CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lớ do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiờn 1.1 Lý do chọn đề tài: Giáo dục trong nhà trờng phổ thông giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể
Trang 1CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lớ do chọn đề tài và lịch sử vấn đề nghiờn
1.1 Lý do chọn đề tài:
Giáo dục trong nhà trờng phổ thông giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản; pháttriển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cáchcon ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệmcông dân, nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục là nõng cao dõn trớ, đàotạo nhõn lực, bồi dưỡng nhõn tài nhằm đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp húa– hiện đại húa của địa phương cũng như của cả nước
Trong nhà trường trung học cơ sở hiện nay chương trỡnh học phổthụng chủ yếu là dạy kiến thức chưa quan tõm đỳng mức đến việc rốnluyện kĩ năng sống cho học sinh Vấn đề học sinh thiếu kỹ năng sống,thiếu tớnh tự tin, tự lập, sống ớch kỷ, vụ tõm, thiếu trỏch nhiệm với giađỡnh và bản thõn đang là những cản trở lớn cho sự phỏt triển của thanhthiếu niờn khiến khụng ớt cỏc bậc cha mẹ phải phiền lũng vỡ con, trongmột xó hội phỏt triển năng động như hiện nay Nhiều vị phụ huynh lolắng trước tỡnh trạng con của mỡnh thiếu tự tin, luụn tỏ ra rụt rố khi cú
cơ hội thể hiện mỡnh trước đỏm đụng hoặc cỏc em khụng biết cỏch xử
lý tỡnh huống dự là thật đơn giản như kờu gọi sự giỳp đỡ từ người khỏc,tỡm đường, định hướng, đi xe buýt,
Trong khi đú hiện nay việc đỏnh giỏ xếp loại thành tớch thi đua đốivới cỏc nhà trường trong một thời gian dài chỳ trọng đến kết quả học tậpvăn húa là chớnh Phần lớn học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở
Trang 2hoặc trung học phổ thụng đều thiếu đi kĩ năng để tham gia vào đời sống
xó hội, chưa ứng phú được cỏc tỡnh huống trong thực tế thường cỏc em
bị hụt hẫn hoặc bế tắc trong cuộc sống
Hiện nay giỏo dục kĩ năng sống cho học sinh là mối quan tõm củatoàn xó hội mà trực tiếp là nhà trường, cơ quan trực tiếp giỏo dục, địnhhướng mọi hoạt động của học sinh Vỡ vậy người hiệu trưởng cú vai trũrất quan trọng trong cụng tỏc chỉ đạo lồng ghộp, tớch hợp giỏo dục kĩnăng sống cho học sinh
Chớnh vỡ những lớ do trờn nờn tụi chọn đề tài “Biện phỏp chỉ đạo việc lồng ghộp, tớch hợp giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh của hiệu trưởng trường trung học cơ sở Tõn Hà – xó Tõn Hà – huyện Tõn Chõu – tỉnh Tõy Ninh ” là yờu cầu cấp thiết hiện nay giỳp ngời hiệu tr-
ởng tập trung chỉ đạo và quản lý tốt nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh,nhằm nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện ở các trờng học
1.2/ Lịch sử vấn đề nghiờn cứu :
Cụng tỏc chỉ đạo giỏo dục lồng ghộp, tớch hợp kĩ năng sống chohọc sinh trong cỏc nhà trường phổ thụng là xu thế chung của nhiều nướctrờn thế giới Hiện nay trờn thế giới đó quan tõm đến việc đưa kĩ năngsống vào nhà trường và vào chương trỡnh chớnh khúa Hỡnh thức xõydựng trường học thõn thiện nhằm thỳc đẩy việc chỉ đạo giỏo dục kĩ năngsống cho học sinh trong nhà trường
Trong lịch sử giỏo dục Việt nam quan điểm học để làm người, nghĩa
là để biết ứng xử với đời đó được coi như một trong những mục tiờuquan trọng của giỏo dục Cho nờn, giỏo dục đó quan tõm cung cấp cho
Trang 3người học những kiến thức, thái độ và kĩ năng cần thiết để chuẩn bị chongười học gia nhập cuộc sống xã hội Tuy nhiên, những nội dung đóchưa được gọi tên là giáo dục kĩ năng sống Đặc biệt công tác chỉ đạogiáo dục, tích hợp kỹ năng sống cho học sinh trong nhà trường trung học
cơ sở ít được quan tâm một cách đúng mức
2/ Mục đích nghiên cứu :
Hiệu trưởng tìm ra được biện pháp chỉ đạo lồng ghép, tích hợp việcgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở Tân Hànăm học 2011-2012 có hiệu quả
3/ Giả thuyết khoa học và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1/ Giả thuyết khoa học :
Nếu hiệu trưởng trường trung học cơ sở quan tâm chỉ đạo đến
công tác lồng ghép, tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh kịpthời thì kết quả giáo dục học sinh sẽ đạt hiệu quả cao
3.2/ Nhiệm vụ nghiên cứu :
3.2.1 Xác định cơ sở khoa học của việc lồng ghép tích hợp
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trường trung học cơ sở
3.2.2 Nghiên cứu thực trạng việc chỉ đạo lồng ghép tích hợp
giáo dục kỹ năng sống cho học sinh của hiệu trưởng trường trung học cơ
sở Tân Hà huyện Tân Châu
3.2.3 Đề xuất các giải pháp giúp hiệu trưởng chỉ đạo việc
lồng ghép tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh có hiệu quảtrong giai đoạn hiện nay
Trang 44/ Đối tượng và địa bàn nghiên cứu
4.1/ Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu đề tài là các biện pháp của hiệu trưởngtrường trung học cơ sở Tân Hà chỉ đạo lồng ghép, tích hợp việc giáo dục
kỹ năng sống cho học sinh
4.2/ Địa bàn nghiên cứu :
Địa bàn nghiên cứu là tại trường trung học cơ sở Tân Hà, xãTân Hà, huyện tân Châu, tỉnh Tây Ninh
5/ Phương pháp nghiên cứu :
5.1/ Phương pháp đọc phân tích, tổng hợp: Các tài liệu có liên
quan để tìm hiểu cơ sở lí luận của đề tài và lịch sử vấn đề nghiên cứu
5.2/ Phương pháp phỏng vấn :
Phương pháp được thực hiện bằng hình thức phát phiếuphỏng vấn về thực trạng công tác chỉ đạo giáo dục kĩ năng sốngcho học sinh trung học cơ sở đến giáo viên tại trường trung học cơ sởTân Hà về công tác chỉ đạo của hiệu trưởng
5.3/ Phương pháp trò chuyện : Chúng tôi đã tiến hành trò chuyện
với lãnh đạo trường, giáo viên, phụ huynh về kỹ năng sống của học sinh
về việc chỉ đạo giáo dục kỹ năng sống cho các em
5.4/ Phương pháp quan sát : Tiến hành quan sát các biểu hiện
của học sinh, giáo viên thông qua dự giờ, các buổi sinh họat, các hoạtđộng của học sinh…
5.5/ Phương pháp phân tích sản phẩm : Phân tích một số sản
phẩm do các em học sinh làm ra để nắm các thông tin cần thiết
Trang 55.6/ Phương pháp thống kê : Sử dụng Toán học để thống kê, tổng
hợp các số liệu
6/ Giới hạn đề tài :
Vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho học sinh và việc chỉ đạo côngtác lồng ghép, tích hợp kỹ năng sống đã và đang diễn ra trong các nhàtrường nhưng ở mức độ trên kế hoạch chưa có các biện pháp chỉ đạo kịpthời đến giáo viên và học sinh Do thời gian quá gấp, khả năng bản thân
có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu việc hiệu trưởng trường trung học cơ sởTân Hà chỉ đạo việc lồng ghép, tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho họcsinh
7/ Kế hoạch và thời gian :
Thời gian thực hiện và hoàn thành đề tài cụ thể như sau:
a.Giai đoạn 1: Tháng 4 năm 2011: nhận đề tài, xây dựng đề cương b.Giai đoạn 2: Tháng 5 năm 2011: thu thập số liệu, xử lý số liệu c.Giai đoạn 3: Tháng 6 viết bản nháp, chỉnh sửa
d.Giai đoạn 4: Tháng 7 năm 2011: chỉnh, sửa và hoàn chỉnh đề
tài
CHƯƠNG II : NỘI DUNG 1/ Cơ sở lí luận :
Trang 61.1/ Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
* Kĩ năng sống là gì ?
- Có nhiều khái niệm về kĩ năng sống và mỗi quan niệm lại đượcdiễn đạt theo nhiều cách khác nhau
+ Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), kĩ năng sống là khả năng để
có hành vi thích ứng và tích cực, giúp các cá nhân có thể ứng xử hiệuquả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày
+ Theo Quỹ nhi đồng liên hiệp quốc (UNICEF), kĩ năng sống làcách tiếp cận giúp thay đổi hoặc hình thành hành vi mới Cách tiếp cậnnày lưu ý đến sự cân bằng về tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ và kĩnăng
+ Theo Tổ chức văn hóa, khoa học và giáo dục liên hợp quốc(UNESCO), kĩ năng sống gắn với 4 trụ cột của giáo dục, đó là: Học đểbiết (Learning to know) gồm các kĩ năng tư duy như: tư duy phê phán,
tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, nhận thức được hậuquả,…
Học làm người (Learning to be) gồm các kĩ năng cá nhân như ứngphó với căng thẳng, kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức tự tin,… Học đểsống với người khác (Learning to live together) gồm các kĩ năng xã hộinhư giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, họp tác, làm việc theonhóm, thể hiện sự cảm thông
Học để làm (Learning to do) gồm các kĩ năng thực hiện công việc
và các nhiệm vụ như kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm
- Từ những quan niệm trên, có thể cho thấy kĩ năng sống bao gồmmột loạt các kĩ năng cụ thể, cần thiết cho cuộc sống hằng ngày của con
Trang 7người Bản chất của kĩ năng sống là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩnăng xã hội cần thiết để cá nhân tự học trong cuộc sống học tập và làmviệc có hiệu quả Nói cách khác, kĩ năng sống là khả năng làm chủ bảnthân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác vàvới xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộcsống Như vậy, kĩ năng sống không phải tự nhiên có được mà phải hìnhthành dần trong quá trình học tập, lĩnh hội và rèn luyện trong cuộc sống.Quá trình này diễn ra cả trong và ngoài hệ thống giáo dục.
*Tổ chức : Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành
các nguồn lực cho các bộ phận thành viên trong hệ thống
Tổ chức có thể hiểu là tập hợp hai hay nhiều người cùng hoạt động trongnhững hình thái cơ cấu nhất định để đạt được những mục đích chung
Các tổ chức khác nhau được phân biệt bởi các tiêu chí như: mụcđích, quy mô, cơ cấu, những điều kiện tồn tại và phát triển của tổ chứcnhưng đều có những đặc điểm chung cơ bản sau:
Mọi tổ chức đều là một đơn vị xã hội gồm nhiều người đảm nhậnnhững chức năng khác nhau, có quan hệ với nhau trong những hình thái
Trang 8Mọi tổ chức đều có những nhà quản lý để chịu trách nhiệm liênkết, phối hợp, điều hành các nguồn lực để tổ chức đạt mục đích với hiệuquả cao
* Chỉ đạo: Là điều khiển, điều hành tác động và giúp đỡ các
thành viên các bộ phận trong tổ chức để thực tốt những nhiệm vụ đãđược phân công
1.2/ Tầm quan trọng của công tác chỉ đạo lồng ghép, tích hợp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
- Đối với nhà trường, việc chỉ đạo lồng ghép, tích hợp giáo dục kỹnăng sống cho học sinh có phụ thuộc rất lớn vào tư chất, đạo đức vànăng lực của thầy giáo, cô giáo Muốn chỉ đạo giáo dục kỹ năng sốngcho học sinh tốt, trước hết cần phải làm tốt công tác chỉ đạo đối với mỗithầy giáo, cô giáo phải giáo dục cho học sinh bằng sự nêu gương Thầygiáo, cô giáo phải gương mẫu trong ứng xử, trong giáo dục nhân cách.Trước hết, phải chấm dứt những hành động bạo lực, những ứng xử thiếuvăn hóa của thầy giáo, cô giáo đối với học trò Có như vậy, thầy giáo, côgiáo mới cung cấp cho học sinh những kỹ năng sống mà mình đã trảiqua Việc giáo dục này có thể bằng những nội dung trong giáo án, hoặcbằng những nội dung ngoài giáo án Để mục tiêu này đạt hiệu quả, thìđội ngũ giáo viên cần phải có nghiệp vụ sư phạm giỏi Có nghiệp vụgiỏi, thì ngay cả giờ dạy toán, vật lý, giáo viên cũng dạy cho học sinh kỹnăng sống theo cách của mình Giáo viên phải nhận thấy trách nhiệmcủa mình đối với việc giáo dục học trò, không nên xem việc giáo dục kỹnăng sống cho học sinh là vấn đề tạo nên gánh nặng công việc (điềuquan trọng là biết cách kết hợp, lồng ghép để truyền đạt nội dung)
Trang 9- Xã hội hiện đại có thay đổi toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội
và lối sống với tốc độ nhanh đã làm nảy sinh những vấn đề mà trước đâycon người chưa gặp, chưa trải nghiệm, chưa phải ứng phó, đương đầu.Hoặc những vấn đề xuất hiện trước đây, nhưng nó chưa phức tạp khókhăn và đầy thách thức như xã hội hiện đại, nên con người dễ dàng hànhđộng theo cảm tính và không tránh khỏi rủi ro
- Có thể nói kĩ năng sống chính là những nhịp cầu giúp con ngườibiến kiến thức thành thái độ, hành vi và thói quen tích cực, lành mạnh.Người có kĩ năng sống phù hợp sẽ luôn vững vàng trước những khókhăn, thử thách; biết ứng xử, giải quyết vấn đề một cách tích cực và phùhợp Họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làmchủ cuộc sống của chính mình Ngược lại người thiếu kĩ năng sốngthường bị vấp váp, dễ thất bại trong cuộc sống Ví dụ: Người không có
kĩ năng ra quyết định sẽ mắc phải những sai lầm hoặc chậm trễ trongcông việc đưa ra quyết định và phải trả giá cho quyết định những sai lầmcủa mình; người không có kĩ năng ứng phó với căng thẳng sẽ hay bịcăng thẳng hơn những người khác và thường có cách ứng phó tiêu cựckhi bị căng thẳng, làm ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, học tập, côngviệc…của bản thân Hoặc người không có kĩ năng giao tiếp sẽ rất khókhăn trong việc tạo các mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh, sẽkhó khăn hơn trong hợp tác cùng làm việc, giải quyết những vấn đềchung.…
1.3/ Nhiệm vụ quản lý và vai trò của hiệu trưởng
1.3.1/ Nhiệm vụ quản lý của hiệu trưởng:
- Tổ chức bộ máy nhà trường
Trang 10- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học
- Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn,phân công công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáoviên, nhân viên
- Quản lý và tổ chức giáo dục cho học sinh
- Quản lý hành chính, tài sản của nhà trường
- Thực hiện các chế độ chính sách của nhà nước đối với giáo viên,nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong hoạt độngcủa nhà trường;
- Được theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độhiện hành
1.3.2/ Vai trò của hiệu trưởng nhà trường:
- Hiệu trưởng giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lýđiều hành các hoạt động giáo dục tại trường
- Hiệu trưởng được xem là “linh hồn” của tập thể sư phạmtrong nhà trường, cùng với giáo viên là những người giữ vai trò quyếtđịnh trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục
2/ Thực trạng về tình hình chỉ đạo lồng ghép giáo dục kỹ năng sống của Hiệu trưởng:
2.1 Thực trạng về trường nghiên cứu:
2.1.1 Địa bàn, dân cư :
Trường trung học cơ sở Tân Hà, xã Tân Hà , huyệnTânChâu, tỉnh Tây Ninh được thành lập vào năm 1999 Là một trường vùngsâu biên giới thuộc chương trình135, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề
Trang 11nông, đời sống còn nhiều khó khăn Mặt bằng dân trí thấp, nhận thứccủa nhiều phụ huynh đối với việc học tập của con em còn nhiều hạn chế,còn một số hủ tục lạc hậu, địa bàn dân cư trải rộng, đi lại khó khăn nhất
là vào mùa mưa Đây là các yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc họctập, phấn đấu của học sinh của nhà trường
Công nhân viên: 02 ( kế toán : 01 và 01 bảo vệ)
Giáo viên thư viện – thiết bị : 02
Cơ cấu các tổ: 02 tổ : Tổ Chuyên môn : 02
Đội ngũ hiện có đều đạt chuẩn về trình độ đào tạo, tương đối nhiệttình trong hoạt động giảng dạy và các hoạt động, có ý thức nỗ lực hoànthành nhiệm vụ Tuy nhiên toàn bộ cán bộ - giáo viên – công nhân viêncủa trường đều là người khác xã, thậm chí huyện khác nên đôi khi chưa
an tâm công tác, giáo viên chỉ coi đây là chỗ trú chân, nếu có điều kiện
sẽ thuyên chuyển đi nơi khác nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượngcông tác
2.1.3 Về cơ sở vật chất, trường lớp:
Trang 12Phòng học : 11 phòng trong đó bán kiên cố : 09 phòng và 02phòng kiên cố
Nhà trường sử dụng 06 phòng học văn hoá, 01 phòng làm Vănphòng và 01 phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng cùng cácđoàn thể, 01 phòng làm nơi để thiết bị dạy học, 01 phòng thư viện và 01phòng truyền thống Đội
Trường có 01 phòng nội trú cho 4 giáo viên, nhân viên Trường có
01 khu vệ sinh dùng chung cho giáo viên và học sinh
Còn thiếu cơ sở vật chất như : Công trình nước sạch , nhà xe giáoviên, phòng chức năng, phòng làm việc của ban giám hiệu, phòng bộmôn, phòng thực hành , phòng truyền thống, phòng lab
Hệ thống sân chơi, bãi tập chưa đạt yêu cầu, chưa đảm bảo, câyxanh bóng mát cho học sinh vui chơi, học tập chưa đạt yêu cầu
2.1.4 Tình hình học sinh đầu năm học 2010 – 2011:
Tổng số học sinh toàn trường: 316 Trong đó: học sinh dân tộcthiểu số : 06
Tổng số lớp: 09 Chia ra :Lớp 6: 03 ;Lớp 7: 02 ;Lớp 8: 02 ;Lớp 9:02
2.2 Thực tế về tình hình kỹ năng sống, chỉ đạo lồng ghép giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Trên thực tế cuộc sống hàng ngày đang diễn ra thì học sinh trườngtrung học cơ sở Tân Hà nói riêng và các trường học trong huyện nóichung với học sinh kĩ năng sống còn thiếu, cách tiếp cận thông tin cònnhiều hạn chế Chính vì thế mà bản thân mỗi giáo viên phải có sự cốgắng rất nhiều để thay đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực