1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA lop 3 Tuan 16CKTKNS

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 52,35 KB

Nội dung

- Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa.. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Học sinh đặt tính và tính... - Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính. - Yêu cầ[r]

(1)

TUẦN 16:

Thứ : Ngày soạn 10/ 12/ 2010 Ngày dạy : 13/ 12/ 2010 Tiết :Chào cờ :

Tiết 2: Anh văn:

( Giáo viên môn soạn giảng) Tiết 3+4: Tập đọc +Kể chuyện:

ĐÔI BẠN

A/ Mục tiêu: - Rèn đọc từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật

- HIểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nơng thơn tình cảm thủy chung người thành phố với người giúp lúc gian khổ khó khăn ( Trả lời câu hỏi 1,2,3,4) HS trả lời câu hỏi

- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý (hs khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện )

- GDHS biết giúp đỡ học tập * Các kĩ sống cần giáo dục bài: - Tự nhận thức thân

- Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa đọc SGK Tranh ảnh cầu trượt, đu quay

C/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Ba em đọc "Nhà rông Tây Nguyên"

- Nhà rơng thường dùng để làm gì? - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Sửa lỗi phát âm cho HS,

- Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn

- Ba em lên bảng đọc tiếp nối đoạn “Nhà rông Tây Nguyên" TLCH

- Lớp theo dõi nhận xét

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu - Luyện phát âm từ khó

(2)

trong

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp

- Kết hợp giải thích từ khó sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - Hai em đọc nối tiếp đoạn

c) Hướng dẫn tìm hiểu :

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi :

+ Thành Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần thị xã chơi Mến thấy thị xã có lạ?

- u cầu em đọc thành tiếng đoạn lớp đọc thầm theo trao đổi trả lời : + Ở cơng viên có trị chơi ? + Ở cơng viên Mến có hành động gì đáng khen ?

+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính đáng quý?

- Mời em đọc đoạn lớp theo dõi đọc thầm theo trả lời câu hỏi

+ Em hiểu câu nói người bố nào ?

+ Tìm chi tiết nói lên tình cảm thủy chung gia đình Thành đối với người giúp đỡ ?

d) Luyện đọc lại :

- Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc văn

- Mời em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Mời em đọc lại - Nhận xét ghi điểm

) Kể chuyện :

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

- Tìm hiểu nghĩa từ mục giải

- Lớp đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn - Hai học sinh đọc lại đoạn - Đọc thầm đoạn

+ Thành Mến quen từ nhỏ gia đình Thành sơ tán quê Mến nơng thơn

+ Có nhiều phố , phố nhà cửa san sát cao thấp không giống nhà quê

- Một em đọc đoạn lớp theo dõi trả lời :

+ Ở cơng viên có cầu trượt , đu quay + Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng

+ Mến dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, khơng sợ nguy hiểm đến tính mạng

- Một em đọc đoạn lớp đọc thầm theo

+ Ca ngợi người sống làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác

+ Tuy thị trấn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến thị xã chơi…

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại

(3)

*Bài tập 1: - Mở bảng phụ ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh câu hỏi gợi ý để kể đoạn

- Gọi em kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Mời cặp học sinh lên kể

- Gọi em tiếp nối tập kể đoạn câu chuyện trước lớp

- Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố dặn dò :

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà học xem trước “Về quê ngoại”

nhất

- Quan sát câu hỏi gợi ý tranh để nắm nội dung đoạn câu chuyện

- em nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện

- Lần lượt lần em kể nối đoạn câu chuyện cho lớp nghe - Một hai em kể lại toàn câu chuyện trước lớp

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Học sinh nêu lên cảm nghĩ câu chuyện

Tiết :Đạo đức:

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ

A/ Mục tiêu : Biết công lao thương binh , liệt sĩ quê hương, đất nước

Kính trọng, biết ơn quan tâm , giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ địa phương việc làm phù hợp với khả

GDHS tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa gia đình thương binh, liệt sĩ nhà trường tổ chức

* Các kĩ sống cần giáo dục bài:

- Kĩ tình bày suy nghĩ, thể cảm xúc người hi sinh xương máu tổ quốc

- Kĩ xác định giá trị người quên tổ quốc

B/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Một chuyến bổ ích" - Bảng phụ dùng cho hoạt động

C/ Hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 2/Bài mới: - Giới thiệu

* Hoạt động 1: Phân tích truyện

- Kể chuyện "Một chuyến bổ ích"(2 lần)

- Đàm thoại:

- Lắng nghe

(4)

+ Các bạn lớp 3A đâu vào ngày 27/ 7?

+ Qua câu chuyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ người thế nào ?

+ Chúng ta cần có thái độ nào đối với TB gia đình liệt sĩ ?

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Chia nhóm

- Treo bảng phụ có ghi việc làm TB gia đình liệt sĩ

- Yêu cầu nhóm thảo luận, nhận xét việc làm

- Mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- KL: Các việc a, b, c việc nên làm; việc d không nên làm

- Liên hệ:

+ Em làm việc để tỏ lịng biết ơn TB, LS ?

- Nhận xét biểu dương em biết kính trọng TB gia đình LS

* Hướng dẫn thực hành:

- Sưu tầm thơ, hát, tranh ảnh ngày TB-LS

3/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học

- TB, LS người hy sinh xương máu để giành lại độc lập , tự cho Tổ quốc

- Chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn TB gia đình LS

- Ngồi theo nhóm

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung

- HS tự kể việc làm - Cả lớp theo dõi, tuyên dương bạn

Tiết 6: Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG

A/ Mục tiêu : Biết làm tính giải tốn có hai phép tính - GDHS u thích học toán

B/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán

C/ Hoạt động dạy - học::

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/Bài cũ: Kiểm tra VBT HS 2/Bài mới: - Giới thiệu

* Hướng dẫn HS làm BT:

Bài 1: - Gọi nêu yêu cầu tập.

(5)

- Yêu cầu em lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài : - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp làm mẫu - Gọi ba em lên bảng giải

- Nhận xét làm học sinh Bài - Gọi HS đọc toán.

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm bài, nhận xét đánh giá

Bài - Gọi HS đọc - Yêu cầu lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp thực vào - Gọi hai học sinh lên bảng giải - Nhận xét, chốt lại lời giải 3/ Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Ba học sinh thực bảng - Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp thực làm vào 684 845 08 114 14 120 24 05

- Một học sinh đọc đề

- Nêu dự kiện yêu cầu đề - Cả lớp làm vào

- Một em giải bảng, lớp bổ sung

Giải

Số máy bơm bán : 36 : = ( )

Số máy bơm lại : 36 – = 32 ( cái)

Đ/ S: 32 máy bơm

- Một em đọc đề

- Cả lớp làm vào vào tập

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung

Số cho thêm đơn vị:(8 + = 12),

Số cho gấp lần ( x = 32), Số cho bớt đơn vị (8 - = 4); Số cho giảm lần ( : = 2)

Tiết 7: Luyện toán:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

* Kiến thức:

- HS biết đặt tính tính chia số có chữ số cho số có chữ số ( chia hết chia có dư)

* Kĩ năng:

- Rèn kĩ giải toán cho HS * Thái độ :

Giáo dục HS ý thức cẩn thận , tỉ mỉ II.CHUẨN BỊ:

* Giáo viên:

(6)

* Học sinh:

- SGK, luyện chung, BT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định Kiểm tra

- GV kiểm tra số BTT HS - GV nhận xét

3 Bài

GTB - Ghi tựa * Hướng dẫn ôn tập

Bài 1: Đặt tính tính:( HS yếu làm) 480: , 550 : , 848 : , 122 : 874 : , 603 : , 176 : , 287 : - Hướng dẫn HS làm bảng

- GV nhận xét , sửa sai

Bài 2: Tìm x:( HS lớp làm)

X x = 714 , x x = 328 , x : = 342 - Hướng dẫn HS làm vào giấy nháp Bài : Làm vào luyện chung: ( HS lớp làm)

Trên xe tải có 18 bao gạo tẻ số bao gạo nếp 1/9 số bao gạo tẻ Hỏi xe tải có bao gạo?

GV hướng dẫn HS tóm tắt: - Bài tốn cho biết ? - Bài tốn hỏi gì?

- Hướng dẫn HS làm vào luyện chung

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu

- GV chấm mười làm nhanh Củng cố - Dặn dò

- Hỏi lại

3 HS nhắc lại

- HS đọc yêu cầu - HS làm bảng - HS đọc yêu cầu

- HS làm vào giấy nháp

- HS đổi chéo kiểm tra cho - HS đọc yêu cầu toán

- HS trả lời

- HS làm vào luyện chung

(7)

ĐÔI BẠN

A/ Mục tiêu: - Rèn đọc từ: sơ tán, san sát, cầu trượt, lăn tăn, - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật - GDHS biết giúp đỡ học tập

B/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới:

a) Phần giới thiệu :

b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc diễn cảm toàn

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Sửa lỗi phát âm cho HS,

- Gọi ba em đọc tiếp nối đoạn

- Nhắc nhớ ngắt nghỉ đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp

- Kết hợp giải thích từ khó sách giáo khoa (sơ tán , tuyệt vọng … ) - Yêu cầu đọc đoạn nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - Hai em đọc nối tiếp đoạn

d) Luyện đọc lại :

- Đọc diễn cảm đoạn - Hướng dẫn đọc văn

- Mời em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn

- Mời em đọc lại - Nhận xét ghi điểm

) Kể chuyện :

1 Giáo viên nêu nhiệm vụ

*Bài tập 1: - Mở bảng phụ ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh câu hỏi gợi ý để kể đoạn

- Gọi em kể mẫu đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Mời cặp học sinh lên kể

- Gọi em tiếp nối tập kể đoạn

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu

- Nối tiếp đọc câu - Luyện phát âm từ khó

- Học sinh nối tiếp đọc đoạn

- Tìm hiểu nghĩa từ mục giải

- Lớp đọc đoạn nhóm - Đọc đồng đoạn - Hai học sinh đọc lại đoạn - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn - Học sinh đọc lại

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay

- Quan sát câu hỏi gợi ý tranh để nắm nội dung đoạn câu chuyện

- em nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn câu chuyện

(8)

câu chuyện trước lớp

- Yêu cầu em kể lại câu chuyện - Giáo viên bình chọn bạn kể hay đ) Củng cố dặn dò :

- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ ? - Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà học xem trước “Về quê ngoại”

chuyện trước lớp

- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay - Học sinh nêu lên cảm nghĩ câu chuyện

Tiết 6: Luyện thể dục:

LUYỆN THỂ DỤC

A/ Mục tiêu: Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số Biết cách vượt chướng ngại vật thấp Biết cách chuyển hướng phải trái cách.Khi chuyển hướng thân người thẳng tự nhiên

- GDHS rèn luyện thể lực.

B/ Đồ dùng dạy học: - Sân bãi chọn nơi thoáng mát , phẳng , vệ sinh - Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch để tập chuyển hướng phải, trái

C/Các hoạt động dạy học:

Nội dung phương pháp dạy học Đội hình luyện tập

1/Phần mở đầu :

- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học - Yêu cầu lớp làm động tác khởi động

- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập - Chơi trò chơi : ( Kết bạn )

2/Phần :

* Ôn tập hàng ngang , dóng hàng điểm số …

- Giáo viên điểu khiển hô cho lớp ôn lại động tác đội hình đội ngũ

- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập

- Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập * Ôn vượt chướng ngại vật chuyển hướng trái , phải

- Giáo viên điều khiển để học sinh ôn lại nội dung từ -3 lần , nội dung vượt chướng ngại vật chuyển hướng vòng trái , vịng phải theo đội hình hàng dọc

- Giáo viên chia lớp tổ để luyện tập

- Giáo viên đến tổ nhắc nhớ động viên học sinh tập * Chơi trò chơi : “ Đua ngựa

- Giáo viên nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi - Học sinh thực chơi trò chơi

(9)

* Giáo viên chia học sinh thành tổ chơi trò chơi “Đua ngựa “

3/Phần kết thúc:

- Yêu cầu học sinh làm thả lỏng

- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay hát - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn dò học sinh nhà thực lại

GV

Tiết :Hoạt động giờ:

KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHỊNG TỒN DÂN -I MỤC TIÊU

- HS biết ý nghĩa ngày quốc phịng tồn dân ghi nhớ cơng lao to lớn hệ trước

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Bài

- GTB – Ghi tựa

3 GV nêu mục đích yêu cầu tiết học A) Hoạt động 1: Tổ chức cho HS lớp HS toàn trường tập trung để kỉ niệm ngày quốc phịng tồn dân

- Hướng dẫn cho HS giữ trật tự để lắng nghe lễ kỉ niệm

B) Hoạt động :

- HS vào lớp thảo luận để trả lời câu hỏi : - Qua buổi sinh hoạt hôm giúp em hiểu thêm điều gì?

- Em cần làm để đền đáp công ơn hệ trước?

- GV nhận xét giáo dục HS 4 Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học

HS lắng nghe HS lắng nghe

HS lắng nghe - HS thảo luận - HS trả lời

Thứ : Ngày soạn:12/12/2010 Ngày dạy :15/12/2010 Tiết 1:Thể dục:

BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ, KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG ( Giáo viên môn soạn giảng)

Tiết : Toán :

(10)

A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức dạng có phép cộng, phép trừ có phép nhân, phép chia

- Áp dụng việc tính giá trị biểu thức vào dạng tập điền dấu “ = “, < “ > “

- GDHS u thích học tốn

B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, VBT C/ Hoạt động dạy - học::

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Hãy cho DV biểu thức, tính nêu giá trị biểu thức

- Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Khai thác :

* Giới thiệu hai quy tắc:

- Ghi ví dụ: 60 + 20 – lên bảng - Gọi HS nêu cách làm

+ Em thực biểu thức trên?

- Mời 1HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Nhận xét chữa bảng

+ Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ ta thực thế nào?

- Ghi Quy tắc lên bảng, HS nhắc lại - Viết lên bảng biểu thức: 49 : x + Để tính giá trị biểu thức trên ta thực nào?

-1HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

- Nhận xét, chữa

+ Vậy biểu thức có phép tính nhân, chia ta thực phếp tính theo thứ tự nào?

- Ghi QT lên bảng

- Hai học sinh lên bảng làm - Lớp theo dõi nhận xét bạn - Lớp theo dõi giới thiệu

- em nêu cách làm, lớp bổ sung

Lấy 60 + 20 = 80 ta lấy 80 – = 75

- em xung phong lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp

60 + 20 - = 80 - = 75

+ "Nếu biểu thức có phép tính cộng, trừ ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải"

- Nhắc lại quy tắc

+ Ta lấy 49 chia cho trước nhân tiếp với

- em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - Lớp nhận xét chữa bảng: 49 : x = x

= 35

+ "Nếu biểu thức có phép tính nhân, chia ta thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải"

(11)

- Cho HS nhắc lại QT nhiều lần * Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu càu của

- mời 1HS giỏi làm mẫu biểu thức - Yêu cầu lớp tự làm biểu thức lại

- Yêu cầu lớp đổi chéo chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài : - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu lớp tự thực vào - Gọi em lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chữa

Bài 3: - Gọi học sinh nêu tập 3 - Giúp học sinh tính biểu thức ban đầu điền dấu

- Yêu cầu tự làm phép tính cịn lại

- Gọi HS nêu kết

- Nhận xét chốt lại lời giải

d) Củng cố - Dặn dò:

- Trong biểu thức có phép tính cộng, trừ nhân chia ta thực hiện nào?

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

của biểu thức

- em nêu yêu cầu

- 1HSG lên bảng thực hiên mẫu biểu thức

- Cả lớp thực làm vào

- Hai học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung

a/ 268 – 68 + 17 = 200 + 17 = 217 b/ 387 – – 80 = 380 – 80 = 300 - Đổi chéo để KT nhau, - Một học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp tự làm

- học sinh lên bảng thi làm nhanh, lớp nhận xét bình chọn bạn làm nhanh

a/ 15 x x = 45 x = 90 b/ 81 : x = x = 63 c/ 48 : : = 24 : = - 1HS nêu yêu cầu

- Cả lớp thực chung phép tính - Cả lớp làm vào phép tính lại - em nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung: 55 : x > 32

47 = 84 – 34 – 20 + < 40 : + - Vài học sinh nhắc quy tắcvừa học

Tiết : Âm nhạc :

( Giáo viên mơn soạn giảng) Tiết :Chính tả : (Nghe viết)

(12)

A/ Mục tiêu: Nhớ viết tả, trình bày hình thức thể thơ lục bát Làm BT2 a/b

GDHS rèn chữ viết đẹp giữ

B/ Đồ dùng dạy học: tờ phiếu khổ to để viết nội dung tập 2b

C/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Đọc yêu cầu HS viết bảng số từ dễ lẫn học tiết trước

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nhơ ù- viết :

* Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 10 dòng thơ đầu

- Yêu cầu em đọc thuộc lòng lại

- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi :

+ Bài tả thuộc thể thơ ?

+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?

+ Những từ tả hay viết sai từ cần viết hoa ?

- Yêu cầu học sinh lấùy bảng nhớ lại viết tiếng khó

- Giáo viên nhận xét đánh giá

* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào

- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh

* Chấm, chữa bài.

c/ Hướng dẫn làm tập

Bài : - Nêu yêu cầu tập

- Treo tờ giấy chép sẵn tập 2b lên bảng

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu - Yêu cầu nhóm nhóm cử em lên bảng nối tiếp thi làm

- 2HSlên bảng viết, lớp viết vào bảng từ : bão, vẻ mặt, sửa soạn

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc - 2HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Cả lớp theo dõi bạn đọc + Thể thơ lục bát

+ Câu chữ lùi vào 2ô, so với lề vở, câu chữ lùi vào 1ô

+ Chữ đầu câu danh từ riêng

- Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng

- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào

- Hai em thực làm bảng

- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống

- Cả lớp thực vào sửa - Các nhóm cử đại diện lên thi làm nhanh

(13)

- Giáo viên nhận xét đánh giá - Mời – em đọc lại kết

d) Củng cố - Dặn dò:

- Dặn nhà học làm

- Từ cần tìm là:

Lưỡi - - thẳng băng - để - lưỡi: là lưới cày.

Thuở bé - tuổi - nửa chừng - tuổi - già : mặt trăng.

- - học sinh đọc lại kết

Tiết :Tự nhiên xã hội :

LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ

A/ Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm làng quê đô thị - Kể số làng em sống

- GDHS biết bảo vệ môi trường xanh đẹp - * Các kĩ giáo dục bài:

- Kĩ tìm kiếm sử lí thơng tin: So sánh , tìm đặc điểm khác biệt làng quê đô thị

- Tư sáng tạo thể hình ảnh đặc trưng làng quê đô thị

B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm đô thị làng quê

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu tên số hoạt động công nghiệp mà em biết?

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

*Hoạt động : Làm việc theo nhóm

Bước 1 - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK ghi kết vào bảng sau:

Làng quê Đô thị + Phong cảnh,

nhà cửa

+ Hoạt động sinh sống ND

- 2HS trả lời câu hỏi - Lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi

- Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận hoàn thành tập phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp :

Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống

Làng quê Thành thị Trồng trọt,

chăn nuôi Có vườn

(14)

+ Đường sá, hoạt động giao thông

+ Cây cối

Bước :

- Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ cơng ; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, người xe cộ qua lại

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Bước :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý

+ Hãy nêu khác biệt nghề nghiệp của người dân thành thị người dân ở nông thôn?

Bước2: - Mời đại diện số cặp lên trình bày trước lớp

+ Nhân dân nơi em sống chủ yếu làm nghề gì?

- KL: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi Ở đô thị, người dân thường làm công sở

* Hoạt động 3 : vẽ tranh

- Yêu cầu em vẽ tranh chưa xong nhà vẽ tiếp)

3) Củng cố - Dặn dò:

- Về nhà hoàn thành vẽ, sau trưng bày sản phẩm

người dân, đường sá, cối

đường chật hẹp xe cộ

rộng …

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Các nhóm vào kết thảo luận hoạt động1 để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị ghi vào vào phiếu:

Nghề nghiệp làng quê

Nghề nghiệp đô thị

- Trồng trọt - Chăn nuôi

- Buôn bán

- Làm việc xí nghiệp - Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày kết làm việc

- Cả lớp vẽ tranh

Thứ : Ngày soạn :13/12/2010 Ngày dạy : 16/12/2010 Tiết 5: Anh văn:

ANH VĂN

(15)

Tiết 6: Luyện tiếng việt: Chính tả:

ĐƠI BẠN

A/ Mục tiêu: - Chép trình bày tả - GDHS rèn chữ viết đẹp

b/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ọ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài mới: a) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn nghe viết :

1/ Hướng dẫn chuẩn bị :

- Giáo viên đọc đoạn tả lượt - Yêu cầu hai em đọc lại Cả lớp theo dõi SGK TLCH:

+ Bài viết có câu ?

+ Những chữ đoạn văn cần viết hoa?

+ Lời bố viết ?

- Yêu cầu đọc thầm lại tả lấùy bảng viết tiếng khó

- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn * Đọc cho học sinh viết vào * Chấm, chữa

d) Củng cố - Dặn dò:

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà viết lại cho chữ viết sai

- Lớp lắng nghe giới thiệu

- học sinh đọc lại - Cả lớp đọc thầm + Có câu

+ Những chữ đầu đoạn, đầu câu tên riêng

+ Viết sau dấu hai chấm, xuống dịng, lùi vào mội ơ, gạch ngang đầu dòng - Lớp nêu số tiếng khó thực viết vào bảng

- Cả lớp nghe viết vào

- Học sinh nghe tự sửa lỗi bút chì

Tiết :Luyện tự nhiên xã hội:

LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ

A/ Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm làng quê đô thị - Kể số làng em sống

- GDHS biết bảo vệ môi trường xanh đẹp

B/ Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK trang 62, 63; tranh ảnh sưu tầm đô thị làng quê

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

(16)

nghiệp mà em biết? - Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

*Hoạt động : Làm việc theo nhóm

Bước 1 - Chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát tranh SGK ghi kết vào bảng sau:

Làng quê Đô thị + Phong cảnh,

nhà cửa

+ Hoạt động sinh sống ND

+ Đường sá, hoạt động giao thông

+ Cây cối

Bước :

- Mời đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận

- Giáo viên kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới nghề thủ cơng ; xunh quanh nhà thường có vườn cây, ao cá, chuồng trại ; đường nhỏ, người xe cộ qua lại

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

Bước :.-Yêu cầu thảo luận trao đổi theo gợi ý

+ Hãy nêu khác biệt nghề nghiệp của người dân thành thị người dân ở nông thôn?

Bước2: - Mời đại diện số cặp lên trình bày trước lớp

+ Nhân dân nơi em sống chủ yếu làm nghề gì?

- Lớp theo dõi nhận xét

- Lớp theo dõi

- Các nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển nhóm thảo luận hoàn thành tập phiếu

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp :

Phong cảnh nhà cửa hoạt động sinh sống người dân, đường sá, cối

Làng quê Thành thị Trồng trọt,

chăn ni Có vườn đường chật hẹp xe cộ

Làm cơng sở nhà cao tầng, đường rộng …

- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung

- Các nhóm vào kết thảo luận hoạt động1 để tìm khác biệt nghề nghiệp người dân làng quê đô thị ghi vào vào phiếu:

Nghề nghiệp làng quê

Nghề nghiệp đô thị

- Trồng trọt - Chăn nuôi

- Buôn bán

(17)

- KL: Ở làng quê, người dân thường sống nghề trồng trọt, chăn nuôi Ở đô thị, người dân thường làm công sở

* Hoạt động 3 : vẽ tranh

- Yêu cầu em vẽ tranh chưa xong nhà vẽ tiếp)

3) Củng cố - Dặn dị:

- Về nhà hồn thành vẽ, sau trưng bày sản phẩm

- Cả lớp vẽ tranh

Thứ : Ngày soạn :14/12/2010 Ngày dạy : 17/12/2010 Tiết :Toán :

LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức có dạng : có phép cộng, phép trừ,chỉ có phép nhân , phép chia , có phép cộng, trừ, nhân., chia

B/ Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, VBT

C/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- KT em: Tính giá trị biểu thức sau 252 + 10 x 145 - 100 : - Nhận xét ghi điểm

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện tập:

Bài 1: - Gọi học sinh nêu yeu cầu BT. - yêu cầu HS làm bảng - Nhận xét chữa

Bài :

- Gọi học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu 1HS làm mẫu - Gọi học sinh lên bảng chữa - Cho HS đổi chéo KT - Nhận xét làm học sinh

- 2HS lên bảng làm

- Lớp theo dõi nhận xét bạn

- Lớp theo dõi giới thiệu - em nêu yêu cầu BT - Lấy bảng làm 21 x x = 42 x = 168 147 : x = 21 x = 126 - Một học sinh nêu yêu cầu

- Cả lớp thực làm mẫu thực vào

(18)

Bài 3: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS tự làm vào

- Chấm số em, nhận xét chữa

d) Củng cố - Dặn dò:

Dặn nhà xem lại BT làm

b/ 64 : + 30 = + 30 = 38 - Đổi để KT - 1HS nêu yêu cầu - Cả lớp thực vào

- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung

a/ 81 : + 10 = + 10 = 19 b/ 11 x – 60 = 8 – 60 = 28

- HS nhắc lại QT tính giá trị biểu thức Tiết :Tập làm văn :

KÉO CÂY LÚA LÊN - NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. A/ Mục tiêu: Nghe kể lại câu chuyện Kéo lúa lên

- Bước đầu biết kể thành thị , nông thơn dựa theo gợi ý -Giáo dục u thích mơn học

B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện BT1) bảng viết sẵn gợi ý nói nơng thơn hay thành thị (BT2)

C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra học sinh - Nhận xét

2.Bài mới: a/ Giới thiệu :

b) Hướng dẫn làm tập : Bài tập :

- Gọi HS đọc yêu cầu gợi ý - Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa đọc thầm câu hỏi gợi ý

- Kể chuyện lần 1:

+ Truyện có nhân vật ? + Khi thấy lúa ruộng nhà xấu chàng ngốc làm nào?

+ Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ?

- Lớp theo dõi - Lắng nghe

- em đọc yêu cầu gợi ý

Cả lớp đọc thầm gợi ý quan sát tranh minh họa

- Lắng nghe giáo viên kể chuyện

+ Trong chuyện có chàng ngốc vợ + Chàng kéo lúa nhà lên cho cao lúa ruộng bên

(19)

+ Chị vợ trông kết ? + Vì lúa nhà chàng ngốc bị héo ? - Giáo viên kể lại câu chuyện lần : - Yêu cầu học sinh giỏi kể lại - Yêu cầu cặp kể lại cho nghe

- Mời em thi kể lại câu chuyện trước lớp

- Lắng nghe nhận xét

+ Câu chuyện buồn cười chỗ ?

Bài tập : - Gọi HS đọc yêu cầu bài gợi ý SGK

+ Em chọn viết đề tài (nơng thôn hay thành thị) ?

- Theo dõi nhận xét học sinh

c) Củng cố - Dặn dò:

- Dặn nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau

mình bị héo rũ

+ Vì lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo - Lớp theo dõi giáo viên kể lần

- 1HSG kể lại câu chuyện - Tập kể theo cặp

- em thi kể lại câu chuyện trước lớp - Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay

+ Chàng ngốc kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng làm cho lúa tốt - học sinh đọc đề tập

- em làm mẫu tập nói trước lớp - Cả lớp làm

- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt

- em nhắc lại nội dung học

Tiết 3:Thể dục:

( Giáo viên môn soạn giảng) Tiết 4: Thủ công:

CẮT DÁN CHỮ E

A/ Mục tiêu : - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ E Kẻ, cắt, dán chữ E nét tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng

- GDHS yêu thích nghệ thuật B/ Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ E dán mẫu chữ E cắt từ giấy để rời

-Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E giấy thủ công, bút màu, kéo thủ công

C/ Hoạt động dạy - học::

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: b) Khai thác:

* Hoạt động : - Hướng dẫn quan sát nhận xét

- Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

- Lớp theo dõi giới thiệu

(20)

- Cho quan sát mẫu chữ E cắt rời - Yêu cầu nhận xét chiều rộng, kích thước chữ

* Hoạt động : Giáo viên hướng dẫn mẫu:

Bước : Kẻ chữ E

- Cắt 1HCN có chiều dài 5ô, rộng 2ô rưỡi

- Chấm điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN, Sau kẻ chữ E theo điểm đánh dấu

Bước 2: Cắt chữ E

- Gấp đôi HCN kẻ chữ E theo đường dấu Sau đó, cắt theo đường kẻ nửa chữ E Mở chữ E

Bước 3: Dán chữ E

Cách dán dán chữ học

+ Sau hướng dẫn xong cho học sinh tập kẻ , cắt dán chữ E vào giấy nháp * Hoạt động 3: HS thực hành

- Gọi HS nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E

- Yêu cầu HS thực hành kẻ, cắt chữ E giấy màu

- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

- Cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm - Nhận xét đánh giá sản phẩm HS

c) Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà tập cắt lại chữ E

- Các kích thước chiều rộng, chiều cao, chữ

- Lớp tiếp tục quan sát mẫu lắng nghe giáo viên để nắm bước quy trình kẻ , cắt , dán chữ

- Tiến hành tập kẻ, cắt dán chữ E giấy nháp

- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E giấy thủ công

- Các nhóm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w