SKKN chi dao va thuc hien tich hop giao duc NGLLtrong giang day am nhac

35 3 0
SKKN chi dao va thuc hien tich hop giao duc NGLLtrong giang day am nhac

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GD học sinh hiểu biết về truyền thống của Đội Thiếu Niên TP HCM - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp 3: Tiếng hát bạn bè mình + Lớp 4: Khăn quàng thắm mãi vai em Thiếu nhi TG liên h[r]

(1)I /Tên đề tài: “CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN TÍCH HỢP GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRONG GIẢNG DẠY ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNGTIỂU HỌC KIM ĐỒNG THĂNG BÌNH” II/ ĐẶT VẤN ĐỀ: Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2008-2009 Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT đã yêu cầu: “các tiết giáo dục ngoài lên lớp dạy tích hợp vào các môn âm nhạc, mỹ thuật, kỹ thuật , thể dục” Như nhiệm vụ nhà trường từ năm học 2008-2009 là phải đạo thực dạy tích hợp ngoài lên lớp vào các môn học nêu trên có nghĩa là vừa đảm bảo mục tiêu dạy học môn âm nhạc vừa đảm bảo mục tiêu tích hợp giáo dục ngoài lên lớp 1.Mục tiêu giáo dục âm nhạc trường phổ thông là dùng âm nhạc làm phương tiện để tác động vào giới tinh thần học sinh.Qua âm nhạc để giáo dục tình cảm, đạo đức, trí tuệ, hướng người tới hài hoà ,cân bằng, góp phần hướng thiện 2.Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục quán triệt vào hoạt động ngoài lên lớp (HĐGDNGLL) trường tiểu học sau: - Nhiệm vụ giáo dục NGLL củng cố, tăng cường nhận thức góp phần phát triển lực, trí tuệ, lực tư và hình thành giới quan khoa học Nhiệm vụ này thực tốt có tác dụng tốt, có tính chất định hình thành thái độ, tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm mỹ và hoạt động xã hội - Nhận thức, ý nghĩ người thể hiện, bộc lộ qua thái độ, tình cảm Thái độ, tình cảm biểu hành vi, thông qua các hoạt động sống ngày tạo thành các thói quen phù hợp với các giá trị sống Hệ thống thái độ, hành vi, kỹ năng, thói quen hình thành, trở thành phương tiện, công cụ hữu hiệu cho việc bổ sung, tăng cường nhận thức, mở rộng tầm hiểu biết mức độ cao và sâu sắc Sự kết hợp kiến thức, tình cảm, niềm tin và biểu lộ thói quen và hành vi lối sống người mối quan hệ xã hội chính là thước đo, là hiệu hoạt động giáo dục Hai nhiệm vụ này có mối quan hệ hữu cơ, gắn kết, bổ sung cho Vậy làm nào dạy môn âm nhạc vùa để đạt mục tiêu môn học vừa đề đạt mục tiêu tích hợp giáo dục ngoài lên lớp theo hướng đạo Bộ ? III/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: Với vai trò là cán quán lý , giáo viên dạy âm nhạc nhà trường chúng tôi xác định đây là nhiệm vụ vô cùng khó khăn.Muốn làm tốt nhiệm vụ đề chúng tôi phải thực hiện: Một là: Làm tốt yêu cầu dạy học môn âm nhạc trường tiểu học đề theo hướng đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” (2) Hai là Tích hợp cách hài hoà, nhuần nhuyễn phù hợp các chủ điểm ngoài lên lớp vào bài giảng âm nhạc Về nguyên tắc lựa chọn nội dung và hình thức: Lựa chọn nội dung giáo dục NGLL bậc tiểu học phải theo nguyên tắc chung: + Phù hợp với tình hình phát triển xã hội, đất nước + Phù hợp với nhu cầu, hứng thú và xu hướng phát triển cuả trẻ + Đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo trẻ - Nội dung :phù hợp với đặc điểm học sinh: lựa tuổi (khối lớp) trình độ nhận thức, giới tính, sức khoẻ - Phù hợp với điều kiện kinh tế: Thời gian, trường lớp, địa bàn, kinh phí - Hình thức: Thu hút hấp dẫn học sinh, phù hợp với nội dung - Nội dung chủ yêú giáo dục NGLL tiểu học: + Phản ảnh sống học tập, sinh hoạt và rèn luyện học sinh tiểu học nhà trường, gia đình và xã hội + Thông tin cập nhật các lĩnh vực khác đời sống xã hội phù hợp với nhận thức học sinh tiểu học + Tạo hội để học sinh tiểu học phát triển các khả mình các hoạt động giáo dục NGLL IV/CƠ SỞ THỰC TIỄN: Trường tiểu học Kim Đồng nhiều năm qua đã trường ngành giáo dục huyện Thăng Bình quan tâm đầu tư xây dựng trường đạt chất lượng cao , trường chuẩn quốc gia đầu tiên Nhờ trường chúng tôi đấu tư dạy chuyên âm nhạc từ sớm Học sinh trường nằm địa bàn thị trấn, trung tâm văn hoá huyện nhà cho nên việc tiếp thu môn âm nhạc có nhiều thuận lợi Chất lượng môn âm nhạc đạt kết khả quan Năm học Số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chua hoàn toàn trường thành 2006-2007 815 56 ( 6,9%) 759 (93,1%) 2007-2008 823 64 (7,8%) 759 (69,5%) 2008-2009(HK1) 804 158 ( 19,7%) 646 (80,3%) - Trưòng đã có bề dày thành tích tổ chức thực các động ngoài lên lớp , Trung ương Đoàn tặng khen , thủ tướng chính phủ tặng thưởng Huân chương Lao động hạng III -Nhiều hoạt động ngoài lên lớp phong phú đã tổ chức trường đem lại hiệu quả: Nói chuyện cờ kỷ niệm các ngày lễ lớn 2.Tổ chức các đêm văn nghệ, Tổ chức đóng trại chào mừng các ngày lễ lớn Tham gia hoạt động xã hội, công ích Tẩt thành tích trên là sở thực tiễn làm tiền đề để chúng tôi tiến hành thực đề tài này Bên cạnh đó , thời qua chúng tôi nhận thấy còn số hạn chế sau: (3) - Sự phối kết hợp các chủ điểm giáo dục ngoài lên lớp vào các môn học nhà trường là chưa thể hiện, nhiều rời rạc .Hoạt động giáo dục ngoài lên lớp “ độc lập” Đội, phận ngoài lên lớp mà thôi, chính vì hiệu giáo dục chưa cao - Nội dung các chủ điểm ,các biện pháp bổ trợ kiến thức cho các em chưa nhiều để góp phần biến kiến thức thành kỹ để giúp các em tham gia tốt các hội thi Tiếng hát tiểu học, sinh hoạt chào cờ đầu tuần, tham gia các phong trào địa phương tổ chức V / NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Vậy làm nào để vừa dạy tốt môn âm nhạc vừa đạt mục tiêu tích hợp giáo dục ngoài lên lớp theo hướng đạo Bộ ? -Nhiệm vụ : Dạy tốt môn âm nhạc Trước tiên chúng tôi phải thực đầy đủ nhiệm vụ giảng dạy môn học âm nhạc yêu cầu mà đó việc thực đổi phương pháp, dạy học lấy học sinh làm trung tâm là mục tiêu chính -Thông qua học lớp hát, có thể tập hợp các em lại thành tổ chức định, bồi dưỡng cho các em khả làm việc tinh thần hòa hợp và trí Tập cho các em là học sinh khối 4,5 tự biểu diễn bài hát có diễn đạt nội dung tình cảm Qua đó, các em biểu thái độ mình nội dung bài hát và các em hiểu sâu sắc nội dung và tình cảm tác phẩm Nhiệm vụ dạy học cho các em Tập đọc nhạc là nhằm cho các em làm quen số kiến thưc sơ đẳng âm nhạc Ở phần thưởng thức âm nhạc là thông qua số ca khúc để học sinh tự cảm nhận âm nhạc và học sinh biết đôi nét nghiệp và tác phẩm số nhạc sĩ và ngoài nước : Bet-to-ven,Sô-panh, Đặng Thái Sơn, Cao Văn Lầu Cho nên, nội dung trên cần tiến hành cách nhẹ nhàng hiệu Tôi đã sử dụng biện pháp sau: 1.PHƯƠNG PHÁP HỌC HÁT Lớp học hát là toàn thể các em lớp điều tham gia Tất nhiên, nào có số em hát không chuẩn Những em này có thể cản trở việc tập hát toàn lớp, tức là nó có thể phá đồng âm điệu Trong quá trình dậy tôi đã rút kinh nghiệm cảm giác âm các em dần phát triển quá trình học, có nghĩa là phát triển tổng thể bài học âm nhạc Cho nên, tôi luôn tạo hứng thú tiết học là em cảm âm còn yếu khuyến khích, động viên Nếu học sinh nào hát tốt có nghĩa là tai nghe các em tốt, học sinh nào hát không chuẩn thì tôi hiểu không có nghĩa hoàn toàn tai nghe mà có thể cổ họng em đó không tuân theo huy tai nghe cần qua thời gian tập luyện quan phát em đó phát triển và tai nghe âm nhạc các em ngày càng tốt dần lên, các em hát chuẩn xác các bạn khác Thường thường, có số trường hợp có em hát chính xác không phải âm nào chuẩn Đối với nhũng trường hợp này âm nào chưa chuẩn tôi phải tập tập lại nhiều lần Cũng có thể có em hát không chuẩn âm thấp (4) âm cao, trường hợp này không phải tai nghe mà hạn chế giọng, tôi không vội vàng kết luận là học sinh này không có tai nghe âm nhạc, càng không nên để các em thấy tháí độ không thích, ngược lại tôi luôn quan tâm, kiên nhẫn và nhẹ nhàng hướng dẫn các em theo kịp trình độ lớp - Ca hát là loại hình nghệ thuật, tôi muốn dạy cho học sinh nắm nó thì phải có bài bản, học sinh nắm kỹ năng, kĩ xảo Dĩ nhiên, phạm vi bài học trên lớp, tôi có thể cho các em học cái như: Tập cho các em phát âm chính xác, nhả chữ rõ ràng, biết vận dụng để ngân dài giọng, nhắc nhở các em hát cho hòa giọng cùng với các bạn lớp Để làm viêc này, tôi luôn có lòng tin chắn kĩ thuật, kĩ xảo này dần phát triển theo dòng năm tháng với tận tâm, kiên kì làm việc mình Tất các kĩ năng, kĩ xảo nói trên tôi không tiến hành cái mà tiến hành song song cùng lúc ngày càng mở rộng và có chiều sâu Vì tôi biết tiếp thu nghệ thuật là quá trình thẩm thấu Những vấn đề ca hát không thể nóng vội bắt bụôc các em phải tiếp thu và thực thời gian ngắn Ví dụ : Giờ đầu lên lớp tôi không cho các em dùng giọng gào hét để mà hát ( đây là vấn đề mà đa số các em tiểu học mắc phải) chủ yếu yêu cầu tôi là các em hát cho rõ lời và dúng giai điệu, sau đó đến việc thể tình cảm nội dung bài hát a Công việc cụ thể lên lớp: Trước lên lớp, tôi thường kiểm tra tư ngồi hát học sinh Để thuân lợi cho việc lấy thì tôi hướng dẫn các em ngồi không cong lưng, người phải thẳng hai tay đặt nhẹ lên đầu gối.Người và thân phải trì trạng thái thoải mái Yêu cầu ban đầu tôi là các em hát, cùng bắt đầu và cùng kết thúc nhạc Tôi luôn nhìn thẳng xuống học sinh xem các em có tập trung chú ý lên mình hay chưa Để học sinh hát và hòa giọng tôi tập cho các em có thói quen có ấn tượng là đội có giọng cao độ, trường độ, cường độ hay sắc thái nào với giọng đội Việc rèn luyện tập trung chú ý các em là quan trọng b.Những yêu cầu cụ thể: - Hát nhẹ nhàng và thoải mái : Khi tập hát cho học sinh tôi luôn đề phòng em gân cổ hát to lên để thay cho giọng hát vì tình trạng này kéo dài các em hỏng giọng Đặc biệt chú ý các em nào bị cảm cúm thì tôi không cho em đó hát to quá, cao quá thấp quá ( quá trình luyện tập cá nhân) Khi lên lớp tôi không để các em hát quá mệt mà có nghỉ ngơi hợp lý Ví dụ: Dạy bài Chúc mừng sinh nhật - Nhạc Anh (Tiết 9- lớp 2) Sau dạy lời ca và học sinh hát tương đối chính xác tôi cho các em nghỉ cách mở băng hát mẫu lại bài lần sau đó chuyển qua phần hoạt động gõ đệm - Tập hát ngân dài và uyển chuyển: (5) Kĩ thuật ca hát chỗ biết ngân dài các âm cho ngào và dịu dàng, mượt mà Muốn có điều này thân tôi đã phải tập luyện nhiều có thể truyền đạt đến các em cách có hiệu quả.Sự luyện tập này quan trọng , tôi luôn cố gắng thực cho được, vì đây là việc cần thiết mà thân người hát cần phải vươn tới Muốn đạt mục đích nên tập các bài hát tôi luôn thực các bài hát cách hài hoà, êm dịu và chậm rãi Ví dụ: Ở bài hát Bàn tay mẹ (Lớp 4) tôi tập câu: Bàn tay mẹ bế chúng bàn tay mẹ chăm chúng chữ cuối phải nhắc nhở học sinh ngân đủ số phách sau đó hát tiếp Cơm ăn vì người nghe cảm giác âm phát mượt mà dễ vào lòng người -Phải chú ý mặt âm điệu - phải chuẩn xác và Có trường hợp GV nghe lớp hát, đại thể là nghe Nhưng GV chú ý nghe kĩ thấy có chỗ chưa chuẩn xác Những lúc đó, tôi cho dừng ngay, cần thiết cho số em hát chuẩn thị phạm lại nhiều lần và sau đó lớp hát theo với tốc độ chậm Như vậy, các em hát không chuẩn dần nghe và hát theo Hiệu việc hát tập thể có thể hát tốt đội hát và chuẩn xác -Vấn đề thở ca hát : Đây là vấn đề nghệ thuật ca hát chính xác Học sinh trước hát phải biết lấy Tôi hướng dẫn các em cách lấy sau : - Trước vào câu hát phải lấy ( tập cho các em hít thật sâu ngửi bông hoa) - Lấy không phát tiếng ( tạp âm) - Khi hít không so vai lên Thường thì các em nhỏ giọng bị hạn chế thống âm khu vực cao và thấp Để giọng các em phát triển tốt thì tôi không cho các em gằm cổ hát, để bẹt miệng hát mà luôn kiên trì , từ tốn sửa đổi dần đến HS e-Về mặt ngữ âm: Thường các em HS hay nhầm lẫn là muốn cô thầy nghe rõ là phải hát thật to Như tôi phải giảng cho các em hiểu là cần hát nhè nhẹ mà nghe rõ ràng, vấn đề quan trọng là thân tôi luôn tập cho các em hát chuẩn xác các nguyên âm và âm mẫu, công việc này tôi luôn quan tâm từ lúc các em tập bài Ví dụ: Học sinh thường phát âm nhầm lẫn chữ như: trường học chiến thắng các em hát thành trườn học , chiến thắn muốn học sinh phải phát âm đúng tôi phải nhắc nhở học sinh nhả chữ này cằm phải đưa và tôi làm mẫu để học sinh nghe và quan sát h- Hát phải có sức truyền cảm ( Đối với học sinh khối 3,4,5) Tất các kĩ thuật, kĩ xảo mà tôi tập cho các em nhắm mục đích tối cao là giúp các em biểu đạt tốt nội dung, tình cảm bài hát thi mục đích giáo dục môn Âm nhạc đạt yêu cầu Để làm điều này, tôi luôn giảng giải cho các em hiểu rõ nội dung bài hát Gợi ý cho các em có hình tượng nghệ thuật bài hát để từ đó học sinh theo mức lĩnh hội mình mà diễn đạt bài hát, không có tình trạng: hát câu nào câu nào, nét mặt không có thay đổi và chắn không thu hút người nghe (6) Ví dụ: Khi tôi tập cho HS bài" Bàn tay mẹ" ( âm nhạc lớp 4) tôi giảng giải cho các em hiểu tình thương và vất vả cực nhọc mẹ: nuôi các em thành người qua đôi bàn tay dịu dàng, đôi bàn tay gởi gắm niềm hy vọng thơ Tôi phải hướng cho các em hát theo điều mình giảng và hát mẫu cho các em cách dịu dàng, êm ái, có hiệu cảm hoá cảm thụ học sinh b Nội dung cụ thể lên lớp: - GV hát mẫu cho HS nghe - Tập hát cho HS - Gia công mặt nghệ thuật +Việc hát mẫu GV: Đây là công việc quan trọng, làm điều này gây hứng thú cho HS Chúng ta biết trẻ hay bắt chước theo dáng điệu người khác Đây là điều quan trọng cần chú ý, vì tôi luôn muốn chuẩn bị chu đáo các mặt để hát cho chuẩn, hát thuộc bài và diễn đạt nội dung bài hát cho tốt Có có thể gây cho HS ấn tượng tốt để chuyển tải nội dung bài hát đồng thời các yêu cầu lên lớp mang tính nghệ thuật thì HS dễ dàng tiếp thu + Công việc tập hát cho HS: - Học lời bài hát: Nếu bài đơn giản, lời ngắn gọn thì việc tập luyện đơn giản Nếu bài hát có câu quá dài thì tôi phân đoạn ra, đọc mẫu theo tiết tấu cho các em đọc theo Tiếp theo là hát đoạn ngắn, sau đó ghép lại câu hướng dẫn các em tập -Tập giai điệu: Thường sách hướng dẫn GV là cho HS tập lời ca và giai điệu cùng lúc, có nhiều tiết học tôi đã hướng dẫn các em tập giai điệu kết hợp với các nguyên âm quy định vì các em hát dễ chính xác lẽ các em chưa chuẩn bị phân tán mặt lời ca mà chú ý đến giai điệu Sau đã thấy tương đối có độ chuẩn xác tôi hướng dẫn các em hát lời ca và giai điệu cùng lúc Kinh nghiệm cho tôi thấy câu thứ nên tập cho kĩ càng vì tạo điều kiện cho các em tập tiếp câu sau Nếu bài hát cần phải hát nhiều tiết thì tôi thường chú trọng việc sửa sai cho HS cách nhận xét chỗ sai, hát lại câu mà HS hát sai và yêu cầu HS hát lại cho đúng + Thể nội dung tình cảm bài hát: Tất các bài hát bậc tiểu học có mục đích giáo dục rõ ràng Bồi dưỡng cho trẻ có tư nhân cách cao đẹp đầy tính nhân văn Do vậy, tôi luôn vào nội dung bài mà phân tích cho HS hiểu, sau đó cho HS luyện tập thể để khắc hoạ nội dung bài hát nhằm đạt đến tính nghệ thuật ca hát Ví dụ: Bài Hoa lá mùa xuân ( lớp 2), Lý cây xanh( lớp 1), Lí cây xanh ( lớp 1), Em yêu hoà bình (lớp 4) giáo dục các em tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước Bài Những bông hoa, bài ca giáo dục các em có tình cảm thương yêu kính trọng và biết ơn nhũng người thầy biết ơn người thầy dạy dỗ mình Phần nhạc lí: (7) Đối với HS tiểu học thì việc bắt đầu học nhạc các em cảm thấy mẻ với khái niện khuông nhạc Để giúp các em mau nhớ và khắc sâu kiến thức , ngoài sách hướng dẫn các GV, tôi đã thực hiên số biện pháp sau: Biên pháp 1: Làm đồ dung dạy học : Làm các mẫu hình nốt : nốt đen, nốt trắng, nốt móc kép, nốt móc đơn ( hình nốt là nhiều mẫu) và khóa Sol giấy màu dán trên giấy bìa cứng để tạo độ bền cho hình nốt quá trình giảng dạy ít bị hư hỏng Các hình nốt này tôi sử dụng các tiết dạy khối 3,4,5 Ở khối tôi dung các mẫu hình nốt này để dạy bài giới thiệu các nốt nhạc cách gắn nam châm vào các hình nốt trên bảng để học sinh quan sát cách rõ ràng và mang tính thẩm mĩ cao Khi củng cố bài học, có thể cho học sinh lên gắn hình nốt cùng lúc Ví dụ: học sinh A gắn hình nốt trắng học sinh B gắn hình nốt đen học sinh C gắn hình nốt móc đơn học sinh D gắn hình nốt móc kép Các em có việc lên chọn các mẫu hình nốt có sẳn và gắn vào bảng Ở khối 4,5 tôi cần kẻ khuông nhạc trên bảng và gắn các nốt ( nốt này đơn giản là chấm tròn giấy màu dán trên bìa cứng) Tôi dùng nét này gắn trên khuông nhạc đã kẻ sẳn trên bảng tùy theo giai điệu phần luyện thang âm cho học sinh Bất thang âm nào Ví dụ: đồ rê mi pha son, la son pha mi rê đồ mi son si, tôi cần dung nốt nhạc trên mà có thể dạy tất các bài luyên thang âm khối 3,4,5 Biện pháp 2: tập cho học sinh đọc các bài tập đọc nhạc Đa số các bài tập đọc nhạc sách giáo khoa nên HS quan sát rõ ràng,, thêm vào đó tôi đã có các bài tập đọc mẫu Bộ Giáo dục cấp, vì việc giảng dạy trên thuận tiện Nhưng để học sinh tiếp thu và ghi nhớ, khắc sâu kiến thức tôi đã tìm số biện pháp để các em đọc tên nốt chính xác và thuộc vị trí các nốt lớp học thông qua bài tập đọc nhạc đầu tiên để các em có hướng thú đọc tiết sau: Bước 1: Khi bắt đầu bài TĐN, tôi kẻ bài tập lên bảng - Viết tên nốt phía khung nhạc - GV đọc mẫu cho HS đọc lại 1-2 lần - Dùng khăn bảng xoá nốt cùng tên - Cho HS đọc BT có nốt còn tên nốt và tên nốt đã bị xoá chữ - Xoá không còn tên nốt Bước 2: Đọc kết hợp giai điệu : - GV đọc mẫu lần - Tập cho HS câu ngắn - Cho HS đọc bài TĐN Phần thưởng thức âm nhạc (8) Phần thưởng thức âm nhạc bậc tiểu học các khối lớp năm học có vài tiết : Lớp 1: - Kể chuyên Nai Ngọc (tiết 23)- Nghe hát( nghe nhạc - tiết 33) Lớp 2: -Kể chuyện : Môda - thần đồng âm nhạc- nghe nhạc( tiết 16)-Nghe nhạc(tiết 32) Lớp 3: - Nghe nhạc ( bài thiếu nhi bài không lời - tiết 15) - Nghe bài dân ca ( tiết 26) - Kể chuyện chàng O - ocphê ( tiết 30) - Nghe bài thiếu nhi nhạc không lời ( tiết 33) Lớp 4: - Kể chuyện âm nhạc:Tiếng hát Đào Thị Huệ ( tiết 4) - Bài đọc thêm: Năng khiếu kì diệu các loài chim ( tiết 8) - Nghe nhạc : Trống cơm ( tiết 12) - Nghe nhạc bài : Ru em ( Dân ca Xê - đăng- tiết 14) - Bài đọc thêm : Tiếng sáo người tù ( tiết 23 ) - Bài đọc thêm: Thời niên thiếu nhạc sĩ Sô - phanh (tiết 26) - Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân ĐặngThái Sơn ( tiết 30) Lớp 5: - Nghe bài thiếu nhi ( tiết 8) - Nghe bài nhạc không lời ( tiết 11) - Kể chuyện nhạc sĩ Cao Văn Lầu ( tiết 15) - Kể chuyện : Khúc nhạc trăng - Nhạc sĩ Bet - to - ven.( tiết 28) - Nghe bài dân ca ( tiết 29) - Nghe bài hát thiếu nhi ( tiết 31) *Nâng cao lực thưởng thức âm nhạc, dạy cho các em có kiến thức chung âm nhạc, mở rộng tầm nhìn âm nhạc cho các em là nhiệm vụ người GV dạy âm nhạc Làm việc này có hiệu tốt là thúc đẩy khả cảm thụ âm nhạc cho các em, đồng thời gây cho các em hướng thú say mê âm nhạc Cụ thể qua các lên lớp có phần nghe nhạc nghe hát, tôi luôn phân tích cho HS hiểu nội dung tác phẩm giới thiệu nghiệp sáng tác số nhạc sĩ và ngoài nước Trẻ em thích thưởng thức âm nhạc, cho nên dạy có hoạt động này tôi luôn chuẩn bị kĩ: chon bài hát phù hợp với lứa tuổi các em, có nội dung giáo dục cao như: Đưa cơm cho mẹ cầy ( Hàn Ngọc Bích ), Ru em ( dân ca Xê - đăng) Ở phần nghe nhạc tôi thường chọn bài diễn tấu các nhạc cụ gần gũi với giai điệu bài hát như: * Độc tấu violon bài " Trèo lên núi thiên thai, độc tấu Piano bài " Trống cơm", độc tấu đàn nhị bài : "Xe luồn kim" Ngoài biện pháp trên tôi còn tự soạn bài tập phù hợp với tiết dạy trên lớp các khối 3,4 ,5 để hướng dẫn các em làm nhà vào ngày thứ 7, chủ nhật nhằm củng cố và khắc sâu kiến thức (9) Nhiệm vụ 2: CHỈ ĐẠO TÍCH HỢP GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP VÀO MÔN ÂM NHẠC: a.Chúng tôi đã nghiên cứu tổng hợp nội dung các chủ điểm ngoài lên lớp cấp tiểu học năm học, gồm có các chủ điểm sau: Tháng 9-10: Truyền thống nhà trường ( Vui hội khai trường) Tháng 11 : Kính yêu thầy cô giáo Tháng12: Uống nước nhớ nguồn Tháng –2: Giữ gìn truyền thống văn hoá Tháng 3: Yêu quý Mẹ và Cô Tháng : Hoà bình và hữu nghị Tháng 5: Bác Hồ kính yêu b Phân định mức độ và hình thức tích hợp: Chương trình dạy âm nhạc cấp tiểu học tổng cộng 55 bài hát Trong đó: lớp : 12 bài, lớp 2: 12 bài , lớp 3: 11 bài, lớp 4: 10 bài, lớp 5: 10 bài Những bài hát bao gồm thể loại dân ca, bài hát trẻ em các nhạc sĩ và ngoài nước Nội dung bài phù hợp các chủ điểm tháng nhà trường Để vận dụng các bài hát vào chủ điểm tháng thì trước tiên chúng tôi tìm hiểu nội dung bài hát để tích hợp giáo dục NGLL với phương thức tích hợpliên hệ gián tiếp hay trực tiếp, mức độ toàn phần hay phận Chương Trình Âm Nhạc Lớp 1* Bài học : QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP Là bài dân ca dân tộc Nùng Dân tộc này sống rừng núi phía Bắc Bài hát ngợi ca tình yêu quê hương, đất nước Khai thác gián tiếp nội dung bài 2* Bài học : MỜI BẠN VUI MÚA CA Bài hát trích từ nhạc cảnh Mèo Đi Câu Ca NS Phạm Tuyên Bài hát miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên Khai thác gián tiếp nội dung bài 3* Bài học : TÌM BẠN THÂN Lần đầu tiên đến trường học muốn kết bạn với nhiều bạn Ở trường học bạn nào ngoan ngoãn , xinh tươi, thật là dễ mến, dễ thương Khai thác gián tiếp nội dung bài 4* Bài học : LÍ CÂY XANH Lí là điệu hát dân gian phổ biến các vùng nông thôn Nam Bộ Có nhiều các điệu lý như:Lí cây bông, Lí quạ, Lí ngựa ô, Lí cây chanh, Lí chiều chiều Lí cây xanh là hàng trăm bài Lí nhân dân sáng tác và lưu truyền qua nhiều hệ Bài Lí cây xanh hình thành từ câu thơ lục bát: Cây xanh thì lá xanh Chim đậu trên cành chim hót líu lo (10) Khai thác gián tiếp nội dung bài * Bài học : ĐÀN GÀ CON Bài hát miêu tả cảnh gà mẹ dẫn đàn gà ăn ngộ nghĩnh và đáng yêu.Là sáng tác NS Hoàng Vân Bài hát miêu tả cảnh ngày Tết đến tuổi thơ Khai thác gián tiếp nội dung bài 6* Bài học : SẮP ĐẾN TẾT RỒI ! Là sáng tác NS Hoàng Vân Bài hát miêu tả cảnh ngày Tết đến tuổi thơ Khai thác trực tiếp nội dung bài 7* Bài học : BẦU TRỜI XANH Là sáng tác NS Nguyễn Văn Quỳ Bài hát ca ngợi và mong muốn sống tươi đẹp hoà bình Khai thác trực tiếp nội dung bài 8* Bài học : TẬP TẦM VÔNG Bài hát NS Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao “ Tập tầm vông tay không tay có Tập tầm vó tay có tay không ”.Thông qua bài hát GV hướng dẫn HS biết thêm trò chơi dân gian Khai thác gián tiếp nội dung bài 9* Bài học : QUẢ Qua bài hát HS biết hình dáng và tác dụng các loại như: khế, trứng , bóng và mít Khai thác gián tiếp nội dung bài 10* Bài học : HOÀ BÌNH CHO BÉ Là sáng tác NS Huy Trân Bài hát viết chủ đề ca ngợi sống hoà bình Khai thác trực tiếp nội dung bài 11* Bài học : ĐI TỚI TRƯỜNG Bài hát có giai điệu đẹp NS Đức Bằng sáng tác mang màu sắc dân ca miền núi phía Bắc Bài hát miêu tả cảnh núi rừng, nhà sàn, có trẻ em học Khai thác gián tiếp nội dung bài 12* Bài học : TIẾNG CHÀO THEO EM Thông qua bài hát, giáo dục các em lễ phép, ngoan ngoãn với người “ Tiếng chào cao mâm cỗ ” đâu, làm gì thì tiếng chào luôn luôn là điều các em phải ghi nhớ Khai thác gián tiếp nội dung bài (11) Chương Trình Âm Nhạc Lớp 1*Bài học : THẬT LÀ HAY Là sáng tác NS Hoàng Vân kể các loài chim có giọng hót hat Bài hát gợi mở khung cảnh bình ngày Khai thác trực tiếp nội dung bài 2*Bài học : XÒE HOA Là bài dân ca hay dân tộc Thái Bài hát nói lên tình cảm vui sướng người dân ngày mùa Khai thác gián tiếp nội dung bài 3*Bài học : MÚA VUI Bài hát Lưu Hữu Phước sáng tác, miêu tả cảnh thân ái buổi tụ tập cùng múa hát Khai thác trực tiếp nội dung bài 4*Bài học : CHÚC MỪNG SINH NHẬT Là bài hát nước Anh dịch sang lời Việt Bài này thường hát nagỳ sinh nhật để chúc mừng Khai thác gián tiếp nội dung bài 5*Bài học : CỘC CÁCH TÙNG CHENG Qua bài hát, các em nhận biết số nhạc cụ gõ như: la, sênh tiền, mõ trống Khai thác gián tiếp nội dung bài 6*Bài học : CHIẾN SĨ TÍ HON Bài hát dựa theo nguyên tác giả Đinh Nhu Bài hát kể ước mơ các bạn nhỏ thích làm chiến sĩ vai mang súng bước theo lá cờ đỏ vàng tung bay tiếng trống nhịp nhàng Khai thác trực tiếp nội dung bài 7*Bài học : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Bài hát gợi lên khung cảnh ngày ngày các bạn học sinh đến trường trên đường thân thương quê hương yên bình Khai thác trực tiếp nội dung bài 8*Bài học : CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG HS biết là bài hát trẻ em Pháp NS Hoàng Anh viết lời Việt Bài hát giáo dục các em sống hòa đồng vui vẻ tình thân ái Khai thác gián tiếp nội dung bài 9*Bài học :CHIM CHÍCH BÔNG (12) Giai điệu bài hát vui tươi, hồn nhiên Lời bài hát tự nhiên gần gũi với ngôn ngữ trẻ em Tác giả Nguyễn Viết Bình đã nhân cách hóa chim chích bông người bạn thân thiết Qua bài hát, học sinh biết chim chích bông là loài chim có ích Khai thác gián tiếp nội dung bài 10*Bài học : CHÚ ẾCH CON Qua bài hát, học sinh biết thêm số loài chim cá Noi gương học tập chăm chú ếch Bài hát giáo dục các em phải biết siêng năng, chăm học Khai thác trực tiếp nội dung bài 11*Bài học : BẮC KIM THANG HS biết Bắc Kim Thang là bài đồng dao kho tàng dân ca Nam Bộ Trẻ em đồng Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi Khai thác trực tiếp nội dung bài Chương Trình Âm Nhạc Lớp 1*Bài học : QUỐC CA VIỆT NAM HS hiểu Quốc Ca Việt Nam là bài hát Nghi lễ nhà nước Quốc Ca Việt Nam hát cử nhạc chào cờ Bài hát GD học sinh có ý thức nghiêm trang dự lễ chào cờ và hát Quốc Ca VN Khai thác trực tiếp nội dung bài 2* Bài học : BÀI CA ĐI HỌC Bài hát giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè Khai thác trực tiếp nội dung bài 3* Bài học : ĐẾM SAO Bài hát bắt nguồn từ câu đồng dao trẻ em gắn liền với trò chơi Đếm Khai thác gián tiếp nội dung bài 4* Bài học GÀ GÁY Bài hát miêu tả cảnh buổi sáng miền núi Sương sớm dần tan trên mái nhà sàn Đỉnh núi xanh xanh phía xa đã hửng lên sắc vàng nắng sớm Khắp làng vang lên tiếng gà gáy Tiếng gà gọi mặt trời và gọi dân làm nương Khai thác gián tiếp nội dung bài 5* Bài học : LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT Bài hát Nhạc sĩ Mộng Lân sáng tác Bài hát nói lên tình cảm thương yêu các bạn lớp, nhắc nhở các em phải thương yêu đoàn kết thân ái, cố gắng học tập, làm cho xứng đáng là trò giỏi ngoan Khai thác trực tiếp nội dung bài (13) 6* Bài học : CON CHIM NON Là bài dân ca Pháp, gợi lên khung cảnh bình đất nước tươi đẹp Khai thác gián tiếp nội dung bài 7* Bài học : NGÀY MÙA VUI Được đặt lời trên làn điệu dân ca Thái vùng Tây Bắc Nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới, nội dung ca ngợi mùa lúa chín, tình cảm vui sướng người ngày mùa, thóc vàng đầy sân, ấm no trên khắp làng Khai thác trực tiếp nội dung bài 8* Bài học : EM YÊU TRƯỜNG EM Bài hát thể tình cảm các bạn nhỏ với mái trường thân yêu mình Nơi đó có thầy cô và bạn bè yêu quý cùng sách vở, bàn ghế, phấn trắng, bảng đen, cánh phượng tất thân thương, trìu mến Khai thác trực tiếp nội dung bài 9* Bài học : CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG Bài hát miêu tả đêm trăng rừng thật sinh động có nhiều loài vật vui sống bên với tình thân ái và gắn bó Bài hát giáo dục các em tình bạn Khai thác gián tiếp nội dung bài 10* Bài học : CHỊ ONG NÂU & EM BÉ Là sáng tác NS Tân Huyền kể em bé và chị ong chăm làm việc qua nét nhạc vui tươi sáng Thông qua bài hát, giáo dục các em tinh thần chăm học chăm làm Khai thác gián tiếp nội dung bài 11* Bài học : TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH Tuổi thơ luôn mơ ước sống hòa bình, giới không có chiến tranh và đời vang tiếng hát Qua bài hát giáo dục lòng yêu hòa bình, yêu thương người Khai thác trực tiếp nội dung bài Chương Trình Âm Nhạc Lớp 1*Bài học: EM YÊU HÒA BÌNH Là sáng tác NS Nguyễn Đức Toàn Bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương, đất nước Khai thác gián tiếp nội dung bài 2* Bài học: BẠN ƠI LẮNG NGHE Là dân ca dân tộc Ba- na Tây Nguyên Là vùng đất cao phía Nam Trung Bộ Nơi đây núi rừng hùng vỹ có các dân tộc ít người Ê - đê, Gia- rai, Xơ -đăng, (14) Ba- na, H - rê cùng chung sống Người dân đây yêu thích âm nhạc, ca hát Nơi đây đã sản sinh nhiều bài dân ca và có các nhạc cụ nhiều địa phương khác biết đến như: T-rưng, Klông- put, Kơ-ní Có số bài dân ca quen thuộc phổ biến rộng rãi như: Ru ( dân ca Xơ- đăng) , Đi cắt lúa ( Dân ca H-rê) Những trường ca đặc sắc Trường Ca Đam San, Trường Ca Xinh Nhã ca ngợi các chiến công oanh liệt các nhân vật miền đất cao nguyên các già làng thường hay kể lại trên nhà rông bên ánh lửa bập bùng đưa người vào không khí cổ tích huyền thoại hào hùng Khai thác gián tiếp nội dung bài 3* Bài học: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu quê hương đất nước Khai thác trực tiếp nội dung bài 4* Bài học: KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM Qua bài hát giáo dục các em vươn lên học tập xứng đáng là hệ tương lai đất nước Bài hát nói lên niềm vui sướng tự hào và ước mơ tươi đẹp tuổi học trò mang trên vai khăn quàng tươi thắm Khai thác trực tiếp nội dung bài 5* Bài học: CÒ LẢ Là bài hát dân ca đông Bắc Bộ, ca ngợi tinh thần lạc quan người nông dân Qua bài hát , giáo dục các em yêu quý dân ca và trân trọng người lao động Khai thác gián tiếp nội dung bài 6* Bài học: CHÚC MỪNG Là bài hát Nga Nước Nga có văn hóa lâu đời, có nhiều danh nhân trên các lĩnh vực khoa học văn hóa, nghệ thuật Về âm nhạc có: Gơ-lin-ca, Trai-côp-xki.Prô-côphi-ep Nhiều bài hát Nga phổ biến Việt Nam như: Chiều ngoại ô Mat-xcơ- va, Cây Thùy Dương, Đỉnh Núi Lê Nin, Cuộc sống ta mến yêu người, Ca-chiu-sa Khai thác trực tiếp nội dung bài 7* Bài học: BÀN TAY MẸ Mẹ là người nuôi nấng, dạy dỗ chúng ta thành người Biết bao bài thơ ,bài hát hay ca ngợi công ơn Mẹ Qua bài hát, giáo dục các em yêu quý , kính trọng bố mẹ Khai thác trực tiếp nội dung bài 8* Bài học: CHIM SÁO HS biết Chim Sáo là bài dân ca Khơme Nam Bộ Đồng bào Khơme sinh sống số tỉnh đồng Nam Bộ như: Sóc Trăng, Trà Vinh, Nhiều bài dân ca đồng bào Khơme làm phong phú thêm kho tàng dân ca Việt Nam Khai thác trực tiếp nội dung bài 9* Bài học: CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN (15) NS Phạm Tuyên sáng tác bài hát chuyến thực tế Đắc Lắc( Tây Nguyên ) năm 1983 Khi đến buôn làng thì tác giả thấy voi lớn làm việc rừng Ở nhà còn voi nhỏ chưa đến “ tuổi lao động ” Ông viết bài hát dựa trên nét dân ca Ê-đê Bài hát vừa đời đã trẻ em Tây Nguyên đón nhận Sau nhiều năm, bài hát càng phổ biến rộng rãi Người dân Buôn Đôn tự hào có bài hát này Khai thác gián tiếp nội dung bài 10* Bài học: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Bài hát NS Lưu Hữu Phước sáng tác năm 1950 Ông là tác giả nhiều bài hát có giá trị lịch sử như: Tiếng gọi niên, Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Hồn Tử Sĩ , Giải phóng Miền Nam, Tiến Sài Gòn Bài hát Thiếu nhi TG liên hoan nói lên tình bạn bè thân ái các em thiếu nhi khắp châu Khai thác trực tiếp nội dung bài Chương Trình Âm Nhạc Lớp 1* Bài học: REO VANG BÌNH MINH Là bài hát viết ca kịch Diệt Sói Lang NS Lưu Hữu Phước, sáng tác năm 1947 Giai điệu bài vui tươi, sáng, lời ca giàu hình ảnh, bài hát tranh phong cảnh buổisáng đầy màu sắc rực rỡ và âm lôi cuốn, hấpdẫn Khai thác gián tiếp nội dung bài 2* Bài học: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Chỉ nào trên trái đất chúng ta không có tiếng bom, tiếng súng thì trẻ em có sống yên vui, hạnh phúc Hình ảnh cánh chim bồ câu bay lượn trên trời xanh tượng trưng cho khung cảnh hòa bình đó cũnglà ước mơ người.Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh của NS Huy Trân đã nói lên tình cảm và khát khao đó các em Khai thác gián tiếp nội dung bài 3*Bài học: CON CHIM HAY HÓT Dựa trên lời đồng dao , NS Phan Huỳnh Điểu đã sáng tácbài hát Con chim hay hót Nét nhạc dễ thương, giản dị Bài hát vui, sinh động gần gũi với tình cảm các em nhỏ Khai thác gián tiếp nội dung bài 4*Bài học: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Hằng năm, có ngày hội tưng bừng các thầy giáo, cô giáo Đó là ngày 20 -11 Ngày Nhà Giáo VN NS Hoàng Long đã thể lòng kính yêu và tình cảm biết ơn người dạy dỗ chăm lo cho các em bài hát Những bông hoa bài ca Giai điệu bài hát vui tươi, sáng, gợi lên nhịp chân bước rộn ràng các (16) em đến thăm thầy cô giáo ngày hội vui đầy ý nghĩ đó Khai thác trực tiếp nội dung bài 5* Bài học: ƯỚC MƠ Bài hát Ước mơ nhạc Trung Quốc, lời Việt An Hòa Bài hát nói lên ước mơ các bạn nhỏ mong muốn nhiều điêù tốt đẹp đến với người Khai thác gián tiếp nội dung bài 6* Bài học: HÁT MỪNG Bài Hát Mừng thể tình cảm tha thiết, niềm vui người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay buôn làng Cuộc sống hòa bình ấm no với mùa bội thu hòa cùng tiếng cồng chiêng reo vui và lời hát rộn ràng Khai thác trực tiếp nội dung bài 7* Bài học: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC Cây tre ngà đã bao đời quen thuộc với làng quê ta, lá tre xanh mà thân tre thì đậm sắc vàng óng ả Bài hát miêu tả khóm tre ngà đẹp quần tụ cùng hoa cỏ trăm miền bên lăng Bác Khai thác gián tiếp nội dung bài 8*Bài học: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG Là bài dân ca Khơme ( Nam Bộ ) Bài hát miêu tả quê hương với cánh đồng ngô lúa, hàng cây bên đường, có em bé cắp sách đến trường gơị lên khung cảnh bình ,yên vui Khai thác trực tiếp nội dung bài 9* Bài học: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA Mài trường là nơi vô cùng thân thương và gắn bó với học sinh Nơi các em học bao nhiêu điều lạ, bao điều tốt, điều hay Bài hát nhắc nhở các em mai đây dù có xa thì luôn ghi nhớ công ơn các thầy cô đã dạy dỗ, nâng bước các em còn tuổi thơ Khai thác gián tiếp nội dung bài 10* Bài học: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ Hoa phượng và tiếng ve là màu sắc và âm báo hiệu mùa hè tới Khi tiếng ve râm ran, vang vọng là lúc các em chia tay ngôi trường để bước vào mùa hè vui Khai thác gián tiếp nội dung bài CÁC BÀI HÁT CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI CÁC CHỦ ĐIỂM THÁNG ******************* * Chủ điểm: Tháng &10 - Truyền thống nhà trường ( Vui hội khai trường) (17) - Yêu cầu GD và ND tích hợp: + Giáo dục hiểu biết HS trách nhiệm người học sinh truyền thống cảu nhà trường + Rèn luyện nề nếp thói quen tốt người HS tiểu học + Bồi dưỡng tình cảm, thái độ trường, lớp + Hiểu ngày15-9- 1945: Ngày Bác Hồ gửi thư cho học sinh nước nhân dịp năm học đầu tiên nước nhà độc lập + Biết ngày 2-9 1945 là ngày Quốc khánh nước ta - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp 1: Đi tới trường + Lớp 2: Nghe Quốc Ca Trên đường đến trường + Lớp 3: Bài ca học Em yêu trường em + Lớp 4: Khăn quàng thắm mãi vai em * Chủ điểm: Tháng 11 - Kính yêu thầy cô giáo - Yêu cầu GD và ND tích hợp: + Giúp HS nhận thức công lao dạy dỗ các thầy cô giáo + Giáo dục tình cảm trân trọng và biết ơn thầy cô giáo +Biết ngày 20-11 năm là ngày hội truyền thống Nhà giáo Việt Nam - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp : Những bông hoa, bài ca * Chủ điểm: Tháng 12 - Uống nước nhớ nguồn - Yêu cầu Gd và ND tích hợp: + GD học sinh hiểu biết truyền thống dân tộc, giàu đẹp quê hương, đất nước + GD thái độ tôn trọng với chiến công, người chiến sĩ đã quên mình vì Tổ Quốc Qua đó, giáo dục ý thức rèn luyện thân qua học tập + Biết ngày 22-12 năm là ngày kỷ niệm thành lập quân đội Nhân dân Việt Nam - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp 1: Quê hương tươi đẹp + Lớp 2: Chiến sĩ tí hon + Lớp 3: Chị Ong Nâu và Em bé Quốc ca Việt Nam + Lớp 4: Em yêu hòa bình + Lớp 5: Màu xanh quê hương * Chủ điểm: Tháng & - Giữ gìn truyền thống văn hóa - Yêu cầu GD và ND tích hợp: + GD học sinh hiểu biết truyền thống văn hóa dân tộc địa phương + GD ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em + Bồi dưỡng cách giao tiếp ứng xử cho các em + Biết ngày 3-2 năm là ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (18) - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp 1: Lí cây xanh Tiếng chào theo em Đi tới trường Tập tầm vông Sắp đến Tết ! + Lớp 2: Cộc cách tùng cheng Xòe hoa Bắc kim thang + Lớp 3: Ngày mùa vui Gà gáy Quốc Ca Việt Nam + Lớp 4: Em yêu hòa bình Bạn lắng nghe Giới thiệu nhạc cụ gõ dân tộc Cò lả Chim sáo Chú voi Bản Đôn + Lớp 5: Màu xanh quê hương Con chim hay hót Hát mừng * Chủ điểm: Tháng - Yêu quý Mẹ và cô giáo - Yêu cầu GD và ND tích hợp: + HS hiểu ý nghĩa ngày Quốc Tế Pn 8-3 + GD học sinh lòng kính trọng, yêu quý mẹ và cô giáo + Biết cách thể quý trọng người PN Việt Nam - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp : Em yêu trường em + Lớp 4: Bàn tay mẹ + Lớp 5: Những bông hoa, bài ca * Chủ điểm: Tháng - Hòa bình và hữu nghị + Giúp HS hiểu biết hoạt động và học tập thiếu nhi các nước khu vực và trên giới + Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước Mừng ngày đất nước thống 30 - - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp : Bầu trời xanh Hòa bình cho bé Quê hương tươi đẹp + Lớp 2: Múa vui + Lớp 3: Con chim non Tiếng hát bạn bè mình + Lớp 4: Em yêu hòa bình Chúc mừng (19) Thiếu nhi TG liên hoan + Lớp 5: Reo vang bình minh Hãy giữ cho em bầu trời xanh Ước mơ Màu xanh quê hương * Chủ điểm: Tháng - Bác Hồ kính yêu - Yêu cầu GD và ND tích hợp: +Biết ngày 19 -5 năm là ngày kỷ niệm sinh nhật Bác Hồ Giáo dục học sinh lòng kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ + Biết ngày 7-5 1954 là ngày Chiến dịch điện Biên Phủ toàn thắng + Biết ngày 15-5-1941 là ngày thành lập Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh GD học sinh hiểu biết truyền thống Đội Thiếu Niên TP HCM - Phương thức tích hợp vào bài dạy: + Lớp 3: Tiếng hát bạn bè mình + Lớp 4: Khăn quàng thắm mãi vai em Thiếu nhi TG liên hoan + Lớp 5: Tre ngà bên lăng Bác B.TÍCH HỢP NỘI DUNG HÁT VÀ NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐIỂM G D NGLL Trong học Âm nhạc, học sinh giáo viên tổ chức cho thể kỹ và khai thác nội dung bài “ giáo dục âm nhạc ”.Sau dạy các em hát chuẩn xác, tùy tình hình lớp học có thể tổ chức cho các em hoạt động tiết ( tiết ôn luyện ) Ví dụ : Bài hát Sắp dến Tết ! ( Lớp - Tiết 13 ) Sau dạy các em hát đúng giai điệu, lời ca ,gõ đệm theo các cách tương đối chính xác Để các em hiểu nào là ngày Tết cách cụ thể GV nêu câu hỏi : 1/ Gia đình em chuẩn bị gì cho ngày Tết ? ( gói bánh chưng, trang hoàng nhà cửa, quét vôi cho các gốc cây ) 2/ Vì em thích ngày Tết ? ( Được người lì xì, mẹ mua áo mới, thăm ông bà ) 3/ Lì xì nghĩa là gì ?( là lộc đầu năm, mong muốn sinh sôi, nảy nở ) Ý nghĩa lì xì các em nhỏ là mừng tuổi Giáo dục các em phải có cử văn minh , lịch nhận tiền lì xì: cảm ơn không vòi tiền lì xì Tìm thêm các bài hát ngày Tết Trò chơi: - GV chuẩn bị nhiều tranh photocopy ngày Tết và tranh sinh hoạt các ngày khác - Chọn nhóm : nhóm HS (20) GV hô hiệu lệnh các em lên tìm tranh thích hợp ngày Tết gắn lên bảng.Nhóm nào gắn nhiều tranh và đúng cô tuyên dương và lớp vỗ tay khen thưởng * Mỗi nhóm tự nhận xét vì em chọn tranh này để gắn, em thấy có gì để em biết đó là ngày Tết, HS lớp bổ sung câu trả lời nhóm * Ví dụ : Dạy bài Bàn Tay Mẹ ( Tiết 21 - lớp ) Thông qua bài hát học sinh không cảm nhận tình mẫu tử mà các em còn biết thêm nhiều sáng tác các nhạc sĩ khác Mẹ Nêu câu hỏi: 1/ Em hãy kể số bài hát viết Mẹ mà em biết? Em có thể hát đoạn câu bài mà em vừa nêu ? HS trả lời , GV bổ sung số sáng tác khác mà các em chưa biết Cho học sinh nói cảm nhận mình nội dung câu hát bạn vừa trình bày Trò chơi:  GV chọn nhóm, nhóm học sinh Các em ghi hành động cụ thể mình để thể là người ngoan BẢNG ĐEN Đội A ( HS ghi ) Đội B ( HS ghi )  Trong vòng phút Đội nào ghi nhiều nội dung chính xác các bạn vỗ tay khen thưởng và giáo viên tuyên dương Nhóm thua các bạn thi hát nối tiếp bài Bàn Tay Mẹ để tặng cho đội thắng  2.Tên các ngày lễ dành cho Mẹ.Ý nghĩa và lịch sử ngày 8-3 Việc làm thể tình yêu Mẹ.hằng ngày, các ngày lễ 8-3, 20-10 *** Ví dụ : Dạy bài Giới thiệu số nhạc cụ gõ dân tộc ( Tiết 12 -lớp ) Qua bài hát, học sinh biết số loại nhạc cụ gõ như: sênh tiền, la, mõ, trống Ngoài học sinh còn biết thêm số nhạc cụ độc đáo khác qua phần xem tranh GV cung cấp như: Đing Năm, Kipah, đàn Chapi Sau giới thiệu và cho HS xem tranh GV tổ chức trò chơi mục đích giúp các em khắc sâu kiến thức Giáo dục các em lòng tự hào phong phú văn hóa dân tộc Việt nam Trò chơi: (21) Chuẩn bị : Tranh vẽ nhạc cụ Một bảng chữ miêu tả hình dáng các loại nhạc cụ GV để các mẫu chữ vào chung với ( mục đích : để HS tự tìm mẫu chữ mà mình cần gắn ) BẢNG ĐEN GV găn chữ: ĐINH NĂM ĐÀN CHAPI KIPAH Ví dụ - Gồm ống trúc dài ngắn - Hình thù đơn giản - Là tù và HS gắn dài ngắn khác là ống tre to sừng trâu - Mỗi bè ống - Tách vỏ tre lên làm dây - Khi thổi dùng - Được chế tạo từ bầu khô - Khi đàn lấy các ngón tay lòng bàn tay vỗ - Trên lưng ống bật vào các miếng tre vào miệng tù và khoắt lỗ tạo thành nhạc - Đàn lên nghe suối chảy - Người Êđê dùng róc rách Kipah để đuổithú * Chọn Đội, đội HS Các em đội lên chọn bảng chữ GV để sẵn Trong vòng phút Đội nào gắn nhiều và đúng đội đó các bạn tuyên dương và vỗ tay khen thưởng *Ngoài biện pháp trên , tôi còn soạn bài tập từ khối đến khối phù hợp với tiết dạy trên lớp để các em tự làm nhà làm bài tập trên lớp VI KẾT QUẢ: *Kết môn âm nhạc: Giai đoạn Khối lớp Số học Hoàn thành tốt Hoànthành Chưa (22) CK I CK I CK I CK I CK I Tổngcộng Khôi Khối Khối Khối Khối 25 lớp sinh 156 193 166 162 127 804 28 ( 17,9 %) 36 ( 18,6%) 32 (19,2 %) 35 (21,6%) 27 (21,2% ) 158 (19,7% 128 (82,1%) 157 ( 81,4%) 134 ( 80,8%) 127 ( 78,4%) 100 ( 78,8%) 646 ( 80,3 %) hoànthành 0% 0% 0% 0% 0% 0% *Kết qủa tích hợp giáo dục ngoài lên lớp: - Học sinh hiểu rõ , sâu nội dung các chủ điểm ,bổ trợ kiến thức cho các em tham gia tốt hoạt động giáo dục ngoài lên lớp nhà trường - Học sinh bổ trợ số lớn kiến thức : các ngày chủ điểm.,truyền thống các ngày lễ lớn - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước ,gia đình và xã hội góp phần giáo dục , rèn luyện nhân cách đạo đức cho các em - Vốn kiến thức đời sống thực tế ,xã hội nâng lên - Ngoài ra, các em còn tham gia tốt các hội thi Tiếng hát tiểu học, sinh hoạt chào cờ đầu tuần, các đợt thi tìm hiểu các ngày lễ lớn năm, tham gia các phong trào địa phương tổ chức VII BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua gần năm học thực đề tài, bước đầu chúng tôi đã rút số bài học sau: *Muốn tích hợp GDNGLLgiáo dục ngoài lên lớp vào môn âm nhạc trước hết phải giảng dạy tốt môn học theo hướng đổi phương pháp , lấy học sinh làm trung tâm: -Phải kiên trì việc giảng dạy để tìm tồn yếu điểm lớp , học sinh việc tiếp thu kiến thức -Luôn thương yêu và gần gũi, động viên ,nhắc nhở khen ngợi kịp thời *Nghiên cứu nội dung chương trình âm nhạc tiểu học và các chủ điểm ngoài lên lớp để có hướng tích hợp cho phù hợp và có hiệu -Phối kết hợp với công tác Đội , ngoài lên lớp nhà trường để bổ sung các nội dung, biện pháp , hình thức hoạt động để đem lại hiệu -Bản thân GV luôn tìm tòi tư liệu liên quan đến nội dung bài hát mà mình dạy để cung cấp cho các em lên lớp VIII.KẾT LUẬN (23) Kính thưa Ban giám khảo! Thưa các bạn đồng nghiệp ! -Nghệ thuật âm nhạc có sức hút mãnh liệt, đó là điều mà các nhà giáo dục học trên giới từ cổ chí kim công nhận Lê Nin nói: “ Âm nhạc là công cụ giáo dục muôn người ” Nhà nước XHCN đại hóa, không xây dựng trên chế độ vật chất văn minh cao độ mà còn phải xây dựng trên tinh thần văn minh cao độ Âm nhạc là phận tinh thần văn minh Nó không đem cho người cảm thụ cái đẹp mà còn đem cho người gợi mở văn minh Âm nhạc làm cho thiếu niên càng nhìn rõ cái đẹp thiên nhiên, cái đẹp sống , cái đẹp nghệ thuật Từ đó, có tình yêu gắn bó với thiên nhiên, gắn bó với sống và nghệ thuật Cũng từ đó không bồi dưỡng cho học sinh có tâm hồn cao đẹp mà còn có thể tuân theo quy luật cái đẹp để học sinh có thể sáng tạo ngôn ngữ đẹp, hành động đẹp và sống đẹp -Học sinh tiểu học là lứa tuổi ngây thơ, hồn nhiên, sống tình cảm đó tích hợp nội dung giáo dục ngoài lên lớp vào môn âm nhạc là phù hợp nhằm giúp trẻ làm quen, tích luỹ kinh nghiệm sống và đây là đường để giúp trẻ hình thành và phát triển toàn diện nhân cách - Cùng với dạy học các môn văn hoá, giáo dục ngoài lên lớp là phận quan trọng và vô cùng cần thiết quá trình dạy học Hai phận này gắn bó, hỗ trợ lẫn quá trình dạy học -Tích hợp ngoài lên lớp vào các môn âm nhạc , mỹ thuật , thể dục, kỹ thuật là nội dung mẻ, khá phong phú đã Bộ GD và ĐT đề nhiệm vụ năm học 2008 - 2009 Bản thân chúng tôi là CBQL, giáo viên dạy Âm nhạc đã mạnh dạn nghiên cứu, đạo và thực phạm vi trường tiểu học Kim Đồng huyện Thăng Bình Để thực tốt còn quá trình lâu dài,có đạo cụ thể , sâu sát từ các cấp Nhưng nhà giáo dục học đã nói : “ Kinh nghiệm khắc phục khó khăn mà các biện pháp thông thường không giải có tác dụng nâng cao hiệu rõ rệt công tác giáo dục coi là sáng kiến dù nó chưa phải là phát minh mẻ ” Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ Ban giám khảo và các bạn đồng nghiệp ! Xin chân thành cảm ơn! IX/ĐỀ NGHỊ : (24) - Bộ cần đạo cụ thể tích hợp ngoài giò ngoài lên lớp vào các môn học âm nhạc , mỹ thuật , kỹ thuật ,thể dục đã đạo tích hợp BVMT vào môn Tiếng Việt -Cung cấp tài liệu tham để giảng dạy tích hơp giúo dục ngoài lên lớp -Tổ chức tập huấn cho giáo viên và cán quản lý nội dung này X/ TÀI LIỆU THAM KHẢO (25) Tên tác giả Bộ GD&ĐT Đặng Vũ Hoạt Nguyễn Dục Quang Đỗ Trọng Văn Nguyễn Văn Lùng Kim Tuyến Minh Nhật Đỗ Quyên Bộ GD&ĐT Bộ GD&ĐT Tên tài liệu Nhà xuất Tài liệu bồi dưỡng NXB Giáo dục thường xuyên cho GV TH (2003-2008) tập Hoạt động NGLL NXB Giáo dục trường Tiểu học 1994 Bạn biết gì NXB Trẻ ngày lễ lớn 2000 Dạy học vùng miền Các năm NXB GD XI/ MỤC LỤC 1.Tên đề tài: Năm xuất 2005 (26) Đặt vấn đề: 3.Cơ sở lý luận: 4.Cơ sở thực tiễn: 5.Nội dung nghiên cứu: Kết nghiên cứu : 4 7.Kết luận: Đề nghị: Phụ lục: 10.Tài liệu tham khảo: 11.Mục lục: 12.Phiếu đánh giá: 55 56 57 60 61 62 (27) PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự - Hạnh phíc PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2008-2009 I/Đánh giá xếp loại HĐKH trường tiểu học Kim Đồng Tên đề tài: Chỉ đạo và thực tích hợp ngoài lên lớp vào giảng dạy môn âm nhạc trường tiểu học Kim Đồng huyện Thăng Bình (28) Tác giả : Nguyễn Thị Vân –PHT + Phan Thị Thu Nguyệt –Gv âm nhạc 3.Nhận xét chủ tịch HĐKH đề tài: - a) Ưu điểm: b)Hạn chê 4.Đánh giá xếp loại: Sau thẩm định ,đánh giá đề tài trên,HĐKH trường tiểu học Kim Đồng thống xếp loại : Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký ,đóng dấu ghi rõ họ tên) II/Đánh giá xếp loại HĐKH Phòng GD – ĐT huyện Thăng Bình Sau thẩm định ,đánh giá đề tài trên,HĐKH Phòng GD-ĐTThăng Bình thống xếp loại : Những người thẩm định Chủ tịch HĐKH ( Ký, ghi rõ họ tên) (Ký ,đóng dấu ghi rõ họ tên) III/Đánh giá xếp loại HĐKH Sở Giáo dục-Đào tạo Quảng Nam Sau thẩm định ,đánh giá đề tài trên,HĐKHSở Giáo dục –Đào tạo Quảng Nam thống xếp loại: Những người thẩm định ( Ký, ghi rõ họ tên) Chủ tịch HĐKH (Ký ,đóng dấu ghi rõ họ tên) (29) V/ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: -Nội dung thực hiện; Thời gian Tháng Tháng 10 Chủ điểm Truyền thống nhà trường ( Vui hội khai trường) Yêu cầu giáo dục và nội dung tích hợp - Giáo dục hiểu biết trách nhiệm người học sinh với truyền thống nhà trường - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt người học sinh tiểu học - Bồi dưỡng tình cảm, thái độ trường lớp Phương thức tích hợp vào bài dạy * Lớp 1: Đi tới trường * Lớp 2: Nghe Quốc Ca - Trên đường đến trường * Lớp 3: Bài ca học (30) Tháng 11 Tháng 12 Tháng -2 Em yêu trương em * Lớp 4: Khăn quàng thắm mãi vai em * Lớp 5:Em nhớ trường xưa Kính yêu thầy - Giúp học sinh nhận thức * Lớp 5:Những cô giáo công lao dạy dỗ các thầy cô bông hoa, giáo bài ca - Giáo dục tình cảm trân trọng, kính yêu, và biết ơn thầy cô giáo Uống nước nhớ - GD học sinh hiểu biết * Lớp 1: Quê nguồn truyền thống dân tộc, giàu hương tươi đẹp đẹp quê hương, đất nước * Lớp 2: Chiến sĩ tí - GD thái độ tôn trọng với hon chiến công, chiến * Lớp 3: Chị ong sĩ đã quên mình vì Tổ Quốc nâu và em bé Qua đó, giáo dục ý thức rèn - Quốc Ca VN luyện thân qua học tập * Lớp 4: Em yêu hòa bình * Lớp 5:Màu xanh quê hương Giữ gìn truyền - GD học sinh hiểu biết * Lớp 1: Lí cây thống văn hóa truyền thống văn hóadân tộc xanh, Tiếng chào địa phương theo em, Đi tới - GD ý thức bảo vệ, phát huy trường , Tập tầm truyền thống dân tộc cho các vông, Sắp đến Tết em - Bồi dưỡng cách giao tiếp, * Lớp 2: Cộc cách ứng xử cho các em tùng cheng, Xòe hoa,Bắc KimThang * Lớp 3: Ngày mùa vui, Gà gáy, - Quốc Ca VN * Lớp 4: Em yêu hòa bình, Bạn lắng nghe,giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc., Cò lả, Chim sáo, Chú voi Bản Đôn * Lớp 5:Màu xanh (31) Tháng Yêu quý mẹ và cô giáo Tháng Hòa bình và hữu nghị Tháng Bác Hồ kính yêu - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc Tế phụ nữ - - Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng , quý mến mẹ và cô giáo - Biết cách thể quý trọng người PN Việt Nam - Giúp học sinh hiểu hoạt động và học tập thiếu nhi các nước khu vực và trên giới - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước Mừng ngày đất nước thống 30 - quê hương, Con chim hay hót, Hát mừng * Lớp 4: Bàn tay mẹ * Lớp 1: Bầu trời xanh, Hòa bình cho bé * Lớp 2: Múa vui * Lớp 3: Con chim non, Tiếng hát bạn bè mình * Lớp 4: Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi TG liên hoan * Lớp 5:Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh, Ước mơ - Giáo dục học sinh hiểu biết * Lớp 4: Khăn truyền thống Đội Thiếu quàng thắm mãi vai Niên TP HCM em, Trên ngựa ta - Giáo dục học sinh lòng kính phi nhanh yêu và biết ơn Bác Hồ * Lớp 5:Tre ngà bên Lăng Bác (32) VẬN DỤNG TÍCH HỢP NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐIỂM VÀO CÁC TIẾT DẠY ÂM NHẠC ****************** Thời gian Tháng Tháng 10 Chủ điểm Truyền thống nhà trường ( Vui hội khai trường) Yêu Cầu giáo dục và nội dung tích hợp - Giáo dục hiểu biết trách nhiệm người học sinh với truyền thống nhà trường - Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt người học sinh tiểu học - Bồi dưỡng tình cảm, thái độ trường lớp Phương thức tích hợp vào bài dạy * Lớp 1: Đi tới trường * Lớp 2: Nghe Quốc Ca - Trên đường đến trường * Lớp 3: Bài ca học Em yêu trương em * Lớp 4: Khăn quàng thắm mãi vai em (33) Tháng 11 Tháng 12 Tháng -2 Tháng * Lớp 5:Em nhớ trường xưa Kính yêu thầy - Giúp học sinh nhận thức * Lớp 5:Những cô giáo công lao dạy dỗ các thầy cô bông hoa, giáo bài ca - Giáo dục tình cảm trân trọng, kính yêu, và biết ơn thầy cô giáo Uống nước nhớ - GD học sinh hiểu biết * Lớp 1: Quê nguồn truyền thống dân tộc, giàu hương tươi đẹp đẹp quê hương, đất nước * Lớp 2: Chiến sĩ tí - GD thái độ tôn trọng với hon chiến công, chiến * Lớp 3: Chị ong sĩ đã quên mình vì Tổ Quốc nâu và em bé Qua đó, giáo dục ý thức rèn - Quốc Ca VN luyện thân qua học tập * Lớp 4: Em yêu hòa bình * Lớp 5:Màu xanh quê hương Giữ gìn truyền - GD học sinh hiểu biết * Lớp 1: Lí cây thống văn hóa truyền thống văn hóa dân tộc xanh, Tiếng chào địa phương theo em, Đi tới - GD ý thức bảo vệ, phát huy trường , Tập tầm truyền thống dân tộc cho các vông, Sắp đến Tết em - Bồi dưỡng cách giao tiếp, * Lớp 2: Cộc cách ứng xử cho các em tùng cheng, Xòe hoa,Bắc KimThang * Lớp 3: Ngày mùa vui, Gà gáy, - Quốc Ca VN * Lớp 4: Em yêu hòa bình, Bạn lắng nghe,giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc., Cò lả, Chim sáo, Chú voi Bản Đôn * Lớp 5:Màu xanh quê hương, Con chim hay hót, Hát mừng Yêu quý mẹ và - Hiểu ý nghĩa ngày Quốc Tế * Lớp 4: Bàn tay (34) cô giáo Tháng Hòa bình và hữu nghị Tháng Bác Hồ kính yêu phụ nữ - - Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng , quý mến mẹ và cô giáo - Biết cách thể quý trọng người PN Việt Nam - Giúp học sinh hiểu hoạt động và học tập thiếu nhi các nước khu vực và trên giới - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước Mừng ngày đất nước thống 30 - mẹ * Lớp 1: Bầu trời xanh, Hòa bình cho bé * Lớp 2: Múa vui * Lớp 3: Con chim non, Tiếng hát bạn bè mình * Lớp 4: Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi TG liên hoan * Lớp 5:Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh, Ước mơ - Giáo dục học sinh hiểu biết * Lớp 4: Khăn truyền thống Đội Thiếu quàng thắm mãi vai Niên TP HCM em, Trên ngựa ta - Giáo dục học sinh lòng kính phi nhanh yêu và biết ơn Bác Hồ * Lớp 5:Tre ngà bên Lăng Bác PHÒNG GIÁO DỤC –ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC KIM ĐỒNG Phân công thực đề tài: “CHỈ ĐẠO VÀ THỰC HIỆN TÍCH HỢP GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (35) TRONG GIẢNG DẠY MÔN ÂM NHẠC” 1.Nguyễn Thị Vân -Phó hiệu trưởng.: -Nghiên cứu văn đạo -Lập kế hoạch đạo thực -Dự rút kinh nghiệm -Đánh giá, tổng kết -Chủ biên Phan Thị Thu Nguyệt- Giáo viên dạy Âm nhạc: -Nghiên cứu chương trình Âm nhạc tiểu học -Nghiên cứu và thực kế hoạch đạo trường -Lập kế hoạch dạy học và soạn thiết kế bài giảng -Thực nghiệm -Tổng kết, rút kinh nghiệm (36)

Ngày đăng: 17/06/2021, 02:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan