Một vài cảm nhận về mấy vấn đề xã hội và khả năng hòa nhập cộng đồng trong quá trình di dân xây dựng công trình thủy điện Sơn La qua khảo sát xã hội học tại xã Cò Nòi - Phạm Xuân Đại

7 20 0
Một vài cảm nhận về mấy vấn đề xã hội và khả năng hòa nhập cộng đồng trong quá trình di dân xây dựng công trình thủy điện Sơn La qua khảo sát xã hội học tại xã Cò Nòi - Phạm Xuân Đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết Một vài cảm nhận về mấy vấn đề xã hội và khả năng hòa nhập cộng đồng trong quá trình di dân xây dựng công trình thủy điện Sơn La qua khảo sát xã hội học tại xã Cò Nòi dưới đây để nắm bắt được vài nét về Cò Nòi, tỉnh Sơn La, vấn đề xã hội và khả năng hòa nhập cộng đồng trong quá trình di dân xây dựng công trình thủy điện Sơn La.

X· héi häc sè (63), 1998 54 Mét vµi cảm nhận vấn đề xà hội khả hoà nhập cộng đồng trình di dân xây dựng công trình thủy điện Sơn La qua khảo sát xà hội học xà Cò Nòi Phạm Xuân Đại C ông trình thủy điện Sơn La, theo quy mô thiết kế phơng án trình quốc hội phê duyệt công trình thuỷ điện lớn từ trớc đến Công trình đợc xây dựng tác động vùng Tây Bắc rộng lớn Tỉ qc trªn nhiỊu lÜnh vùc: kinh tÕ, x· héi, văn hóa, môi trờng Rất nhiều dự án đợc triển khai phục vụ cho việc xây dựng công trình này, di dân khỏi khu vực lòng hồ đợc coi khâu trọng yếu góp phần vào thành công công trình thủy điện Có nhiều quan nghiên cứu vấn đề di dân khỏi khu vực xây dựng công trình thủy điện xuất phát từ chức nhiệm vụ Một nhóm cán Viện Xà hội học thuộc Trung tâm Khoa học Xà hội Nhân văn Quốc gia đà tiến hành nghiên cứu điểm Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La điểm đến, đón nhận dân di c từ khu vực bị ảnh hởng xây dựng công trình thuỷ điện Ngay từ bắt tay vào chuẩn bị cho việc khởi công xây dựng công trình thuỷ điện, ngời dân xà - Ong, huyện Mờng La đà phải di chuyển để phục vụ cho việc chuẩn bị nhà cho công nhân xây dựng, bến bÃi tập kết vật liệu, mở đờng Và Cò Nòi huyện Mai Sơn nơi dự định địa bàn c trú c dân Làm rõ thực trạng đời sống kinh tế - xà hội cộng đồng dân c nơi đón lợng dân lớn (chiếm khoảng 42% tổng số họ di dân tập trung) từ ngày góp phần tạo sở cho trình đầu t, đền bù, sớm ổn định sống hai nhóm dân c nơi nơi đến mà góp phần đóng góp kinh nghiệm cho trình tổ chức di dân sau này, điểm đa đón dân khác trình xây dựng công trình thuỷ điện Với đời sống nh vậy, hình thức mức độ đầu t nh cho có hiệu quả, không tạo chênh lệch lớn đời sống hai nhóm dân c nh không gây xáo trộn mặt đời sống xà hội khu vực vấn đề đặt để xem xét Một số công trình thuỷ ®iƯn tr−íc ®©y, sau ng−êi d©n nhËn sè tiỊn đền bù đà chi tiêu cứ, thiếu tính toán nên thân gia đình họ trở nên trắng tay mà cộng đồng dân c khu vực bị ảnh hởng theo mặt: giá cả, lối sống, chí tệ nạn xà hội Đền bù không hiểu đơn giản theo nghĩa: mua bán đất, sau phó mặc cho ngời chủ đà bán đất Tất đối tợng đợc hởng đền bù bà dân tộc thiểu số Cho nên công tác đền bù bao hàm việc thực sách dân tộc, hỗ trợ cho cộng đồng dân tộc phát triển Chính vậy, vấn đề đặt không mức độ đền bù mà phơng thức đền bù, bớc đền bù, hớng dẫn chí nhà nớc chủ động sử dụng phần đền bù vào việc xây dựng công trình hạ tầng công trình phúc lợi công cộng Lựa chọn phơng thức đền bù thích hợp hạn chế đợc xáo trộn sống mà góp phần tạo tiền đề cho phát triển hai cộng đồng: c dân nhập c c dân địa B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Phạm Xuân Đại 55 Địa điểm nghiên cứu nằm khu vực miền núi phía Tây Bắc, có nhiều dântộc c trú, lên hai dân tộc Thái Hmông Ngời Kinh đà lên định c từ lâu, nhng ạt chia thành hai thời kỳ : sau năm 1954, hoà bình đợc lập lại miền Bắc Họ di c lên lập nông trờng, theo mô hình kinh tế Nhà nớc Ngoài có số thành lập hợp tác xÃ, theo mô hình kinh tế tập thể Từ sau năm 1975, có số di c lên ®©y b»ng ®−êng quen biÕt, cã quan hƯ víi ngời đà lên trớc Một số di c lên từ có sách đổi Số ngời không thuộc hai thành phần kinh tế nói Họ sống nghề dịch vụ có số mua đất, kinh doanh phát triển sản xuất theo hớng thị trờng, sản xuất hàng hoá Đây nhóm đặc biệt, cần có nghiên cứu riêng Nhóm đồng bào dân tộc Thái c trú lâu đời mảnh đất Đối với nhóm đồng bào dân tộc này, thu thập báo trạng đời sống để có sở so sánh hai cộng đồng địa bàn c trú Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu đợc sử dụng vấn bảng hỏi soạn sẵn Tại địa bàn xÃ, chọn số xóm, có giới thiệu cán địa phơng, vấn ngẫu nhiên hộ gia đình Tại gia đình, ngời trả lời đợc xác định chủ hộ ngời có vai trò kinh tế định gia đình Với dung lợng mẫu đợc tiến hành vấn xóm, tổng số 12 xóm, xà Đây số xóm, tơng đối gần với trục đờng so với xóm lại, có mật độ dân c tập trung cao Theo lÃnh đạo địa phơng, xóm đại diện cho xà Các số liệu đa dới dựa phân tích gia đình đợc hỏi Phơng pháp thu thập số liệu thống kê đợc sử dụng để thu thập số liệu thống kê chung toàn xà lĩnh vực kinh tế-văn hoá-xà hội, sở hạ tầng Phơng pháp vấn sâu đợc sử dụng để tìm hiểu mô hình, chuẩn mực hôn nhân trờng hợp kết hôn khác dân tộc, nhằm tìm hiểu trình hoà nhập hai cộng đồng Phơng pháp quan sát có tham gia nhằm tập hợp tợng để phục vụ cho phân tích Vài nét địa bàn nghiên cứu Xà Cò Nòi, huyện Mai Sơn ,tỉnh Sơn La, từ Hà Nội - Sơn La : 320 km, cách Sơn La 30 km thị trấn Hát Lót huyện Mai Sơn, cách Hát Lót km xà Cò Nòi nằm ven đờng quốc lộ số Xà đợc hình thành từ nhiều đơn vị ghép lại: xà Cò nòi cũ, nông trờng 19/5, Tô Hiệu Dâu tằm tơ Trớc nông trờng xà độc lập với mặt canh tác lẫn quản lý hành Lúc đơn vị kinh tế quốc doanh mà cụ thể nông trờng đơn vị kinh tế - xà hội, giám đốc nông trờng giữ trọng trách quản lý hành Từ sau thực sách đổi mới, nông trờng chuyển đổi sang chế tự hạch toán nên tình trạng làm ăn thua lỗ tràn lan, Nhà nớc có định giải tán sát nhập, chuyển hớng Tại xà Cò Nòi, toàn đất đai, dân c nông trờng đợc sát nhập vào xÃ, UBND xà quản lý Do phải khắc phục nhiều hậu thời kỳ trớc nên trình bàn giao chậm, nảy sinh nhiều vấn đề phải giải Xà đợc xác định n»m trơc ph¸t triĨn cđa tØnh - n»m ven đờng địa bàn đón dân di chuyển xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La - từ sở vật chất cũ nông trờng, đà hình thành chợ khu vực thị tứ Còn lại đất canh tác giải đồng thung lũng, lúa trồng đợc số ruộng nớc Đất canh tác chủ yếu trồng đợc công nghiệp Địa hình dÃy đồi thấp, xen kẽ với núi đá vôi Do nạn chặt phá rừng nên tình trạng khan nớc vào mùa khô lũ vào mùa ma thờng xuyên diễn D©n c− cđa x· bao gåm nhãm chÝnh: ngời Kinh di c lên theo thời điểm d−íi mäi h×nh thøc, hä c− tró xung quanh khu vực nông trờng trớc quy hoạch ven quốc lộ số Nhóm dân c ngời Thái ngời Hmông c trú cổ truyền Cả ba nhóm mặt hành thuộc quản lý ủy ban nhân dân xÃ, nhng vài lĩnh vực thuộc nông trờng quản lý, cha bàn giao Trên địa bàn xà cha xảy xung đột lớn ba cộng đồng ngời này, tranh chấp nhỏ chủ yếu diễn dới dạng tranh chấp đất đai, hoa màu B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 56 Một vài cảm nhận vấn đề xà hội Thực trạng đời sống - xà hội hai cộng đồng Các điều kiện sinh hoạt hàng ngày: Nhà ở: Nhà (%) Nhà trờng xây, mái Kinh Thái 4,0 3,0 87,1 36,0 Nhà sàn truyền thống 1,0 58,0 Nhà mái 7,9 3,0 Nhà tờng vách, mái ngói Ngời Kinh đợc thừa hởng nhiều sở vật chất nông trờng để lại, trớc đây, nông trờng làm nhà tờng vách, mái ngói cho công nhân nên trở trở thành xu hớng trình lựa chọn vật liệu nh mô hình xây dựng Trong đó, 58,0 % ngời Thái nhà sàn truyền thống Có nhiều nguyên nhân nhng gỗ rừng kham ảnh hởng văn hoá ngời Kinh đà có tác động đến nhóm đồng bào Thái Trong nhà đà đợc xây dựng, 50 % đợc xây dựng từ năm 1993 trở lại Đây đợc coi thành công đổi đà phát huy tác dụng vùng cao đất nớc Dùng điện sinh hoạt: Kinh Có dùng điện Tiền điện trung bình hàng tháng Thái 96,0 63,0 25.500 đ 12.600 đ Là xà đà hoàn thiện mạng điện đợc cấp lới điện quốc gia Trong có 63 % gia đình ngời Thái có sử dụng điện với mức trung bình tiền điện hàng tháng 12.000 đ Giá tiền điện 800 đ/kwh, nh ngày hộ tiêu thụ 0,5 kwh tức dùng điện để thắp sáng Với mức tiêu thụ điện nh vậy, tất nhiên trang thiết bị gia đình đặc biệt trang thiết bị có tiêu thụ điện hạn chế với số liệu cụ thể sau Trang thiết bị gia đình: Kinh Thái Đài thu 24,8 27,7 Giờng, tủ 99,0 61,4 Xe đạp 90,1 63,9 Quạt điện 70,3 22,9 Máy khâu 9,9 32,5 Radio Cassette 26,7 18,1 TV đen trắng 24,8 27,7 TV màu 46,5 26,5 4,0 1,2 Điện thoại Chỉ có hai thiết bị máy khâu TV đen trắng đồng bào ngời Thái nhiều Thực tế quan sát cho thấy số TV đen trắng bà ngời Thái dùng mua lại số bà ngời Kinh phần lớn TV màu mà họ dùng đồ cũ mua lại Chỉ có máy khâu đồng bào Thái dùng nhiều để thay cho công việc thủ công, phục vụ cho may trang phục truyền thống đợc sắm đồ Ước tính theo thời giá, tổng thiết bị gia đình bà ngời Thái vào khoảng 1,5 triệu đồng Con số so với đồng đô thị nhỏ, nhng đây, tích lũy gia đình, qua nhiều năm Đất đai công cụ sản xuất: Kinh Diện tích thổ c (m2) Thổ c bình quân đầu ngời (m2) Diện tích đất nông nghiệp (m2) Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời (m2) 566 Thái 762 132 142 2899 8182 664 1497 Diện tích đất lâm nghiệp (m2) 99 3450 Đất lâm nghiệp bình quân đầu ngời (m2) 25 672 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phạm Xuân Đại 57 Tính diện tích loại đất cho hộ đồng báo Thái cao đồng bào Kinh, nhng có quy mô gia đình lớn nên bình quân diện tích đầu ngời họ theo chiều tỷ lệ thuận Mặt khác, diện tích đất lâm nghiệp nhiều nh mà số ngời trả lời sống nghề lâm chứng tỏ đất lâm nghiệp quan niệm thực tế đà chuyển dần thành đất nông nghiệp, rừng đà bị phá hết Vấn đề đặt là: đất lâm nghiệp nên sử dụng nh trồng rừng, phục hồi rừng hay biến dần thành đất canh tác nông nghiệp Thu nhập hộ gia đình (nghìn đồng) năm 1997 Kinh Thái Thu từ nông nghiệp 3738 26954 % thu từ nông nghiệp 24,8 78,9 Thu từ đồi rõng 127 % thu tõ ®åi rõng 1,1 Thu từ chăn nuôi 2368 1052 % thu từ chăn nu«i 26,2 11,7 Thu tõ tiĨu thđ c«ng nghiƯp 218 100 % thu tõ tiĨu thđ c«ng nghiƯp 2,2 0,7 Thu từ buôn bán, dịch vụ 3435 410 % thu từ buôn bán, dịch vụ 21,0 2,3 Các nguồn thu kh¸c 2405 533 % thu tõ c¸c nguån thu kh¸c 25,8 5,3 12165 9176 2775 1680 Tæng thu nhËp Thu nhập bình quân đầu ngời Trong nhóm ngời Kinh tỷ lệ gia đình có nguồn thu khác cao số số họ trớc làm việc nông trờng, từ chuyển đổi chế, họ đợc nghỉ hu nghỉ sức, xác định việc làm ngành nghề họ khó thực tế họ sức lao động tham gia lao động, nhng mặt pháp lý lại coi họ ngời đà nghỉ làm việc Nh vậy, bình quân hàng tháng ngời Kinh có thu nhập khoảng 230.000 đ ngời Thái có thu nhập khoảng 140.000 đ Với mức thu nhập này, trớc sức ép nhu cầu sống đà khó trang trải cha nói đến tích luỹ Ngời Thái, đó, có hai nguồn thu nông nghiệp chăn nuôi (trên 90 %), lại gặp khó khăn sống Thực tế, theo cán địa phơng, có khoảng 5% bà phải cứu đói, có mức thu khoảng 200.000 đ/ ngời/ năm Với tiềm đất đai, lao động sống tại, nghiệp phát triển gặp nhiều khó khăn Nếu so sánh với chi tiêu năm 1997, bình quân hộ ngời Kinh chi 9.116.000 đ (trong cho ăn 77,7 % = 6.736.000 đ) ngời Thái bình quân hộ chi 7.597.600 đ (trong cho ăn 79,5 % = 5.875.500 đ) Nếu bình quân đầu ngời chi tiêu năm 1997, ngời Kinh 2.109.000 đ ngời Thái 1.437.000 đ Trong khoản chi tiêu, đầu t cho sản xuất, kinh doanh ngời Kinh 2.781.500 đ/ hộ 660.000 đ/ ngời; ngời Thái đầu t cho sản xuất kinh doanh 1.458.600 đ/ hộ 271.600 đ/ ngời Riêng phần đầu t cho học tập ngời Kinh bình quân hộ 459.000 đ/ năm, chiếm 4,6 % ngời Thái bình quân đầu t cho học tập 379.000 đ, chiếm 4,6 % tổng chi Nh vậy, đầu t cho ngời Kinh lớn nhiều quy mô gia đình ngời Kinh nhỏ hơn, số họ Nếu đem khoản thu trừ khoản chi cân đối khoản chi tiêu ta đợc mức sống nh sau: Tự cân đối thu nhập chi tiêu (%) Kinh Thái Còn d 15,8 4,0 10,0 Vừa đủ 35,6 29,0 32,3 ThiÕu 48,5 67,0 57,7 B n quy n thu c Vi n Xã h i h c Tæng sè www.ios.org.vn 58 Một vài cảm nhận vấn đề xà hội Tuy số d chiếm khoảng 10 % hai cộng động, nhng so sánh mét c¸ch thĨ cho ta thÊy nÕu cã d− vào khoảng 3.000.000 đ/ hộ 600.000 đ/ khẩu/ năm nhóm ngời Kinh 1.700.000 đ/ hộ 200.000 đ/ ngời/ năm nhóm ngời Thái Với tû lƯ ng−êi cã d− nh− vËy, sè tut ®èi d nh ta hình dung khả dự trữ cộng đồng Với gia đình, với số d này, họ gặp ốm đau, tai nạn rủi ro phải sử dụng hết số dự trữ năm Và nh đà đề cập trên, địa bàn miền núi, số thu nhập từ đồi rừng đà hầu nh Tự đánh giá mức sống gia đình (%): Kinh Giàu có Khá giả Thái 1,0 7,9 4,0 Trung b×nh 71,3 49,0 NghÌo 14,9 38,0 5,9 8,0 Rất nghèo Các dự đoán sống tới gia đình xà hội cho thấy nhóm ngời Kinh đà có biểu lúng túng phát triển kinh tế gia đình hai nhóm tin r»ng thêi gian tíi, ®êi sèng x· héi nói chung có tăng trởng Có thể họ đà cảm nhận đợc xu hớng đầu t phát triển vùng Nhà nớc ta trình đầu t có trọng điểm Nớc công trình vệ sinh (%) Kinh Thái Dùng nớc sông, suối, hồ, ao 57,4 66,0 Dïng n−íc m−a 11,9 2,0 Dïng n−íc giếng 30,7 32,0 Không có nhà tắm 47,5 83,0 Nhà tắm thô sơ 29,7 12,0 Nhà tắm kiên cố 21,8 5,0 Nhà tắm đại 1,0 Không có nhà vệ sinh 6,9 29,0 Nhà vệ sinh thô sơ 72,3 69,0 Nhà vệ sinh kiên cố 19,8 2,0 Nhà vệ sinh đại 1,0 Đồng bào dân tộc thói quen phong tục dùng nhà sinh, nhà tắm Với đồng bào c trú khu vực thị trấn phải đợc coi vận động giải thích lâu dài Trong mô hình c trú cổ truyền, điều kiện sống gần với điều kiện tự nhiên, điều chấp nhận, mật độ dân c tăng điều kiện sống thay đổi, buộc phải thay đổi Sự hoà nhập cộng đồng di c cộng đồng địa Cả miền Tây Bắc nói chung, Cò nòi nói riêng diễn thời kỳ mới: xây dựng phát triển Sắp tới biến động mạnh mẽ trình công nghiệp hoá đại hoá Cò nòi đà nhận dân di c tới nhận lợng dân di c từ lòng hồ để xây dựng công trình thuỷ điện Các nhóm ngời khác có vai trò khác xuất Chính vậy, phát triển ổn định hai yếu tố phải kết hợp chặt chẽ Có thể coi công trình thuỷ điện nh yếu tố quan trọng trình công nghiệp hoá, đại hóa khu vực mà công việc trớc hết chuyển dân khỏi khu vực lòng hồ Các nghiên cứu trớc trình di c cho thấy khác biệt lớn nhất, khó vợt qua cộng đồng di c cộng đồng địa khác biệt phong tục tập quán, sau khác biệt khí hậu, thời tiết Di dân khỏi lòng hồ thuỷ điện, ngời di dân khắc phục hai trở ngại kể hai hình thức: di vén di nơi khác Tại n¬i ë míi ng−êi B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Phạm Xuân Đại 59 nhập c hầu nh làm quen víi phong tơc tËp qu¸n, kü tht canh t¸c, khÝ hËu, thêi tiÕt ChÝnh chđ tr−¬ng tỉ chøc di c theo mô hình chỗ nội xÃ, nội huyện, nội tỉnh đà khắc phục đợc trở ngại mà ngời nhập c hay mắc phải, nhng lại nảy sinh vấn đề lớn: nơi mới, di c theo hình thức di vén, ngời dân làm để sống? Các vùng thấp ngập nớc dịa bàn c trú ngời Thái với tập quán canh tác lúa nớc lâu đời, di c lên vùng cao hơn: từ chân núi lên sờn đỉnh núi, họ làm để sống ruộng đà bị ngập? Và phá rừng để tìm kiếm đất canh tác điều tất yếu Kinh nghiệm thực tế qua tổ chức di dân khỏi lòng hồ thuỷ điện Hoà Bình đà có điểm định c nhìn thấy nớc trớc mắt mà nớc dùng cho sinh hoạt nơi c trú có độ dốc lớn Nh vậy, trình tổ chức di dân hình thành cộng đồng đặt mối quan hệ theo sơ đồ sau: Trong sơ đồ này, mối quan hệ chiếm vị trí chủ đạo mối quan hệ nhà nớc dân di c Nhà nớc bao gồm quan đền bù, quyền địa phơng nơi đến quyền địa phơng nơi Còn lại mối quan hệ hai cộng đồng dân c với Nếu giải tốt mối quan hệ quan nhà nớc với quan hệ nhà nớc với dân di c chắn quan hệ hai cộng đồng dân c tốt đẹp Cơ quan đền bù Dân c nơi đến Dân di c Chính quyền nơi đến Chính quyền nơi Muốn hình thành ổn định cộng đồng, cần hội đủ ba yếu tố: chung địa bàn c trú, chung dạng hoạt động sản xuất, có quan hệ hôn nhân với Trong trình di c để xây dựng công trình thủy điện, ba yếu tố dễ dàng hội đủ, cần ý hoạt động sản xuất, di vén ngời dân trì hình thức sản xuất nào? Cần làm rõ thêm khái niệm lâm nghiệp ®iỊu kiƯn míi HiƯn ®· cã ý kiÕn cho cần có sách riêng dành cho cộng đồng di c theo hình thức di vén: biến họ từ chỗ ngời canh tác nông nghiệp dựa vào đất đai có đợc phá rừng trở thành ngời bảo vệ phát triển rừng Có kế hoạch dành phần gạo xuất cung cấp cho ngời bảo vệ phát triển rừng Theo phong tục, tập quán đồng bào nơi nghiên cứu việc hình thành ổn định cộng đồng, hai yếu tố giống giàn đợc coi cốt yếu Giống đợc hiểu theo nghĩa rộng vµ nghÜa hĐp: ng−êi ViƯt Nam nãi chung vµ ng−êi dân tộc cụ thể cộng đồng dân tộc Việt Nam Giàn hiểu địa bàn c trú, điều kiện làm ăn, sinh sống, yếu tố để ổn định cộng đồng Trong việc di dân để xây dựng công trình thủy điện, vai trò quan đền bù quyền cấp việc tạo giàn quan trọng Sau quan hệ hai cộng đồng nội tõng céng ®ång víi B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 60 Một vài cảm nhận vấn đề xà hội vµ Di c− theo h−íng xen ghÐp cã thĨ tổ chức theo mô hình: thành lập làng nội xà Kết hợp việc đầu t sở hạ tầng cho hai cộng đồng, tránh tạo sống chênh lệch hai cộng đồng Qua tiếp xúc ngắn, nêu lên hai nét tâm lý phổ biến với ngời dân tộc địa, không muốn di chuyển nhiều, lại quen địa bàn nên họ muốn áp dụng hình thức di vén Trong đó, ngời dân di c từ vùng khác đến muốn áp dụng hình thức di c nơi khác Bên cạnh đó, mức sống tài sản có gia đình chi phối lựa chọn hình thức di c: gia đình có mức sống cao, tài sản nhiều không muốn di c, nơi cũ, gia đình đà xây dựng đợc sở vật chất vững vàng, chí công việc làm ăn họ thuận lợi nên họ không muốn di chuyển.; gia đình có mức sống thấp, tài sản dễ dàng chấp nhận di c Nh vậy, nên chia đối tợng di c làm nhiều loại, mà xuất phát từ nguyện vọng ng−êi di c− vỊ h−íng di c−, tiÕp theo ®ã vào thực trạng đời sống kinh tế xà hội họ Nên xây dựng hệ thống số gia đình để có sở đền bù cách chi tiết, tránh cách làm bình quân, tràn lan, gây nên ganh tỵ gia đình Hiện nay, di dân phơng án xen ghép gặp vấn đề đất đai địa bàn nhận dân đà thực phơng án giao đất giao rừng, đất đai vùng đà đất có chủ Giải cho đợc mối quan hệ xung quanh sở hữu đất đai vấn đề khó khăn tế nhị Bài học kinh nghiệm trình xây dựng vùng kinh tế tỉnh Đông - Bắc cho thấy đà ổn định từ lâu nhng biến động xà hội mà vấn đề ruộng đất lại đợc xới lên gây biến động cho cộng đồng Trong điều kiện nay, theo ¸p dơng lt ®Êt ®ai, cÊp giÊy chøng nhËn sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ gia đình nhập c hộ gia đình địa Quy hoạch, có chuẩn bị, sở hạ tầng nơi tiếp nhận dân đến Cần xem đầu t chiều sâu sở hạ tầng điều kiện tiên cho sống lâu dài dân nhập c Dù mức độ chuẩn bị nhng dù khu vực đứng trớc biến động lớn đòi hỏi đầu t nhiều ngành Từ khảo sát ngắn xà Cò Nòi, nghĩ rằng, tới nên có nghiên cứu quy mô để trả lời vấn đề sau: * Ai chủ tơng lai khu vực này, có đủ lực quản lý để đón nhận đầu t Nhà nớc tổ chức quốc tế sở làm chủ phát triển lực có * Mô hình tổ chức khu tái định c gồm nhiều dân tộc đà c trú lâu đời nhập c nhằm ổn định phát triển vùng * Vai trò cộng đồng dân tộc địa bàn Tây Bắc trình đại hoá, công nghiệp hoá B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... chung, Cò nòi nói riêng di? ??n thời kỳ mới: xây dựng phát triển Sắp tới biến động mạnh mẽ trình công nghiệp hoá đại hoá Cò nòi đà nhận dân di c tới nhận lợng dân di c từ lòng hồ để xây dựng công trình. .. nơi Còn lại mối quan hệ hai cộng đồng dân c với Nếu giải tốt mối quan hệ quan nhà nớc với quan hệ nhà nớc với dân di c chắn quan hệ hai cộng đồng dân c tốt đẹp Cơ quan đền bù Dân c nơi đến Dân di. .. sinh sống, yếu tố để ổn định cộng đồng Trong việc di dân để xây dựng công trình thủy điện, vai trò quan đền bù quyền cấp việc tạo giàn quan trọng Sau quan hệ hai cộng đồng néi bé tõng céng ®ång

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan