1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyên lý nhân bản trong quản lý giảng viên tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 83,41 KB

Nội dung

Trong bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu nguyên lý nhân bản và thực trạng trong quản lý giảng viên tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Qua đó, bài viết đề xuất một số biện pháp quản lý giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo quan điểm nhân bản.

NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT Journal of Education Management, 2017, Vol 9, No 11, pp 94-98 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn NGUYÊN LÝ NHÂN BẢN TRONG QUẢN LÝ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Nguyễn Thị Thúy Hoa1 Tóm tắt Trong trường đại học, nhà quản lý biết tôn trọng người, phát triển người người phát huy tính tích cực sáng tạo đội ngũ giảng viên Vì vậy, vận dụng nguyên lý nhân quản lý Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hướng đến nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cần thiết, góp phần nâng cao hiệu công việc, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Bài viết này, tác giả tập trung nghiên cứu nguyên lý nhân quản lý giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Từ khóa: Nguyên lý nhân bản, giảng viên đại học, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đặt vấn đề Chất lượng đào tạo, trình độ nghiên cứu khoa học sản phẩm đào tạo (nhân cách sức lao động sinh viên) có ảnh hưởng nhiều đến phát triển trường đại học, yếu tố nêu định lực trình độ đội ngũ giảng viên Nói cách khác, đội ngũ giảng viên nhân tố định đến tồn phát triển Nhà trường Do vậy, xây dựng đội ngũ giảng viên có chất lượng ln lãnh đạo Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm Việc xác định mô hình quản lý đội ngũ giảng viên phù hợp tiền đề điều kiện quan trọng để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tồn trường, góp phần tăng cường sức cạnh tranh Trường Đại học Nội vụ Hà Nội với sở đào tạo đại học khác Nguyên lý nhân quản lý nói chung Nguyên lý nhân quản lý hoạt động quản lý tổ chức dựa tính tích cực, tính chủ động tính sáng tạo người Nguyên lý nhân nguyên lý quản lý thúc đẩy phát triển toàn diện người, đặc biệt nhấn mạnh địa vị chủ thể người quản lý Mục tiêu cuối quản lý phát triển thân người Quản lý nhân mơ hình quản lý lấy ngun lý nhân làm nguyên tắc đạo, nghĩa lấy phát triển tự phát triển toàn diện người làm trung tâm để từ xây dựng mơi trường, điều kiện nhiệm vụ công việc tương ứng Quản lý nhân lấy tự quản lý làm sở, lấy mục tiêu chung tập thể dẫn đường cho hoạt động Nội hàm cụ thể nguyên lý nhân khái quát là: nhân viên chủ thể tham gia vào trình quản lý tổ chức; tạo điều kiện để người phát triển hoàn thiện; mục tiêu phục vụ người Như có Ngày nhận bài: 07/10/2017 Ngày nhận đăng: 14/11/2017 Trung tâm Tin học, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội; e-mail: nguyenhoanvhn@gmail.com 94 NGHIÊN CỨU JEM., Vol (2017), No 11 thể nói, nguyên lý nhân tơn trọng người, dựa vào người, phát triển người người Nguyên lý nhân quản lý đội ngũ giảng viên đại học Tinh thần cốt lõi nguyên lý nhân lấy người làm gốc, lấy phát triển hoàn thiện người mục tiêu cuối Nguyên lý nhân nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực tính sáng tạo người quản lý Quản lý hiệu không xem xét hành vi kết giảng viên mà dẫn dắt cho tương lai phát triển khả tiềm tàng họ Thực quản lý hiệu đội ngũ giảng viên đại học, trước hết nhà quản lý phải cố gắng hiểu rõ nhận thức tính đặc thù họ Giảng viên đại học loại tài nguyên nhân lực, vậy, giảng viên đại học có đầy đủ đặc điểm nguồn tài nguyên nhân lực như: tính động, tính xã hội, tính giá trị cao, đồng thời, họ có đặc điểm riêng như: coi trọng đề cao giá trị thân; coi trọng khích lệ thành tích khích lệ tinh thần; coi trọng tính độc lập tự do; tự ý thức cao; tinh thần ham hiểu biết động học tập mạnh mẽ; có tính sáng tạo tính khó thay thế, Những nét đặc thù nguồn nhân lực giảng viên đại học đòi hỏi nhà quản lý cần thực tư tưởng “nhân bản”, nghĩa phải lấy giảng viên làm điểm xuất phát bản, phải thừa nhận địa vị chủ thể giảng viên để tổ chức thực tất hoạt động quản lý Nhà trường, từ đó, huy động tính tích cực, tính chủ động tính sáng tạo giảng viên cách rộng rãi Khi lực giảng viên phát huy họ tự bình đẳng thụ hưởng thành phát triển Nhà trường Thực trạng quản lý giảng viên theo quan điểm nhân Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hiện nay, công tác quản lý giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, tư tưởng quản lý nhân chưa nhận thức sâu sắc, thể mặt sau: Thứ nhất, thiếu hợp tác nhà quản lý giảng viên, chưa thật coi trọng vai trị tính chủ thể giảng viên quản lý hiệu nhà trường Do vậy, biện pháp quản lý mà Nhà trường đưa không hưởng ứng mong muốn Thứ hai, công tác kiểm tra đánh giá giảng viên chưa hoàn thiện, rõ ràng Tiêu chuẩn đánh giá trọng tiêu lượng hóa, coi nhẹ hiệu dạy học, vậy, khó để đánh giá lực giảng viên thuộc cấp độ loại hình khác Thứ ba, kết đánh giá giảng viên chưa sử dụng cách hợp lý, thiếu hụt biện pháp cải tiến hiệu Nghĩa là, việc đánh giá thiếu sót mà chưa tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục để giải vấn đề nhằm nâng cao hiệu quản lý tương lai Thứ tư, trọng thưởng phạt, xem nhẹ phát triển Nhà trường lấy việc đánh giá giảng viên làm sở để tiến hành thưởng phạt chưa thực lấy phát triển giảng viên làm điểm xuất phát Một số biện pháp quản lý giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo quan điểm nhân 5.1 Xác lập quan niệm đắn quản lý hiệu trường đại học Quản lý hiệu trường đại học mơ hình quản lý thơng qua trì trạng thái hợp tác giảng viên, nhân viên Nhà trường với nhà quản lý, xác định rõ nhiệm vụ công việc giảng viên, nhân viên mục tiêu hiệu quả; đồng thời xác định biện pháp so sánh kết công việc nhân viên, lấy hiệu công việc làm hiệu hoạt động quản lý hàng ngày Nhà trường, lấy 95 Nguyễn Thị Thúy Hoa JEM., Vol (2017), No 11 động viên khích lệ giảng viên cải tiến hiệu công việc làm mục đích quản lý sau thực mục tiêu chiến lược phát triển Nhà trường Một hệ thống quản lý hiệu đội ngũ giảng viên Nhà trường bao gồm giai đoạn có quan hệ mật thiết với là: kế hoạch hiệu quả, đạo hiệu quả, phản hồi hiệu quả, đánh giá hiệu ứng dụng hiệu Để quản lý hiệu quả, Nhà trường cần xác lập quan niệm đắn phương diện sau: - Xác lập địa vị chủ thể giảng viên Quản lý hiệu giảng viên đại học cần dựa quan điểm “Lấy giảng viên làm gốc” Đây yêu cầu cải cách chế độ quản lý giáo dục đại học yêu cầu phát triển cá nhân người giảng viên Lấy giảng viên làm gốc tôn trọng ý kiến, quan tâm đến phát triển giảng viên, ý đến việc thỏa mãn điều kiện công tác sống nghề nghiệp họ, tạo điều kiện cung ứng hội học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho giảng viên, thỏa mãn yêu cầu tự phát triển họ, xác lập địa vị chủ thể giảng viên trường đại học Lấy giảng viên làm gốc đòi hỏi phải phát huy dân chủ thực sự, khích lệ tạo điều kiện để giảng viên chủ thể tham gia vào công tác quản lý trường đại học lĩnh vực giảng dạy, nghiên cứu khoa học phục vụ xã hội; thúc đẩy ý thức, trách nhiệm sứ mệnh chủ thể giảng viên Lấy giảng viên làm gốc yêu cầu nhà quản lý cần trọng xây dựng ý thức phục vụ giảng viên, tôn trọng địa vị chủ thể giảng viên hoạt động Nhà trường, nỗ lực phát huy tạo dựng bầu khơng khí dân chủ, từ đó, phát huy cách tối đa tính tích cực, tính chủ động tính sáng tạo giảng viên - Thực đánh giá giảng viên theo tinh thần phát triển Đánh giá giảng viên theo tinh thần phát triển hiểu vào mục tiêu phát triển để tiến hành phán đốn giá trị hiệu cơng tác, chức trách nhiệm vụ lực giảng viên Đánh giá theo tinh thần phát triển thúc đẩy giảng viên phát triển Đánh giá theo tinh thần phát triển phải đặt giảng viên phát triển giảng viên vào vị trí trung tâm Tiến hành đánh giá theo tinh thần phát triển giúp cho giảng viên không ngừng ý thức tự thân, phát triển tự thân, hoàn thiện tự thân, từ khơng ngừng thực mục tiêu phát triển Khi giảng viên chưa đạt mục tiêu nhà quản lý cần dựa kế hoạch phát triển Nhà trường yêu cầu phát triển cá nhân để giúp đỡ họ, phân tích nguyên nhân xây dựng phương hướng đạt mục tiêu họ, “xét kỷ luật” Do vậy, Nhà trường không lấy kết đánh giá để quản lý chế độ thưởng phạt nâng cao chức vụ giảng viên, mà cần phải kết nối học tập bồi dưỡng sống nghề nghiệp họ Có giảng viên cảm nhận mục đích chủ yếu quản lý hiệu giúp đỡ thực mục tiêu nghề nghiệp 5.2 Hoàn thiện hệ thống đánh giá giảng viên đảm bảo tính khoa học nhân Đánh giá giảng viên Trường cần tập trung hai phương diện giảng dạy nghiên cứu khoa học Hai nhiệm vụ bổ sung cho nhau, coi trọng nhiệm vụ mà xem nhẹ nhiệm vụ Sự khác kinh nghiệm, học vấn, lực giảng viên đòi hỏi mục tiêu hiệu phải khác Khi xây dựng mục tiêu cần giúp cho giảng viên vừa thấy hợp lý vừa giúp họ có phương hướng nỗ lực động lực để phấn đấu Đánh giá hiệu cần kết hợp với công tác quản lý giảng viên hàng ngày, hình thành chế độ đánh giá liệu phân tích thống kê tồn diện cơng tác giảng viên Khi thiết kế tiêu đánh giá giảng viên cần lấy tiêu định lượng làm bản, tiêu định tính làm phụ, đồng thời cố gắng nâng cao tính tinh gọn xác, giảm bớt tính mơ hồ tiêu định tính Giảng viên đại học có khác 96 NGHIÊN CỨU JEM., Vol (2017), No 11 hạng ngạch, yêu cầu phát triển, nên quản lý đặt yêu cầu tri thức, kĩ năng, phương thức công tác, thái độ công tác giảng viên không giống Chính vậy, đánh giá hiệu giảng viên cần đảm bảo hợp lý, phù hợp với thực tế; đòi hỏi phải vào đặc điểm vị trí cơng tác để xây dựng mục tiêu hiệu quả, biện pháp quản lý đánh giá khác nhau, nghĩa quản lý cần thích ứng với u cầu vị trí cơng tác 5.3 Xây dựng chế hợp tác hiệu nhà quản lý giảng viên Hiệu trình quản lý giảng viên thể việc phát huy vai trò chủ thể giảng viên, tôn trọng nhu cầu giảng viên đồng thời đảm bảo mối liên hệ hai chiều nhà quản lý giảng viên Do vậy, quản lý hiệu giảng viên đòi hỏi phải tăng cường mối liên hệ giảng viên nhà quản lý, xây dựng chế hợp tác cách khoa học hiệu Có thể nói trì hợp tác hiệu điều kiện vô quan trọng giảng viên nhà quản lý: Một mặt, đòi hỏi nhà quản lý phải thấu hiểu thực trạng công việc giảng viên để từ tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ giảng viên cải tiến công việc họ; mặt khác, thông qua hợp tác khơng ngừng này, giảng viên nhận thức thiếu hụt phương hướng nỗ lực để hồn thiện thân Thơng qua hợp tác, giảng viên có hội đề đạt với nhà quản lý yêu cầu thân để giải khó khăn gặp phải q trình thực mục tiêu, nâng cao hiệu làm việc họ, xây dựng kế hoạch hiệu mới, trì lâu dài hiệu cải tiến công việc 5.4 Tôn trọng cá tính giảng viên, tăng cường biện pháp động viên khích lệ Để nâng cao hiệu quản lý đội ngũ giảng viên, trình quản lý cần quan tâm đến yếu tố sau đây: Nỗ lực quan tâm đến đặc trưng cá tính giảng viên; thỏa mãn yêu cầu khác giảng viên; ý đến mức độ tiếp nhận tâm lý giảng viên; tăng cường tính mềm dẻo quản lý; xây dựng nhiều biện pháp động viên khích lệ; thỏa mãn hợp lý yêu cầu giảng viên nhiều góc độ lĩnh vực; kích thích nội lực giảng viên, Động viên khích lệ khơng nên hiểu dừng lại động viên mặt vật chất, mà cần tính đến phạm vi rộng hơn, quan tâm đến nhu cầu đa dạng giảng viên, ý đến yếu tố mơi trường để họ tích cực tìm tịi tri thức, tạo hội cho giảng viên cống hiến, hợp tác, lựa chọn đa dạng hóa hình thức phân phối, thỏa mãn nhu cầu tầng bậc khác giảng viên Chẳng hạn, phương diện phân phối cần cố gắng thực quan điểm dựa công lao để đãi ngộ, công hiến nhiều thụ hưởng nhiều; cần nỗ lực thực địa vị chủ thể giảng viên, tạo cho họ nhiều hội không gian để thăng tiến; thực tín nhiệm tơn trọng, nhiều quan tâm nhân văn tạo nhiều hội để giảng viên tham gia quản lý dân chủ Nhà trường, Trên phương diện bình xét chức vụ cần đặt hai yếu tố cống hiến trình độ lên vị trí hàng đầu, thâm niên lý lịch để tham khảo mà Trong xếp đề bạt lựa chọn bồi dưỡng cán cần lựa chọn số giảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cá nhân có triển vọng để lên kế hoạch bồi dưỡng chuyên sâu, làm nguồn phát triển Nhà trường Động viên giúp đỡ tất giảng viên phát triển nghiệp tiến bộ, nhấn mạnh đến đồng cảm, đồn kết, tất phát triển Nhà trường Đây mục tiêu cao tư tưởng quản lý nhân 5.5 Vận dụng cách hợp lý khoa học kết đánh giá hiệu giảng viên Kết đánh giá giảng viên có sử dụng hợp lý hay khơng, điều liên quan đến ý nghĩa giá trị thân đánh giá hiệu Nếu kết đánh giá khơng góp phần chuyển hóa thêm bước bồi dưỡng, phát triển tiến giảng viên, khơng động viên khích lệ giảng viên, giảng viên tin cậy kết công tác đánh giá 97 Nguyễn Thị Thúy Hoa JEM., Vol (2017), No 11 Trong quản lý hiệu giảng viên, mặt, cần có kết nối kết đánh giá hiệu với lợi ích thiết thân giảng viên, nhấn mạnh đến vai trị động viên khích lệ đánh giá Mặt khác, nhà quản lý sử dụng kết đánh giá để hiểu rõ vấn đề tồn tại/ẩn giấu bên phát triển Nhà trường (như sai lầm biện pháp, hành động, tư tưởng, ), từ lựa chọn áp dụng biện pháp để uốn nắn sửa chữa, tiến hành khen thưởng trách phạt, tổ chức cho giảng viên cán quản lý tham gia bồi dưỡng, Mục đích quan trọng đánh giá hiệu trừng phạt, mà giúp đỡ giảng viên nhận thức chỗ thiếu sót để từ có biện pháp cải tiến cơng việc hiệu tương lai Kết luận Quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nội dung quan trọng định sứ mệnh phương hướng phát triển Nhà trường Để quản lý hiệu giảng viên theo tinh thần nhân đòi hỏi phải xác lập quan niệm đắn quản lý hiệu quả; xây dựng hệ thống đánh giá giảng viên đảm bảo tính khoa học nhân bản; tăng cường mối liên hệ nhà quản lý giảng viên, xây dựng chế hợp tác hiệu quả; tơn trọng cá tính giảng viên, tăng cường biện pháp động viên khích lệ; vận dụng cách hợp lý khoa học kết đánh giá hiệu giảng viên Tất biện pháp triển khai có hiệu nhà quản lý thấm nhuần tinh thần lấy giảng viên làm điểm xuất phát bản, thừa nhận địa vị chủ thể giảng viên để tổ chức thực tất hoạt động quản lý Nhà trường, từ huy động tính tích cực, tính chủ động tính sáng tạo giảng viên cách rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học - quan điểm giải pháp, Nxb Quốc gia Hà Nội Viên Chấn Quốc (2001), Luận cải cách giáo dục, (Bùi Minh Hiền dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kiều Oanh (2010), Phát triển nguồn nhân lực giảng dạy nghiên cứu khoa học sở giáo dục đại học - kinh nghiệm từ Đại học Quốc gia Hà Nội, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, số 26 John M Ivancevich (2010), Quản trị nguồn nhân lực, (Võ Thị Phương Oanh dịch)Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT Human centered principle for managing lecturers at home affairs university Hanoi At universities, should managers show appropriate respects to human, human development and are for the sake of human, faculty members’ activeness and creativeness will be promoted Hence, applying human centered principle in the management at University of Home Affairs is very important, contributing to enhancing the effectiveness, meeting the increasing requirements of the society This article studies the human centered principle in managing faculty members at Hanoi Home Affairs University Keywords: Human centered principle, university faculty members, Hanoi Home Affairs University 98 ... triển giảng viên làm điểm xuất phát Một số biện pháp quản lý giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội theo quan điểm nhân 5.1 Xác lập quan niệm đắn quản lý hiệu trường đại học Quản lý hiệu trường đại. .. giảng viên phát huy họ tự bình đẳng thụ hưởng thành phát triển Nhà trường Thực trạng quản lý giảng viên theo quan điểm nhân Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hiện nay, công tác quản lý giảng viên Trường. .. họ Thực quản lý hiệu đội ngũ giảng viên đại học, trước hết nhà quản lý phải cố gắng hiểu rõ nhận thức tính đặc thù họ Giảng viên đại học loại tài nguyên nhân lực, vậy, giảng viên đại học có đầy

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w