Bài viết này tìm hiểu thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV của trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 Bài tham luận Open Access Full Text Article Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Lê Thị Trúc Ngọc* TÓM TẮT Use your smartphone to scan this QR code and download this article Chất lượng đào tạo định nhiều yếu tố có chất lượng nguồn nhân lực đặc biệt đội ngũ giảng viên Giảng viên (GV) khơng giữ vai trị người thầy, chuyên gia lĩnh vực chuyên môn mà người cố vấn, người hướng dẫn, người đầu cơng tác đổi chương trình phương pháp giảng dạy đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường xã hội,… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt công tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng đội ngũ GV nhiều hạn chế bất cập, chưa đáp ứng nhu cầu nhà trường xã hội bối cảnh tồn cầu hóa Vì vậy, để khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng đào tạo vấn đề cấp bách đặt cần phải có giải pháp cụ thể đồng để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên sở giáo dục đại học nói chung Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐH KHXH&NV), ĐHQG-HCM nói riêng Trong viết tác giả trình bày hai nội dung chính: 1/Thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Tại trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG - HCM; 2/Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế giai đoạn Từ khoá: chất lượng Giảng viên, giải pháp, nâng cao chất lượng, giảng viên M Ở ĐẦU Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG – HCM Liên hệ Lê Thị Trúc Ngọc, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG – HCM Email: lethitrucngoc@hcmussh.edu.vn Lịch sử • Ngày nhận: 15/10/2020 • Ngày chấp nhận: 18/12/2020 • Ngày đăng: 28/12/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.618 Bản quyền © ĐHQG Tp.HCM Đây báo công bố mở phát hành theo điều khoản the Creative Commons Attribution 4.0 International license Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế với tiến vũ bão kĩ thuật – công nghệ, bùng nổ thông tin nhu cầu xã hội ngày tăng,…tạo áp lực mạnh mẽ đòi hỏi sở Giáo dục (GD) nói chung, GD đại học nói riêng phải có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đặc biệt chất lượng đội ngũ giảng viên Bởi lẽ, đội ngũ giảng viên giữ vai trò then chốt, định chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đề 06 mục tiêu có mục tiêu quan trọng sau: “Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun môn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến …” Trong đó, nhấn mạnh phẩm chất lực giảng viên yếu tố quan trọng, định chất lượng đào tạo Một chương trình đào tạo chuẩn khơng có đội ngũ giảng viên đủ phẩm chất lực để đáp ứng yêu cầu chương trình thực mục tiêu giáo dục đề Ngoài ra, theo Vũ Thế Dũng (2013), trường đại học lớn quốc gia phát triển, giảng viên đại học định nghĩa ba chức chính: nhà giáo, nhà khoa học, nhà cung ứng dịch vụ cho cộng đồng Chức trường Đại học gồm: giảng dạy, nghiên cứu khoa học (NCKH) phục vụ cộng đồng mà ba chức thực đội ngũ giảng viên Điều nói lên tầm quan trọng có tính chất định đội ngũ GV trường đại học Giảng viên khơng giữ vai trị người thầy, chuyên gia lĩnh vực chuyên môn mà người cố vấn, người hướng dẫn, mà người đầu việc đổi chương trình phương pháp giảng dạy đáp ứng mục tiêu giáo dục nhà trường xã hội, ….Chất lượng đội ngũ GV có vai trị định việc đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng viên trường đại học, cao đẳng cần quan tâm, trọng, coi nguồn nhân lực “đặt móng” cho việc xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đối với trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM năm vừa qua đội ngũ GV trường tăng số lượng lẫn chất lượng…Với trưởng thành Trích dẫn báo này: Ngọc L T T Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):747-753 747 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 mình, nhiều hình thức, biện pháp khác nhau, đào tạo cung cấp cho xã hội hàng triệu nguồn nhân lực năm phục vụ cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, trước u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn kinh tế tri thức hội nhập quốc tế, chất lượng đội ngũ GV nước ta nói chung trường Đại học, Cao đẳng nói riêng cịn số hạn chế định dẫn đến hệ chất lượng, hiệu giáo dục đạo tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục Đại học, giáo dục nghề nghiệp (Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI (10/2013), Vì vậy, xây dựng đội ngũ GV đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lí cấu xem định hướng quan trọng công đổi tồn diện GD Việt Nam Cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường vấn đề quan trọng, cần quan tâm cán quản lý Chính vậy, viết nhằm để trả lời cho câu hỏi “Làm để nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường đại học cách hiệu quả?” Từ việc phân tích khó khăn hạn chế việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường giai đoạn NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Trong sở giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên nguồn lực giữ vai trò tiên phong chất lượng giáo dục đào tạo xét cho gắn liền với chất lượng đội ngũ Bởi lẽ, khơng có đội ngũ giảng viên giỏi lực chun mơn phẩm chất đạo đức tốt khơng thể có giáo dục chất lượng Đội ngũ giảng viên người tham gia công tác giảng dạy trường đại học cao đẳng, họ gắn kết với nhằm thực mục tiêu chung ngành giáo dục đào tạo hoàn thành mục tiêu trường đại học, cao đẳng nơi họ công tác Giảng viên đại học vừa nhà giáo, nhà khoa học nhà cung ứng dịch vụ cộng đồng Do đó, để giảng dạy tốt bậc Đại học (ĐH), người GV phải thỏa mãn đồng thời lực như: Năng lực sư phạm, lực NCKH lực phục vụ cộng đồng thể qua hoạt động chính: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, dịch vụ chuyên môn trách nhiệm công dân, Đội ngũ giảng viên coi yếu tố then chốt cải cách, đổi giáo dục tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục đào tạo Mặc dù ngày có nhiều đổi thay quan niệm vai trò nhiệm vụ 748 giảng viên đại học chất nghề dạy học đặc biệt người dạy học thời đại không thay đổi Chất lượng khái niệm trù tượng, đa chiều, đa nghĩa, xem xét từ nhiều bình diện khác Chất lượng tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc Mặc dù chất lượng “cái” tạo nên phẩm chất, giá trị phán xét chất lượng cần vào phẩm chất, giá trị sản phẩm tạo Ngồi ra, chất lượng hiểu phù hợp với mục tiêu Mục tiêu hiểu bao gồm sứ mạng, mục đích,…cịn phù hợp mục tiêu đáp ứng hay vượt qua tiêu chuẩn đặt ra…Đối với đội ngũ GV, chất lượng đội ngũ GV không đơn phù hợp với mục tiêu mà chất lực phẩm chất nhân cách họ Ở đây, phẩm chất nhân cách biểu tổ hợp thuộc tính tâm lý mang tính phức tạp cao người giảng viên, đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học, giáo dục đảm bảo đạt hiệu Đó nên tảng định hướng thái độ, hành vi ứng xử GV Còn lực GV gồm kiến thức, kỹ thái độ mà GV cần phải để thực nhiệm vụ vai trị thể qua: Năng lực chuyên môn; Năng lực giảng dạy; Năng lực kiểm tra – đánh giá; Năng lực NCKH; Năng lực phát triển hướng dẫn thực Chương trình đào tạo; Năng lực ngoại ngữ tin học, Xét góc độ cá nhân, chất lượng giảng viên thể mức độ đạt tiêu chuẩn GV nhà trường đề hiệu đào tạo thông qua kết học tập Sinh viên Xét góc độ tập thể, đội ngũ GV đánh giá chất lượng đảm bảo số lượng, đồng cấu đảm bảo đạt chuẩn chất lượng cá nhân GV Nâng cao chất lượng GV trường đại học thông qua biện pháp cụ thể để phát hạn chế, cải thiện mặt yếu chất lượng, đồng thời phát huy tối đa lực GV, điều thể rõ nghiên cứu hội thảo chất lượng GV Theo Nguyễn Thị Vân Anh (2017), xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng đào tạo lại GV biện pháp hiệu để nâng cao chất lượng đội ngũ GV [ , tr.70] Xây dựng chuẩn dành cho giảng viên đại học việc làm cấp thiết cần trọng để làm sở đánh giá đào tạo bồi dưỡng giảng viên đạt chuẩn lực Các tiêu chuẩn nghề nghiệp GV cần quy định thể chế hóa văn quy định trường Dựa tiêu chuẩn cụ thể này, nhà trường rà sốt đánh giá GV để tìm hạn chế, thiếu xót từ nhà trường có biện pháp cải tiến chất lượng phù hợp Bên cạnh đó, theo Nguyễn Thiên Tuế (2009), Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 đánh giá giảng viên yếu tố quan trọng, công việc cần thiết trường Đại học để nâng cao chất lượng Giảng viên chất lượng đào tạo Để công tác đánh giá chuẩn xác cần xây dựng nội dung tiêu chí phản ánh lực chun mơn phẩm chất cần có GV, đồng thời tìm phương pháp đánh giá phù hợp, khách quan có độ chuẩn xác cao [ , tr.46] Ngồi ra, nhà trường, cần chế độ sách khích lệ tinh thần GV cơng tác nâng cao chất lượng kèm theo quy định chế tài GV khơng hồn thành chức năng, nhiệm vụ đặc biệt cán chủ chốt Như vậy, ngồi việc có tiêu chuẩn đánh giá GV khoa học, khách quan nhà trường cần trọng công tác đánh giá GV dựa vào kết đánh giá GV để cải tiến nâng cao chất lượng đội ngũ GV cách phù hợp hiệu Trong đó, cần trọng tăng cường chế độ, sách chế tài phù hợp để kích lệ động viên tinh thần tăng tính kỹ luật cơng tác nâng cao chất lượng MỘT SỐ KHĨ KHĂN, HẠN CHẾ TRONG CƠNG TÁC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Trường ĐH KHXH&NV-ĐHQG xác định công tác chuẩn hóa nâng cao chất lượng, trình độ cho cán giảng dạy khâu trọng tâm Thực tinh thần Nghị Đảng trường, nhiệm kỳ 20102015, Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐH KHXH&NV giai đoạn 2011-2015, nhà trường đề chiến lược, có chiến lược phát triển nguồn nhân lực vị trí số với mục tiêu chung: “Phát triển nhanh, vững toàn diện nguồn nhân lực, chuẩn hóa nâng chất lượng đội ngũ giảng viên, cán bộ, chuyên viên giảng dạy, nghiên cứu, quản lý, đáp ứng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; lấy cơng tác phát triển nguồn nhân lực làm đòn bẩy nhằm đổi toàn diện hoạt động nhà trường” Và Kế hoạch chiến lược phát triển Trường ĐH KHXH&NV giai đoạn 2016-2020, nhà trường nhấn mạnh mục tiêu: “Tiếp tục hoàn thiện cấu nguồn nhân lực, nâng cao số lượng chất lượng chuyên môn đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên, chuyên viên theo hướng chuẩn hóa đại hóa, đáp ứng yêu cầu xây dựng Trường ĐH KHXH&NVĐHQG TP.HCM theo định hướng đại học nghiên cứu” Nâng chất lượng đội ngũ giảng viên mục tiêu chiến lược hàng đầu nhà trường Tuy nhiên, Kế hoạch chiến lược trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG-HCM (2016), thách thức lớn cho phát triển Trường giai đoạn nguồn nhân lực chất lượng cao hệ thống giáo dục đại học lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Việt Nam hạn chế, chưa đáp ứng tốt nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu khoa học trường theo định hướng nghiên cứu Mặc dù, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường trọng đầu tư phát triển số thách thức hạn chế dẫn đến hiệu chưa mong đợi, chưa tương xứng với tiềm phát triển nhà trường Mặc dù đa số giảng viên có trình độ chun mơn cao, cịn nhiều hạn chế kỹ nghiệp vụ số GV Theo Báo cáo tự đánh giá cấp Trường Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM (2016), kỹ nghiệp vụ số Giảng viên cịn hạn chế, chưa có nhiều đổi phương pháp giảng dạy đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội Tỷ lệ GV hữu sử dụng tin học (trên 80% thời gian công việc) 72,18 % ngoại ngữ 41,31% (xem chi tiết Bảng 1) Phần lớn Giảng viên qua đào tạo, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ, tin học việc ứng dụng ngoại ngữ tin học vào cơng tác cịn nhiều hạn chế ngoại ngữ Qua đó, cịn nhiều GV chưa đạt yêu cầu lực ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Đây nguyên nhân dẫn tới tình trạng GV gặp khó khăn việc tiếp cận với phương pháp giảng dạy tiên tiến, hạn chế khả nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Qua phân tích kết khảo sát thực trạng, bên cạnh thuận lợi thành tựu đạt được, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhà trường gặp phải số khó khăn, hạn chế mà nhà trường cần quan tâm, khắc phục Khó khăn lớn nhà trường chưa sử dụng hiệu kết đánh giá công tác nâng cao chất lượng GV Nói cách khác, chưa có gắn kết công tác đánh giá GV công tác đào tạo bồi dưỡng GV dẫn đến công tác đào tạo bồi dưỡng chưa hiệu mong đợi Theo Bảng 2, nhìn chung nhận định Cán giảng viên (CBGV) khó khăn cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV mức đồng ý (4/5) đó, khó khăn lớn số nội dung việc sử dụng kết đánh giá GV để nâng cao chất lượng GV (Trung bình (TB): 3,52; Độ lệch chuẩn (ĐLC): 0,98), công tác đào tạo bồi dưỡng GV (TB: 3,52; ĐLC: 0,93), sách đãi ngộ chế tài nhằm nâng cao chất lượng GV chưa trọng (TB: 3,51; ĐLC: 0,93) Theo kết vấn sâu, 5/9 Cán quản lý (CBQL) GV cho lộ trình đánh giá chưa phù hợp; tiêu chí đánh giá GV chưa phổ biến rõ 749 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 Bảng 1: Thống kê, phân loại GV hữu theo mức độ thường xuyên sử dụng ngoại ngữ tin học cho công tác giảng dạy nghiên cứu STT Tần suất sử dụng Tỷ lệ (%) GV hữu sử dụng ngoại ngữ tin học Ngoại ngữ Tin học Luôn sử dụng (trên 80% thời gian công việc) 41,31 72,18 Thường sử dụng (trên 60% - 80% thời gian công việc) 23,43 20,55 Đôi sử dụng (trên 40-60% thời gian cơng việc) 21,41 6,02 Ít sử dụng (trên 20-40% thời gian công việc) 12,09 0,75 Hiếm sử dụng không sử dụng (0-20% thời gian công việc 1,76 0,5 Tổng số 100 100 (Trích t Báo cáo tự đánh giá Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM) ràng chưa tập huấn đánh giá từ đầu năm học mà tới cuối năm học trường cơng bố tiêu chí đánh giá Ngoài ra, 6/9 CBQL GV cho Trường cần có kế hoạch Đào tạo bồi dưỡng (ĐTBD) chi tiết theo năm, giai đoạn với lộ trình cụ thể phù hợp với đặc thù đơn vị Do đó, nhà trường cần cải tiến hình thức, quy trình đánh giá GV, tăng cường rà sốt, phân tích kết đánh giá GV để tiến hành cải tiến chất lượng sau đánh giá, đẩy mạnh đào tạo bồi dưỡng đội ngũ GV đồng thời tăng cường chế độ sách chế tài phù hợp nhằm động viên, khuyến khích thúc đẩy GV không ngừng nâng cao chất lượng Quy ước thang đo: Thang đo xây dựng dựa theo Rennis Likert với mức độ từ không đồng ý đến đồng ý Khi đó: Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0,8 Ý nghĩa mức sau: 1,00 – 1,80: Rất không đồng ý; 1,81 – 2,60: Không đồng ý; 2,61 – 3,40: Chưa đồng ý lắm; 3,41 – 4,20: Đồng ý; 4,21 – 5,00: Rất đồng ý Ngoài ra, Trường gặp số khó khăn cơng tác đánh giá GV như: việc sử dụng phần mềm để đánh giá GV chưa đầu tư tiêu chuẩn đánh giá GV nhiều hạn chế bất cập Theo Bảng 2, nội dung “Trường chưa sử dụng hiệu ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) quản trị nhân sự” (TB: 3,49; ĐLC: 1,02) “Trường chưa có tiêu chuẩn đánh giá GV toàn diện cụ thể mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ (TB: 3,48; ĐLC: 0,99) đánh giá mức độ “đồng ý” Theo kết vấn sâu, 8/9 CBQL GV nhà trường cần xây dựng phần mềm đánh giá cần hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá GV cụ thể dễ lượng hóa để đảm bảo tính khách quan cơng tác đánh giá, nên chia nhỏ tiêu chí để dễ dàng ghi nhận đóng góp tiến GV Có thể thấy việc đầu 750 tư, ứng dụng CNTT việc đánh giá GV nhà trường cịn nhiều khó khăn tiêu chuẩn đánh giá GV Trường nhiều hạn chế Qua kết phân tích trên, nhà trường cịn nhiều khó khăn cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trong đó, khó khăn lớn chưa có liên kết cơng tác đánh giá GV công tác ĐTBD Đồng thời, việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá GV toàn diện, cụ thể đo lường dễ dàng để làm sở đánh giá giảng viên hạn chế, bất cập Bên cạnh đó, chế độ sách nhằm nâng cao chất lượng GV chưa trọng nhiều Ngoài ra, vấn đề cải tiến, nâng cấp hệ thống CNTT quản lý đội ngũ GV cần nhà trường Do đó, nhà trường cần có biện pháp để khắc phục hạn chế nhầm mang lại hiệu thiết thực cho công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM Để thực hiệu công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV, nhà trường cần thực đồng biện pháp sau: Thứ nhất: Hoàn thiện việc xây dựng phổ biến tiêu chuẩn đánh giá GV với tiêu chí đánh giá GV cụ thể kèm theo qui định, hướng dẫn đánh giá GV Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM: Mục đích biện pháp xây dựng tảng cụ thể làm sở để triển khai đánh giá GV cách công khách quan Bên cạnh đó, biện pháp cịn giúp GV nắm rõ quy định tiêu chí đánh giá cụ thể để làm sở cho việc đánh giá cách hiệu Tuy nhiên, cần lưu ý việc đánh giá, so sánh, đối chiếu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GV với Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 Bảng 2: Những khó khăn cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV Những khó khăn cơng tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV Xếp hạng TB ĐLC Giảng viên chưa trọng đến công tác nâng cao chất lượng GV 3,16 ,994 Hệ thống quản lý nhân Trường chưa hiệu qua 3,42 ,840 Trường thiếu tài liệu hướng dẫn cụ thể công tác nâng cao chất lượng GV 3,38 ,969 Các sách đãi ngộ chế tài nhằm nâng cao chất lượng GV chưa trọng 3,51 ,933 Trường chưa có tiêu chuẩn đánh giá GV toàn diện cụ thể mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ 3,48 ,993 Việc sử dụng kết Đánh giá GV để nâng cao chất lượng GV chưa hiệu 3,52 ,978 Công tác đào tạo bồi dưỡng GV chưa hiệu 3,52 ,933 Ý kiến GV việc nâng cao chất lượng GV chưa Trường trọng 3,42 ,892 Cơ sở vật chất, điều kiện để GV học tập nâng cao chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu 3,38 ,844 Trường chưa sử dụng hiệu ứng dụng CNTT quản trị nhân (ví dụ: thơng tin cá nhân, trình học tập, giảng dạy, NCKH, kê khai giảng, giảng, kết đánh giá GV,….) 3,49 1,021 Trung bình chung nhận định khó khăn công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV 3,43 ,729 (Ngu ồn: Số liệu khảo sát 140 CBGV Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM, 2020) chất lượng thực tế GV cần hướng tới mục đích cao khuyến khích việc học tập, tu dưỡng, phấn đấu nâng cao chất lượng GV lĩnh vực Thứ Hai, cải tiến hình thức, quy trình đồng thời, t ăng cường phối hợp bên liên quan để đẩy mạnh cơng tác phân tích sử dụng kết đánh giá GV để làm thực chế độ sách chế tài phù hợp nhằm đẩy mạnh công tác cải tiến chất lượng GV sau đánh giá Việc đánh giá GV xác, cơng bằng, khách quan giúp đánh giá chất lượng GV, sở để đưa chế độ, sách nhằm đưa kế hoạch đào tạo bồi dưỡng phù hợp đồng thời đưa sách thi đua - khen thưởng – kỹ luật, tạo động lực để GV không ngừng phấn đấu nâng cao lực đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kỳ hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Thứ Ba, xây dựng hệ thống phần mềm quản lý, đánh giá GV: phần mềm giúp kết nối thơng tin GV phịng Tổ chức Cán bộ, phịng Kế hoạch Tài chính, phịng Đào tạo phòng Sau đại học, phòng Đối ngoại Quản lý khoa học, phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, phòng Thanh tra – Pháp chế Sở hữu trí tuệ Trường, nhằm cung cấp thơng tin xác việc thực Quy định giảng dạy, coi thi, thực làm việc GV, hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học hoạt động khác GV Hệ thống phần mềm giúp giảm tải bất cập chồng chéo cơng việc phịng ban, giúp cho cơng tác đánh công tác nâng cao chất lượng ĐNGV dễ dàng thuận lợi Thứ Tư, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng GV sau đánh giá: Nhà trường cần trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng viên sau đợt đánh giá Trong đó, cần đẩy mạnh việc ứng dụng kết phân tích đánh giá GV, phân tích thống kê nhu cầu ĐTBD, kết hợp với nguồn lực thực tế mục tiêu phát triển trường để đưa kế hoạch đào tạo bôi dưỡng cách toàn diện, xác thực tế GV, nhà trường xã hội Bên cạnh đó, cần qui định rõ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng ĐTBD với tiêu chí đánh giá chất lượng cụ thể để làm sở cho cơng tác rà sốt, đánh giá công tác đào tạo bồi dưỡng Đẩy mạnh điều chỉnh, cải tiến công tác đào tạo bồi dưỡng sau đợt ĐTBD thơng qua phân tích ý kiến phản hồi GV bên liên quan, báo cáo kết quả/ tổng kết sau ĐTBD, tổ chức họp rút kinh nghiệm đưa điều chỉnh cải tiến phù hợp Ngồi ra, cần tăng cường chế độ, sách chế tài phù hợp dựa kết đánh giá đào tạo bồi dưỡng GV nhằm 751 Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 khích lệ tinh thần tăng tính kỷ luật cơng tác cải tiến chất lượng KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng viên việc làm cấp thiết, đóng vai trị quan trọng định chất lượng giáo dục đào tạo Để thực điều này, nhà quản lý cần thực đồng giải pháp như: qui định thống xây dựng phổ biến tiêu chuẩn GV; Cải tiến hình thức, quy trình đồng thời, tăng cường phối hợp bên liên quan để đẩy mạnh cơng tác phân tích sử dụng kết đánh giá GV; xây dựng hệ thống phần mềm quản lý, đánh giá GV; Và đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng GV sau đánh giá Trong đó, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GV nhiệm vụ quan trọng, lâu dài nghiệp xây dựng phát triển nhà trường Điều khơng định chiến lược, chủ trương sách mà cần có tích cực hưởng ứng tự giác thực toàn thể GV Đồng thời cần có kết hợp hỗ trợ trường khoa việc thực chiến lược đầu tư, quản lý kế hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ GV Khoa tạo điều kiện thuận lợi hai mặt vật chất lẫn tinh thần nâng cao chất lượng đội ngũ GV cách hiệu Có xây dựng đội ngũ vững mạnh toàn diện, đáp ứng yêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, góp phần quan trọng khẳng định uy tín vị nhà trường xã hội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GV: Giảng viên GD: Giáo dục CNTT: Công nghệ thơng tin TB: Trung bình ĐLC: Độ lệch chuẩn ĐTBD: Đào tạo bồi dưỡng CBQL: Cán Quản lý CBGV: Cán Giảng viên NCKH: Nghiên cứu khoa học ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM: Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia - Hồ Chí Minh 752 TUN BỐ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH Bài báo khơng có xung đột TUYÊN BỐ ĐÓNG GÓP CỦA TÁC GIẢ Với hy vọng kết nghiên cứu góp phần tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế nhằm mang lại hiệu cho công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM thời gian tới LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể Quý Thầy Cô, giảng viên cán viên chức Khoa Giáo dục, Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM GV hướng dẫn TS Lê Hồng Dũng hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ truyền đạt kiến thức quý báu làm nên tảng để thực đề tài nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ Nghị 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020; Dũng VT Vài suy nghĩ vai trò giảng viên đại học Truy cập ngày 31/1/2019 2013;Available from: https://tuoitre.vn/giang-vien-nha-giaonha-khoa-hocnhacung-ung-dich-vu-57560.htm Trung ương Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ khóa XI (10/2013) đổi bản, toàn diện GD ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 2013; Phê H “Từ điển Tiếng Việt” NXB Thanh Niên 2001; Anh NTV Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học Việt Nam bối cảnh hội nhập Tạp chí nghiên cứu kế tốn 2017; Tuế NT Đánh giá Giảng viên – Yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng đào tạo Trường Đại học Tạp chí Giáo dục số 214 (kỳ – 5/2009) 2009; Trường ĐH KHXH-ĐHQG TP.HCM Kế hoạch chiến lược phát triển Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM giai đoạn 20112015 2011; Trường ĐH KHXH-ĐHQG TP.HCM Kế hoạch chiến lược Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến 2030 2016; Trường ĐH KHXH-ĐHQG TP.HCM Báo cáo tự đánh giá cấp Trường Trường Đại học KHXH&NV-ĐHQG TP.HCM 2016; Science & Technology Development Journal – Social Sciences & Humanities, 4(4):747-753 Commentary Open Access Full Text Article Improving the quality of lecturers at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Le Thi Truc Ngoc* ABSTRACT Use your smartphone to scan this QR code and download this article The quality of education and training is determined by many factors including the quality of human resources, especially teaching staff They not only play the role of teachers, experts in the field of expertise, but also are advisors, lecturers who are also leaders in renovating the curriculum and teaching methodology to meet educational goals of the University and the society, etc However, in addition to the achievements in human resource development, the quality of the teaching staff remains inadequate, failing to meet the needs of the University and the society in the context of globalization Therefore, to overcome the limitations and improve the quality of education and training, it is urgent to need specific and comprehensive solutions to improve the quality of lecturers at higher education institutions in general and at USSH, VNU-HCM in particular Therefore, in this article, the author presents: 1/ Some difficulties and limitations in improving the quality of teaching staff at the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Ho Chi Minh City; and 2/ Proposing some solutions to improve the quality of USSH lecturers to contribute to improving the quality of education and training to meet the needs of international integration in the current period Key words: quality of teaching staff, solutions, quality improvement, lecturers University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Correspondence Le Thi Truc Ngoc, University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Email: lethitrucngoc@hcmussh.edu.vn History • Received: 15/10/2020 • Accepted: 18/12/2020 • Published: 28/12/2020 DOI : 10.32508/stdjssh.v4i4.618 Copyright © VNU-HCM Press This is an openaccess article distributed under the terms of the Creative Commons Attribution 4.0 International license Cite this article : Ngoc L T T Improving the quality of lecturers at the University of Social Sciences and Humanities, VNU-HCM Sci Tech Dev J - Soc Sci Hum.; 4(4):747-753 753 ... việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM tác giả đưa số giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ GV nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường giai đoạn NÂNG CAO CHẤT... Phát triển Khoa học Công nghệ – Khoa học Xã hội Nhân văn, 4(4):747-753 đánh giá giảng viên yếu tố quan trọng, công việc cần thiết trường Đại học để nâng cao chất lượng Giảng viên chất lượng đào... CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC Trong sở giáo dục đại học, đội ngũ giảng viên nguồn lực giữ vai trị tiên phong chất lượng giáo dục đào tạo xét cho gắn liền với chất lượng đội ngũ Bởi