1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tuần 22 Chủ đề 7: "Lễ hội đầu xuân trên quê hương Thủy An" Tuần chính

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 271,51 KB

Nội dung

- Trò chuyện về những biển số trẻ nhìn thấy và trẻ được biết trong cuộc sống.. nghĩa với trẻ: biển số xe, biển số nhà, số điện thoại của bố mẹ trẻ..[r]

(1)CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI ĐẦU XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN (Thời gian thực hiện:1 tuần, từ ngày 15/03/2021 đến ngày 19/03/2021) TUẦN 22 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: LỄ HỘI MÙA XUÂN TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN (Thời gian thực : từ ngày 15/03 đến ngày 19/03/2021) Tuần thứ 22 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: LỄ HỘI ĐẦU XUÂN (Thời gian thực tuần, (2) ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG Tên chủ đề nhánh 1: Lễ hội quê hương (Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề “ Lễ hội quê hương” - Trẻ hoạt động theo ý thích - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học của trẻ - Tạo tâm thoải mái - Trẻ có nền nếp thói quen -Trẻ nhận biết được sự thay đổi của lớp theo nội dung của chủ đề - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ - Mô hình, tranh ảnh về lễ hội - Đồ chơi các góc - Thể dục sáng: + Hít vào thật sâu Thở từ từ + Co và duỗi tay, kết hợp kiễng chân + Ngửa người sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái + Bật đưa chân sang ngang -Phát triển thể lực - Phát triển các toàn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng Sân tập sạch phẳng -Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe của trẻ * Điểm danh * Báo ăn Trẻ nhớ tên mình và tên - Sổ, bút bạn, nắm được số trẻ TRÊN QUÊ HƯƠNG THỦY AN Từ ngày 15/03 đến ngày 19/ 03/ 2021) Số tuần thực (3) Từ ngày 15/03 đến ngày 19/ 03/ 2021) HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ * Đón trẻ - Chào hỏi cô giáo và - Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình của trẻ ông, bà, bố, mẹ với phụ huynh Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Cô cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề và trò chuyện cùng trẻ: Các thấy lớp mình hôm có gì - Chú ý lắng nghe và trả khác? lời cô + Có tranh và mô hình về gì? - Trả lời theo trí nhớ của + Con hãy kể tên các lễ hội địa phương mà biết? trẻ + Lễ hội quê hương có gì đặc biệt dối với sống của người? - Cô cho trẻ vào góc chơi và chơi theo ý thích * Thể dục sáng: Khởi động: - Xếp hàng - Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực theo người - Thực theo hiệu dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang lệnh của cô dãn cách đều Trọng động: - Tập các động tác theo Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích, hướng dẫn cụ thể cô động tác Cho trẻ tập theo cô - Khi trẻ thuộc và thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh - Đi nhẹ nhàng Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng Điểm danh - Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự Báo ăn A.TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ * Góc phân vai: + Đóng vai người thân gia đình chơi lễ hội đầu - Tập làm người lớn - Đồ dùng biết đóng vai người lớn góc làm công việc gióng người lớn (4) xuân - Đáp ứng nhu cầu chơi - Đồ chơi các của trẻ loại * Góc xây dựng: + Xây dựng khu di tích của quê hương HOẠT ĐỘNG GÓC * Góc tạo hình: + Nặn Tò he * Góc sách: + Xem tranh ảnh về các hình ảnh của lễ hội * Góc âm nhạc: + Chơi dụng cụ nghe âm hát và vận động đọc đồng dao, ca dao có nội dung về chủ đề - Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xếp - Lắp ghép - Phát triển khả - Nội dung sáng tạo của trẻ chơi - Trẻ biết nặn theo ý thích để tạo thành sản phẩm - Đất nặn - Bảng, khăn lau - Trẻ biết về các lễ hội - Tranh, ảnh về địa phương lễ hội - Trẻ vui vẻ thoải mái - Dụng cụ âm - Trẻ biết hát và vận nhạc động các bài hát về chủ đề HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (5) 1.Trò chuyện: - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề - Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì? Con có thích chơi góc chủ đề này không? Nội dung: * Giới thiệu góc chơi: - Hôm có rất nhiều góc chơi thú vị cô cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình Trong các góc có rất nhiều đồ chơi * Thỏa thuận chơi: - Hôm thích chơi góc nào? - Vì sao? Nếu chơi góc chơi đó muốn chơi với bạn nào? Con chơi gì? - Cô nhắc trẻ: Trong chơi các phải nào? * Phân vai chơi: - Những bạn nào chơi góc xây dựng? - Con xây dựng công trình gì? - Bạn nào chơi góc phân vai - Ai là mẹ Ai đóng làm ? - Con chơi gì góc - Vậy bây thích chơi góc nào thì các về đúng góc đó chơi nhé, nhớ là không được tranh giành, phải chơi đoàn kết * Quá trình chơi - Cho trẻ về góc - Cô quan sát và dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi các góc, cô đến góc chơi cùng trẻ - Nếu trẻ về nhóm mà chưa thỏa thuận được vai chơi cô đến và gợi ý trẻ thỏa thuận - Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia cùng chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực - Cô quan sát và chơi cùng trẻ * Nhận xét : - Cô nhận xét quá trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt - Cô tập trung trẻ góc xây dựng cho trẻ nhận xét về sản phẩm của góc và các vai chơi góc - Cô động viên khuyến khích trẻ Kết thúc : - Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ, giáo dục trẻ Trò chuyện cùng cô Quan sát , lắng nghe Góc tạo hình ạ Trẻ trả lời Phải chơi đoàn kết ạ - Thực vai chơi - Con xây sân chơi cho các bạn nhỏ Con ạ - Hứng thú chơi cùng cô và bạn Tích cực tham gia - Trẻ nhận xét góc chơi, bạn chơi - Lắng nghe A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động có chủ đích: MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Trang phục, (6) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát, tranh ảnh về số lẽ hội của quê hương - Trò chuyện về các các hoạt động thường tổ chức ngày hội, ngày lễ - Trẻ biết về số lẽ hội của quê hương - Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên Biết sử dụng Một số loại lá loại lá cây làm đồ chơi cây, kéo, dây mà trẻ thích buộc Trò chơi vận động: - “Kéo co”; “Bịt mắt bắt dê”; “Mèo đuổi chuột” Chơi tự Chơi với thiết bị ngoài trời - Trẻ biêt cách chơi Chơi đúng luật - Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú đúng luật sức khỏe - Nội dung trò chuyện với trẻ - Sân chơi, luật chơi, cách chơi - Giáo dục trẻ tính tập Các thiết bị chơi thể, PT thể chất cho trẻ ngoài trời an toàn sạch HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động có chủ đích - Cô cho trẻ xếp hàng ngoài sân Kiểm tra sức khỏe của HOẠT ĐỘNG TRẺ Xếp hàng theo yêu cầu của (7) trẻ Cô giao nhiệm vụ và yêu cầu hoạt động: Quan sát, tranh ảnh về số lẽ hội của quê hương - Cô cho trẻ đứng và quan sát các tranh, ảnh về lẽ hội của quê hương + Con quan sát ảnh gì vậy? + Đó là ngày gì? + Con đã được các lễ hội này chưa? + Các lễ hội đó có hoạt động gì? + Con có thích tham gia các lễ hội dịa phương mình không? Vì sao? + Giáo dục trẻ biết giữ gìn truyền thống quê hương - Nhận xét đánh giá hoạt động của trẻ cô Trả lời cô Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên: Cô trò chuyện cùng trẻ về loại lá của số cây Tham gia chơi hứng thú lương thực - Chúng mình có muốn cùng cô làm số đồ chơi từ lá này không? - Cô hướng dẫn trẻ làm chuồn chuồn lá lúa, bướm lá khoai, mũ lá ngô - Cho trẻ thực cô bao quát trẻ 2.Trò chơi vận động: - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi Lắng nghe - Hướng dẫn cho trẻ cách chơi Động viên khuyến khích Tham gia chơi hứng thú trẻ chơi - Đánh giá quá trình chơi của trẻ Chơi tự Cô trao đổi với trẻ tên của các thiết bị đồ chơi ngoài trời Hỏi trẻ cách chơi, hướng dẫn trẻ chơi Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết Cô bao quát trẻ Chơi đoàn kết với các bạn A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ -Vệ sinh: trước ăn cơm - Rèn cho trẻ có thói quen - Nước trưa rửa tay trước ăn - Khăn mặt: Mỗi trẻ (8) - Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ - Chậu - Trẻ có nề nếp trật tự và biết chờ đến lượt mình -Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi -Bàn ghế ngắn, không nói - Bát, thìa chuyện ăn - Chỗ ngồi - Có thói quen nề nếp, lễ - Đĩa đựng cơm vãi phép: - Khăn lau tay + Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn + Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị - Rèn cho trẻ có thói quen -Ngủ trưa: nề nếp - Trẻ biết nằm ngắn - Chiếu ngủ, ngủ ngon giấc - Quat HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ * Giờ vệ sinh: -Tre xếp thành hàng - Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt theo yêu cầu của cô động đó là vệ sinh - Không chen lấn xô - Cô trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh đẩy (9) trước ăn và sau vệ sinh Và ảnh hưởng của nó đến + Nếu không vệ sinh sức khỏe của người thì vi khuẩn theo - Giáo dục trẻ: Vì chúng ta cần phải vệ sinh trước ăn thức ăn vào và sau vệ sinh? thể - Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực thao -Trẻ chú ý quan sát cô tác cho trẻ quan sát Cho trẻ lần lượt thực - Lần lượt lên rửa tay Giờ ăn: lau mặt -Trẻ ngồi ngắn + Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến - nhận bát bạn chia ăn trưa Cô trò chuyện về ăn + Trước ăn phải Hôm các ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? mời cô giáo bạn ăn Các chất có thức ăn? cơm + Trong ăn: Cô cho trẻ nhanh lên chia cơm cho bạn + Trong ăn không Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ được nói chuyện vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm không làm vãi cơm + Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng Ăn hết suât VS * Giờ ngủ: Trẻ lau miệng vs + Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào Trẻ vào chỗ nằm chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ + Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn, không nói Nằm ngắn chuyện ngủ Tạo không khí thoải mái cho trẻ Trẻ ngủ + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh HOẠT ĐỘNG CHIỀU A TỔ CHỨC CÁC NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG - Vận động nhẹ, ăn quà chiều - Sử dụng vở: Bé làm quen với toán, chữ cái, Kỹ sống MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Cung cấp lượng cho trẻ, trẻ có thói quen vệ sinh sạch - Ôn lại kiến thức trẻ đã được học - Trẻ được làm quen với kỹ sống - Quà chiều cho trẻ - Vở giáo dục kỹ sống cho trẻT (10) - Chơi trò chơi Kidsmart - Trẻ được tiếp cận với công nghệ đại - Phòng máy - Chơi đồ chơi thông minh - Trẻ được chơi đồ chơi thông minh vui vẻ, thoải mái Phát triển khả sáng tạo - Trẻ có ý thức độc lập, biết chơi cùng bạn và biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Thuộc các bài hát, bài thơ, đồng dao đã học - Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích - Chơi, hoạt động theo ý thích các góc tự chọn - Nghe đọc truyện/thơ, kể chuyện câu đố về các loại hoa Ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao về chủ đề - Xếp đồ chơi gọn - Có ý thức gọn gàng gàng/biểu diễn văn nghệ Động viên khuyến khích, - Nhận xét, nêu gương bé nhắc nhở trẻ ngoan cuối tuần - Trẻ biết chào cô, chào bạn, người thân - Biết lấy dò dùng cá nhân - Đồ chơi các góc - Bài hát, bài thơ, đồng dao Câu chuyện Tranh truyện Rổ đựng đồ chơi Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan - Đồ dùng cho trẻ TRẢ TRẺ - Vệ sinh trẻ sạch sẽ, đầu tóc gọn gàng - Chào cô giáo, các bạn, và người thân - Trả trẻ, dặn trẻ học đều - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ ngày HOẠT ĐỘNG - Bộ đồ chơi thông minh HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Cô lấy ăn và chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất ăn * Trẻ nhận biết đó là PTGT đường gì? nơi hoạt động - Gợi mở cho trẻ thực theo yêu cầu của bài Giáo dục trẻ về kỹ sống - Trẻ ăn chiều * Cho trẻ chơi các trò chơi Cô đến máy động - Thực theo yêu cầu của Tham gia chơi hứng thú Chú ý lắng nghe (11) viên khuyến khích trẻ Giúp đỡ trẻ còn lúng túng và hướng dẫn trẻ sử dụng máy * Cô giới thiệu đồ chơi thông minh - Hướng dẫn trẻ chơi - KK trẻ chơi sáng tạo * Cô cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa thuận vai chơi, cách chơi Cho trẻ chơi theo ý thích * Cô đọc truyện, thơ, ca dao, đồng dao có nội dung chủ đề cho trẻ nghe - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung truyện - Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao bài hát trẻ thuộc có nội dung về chủ đề * Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định giáo dục trẻ biết giữ VS * Cho trẻ nhận xét Cô khích lệ trẻ bạn ngoan được lên cắm cờ - Cô phát bé ngoan cho trẻ - Cô gọi trẻ về, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào người thân, lấy đủ đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe, học tập, vui chơi của trẻ cô - Trẻ chơi vui vẻ Chú ý lắng nghe Nhớ và đọc theo cô Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định Nhận xét bạn Xin cô - Trẻ về B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH Thứ ngày 15 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: + Vận động: Bò bàn tay, cẳng chân 4-5m, ném trúng đích nằm ngang tay Hoạt động bổ trợ: Hát: Quê hương em I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết cách bò bàn tay, cẳng chân - Biết ném trúng đích nằm ngang tay (12) Kỹ năng: - PT thể lực cho trẻ - Rèn kỹ bò bàn tay, cẳng chân - Rèn tố chất: nhanh nhẹn, khéo léo Giáo dục – thái độ: - Rèn luyện tính kỉ luật, tinh thần tập thể - Trẻ hứng thú với học, có ý thức thi đua tập thể II CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô và của trẻ: - Ghế thể dục - Chuẩn bị vạch xuất phát, vạch chuẩn cho hai đội - Đích nằm ngang, túi cát - Sân tập sạch sẽ, trang phục gọn gàng Địa điểm: Tổ chức ngoài sân III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: Cho trẻ hát bài hát “Quê hương em” Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát Giới thiệu bài Các được thử sức với bài vận động: Bò bàn tay, cẳng chân Ném trúng đích nằm ngang Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ Cho trẻ vòng tròn theo nền nhạc bài: Đoàn tàu nhỏ xíu nhạc Mộng Lân - Cho trẻ các kiểu đi: thường, mũi bàn chân, gót bàn chân, má bàn chân Chạy nhanh, chạy chậm theo hiệu lệnh của cô - Cho trẻ về hàng tổ Cho trẻ điểm danh 1, rồi chuyển đội hình thành hàng dọc Sau đó cho trẻ chuyển thành hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động: - Bài tập phát triển chung - Cho trẻ tập cùng cô các động tác phát triển chung: HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hát to rõ ràng Trò chuyện cùng cô Chú ý lắng nghe - Thực theo hiệu lệnh của cô - Xép hàng theo yêu cầu của cô - Tập cùng cô theo nhạc (13) + ĐT tay: Hai tay đưa cao gập khuỷu tay nhón tay chạm vai (2 lần x nhịp) + ĐT chân: Bước chân phía trước chân sau thẳng (4 lần x nhịp) + ĐT bụng: cúi gập người về phía trước ngón tay chạm ngón chân (2 lần x nhịp) + ĐT bật: Bật tại chỗ (2 lần x nhịp) - Sau đó Cho trẻ chuyển đội hình hàng ngang thành hàng dọc sâu đó chuyển thành hàng ngang quay mặt vào Cô nói: Vừa rồi các tập rất đẹp Bây - Chúng mình cùng cô đến với bài tập “Bò bàn tay, cẳng chân, ném trúng đích nằm ngang” - Cô cho trẻ đứng theo đội hình - Cô làm mẫu - Lần 1: Cô không phân tích động tác - Lần 2: Cô vừa thực vừa dùng lời hướng dẫn: Chuẩn bị: Hai bàn tay và cẳng chân áp sát sàn Khi có hiệu lệnh bò mắt nhìn thẳng về phía trước, cô bò kết hợp chân nọ tay kia, bò đến nơi cô đứng dậy đến rổ đựng túi cát cầm túi cát tay nhắm và ném túi cát vào đích nằm ngang Sau đó cô đứng về cuối hàng - Cho trẻ thực - Lần lượt trẻ hàng lên thực - Thi đua theo tổ - Cho trẻ tập – lần - Trong quá trình trẻ thực cô bao quát, động viên khuyến khích trẻ - Sau lần thực cô nhận xét rút kinh nghiệm * Hoạt động 4: Trò chơi vận động “Kéo co” - Cô giới thiệu tên trò chơi: “Kéo co” - Giới thiệu cách chơi, luật chơi: Chia trẻ thành đội Mỗi đội bên dây Các thành viên đội cầm dây phần đội của mình Khi có hiệu lệnh kéo, hai đội cùng tập trung sức lực để kéo Trong thời gian phút, đội nào kéo đội sang phần sân của đội mình thì đội đó thắng -Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Động viên khuyến khích trẻ Củng cô - Xếp hàng theo hướng dẫn của cô - Quan sat cô thực - Chú ý quan sát - Thực theo hướng dẫn của cô - Trẻ thi đưa theo tổ - Hứng thú tích cực tham gia - Tích cực tham gia (14) - Giờ thể dục hôm thực bài vận động gì? - Bò bàn tay, cẳng chân Ném trúng đích nằm ngang - Lắng nghe - Giáo dục trẻ chăm chỉ luyện tập thể dục để luôn khỏe mạnh Kết thúc - Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 16 tháng năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy” Hoạt động bổ trợ: Bài thơ “ Tết vào nhà”, Bài hát “ Mùa xuân” I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức: - Trẻ nhớ tên truyện “ Sự tích bánh chưng, bánh dầy” - Trẻ biết tên các nhân vật truyện, hiểu được nội dung câu chuyện, biết được số phong tục tập quán của người Việt Nam ngày tết Nguyên Đán - Làm quen với số cách thức làm bánh chưng ngày tết 2/ Kỹ năng: - Biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên (15) - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Phát triển khả sáng tạo , phán đoán tưởng tượng của trẻ - Phát triển khả ghi nhớ nhớ nội dung câu chuyện 3/ Giáo dục thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán của người Việt Nam - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động học - Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động II – CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Máy tính bảng - Nội dung câu chuyện - Nguyên liệu làm bánh chưng Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú: - Cả lớp hát bài “ Mùa xuân” của Hoàng văn Yến - Trẻ hát Giới thiệu: - Các có thích mùa xuân không, Mùa xuân đến các - Trẻ trả lời được đón ngày gì (Ngày tết Nguyên Đán) - Trong ngày tết mọi người thường làm bánh gì - Cho trẻ được quan sát bánh chưng và bánh dầy Nội dung: Hoạt động Nghe cô kể chuyện diễn cảm - Lần Cô kể diễn cảm điệu - Trẻ lắng nghe (16) Loại bánh truyện có tên là gì? Con đã được ăn chưa? - Lần Cô kể kết hợp quảng bá video câu truyện trên máy tính - Trẻ trả lời Tóm tắt nội dung truyện: Vua hùng vương thứ muốn truyền ngôi cho Nhân dịp đầu Xuân, vua mới họp các hoàng tử lại, bảo rằng: "Con nào tìm được thức ăn ngon lành, để bày cỗ cho có ý nghĩa nhất, thì ta truyền Đáp án A ngôi vua cho" Các hoàng tử đua tìm kiếm của ngon vật lạ Người trai thứ 18 của Hùng Vương, là Lang Đáp án A Liêu tính tình hiền hậu, hiếu thảo với cha mẹ Một hôm, Tiết Liêu nằm mộng thấy có vị Thần đến bảo: Con hãy nên lấy gạo nếp làm bánh hình tròn và hình vuông, để Đáp án A tượng hình Trời và Đất Hãy lấy lá bọc ngoài, đặt nhân ruột bánh, để tượng hình Cha Mẹ sinh thành Nhà vua rất thích lễ vật của Lang Liêu nên đã truyền ngôi cho Lang Liêu Kể từ đó, đến Tết Nguyên Đán, thì Đáp án A dân chúng làm bánh Chưng và bánh Dầy để dâng cúng Tổ Tiên và Trời Đất Hoạt động 2:Đàm thoại trích dẫn nội dung câu chuyện * Đặt câu hỏi lựa chọn Câu Câu chuyện cô vừa kể có tên là gì? A Sự tích bánh chưng, bánh dày Trả lời theo sự hiểu biết B Truyện Thánh Gióng của trẻ Câu 2: Ai đã nghĩ làm bánh chưng, bánh dày dâng lên vua cha Bánh chưng ạ A An Tiêm Tìm các của ngon vật lạ B Lang lieu dâng lên vua cha Câu 2: Bánh chưng có điểm gì đặc biệt? Dâng lên nhà vua bánh (17) A Hình vuông chưng, bánh dầy ạ B Hình tròn Bánh chưng, bánh dầy ạ Câu 3: Bánh chưng được gói nguyên liệu Nhà vua nhường ngôi cho gì? Lang Liêu ạ A Gạo, đỗ, thịt Lắng nghe B Gạo, muối Câu 4: Bánh dầy có màu gì? A Mầu xanh B Màu trắng Lắng nghe * Giáo dục: Qua câu chuyện này chúng ta cần học tập Trẻ nhắc lại cùng cô - Chúng mình phải chăm chỉ lao động để được giống hoàng tử Lang Liêu câu chuyện nhé Trẻ nhắc lại Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện: - Cô là người dẫn truyện - Cô cho trẻ nhắc lại cùng cô các câu hội thoại câu chuyện - Cho trẻ nhắc lại các từ khó: bánh chưng, bánh dầy, lá dong, lúa nếp, gạo nếp, Lang Liêu - Cô động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ được nhắc lại nhiều lần câu hội thoại Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện: Sự tích bánh chưng, Trẻ nhắc lại : Sự tích bánh dầy Kết thúc bánh chưng, bánh dầy - Cho trẻ đọc bài thơ “tết vào nhà.” Trẻ đọc - Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (18) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TUẦN 22: GIÁO ÁN PHÒNG HỌC THÔNG MINH Thứ ngày 17 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH: Trò chuyện, tìm hiểu về số lễ hội mùa xuân trên quê hương Thủy An Hoạt động bổ trợ: + Hát bài: Quê hương tươi đẹp + Trò chơi: Kéo co; Bịt mắt bắt dê I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết được ý nghĩa của các ngày lễ hội đầu năm địa phương - Trẻ biết được tên gọi, ngày tổ chức của các lễ hội địa phương: Lễ hội Chùa Tráng, Chùa Báo Ân, Đền Lê Chân, Chùa quán Ngọc Thanh (19) - Trẻ biết số hoạt động tổ chức ngày lễ hội đó: Lễ dâng hương, giao lưu văn nghệ, thể dục thể thao Kỹ năng: - PT khả ghi nhớ có chủ đích - Rèn khả diễn đạt mạch lạc Giáo dục – Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo tồn các nét văn hóa truyền thống của địa phương II CHUẨN BỊ Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ: - Tranh ảnh về số lễ hội của địa phương - Phòng máy PHTM Địa điểm: - Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Cho trẻ hát cùng cô theo nhạc bài hát “Quê hương -Hát cùng cô tươi đẹp” - Trò chuyện cùng trẻ: + Bài hát có tên là gì? - Trả lời theo cảm nhận + Bài hát nói về điều gì? của trẻ + Con có cảm nhận nào về quê hương mình? Giới thiệu bài - Vậy học hôm chúng mình hãy cùng cô tìm Vâng ạ! hiểu về các lễ hội của địa phương mình nhé! Hướng dẫn: * Hoạt động 1: Khám phá: - Cô quảng bá hình ảnh lễ hội đến các nhóm trẻ: cho - Quan sát trẻ xem số hình ảnh về ngày lễ hội của quê hương: Lễ hội Chùa Tráng, Chùa Báo Ân, Đền Lê (20) Chân, Chùa quán Ngọc Thanh - Sau đó cô trò chuyện cùng trẻ: Hỏi nhóm trẻ về các hình ảnh mà nhóm trẻ nhận được: + Câu hỏi 1: Chúng mình vừa xem hình ảnh về ngày gì? Hội chợ Lễ hội đền chùa xã Thủy An + Những hình ảnh đó gợi cho các đến ngày gì? + Con hiểu ngày lễ, hội là nào? + Vì biết? + Con hãy kể tên số lễ hội tại quê hương của mà biết? * Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày lễ hội mùa xuân trên quê hương Thủy An - Lễ hội chùa Tráng – Vị Thủy + Cho trẻ quan sát hình ảnh chùa Tráng + Câu hỏi 2: Đây là hình ảnh về ngôi chùa nào? Chùa Tráng Chùa quán Ngọc Thanh + Chùa Tráng nằm Thôn nào? + Câu hỏi 3: Hội chùa được tổ chức vào ngày 14/01 hàng năm đúng hay sai? Đúng Sai + Chùa Tráng nằm Thôn Vị Thủy, ngày 14/01 hàng năm là ngày lễ hội truyền thống của chùa Vào ngày này mọi người địa phương đều nhớ và đến dâng hương tại chùa - Lễ hội chùa Báo Ân – Thôn An Biên + Cho trẻ quan sát hình ảnh chùa Báo Ân + Câu hỏi 4: Đây là hình ảnh về ngôi chùa nào? Chùa Tráng Chùa Báo Ân + Chùa Báo Ân nằm địa phận Thôn nào? + Câu hỏi 5: Hội chùa được tổ chức vào ngày 21/01 hàng năm đúng hay sai? Đúng Sai + Mọi người thường tổ chức hoạt động gì vào ngày lễ hội đó? + Trong ngày lễ hội có hoạt động gì đặc trưng? + Con có thường hay chơi ngày đó không? + Con thường với ai? - Nhận xét theo ý kiến của trẻ - Kể theo ý của trẻ - Trả lời cô Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời đáp án Trẻ trả lời cô Trẻ trả lời đáp án Trẻ trả lời cô (21) + Con thường được làm gì vào ngày lễ hội đó? + Con thích nhất trò chơi gì ngày lễ hội? + Ngày đó thường tổ chức gì? - Cho trẻ quan sát đoạn clip về phong cảnh quê hương kèm lời bình về phong cảnh quê hương + Các thấy phong cảnh của quê hương chúng ta nào? + Khi quan sát xem đoạn phim đó các có nhận phong cảnh gì mà biết không? + Lời bình của đoạn clip trên nhắc đến địa danh nào của quê hương Thủy An? - Cô giới thiệu: Trên quê hương Thủy An của chúng ta có rất nhiều danh lam thắng cảnh, truyền thống tốt đẹp của dân tộc gắn liền với các địa danh và di tích lịch sử Gắn liền với di tích lịch sử của quê hương cùng với ngày lễ hội để giáo dục hệ trẻ sau này Vậy ngoài lễ hội chùa tráng và chùa báo ân còn ngày lễ hội nào của quê hương Thủy An nữa? Ý nghĩa của ngày đó các cùng dõi theo nhé + Câu hỏi 6: Chúng mình vừa xem clip về lễ hội nào? Đền An biên Chùa tráng + Con thấy hình ảnh này đâu? + Bức tượng này là ai? Trẻ trả lời cô - Lắng nghe cô Trẻ quan sát Rất đẹp ạ Trẻ kể Chùa Ngọc thanh, đền Lê Chân… Trẻ chú ý Trẻ quan sát Đáp án Ở đền bà Lê Chân ạ Tượng bà nữ tướng Lê + Con biết gì về bà nữ tướng Lê Chân? +Tại nhà nước ta lập đền thờ bà nữ tướng Lê Chân Chân? Cô giới thiệu nữ tướng lê chân là người sinh làng An Biên xã Thủy An (ngày nay), bà là người có lòng yêu nước thương dân và là nghĩa quân của bà trưng trắc trưng nhị Nữ Tướng Lê Chân là người giỏi võ nghệ lên được phong làm tương lãnh đạo nghĩa quân đánh giặc giữ nước Bà sinh làng an biên xã thủy an bà lập ấp và chiêu mộ binh sỹ đánh giặc hải phòng Nữ tướng lê chân sinh (22) ngày 8/2 và mất ngày 15/8 Nhớ đến công lao của bà nhà nước ta lập đền thờ bà tại xã thủy an và tại Quận Lê Chân thành phố Hải phòng Tại đền thờ Trẻ nghe thôn An Biên xã thủy an lấy ngày sinh của bà là ngày mồng 8/2 làm ngày lễ hội chính để thực các nghi thức tế lễ tưởng nhớ công ơn bà xả thân vì đất nước vì dân tộc Do đó địa phương ta hàng năm vào dịp 8/2 lại diễn các hoạt động lễ hội và là truyền thống tốt đẹp của quê hương Trẻ trả lời theo hiểu biết + Lễ hội đền Lê Chân thường diễn mấy ngày? của trẻ (Diễn ngày: mồng 8,9/2 âm lịch) + Con được tham gia lễ hội đền Lê Chân chưa? + Theo hoạt động gì diễn vào dịp lễ hội? => Cô giới thiệu với trẻ các hoạt động và cho trẻ xem các hình ảnh: + Khi lễ hội diễn các cấp lãnh đạo địa phương đến dâng hương tại đền tưởng nhớ công ơn của nữ tướng + Các đoàn tế lễ tại sân đền + Các du khách đến dâng hương + Chương trình biểu diễn văn nghệ + Các trò chơi dân gian: (Chọi gà, Bịt mắt bắt vịt, Bịt mắt đập liêu, Kéo co, Nhảy bao bố, Ném còn) + Con thấy không khí lễ hội nào? + Con có vui đến dự lễ hội? + Con được làm gì dự lễ hội? Không khí vui tươi nhộn nhịp ạ + Vậy tham dự lễ hội phải chấp hành điều gì? Có ạ + Ngoài lễ hội đền Lê Chân còn được tham gia Xem chọi gà, mua quà… lễ hội nào trên quê hương Thủy An? Không vứt rác bừa bãi - Cô giới thiệu trên quê hương Thủy An còn diễn nhiều lễ hội vào mùa xuân mà mọi người dân luôn nhớ đến Sau lễ hội đền An Biên diễn lễ hội chùa quán Ngọc Thanh Chùa quán Ngọc Thanh là nơi tưởng nhớ đến vị vua đời nhà Trần của nước ta kỷ… Trẻ lắng nghe + Tại thôn An Biên có lễ hội chùa Báo Ân diễn vào ngày 21/1 âm lịch (23) + Tại thôn Vị Thủy có lễ hội chùa Tráng diễn vào ngày 14-15/1 âm lịch + Tại thôn Đạm Thủy diễn lễ hội miếu Hậu vào ngày 27/2 âm lịch, là ngày giỗ bà Đinh Thị Huệ, người gái đẹp tài giỏi có lòng yêu nước thương dân cùng nhân dân chống lại quân giặc bảo vệ đất nước - Cô nhấn mạnh: Quê hương Thủy An của chúng ta có phong cảnh hữu tình, người Thủy An giàu lòng yêu nước phát huy truyền thống dân tộc Lễ hội trên quê hương Thủy An của chúng ta đã ghi vào lòng mọi người dân không địa phương mà còn trên toàn đất nước niềm tự hào mãnh liệt Các dịp lễ hội là truyền thống tốt đẹp của địa phương và của đất nước, các dịp lễ hội còn có ý nghĩa to lơn là để giáo dục hệ trẻ của đất nước ôn lại truyền thống tự hào dân tộc, giữ gìn và phát huy sắc quê hương, dân tộc - Cô giáo dục trẻ tham gia lễ hội luôn có ý thức, thể là người văn minh, lịch sự, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường * Hoạt dộng 3: Củng cố: Trò chơi - Trong lễ hội có rất nhiều các trò chơi dân gian được mọi người rất thích thú tham gia, có thể kẻ cho cô và các bạn biết về các trò chơi đó - Cho trẻ tham gia chơi các trò chơi dân gian cùng cô - Trò chơi 1: kéo co Cô nói tên trò chơi, nêu luật chơi Hướng dẫn cách chơi cho trẻ Cho trẻ chơi vui vẻ, nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết Động viên khuyến khích trẻ chơi - Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê: Cô nói tên trò chơi, nêu luật chơi và hướng dẫn cách chơi cho trẻ Cho trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ Củng cố Hỏi trẻ tên hoạt động - Động viên khuyến khích trẻ Kết thúc Chuyể hoạt động - Lắng nghe cô hướng dẫn - Hứng thú chơi - Tích cực hoạt động -Trẻ nhắc lại (24) * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thứ 5, ngày 18 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động: LQVT Bé chơi với số Hoạt động bổ trợ: Hát “Tập đếm” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhận biết được các số có ý nghĩa sống hàng ngày xung quanh trẻ - Trẻ biết vận dụng số để nhận biết số nhà, số xe, số điện thoại và thực hành các kỹ với số Kỹ năng: - Luyện nhận biết, thực hành, phát huy óc sáng tạo với số - Phát triển tư có lô-gic, chính xác Thái độ: - Trẻ thích tìm tòi, ham hiểu biết II CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng đồ chơi: (25) - Giấy, bìa, bút chì, sáp màu Các nhóm đồ dùng, đồ chơi xếp rải rác quanh lớp có số lượng từ 1- 10 - Một số mẫu số xe, số nhà, số thẻ - Các thẻ số 1- 10 Địa điểm: - Lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức, giới thiệu bài: - Hát: Tập đếm Hát cùng cô - Trò chuyện về biển số trẻ nhìn thấy và trẻ được biết sống Giới thiệu: - Giới thiệu bài học: Vui học cùng số Nội dung * Hoạt động 1: Ôn nhận biết các số từ 1-10; - Cho trẻ tìm quanh lớp, giá đồ chơi xem có - Trẻ hát ổn định học đồ dùng nào, đồ chơi nào Cô hỏi trẻ về số lượng đồ dùng đồ chơi dó - Trẻ trò chuyện cùng cô - Cho trẻ chơi viết trên bảng số lượng trẻ vừa đếm - Vào vị trí ngồi học được * Hoạt động 2: Cùng chơi với các số: + Trò chơi 1: Làm biển số xe, biển số nhà, số - Quan sát, đếm, nói số điện thoại lượng - Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành nhóm; nhóm 10 trẻ - Trẻ viết số lượng vừa đếm - Nhiệm vụ trò chơi là trẻ làm giấy, bìa được trên bảng, bạn khác đọc cứng các khung có ghi các số trẻ thích và có ý số nghĩa với trẻ: biển số xe, biển số nhà, số điện thoại bố mẹ trẻ - Cô nhóm, nghe trẻ đọc số trẻ viết - Nghe cô phổ biến cách chơi được, sửa sai trẻ viết chưa đúng - Khuyến khích trẻ viết tên bố mẹ, ghi số nhà, số và chơi tốt các trò chơi (26) điện thoại gia đình trẻ + Trò chơi 2: Cắt các số từ lịch cũ Sưu tầm - Trẻ chơi theo nhóm cho đủ số chẵn, lẻ Dán ngày trẻ thích - Cách chơi: Cho trẻ chơi theo nhóm; nhóm 34 trẻ cắt, các bạn còn lại dán vào tờ bìa cứng - Trẻ cắt dán các số từ lịch ghim thành quyển; tờ lịch số chẵn riêng, số lẻ cũ riêng - Cho trẻ ngồi quây quần bên cắt để gọn vào - Thực theo nhóm rổ, dán thành các số có nghĩa theo ý trẻ Cô gợi ý: Ngày sinh nhật của bé, của người thân gia đình Củng cố - Xếp, cất đồ dùng đồ chơi - Cất đồ dùng, đồ chơi - Giáo dục trẻ về ý nghĩa các số nhìn thấy biển báo trên đường ghi các số, các biển Nghe cô giáo dục, sân quảng cáo có thể nhớ các số điện thoại, số nhà chơi - Nhận xét học, chơi Két thúc: - Chuyển hoạt động * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (27) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ngày 19 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình: Nặn Tò he Hoạt động bổ trợ: Hát “Mùa xuân đến rồi” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ biết sử dụng các thao tác, kĩ nặn để nặn sản phẩm mà trẻ thích: Bông hoa, gấu, thỏ - Biết cách lựa chọn màu sắc phù hợp cho sản phẩm Kỹ năng: - Rèn kỹ khéo léo của đôi bàn tay - PT khả sáng tạo cho trẻ Giáo dục – Thái độ: - Biết ý thức tham gia hoạt động - Biết giữ gìn sản phẩm của mình II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô và trẻ: - Video về cách nặn tò he - Mẫu của cô - Đất nặn, cây Địa điểm -Tổ chức lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (28) Ổn định tổ chức - Gây hứng thú: - Chúng mình cùng quan sát xem hôm thời tiết nào? -Thời tiết mùa xuân thật là ấm áp, chúng mình cùng múa hát chào mừng mùa xuân tươi đẹp nhé - Cô và trẻ múa hát bài “ Mùa xuân đến rồi” Giới thiệu bài Giờ tạo hình hôm chúng mình cùng vào vai nghệ nhân nặn Tò he, để sáng tạo sản phẩm Tò he thật đep nhé Hướng dẫn *Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại + Cho trẻ quan sát vi deo và hỏi trẻ: - Các vừa quan sát video về đều gì? - Các đẫ được nhìn người nặn Tò he chưa? - Con thường nhìn thấy đâu? - Con có thích không? *Hoạt động 2: Hướng dẫn gợi mở ý tưởng - Người ta nặn nguyên liệu gì? - Người ta nặn gì? + Cho trẻ quan sát mẫu của cô: Cho trẻ quan sát Bông hoa, Con thỏ, Con gấu + Tò he của cô nặn nguyên liệu gì? + Muốn nặn bông hoa phải nặn nào? Sử dụng kĩ nặn nào? + Muốn nặn gấu nặn phận nào? + Để cho sản phẩm thêm đẹp có thể kết hợp nhiều màu *Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô phát đất nặn, bảng, khăn lau tay cho trẻ - Trước vào thực cô mời các ngồi ngắn - Chúng mình thực nặn vàkhi nặn xong các gắn vào que cô đã chuẩn bị sẵn rồi cắm vào xốp của mình nhé - Trẻ thực (Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe) - Cô nhóm quan sát, hướng dẫn trẻ, gọi ý để trẻ sáng tạo nặn thêm Trò chuyện cùng cô Lắng nghe Hát và trò chuyện cùng cô - Vâng ạ - Trẻ quan sát - Ở các lễ hội chùa - Có ạ - Bằng bột, đất nặn… - Đất nặn - Trẻ trả lời - Đầu, thân, chân, tay - Trẻ thực (29) - Chú ý sủa tư ngồi của trẻ * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm - Thời gian đã kết thúc xin mời các nghệ nhân dừng tay mang bài của mình lên trưng bày nào - Cho 2-3 trẻ giới thiệu về bài của mình -Trẻ mang bài của mình lên - Trẻ nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét tổng hợp và chọn 1-2 bài tiêu biểu - Cùng cô nhận xét bài của - Động viên khuyến khích trẻ mình, của bạn Củng cố - Muốn có bông hoa đẹp chúng mình phải chăm sóc, bảo vệ, không bẻ cành, bẻ hoa Hoa còn có tác dụng trang trí và làm cho sống thêm tươi đẹp đấy các ạ Hôm chúng mình được nặn gì? - Khuyến khích trẻ -Nặn tò he Kết thúc Cô và trẻ cùng hát bài “ mùa xuân ơi” -Hát cùng cô ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY * Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ) * ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN: (30) Thủy An, Ngày .tháng 03 năm 2021 Người kiểm tra (Kí, ghi rõ họ tên) Trần Thị Bền (31)

Ngày đăng: 08/06/2021, 22:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w