1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về Nấm (fungi)

28 5,7K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hay đa bào, phần lớn có thành tế bào chứa kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dưới dạng các sợi đa bào được gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dưới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thường qua bào tử, được tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dưỡng

2 Nhƣ chúng ta đã biết đất nƣớc ta đang trong thơi kì đổi mới hội nhập nền kinh tế thế giới, từng bƣớc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, Việt Nam đã không ngừng nỗ lực và phấn đấu, cố gắng xây dựng phát triển đất nƣớc một cách toàn diện về mọi mặt dạt đƣợc nhiều thành quả nhƣ mong muốn. Những công trình nhà cửa, công trình đua nhau mọc lên, cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật ngày càng đƣợc nâng cao và hoàn thiện hơn… đời sống tinh thần và tiện nghi của ngƣời dân ngày càng cao, đất nƣớc đang ngày càng phát triển ở một tầng cao phù hợp với xu hƣớng hội nhập của thế giới. Bên cạnh những thành tựu ấy, chúng ta không thể tránh khỏi những sai sót nhƣ ô nhiễm môi trƣờng tạo ra các chất độc hại ảnh hƣởng dến sức khỏe. Chính sự tranh đua lợi nhuận mà con ngƣời không biết rằng chính họ là nguyên nhân sâu xa trong cuộc sống làm cho môi trƣờng ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng, gây ra hậu quả cho môi trƣờng sống và ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe của bản thân họ. Vì thế các nhà nghiên cứu đã và đang tìm ra những nguồn thực phẩm có lợi cho con ngƣời. Một trong những thực phẩm ta có thể chú ý, quan tâm và sử dụng nhất đó là nấm. Nấm là loại thực phẩm tự nhiên không chứa chất độc hại do đó hiện nay nấm đƣợc xem là loại thuốc quý. Vì vậy chúng tôi quyết định chọn đa dạng sinh vật nấm đẻ làm bài tiểu luận này. Không chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu các loại nấm mà chúng tôi muốn đi sâu giới thiệu cho mọi ngƣời biết về các đặc tính của các loài nấm, để từ đó có thể áp dụng vào đời sống thực tiễn. Bên cạnh đó chúng tôi muốn giúp mọi ngƣời không chỉ biết về đa dạng các loài nấm, tác dụng của nó mà còn có thể phân biệt đƣợc nấm độc và nấm thông thƣờng. Do nấm là một loại thực vật đặc biệt nên chúng tôi muốn tìm hiểu về chiều sâu cũng nhƣ chiều rộng để mọi ngƣời có thể khái quát đƣợc chúng yên tâm sử dụng chúng. 3 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIỚI NẤM (FUNGI) Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hay đa bào, phần lớn có thành tế bào chứa kitin (chitin). Phần lớn nấm phát triển dƣới dạng các sợi đa bào đƣợc gọi là sợi nấm (hyphae) tạo nên hệ sợi (mycelium), một số nấm khác lại phát triển dƣới dạng đơn bào. Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thƣờng qua bào tử, đƣợc tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dƣỡng. Nấm thu nhận dinh dƣỡng bằng 3 cách này hoặc phối hợp giữa 3 cách này với nhau: Hoại sinh: là phân hủy chất hữu cơ của sinh vật chết Ký sinh: lấy dinh dƣỡng từ cơ thể động thực vật sống. sống bám trên cơ thể động vật, thực vật và trên cả ngƣời. Cộng sinh: cùng sống với thực vật. Nấm có mối quan hệ cộng sinh với hầu hết tất cả các giới. Quan hệ của chúng có thể hỗ trợ hoặc đối nghịch nhau, hay với những nấm hội sinh thì không đem lại bất cứ lợi ích hay tác hại rõ ràng nào đối với vật chủ Các phƣơng thức sinh sản của nấm: Nấm có đủ 3 hình thức sinh sản (sinh dƣỡng, vô tính và hữu tính) với nhiều cách khác nhau. Nấm sinh sản bằng bào tử là những tế bào đơn bội hay lƣỡng bội bay trong không khí phát tán nấm đến nhiều địa điểm xa hơn. Các bào tử có sức chống chịu cao đối với nhiệt độ cao hoặc thấp, cũng nhƣ sự mất nƣớc và có thể sống sót ở những điề kiện khắc nghiệt hơn. Ở các Nấm bậc cao (Nấm túi, Nấm đảm), quá trình Sinh sản hữu tính khá phức tạp: nhân của 2 tế bào sinh sản không kết hợp ngay mà qua 1 giai đoạn phát triển trung gian tạo thành những tế bào 2 nhân đơn bội, cho đến khi hình thành tế bào mẹ bào tử (túi và đảm) nhân mới kết hợp và phân chia giảm nhiễm cho ra các bào tử (bào tử túi hay bào tử đảm). Quá trình sinh sản (hữu tính hoặc vô tính) của nấm thƣờng qua bào tử, đƣợc tạo ra trên những cấu trúc đặc biệt hay thể quả. Một số loài lại mất khả năng tạo nên những cấu trúc sinh sản đặc biêt và nhân lên qua hình thức sinh sản sinh dƣỡng. 4 5 CHƢƠNG 2: ĐA DẠNG SINH VẬT NẤM Nấm phân bố trên toàn thế giới và phát triển ở nhiều dạng môi trƣờng sống khác nhau, kể cả sa mạc. Đa phần nấm sống ở trên cạn, nhƣng một số loài lại chỉ tìm thấy ở môi trƣờng nƣớc. Nấm và vi khuẩn là những sinh vật phân huỷ chính có vai trò quan trọng đối với các hệ sinh thái trên cạn trên toàn thế giới. Dựa theo sự theo tỉ lệ giữa số loài nấm với số loài thực vật ở trong cùng một môi trƣờng, ngƣời ta ƣớc tính giới Nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Khoảng 70.000 loài nấm đã đƣợc các nhà phân loại học phát hiện và miêu tả, tuy nhiên kích cỡ thực sự của tính đa dạng của giới Nấm vẫn còn là điều bí ẩn. Đa phần nấm phát triển dƣới dạng các sợi đa bào gọi là sợi nấm, cấu tạo nên thể sợi (hay khuẩn ty), trong khi những loài khác thì lại phát triển dƣới dạng đơn bào. Cho đến gần đây, nhiều loại nấm đã đƣợc miêu tả dựa trên những đặc điểm hình thái, nhƣ kích cỡ và hình dạng các bào tử hay thể quả, hay dựa trên khái niệm loài sinh vật với sự trợ giúp của các công cụ phân tử, nhƣ phƣơng pháp Dideoxy, đã gia tăng mạnh cách thức và khả năng ƣớc tính sự đa dạng của nấm trong phạm vi các nhóm phân loại khác nhau. Nếu ƣớc tính số loài nấm có thể có trên lãnh thổ Việt Nam gấp 6 lần số loài thực vật bậc cao (Hawksworth 1991, 2001) thì số loài có thể lên tới 72000 loài. Điều đó có nghĩa là hơn 90% số loài nấm có thể có của Việt Nam còn chƣa đƣợc định loài và nêu tên trong danh lục. Trong danh lục Thực vật Việt Nam phần Nấm (2001), số lƣợng loài nấm chỉ có khoảng 2250 loài, trong đó các loài nấm Nang (Ascomycota) còn rất ít so với các loài nấm đảm (Basidiomycota). Trong khi đó, nhìn chung trên thế giới số lƣợng loài nấm Nang ƣớc tính chiếm 2/3 trong tổng số các loài nấm đã đƣợc mô tả. Mặt khác, ngay trong nấm Đảm (Basidiomycota) thì các loài nấm Than (Usilagomycetes), Nấm rỉ (Pucciniomycetes) mới chỉ đƣợc nêu ra với một số ít các đại diện. Thêm vào đó, các loài nấm thủy sinh trong nƣớc ngọt và nƣớc mặn của Việt Nam hầu nhƣ còn chƣa có công bố nào. Ngay đối với nấm lớn, số lƣợng các taxon đã định tên đƣợc cũng chỉ là bƣớc đầu. Chỉ riêng chi Marasmius cũng có tới khoảng 500 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, nhƣng ở Việt Nam mới chỉ đƣợc dẫn ra một số loài đặc trƣng. 6 Tới thời điểm hiện nay (2010), có khoảng 2500 loài nấm đã đƣợc ghi nhận cho lãnh thổ Việt Nam, trong số đó khoảng 1400 loài thuộc 120 chi là những loài nấm lớn (Macro fungi). Ta có thể so sánh một số nhóm nấm lớn đã đƣợc điều tra bƣớc đầu của Việt Nam với nấm lớn của Trung Quốc và thế giới để thấy rõ mức độ đa dạng của chúng ở bảng sau: SỐ LƢỢNG LOÀI VÀ GIỐNG CỦA MỘT SỐ BỘ NẤM VIỆT NAM SO SÁNH VỚI TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI Taxa Số lượng loài/số lượng giống ở VN Số lượng loài/số lượng giống ở TQ Số lượng loài/số lượng giống trên thế giới Myxomycota 22/13 888/62 Ascomycota Meliolales 18/1 360/10 1600/24 Xylariales 68/12 2487/209 Pezizales 18/8 400/73 1030/177 Basidiomycota Agaricales 250/7 800/120 6000/300 Aphyllophorales 303/15 600/100 1500/150 Auriculariales 7/1 15/1 20/5 Boletales 50/12 500/40 1100/90 Dacrymycetales 4/3 37/7 80/11 Hymenogastales 1/1 48/7 120/15 Lycoperdales 22/6 60/10 270/33 Nidulariales 11/3 30/4 60/5 Phallales 11/4 73/19 140/32 Russulales 35/5 150/6 500/10 Tremellales 17/8 82/73 270/53 7 Đi sâu phân tích khu hệ nấm lớn Việt Nam về sự đa dạng của các taxon, ta thấy các loài nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm ƣu thế rõ rệt với hơn 90% tổng số loài; sau đó là nấm Nang (Ascomycota) chiếm khoảng 8%; nấm Nhầy (Myxomycota) chiếm 1,5% và nấm Nội cộng sinh (Glomeromycota) chiếm khoảng 0,5%. Nấm đƣợc chia thành 6 lớp gồm có: Lớp Nấm cổ, Lớp Nấm noãn, Lớp Nấm tiếp hợp, Lớp Nấm túi, Lớp Nấm đảm và Lớp Nấm bất toàn. Các lớp Nấm phân biệt với nhau bởi mức độ phát triển của thể sợi, cấu tạo sợi nấm, hình thức sinh sản và bào tử sinh sản. Những đại diện tiêu biểu của nấmnấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm quả thể). Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tƣơng tự nhƣ nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nƣớc (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thƣờng đƣợc xếp vào thành một nhánh của thực vật học. Những đại diện tiêu biểu của nấmnấm mốc, nấm men và nấm lớn (nấm quả thể) và địa y. Giới Nấm là nhóm sinh vật đơn ngành (monophyletic) mà có nguồn gốc hoàn toàn khác biệt với những sinh vật có hình thái tƣơng tự nhƣ nấm nhầy (myxomycetes) hay mốc nƣớc (oomycetes). Nấm có mối quan hệ gần với động vật hơn thực vật, cho dù thế thì môn học về nấm, hay nấm học, lại thƣờng đƣợc xếp vào thành một nhánh của thực vật học. 2.1. Nấm men Nấm men là tên chung chỉ nhóm nấm men có cấu tạo đơn bào và thƣờng sinh sản bằng cách nảy chồi và phân cắt. Nhóm này có nhiều trong tự nhiên. Nhiều loài trong nhóm này có khả năng lên men rƣợu đƣợc áp dụng trong sản xuất rƣợu, bia, rƣợu vang, làm bánh mì. Tế bào nấm men giàu protein, vitamin (đặc biệt là vitamin nhóm B và tiền vitamin D2-bổ sung dinh dƣỡng vào thức ăn gia súc và có thể dùng để chế một số dạng thực phẩm cho con ngƣời). 8 2.1.1 Hình dáng và cấu tạo nấm men Trong số số 80.000 loài nấm hiện biết thì có hơn 500 loài thuộc loài nấm men thuộc 50 giống. Nấm men thƣờng có hình trứng, quả dƣa đứng riêng le hay tập hợp thành hình sợi dễ gẫy bào nấm men hình elip (men rƣợu vang), hình cầu (Torulopsis), hình gậy (Candida), hình quả chanh.  Hình elip: Seccharomyces ellipsoideus ]ngs dungj trong laan men glycerin.  Hình dài: Pichia thƣờng tạo thành lớp váng trong dịch lên men bia, rƣợu và làm tăng them vị mặn hoặc làm hƣ dịch lên men. Loài thƣờng gặp Piachia membranaefaciens  Hinh gậy: Saccharomyces pasteurianus.  Hình cầu: Torulopsis giống này thƣờng gây hƣ hỏng sữa vì chúng có thể lên men lactose nhƣ Torulopsis versatilis. Một số cũng làm hƣ hỏng nƣớc trái cây cô đặc và những thực phẩm có vị chua.  Hình trứng: Saccharomyces cerevisiae ứng dụng trong lên mên bia, rƣợu ethanol, vang (trong sản xuất rƣợu vang, Saccharomyces cerevisiae subsp. Ellipsoideus có năng lực chống chịu với nồng đọ đƣờng cao, nồng đọ CO 2 cao, tạo nhiều ethanol, kháng SO 2 và tạo hƣơng vị đặc trƣng) 9 2.1.2. Kích thƣớc của tế bào nấm men Kích thƣớc của tế bào nấm men vào khoảng 8 - 15 μm.Chiều dài 9-10 μm, chiều rộng 2-7 μm. Kích thƣớc này thay đổi ở thời gian sinh trƣởng khác nhau, điều kiện nuôi cấy khác nhau. Tế bào nấm men gồm có Vỏ (hoặc thành), màng, tế bào chất, nhân, một hoặc 2 không bào và những giọt mỡ, hạt glycogen và votulin. Trong tế bào chất có chứa riboxom-nơi tổng hợp protein và ti thể (mitocondri) - nơi xảy ra quá trình oxy hoá-khử, nơi cung cấp nguồn năng lƣợng cho tế bào. Ở 1 số nấm men vỏ tế bào có khả năng kết dính, vì vậy chúng có thể kết với nhau. Quá trình này gọi là sự kết lắng và có 1 ý nghĩa lớn trong nghề nấu bia và làm rƣợu vang, vì các tế bào dính với nhau nhanh lắng xuống dƣới làm cho dịch lên men trong sáng, men này gọi là men chìm. Những nấm men không có khả năng kết lắng gọi là men nổi. Giống Torulopsis lại có khả năng dính nhầy rất mạnh làm cả khối dịch bị nhầy, gây hỏng sản phẩm. 2.1.3. Sinh sản Nấm men có thể sinh sản bằng bào tử (từ 1 - 12, thƣờng là 4 - 8 bào tử). Bào tử khi ra ngoài gặp điều kiện sẽ phát triển thành một tế bào nấm men mới. Nấm men sinh sản chủ yếu bằng cách nẩy chồi. Tế bào mẹ nảy sinh ra một chồi nhỏ rồi lớn dần lên và sẽ tách ra. Quá trình này xảy ra khoảng 2 giờ. ở 1 số giống nấm men, tế bào con không tách rời mà kết thành một chuỗi. Đặc tính này có ở các nấm men tạo màng. Trong thực tế hiện nay hay gặp giống Sacchromyces. Giống này sinh sản bằng nẩy chồi, khi gặp điều kiện không thuận lợi thì sinh bào tử. Những loài quan trọng là Saccharomyces cerevisiae - dùng trong sản xuất rƣợu, men bánh mì; Saccharomyces vini - trong sản xuất rƣợu vang. Saccharomyces carlsbergensis trong nghề làm bia. Mỗi loài có khả năng lên men các loại đƣờng khác nhau, tạo thành một số loại rƣợu khác nhau, điều kiện nảy chồi và sinh bào tử cũng khác nhau. Mỗi loài lại gồm nhiều chủng (hay nòi). 10 2.2. Nấm mốc Nấm mốc (fungus mushroom) là vi sinh vật chân hạch, ở thể tản (thalophyte), tế bào không có diệp lục tố, sống dị dƣỡng (hoại sinh, ký sinh, cộng sinh), vách tế bào cấu tạo chủ yếu là chitin, có hay không có celuloz và một số thành phần khác có hàm lƣợng thấp. Nấm học (Mycology) đƣợc khai sinh bỡi nhà thực vật học ngƣời Ý tên là Pier Antonio Micheli (1729) qua tài liệu công bố “giống cây lạ” (Nova Plantarum Genera) nhƣng theo Giáo sƣ Ekriksson Gunnan (1978) thì ngƣời có công nghiên cứu sâu về nấm mốc lại là Elias Fries (1794 - 1874). Theo Elizabeth Tootyll (1984) nấm mốc có khoảng 5.100 giống và 50.000 loài đƣợc mô tả, tuy nhiên, ƣớc tính có trên 100.000 đến 250.000 loài nấm hiện diện trên trái đất. Nhiều loài nấm mốc có khả năng ký sinh trên nhiều ký chủ nhƣ động vật, thực vật, đặc biệt trên con ngƣời, cây trồng, vật nuôi, sản phẩm sau thu hoạch chƣa hoặc đã qua chế biến, bảo quản. Một số là tác nhân gây bệnh, làm hƣ các thiết bị thủy tinh bảo quản không tốt nhƣng cũng có nhiều loài có ích nhƣ tổng hợp ra acit hữu cơ, thuốc kháng sinh, vitamin, kích thích tố tăng trƣởng thực vật đã đƣợc đƣa vào sản xuất công nghiệp và có một số nấm đƣợc dùng làm đối tƣợng nghiên cứu về di truyền học. 2.2.1. Hình dáng và cấu tạo Một số ít nấm ở thể đơn bào có hình trứng (yeast: nấm men), đa số có hình sợi (filamentous fungi: nấm sợi), sợi có ngăn vách (đa bào) hay không có ngăn vách (đơn bào). Sợi nấm thƣờng là một ống hình trụ dài có kích thƣớc lớn nhỏ khác nhau tùy loài. Đƣờng kính của sợi nấm thƣờng từ 3-5µm, có khi đến 10µm, thậm chí đến 1mm. Chiều dài của sợi nấm có 11 thể tới vài chục centimet. Các sợi nấm phát triển chiều dài theo kiểu tăng trƣởng ở ngọn. Các sợi nấm có thể phân nhánh và các nhánh có thể lại phân nhánh liên tiếp tạo thành hệ sợi nấm (mycelium) khí sinh xù xì nhƣ bông. Trên môi trƣờng đặc và trên một số cơ chất trong tự nhiên, bào tử nấm, tế bào nấm hoặc một đoạn sợi nấm có thể phát triển thành một hệ sợi nấm có hình dạng nhất định gọi là khuẩn lạc nấm. Hình 2.2.1. Sợi nấm và cấu tạo vách tế bào sợi nấm (theo Samson và ctv., 1995) Hình 2.2.2. Một số dạng khuẩn lạc nấm . tử. Để hiểu rõ hơn, dƣới đây sẽ là ví dụ về nấm Ngọc Bích. VỀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA NẤM NGỌC BÍCH Nấm thƣờng mọc thành cụm có từ 60 – 70 tai. Tai nấm chia. noãn, Lớp Nấm tiếp hợp, Lớp Nấm túi, Lớp Nấm đảm và Lớp Nấm bất toàn. Các lớp Nấm phân biệt với nhau bởi mức độ phát triển của thể sợi, cấu tạo sợi nấm, hình

Ngày đăng: 09/12/2013, 14:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Hình elip: Seccharomyces ellipsoideus ]ngs dungj trong laan men glycerin. - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
Hình elip Seccharomyces ellipsoideus ]ngs dungj trong laan men glycerin (Trang 7)
 Hình dài: Pichia thƣờng tạo thành lớp váng trong dịch lên men bia, rƣợu và làm tăng them vị mặn hoặc làm hƣ dịch lên men - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
Hình d ài: Pichia thƣờng tạo thành lớp váng trong dịch lên men bia, rƣợu và làm tăng them vị mặn hoặc làm hƣ dịch lên men (Trang 7)
2.2.1. Hình dáng và cấu tạo - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
2.2.1. Hình dáng và cấu tạo (Trang 9)
Hình 2.2.1. Sợi nấm và cấu tạo vách tế bào sợi nấm (theo Samson và ctv., 1995) - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
Hình 2.2.1. Sợi nấm và cấu tạo vách tế bào sợi nấm (theo Samson và ctv., 1995) (Trang 10)
Hình 2.2.2. Một số dạng khuẩn lạc nấm - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
Hình 2.2.2. Một số dạng khuẩn lạc nấm (Trang 10)
Hình 2.2.3. Cấu tạo tế bào đỉnh sợi nấm Fusarium (theo Howard RJ & Heist J R., 1979) (Chú thích: MT: vi ống, M: ty thể, SC: bộ Golgi, V: bọng(túi) đỉnh, P: màng sinh chất 4 lớp)  - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
Hình 2.2.3. Cấu tạo tế bào đỉnh sợi nấm Fusarium (theo Howard RJ & Heist J R., 1979) (Chú thích: MT: vi ống, M: ty thể, SC: bộ Golgi, V: bọng(túi) đỉnh, P: màng sinh chất 4 lớp) (Trang 11)
VỀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA NẤM NGỌC BÍCH - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
VỀ HÌNH THÁI GIẢI PHẪU CỦA NẤM NGỌC BÍCH (Trang 13)
2.4.1. Hình thái và cấu tạo trong - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
2.4.1. Hình thái và cấu tạo trong (Trang 14)
1. Đị ay giáp xác; 2. Đị ay hình vảy; 3. Đị ay hình cành Về cấu tạo trong,  có hai loại: tản cùng tầng và tản khác tầng - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
1. Đị ay giáp xác; 2. Đị ay hình vảy; 3. Đị ay hình cành Về cấu tạo trong, có hai loại: tản cùng tầng và tản khác tầng (Trang 15)
 Một số loại nấm ăn điển hình - Tìm hiểu về Nấm (fungi)
t số loại nấm ăn điển hình (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w