố gắng chịu đựng…

- Liêm “ln ln tơn trọng giữ gìn cơng dân”

(18)

3 Yêu thương người, sống có nghĩa tình

- "Làm cho nước độc lập, dân tự do, người có cơm ăn, áo mặc, học hành"

(19)

4 Tinh thần quốc tế sáng

- Sự đồn kết quốc tế vơ sản, Hồ Chí Minh “Bốn phương vơ sản anh em”

(20)

II Mục đích học tập làm theo tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay

- Nhằm nâng cao chủ nghĩa yêu nước giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện cơng đổi mới, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển

- Thực cần kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư nêu cao phẩm giá người Việt Nam thời kỳ

- Phát huy dân chủ, nâng cao ý thức chấp hành kỷ luật, gắn bó với nhân dân, nhân dân phục vụ

(21)

Phần thứ hai

MÔN NGỮ VĂN VỚI VIỆC GIÁO DỤC

TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH

(22)

I Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh HSPT

- 95% học sinh từ TH đến THPT có hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập mơn học KHXH, sinh hoạt

Đồn, Đội, tiếp nhận thơng tin đại chúng tiến hành hoạt động cơng ích xã hội

- Ở mức độ định, em nhận thức vai trị cơng lao to lớn Bác dân tộc, nhân loại, gia đình thân em

- Hiểu biết HS đời hoạt động CM, tư tưởng đạo đức Bác Hồ kính yêu chưa sâu sắc, chí nhầm lẫn, sai lệch kiện

(23)

II Mức độ tiếp cận với TTHCM học sinh phổ thông

- Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh (100% học sinh)

- Sách báo, ti vi, (có 40% HS theo dõi thường xun, 60% khơng có điều kiện theo dõi, khơng quan tâm

- Sách đọc thêm đời nghiệp Hồ Chí Minh (tranh, ảnh hay văn viết) HS tiểu học đầu cấp THCS quan tâm nhiều HS THPT

(24)

Nhận xét:

- Hiểu biết Bác Hồ tư tưởng HCM phổ thơng cịn đơn giản, nặng cảm tính, nên tác động đến suy nghĩ, hành động HS chưa mạnh mẽ, hiệu chưa cao

(25)

III Vai trò trường học việc tuyên truyền TTHCM

1 Mục tiêu giáo dục: đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có lực, có tri thức, giáo dục theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

2 Nhà trường môi trường tốt để truyền bá tư tưởng giáo dục hệ trẻ tư tưởng Hồ Chí Minh

3 Trong nhà trường, sách giáo khoa, báo chí là loại hình thơng tin có ưu

(26)

IV Môn Ngữ văn với việc tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức HCM

1 Là môn học khoa học xã hội nhân văn, mơn Ngữ văn có nhiều ưu thế việc giáo dục đạo đức, rèn kỹ sống cho HS

- Giúp HS có lực ngơn ngữ để học tập, giao tiếp nhận thức xã hội, người

- Giúp bồi dưỡng lực tư duy, làm giàu xúc cảm thẩm mỹ định hướng thị hiếu lành mạnh để hoàn thiện nhân cách

(27)

3 Trong chương trình mơn Ngữ văn THCS, THPT, phân mơn tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Phần đọc văn có dạy số phẩm văn học tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh số văn viết đề tài Bác Hồ (tích hợp toàn phần, phận);

(28)

V. Yêu cầu, nguyên tắc tích hợp nội dung học tập làm theo gương đạo đức HCM môn Ngữ văn

1 Không đưa thêm thông tin, kiến thức làm nặng thêm nội dung học, không lấy việc kể chuyện đạo đức cách mạng, đời hoạt động Bác thay việc dạy học môn.

- Nội dung tích hợp phải dựa tương đồng nội dung học với nội dung tư tưởng, đạo đức HCM

(29)

2. Dựa sở đơn vị học cụ thể, bám sát “chuẩn kiến thức, kĩ thái độ” môn học trường phổ thông mà Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành.

(30)

3. Đảm bảo nguyên tắc phương pháp luận sư phạm:

- Liên kết nội dung học với tư tưởng Hồ Chí Minh

- Nêu kết luận khái quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cần học tập

- Vận dụng sáng tạo, cụ thể nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động thực tiễn

(31)

* Chú ý:

- Làm cho học sinh tự nguyện, động, tự giác, tích cực học tập ngữ văn tích hợp với nội dung tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh sở HS nhận thức rõ cần thiết việc học tập, giáo dục (tự học, tự giáo dục), từ say mê, hứng thú học tập

- Bồi dưỡng, rèn luyện lực tự học, tự giáo dục, chủ động vận dụng kiến thức học vào thực tế sống

(32)

4 Tuân thủ nguyên lý giáo dục nói chung

- Giáo dục thái độ, tình cảm, tư tưởng nói riêng học đôi với hành, tự nguyện tự giác, tránh việc áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh

- Thực nguyên tắc nói làm; giáo dục lúc, nơi, tạo điều kiện để HS vận dụng học lý luận vào thực tiễn sống

(33)

5 Những điều kiện cần thiết phương tiện, thiết bị dạy học

- Hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá nhằm nâng cao hiệu giáo dục mbộ mơn nói riêng, nâng cao chất lượng giáo dục nói chung

- Phương tiện nghe nhìn, tranh ảnh,

(34)

Ngày đăng: 20/05/2021, 01:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w