1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tuần 28- lớp 2E

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo viên hướng dẫn các nhóm cất robot đã lắp ghép vào vị trí của mình để buổi sau chúng ta sẽ học cách lập trình robot nhé.. Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn của giáo viên.[r]

(1)

TUẦN 28 Ngày soạn: 22/03/2021

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 29 tháng 03 năm 2021 Buổi sáng:

TẬP ĐỌC

Tiết 82 + 83: KHO BÁU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Ai yêu quý đất đai, chăm lao động ruộng đồng, người có sơng ấm no, hạnh phúc

2 Kĩ năng: Đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ dấu câu cụm từ rõ ý

3 Thái độ: HS yêu quý đất đai, yêu lao động. * QTE (HĐ2)

+ Quyền có gia đình, anh em + Quyền bổn phận lao động

II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Tự nhận thức

- Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng

- GV: Giáo án, Tranh sgk - HS: SGK

III Hoạt động dạy học Tiết 1 A Bài cũ (5p)

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Luyện đọc (32p)

- HS lắng nghe

(2)

- GV đọc mẫu toàn

- GV hướng dẫn cách đọc toàn - Hướng dẫn đọc từ khó

- Đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc câu dài

- Yêu cầu HS đọc giải, giải nghĩa từ - Luyện đọc nhóm

- Các nhóm thi đọc

- GV nhận xét, bình chọn - Yêu cầu lớp đọc đồng

Tiết 2 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (15p) - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi

+ Tìm từ nói lên cần cù chịu khó vợ chồng người nơng dân?

+ Hai người có chăm làm cha mẹ họ không?

+ Trước người cha cho biết điều gì?

+ Theo lời cha, hai người làm gì?

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu (2 - lần)

- HS tự tìm từ khó đọc:

+ Ví dụ: cấy lúa, làm lụng, quanh năm - HS luyện đọc lại từ khó

- HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu dài

+ Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/ quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở lặn mặt trời.// - HS đọc từ giải cuối đọc - HS luyện đọc nhóm

- Thi đọc đoạn - - Nhận xét bạn

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Hai sương nắng, cày sâu cuốc bẫm, đồng từ lúc gà gáy sáng chẳng lúc ngơi tay

+ Không, họ ngại làm việc, mơ chuyện hão huyền

+ Dặn con: ruộng nhà có kho báu, tự đào lên mà dùng + Đào bới đám ruộng lên tìm kho báu

(3)

+ Vì vụ liền bội thu?

+ Cuối kho báu mà hai người tìm gì?

+ Câu chuyện muốn khuyên điều gì?

* QTE: GD HS yêu chăm lao động.

2.3 HĐ3: Luyện đọc lại (15p)

- GV gọi HS đọc theo lối phân vai - Nhận xét, bình chọn

C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Em học qua lời dặn dị của người cha để lại cho hai anh em? - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại truyện

+ Đất đai màu mỡ, lao động chuyên cần

+ Hạnh phúc đến với người chăm lao động

- HS lắng nghe

- Học sinh thi đọc lại

- HS nhận xét bạn, bình chọn nhóm đọc hay

- HS trả lời

- HS lắng nghe

-Buổi chiều:

TOÁN

Tiết 136: KIỂM TRA I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Các bảng nhân bảng chia 2, 3, 4, - Tính giá trị biểu thức số

- Giải toán phép nhân phép chia - Tính độ dài đường gấp khúc chu vi hình tứ giác 2 Kĩ năng: Rèn cho HS có thói quen suy nghĩ làm tốt

3 Thái độ: GD HS ý thức tự giác làm bài, hứng thú với môn học

(4)

- Đề ôn tập, ô li III Hoạt động dạy học A Đề bài

Bài 1: Tính nhẩm:

2 x = … x = … x = … x = …

18 : = … 32 : = … x =… : = …

4 x = … x =… 20 : =… x 10 = …

35 : = … 24 : = … 20 : = … : =… Bài 2: Ghi kết tính

3 x + = ; x 10 – 14 = ; : x = ; : + = = = = = Bài 3: Tìm x:

X x = 12 X : =

……… ……… ……… Bài 4: Có 15 học sinh chia thành nhóm Hỏi nhóm có học sinh? ……… ……… ……… Bài 5: Tìm số bị trừ, biết số trừ số nhỏ có hai chữ số, hiệu 25……… B Đáp án

Bài 1: Tính nhẩm

2 x = x = x = 20 x =

18: = 32 : = x = 20 : =

4 x = 36 x = 25 20 : = x 10 = 10

35 : = 24 : = 20 : = : =

Bài 2: Ghi kết tính

(5)

Bài 3: Tìm x

X = X = 15

Bài 4: Mỗi nhóm có số học sinh là: 15 : = (học sinh)

Đáp số: 15 học sinh Bài 5: Số bị trừ là: 25 + 10 = 35.

-THỂ DỤC Bài 54:

TRÒ CHƠI "TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH"

I- MỤC TIÊU:

- Làm quen với trị chơi "Tung vịng vào đích" Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào trò chơi

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 12 - 20 vòng nhựa tự làm tre, mây vịng có đường kính - 10cm, - bảng đích (xem hình 22)

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Phần mở đầu: (6-10)

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học HS lắng nghe

*Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp HS thực

- Xoay khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai, cán điều khiển

HS thực - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc địa hình tự

nhiên: 80 - 90m

HS thực - Đi thường theo vịng trịn hít thở sâu

*Ôn thể dục phát triển chung: lần, động tác x nhịp, cán điều khiển

(6)

Hoạt động thầy Hoạt động trò 2 Phần bản: (18-22)

- Trị chơi "Tung vịng vào đích"

GV nêu tên trị chơi, giải thích làm mẫu cách chơi Cho số HS chơi thử, chia tổ để tổ chơi Khoảng cách vạch đến đích: 1,5 - 2m Tuỳ theo số lượng bảng đích để chia HS thành đội tương ứng, đội tập hợp thành ahngf dọc sau vạch chuẩn bị Khi có lệnh, HS từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn, tung vịng vào đích, sau lên nhặt vịng để vạch giới hạn, cho bạn Nếu GV chuẩn bị nhiều vịng nên lưu số vịng trúng đích để tính tổng thể đội sau thi Khi người trước lên nhặt vịng, người từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới hạn Cho phép HS reo hị (chúc mừng) có bạn tung vịng vịng đích nên có hình thức khen thưởng HS

(Hình 68 - trang 117)

- Kiểm tra (nếu có) số HS chưa kiểm tra chưa hoàn thành học trước Cách kiểm tra đánh nêu tập 53

3 Phần kết thúc: (4-6)

- Đi hát, GV cán điều khiển *Một số động tác thả lỏng

- GV HS hệ thống nhận xét học HS hệ thống - Giao tập nhà

GV gợi ý cho HS cách chọn số vật làm phương tiện tự chơi "Tung vịng vào đích"

HS lắng nghe

(7)

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 30 tháng 03 năm 2021 Buổi sáng:

TOÁN

Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết quan hệ đơn vị chục; chục trăm; biết đơn vị nghìn; quan hệ trăm nghìn

2 Kĩ năng: Nhận biết số tròn trăm, biết cách đọc, viết số tròn trăm. 3 Thái độ: HS phát triển tư duy

II Đồ dùng

- Bảng phụ, đồ dùng Toán III Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS làm B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Ôn tập đơn vị, chục, trăm (10p)

- GV gắn ô vuông từ đơn vị đến 10 đơn vị SGK

- GV gắn hình chữ nhật (các chục từ chục đến 10 chục) theo thứ tự SGK

- Yêu cầu HS quan sát nêu số chục trăm ôn lại:

10 chục = trăm 2.2 HĐ2: Một nghìn (10p) a Số trịn trăm

- GV gắn hình vng to (các trăm) SGK

- GV ghi: 100; 200; ; 900

- HS lên làm bảng

- HS lắng nghe

- HS nêu lại 10 đơn vị = chục

- HS nhắc lại

(8)

b Nghìn

- GV gắn tiếp hình vng = 10 hình vng to - giới thiệu: 10 trăm nghìn

- nghìn viết 1000

2.3 HĐ3: Thực hành (10p)

Bài 1: Ghi số tương ứng đọc tên - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV đưa bảng phụ gọi HS lên bảng làm

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (4p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học làm tập

và viết số tương ứng

- HS nhận xét số trịn trăm: có tận chữ số

- HS đọc số, viết số 1000 - Ơn lại:

10 trăm = nghìn 10 chục = trăm 10 đơn vị = chục

- HS nêu yêu cầu - HS làm bảng

- Lớp làm sau đổi chéo kiểm tra - Nhận xét

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 55: KHO BÁU I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2, 3

2 Kĩ năng: Chép xác tả, trình bày hình thức văn xi. 3 Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, Bảng phụ viết nội dung tập - HS: SGK, VBT, VCT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

(9)

- Nhận xét

B Bài (35p)

1 Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc viết lần

+ Đoạn trích nói lên điều gì?

- Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc cho HS viết - GV chấm - chữa

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập Bài 2: Điền l/n, ên/ ênh vào chỗ trống

- GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm - Nhận xét

Bài 3: Điền ua/uơ vào chỗ trống

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS lên bảng - GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

- HS lắng nghe

- HS đọc lại

+ Đức tính chăm làm lụng hai vợ chồng

- HS tự tìm từ khó viết:

+ Ví dụ: quanh năm, ruộng, lặn - HS viết từ khó vào bảng - HS viết

- HS soát

- HS đọc yêu cầu - HS làm

- Chữa - nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm BT - Chữa

- HS lắng nghe

-Buổi chiều:

(10)

Tiết 28: KHO BÁU I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nhớ lại nội dung tập đọc “Kho báu”

2 Kĩ năng: Dựa vào gợi ý cho trước kể lại đoạn câu chuyện. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý lao động.

II Các kĩ sống (HĐ củng cố) - Tự nhận thức

- Xác định giá trị thân - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng

- GV: Giáo án - HS: SGK

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Kể đoạn theo gợi ý (17p)

- GV gọi HS đọc lại yêu cầu tập gợi ý đoạn (GV treo bảng phụ)

- Giới thiệu: Đây ý, việc đoạn, em bám sát bổ sung chi tiết cho đầy đủ, phong phú

- HS lắng nghe

- HS đọc câu gợi ý, kể đoạn + Đoạn 1: Hai vợ chồng chăm thức khuya dậy sớm

- Không lúc ngơi tay - Kết tốt đẹp

+ Đoạn 2, 3: tương tự

- HS dựa vào lời kể - nhận xét bổ sung

(11)

2.2 HĐ2: Kể toàn câu chuyện (15p) - GV tổ chức cho HS kể lại toàn câu chuyện

C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Em thấy hai người làm theo lời dặn dò người cha thế nào?

- Tổng kết tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS kể tồn câu chuyện hình thức thi kể chuyện

- Nhận xét, bình chọn người kể hay

- HS trả lời

- HS lắng nghe

-THỂ DỤC Bài 56:

TRỊ CHƠI "TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH" VÀ CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU"

I- MỤC TIÊU:

- Ơn trị chơi "Tung vịng vào đích" u cầu biết cách chơi tham gia chơi chủ động, đạt thành tích cao

- Ơn trị chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" Yêu cầu HS biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện: Chuẩn bị phương tiện cho trị chơi "Tung vào vào đích", kẻ vạch giới hạn cách - 8m cho trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Phần mở đầu: (6-10)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học HS lắng nghe - Xoay khớp cổ tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối,

hông

HS thực

*Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp HS thực

- Ôn động tác tay, chân, toàn thân nhảy thể dục phát triển chung (hoặc GV chọn): động

(12)

Hoạt động thầy Hoạt động trò

tác x nhịp, GV cán điều khiển *Trò chơi (do GV chọn)

2 Phần bản: (18-22)

- Trò chơi "Tung vịng vào đích" HS chơi trị chơi

Cách tổ chức cho HS tập luyện 54

- Cách chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" HS chơi trò chơi Như cách hướng dẫn 39

Chú ý: Có thể chia tổ luyện tập Hai tổ chơi trị chơi "Tung vịng vào đích", tổ cịn lại chơi trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau"

Sau đổi vị trí nội dung chơi (Hình 69 - trang 120)

3 Phần kết thúc: (4-6)

- Đi theo - hàng dọc hát *Một số động tác thả lỏng

*Một trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn) HS thực

- GV HS hệ thống

- GV nhận xét học, giao tập nhà HS lắng nghe

ĐẠO ĐỨC:

Bài 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (tiết 1) I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Vì cần giúp người khuyết tật

- Cần làm để giúp đỡ người khuyết tật

- Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng, có quyền hỗ trợ, giúp đỡ

2 Kĩ năng

(13)

3 Thái độ

- Hs có thái độ thơng cảm, không phân biệt đối xử với người khuyết tật * QTE: Trẻ em có quyền kết giao với người khuyết tật

* TTHCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương Bác. II Các kĩ sống bản

- KN thể cảm thông với người khuyết tật

- KN định giải vấn đề phù hợp tình liên quan đến người khuyết tật

- KN thu thập xử lí thơng tin hoạt động giúp đỡ người khuyết tật địa phương

III Đồ dùng dạy học - Phiếu TL nhóm HĐ2 -T1 III Các hoạt động dạy học

1 Giới thiệu bài: (2p)

- Nêu yêu cầu, mục tiêu học - Gv ghi đầu

2 Dạy mới: (30p)

* Hoạt động 1: Phân tích tranh

- Hs lắng nghe

- Cả lớp quan sát tranh

- Nội dung tranh vẽ gì? - số hs đứng đẩy xe cho bạn bị bại liệt học

- Việc làm bạn nhỏ giúp cho bạn khuyết tật?

+ Hs thực hành theo cặp

KL: Chúng ta cần phải giúp đỡ bạn khuyết tật để bạn có quyền học tập

- Nếu em có mặt em làm gì? Vì sao?

- Hs trả lời

* Hoạt động 2: Trả lời theo cặp: - QTE: hs phải có bổn phận ntn người khuyết tật?

- Thực hành theo cặp (nêu việc làm để giúp người khuyết tật )

- HS nối tiếp trả lời

(14)

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Lớp thảo luận a Giúp đỡ người khuyết tật việc

làm người nên làm

- Các ý a, b, c b Chỉ cần giúp đỡ người khuyết tật

thương binh

- Ý kiến b chưa hoàn tồn người khuyết tất cần giúp đỡ

c Phân biệt đối … trẻ em d Giúp đỡ người … học

* TTHCM: Giúp đỡ người khuyết tật thể lòng nhân theo gương bác

3 Củng cố - Dặn dị: (3p)

* KNS: Vì cần giúp đỡ người khuyết tật?

- Gv nhận xét tiết học

- Nhắc hs biết quan tâm, giúp đỡ bạn khuyết tật lớp, trường, địa phư ơng cộng đồng phù hợp với khả

- Hs trả lời

- Về nhà sưu tầm tài liệu (bài thơ, hát….) chủ đề người khuyết tật

-Ngày soạn: 24/03/2021

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 31 tháng 03 năm 2021 Buổi sáng:

TOÁN

Tiết 138: SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết cách so sánh số tròn trăm Biết thứ tự số tròn trăm 2 Kĩ năng: Biết điền số tròn trăm vào vạch tia số.

3 Thái độ: HS phát triển tư duy II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

(15)

A Kiểm tra cũ (5p)

- GV đưa số thẻ ô vuông yêu cầu HS đọc viết số

- GV nhận xét B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: So sánh số tròn trăm (10p)

- GV gắn hình vng SGK - GV viết bảng:

200 300 300 200 400 500 500 600 200 100

2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: > < =

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV tổ chức cho HS tự làm - GV nhận xét, chữa

Bài 2: > < =

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS tự làm ( tương tự 1)

- GV nhận xét, đổi chéo kiểm tra bạn

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm vở, HS lên bảng

- HS thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- Học sinh điền dấu < ; > ; = vào bảng

- HS lên bảng

- Chữa - nhận xét

- HS đọc yêu cầu tự làm - Cả lớp tự làm

- Chữa - nhận xét

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm 100 < 200 400 > 300

300 > 200 700 < 800 500 > 400 900 = 900

(16)

- Nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

Đáp án: thứ tự số cầ điền là: 300, 500, 700, 900

- HS lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 84: CÂY DỪA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Hiểu ND: Cây dừa giống người, biết gắn bó với trời đất, với thiên nhiên

2 Kĩ năng: Biết ngăt nhịp thơ hợp lí đọc câu thơ lục bát. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý dừa.

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc - HS: SGK

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy (35p)

2.1 HĐ1: Luyện đọc (15p) - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc từ khó

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nối tiếp đọc câu thơ - HS tự tìm từ khó đọc:

(17)

- Luyện đọc đoạn - Luyện đọc câu dài

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc nhóm - HS thi đọc theo nhóm - GV nhận xét, tuyên dương - HS đọc đồng 2.2 HĐ2: Tìm hiểu (10p) - Gọi HS đọc thơ

+ Các phận dừa so sánh với hình ảnh nào?

+ Cây dừa gắn bó với thiên nhiên nào?

+ Em thích câu thơ nào? Vì sao? 2.3 HĐ3: Học thuộc lịng thơ (10p)

- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng thơ - GV nhận xét, tuyên dương

C Củng cố, dặn dò (4p) - Nhận xét tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS luyện đọc câu

+ Cây dừa xanh/ toả nhiều tàu + Thân dừa/ bạc phếch tháng năm/ + Quả dừa-/đàn lợn con/ nằm cao// + Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ dừa // - HS nối tiếp đọc đoạn thơ - HS đọc từ giải cuối đọc - HS luyện đọc nhóm

- HS thi đọc

- Cả lớp đọc đồng

- HS đọc

+ Lá bàn tay đón gió + Thân dừa: mặc áo bạc màu + Quả dừa đàn lợn, hũ rượu + Dang tay đón gió trăng + Làm dịu nắng trưa

- HS trả lời - nhận xét

- HS luyện đọc thuộc thơ

- HS lắng nghe

(18)

1 Kiến thức:

- Tìm hiểu lồi ốc phát sáng

- Cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình điều khiển Robot phát sáng

2 Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn có sáng tạo - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot

- Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc , tôn trọng quy định lớp học - Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm

- Nhiệt tình, động trình lắp ráp robot

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Robot Wedo - Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ(3p)

- Nêu lại bước lắp ghép mơ hình ốc phát sáng

- Nhận xét tuyên dương HS trả lời

2 Bài mới(30p) a.Giới thiệu bài:

Giới thiệu: Trong học trước học cách lắp ghép ốc phát sáng" Vậy để lắp sáng tạo học học ngày hôm : Lắp sáng tạo ốc phát sáng"

- Yêu cầu hs nhắc lại học

b Hướng dẫn học sinh lắp ghép(30p)

* Gv chia nhóm học sinh phát máy tính bảng cho nhóm.

- Giới thiệu ốc phát sáng: Cho học sinh quan sát ốc phát sáng có sẵn phần mềm wedo máy tính bảng

-

* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs lắp

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe

- HS quan sát - Lắng nghe

- Hs thực theo yêu cầu gv

(19)

ghép

- Bước 1:Gv chia nhóm yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để xem cần chi tiết lắp sáng tạo robot hoạt động

Bước 2: Học sinh thảo luận nhóm đưa ý kiến

Bước 3: Gv gợi ý cho học sinh lắp thêm cánh chân cho ốc phát sáng

Bước 4: Học sinh chọn chi tiết để hoàn thành sản phẩm

*Gv cho nhóm lắp ghép hồn thiện robot “ ốc phát sáng có sáng tạo”

Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá: - Các nhóm trưng bày sản phẩm lắp ghép

- Giáo viên đánh giá phần trình bày nhóm

- Giáo viên nhắc lại kiến thức học

Hoạt động 3: Sắp xếp, dọn dẹp:

Giáo viên hướng dẫn nhóm cất robot lắp ghép vào vị trí để buổi sau học cách lập trình robot nhé!

3 Tổng kết( 2')

- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học

- Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên

- Lắng nghe

- Nhóm trưởng lấy đồ dùng phân cơng thành viên nhóm thực hiện: bạn lấy chi tiết, bạn báo cáo gv

- Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- Các nhóm làm theo hướng dẫn Lắng nghe, ghi nhớ làm theo hướng dẫn giáo viên

- Nhắc lại kiến thức vừa học

-Buổi chiều:

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(20)

I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đặt trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì?; Điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống

2 Kĩ năng: Nêu số từ ngữ cối. 3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại loài - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Kể tên loài mà em biết

(12p)

- GV gọi HS nêu yêu cầu - Phát bảng phụ cho nhóm - GV nhận xét, chốt lại

Bài 2: Dựa vào BT1, hỏi đáp theo mẫu sau: (10p)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Tổ chức cho HS đặt câu với cụm từ "Để làm gì?"

- Nhận xét, chữa

Bài 3: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống (10p)

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp làm việc theo nhóm - HS nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu

- HS đặt câu với cụm từ

(21)

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa C Củng cố, dặn dò (5p) - Tổng kết tiết học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

- HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập - Chữa - nhận xét

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 25/03/2021

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 01 tháng 04 năm 2021 TOÁN

Tiết 139: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200 I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nhận biết số tròn chục từ 110 đến 200. 2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc, viết số tròn chục từ 110 đến 200 - Biết cách so sánh số tròn chục

3 Thái độ: HS phát triển tư duy II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p) - Gọi HS lên bảng làm

100 200 700 800 600 500 300 400 - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

- HS thực yêu cầu GV - Nhận xét

(22)

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: GT số tròn chục từ 110 đến 200 (5p )

- GV gắn lên bảng chục - GV ghi bảng

- Nhận xét đặc điểm số tròn chục

- Giới thiệu số tròn chục từ 110 đến 200

- GV gắn hình vng chia thành trăm hình chữ nhật chia thành chục SGK - Hình vẽ cho biết có trăm, chục, đơn vị?

2.2 HĐ2: So sánh số tròn chục (5p)

- GV gắn lên bảng 120 130 ô vuông - Yêu cầu HS so sánh

- Hướng dẫn HS so sánh số hàng để điền dấu

2.3 HĐ3: Thực hành (19p) Bài 1: Viết (Theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức cho HS tự làm vào vở, HS làm bảng phụ

- GV nhận xét

- HS nêu số chục tương ứng

- Có chữ số tận chữ số

- HS lắng nghe

- HS trả lời- điền vào bảng

- HS suy nghĩ cách viết số - viết số ghi cách đọc

- HS đọc lại số tròn chục từ 110 đến 200

- HS so sánh điền dấu 120 < 130

- Hàng trăm: =

- Hàng chục: > 130 > 120 KL: So sánh từ hàng cao đến hàng thấp

- HS nêu yêu cầu làm - Chữa - nhận xét

(23)

Bài 2: > < =

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nhắc lại cách nhận xét số để so sánh

- GV nhận xét

Bài 3: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS tự điền dấu

- Nhận xét đánh giá Bài 4: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV cho HS suy nghĩ tìm số để điền - GV nhận xét

.

Bài 5: Xếp hình tam giác thành hình tứ giác

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HD HS thực hành xếp đồ dùng theo nhóm bàn

- GV nhận xét

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Gọi HS đọc lại số vừa học - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm - Chuẩn bị sau

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vở, HS làm bảng 110 < 120 130 < 150 120 > 110 150 > 130 - HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng làm 100 < 110 180 > 170 140 = 140 190 > 150 150 < 170 160> 130 - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu tập - HS suy nghĩ tìm số để điền Đáp án: Thứ tự số cần điền là: 120; 150; 180; 190

- HS đọc yêu cầu tập

- HS thực theo nhóm bàn

- HS đọc - HS lắng nghe

(24)

Tiết 28: CHỮ HOA: Y I Mục tiêu

1 Kiến thức: Rèn kĩ viết chữ hoa Y (theo cỡ nhỏ) Biết viết từ ứng dụng: Yêu luỹ tre làng.

2 Kĩ năng: Viết mẫu chữ, nét, quy định 3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày

II Đồ dùng

- Mẫu chữ hoa, VTV

III Các hoạt động dạy- học : A Kiểm tra cũ: (4’)

- Lớp viết bảng : x - GV chữa, nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu (1') Trực tiếp

2 HD HS viết (7')

- GV treo chữ mẫu - H/D HS nhận xét - Chữ Y cao li? - Chữ Y gồm nét?

- GV dẫn cách viết bìa chữ mẫu

- GV HD cách viết SHD - Y/C HS nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết bảng

- HD HS viết từ ứng dụng giải nghĩa từ

- HS nhận xét độ cao: x, a ,h, m - Cách đặt dấu chữ? - GV viết mẫu

- HS viết bảng

- HS lắng nghe

- HS trả lời - li

- nét

- HS viết bảng

- HS lắng nghe

(25)

- Y/C HS viết bảng

3 HS viết (15')

- GV ý tư ngồi, cách cầm bút

4 Chấm chữa (7')

- GV chấm chữa nhận xét

C. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhận xét học - VN viết vào ô li

- HS lắng nghe

-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Tiết 56: CÂY DỪA I Mục tiêu

1 Kiến thức: Làm BT2 a/b.

2 Kĩ năng: Nghe viết xác CT, trình bày câu thơ lục bát. 3 Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)

- GV đọc: huơ vòi, lênh khênh, nắng mưa, mùa màng

- Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp

2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Hướng dẫn nghe viết (22p)

- GV đọc đoạn viết lần

- HS lên bảng, lớp viết bảng

- Nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(26)

- Nội dung đoạn trích gì?

- Hướng dẫn viết từ khó

- GV đọc từ khó

- GV đọc cho HS viết - GV đọc lại

- Chấm - chữa bài, nhận xét

2.2 HĐ2: Hướng dẫn làm tập (7p) Bài 2: Tìm tiếng bắt đầu bằng s/x; in/inh.

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn tự làm - Nhận xét, chốt

C Củng cố, dặn dò (5p)

- Nhận xét tết học

- Về nhà học Chuẩn bị sau

- Tả hoạt động dừa làm cho dừa có hoạt động người - HS tư tìm từ khó viết:

+ Ví dụ: dang tay, hũ rượu, tàu dừa, bạc phếch,

- HS luyện viết từ khó bảng - HS viết vào

- HS soát lỗi

- HS đọc đề - HS làm

a sắn, sim, sung, si, sen, súng, sến xoan, xà cừ, xà nu…

b (số) chín, (quả) chín, thính ( tai )

- HS đọc đề

- HS lên bảng, lớp làm tập - Nhận xét, chữa

- HS lắng nghe

-Ngày soạn: 26/03/2021

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 02 tháng 04 năm 2021 Buổi sáng:

TOÁN

(27)

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Nhận biết số từ 101 đến 110 2 Kĩ năng:

- Biết cách đọc viết số từ 101 đến 110 - Biết cách so sánh số từ 101 đến 110 - Biết thứ tự số từ 101 đên 110

3 Thái độ: HS hứng thú với tiết học. II Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ (5p)

- Gọi HS lên bảng chữa tập - Nhận xét, chữa

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Đọc viết số từ 101 đến 110 (10p)

- GV nêu vấn đề học tiếp số trình bày bảng hình vẽ SGK

- Viết đọc số: 101; 102

- GV nêu yêu cầu cho HS xác định số trăm, số chục, số đơn vị để biết chữ số cần điền

- GV hướng dẫn cách đọc

+ Các số từ 103 đến 109 làm tương tự - GV ghi bảng từ 101 đến 110

- GV viết số bất kì: ví dụ 105

- HS thực yêu cầu GV

- HS lắng nghe

- HS nêu số cần điền - em lên bảng điền số - HS đọc

- HS luyện đọc số vừa lập

- HS lấy đồ dùng chọn 105 ô vuông

- Các số khác tương tự

(28)

2.2 HĐ2: Thực hành (19p) Bài 1: Viết ( theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS thực nối đọc số - GV nhận xét

Bài 2: Điền <; > ; =

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV vẽ tia số

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm vở, HS lên điền bảng phụ

Bài 3: Số?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự điền dấu

- Nhận xét đánh giá

Bài 4: Viết số theo thứ tự - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- HD học sinh điền số theo thứ tự - Nhận xét đánh giá

C Củng cố, dặn dò (5p) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập - Chuẩn bị sau

- Đọc lại số

- HS đọc yêu cầu - HS tự làm

Đáp án: Thứ tự số cần điền là: 103, 105, 107, 108, 1010

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm, lớp làm 101 < 102 106 < 109

102 = 102 103 > 101 105 > 104 105 > 105

- Đọc yêu cầu tập - em lên bảng chữa a, 103, 105, 106, 107, 108 b, 108, 107, 106, 105, 103 - Nhận xét

- HS đọc đề

- HS làm - Nhận xét

- HS lắng nghe

(29)

Tiết 28: ĐÁP LỜI CHIA VUI - TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI I Mục tiêu

1 Kiến thức: Biết đáp lời chia vui tình giao tiếp cụ thể.

2 Kĩ năng: Đọc trả lời câu hỏi miêu tả ngắn; viết câu trả lời cho phần

3 Thái độ: HS yêu thiên nhiên, cối.

* QTE: Quyền tham gia (đáp lời chia vui) (BT1) II Các kĩ sống (HĐ củng cố)

- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tích cực

III Đồ dùng

- GV: Giáo án, SGK, VBT - HS: SGK, VBT

IV Hoạt động dạy học

A Kiểm tra cũ (5p) - Kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

Bài 1: Bạn đạt giải cao kỳ thi ( kể chuyện vẽ múa hát…) Các bạn chúc mừng Em nói để đáp lại lời chúc mừng bạn? (10p)

- Yêu cầu HS đóng vai - Thực hành trước lớp

* QTE: GV gợi ý, tổ chức cho học được đáp lời chia vui.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- em đọc đề

- HS thực hành đóng vai: em nói lời chúc mừng, em đáp

- vài nhóm thực hành trước lớp + Ví dụ:

- Chúng chúc mừng cậu đạt giải cao kì thi vừa rồi.

(30)

- GV nhận xét

Bài 2: Đọc trả lời câu hỏi: (19p) - Gọi HS đọc đoạn văn

- GV giới thiệu măng cụt

- GV gọi HS đứng dậy hỏi - đáp trước lớp

- HD viết vào câu trả lời C Củng cố, dặn dò (5p)

* KNS: Khi nhận lời chúc mừng thì em có cảm giác em sẽ đáp lại nào?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học

- HS thực hành hỏi - đáp theo cặp - Nhận xét, bổ sung

- Cả lớp viết

- Nhiều em đọc làm - Nhận xét, bổ sung

- HS viết vào

- HS trả lời

- HS lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 28 I Mục tiêu

1 Kiến thức: HS nắm ưu khuyết điểm tuần qua để có hướng phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới

2 Kĩ năng: Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức thực tốt nề nếp

II Đồ dùng

- Nội dung

III Các hoạt động dạy học (40’)

1 Tổ trưởng nhận xét tổ xếp loại thành viên tổ.

- Cả lớp có ý kiến nhận xét

2 Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động tuần.

- Các tổ có ý kiến

(31)

a Về ưu điểm

- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học

- 15 phút truy đầu thực tốt Việc học làm tập nhà trước đến lớp tương đối tốt

- Xếp hàng tập thể dục lớp thực tốt, em cần phát huy

b Về tồn tại

- Vẫn số em quên sách vở, đồ dùng học tập - Vẫn số em phá hàng xếp hàng vào lớp - Mặc đồng phục chưa quy định

4 Phương hướng tuần sau:

- Phát huy mặt tích cực tuần trước, khắc phục hạn chế

- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Tiếp tục rèn luyện chữ viết cho HS tiết học - Tiếp tục tham gia giải Violympic Toán có vịng

- Tiếp tục đăng ký ngày học tốt Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học - Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách lớp

- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, xe đạp điện

- Nhắc nhở HS không gần khu vực ao, hồ, sơng, suối đề phịng tai nạn đuối nước

- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên tổ

5 Dặn dò: Dặn HS thực tốt nội quy nhà trường

KỸ NĂNG SỐNG

(32)

Buổi chiều:

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 28: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN I Mục tiêu

1 Kiến thức: Nêu tên ích lợi số động vật sống cạn đối với người

2 Kĩ năng: Kể tên số loài vật sống cạn ích lợi chúng. 3 Thái độ: HS thêm yêu quý loài vật.

II Các kĩ sống (HĐ2)

- Kĩ quan sát tìm kiếm xử lí thơng tin động vật sống cạn - Kĩ định: Nên khơng nên làm để bảo vệ động vật

- Phát triển kĩ hợp tác với người bảo vệ động vật - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua hoạt động học tập III Đồ dùng

- GV: Giáo án, Tranh ảnh loài động vật sống cạn - HS: SGK, VBT

IV Hoạt động dạy học: A Bài cũ (5p)

- Lồi vật sống đâu? - GV nhận xét

B Bài mới

1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp 2 Dạy mới

2.1 HĐ1: Làm việc với SGK (10p)

- GV cho HS quan sát tranh, ảnh SGK thảo luận vấn đề:

+ Nêu tên vật tranh? + Chúng sống đâu?

+ Thức ăn chúng gì?

+ Con vật ni gia đình?

- HS trả lời - Nhận xét

- HS lắng nghe

(33)

Con sống hoang dã?

+ Tại lạc đà sống sa mạc?

+ Hãy kể tên số vật sống lịng đất?

+ Con mệnh danh "chúa sơn lâm"?

- KL: Có nhiều loài vật sống mặt đất, mặt đất Cần bảo vệ lo vật có tự nhiên, đặc biệt loài vật quý

2.2 HĐ2: Động não (10p)

- HS nêu việc cần làm để bảo vệ loài vật

* KNS: Chúng ta cần làm để bảo vệ các lồi vật?

2.3 HĐ3: Triển lãm tranh ảnh (7p) - Cho HS trưng bày tranh, ảnh - Gv nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (4p) - Nhận xét tiêt học

- Về nhà học bài, chuẩn bị sau

+ Chúng có bướu chứa nước chịu nóng

- chuột, thỏ

- Con hổ

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến

- Khơng giết hại, săn bắn trái phép, không đốt rừng

- Các nhóm trưng bày tranh ảnh - Nhận xét

- HS lắng nghe

-HĐNGLL

Tham gia “Ngày hội thiếu nhi vui khỏe” theo kế hoạch Liên Đội

-Đã kiểm tra: Ngày tháng năm 2021. Tổ trưởng kí duyệt

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:42

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w