MỤC LỤC
I MỞ ĐẦU 1
1 Lí do chọn đề tài 1
2 Mục đích nghiên cứu 1
3 Đối tượng nghiên cứu 1
4 Phương pháp nghiên cứu 1
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2
1 Cở sở lí luận 2
1.1 Sơ đồ tư duy (Mind Map) là gì? 2
1.2 Sơ đồ trong dạy học 2
2 Thực trạng việc củng cố và ôn tập kiến thức dạy học sinh học lớp 10 2
3 Cách thức khi lập sơ đồ tư duy (Mind Map) 3
4 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề 3
4.1 Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc củng cố dạy học môn sinhhọc lớp 10 3
4.2 Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc ôn tập kiến thức dạy họcmôn sinh học lớp 10 7
4.3 Một số sơ đồ tư duy (Mind Map) đã được khai thác để củng cố và ôntập kiến thức dạy học môn sinh học lớp 10 8
5 Hiệu quả của giải pháp đối với hoạt động giáo dục với bản thân 17
III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18
Trang 2I MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài
Trong xã hội hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh như vũ bão vớisự xuất hiện của nhiều ngành khoa học mới đặc biệt là sự bùng nổ của côngnghệ thông tin làm cho khối lượng tri thức tăng lên một cách nhanh chóng Điềuđó đã đặt ra cho dạy học một yêu cầu mới không chỉ dạy học kiến thức mà quantrọng hơn là dạy cho học sinh cách học và tự học.
Hiện nay ngành Giáo dục và Đào tạo đang tập trung vào việc đổi mớiphương pháp ở các cấp học, bậc học Phong trào đổi mới phương pháp dạy họcđã và đang trở thành một phong trào nổi trội mà tất cả những người làm công tácgiáo dục hưởng ứng một cách tích cực.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi,kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, kháchquan Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bướctheo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy vàcông nhận Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với đánh giácuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học;đánh giá của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội” Nhận thức
được tầm quan trọng của đổi mới phương pháp dạy học, trong những năm qua,Bộ GD & ĐT đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sựchuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục trong các trường trung học.
Xuất phát từ mục đích đó, là giáo viên ai cũng trăn trở, làm sao phải tìmra cho mình một phương pháp dạy học hữu hiệu nhất, phù hợp với đối tượng họcsinh, gây được hứng thú cho học sinh, giúp học sinh có một kết quả cao tronghọc tập là một vấn đề khó.
Với kinh nghiệm giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy để giờ dạy học sinhhọc có hiệu quả cao, phát huy được tính tích cực của học sinh, rèn luyện được tưduy logic và tư duy hệ thống nhằm thúc đẩy chất lượng dạy học bộ môn Sinh
học Vì vậy tôi đã lựa chọn đề tài sử dụng “Sơ đồ tư duy (Mind map) để củngcố và ôn tập kiến thức nhằm nâng cao chất lượng dạy học sinh học lớp 10”.
2 Mục đích nghiên cứu
Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) để củng cố bài học và ôn tập kiến thứcnhằm nâng cao chất lượng dạy học môn sinh học lớp 10.
Trang 33 Đối tượng nghiên cứu
Các kiến thức sinh học lớp 10 được hệ thống dưới dạng sơ đồ tư duy(Mind Map).
4 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu đề tài tôi sử dụng các phương pháp như: nghiên cứu tài liệu;phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa; phương phápthực nghiệm để xây dựng hệ thống các vấn đề lý luận, thực tiễn của đề tài.
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM1 Cở sở lí luận
1.1 Sơ đồ tư duy (Mind Map) là gì?
Sơ đồ tư duy hay còn được biết tới là Mind Map, là một phương phápđược đưa ra như một phương tiện giúp tăng khả năng ghi nhận hình ảnh của nãobộ Đây được xem như một hình thức để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tíchvấn đề nào đó thành một dạng của lược đồ phân nhánh Mind Map khác với máytính, ngoài khả năng ghi nhớ theo trình tự nhất định như trình tự biến cố xuấthiện của câu truyện (ghi nhớ tuyến tính) thì não bộ còn có thể liên hệ các dữkiện với nhau Mind Map giúp khai thác hai khả năng này của bộ não con người.
1.2 Sơ đồ trong dạy học
Trong dạy học, lập sơ đồ tư duy kiến thức bài dạy thực chất là sự hệ thốnghoá, sắp xếp nội dung kiến thức cơ bản trong SGK, đặc biệt là kiến thức trọngtâm Sự sắp xếp này có quy luật nhất định, có sự phân loại về kiến thức: kiếnthức chủ đạo, kiến thức suy luận, kiến thức phát triển…, hay các khái niệm, cácmối quan hệ, quy luật sinh học,
Như vậy, sơ đồ trong quá trình dạy học được coi là một công cụ, phươngtiện và cũng là cách thức, phương pháp dạy học Nó có thể được sử dụng chongười dạy và cả người học ở tất cả các khâu của quá trình dạy học Đó chính làquan điểm dạy học mới mà người học đóng vai trò trung tâm, giúp học sinh pháttriển năng lực Đối với môn sinh học thì sơ đồ tư duy là 1 trong các phươngpháp dạy học tích cực mang lại hiệu quả cao
2 Thực trạng việc củng cố và ôn tập kiến thức dạy học sinh học lớp 10
Xuất phát từ thực tế dạy học môn sinh học ở trường, trong quá trình giảngdạy, tôi nhận thấy khả năng tư duy tổng hợp, khái quát hoá, của học sinh trongmôn sinh học nói chung còn thụ động Nhiều học sinh có quan niệm rằng: mônsinh học nhàm chán vì kiến thức lý thuyết phải học thuộc lòng, khô khan và khónhớ
Hiện nay, phương pháp dạy học môn sinh ở trường trung học phổ thônghiệu quả chưa cao Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lí thuyết, thường làyêu cầu học sinh ghi nhớ khô khan, mà chưa biết làm cho học sinh thấy đượcmối quan hệ logic của các khái niệm, quá trình, cơ chế và hiện tượng sinh họcvới nhau.
Trang 4Việc rèn luyện kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết các tình huống thực tiễncho học sinh thông qua khả năng vận dụng tri thức tổng hợp chưa thực sự đượcquan tâm Việc sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy trong dạy học sinh học hiệnnay của giáo viên chỉ được ứng dụng một số đơn vị kiến thức riêng lẻ trên mộtbộ phận giáo viên, chưa có tính hệ thống, thường xuyên, liên tục.
Trong chương trình Sinh học phổ thông lớp 10 hiện hành, tôi nhận thấy cóthể lập các sơ đồ tư duy trên các đơn vị kiến thức nhằm tạo điều kiện thuận lợitrong việc củng cố và ôn tập kiến thức; đồng thời giúp các em học sinh khắc sâuđể ghi nhớ kiến thức, dễ dàng tái hiện kiến thức khi kiểm tra, đánh giá Đặc biệt,việc giáo viên sử dụng sơ đồ tư duy cho các đơn vị kiến thức đã trở thành cuốncẩm nang sinh học.
3 Cách thức khi lập sơ đồ tư duy (Mind Map)
Tôi lựa chọn các đơn vị kiến thức cơ bản trong SGK môn sinh học lớp 10để tiến hành lập một sơ đồ tư duy về các quá trình, cơ chế, hiện tượng sinh học,gồm các bước sau:
- Bước 1: Xác định từ khóa- Bước 2: Vẽ chủ đề ở trung tâm.
+ Bước này học sinh sẽ sử dụng một tờ giấy trắng (không kẻ ô) đặt nằmngang và vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy Giấy trắng không kẻ ô sẽ giúp cho bạnsáng tạo hơn, không bị những ô vuông cản trở suy nghĩ của bạn Vẽ trên giấynằm ngang sẽ giúp bạn có được không gian rộng lớn hơn để triển khai các ý.
+ Vẽ chủ đề ở chính giữa tờ giấy, từ đó mới phát triển ra các ý khác ởxung quanh nó.
+ Có thể tự do sử dụng tất cả các màu sắc mà học sinh thích, chủ đề trungtâm có thể là chữ hoặc là hình, nếu kết hợp cả 2 thì càng tốt
+ Chủ đề trung tâm cần gây sự chú ý để chúng ta dễ nhìn nhận vấn đề.
- Bước 3: Vẽ thêm các tiêu đề phụ (nhánh cấp 1)
+ Tiêu đề phụ nên được viết bằng chữ in hoa nằm trên các nhánh dày đểlàm nổi bật.
+ Tiêu đề phụ nên gắn liền với trung tâm
+ Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc chứ không nằm ngang,như vậy nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng hơn.
+ Dùng những biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian và thờigian bất cứ lúc nào có thể.
+ Tất cả các nhánh của một ý nên tỏa ra từ một điểm và có cùng 1 màu.
- Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa
Trang 5Ở bước này, học sinh nên để trí tưởng tượng của mình bay bổng hơn bằngcách thêm nhiều hình ảnh nhằm giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, cũng nhưlưu chúng vào trí nhớ mình tốt hơn vì não bộ của con người có khả năng tiếp thuhình ảnh cao hơn chữ viết Các em đừng ngại mình vẽ xấu, cứ vẽ theo những gìmình nghĩ, những gì mình liên tưởng, đôi khi càng hài hước càng giúp mình nhớchúng được lâu hơn.
4 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề
4.1 Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc củng cố dạy học môn sinhhọc lớp 10
Củng cố bài giảng là một khâu quan trọng sau mỗi bài học, là một yếu tốdẫn đến sự thành công của bài giảng Củng cố bài giảng giúp học trò nhớ lại vàkhắc sâu kiến thức Vì thế, học sinh ngoài việc xác định được kiến thức trọngtâm còn có thể tự đánh giá kết quả học tập của mình Từ đó các em có thể điềuchỉnh phương pháp học sao cho phù hợp Có rất nhiều phương pháp củng cố bàihọc nhưng phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học đem lại hiệu quảđáng khích lệ.
Trong giảng dạy, rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh khôngchỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học.Thực tế cho thấy khi dạy môn Sinh học, một số học sinh học rất chăm chỉnhưng kết quả học tập vẫn không cao, một số em học bài nào biết bài đấy,học phần sau đã quên phần trước, không biết liên kết các kiến thức với nhau,không biết vận dụng kiến thức đã học trước đó vào những phần sau Phần lớnsố học sinh này khi đọc sách hoặc nghe giảng trên lớp không biết cách tự ghichép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ của mình nên đôikhi ngồi học nhưng chưa dành sự quan tâm, chưa chú ý, xem thường hoặc họccho xong.
Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy mang tính tự nhiên, nếu vận dụng vào dạyhọc sẽ gây cảm hứng và niềm say mê học tập cho học sinh Đặc biệt, sơ đồ tưduy rất phù hợp cho việc củng cố bài họci, tiết ôn tập, tổng kết… và áp dụng vàocác phần như kiểm tra bài cũ hoặc củng cố kiến thức hoặc xuyên suốt quá trìnhcủa một tiết học ở các bộ môn có hình thức thi trắc nghiệm Khi sử dụng phươngpháp này, giáo viên sẽ giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động trong việctiếp thu nội dung bài học, đồng thời mở rộng và phát triển tư duy cho học sinhnên khắc phục được sự nhàm chán của phương pháp dạy học truyền thống Cóthể nói, đây là một công cụ vô giá không những giúp cho học sinh mà cả giáoviên trong việc thu thập, phân loại thông tin.
Một số kết quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu,nhớ lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn
Trang 6SINH HỌC TẾ BÀO
Thành phần hoá học
Chuyển hoá vật chất và năng lượngCấu tạo tế
Phân chia tế bào
Tế bào nhân
Hô hấp
Giảm phânTế
bào nhân
sơNước Cacbohidrat
PrôtêinAxit Nuclêic
Quang hợp
Nguyên phânngữ của mình vì vậy việc sử dụng bản đồ tư duy giúp học sinh học tập một cáchtích cực, huy động tối đa tiềm năng của bộ não Việc học trò tự vẽ kiến thứctheo sơ đồ tư duy có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo của học sinh, pháttriển năng khiếu hội họa, sở thích của bản thân, các em tự do chọn màu sắc(xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét (đậm, nhạt, thẳng, cong…), các em tự “sángtác” nên trên mỗi sơ đồ tư duy thể hiện rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thứccủa từng học sinh và sơ đồ tư duy do các em tự thiết kế nên các em yêu quí, trântrọng “tác phẩm” của mình.
Cụ thể, khi dạy bài 21 “Ôn tập phần sinh học tế bào - Sinh học 10, tôi đãthực hiện việc củng cố bằng sơ đồ tư duy như sau Tôi chuẩn bị trước các phiếukiến thức với các từ khóa Sau đó, tôi đảo các phiếu kiến thức để 2 nhóm họcsinh hoàn thành bằng cách dán trên bảng hoặc cá nhân (tùy vào đối tượng lớp)chọn lựa, sắp xếp và nối các đường liên kết từ các phiếu kiến thức lại sao chohợp lí nhất Kết quả thu được là các dạng sơ đồ như sau:
Dạng sơ đồ thứ nhất:
Dạng sơ đồ thứ 2:
Trang 8Sinh học tế bào
Thành phần hoá học
Chuyển hoá vật chất và năng lượngCấu tạo tế
Phân chia tế bào
Tế bào nhân
Hô hấp
Giảm phânTế
bào nhân
sơNước Cacbohidrat
PrôtêinAxit Nuclêic
Quang hợp
Nguyên phân
Mặc dù khi sắp xếp, các em chưa tự sắp xếp theo hệ thống kiến thức yêucầu vẫn cần có sự góp ý của bạn, nhưng tôi nhận thấy các em rất hứng thú khiđược học, tự tin khi thuyết trình trước mọi người về sơ đồ tư duy của nhómmình hoặc của bản thân hoặc của nhóm khác, bạn khác Sau đó tôi khuyếnkhích, gợi mở, hướng dẫn các em theo đúng sơ đồ chuẩn Bên cạnh đó, tôi cũngphát hiện ở các em có nhiều sáng tạo rất hay trong việc sắp xếp các phiếu kiếnthức ở ví dụ minh họa trên
Sử dụng sơ đồ tư duy gần như là một biện pháp có thể kết hợp nhiều
phương pháp giảng dạy với nhau một cách linh hoạt, hiệu quả (đó là trò chơi, là
sơ đồ tổng kết, là những câu hỏi củng cố…) tạo điều kiện tương tác giữa giáoviên và học sinh Điều đó tạo hứng thú học tập cho học sinh, nuôi dưỡng bầu
không khí lớp học, tạo điều kiện để học sinh phát biểu ý kiến và say xưa tìm
hiểu môn học.
Qua nhiều bài củng cố bằng cách này, tôi thấy các em nhớ bài nhanh hơn,từng bước xây dựng được kĩ năng diễn giải Song song với việc củng cố bài học,khi học sinh đã hoàn thành sơ đồ tóm tắt, tôi thường dành vài phút để phân tíchnhằm khắc sâu kiến thức qua các từ khóa của sơ đồ, cũng như hướng dẫn các emkết nối các từ khóa đó Bởi mục đích cuối cùng của tôi là giúp các em có thể liênkết các kiến thức liên quan theo hệ thống thành một bản đồ tư duy hoàn hảochứa đựng đầy đủ thông tin cần ghi nhớ Học sinh tiếp cận kiến thức một cáchnhẹ nhàng hơn, nắm vững kiến thức sâu hơn và có khả năng ghi nhớ hiệu quảhơn nhờ tác dụng của sơ đồ tạo hình sinh động và khoa học
4.2 Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map) trong việc ôn tập kiến thức dạy họcmôn sinh học lớp 10
Trang 9* Những điểm cần chú ý về mặt phương pháp khi tiến hành bài ôntập tổng kết.
- Bài ôn tập tổng kết không chỉ là sự tái hiện, giảng lại kiến thức cho họcsinh mà phải thể hiện được sự hệ thống hóa, khái quát hóa và vận dụng nâng caotoàn diện kiến thức của phần cần ôn tập cho học sinh, vì vậy cần có sự xác địnhmục tiêu rõ ràng cho bài ôn tập về kiến thức, kĩ năng cần hệ thống, khái quát vàmức độ phát triển kiến thức cho phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh
- Khi chuẩn bị bài ôn tập cần sắp xếp các kiến thức cần khái quát, hệthống cho một chương hay một phần theo hệ thống logic chặt chẽ, theo tiến trìnhphát trển của kiến thức, cùng các kĩ năng cần rèn luyện
- Phương pháp dạy học được sử dụng chủ yếu trong tiết ôn tập là đàmthoại thoại tìm tòi, sử dụng bài tập sinh học Việc khái quát hóa kiến thức, pháthuy năng lực nhận thức của học sinh được điều khiển bằng các câu hỏi dẫn dắtgiúp học sinh tìm ra mối liên hệ giữa kiến thức và khái quát chúng ở dạng tổngquát nhất Vì vậy giáo viên cần chuẩn bị một hệ thống câu hỏi cho từng phầnkiến thức, mối liên hệ giữa các kiến thức, vận dụng kiến thức, đào sâu phát triểnkiến thức Các câu hỏi phải rõ ràng, có tác dụng nêu vấn đề để học sinh trình bàysuy luận, thể hiện được khả năng tư duy khái quát của mình.
- Trình bày các bài tổng kết, tùy nội dung cần tổng kết và sự phát triển củakiến thức, bài tổng kết có thể trình bày theo các đề mục, các vấn đề của nội dungmang kiến thức cần ôn tập Đồng thời bài tổng kết cũng có thể trình bày ở dạngbảng tổng kết, các sơ đồ thể hiện mối liên hệ các kiến thức giúp học sinh dễnhìn, dễ nhớ và dễ hệ thống hóa kiến thức ở dạng khái quát cao Khi xây dựngcác bảng tổng kết cần xác định rõ các sơ đồ dễ nhìn, đảm bảo tính khoa học.
- Giáo viên và học sinh cần có sự chuẩn bị kĩ trong tiết ôn tập tổng kết,ngoài việc chuẩn bị nội dung kiến thức, câu hỏi cho bài ôn tập, hệ thống kiếnthức đã được trình bày trong Sgk, giáo viên cần chuẩn bị thêm một số kiến thứcđể mở rộng, đào sâu kiến thức và một số dạng bài tập mang tính vận dụng sâukiến thức trong các sách tham khảo, sách bài tập.
* Sử dụng sơ đồ tư duy (Mind Map)
Sơ đồ tư duy là một công cụ khá hữu ích trong những tiết ôn tập, tổng kếtkiến thức thông thường tôi tiến hành sơ đồ theo 3 bước
- Bước 1: Sơ đồ hóa kiến thức.
Thường tôi giao cho học sinh về nhà hoàn thiện và tôi kiểm tra sự chuẩncũng như sự ghi nhớ kiến thức của học sinh bằng cách gọi một vài em lên trìnhbày những nội dung kiến thức mà mình đã thể hiện trong sơ đồ tư duy, riêngphần này cho các em thoải mái trình bày ý tưởng đã sắp xếp, học sinh khác vàtôi chỉ làm nhiệm vụ bổ sung những nội dung còn thiếu trong sơ đồ tư duy.
- Bước 2: Nội dung cần ôn tập
Tôi hướng dẫn học sinh ôn tập theo nội dung kiến thức đã có trong sơ đồtư duy.
- Bước 3: Ôn tập tổng kết
Tôi cho học sinh hoàn thiện sơ đồ tư duy của mình như phần củng cố bài học.Qua sơ đồ tư duy hệ thống hóa kiến thức, tôi chốt lại những kiến thức cầnnhớ, đặc biệt là các từ khóa để học sinh hiểu và nắm vững kiến thức nhờ hình
Trang 10ảnh trên sơ đồ Có thể nói đây là một phương pháp giúp người học ghi nhớ kiếnthức trong trí nhớ được sâu và lâu hơn so với các phương pháp khác.
4.3 Một số sơ đồ tư duy (Mind Map) đã được khai thác để củng cố và ôn tậpkiến thức dạy học môn sinh học lớp 10
a Sơ đồ tư duy cacbohydrat.
* Hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ tư duy cacbohydrat.
- Bước 1 Yêu cầu học sinh tìm trong sơ đồ các đặc điểm về cấu tạo và
chức năng các chất cacbohydrat.
- Bước 2 Yêu cầu học sinh tư duy nhanh trong sơ đồ, thấy được mối liên
hệ giữa cấu trúc và chức năng của từng chất và giữa các chất với nhau.
- Bước 3 Yêu cầu học sinh tái hiện để vận dụng bằng cách trả lời nội
dung câu hỏi đặt ra.
* Một số câu hỏi khai thác từ sơ đồ tư duy cacbohydrat.
Câu 1 Nhóm chất nào sau đây đều chứa 6 nguyên tử các bon trong phân tử?
Trang 11A Glucôzơ, fructôzơ, pentôzơ B Fructôzơ, galactôzơ, glucôzơ.C Galactôzơ, xenlucôzơ, tinh bột D Tinh bột, lactôzơ, pentôzơ.
Câu 2 Cho những các chất hữu cơ sau đây:
(1) Tinh bột 2) Saccrôzơ (3) Glicôgen (4) Xenlulôzơ.(5) Mantôzơ (6) Lactôzơ (7) Kitin (8) Lipit.Có bao nhiêu chất hữu cơ chỉ có cấu tạo từ đường glucôzơ?
Câu 3 Khi nói về cacbohiđrat, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Cacbohiđrat được cấu tạo từ ba nguyên tố chủ yếu là C, H và O (CH2O)n.(2) Đường đơn gồm các loại đường có từ 3 đến 7 cacbon, trong đó quantrọng nhất là hecxôzơ và pentôzơ.
(3) Saccarôzơ do hai phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau nhờ liên kếtglicôzit loại một phân tử nước.
(4) Một số dạng pôlisaccarit như mạch thẳng (tinh bột, glicogen), mạchnhánh(xenlulozơ, kitin).
(5) Xenlulozơ do nhiều đơn phân glucôzơ và fructôzơ liên kết nhau bằngliên kết glicozit.
b Sơ đồ tư duy lipit.
* Hướng dẫn học sinh khai thác sơ đồ tư duy lipit.