GA tuần 29: Quê hương Thủy An yêu dấu

29 1 0
GA tuần 29: Quê hương Thủy An yêu dấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hình ảnh quê hương đã đi vào trong kí ức của mỗi con người. Ai cũng có 1 quê hương với luỹ tre làng, với vườn cây trĩu quả, với ao cá rung rinh nước. Những hình ảnh đẹp đó đã được rất[r]

(1)

Tuần thứ 29 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 1: Quê (Thời gian thực hiện: A: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

ĐĨN TRẺ

- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ quê hương yêu dấu Thủy An

- Trẻ nói bị xâm hại, bạo hành

THỂ DỤC BUỔI SÁNG + Hô hấp:Thổi nơ bay

+Tay:Đưa tay ngang ,ra trước +Bụng, lưng, lườn:Cúi gập người tay chạm ngón chân

+Chân: Đứng chân co cao đầu gối

+Bật: Bật chỗ

* Điểm danh

-Tạo tâm hứng thú cho trẻ đến trường

- Trẻ biết số danh lam thắng cảnh quê hương, số lễ hội, số phong tục tập quán tốt đẹp quê hương, đất nước - Trẻ biết hành vi xấu

- Mạnh dạn nói biểu - Phát triển thể lực - Phát triển toàn thân

- Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

-Trẻ nhớ tên tên bạn

- Nắm số trẻ đến

- Giá cất đồ dùng trẻ

Tranh ảnh chủ đề

- Tranh ảnh

- Sân tập

phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ Từ ngày 03/05/2020 đến ngày 28/05/2021 hương Thủy An yêu dấu Số tuần thực 1. Từ ngày 03/05 đến ngày 07/05/2021

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ quê hương yêu dấu Thủy An

- Trò chuyện với trẻ quê hương yêu dấu”Bằng tranh ảnh

- Đàm thoại với trẻ quê hương yêu dấu Thủy An - Cho trẻ xem băng hình q hương

* Cơ trị chuyện trẻ hành vi giáo dục trẻ

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang dãn cách

2 Trọng động : Cho trẻ tập theo cô. + Hô hấp:Thổi nơ bay

+Tay:Đưa tay ngang ,ra trước

+Bụng, lưng, lườn:Cúi gập người tay chạm ngón chân +Chân: Đứng chân co cao đầu gối

+Bật: Bật chỗ

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng hát “Một hai ba Cho trẻ nhẹ nhàng dồn hàng lên

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng * Điểm danh

- Cô gọi tên trẻ

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định

Chơi theo ý thích - Quan sát tranh

- Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ - Xếp hàng

- Thực theo hiệu lệnh cô

- Tập động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

(3)

A: TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Góc tạo hình: Vẽ núi

* Góc xây dựng:

Lắp ghép số di tích tịch sử, danh lam thắng cảnh địa phương: Đền An Biên thờ Nữ tướng Lê Chân; Cổng Tỉnh

* Góc sách:

- Xem tranh đọc lại thơ “ Về quê” theo tranh minh họa - Sưu tầm tranh ảnh trò

chuyện vè quê hương

- Làm sách tranh quê hương

* Góc âm nhạc: Hát hát: Quê hương tươi đẹp

- Trẻ biết tưởng tượng để vễ núi

- Phát triển khả sáng tạo cho trẻ

- Trẻ biết sử dụng nguyên liệu để xếp - Biết phối hợp hình khối, hộp để tạo sản phẩm - PT khả sáng tạo trẻ

- Trẻ biết lật dở vở, hiểu nội dung sách

- Củng có khả ghi nhớ có chủ đích

- Trẻ biết làm sách, tranh buổi ngày

- Trẻ thuộc mạnh dạn biểu diễn

- Biết cách sử dụng dụng cụ âm nhạc nhận biết phân biệt số dụng cụ qua âm

- Giáy, bút, màu

- Đồ chơi lắp ghép

- khối , hộp , cách hình

- Hàng rào

- Sách tranh

- Dụng cụ âm nhạc

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát “ Quê hương tươi đẹp”

+ Các vừa hát hát gì? - Trong hát nói điều ?

-Thế lớp tìm hiểu chủ đề đây?

-Hơm khám phá chủ đề nhé!

2 Hướng dẫn

*Thỏa thuận chơi:Hôm có nhiều góc chơi thú vị cho chơi góc nhé: Góc xây dựng, góc tạo hình, góc âm nhạc, , góc sách Trong góc có nhiều đồ chơi

- Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng?

- Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào?Con chơi gì?

- Con chưa chơi góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Những bạn chơi góc xây dựng?

- Con làm ngườixếp vườn hoa, khu di tích lịch sử - Bạn chơi góc âm nhạc

- Ai người hướng dẫn cho bạn hát ? - Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ không tranh giành, phải chơi đồn kết

* Q trình chơi:- Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc, đến góc chơi trẻ.- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực

*Nhận xét :- Cơ nhận xét trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt

3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ,

- Trẻ hát cô -Trả lời cô

- Quê hương yêu dấu - Vâng

-Trẻ trả lời - Quan sát, lắng nghe

- Trả lời - Con có

- Trẻ trả lời chơi Đồn kết

- Góc xây dựng - Con

- Thực vai chơi

- Hứng thú chơi cô bạn

- Tích cực tham gia

- Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi

(5)

A: TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích: - Trị chuyện quê hương Bé.Trẻ kể tên nêu đặc điểm bật số di tích, danh lam thắng cảnh địa phương khu du lịch Quảng Ninh Gate, Đền An Biên thờ Nữ tướng Lê Chân

Giáo dục trẻ Ý nghĩa của di tích hệ trẻ: Lòng yêu nước, biết hy sinh, sự dũng cảm, ý trí, quyết tâm, ham học hỏi…

- Hát quê hương tươi đẹp

2 Trị chơi vận động:

Trị chơi dân gian: ăn quan, chi chi chành chành; kéo cưa lừa xẻ

3 Chơi tự do Cho trẻ chơi tự

- Trẻ biết tên di tích, danh lam thắng cảnh địa phương

-Trẻ nắm luật chơi cách chơi

Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ

Trẻ biết cách chơi

Chơi đoàn kết với bạn

- Tranh ảnh di tích lịch sử địa phương

- Trò chơi dụng cụ chơi trò chơi

- Một số đồ chơi trời

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt động có chủ đích

a Trò chuyện quê hương bé:

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngồi sân Cơ giao nhiệm vụ yêu cầu hoạt động

- Cho trẻ kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương

- Đàm thoại với trẻ:

- Quê hương Thủy An có di tích lịch sử nào? - Đền An Biên thờ ai?

- Các tham quan đền chưa?

- Khi tham quan nơi phải nào?

- Giáo dục trẻ ý nghĩa di tích hệ trẻ

* Hát: Quê hương tươi đẹp - Cô hát trẻ 2-3 lầ

2.Trò chơi vận động

- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi cô giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới) - Trò chơi trẻ chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ - Động viên , khích lệ trẻ chơi

3.Chơi tự do

Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời - Quan sát nhắc nhở trẻ chơi

- Trả lời câu hỏi cô theo ý hiểu trẻ

- Trẻ hứng thú tham gia

- Đền An Biên

- Thờ Nữ tướng Lê Chân - Rồi

-Trẻ thuộc lời hát

- Hứng thú chơi

- Chơi tự theo ý thích

(7)

H Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn

cơm trưa - Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

- Chậu

- Ăn trưa:

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép: + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- phản ngủ - Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

(8)

thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người - Cơ hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước Cô hướng dẫn cách rửa mặt Cô thực thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nhà vào bạn

yêu cầu cô

- Không chen lấn xô đẩy - Lắng nghe, trả lời : Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

- Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cô cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn: - Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, khơng nói chuyện, không làm vãi cơm

- Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh

* Giờ ngủ:+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói chuyện ngủ Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ

- Cô đọc truyện cho trẻ nghe.Chú ý trẻ khó ngủ: Trung, Kiệt, Dũng,

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ dậy, mặc quần áo, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

-Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, -Trẻ ngủ

-Trẻ ngủ dậy, vệ sinh -Trẻ dậy chải tóc, vs A:TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

(9)

- Cho trẻ ôn lại hát “Quê hương tươi đẹp”

+ Sử dụng bé học kĩ sống

Trò chuyện quê hương Bé.Trẻ kể tên nêu đặc điểm bật số di tích, danh

lam thắng cảnh địa phương khu du lịch Quảng Ninh Gate, Đền An Biên thờ Nữ tướng Lê

Chân…

- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương cuối ngày( Cuối tuần )

- Vệ sinh – trả trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh - Trẻ biết làm theo yêu cầu cô

- Trẻ nhớ tên hát Hát thuộc hát

- Củng cố lại kiến thức cho trẻ

- Trẻ biết tên số di tích lịch sử địa phương

- Trẻ biết cất đồ dùng, đò chơi vào nơi quy đinh trẻ chơi song

- Trẻ thuộc tự tin mạnh dạn biểu diễn, hát múa theo khả

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Nhớ lấy đồ tủ

- Động viên khuyến khích trẻ

ghế , quà chiều

- Nội dung hát

- Vở KNS

- Tranh, ảnh

- Giá để đồ

- Đàn, dụng cụ âm nhac

- Bé ngoan, cờ

- Đồ cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

Cô giới tiệu nội dung hoạt động: * Cho trẻ hát : “Quê hương tươi đẹp” - Giáo dục trẻ ý nghĩa quê hương… * Cho trẻ làm quen với sách: KNS Thực tập sách

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn.- Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cô ý đến trẻ chậm

- Cho trẻ kể tên di tích lịch sử địa phương mà trẻ biết

- Cất đồ chơi chỗ, xếp đồ chơi gọn gàng * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan nào? Cơ cho trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi, động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Lấy đủ đồ dùng nhân trẻ - Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Trẻ đọc theo gợi ý cô

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

- Trẻ kể theo gợi ý cô

- Trả cất đồ nơi quy định

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé Ngoan

- Tự nhận xét mình, bạn - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ

B: HOẠT ĐỘNG HỌC

(11)

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB:

Bật xa 35 – 40cm Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Chuyền bóng qua chân. I Mục đích, u cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bật xa 35 cm

- Trẻ biết cách chuyền bóng qua đầu qua chân khéo léo khơng làm rơi bóng 2 Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ lấy đà để bật xa

- Phát triển tay, chân phối kết hợp nhịp nhàng thể, khéo léo khả giữ thăng thể

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức rèn luyện sức khoẻ II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Sân tập, bóng

- Sân tập

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ 2 Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài: “Quê hương tươi đẹp” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát + Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói gf?

+ Giáo dục trẻ yêu quê hương Thủy An yêu dấu , đất nước Việt Nam, yêu quý kính trọng Bác Hồ

- Trẻ hát cô - Quê hương tươi đệp - Quê hương

2 Giới thiệu bài

- Chúng tập thể dục cho thể khỏe mạnh nhé!

(12)

3 Hướng dẫn

*Hoạt động Khởi động.

- Cơ cho trẻ thành vịng trịn, nhập vào hàng vịng trịn trẻ sau cô tách ngược chiều với trẻ để quan sát trẻ

( Đi thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường - > chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> thường vị trí)

Chuyển đội hình thành hàng ngang *Hoạt động2 Trọng động.

a BTPTC: Cho trẻ tập động tác : - Tay: Đưa tay ngang, trước

- Bụng, lưng, lườn: Cúi gập người tay chạm ngón chân - Chân: Đứng chân co cao đầu gối

- Bật: Bật chỗ (2 lần x nhịp)

b VĐCB: Bật xa 35 – 40cm

- Cô làm mẫu lần cho trẻ quan sát - Cô giới thiệu tên vận động

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích

- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp giải thích động tác

- TTCB: Đứng sát vạch chuẩn, hai tay đưa phía sau, đầu gối khuỵu, dùng lực đôi bàn chân bật xa qua vchj chuẩn Khi bật nhớ phải lấy đà không dẫm vạch - Mời 2-3 trẻ lên tập thử (Cô lớp quan sát)

* Trẻ thực

- Cho tổ lên thực - Cho tổ thi đua

- Trong trể thực động viên khuyến khích trẻ - Hỏi trẻ tên tập

c TCVĐ: Chuyền bóng qua chân - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Chia trẻ làm đội

Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng tay, có hiệu lệnh cơ, trẻ cầm bóng cúi xuống đưa bóng qua chân chuyền cho bạn tiếp theo, trẻ đón bóng đưa tiếp tục cho bạn chuyền bóng cho đền bạn cuối hàng

- Trẻ thực

- Trẻ xếp hàng

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ quan sát

- trẻ thực

- Trẻ thực

(13)

- Đội bị rơi bóng phải chuyền lại từ đầu - Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

- Cô quan sát trẻ chơi - Nhận xét sau chơi * Hoạt động Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng : Con công hay múa

- Trẻ chơi hứng thú

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

4 Củng cố

- Hỏi trẻ học gì? - Tuyên dương nhận xét trẻ

Bật xa 35 cm 5 Kết thúc:

- Nhận xét trẻ tập, động viên, khuyến khích trẻ

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(14)

Hoạt động bổ trợ: Hát: Quê hương tươi đẹp I Mục đích, yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung thơ Bài thơ nói cảnh làng quê buổi sáng với tiếng chim hót véo von vườn làm cho hoa, tỏa hương Tiếng chim hót bên bờ ao làm cho ao rung rinh nước đánh thức đàn cá dậy tung tăng bơi lội 2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ ý, khả ghi nhớ có chủ đích - Phát triển ngơn ngữ cho trẻ

- Trẻ trẻ lời câu hỏi cô rõ ràng,mạch lạc,đủ câu 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu phong cảnh thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Tranh minh họa

- Video clip minh họa nội dung thơ

-Ti vi, loa, máy tính,nhạc hát Quê hương tươi đẹp 2 Địa điểm

- Phòng học

(15)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Các ơi! Hôm trời đẹp cô cho tham quan danh lam thắng cảnh quê hương

Cho trẻ hát “Quê hương tươi đẹp” - Cô trò chuyện nội dung hát: + Các vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói điều gì?

+ Quê hương hát nào?

+ Các có yêu quê hương khơng?

- Trẻ hát - Quê hương tươi đẹp - Phong cảnh làng quê - Đẹp giản dị

- Có 2 Giới thiệu bài

Hình ảnh quê hương vào kí ức người Ai có quê hương với luỹ tre làng, với vườn trĩu quả, với ao cá rung rinh nước Những hình ảnh đẹp nhiều nhà văn, nhạc sĩ đưa vào tác phẩm nghệ thuật mình, có thơ hay nói phong cảnh làng quê đấy, hôm cô thể thơ: Làng em buổi sáng tác giả Nguyễn Đức Hậu nhé!

- Vâng

3 Hướng dẫn

*Hoạt động Cô đọc thơ diễn cảm: - Cô đọc lần dùng điệu minh hoạ - Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Cơ đọc lần 2: Kết hợp video clip:

- Giảng giải nội dung thơ: Bài thơ nói cảnh làng quê buổi sáng với tiếng chim hót véo von vườn làm cho hoa, tỏa hương Tiếng chim hót bên bờ ao làm cho ao rung rinh nước đánh thức đàn cá dậy tung tăng bơi lội

- Trẻ lắng nghe - Làng em buổi sáng - Quan sát lắng nghe

(16)

- Cô kể lần : Bằng tranh minh họa

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung thơ. + Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Tác giả ai?

+ Bài thơ tả cảnh làng quê vào lúc nào? + Tiếng chim hát đâu?

+ Khi tiếng chim hót vườn làm cho vườn nào?

“Tiếng chim hót Ở vườn Vườn xôn xao” - Các hiểu từ xơn xao khơng?

(Xơn xao có nghĩa vào buổi sáng âm đan xen vào nghe tạo thành tiếng động nhẹ đấy) + Khi nghe tiếng chim hót cành làm sao?

+ Hoa nào?

“Cành vẫy Hoa dậy Cùng tỏa hương”

Tác giả miêu tả cảnh làng em buổi sáng vườn đẹp với tiếng chim hát khiến khu vườn xôn xao, cành lá, hoa dậy tỏa hương thươm

+ Tiếng chim hót bờ ao nào? “Tiếng chim hót

Ở bờ ao Làm cho ao Rung rinh nước”

- Con hiểu từ rung rinh nào? (Rung rinh nghĩa

- Làng em buổi sáng nhà thơ Nguyễn Đức Hậu

- Cảnh làng quê buổi sáng

- Ở vườn, bờ ao - Xôn xao

- Cành vẫy - Hoa dậy

(17)

mặt nước khơng cịn phẳng lặng cá bơi lội làm cho nước rung rung lại nhẹ nhàng)

+ Tiếng chim gọi đàn cá thức để làm gì? “Gọi cá thức Mà tung tăng”

Cảnh làng em buổi sáng ngồi bờ ao vui nhộn có tiếng chim hót làm mặt ao rung rinh nước, gọi đàn cá thức để tùng tăng bơi lội

+ Con thấy tác gỉả tả làng quê buổi sáng ? + Có giống q hương khơng?

+ Con có u q hương khơng? + Yêu quê hương phải làm gì?

=> Giáo dục trẻ biết yêu phong cảnh thiên nhiên, quê hương, đất nước, có ý thức bảo vệ mơi trường

*Hoạt động3 Dạy trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc cô 3-4 lần

- Cho trẻ đọc theo nhóm, theo tổ, theo cá nhân

- Khi trẻ đọc cô động viên trẻ dùng cử điệu minh họa cho thơ

- Cô ý sửa sai, sửa ngọng cho trẻ

- Để tung tăng

- Rất hay - Có

- Trẻ đọc

4.Củng cố

- Hôm học thơ gì? - Chúng thấy thơ có hay khơng?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương đất nước

- Làng em buổi sáng

5.Kết thúc

- Chuyển hoạt động khác

(18)

Thứ ngày 05 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu số đặc điểm bật, đặc trưng của

quê hương.

(19)

I Mục đích, yêu cầu.

1 Kiến thức:

- Trẻ biết số danh lam thắng cảnh quê hương, số lễ hội, số phong tục tập quán tốt đẹp quê hương, đất nước

- Trẻ biết cần phải giữ gìn, phát triển truyền thống tốt đẹp quê hương

2 Kỹ năng:

- Rèn khả nhận biết, kỹ diễn đạt mạch lạc

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn truyền thống tốt đẹp II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ :

- Tranh vẽ số hình ảnh quê hương, lễ hội, phong tục quê hương

- Một số đoạn băng nói phong cảnh đất nước VN 2 Địa điểm tổ chức :

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Ổn địnhtổ chức :

(20)

- Trò chuyện với trẻ nội dung hát giáo dục trẻ biết giữ gìn sắc dân tộc phong tục quê hương

- TC cô

2 Giới thiệu bài

Hơm tìm hiểu quê hương nhé!

- Vâng 3 Hướng dẫn

* Hoạt động Dạy trẻ tìm hiểu số danh lam thắng cảnh lễ hội quê hương.

- Cho trẻ quan sát đoạn băng hình ảnh và trò chuyện đàm thoại với trẻ

- Các thấy phong cảnh quê hương nào?

- Khi quan sát xem đoạn phim có nhận phong cảnh mà biết khơng?

- Vậy biết nhứng danh lam thắng cảnh quê hương hay đất nước

* Cô củng cố: Quê hương Thủy An có nhiều danh lam, thắng cảnh đẹp có giá trị lịch sử Núi Phượng Hoàng, chùa Ngọc Thanh, Đền thờ Nữ tướng Lê Chân… kháng chiến dùng làm trận địa để dân quân ẩn láu để đánh giặc Ngồi tỉnh cịn có vịnh Hạ Long tromg di sản đẹp giới, Ở Hà Nội có lăng Bác Hồ, Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm…

- Vậy để giữ danh lam thắng cảnh cần phải làm gì?

=> Cơ giáo dục trẻ: Quê hương, đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp có giá trị lịch sử để gìn giữ làm đẹp cho quê hương cần cố gắng học giỏi để sau giúp ích cho quê hương

- Trẻ quan sát - Trẻ kể

- Trẻ kể theo ảnh gđ trẻ

- Trẻ ý

- Trẻ trả lời

(21)

- Tương tự cho trẻ tìm hiểu lễ hội truyền thống quê hương trẻ

- Và giáo dục trẻ

Hoạt động2 Trò chơi luyện tập. - Trò chơi 1: Thi xem nhanh

- Cô đọc câu đố màu danh lam thắng cảnh cho trẻ đoán

- Nhận xét trẻ chơi

- Trò chơi 2: thi xem tổ nhanh - Cô nêu Luật chơi- cách chơi

- Cho trẻ chơi nhận xét trẻ chơi động viên trẻ

- Trẻ tham gia vào trò chơi

4 Củng cố

- Hơm tìm hiểu gì? - Tìm hiểu số đặc điểm bật, đặc trưng quê hương 5.Kết thúc.

- Cho trẻ vận động hát bài: “Ai yêu nhi đồng Bác Hồ Chí Minh” kết thúc hoạt động

- Trẻ hát cô * Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… Thứ ngày 06 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: Đếm đối tượng phạm vi So sánh số lượng nhóm nói cụm từ nhiều hơn,

Hoạt động bổ trợ: Bài hát “Mùa hè đến” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

(22)

- Trẻ biết so sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 9 - Nói cụm từ :Bằng nhau, nhiều hơn,

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ so sánh

- Kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục – Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô cho trẻ: - Mỗi trẻ hình bơng hoa, hình lọ hoa - Đồ dùng đồ chơi có số lượng

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

- Cho trẻ hát bài: Quê hương tươi đẹp.

Trò chuyện với trẻ nội dung hát + Chúng vừa hát hát gì?

+ Các kể xem quê hương có di tích lịch sử nào?

Cơ vừa nghe kể di tích lịch sử q hương Cơ thấy may mắn sống q hương có nhiều di tích lịch sử, anh hùng dân tộc Vì phải yêu quý, giữ gìn danh lam thắng cảnh, nét văn hóa quê hương nhớ chưa

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô làm quen với toán nhé: Đếm đối tượng phạm vi So sánh số lượng nhóm nói cụm từ nhiều hơn,

(23)

hơn

3 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết số lượng phạm vi 9.

- Cô cho trẻ quan sát vườn hoa nhận xét: + Trong vườn hoa có loại hoa gì? + Đếm xem loại có bơng - Cơ cho cá nhân đếm tập thể đếm

* Hoạt động 2: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 9

- Các quan sát xem rổ đồ chơi bạn có gì?

- Hơm nay, lớp tổ chức thi cắm hoa , lấy tất số hoa ra, xếp thành hang ngang từ trái qua phải

H H H H H H H H H L L L L L L L L

- Chỉ có lọ hoa, lấy lọ hoa, xếp tương ứng hoa lọ hoa

(Sau trẻ xếp xong, cô cho trẻ quan sát cô xếp bảng.)

- Đếm xem có bơng hoa? - Đếm xem có lọ hoa?

- Số hoa số lọ với nhau?

- hoa so với lọ hoa? Nhiều mấy?

- lọ hoa so với hoa? Ít mấy?

- Nhóm có so với nhóm có 8? - Nhóm có so với nhóm có 9?

- Trẻ trả lời

- Trẻ đếm

- Có hoa lọ hoa

- Trẻ xếp

- hoa - lọ hoa

- Không

- Nhiều Nhiều

- Ít Ít - Nhiều

(24)

- Nhóm có nhiều nhóm có

- Muốn số hoa số lọ hoa làm

- Gọi trẻ nêu ý kiến

- Muốn bơng hoa có lọ để cắm thêm vào lọ hoa

- Bây số lượng hoa lọ với Và

- Cho trẻ đếm - Cô khái quát lại

*Hoạt dộng 3: Luyện tập

-Trò chơi 1: Đánh dấu nhóm có số lượng nhiều +Cách chơi: Cơ có tranh có nhóm đồ dùng có số lượng khác cô chia lớp làm đội đội đường hẹp lên đánh dấu vào nhóm có số lượng nhiều

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ chơi cô động viên khuến khích trẻ - Kiểm tra kết

- Trò chơi 2: Ai nhanh

Cách chơi:Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có nhóm có số lượng nhiều hơn,

- Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét

- Thêm lọ hoa - Trẻ nêu ý kiến

- Bằng - Trẻ đếm

- Trẻ chơi

4 Củng cố

- Cô hỏi trẻ học Đếm đối tượng

phạm vi So sánh số lượng nhóm nói cụm từ nhiều hơn,

(25)

Cho trẻ hát hát “Màu hoa” Trẻ hát

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc Hát : Quê hương tươi đẹp

Nghe hát: Đất mỏ quê em Trò chơi: “Ai nhanh hơn” Hoạt động bổ trợ: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ I Mục đích -yêu cầu:

Kiến thức:

(26)

- Hiểu luật chơi biết cách chơi trò chơi: Hát theo hình vẽ 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ nghe hát

- Hát giai điệu cảm nhận giai điệu hát - Hát rõ lời, nhạc

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức yêu mến quê hương - Thích khám phá thiên nhiên

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Chuẩn bị đài, đĩa

- Bức tranh quê hương 2 Địa điểm tổ chức : - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát bài: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ - Trò chuyện với trẻ nội dung hát

- Bài hát vừa hát nói đến

- Trong hát bạn nhỏ mơ thấy Bác Hồ có mái tóc, chịm râu nào?

- Các thấy Bác Hồ có yêu quí cháu thiếu niên

- Trẻ hát cô

(27)

nhi đồng không

- Vậy có u q Bác Hồ khơng 2 Giới thiệu bài:

- Bài hát nói điều gì? Hơm cháu hát “Quê hương tươi đẹp” nhé!

- Trẻ trả lời nói bạn nhỏ Vâng

3 Hướng dẫn

* Hoạt động Dạy hát Quê hương tươi đẹp. * Cô hát mẫu không kết hợp nhạc đệm

- Cơ vừa hát gì?

- À hát quê hương tươi đẹp dân ca Nùng “Anh Hoàng” đặt lời

- Chúng thấy giai điệu hát nào?

- Chúng nghe đọc chậm lời hát nhé! * Dạy trẻ hát:

- Chúng hát câu theo - Dạy trẻ hát câu hết

- Trong q trình trẻ hát ý sửa sai cho trẻ - Sau lần hát cô hỏi tên hát tên tác giả - Cho tổ hát luân phiên

- Cho nhóm trẻ hát

- Mời vài cá nhân hát

- Hát to nhỏ theo hiệu lệnh cô

* Hoạt động Nghe hát “Đất mỏ quê em” - Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần kết hợp với nhạc đêm cho trẻ nghe - Cô vừa hát gì?

- Con thấy giai điệu hát nào? - Cô giảng nội dung hát

- Cô hát lần 2: Cô hát làm động tác kết hợp với

- Quê hương tươi đẹp - Lắng nghe

- Vui tươi

- Vâng

- Trẻ hát cô

- Tổ hát - Nhóm hát - Cá nhân hát

(28)

nhạc đệm

* Hoạt động Trị chơi “Ai nhanh hơn” - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ hướng dẫn cách chơi: quan sát tranh, đến tranh hát hát có nội dung giống tranh

- Cơ nói luật chơi: Bạn đốn người thắng đốn khơng phải nhảy lị cị - Cơ tổ chức chơi:

+ Cơ cho trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

4.Củng cố

- Hỏi trẻ hát học gì? - Nhận xét tuyên dương trẻ

Bài hát: Quê hương tươi đẹp 5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động khác

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ……… NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN MÔN

(29)

Thủy An, Ngày tháng 05 năm 2021 Người kiểm tra

TTCM

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan