1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM) công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu quả đào tạo tại các trường cao đẳng

9 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 106,24 KB

Nội dung

Bài báo đề cập đến việc nghiên cứu, quản lí chất lượng đào tạo của các trường cao đẳng theo mô hình TQM nhằm giúp cho hoạt động đào tạo của các trường cao đẳng nói riêng và hệ thống giáo dục nói chung không ngừng cải tiến và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng nền văn hóa chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2016, Vol 61, No 8, pp 46-54 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2016-0195 MƠ HÌNH QUẢN LÍ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ (TQM) - CÔNG CỤ HỮU HIỆU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG Nguyễn Q Nhẫn Phịng Khảo thí Đảm bảo chất lượng, Trường Cao đẳng thương mại Đà Nẵng Tóm tắt Mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM - Total Quality Management) tiếp cận quản lí đào tạo Đặc trưng mơ hình TQM khơng áp đặt hệ thống cứng nhắc cho sở giáo dục đào tạo đồng thời tạo “Văn hóa chất lượng” bao trùm lên tồn q trình đào tạo Triết lí TQM tất người dù cương vị nào, vào thời điểm người quản lí chất lượng phần việc giao hồn thành cách tốt nhất, với mục đích tối cao thỏa mãn nhu cầu khách hàng Bài báo đề cập đến việc nghiên cứu, quản lí chất lượng đào tạo trường cao đẳng theo mơ hình TQM nhằm giúp cho hoạt động đào tạo trường cao đẳng nói riêng hệ thống giáo dục nói chung khơng ngừng cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng văn hóa chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực Từ khóa: Mơ hình, quản lí chất lượng, quản lí theo q trình, chất lượng đào tạo, chất lượng tổng thể Mở đầu Giáo dục thước đo phát triển xã hội Chất lượng giáo dục nhân tố định chất lượng nguồn nhân lực để phát triển mặt quốc gia Chính vậy, chất lượng giáo dục đào tạo vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội giai đoạn lịch sử Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lí giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lí giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Trong nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến phát triển giáo dục đào tạo, phát triển nguồn lực người, coi yếu tố phát triển nhanh bền vững Thời gian qua, giáo dục đào tạo đạt nhiều thành tựu quan trọng, nhiên nhìn chung chất lượng giáo dục đạo tạo thấp, chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực công đổi đất nước hội nhập quốc tế Điều cơng tác quản lí chất lượng đào tạo chưa quan tâm mức chưa thành hệ thống, chủ yếu dừng lại mức kiểm soát Ngày nhận bài: 21/7/2016 Ngày nhận đăng: 17/10/2016 Liên hệ: Nguyễn Q Nhẫn, e-mail: nguyenquynhanbt@gmail.com 46 Mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM) - Cơng cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu chất lượng Việc quản lí chất lượng đào tạo nói chung trường cao đẳng nói riêng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa áp dụng mơ hình quản lí chất lượng tiên tiến chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao xã hội giai đoạn Hiện có nhiều mơ hình quản lí chất lượng khác nhau: mơ hình BS 5750/ ISO 9000, mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM - Total Quality Management), mơ hình yếu tố tổ chức (Organizational Elements Model) mơ hình TQM tiếp cận quản lí đào tạo, giúp cho hoạt động đào tạo nhà trường không ngừng cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo đưa tới văn hóa chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nguồn nhân lực [4] Các công trình nghiên cứu ngồi nước cho thấy TQM biện pháp quản lí đưa đến thành công tạo thuận lợi cho phát triển nhà trường thông qua việc huy động lực tất thành viên nhằm tạo chất lượng cách kinh tế theo yêu cầu khách hàng [15] Do đó, việc nghiên cứu sử dụng mơ hình TQM quản lí chất lượng đào tạo vấn đề cấp thiết trường cao đẳng Nội dung viết đề cập đến việc quản lí chất lượng đào tạo sử dụng mơ hình TQM cơng cụ quản lí nhằm nâng cao hiệu đào tạo trường cao đẳng, đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo đề đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội 2.1 Nội dung nghiên cứu Vấn đề quản lí chất lượng giáo dục đào tạo Ngay từ năm đầu kỉ XX, quản lí chất lượng nhà quản lí trọng nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Trong giai đoạn nay, tác động trình tồn cầu hóa, cạnh tranh, trước u cầu tồn phát triển buộc nhà quản lí giáo dục phải đặc biệt quan tâm đến việc quản lí chất lượng đào tạo Năm 1982, Luis Eduarda đưa khái niệm cho chất lượng giáo dục trường đại học hệ thống khía cạnh, phù hợp (Relevance), hiệu (Efficiency), nguồn lực (Resources), hiệu suất trình [1] Trong khía cạnh trên, phù hợp đóng vai trò chủ chốt, định chất lượng giáo dục đào tạo Cho đến giới có nhiều cơng trình, viết, hội thảo, nghiên cứu, bàn luận chất lượng giáo dục song tựu chung lại nghiên cứu tập trung vào hướng chủ yếu Thứ quản lí chất lượng đầu theo hướng cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo với thị trường lao động, thị trường tuyển dụng Vấn đề đề cập đến cơng trình West-Burnham; Taylor, A and F Hill Dorothy Myers Robert Stonihill [17,14,3] Thứ hai quản lí theo hướng kiểm sốt khâu q trình giáo dục đào tạo nhằm phòng ngừa rủi ro, cải tiến liên tục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Nghiên cứu theo hướng có cơng trình Sallis Edward [6]; Lankard Bettina [7] Bên cạnh cịn có quan, tổ chức đưa tiêu chí, tiêu chuẩn để đảm bảo kiểm định chương trình, chất lượng giáo dục, chất lượng sở giáo dục đào tạo như: quan quản lí chất lượng New Zealand đưa tiêu chí kiểm định chất lượng chương trình trình độ đào tạo [8]; tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization - ILO) đưa hệ thống tiêu chí để kiểm định điều kiện đảm bảo chất lượng sở đào tạo nghề (các tiêu chí ILO-500) [5] Ở Việt Nam nay, chất lượng đào tạo quản lí chất lượng đào tạo thu hút quan tâm lớn nhà khoa học giáo dục, nhà quản lí giáo dục Các kết nghiên cứu chuyên gia, nhà khoa học tổng kết thực tiễn, đúc rút kinh nghiệm, xây dựng lí luận chung chất lượng đào tạo, quản lí chất lượng đào tạo để áp dụng cho cấp học, ngành 47 Nguyễn Quý Nhẫn học trường học Trong đó, số cơng trình nêu lên khái niệm, đưa hệ thống tiêu chí quy trình để quản lí chất lượng sở đào tạo theo phương pháp kiểm định chất lượng trường đại học cơng trình Nguyễn Đức Chính, Phạm Thành Nghị, Trần Thị Bích Nga Phạm Ngọc Sáu [2,9,10] Một số cơng trình nghiên cứu quản lí chất lượng giáo dục theo ISO TQM cơng trình Trần Khánh Đức, Phan Văn Kha, Phó Đức Trù Phạm Hồng [4, 6, 16] Nhìn chung nghiên cứu chất lượng giáo dục Việt Nam phần lớn tiếp cận theo hướng hệ thống điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đơn vị nhà trường theo tiêu chuẩn, tiêu chí xây dựng cấp học khác nhằm đánh giá đơn vị đào tạo, sở giáo dục làm để sở giáo dục tự đánh giá nhà trường hay sở giáo dục nhằm tìm kiếm biện pháp để cải tiến chất lượng giáo dục Chưa có nghiên cứu quản lí chất lượng đào tạo theo cách tiếp cận cụ thể sở đào tạo đặc biệt trường cao đẳng nghề theo tiếp cận TQM Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí chất lượng đào tạo theo tiếp cận TQM giai đoạn nhiệm vụ khách quan cần phải quan tâm nghiên cứu 2.2 Quản lí chất lượng đào tạo trường cao đẳng 2.3 Chất lượng đào tạo Với yêu cầu đáp ứng nhu cầu nhân lực thị trường lao động, quan niệm chất lượng đào tạo không dừng lại kết trình đào tạo nhà trường với điều kiện đảm bảo định như: CSVC, giáo viên, chương trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy cịn phải tính đến mức độ phù hợp thích ứng người tốt nghiệp với thị trường lao động (như tỉ lệ việc làm sau tốt nghiệp, lực hành nghề vị trí cơng việc cụ thể doanh nghiệp, quan ) [4, tr.33] Hiện có nhiều quan điểm đánh giá chất lượng đào tạo sở giáo dục Đó là: quan điểm chất lượng đánh giá “đầu vào”; quan điểm chất lượng đánh giá “đầu ra”; quan điểm chất lượng đánh giá “giá trị gia tăng”; quan điểm chất lượng đánh giá “giá trị học thuật”; quan điểm chất lượng đánh giá “văn hoá tổ chức riêng” quan điểm chất lượng đánh giá “kiểm tốn”[2] Tuy nhiên, tựu chung lại khẳng định “Chất lượng giáo dục trường cao đẳng đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục đại học trình độ cao đẳng Luật giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương ngành.” [11] Với tinh thần nêu trên, nhà trường cần xác định mục tiêu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu sử dụng xã hội để đạt “chất lượng bên ngoài”; đồng thời hoạt động nhà trường hướng vào nhằm đạt mục tiêu - “chất lượng bên trong” [4] Để quản lí hiệu chất lượng đào tạo, trường cao đẳng cần trọng tới chương trình đào tạo; hoạt động đào tạo; đội ngũ quản lí, giảng viên; sinh viên, điều kiện đảm bảo (cơ sở vật chất, môi trường học tập ) cách thức tổ chức - quản lí Đây thành tố trình đào tạo, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đồng thời tác động trực tiếp gián tiếp đến việc hình thành nên phẩm chất, giá trị nhân cách, giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp 2.3.1 Quản lí chất lượng đào tạo trường cao đẳng Quản lí chất lượng sản phẩm ứng dụng biện pháp, thủ tục, kiến thức khoa học kĩ thuật đảm bảo cho sản phẩm sản xuất phù hợp với thiết kế, với u cầu đường 48 Mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM) - Cơng cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu hiệu nhất, kinh tế Mặc dù có nhiều quan niệm khác quản lí chất lượng, nhiên suy cho quản lí chất lượng bao gồm thành phần chính: kiểm sốt chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Bao gồm: - Hệ thống phương pháp, biện pháp nhằm thực chức quản lí tập trung vào việc đảm bảo chất lượng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu thị trường với hiệu kinh tế cao nhất; - Quản lí chất lượng tiến hành tất trình hình thành chất lượng sản phẩm; - Quản lí chất lượng trách nhiệm cấp từ lãnh đạo tới thành viên tổ chức Hiện trường cao đẳng có cấp độ quản lí chất lượng Cấp độ thứ kiểm soát chất lượng đào tạo bao gồm kiểm sốt đầu vào q trình đào tạo (trình độ tuyển sinh, lực đội ngũ giảng viên, cán quản lí, sở vật chất, tài chính, chế độ sách đào tạo, mơi trường đào tạo,vv ); kiểm sốt q trình đào tạo (chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo, tổ chức đào tạo, phương pháp giảng dạy giảng viên, hệ thống quản lí giám sát nhà trường hệ thống điều kiện phục vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập sinh viên) kiểm soát đầu (trình độ đào tạo sinh viên kiến thức, kĩ nghề nghiệp, thái độ người lao động nghề nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực, dư luận xã hội nhà tuyển dụng sản phẩm đào tạo từ nhà trường, lực cán quản lí, giảng viên sau q trình đào tạo vv ) Cấp độ thứ hai đảm bảo chất lượng Đây cấp độ quản lí chất lượng tiến kiểm soát chất lượng Đảm bảo chất lượng trình xảy trước thực Chất lượng sản phẩm thiết kế q trình sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt đảm bảo khơng có sai phạm khâu Đảm bảo chất lượng thực chức quản lí thơng qua thủ tục, quy trình; phịng ngừa sai sót hệ thống phát sửa lỗi Đảm bảo chất lượng có phối hợp người quản lí người thừa hành, cấp cấp Trong bối cảnh giáo dục đại, đảm bảo chất lượng xác định hệ thống, sách, thủ tục, quy trình, hành động thái độ xác định từ trước nhằm đạt được, trì, giám sát củng cố chất lượng giáo dục mức chuẩn cho phép định tìm giải pháp để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục; đảm bảo để nhà trường hoàn thành sứ mạng Như vậy, đảm bảo chất lượng trình liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Cấp độ thứ ba quản lí chất lượng tổng thể Đây kết hợp đảm bảo chất lượng, mở rộng phát triển nó, xem khách hàng thượng đế, người có quyền lực cao nhất, triết lí TQM coi cải tiến chất lượng liên tục thay đổi văn hóa tổ chức trọng tâm Việc quản lí chất lượng tổng thể đảm bảo điều chỉnh thích ứng liên tục suốt trình đào tạo, tất khâu với tham gia tất thành viên hệ thống đào tạo Điều giúp cho nhà quản lí kiểm sốt tồn q trình đào tạo, phịng ngừa rủi ro xảy ra, đảm bảo cho hoạt động đào tạo làm tốt từ đầu đạt mục tiêu đề 2.4 Sử dụng mơ hình TQM quản lí chất lượng đào tạo tạo trường cao đẳng 2.4.1 TQM gì? Thuật ngữ “quản lí chất lượng tổng thể” đưa từ năm 50 kỉ XX tiến sĩ A.V Faygenbaum ông làm việc hãng General Electric với tên gọi tắt theo tiếng Anh TQM (Total Quality Management) Từ đến nay, TQM ln ln nhà nghiên cứu khoa học quản lí, có nhà nghiên cứu khoa học Quản lí giáo dục bàn đến 49 Nguyễn Quý Nhẫn Theo hai giáo sư Pháp Gilbert Jean Montaigne, TQM hiểu sau: T = Total: đồng bộ, toàn diện, tổng hợp, tổng thể Q = Quality: chất lượng M = Management: quản lí hay quản trị, bao gồm cơng việc POLC đó: P = Planning: Kế hoạch; O = Organizing: Cơ cấu tổ chức, mối liên hệ phận tổ chức; L = Leadinh: Lãnh đạo, định; C = Controlling: kiểm soát, điều khiển trình [4] Mục tiêu TQM cải tiến chất lượng sản phẩm thỏa mãn khách hàng mức tốt cho phép, địi hỏi tham gia tất người tất khâu, phận, kết hợp tính chuyên nghiệp cao khả quản trị, tổ chức cách đắn TQM kết hợp đồng quản trị chất lượng quản trị xuất để thực mục tiêu đạt đến hồn thiện “sản phẩm khơng sai lỗi” “làm từ đầu” 2.4.2 Sử dụng mô hình TQM quản lí chất lượng đào tạo tạo trường cao đẳng a Yêu cầu TQM quản lí chất lượng đào tạo trường cao đẳng - Chất lượng đào tạo phải đáp ứng yêu cầu khách hàng hướng vào khách hàng (khách hàng bên Sinh viên; khách hàng bên cha mẹ Sinh viên, cộng đồng, người sử dụng lao động, xã hội) - Xây dựng quy trình quản lí chất lượng đào tạo hợp lí cải tiến bước, liên tục, phòng ngừa khắc phục, tránh sai sót từ đầu Song song với kế hoạch hành động rõ ràng: làm gì, làm nào, làm, làm, điều kiện thực hiện, chuẩn cần đạt Do cần phải dựa vào: hoàn cảnh (yêu cầu, điều kiện, sách); đầu vào (các điều kiện đảm bảo chất lượng nhà trường) để xây dựng kế hoạch hành động phù hợp - TQM nhà trường trách nhiệm chung thành viên, người tự quản lí nhiệm vụ thân nên việc phân công giao nhiệm vụ, quyền hạn, điều kiện cụ thể cho tổ chuyên môn, cá nhân để người tự xây dựng kế hoạch hành động mình, tự giám sát, kiểm tra việc thực cá nhân, tổ để phát hiện, điều chỉnh giúp đỡ người hoàn thành nhiệm vụ giao Do đó, cần đảm bảo thơng tin quản lí hai chiều thơng suốt, xác, kịp thời xử lí để định bổ sung cần thiết q trình thực vơ quan trọng - Văn hoá tổ chức cần thay đổi theo hướng tích cực Đó thay đổi tác phong, quan hệ, phương pháp làm việc, quản lí, kể việc xây dựng phát triển truyền thống, uy tín tổ chức Như TQM khơng có ý nghĩa đưa vào quản lí nhà trường tư quản lí mà cịn vấn đề thay đổi văn hoá nhà trường (thể chuẩn mực, hệ thống giá trị, niềm tin, quan hệ, truyền thống .) b Mục tiêu quản lí chất lượng đào tạo theo TQM Mục tiêu quản lí chất lượng đào tạo theo TQM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, gắn đào tạo với sử dụng, hướng tới văn hóa chất lượng, văn hóa tổ chức nhà trường Tạo mơi trường văn hóa chia sẻ, hợp tác thành viên nhà trường từ nhà quản lí đến giảng viên, nhân viên sinh viên cam kết thực đảm bảo chất lượng đào tạo, cải tiến không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường hay sở giáo dục Quản lí chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng mục tiêu chất lượng nhà trường đề đem đến cho cộng đồng, xã hội, quan sử dụng lao động sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường lao động mà nhà tuyển dụng mong đợi 50 Mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM) - Cơng cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu c Nội dung QLCL đào tạo theo TQM - Xây dựng tổ chức thực sách chất lượng Để QLCL đào tạo theo TQM, nhà quản lí cần quan tâm tới xây dựng tổ chức thực sách sau đây: + Chính sách dạy tốt: xây dựng sách đổi chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo; chế độ lương chế độ đãi ngộ giảng viên, cán phục vụ; chế độ thưởng phạt giảng viên q trình chấp hành quy chế chun mơn; khuyến khích giảng viên giữ mối liên hệ sở đào tạo với thị trường lao động, nhằm tăng cường hoạt động thực hành, thực tế cho sinh viên, gắn hoạt động giảng dạy với nghiên cứu khoa học nghiên cứu thực tiễn vv + Chính sách học tốt: khảo sát nhu cầu người học; tổ chức giảng dạy phát huy cao lực sinh viên; hỗ trợ hoạt động học tập sinh viên hệ thống học liệu, hoạt động bổ trợ, hoạt động tư vấn, hướng dẫn học tập, tư vấn tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp vv + Chính sách sản phẩm đáp ứng thị trường lao động: xây dựng tiêu chuẩn người tốt nghiệp dựa yêu cầu thị trường lao động đánh giá dựa hồ sơ lực sinh viên tốt nghiệp, đủ chuẩn sinh viên tốt nghiệp chưa đủ chuẩn tiếp tục hoàn thiện; tuyển sinh xuất phát từ nhu cầu thị trường lao động lực đào tạo nhà trường + Quản lí theo sát q trình: xây dựng chế quản lí khâu trình đào tạo, giám sát tất khâu trình đào tạo nhằm điều chỉnh kịp thời bất hợp lí đào tạo; huy động cán bộ, giảng viên, nhân viên tham gia quản lí, nhằm phát huy quyền tự chủ thành viên nhà trường + Phòng ngừa rủi ro đào tạo: người quản lí phải ln tự đánh giá nhà trường, xác định tầm nhìn, giá trị mà nhà trường theo đuổi, lường trước khó khăn xảy để phịng ngừa sai lầm, khắc phục kịp thời khó khăn vướng mắc xảy - Cam kết thực sách chất lượng đào tạo Để thực sách chất lượng tập thể cán bộ, viên chức nhà trường phải xây cam kết thực cam kết chất lượng về: + Cung cấp “dịch vụ” tốt cho học sinh sinh viên trước, sau trình đào tạo; đảm bảo cung ứng nguồn lao động chất lượng cao cho thị trường lao động, liên kết với Doanh nghiệp trình đào tạo; + Phát huy môi trường làm việc công khai, minh bạch, không ngừng nâng cao đời sống cán bộ, viên chức; + Nâng cao lực đội ngũ quản lí, cán bộ, viên chức đạt chuẩn theo cấp độ, đáp ứng nhu cầu người học; + Tăng cường cơng tác quản lí tài chính, quản lí hoạt động dịch vụ; sở vật chất, trang thiết bị bước tiếp cận với chuẩn khu vực quốc tế; + Thực tốt công tác kiểm định chất lượng dạy nghề, quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quy định - Cải tiến chất lượng đào tạo + Thường xuyên tự đánh giá nhà trường, phát điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo + Đổi quản lí đào tạo, phát huy vai trò giảng viên, cán nhân viên, sinh viên q trình quản lí 51 Nguyễn Q Nhẫn + Đổi trình tuyển sinh trình đào tạo theo tiếp cận lực người học + Đánh giá chất lượng đào tạo theo chuẩn đầu song song với việc thường xuyên hoàn thiện, phát triển chuẩn đầu theo nhu cầu xã hội yêu cầu nhà tuyển dụng d Nguyên tắc quản lí chất lượng đào tạo theo TQM Để đảm bảo có chất lượng cao nhất, nguyên tắc TQM là: Hướng tới khách hàng, Sự cải tiến liên tục, phòng ngừa thay cho kiểm tra, tham gia tất người, tiếp cận theo trình, cam kết giải vấn đề kiện Nguyên tắc số TQM hướng tới khách hàng, tất khách hàng, khách hàng bên ngồi khách hàng bên Trong đó, khách hàng bên HSSV quan trọng nhất, phải xác định rõ ràng điều khách hàng u cầu, địi hỏi để cụ thể hóa chúng thành đặc trưng nhân cách người đào tạo phẩm chất lực hay dịch vụ mà sở đào tạo dự định cung cấp cho khách hàng Người học lí tồn nhà trường sở giáo dục Vì hoạt động đào tạo quản lí nhà trường phải xuất phát từ người học, người học Nguyên tắc thứ hai TQM cải tiến liên tục bước nhỏ Cải tiến liên tục mục tiêu thường trực phương pháp quản lí chất lượng tổ chức để thỏa mãn nhu cầu ngày cao khách hàng xã hội nói chung Nguyên tắc thứ ba – đảm bảo cho việc cải tiến tiến hành thường xuyên, liên tục: phòng ngừa thay cho kiểm tra TQM nhằm phát kịp thời phịng ngừa sản phẩm chất lượng khơng phải kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối để loại bỏ sản phẩm chất lượng Tuy nhiên phòng ngừa phải tiến hành với kế hoạch hành động cụ thể khâu trình Nguyên tắc thứ tư đảm bảo cho hiệu việc quản lí tổng thể tham gia tất người Để làm nhu vậy, người nhà trường cần thống triết lí định hướng chung đồng thời người thừa hành phải tin tưởng cam kết việc thực TQM người quản lí họ cần trao quyền cải tiến song chịu đạo sát kiểm tra Để huy động người tham gia vào việc cải tiến q trình cơng việc, cần xây dựng nhóm cộng tác Ngun tắc thứ năm địi hỏi người quản lí phải làm việc tiếp cận theo q trình Người quản lí cần đảm bảo cho thành viên nhà trường tham gia vào khâu q trình đào tạo theo lực chun mơn Trong q trình, người thực cơng đoạn sau khách hàng người thực công đoạn trước Nguyên tắc thứ sáu đòi hỏi cam kết lãnh đạo tổ chức việc triển khai thực TQM thể thông qua đạo, chịu trách nhiệm chất lượng giáo dục, đảm bảo phát triển nhân lực theo yêu cầu cải tiến liên tục trình Các nhà lãnh đạo phải quan tâm đến chất lượng điều hành công việc theo kế hoạch, xử lí cơng việc vụ Nguyên tắc thứ bảy yêu cầu định nhà lãnh đạo đưa phải dựa kiện, số liệu, kết đo đạc, đánh giá, số liệu thống kê cảm tính hay nhận định chủ quan Các cơng cụ cải tiến ứng dụng để phát giảm thiểu nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng Sử dụng mơ hình TQM quản lí chất lượng đào tạo góp phần hình thành phát triển “văn hóa chất lượng”, tạo động lực cho tất thành viên, tổ chức nhà trường biết hiểu yêu cầu chất lượng công việc tự giác thực công việc để hướng đến hài lòng bên liên quan Xây dựng phát triển văn hóa chất lượng tạo giá trị đặc điểm, ưu riêng làm lan tỏa khái niệm chất lượng 52 Mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM) - Công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu tác dụng để tác động vào việc thực công việc cá nhân, tập thể Khi văn hóa chất lượng đặt vị trí, hoạt động thành viên, tổ chức hướng đến chất lượng chắn uy tín thương hiệu nhà trường khẳng định Điều đảm bảo cho việc triển khai thực chuẩn mực chất lượng suốt trình đào tạo Kết luận Quản lí chất lượng đào tạo theo mơ hình TQM hướng tiếp cận quản lí chất lượng đào tạo loại hình nhà trường nói chung trường cao đẳng nói riêng Quản lí chất lượng đào tạo theo mơ hình TQM chuỗi hoạt động nhằm tạo giá trị cho khách hàng gồm yếu tố đầu vào, tiến trình đầu đạt kết Khi quản lí chất lượng đào tạo theo TQM cần trọng đến mối quan hệ thành tố trình đào tạo đồng thời phải xây dựng “văn hóa chất lượng” cho nhà trường Từ đó, có nhiều hội cải tiến hiệu tốt khâu trình đào tạo Mơ hình TQM xem xem công cụ hữu hiệu việc nâng cao chất lượng đào tạo, tạo động lực cho phát triển bền vững nhà trường đồng thời đảm bảo cho nguồn nhân lực sau đào tạo đáp ứng tốt với nhu cầu xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hữu Châu, 2006 Cơ sở lí luận thực tiễn chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục (đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2004-CTGD-01), Hà Nội [2] Nguyễn Đức Chính, 2002 Kiểm định chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Dorothy Myers and Robert Stonihill, 1993 School-based management (www.ed.gov/pubs/or/cosumerguide/baseman.html) [4] Trần Khánh Đức, 2004 Quản lí kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO&TQM NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Minh Đường, 2004 Phát triển chương trình đào tạo nghề theo phương pháp DACUM Tài liệu tập huấn cho Dự án Giáo dục kĩ thuật Dạy nghề [6] Phan Văn Kha, 2002 Ứng dụng mơ hình quản lí chất lượng ISO 9000 quản lí đào tạo sau đại học Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục kỉ XXI - Kinh nghiệm Quốc gia NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Lankard and Bettina, 2008 A Total Quality Management: Application in Vocational Eduacation ERIC Digest No 125 ERIC Clearinghouse on Adult Career and Vocational Education Columbus OH [8] New Zeeland Qualifications Authority, 1995 Quality Assurance in Education and Training Quality Assurance for Degrees and Related Qualifications, Wellington [9] Phạm Thành Nghị, 2000 Quản lí chất lượng giáo dục đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [10] Trần Thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu, 2006 Quản lí thay đổi chuyển tiếp Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [11] Quyết định số 08/VBHN-BGDĐT ngày tháng năm 2014 ban hành quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng 53 Nguyễn Quý Nhẫn [12] Sallis Edward, 1993 Total quality Management in Education Kogan Page Educational Management Series, Philadelphia – London [13] Terry Richarson, 1997 Total Quality Management Thomson Publishing Company, USA [14] Taylor, A and F Hill, 1997 Quality management in education in Harris [15] TQM Promotion, 1996 Guide Book Japanese Standards Association [16] Phó Đức Trù, Phạm Hồng, 2002 ISO 9000 Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [17] Wesr-Burnham, J, 1992 Managing Quality in School, Longman ABSTRACT Model of total quality management – one of the effective tools to improve the effectiveness of training in colleges Nguyen Quy Nhan Department of Testing and Quality Assurance, Da Nang College of Commerce Model of total quality management (TQM) is a new approach to quality management training TQM creates a flexible system for all educational establishments TQM creates a quality culture which embraces the whole process of training Philosophy of TQM model is that all members of the school whether at any given time, any capacity also manage part of their assigned section and complete it in the best way, with the supreme purpose is satisfying the needs of customers The article refers to the study and manage the training quality in the colleges toward TQM model Applying TQM model in quality management training of collegers helps for the training of the college system in particular and education in general which are constantly improving and constantly improve the quality of training to reach social demands in human resources Keywords: Model; quality management, process-based management, the quality of training; total quality 54 ...Mơ hình quản lí chất lượng tổng thể (TQM) - Công cụ hữu hiệu để nâng cao hiệu chất lượng Việc quản lí chất lượng đào tạo nói chung trường cao đẳng nói riêng chủ yếu dựa... thiết trường cao đẳng Nội dung viết đề cập đến việc quản lí chất lượng đào tạo sử dụng mơ hình TQM cơng cụ quản lí nhằm nâng cao hiệu đào tạo trường cao đẳng, đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo. .. Mục tiêu quản lí chất lượng đào tạo theo TQM Mục tiêu quản lí chất lượng đào tạo theo TQM nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, gắn đào tạo với sử dụng, hướng tới văn hóa chất lượng, văn

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w