1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu về nấm mốc

87 863 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 19,78 MB

Nội dung

Một số nấm mốc gây bệnh thường gặp Sợi nấm không màu, có vách ngăn Hyalohyphomycetes Aspergillus, Fusarium, Trichoderma, Penicillium, Scopulariopsis.. Một số bệnh do Nấm mốc Dị ứng Bệnh

Trang 1

N

Trang 2

2

Trang 4

ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO NẤM PHÁT TRIỂN

 Nhiệt độ: 20 – 250C

 Độ ẩm: 65 – 70%

 pH=5,5 – 7,5 (thích hợp nhất pH=7)

 N, C hữu cơ, khoáng chất

 O2 (Rhizopus cần điều kiện yếm khí )

 Ánh sáng

Trang 5

Một số nấm mốc gây bệnh thường gặp

 Sợi nấm không màu, có vách ngăn (Hyalohyphomycetes)

Aspergillus, Fusarium, Trichoderma, Penicillium, Scopulariopsis.

 Sợi nấm không màu, không vách ngăn (Zygomycetes)

Absidia, Mucor, Rhizopus, Rhizomucor.

 Sợi nấm có màu, có vách ngăn (Phaeohyphomycetes)

Alternaria, Cladosporium, Curvularia, Bipolaris,…

Trang 6

HÌNH THỂ NẤM MỐC QUAN SÁT Ở KHV

- Nấm mọc ở môi trường Sabouraud từ 5 – 7 ngày

- Quan sát nấm ở KHV sau khi nhuộm Lactophenol coton blue

Trang 7

Một số bệnh do Nấm mốc

 Dị ứng

Bệnh nhiễm nấm ngoại biên, ở các xoang, cơ quan

(chưa xâm nhập sâu)

Viêm ống tai ngoài, giác mạc, mũi, phế quản, phế nang…

Bệnh vi nấm (nấm xâm nhập sâu vào cơ quan)

Bệnh độc tố nấm

Trang 8

BEÄNH NHIEÃM NAÁM

ASPERGILLUS

Trang 9

BỆNH NHIỄM NẤM ASPERGILLUS

• Mục tiêu

– Mô tả các dạng bệnh mà nấm Aspergillus gây ra.

– Trình bày các biểu hiện lâm sàng của bệnh Aspergillus

– Thuốc điều trị của các dạng bệnh Aspergillus

– Nêu sự cần thiết của việc cấy bệnh phẩm ở 37 0 C và ở nhiệt độ phòng

Trang 10

Aspergillus sp.

– Aspergilus gặp khắp nơi trên thế giới

– Hiện nay có >200 loài, có 20 loài gây bệnh – Các loài thường gây bệnh: A fumigatus, A flavus, A niger, A nidulans,….

Trang 11

Aspergillus flavus

Trang 12

12

Trang 13

A nidulans

Trang 14

A niger

Trang 15

• Thời gian tiếp xúc với nấm

– Nhiễm nấm chủ yếu qua đường hô hấp

– Cơ hội thuận lợi:

• Cơ địa dị ứng, hen suyễn

• Tổn thương: viêm phổi, viêm phế nang, ghép cơ quan…

• Suy giảm miễn dịch: lao, tiểu đường, bỏng nặng, sử dụng bừa bãi kháng sinh và corticoid, nhiễm HIV/AIDS.

Trang 16

Bệnh học

 Dị ứng với Aspergillus : viêm phế quản phổi do dị ứng

 Vi nấm sống hoại sinh ở các xoang (không xâm nhập mô)

* viêm giác mạc và nội nhãn

* viêm tai ngoài

* viêm xoang mũi

* viêm cơ tim và màng trong tim

* cuộn nấm trong hang phổi (bướu nấm)

 Aspergillus xâm nhập mô, phát tán khắp cơ thể (viêm hệ thần kinh trung ương, cơ quan tiêu hóa) thường gặp ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch.

 Bệnh độc tố nấm

Aspergillus spp.

Trang 18

Viêm phế quản dị ứng

(ABPA: Allergic Broncho Pulmonary Aspergillosis)

• Sợi tơ nấm đan kết với chất nhầy tạo một nút nhầy

gây tắt nghẽn phế quản → xẹp phổi.

• Bệnh nhân sốt nhẹ , ho, chất nhầy (đàm) có sợi tơ nấm.

• Thường gặp ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, hen suyễn,

dị ứng.

Trang 19

 Bướu nấm Aspergillus

• 85% do A fumigatus

• Khối tròn khá to gồm sợi nấm, fibrin, chất nhầy

• Thường gặp trong trường hợp:

o Hang phổi đã có sẵn

o Hang lao cũ (chiếm 15% trong các ca lao)

• Triệu chứng: ho ra máu ít hay ồ ạt (nguy hiểm)

Aspergillus có ái tính với mạch máu, gây ho ra máu, bệnh diễn tiến nhanh → → → tử vong.

Trang 21

 Thể lan tỏa

• Ở người suy giảm MD, ung thư máu, giảm BC hạt.

• Vi nấm gây bệnh: A fumigatus, A flavus

• Vi nấm vào máu, lan ra màng phổi (90%), hệ thần kinh trung ương, não, mũi, thận, gan, lách, tim, bàng quang (cơ quan có nhiều mạch máu).

• Thể ở não xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh AIDS.

• Bệnh thường trầm trọng nhưng không có triệu chứng đặc biệt, chỉ được chẩn đoán khi mổ tử thi.

• Triệu chứng: sốt, khó thở, đau ngực, ho khan, ho ra máu nhẹ

Trang 22

CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS

Các dấu hiệu giúp cho sự chẩn đoán:

1 Sốt 380C kéo dài / 5-7 ngày Không đáp ứng KS phổ rộng

2 Cấy máu → các VK đang lưu hành (-)

3 Virus, VK lao, xoắn khuẩn,….→ không có cơ sở phát hiện

4 Các dấu hiệu cần có:

- Phổi: khó thở, ho ra máu, đau ngực, …

- Xoang: nhức đầu, chảy nước mũi, sưng mặt,

- Gan, lách, CNS, các cơ quan khác…→ có dấu hiệu bệnh

5 Các dấu hiệu X quang ở cơ quan: các nốt áp xe

6 Định tính Aspergillus bằng mô học hay nuôi cấy → (+)

Thể xâm nhập khi có 6 dấu hiệu trên

Trang 23

 Quan sát trực tiếp (đàm, mẫu da, nước rửa xoang mũi)

• STN phân nhánh kiểu rẽ đôi đặc trưng ( 45 0 , Aspergillus nấm lưỡng hình )

• Có ích trong ca bệnh nấm do dị ứng *

• Không có ích trong ca nấm xâm nhập sâu.

 Cấy (quan trọng nhất là sự ly trích nấm từ bệnh phẩm)

• MT Sabouraud - chloramphenicol, ở 37 0 C, nhiệt độ phòng.

o Nhiều khóm nấm (cùng một loại nấm)/ đĩa petri.

o Cùng một loại nấm/ nhiều đợt lấy mẫu khác nhau.

Aspergillus là nấm lưỡng hình:

- Ở dạng hoại sinh sinh sản đặc thù có cuống, bào tử.

- Ở dạng xâm lấn: STN phân nhánh 45 0

CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS

Trang 24

ELISA sandwich (PP nhạy), G-test (dịch tễ nấm), PCR(kết hợp với ELISA)

 Bệnh nấm xâm nhập, lan tỏa ở những người suy giảm MD.

CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS

Trang 25

Aspergillus ở phổi

Trang 26

26 Hang phổi nhiễm nấm Sợi nấm Aspergillus/ bệnh phẩm

Trang 28

Đầu mang bào tử và sợi nấm Aspergillus/ phổi Sợi nấm/ đàm

Trang 29

 Bệnh nhẹ không cần điều trị

 Bệnh nặng điều trị theo nguyên tắc điều trị triệu chứng, thuốc làm giãn phế quản, chống tiết dịch, loại bỏ cănnguyên do nấm

Prednisolon: 1 mg/ kg/ ngày đến khi phổi trong

0,5 mg/ kg/ ngày x 2 tuần

Nước muối sinh lý

Điều trị bệnh dị ứng do Aspergillus

Trang 30

Điều trị bệnh cuộn nấm ở phổi

Rất khó và tiên lượng xấu

Giải phẫu cắt bỏ thùy phổi loại bỏ nấm

Itraconazol 200 mg/ngày có thể 1 năm

Không giải phẫu được:

• Amphotericin B dưới dạng phun mù vào hang phổi

hay truyền tĩnh mạch chậm hay tiêm dưới da

• NaI, Natamycin, Miconazol, Ketoconazol

Dự phòng

Tránh lạm dụng kháng sinh, corticoid

Trang 31

Bệnh nhân bị bệnh Aspergillus xâm nhập và bệnh BC cấp

Cần điều trị sớm sau 4 ngày nấm xâm nhập.

Tiên lượng xấu nếu lượng BC không hồi phục.

 AmphoB: liều 1,5 mg/kg/ngày; 1mg/kg/ngày; 0,6-0,8 mg/kg/ngày (theo dõi độc tính của AmphoB trên thận, máu)

điều trị liên tục đến khi BC trung tính hồi phục, mất dấu hiệu nấm ở các hình ảnh X quang, CT scans.

 AmphoB

- cấu trúc lipid phức hợp (tăng hiệu quả, giảm tác dụng phụ)

- cấu trúc liposom như liposomal amphoB

- cấu trúc phân tán keo (AmphoB + cholesterol sulphat)

 Voriconazol (tốt cho người suy giảm MD)

Điều trị bệnh Aspergillus xâm nhập

Trang 32

Phòng bệnh Aspergillus

 Vệ sinh và làm thông thoáng môi trường

(HEPA: High Efficiency Particulate Air filter, lọc không khí hiệuquả cao)

 Loại bỏ căn nguyên nấm

 Ở bệnh nhân chuẩn bị ghép tủy:

Ampho B (phun mù hay tiêm truyền tĩnh mạch)

Itraconazol (uống)

Trang 33

Beänh nhieãm naám

Fusarium

Trang 36

Một số bệnh do Fusarium spp.

Nhiễm trùng lan tỏaNhiễm trùng phổi-xoangÁp-xe não

Vết thương ở daViêm phúc mạc

Trang 37

Bệnh do Fusarium ở người khỏe mạnh

 Viêm giác mạc

– Đeo kính sát tròng

– Chấn thương

– Nhỏ thuốc nhỏ mắt corticoid (gây SGMD tại chỗ)

 Nấm móng, da (người đi chân đất)

 Viêm phúc mạc

 Nhiễm vết thương

Trang 38

Bệnh do Fusarium ở người khỏe mạnh

Nhiễm trùng lan toả gây

Trang 39

Bệnh Fusarium ở người suy giảm miễn dịch

Triệu chứng: sốt kéo dài không đáp ứng với thuốc

Các dạng bệnh: viêm xoang, viêm màng não, viêm phổi, viêm nội võng mạc,…

Yếu tố nguy cơ gây nhiễm tại chỗ

Chấn thương gây dập mô Suy giảm MD

Yếu tố nguy cơ gây nhiễm Fusarium lan toả

Ung thư máu Ghép cơ quan, ghép tủy Suy giảm MD nặng Gây tử vong cao (50 – 80%) thứ nhì sau bệnh Aspergillus

Trang 40

Chẩn đoán

Lâm sàng:

• Viêm nhiễm ở ngón tay, ngón chân, da

• X quang phổi cho hình ảnh thâm nhiễm phổi

Chẩn đoán xác định:

• Ly trích bệnh phẩm

• Sinh thiết mô

• Phản ứng miễn dịch (phân biệt Aspergillus và Fusarium)

Trang 41

• Vệ sinh môi trường (bề mặt tiếp xúc nước)

• Khi chấn thương dập mô: tránh tiếp xúc nước

Trang 42

Beänh nhieãm naám

Zygomycetes

Trang 43

Đại cương

Vi nấm gây bệnh thuộc nhóm nấm:

Sợi tơ nấm không vách ngăn, phân nhánh

Đường kính sợi nấm lớn

Sinh sản bằng bào tử nằm trong 1 túi

Ưa nhiệt, phát triển tốt ở nhiệt độ > 37 oC

Trang 45

Dịch tễ

Vi nấm trong bộ Mucorales

Phân bố rộng rãi

Chịu được nhiệt (> 37 oC)

Phát triển nhanh trên môi trường giàu carbohydrat

Bào tử phóng thích vào môi trường

Trang 46

Bệnh học

Qua đường hô hấp (hít bào tử)

Gây bệnh viêm xoang

viêm phổi Nhiễm trùng lan tỏa

Trang 47

Bệnh học

Nhiễm cơ hội:

• Bào tử nấm và sợi nấm/ hệ thống máy lạnh

• Dụng cụ băng bó vết thương

• Viêm phúc mạc (thẩm phân màng bụng)

• Nhiễm trùng lan tỏa (truyền dịch bị nhiễm)

• Nhiễm trùng da (đặt catheter), thay van tim nhân tạo, kính sát tròng

Trang 48

Yếu tố nguy cơ

Đái tháo đường: glucose kích thích sự phát triển của

zygomycetes

Liệu pháp ức chế miễn dịch

Bệnh bạch cầu, suy thận

HIV , tiêm chích ma túy

Trang 49

Bệnh học

Viêm xoang mũi (tiểu đường, nhiễm acid và ceton)

Viêm phổi, nhiễm nấm lan tỏa: bệnh bạch cầu, liệu

pháp corticoid, chích ma túy, trẻ suy dinh dưỡng, tiểu đường, ghép cơ quan, suy thận.

Cơ quan tiêu hóa: loét dạ dày , sau phẫu thuật ruột, chấn thương, thực phẩm nhiễm vi nấm

Trang 50

Bệnh học

Da: kết quả của nhiễm trùng lan tỏa, hàng rào cơ

học bị phá vỡ

xoang mũi, não

Trường hợp khác: phẫu thuật, phỏng, chấn thương, vết

côn trùng cắn

Trang 51

Viêm não xoang

• Loét họai tử quanh mũi (đen)

• Mắt: đau hốc mắt, nhìn đôi, loét võng mạc

• Máu, não

Trang 52

Viêm não xoang

Trang 53

Viêm não xoang

Trang 54

Viêm phổi

Trang 55

Da: kết quả của nhiễm trùng lan tỏa

tại chổ: bỏng, chấn thương

Trang 56

Tiêu hóa

Đau bụng

Tiêu chảy, phân lẫn máu

Có thể tử vong do xuất huyết nặng, thủng ruột

Trang 57

Chẩn đoán

Xét nghiệm trực tíếp

Mẫu bệnh phẩm: đàm, dịch mũi, dịch rửa phế nang, mô.

Quan sát: với KOH 10%

Sợi nấm rộng (≈ 7 µm)

không vách ngăn

không màu

Phân nhánh 90o

Trang 58

Rhizopus/mô

Trang 59

Môi trường chứa kháng sinh

Không chứa cycloheximide

To 25 oC – 37 oC

Khóm nấm phát triển nhanh

sau 24h

Trang 60

Rhizopus

Trang 61

Mucor

Trang 62

Rhizomucor

Trang 63

Absidia

Trang 64

Cunninghamella

Trang 65

Điều trị

KI 30 mg/kg/ngày chia 1-3 lần/ngàyKTZ 400 mg/ ngày

ITZ 400 mg/ngàyFLZ 400 mg/ngày

Trang 66

Một số bệnh nhiễm nấm thường găp

Amphotericin B Itraconazol

Ketoconazol KI

Viêm tai Viêm não xoang Viêm phổi

Nhiễm nấm tiêu hóa Nhiễm nấm lan tỏa

Voriconazol

Viêm giác mạc Nhiễm nấm lan tỏa

Fusarium spp.

Amphotericin B Itraconazol

Viêm tai Viêm mũi Viêm phổi Nhiễm nấm lan tỏa

A fumigatus

A flavus

A niger

Thuốc trị Bệnh

Vi nấm

Trang 67

Bệnh vi nấm sợi màu

Trang 68

68Bipolaris sp.

Curvularia sp.

Trang 69

69Chaetomium sp Cladosporium sp.

Trang 70

70Nigrospora sp Rhinocladiella sp.

Trang 71

Bệnh do vi nấm sợi màu

Bệnh ở da và móng

 Lâm sàng: tương tự như bệnh do nấm da.

 Nấm gây bệnh thường là Alternaria , Scytalidium

 Cận lâm sàng: soi trên KHV với KOH 30% hay DMSO 40%

→ sợi nấm có màu

 Điều trị: khó khăn.

Nấm da dùng Whitfield hiệu quả

(thuốc mỡ Benzosali gồm A salicylic, A benzoic)

Trang 72

Viêm giác mạc

 Chiếm 6-53% trường hợp loét giác mạc, có thể gây mù.

 Curvularia, Alternaria, Bipolaris,…

 Bệnh thường do xuất phát từ vết trầy, dùng corticoid, kháng sinh không đúng

 Chẩn đoán:

• Quan sát trực tiếp: với KOH 10-20% hay nhuộm với Giemsa, LPCB.

• Cấy: mt Sab., thạch máu

Trang 73

Viêm xoang mũi dị ứng

 Đối tượng: cơ địa dị ứng, viêm xoang mạn tính, polyp mũi,

hen suyễn, sống vùng khí hậu nóng-ẩm

 Nấm Bipolaris, Curvularia, Alternaria, Cladosporium.

 Nấm không sợi màu: Aspergillus, Fusarium, Rhizomucor,…

 Chẩn đoán: theo dõi nấm 4 tuần trước khi kết luận âm tính.

 Điều trị: Làm thông thoáng mũi.

- Phun mù Steroid

- Nhỏ nước muối sinh lý trong thời gian dài ngăn ngừa táiphát

Bệnh do vi nấm sợi màu

Trang 74

Viêm xoang mũi mạn tính

 Nấm xâm nhập vào xoang mũi

 Làm thông thoáng xoang mũi

 Giải phẫu

 Điều trị: AmphoB, Ketoconazol, Itraconazol.

Cuộn nấm trong xoang mũi

 Triệu chứng: nghẹt mũi, đau xoang mũi, thay đổi khứu giác.

 Chẩn đoán: X quang, mô học

 Điều trị: NaCl 0,9% làm sạch nấm và thông thoáng mũi.

Bệnh do vi nấm sợi màu

Trang 75

Bệnh độc tố nấm

Trang 76

BỆNH ĐỘC TỐ NẤM

 Độc tố nấm (mycotoxin): chất biến dưỡng thứ cấp do vi nấm phóng

thích vào thực phẩm / thức ăn gia súc.

 Nhiễm độc tố nấm thường qua đường tiêu hóa, ngoài ra qua đường

hô hấp hay tiếp xúc da.

 Mạn tính: xơ gan, ung thư gan.

 Bệnh không lây lan, không có thuốc điều trị.

Trang 77

A ochraceus, P viridicatum

Ochratoxin

A flavus, A parasiticusAflatoxin

Vi nấm sản xuấtĐộc tố nấm

Trang 78

 Aflatoxin: sản xuất bởi Aspergillus flavus, A parasiticus, A nomius,

Penicillium citrinum, P expansum, P frequentans….

 Các loại Aflatoxin: B1, B2, G1, G2, M1, M2 (trong sữa bò)

 *Thực phẩm thường bị nhiễm từ nguyên liệu giàu tinh bột, hạt có dầu:

bắp, đậu phộng * , ngũ cốc, cà phê, nước tương, chao, bánh mứt, kẹo, sữa đậu nành, sữa bò tươi…

 Thuốc từ dược liệu (trà giảm béo 3 cô gái), thức ăn gia súc…

 Bộ Y tế VN quy định mức độ giới hạn aflatoxin/ thực phẩm là 10ppb

Aflatoxin

Trang 79

Bệnh Aflatoxin cấp

Viêm gan cấp tính do ăn thức ăn nhiễm nặng aflatoxin.

 Triệu chứng: vàng da, sốt nhẹ, trầm cảm, biếng ăn,

tiêu chảy, thay đổi thóai hóa mở ở gan,

 Sinh thiết mô: hoại tử ở thùy giữa và nhiễm mỡ.

Bệnh aflatoxin

Trang 80

Bệnh aflatoxin mạn tính

Gây ung thư gan

(13% người nghiện rượu)*

Bệnh aflatoxin

Trang 81

 Ochratoxin A, B, C & D

 Do A ochraceus , Penicillium verrucosum sản xuất

 Nhiễm thực phẩm: lúa mạch, hạt cà phê, bắp, lúa mì, đậuphộng, hoa quả sấy khô, rượu vang

 Ochratoxin A: độc thận, gan (liều cao), quái thai, ung thư

Trang 82

 Trichothecene: độc tố nhóm sesquiterpenoid

 Gặp ở lương thực chịu nhiệt (ngô), ngũ cốc (đậu nành)

 Nấm sản xuất trichothecene:

 Fusarium : F poae, F sporotrichoides, F solani…

 Nấm khác: Trichothecium, Trichoderma, Stachybotrys , Cephalosporium.

 Trichothecene ức chế protein mạnh gây nhiều ảnh hưởng trên thú.

Trichothecene

Trang 85

 Fumonisin B1, B2

 Gặp ở lương thực (ngô, gạo), ngũ cốc

 Gây bệnh ung thư thực quản, ung thư buồng trứng, viêm gan, tràn dịch màng phổi…

 Vi nấm sản xuất: Fusarium moniliforme, F proliferatum

 Thai phụ ăn nhiều bắp/ 3 tháng đầu nguy cơ sinh con bị khuyết tật cao gấp 2,5 lần (NC của Trung tâm phòng và kiểm soát bệnh của Mỹ)

do Fumonisin làm vô hiệu hóa acid folic.

Trang 86

Điều trị

-

-RR

RI-R

Scopulariopsis spp.

S

-RS

RS

Acremonium spp

I-S

-IS

RI

Paecylomyces spp

R

-RR

SI

S

P marneffei

RI-R

RR

RI-R

Fusarium spp

CaspofunginVRZ

FLUITZ

FLZAMB

Mầm bệnh

Amphotericin B, Fluconazol, Itraconazol, Flucytosin, Voriconazol

Trang 87

Kếááátttt thu thu thúùùùcccc pha pha phầààànnnn Na Na Nấááám m m mo mo mốááácccc

Chúc mọi điều tốt lành

Ngày đăng: 07/11/2014, 15:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH THỂ NẤM MỐC QUAN SÁT Ở KHV - tìm hiểu về nấm mốc
HÌNH THỂ NẤM MỐC QUAN SÁT Ở KHV (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w