1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học từ dịch chiết n – hexane của rễ cây thầu dầu tía (ricinus communis l ) trong dung môi ethanol

67 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nằm vùng nhiệt đới có thảm thực vât phong phú, họ thầu dầu (Euphorbiaceae) họ lớn, đa dạng Cây thầu dầu có tên khoa học Ricinus communis L., thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) Ở Việt Nam, thầu dầu thường mọc hoang tỉnh Hà Giang, Bắc ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Đà Nẵng Về công dụng y học, phận thầu dầu có tác dụng y học riêng chữa phong thấp, đau nhức khớp, đòn ngã sưng đau, sài uốn ván, động kinh, tâm thần phân liệt , Việc nghiên cứu xác định thành phần hóa học, ứng dụng phương pháp xác định cấu trúc nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất thuộc họ thầu dầu Việt Nam hướng nghiên cứu triền vọng, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Nhưng việc nghiên cứu phận thầu dầu chưa nghiên cứu kỹ Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hoá học từ dịch chiết n-hexane rễ thầu dầu tía (Ricinus communis L.”làm luận văn tốt nghiệp nhằm đóng góp thơng tin khoa học loại 2.Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu thầu dầu tía (Ricinus communis L) Quảng Nam - Nghiên cứu chiết tách, phân lập xác định thành phần hóa học chất thu từ rễ thầu dầu tía - Định tính thành phần nhóm chức cao chiết - Sắc ký lớp mỏng kết hợp phân lập phân đoạn cao chiết n – hexane để xác định thành phần hoá học rễ thầu dầu tía Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Rễ thầu dầu (Ricinus communis L) thu hái vào tháng năm 2020, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi nghiên cứu + Xác định số tiêu hóa lý nguyên liệu (độ ẩm) + Tiến hành chiết tổng cao ethanol, cao phân đoạn từ tổng cao ethanol + Phân lập chất sắc ký cột (SKC), sắc ký mỏng (SKBM) xác định thành phần chất từ liệu phổ + Thành phần hóa học số dịch chiết rễ thầu dầu Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Thu thập, tổng hợp, phân tích tài liệu, tư liệu đặc điểm hình thái thực vật, nguồn nguyên liệu, thành phần hóa học, ứng dụng phân thầu dầu + Tổng hợp tài liệu phương pháp lấy mẫu, chiết tách phân lập hợp chất thiên nhiên - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phương pháp chiết rắn – lỏng, lỏng – lỏng dung mơi có độ phân cực khác + Phương pháp sắc ký cột, sắc ký mỏng để phân lập số hợp chất cao chiết + Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định thành phần hóa học cao chiết Bố cục luận văn MỞ ĐẦU Chương Tổng quan Chương Nguyên liệu phương pháp nghiên cứu Chương Kết thảo luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tên gọi 1.2 Mơ tả thực vật 1.3 Thuộc tính dược lý 1.4 Thành phần hoá học 1.5 Một số thuốc chữa bệnh từ thầu dầu CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu, hố chất dụng cụ 2.1.1 Ngun liệu 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ thiết bị 2.2 Khảo sát khối lượng cao chiết thử hoạt tính kháng khuẩn 2.2.1 Khảo sát khối lượng cao chiết nguyên liệu đầu 2.2.2 Thử hoạt tính kháng khuẩn 2.3 Phương pháp chiết tách thu nhận mẫu cao chiết 2.3.1 Phương pháp ngâm dầm (chiết rắn – lỏng) điều chế tổng cao ethanol 2.3.2 Phương pháp chiết lỏng – lỏng tách phân đoạn cao từ tổng cao ethanol 2.4 Xác định thành phần nhóm chức phân đoạn cao chiết từ tổng cao ethanol 2.4.1 Phân tích định tính thành phần nhóm chức phân đoạn cao chiết từ tổng cao ethanol 2.4.2 Định danh thành phần hóa học phân đoạn cao chiết từ tổng cao ethanol phương pháp GC/MS 2.5 Các phương pháp sắc ký 2.5.1 Sắc ký mỏng 2.5.2 Phương pháp sắc ký cột 2.5.3 Sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS) 2.6 Nghiên cứu thực nghiệm Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết điều chế tổng cao ethanol phân đoạn tách từ tổng cao ethanol từ rễ thầu dầu tía Bảng Kết khảo sát khối lượng cao chiết loại nguyên liệu STT Loại nguyên liệu Lá Thầu dầu Khối Khối Khối lượng lượng lượng mẫu (g) cao chiết cao chiết (g) (%) 100 13,80 13,8 100 6,05 6,05 100 3,94 3,92 100 8,32 8,32 tía Cành Thầu dầu tía Thân Thầu dầu tía Rễ Thầu dầu tía Nhận xét: Hàm lượng cao chiết phận thầu dầu tía là: (13,8%) > rễ (8,32%) >cành (6,05%) > thân (3,92%) Lượng cao chiết nguyên liệu thầu dầu tía lớn thân thầu dầu tía nhỏ Tuy nhiên, thầu dầu tía có chứa nhiều thành phần diệp lục tố nên có hàm luợng cao so với phận lại 3.2 Kết khảo sát độ ẩm rễ thầu dầu tía Bảng Kết khảo sát độ ẩm rễ TDT STT m0 (g) m1 (g) m2 (g) ω (%) 29,428 30,451 30,382 6,74 31,560 32,831 32,745 6,76 29,732 31,673 31,542 6,75 Độ ẩm trung bình 6,75 Nhận xét: Độ ẩm trung bình bột rễ Thầu dầu tía 6,75 % Độ ẩm thay đổi tùy thuộc vào thổ nhưỡng, khí hậu nơi sinh trưởng điều kiện chế biến Với độ ẩm này, nguyên liệu đảm bảo ổn định tốt trong thời gian dài mà không bị nấm mốc làm hư hại 3.3 Kết điều chế tổng cao ethanol cao phân đoạn tách từ tổng cao ethanol từ rễ thầu dầu tía 33 TDT.H1 (1,64 g) TDT.H2 (0,72 g) TDT.H3 (0,78 g) TDT.H4 (0,23 g) TDT.H5 (0,75 g) TDT.H6 (0,46 g) Sắc ký mỏng bình hứng gộp lại thành phân đoạn TDT.H1 thể hình 3.12 Hình 3.12 Sắc ký mỏng bình hứng gộp lại thành phân đoạn TDT.H1 Sắc ký mỏng phân đoạn TDT.H2 – TDT.H6 rửa giải hexane – ethyl acetate (khởi đầu với tỷ lệ hexane : ethyl acetate = 8:2 sau 6:4 kết thúc dung mơi đơn ethyl actate) thể hình 3.13 Hình 3.13 Sắc ký mỏng phân đoạn TDT.H2 – TDT.H6 rửa giải 34 3.6.3 Kết định danh chất phân đoạn cao làm giàu Phân đoạn TDT.H1 có lượng cao nhiều (1,64 g) hợp chất phân biệt rõ SKBM nên khảo sát tiếp Hình 3.14 Sắc ký mỏng bình hứng gộp chung cho phân đoạn TDT.H1 Sử dụng cột sắc ký có d = 1,5 cm, h = 90cm lượng silicagel cho vào cột 67,0 g, dung mơi rửa giải ban đầu benzene, sau chloroform kết thúc ethyl acetate Hứng dung dịch giải ly bình nhỏ có đánh số thứ tự, lần hứng tích 15 ml, tốc độ hứng 1ml/phút (khoảng 20 giọt/phút) Dung dịch bình hứng làm bay phần thực chạy sắc ký mỏng, bình có vết mỏng giống gộp chung thành phân đoạn Kết sau chạy sắc ký cột phân đoạn TDT.H1, dung môi rửa giải benzene chloroform, thu 180 bình, ký hiệu từ TDT.H1.1 đến TDT.H1.180 35 Dựa tương tự vết chất xuất sắc ký mỏng ta gộp lại thành 10 phân đoạn: TDT.H1.1 (0,25 g), TDT.H1.2 (0,21 g), TDT.H1.3 (0,33 g), TDT.H1.4 (0,34 g), TDT.H1.5 (0,38 g), TDT.H1.6 (0,11 g), TDT.H1.7 (0,09 g), TDT.H1.8 (0,35 g), TDT.H1.9 (0,18 g), TDT.H1.10 (0,11 g) Ở phân đoạn TDT.H1.1, sau làm bay dung mơi thấy xuất tinh thể hình kim, màu trắng bám thành bình Thực tinh chế phân đoạn TDT.H1.1 sau: trích lượng nhỏ cao phân đoạn TDT.H1.1, thử độ hòa tan khối tinh thể dung môi phân cực khác nhận thấy hexane không làm tan tinh thể có khả hịa tan phần cao rắn lẫn với tinh thể Sau số lần tinh chế cách rửa với hexane thu 0.20 g tinh thể màu trắng, hình kim Phân đoạn TDT.H1.7 bao gồm bình hứng TDT.H1.107– TDT.H1.109 sắc ký mỏng xuất vết chất nên dự đốn cấu tử tinh khiết phân đoạn cấu tử làm giàu có thành phần tương tự 36 Hình 3.16 Phân đoạn TDT.H1.1 (gộp bình hứng TDT.H1.7 – TDT.H1.12) Phân đoạn TDT.H1.7 (gộp bình hứng TDT.H1.107– TDT.H1.109) Tiến hành đo GC- MS với mẫu TT.H1 tinh chế từ phân đoạn TDT.H1.1 mẫu TDT.H1.7 để xác định thành phần hóa học chúng Q trình phân lập cao chiết n – hexane trình bày theo sơ đồ sau: a Kết định danh thành phần hóa học chất phân đoạn TDT.H1.1 Phương pháp GC-MS định danh 27 cấu tử phân đoạn TDT.H1A Cấu tử có hàm lượng cao Hexadecanoic acid, ethyl ester (45,9 %), ngồi 37 có số cấu tử đáng quan tâm 3-methylbutyl dodecanoate (9,34 %), Ethyl oleate (7,21 %) Các cấu tử lại chiếm hàm lượng vết (

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN