Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
110,98 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG CỦA SÁNG KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu quả sáng kiến đối với hoạt động giáo dục KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo 2 2 3 12 17 17 18 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Qua các năm giảng dạy Vật lý tại trường phổ thông, nhận thấy đứng trước một bài toán Vật lý, nhiều học sinh rất lúng túng khơng biết phải giải nào, tìm đại lượng nào trước, đại lượng nào sau, áp dụng công thức nào? Đây là thực trạng chung rất nhiều học sinh các trường Một nguyên nhân quan trọng là học sinh thiếu kỹ phân tích bài toán để tìm hướng giải Dù là bài tập định tính hay định lượng đều phải sự phân tích định tính trước đưa các công thức phù hợp Hiện nay, xuất phát từ thực tế là kỳ thi THPT Quốc gia, môn Vật lý và một số môn khác thi theo hình thức trắc nghiệm nên học sinh chủ yếu ghi nhớ các cơng thức giải nhanh cịn giáo viên quan tâm đến kết quả nên học sinh thuộc công thức vật lý áp dụng để tính toán mợt cách máy móc Bởi vậy, để giúp học sinh thực sự vận dụng kiến thức vật lý cho việc giải bài tập điều quan trọng là phải hình thành cho học sinh kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý Vì lẽ nên tơi đã chọn vấn đề “Rèn lụn kỹ phân tích để tìm hướng giải bài toán vật lý cho học sinh – phần dao động điều hòa lớp 12” để làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm Tuy nhiên, phạm vi chương trình vật lý phổ thơng, bài tập vật lý rất nhiều nên chọn phần dao đợng điểu hịa lớp 12 để trình bày 1.2 Mục đích nghiên cứu: Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý phần dao đợng điểu hịa lớp 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động dạy và học chương dao đợng điểu hịa vật lý 12 - Kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp… + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Sử dụng phiếu điều tra - Thu thập các ý kiến (thơng qua trị chuyện, trao đổi ) - Phương pháp quan sát (thái độ học sinh với môn học) 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đây là sáng kiến kinh nghiệm được kế thừa và phát triển sáng kiến kinh nghiệm năm 2016 - 2017 Trong sáng kiến kinh nghiệm này để kết quả thuyết phục đã tiến hành thêm khảo sát thực trạng học vật lý học sinh và phần các ví dụ minh họa sử dụng chương dao đợng điều hịa lớp 12 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Như đã biết, vật lý là mơn học có rất nhiều các bài tập định tính, định lượng Trong khuôn khổ một tiết bài tập giáo viên không đủ thời gian để hướng dẫn học sinh giải tất cả các bài tập đó, giáo viên có thể hướng dẫn mợt sớ bài điển hình, sớ cịn lại là học sinh tự làm Tuy nhiên thực tế cho thấy rất nhiều học sinh gặp khó khăn, lúng túng khơng biết phải làm nào? Hoặc có làm là áp dụng máy móc Bởi để giúp học sinh có thể giải được các bài tập vật lý điều quan trọng trước tiên là phải hướng dẫn cho học sinh biết cách phân tích bài toán để lựa chọn hướng giải phù hợp Hoạt động này lặp lại nhiều lần trở thành kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý 2.2 Thực trạng vấn đề Để đánh giá thực trạng việc giải các bài toán vật lý và sự hứng thú học tập học sinh, tiến hành khảo sát phiếu ở lớp (11A2, 11A3, 12A3, 12A4, 12A7 trường THPT Nông Cống II) với 210 HS Kết quả khảo sát sau: Câu 1: Em có thích học vật lý khơng? STT Phương án Số HS Tỷ lệ A Rất thích 35 16,7% B Không thích 137 65,2% C Không thích 38 18,1% Qua bảng số liệu ta thấy học sinh đã có sự thích thú với mơn vật lý chưa thực sự thích hẳn Bên cạnh cịn có học sinh khơng thích mơn vật lý Câu 2: Vì em chưa thích mơn vật lý? STT Phương án Số HS Tỷ lệ A Kiến thức vật lý khó 50 23,8% B Bài tập vật lý nhiều 44 21,0% C Không biết cách giải 116 55,2% bài toán nào? Qua bảng số liệu cho ta thấy nguyên nhân làm các em chưa yêu thích môn vật lý chủ yếu là các em cách giải bài toán nào (55,2%) Ngoài kiến thức mơn vật lý cịn khó với học sinh (23,8%) và có nhiều bài tập vật lý (21,0%) Câu 3: Các em làm cách để giải tập vật lý? STT Phương án Số HS Tỷ lệ A Ghi nhớ công thức áp 128 61,0% dụng B Phân tích bài toán để tìm 52 24,8% cách giải C Khoanh mị đáp án 30 14,2% Qua bảng số liệu ta thấy HS giải bài toán vật lý chủ yếu các em ghi nhớ công thức rồ vận dụng một cách máy móc (61%) Có mợt sớ em đã biết cách phân tích, suy luận bài toán để tìm cách giải nhiên số này chưa nhiều (24,8%) Bên cạnh cịn mợt sớ học sinh khoanh mị đáp án trắc nghiệm (14,2%) Câu Các em mong muốn mơn học vật lý? STT Phương án Số HS Tỷ lệ A Giảm kiến thức khó 60 28,6% B Rèn luyện kỹ năng, 150 71,4% phân tích, suy luận C Khơng cần thay đổi 0% Qua bảng số liệu ta thấy: HS mong muốn được giảm bớt kiến khó (28,6%) và đặc biệt là HS mong muốn được trang bị kỹ năng, phân tích, suy luận để giải các bài tập vật lý (71,4%) Không HS nào ḿn giữ ngun khơng thay đổi Như có thể khẳng định thực trạng dạy học vật lý tại một số lớp ở trường THPT Nông Cống II là: Đối với học sinh: Trong thực tế nhiều học sinh thuộc định nghĩa, định lý, quy tắc không giải được bài tập Nguyên nhân là học sinh lập luận để vận dụng chúng Khi giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vật lý để giải bài tập nghĩa là yêu cầu các em thiết lập mối quan hệ các kiến thức mà các em đã học vào mợt trường hợp cụ thể Để tìm kết quả bài toán phải trải qua rất nhiều các phép tính trung gian Nếu không phân tích được các bước trung gian này việc tìm đến kết quả ći rất khó khăn Đới với giáo viên: Trong các tiết bài tập thường quan tâm đến kết quả bài toán mà chưa ý đến các suy luận và phân tích học sinh để có được kết quả Rèn luyện kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý là một bước rất quan trọng mà nhiều giáo viên thường bỏ qua Vấn đề này có nhiều nguyên nhân: - Do sự bó hẹp thời gian tiết dạy - Do hình thức thi chủ yếu là trắc nghiệm nên giáo viên yêu cầu làm thời gian ngắn nhất học sinh đưa được kết quả cịn khơng quan tâm đến các bước phân tích, lập luận Vì việc rèn luyện cho học sinh biết phân tích, suy luận là rất quan trọng và cần thiết cần phải làm mợt cách kiên trì, có kế hoạch, tạo thói quen, thành nếp nghĩ học sinh, khơng để các em mị mẫn tìm lời giải * Hậu quả thực trạng - Nhiều học sinh khơng tìm được hướng giải các bài toán mà mới áp dụng các kiến thức mợt cách máy móc - Sớ học sinh u thích môn vật lý chưa nhiều - Kết quả học tập học sinh qua các bài kiểm tra, bài thi cịn thấp so với các mơn khác 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Các bước để giải bài toán vật lý Để có thể giải được tớt mợt bài tập định lượng giáo viên phải hướng dẫn học sinh theo các bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề a Đọc kỹ đề bài toán b Tìm hiểu ý nghĩa vật lý các từ ngữ đề bài và diễn dạt ngôn ngữ vật lý c Biểu diễn các đại lượng vật lý các ký hiệu và chữ cái quen dùng quy ước sách giáo khoa d Vẽ hình (nếu cần) e Xác định điều “cho biết” hay đã cho và điều “phải tìm” hay ẩn sớ Bước 2: Phân tích tượng vật lý mà đề đề cập a Căn cứ vào điều đã cho biết, xác định xem tượng đã nêu bài tḥc phần nào kiến thức vật lý, có liên quan đến khái niệm nào, định luật nào, quy tắc nào? b Đối với tượng vật lý phức tạp phải phân tích thành tượng đơn giản, chi phối bởi một nguyên nhân, một quy tắc hay một định luật vật lý nhất định c Tìm hiểu xem tượng vật lý diễn biến qua giai đoạn nào, giai đoạn tuân theo định luật nào? Bước 3: Xây dựng lập luận cho việc giải tập a Trình bày có hệ thớng, chặt chẽ, logic để tìm mới liên hệ điều đã cho biết và điều phải tìm b Nếu cần phải tính toán định lượng lập cơng thức có liên quan đến các đại lượng cho biết, đại lượng cần tìm Thực phép biến đổi toán học để ći tìm được mợt cơng thức toán học, ẩn sớ là đại lượng vật lý cần tìm, liên hệ với các đại lượng khác đã cho đề bài c Đổi các đơn vị đo đề bài thành đơn vị một hệ đơn vị và thực các phép tính toán Bước 4: Bắt tay vào giải tốn Dựa vào bước phân tích ta tìm các đại lượng trung gian E, F, G, H, I, K… Từ các đại lượng trung gian này ta tìm các đại lượng trung gian A, B, C Cuối ta được đại lượng cần tìm Bước 5: Thử lại biện luận kết thu Thử lại để chắn kết quả là chính xác Khi giải bài tập vật lý không phải lúc nào phù hợp với thực tế Vì sau có kết quả phải biện luận để chọn kết quả phù hợp nhất với thực tế Có thể mơ tả phép phân tích bài toán theo sơ đồ sau: Đại lượng cần tìm Hướng phân Đại lượng trung gian A Đại lượng trung gian B Đại lượng trung gian C tích bài toán Hướng giải Đại lượn g trung gian Đại lượn g trung gian Đại lượn g trung gian Đại lượn g trung gian Đại lượn g trung gian Đại lượn g trung gian bài tốn 2.3.2 Một số ví dụ minh họa Ví dụ 1: [3] Mợt vật dao đợng điều hịa, vật có li đợ x = cm vận tớc v1= Khi vật có li đợ x1 = cm vận tớc v1= Đợng năng, biến thiên với chu kì A 0,1 s B 0,8 s C 0,2 s D 0,4 s Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là chu kì biến thiên đợng năng, (T’) Để tìm được T’ ta phải tìm được chu kì dao đợng (T) Để tìm T ta sử dụng công thức cho hai vị trí (1) và (2) Ta có sơ đồ phân tích Lời giải: Áp dụng công thức cho hai vị trí (1) và (2) ta có: Chu kì dao đợng là Chu kì biến thiên đợng năng, là = Ví dụ 2: [3] Hai chất điểm dao đợng điều hịa có đồ thị li đợ - thời gian hình vẽ Tổng vận tốc tức thời hai chất điểm có giá trị lớn nhất là A 20π cm/s B 50π cm/s C 25π cm/s D 100π cm/s => Chọn A x (cm) t (10-1 s) -3 -4 Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là giá trị lớn nhất tổng vận tốc thức thời hai chất điểm Ta có sơ đồ phân tích vmax v1 + v2 v1 = x1’ v2 = x2’ Viết phương trình x1 từ đồ thịViết phương trình x1 từ đồ thị Tìm A1; ω; φ1 từ đồ thị Tìm A2; ω; φ2 từ đồ thị Lời giải: Phương trình dao đợng điều hịa hai chất điểm có dạng: x1 = A1cos(ωt + φ1) x2 = A2cos(ωt + φ2) Từ đồ thị ta có: A1 = cm; A2 = cm T = 0,2 s => Với dao động (1): tại t = Với dao đợng (2): tại t = x2 = -3 cm Phương trình dao động hai chất điểm: x1 = 4cos(10πt ) cm x2 = 3cos(10πt ) cm Phương trình vận tớc dao đợng hai chất điểm: v1 = x1’= 40πcos(10πt) cm/s v2 = x2’ = 30πcos(10πt ) cm/s Tổng vận tốc tức thời hai dao động là : v = v1 + v2 = 50πcos (10πt -0,64) cm/s Từ phương trình ta thấy giá trị lớn nhất tổng vận tốc tức thời hai dao đợng là 50π cm/s => Chọn B Ví dụ 3:[2] Mợt vật dao đợng điều hịa với chu kì Tại thời điểm t vật có li đợ cm và vận tốc là 16π cm/s Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian là lúc t Viết phương trình dao đợng điều hịa vật Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là phương trình dao đợng điều hịa vật x = Acos(ωt + φ) Ta có sơ đồ phân tích Tại t => => φ = Dựa theo sơ đồ này để viết được phương trình dao đợng điều hịa ta cần phải tìm được ω, A, φ Ći thay vào phương trình tổng quát ta được kết quả bài toán Lời giải: Phương trình dao đợng điều hịa có dạng x = Acos(ωt + φ) Trong đó: = 8π rad/s => A = cm Tại t => => => φ = Phương trình dao đợng điều hịa là x = cos(8πt - cm Ví dụ 4: [2] Mợt vật dao đợng điều hịa, khoảng thời gian chu kì vật di chủn mợt đoạn dài 80 cm Khi vật qua VTCB có vận tớc cm/s Chọn gốc tọa độ tại VTCB, gốc thời gian là lúc vật qua li độ x = 2,5 cm theo chiều dương Viết phương trình dao dợng điều hịa Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là phương trình dao đợng điều hịa vật Ta có sơ đồ phân tích x = Acos(ωt + φ) Quãng đường vật chu kì là 4A => A = Tại t => => φ =? Dựa theo sơ đồ này để viết được phương trình dao đợng điều hịa ta cần phải tìm được ω, A, φ Ći thay vào phương trình tổng quát ta được kết quả bài toán Lời giải: Phương trình dao đợng điều hịa vật có dạng x = Acos(ωt + φ) Trong đó: rad/s Tại t => => => φ = - Phương trình dao đợng điều hịa vật là x = 5cos(t - cm Ví dụ 5: Mợt lắc đơn có chiều dài l = 1,2 m dao đợng với biên đợ góc rad tại nơi có gia tớc trọng trường g = 9,8 m/s Vật nhỏ lắc qua VTCB có tớc đợ gần A 24,45 cm/s B 32,12 cm/s C 20,54 cm/s D 29,92 cm/s (Trích đề thi khảo sát chất lượng khối 12 Sở GD & ĐT ngày 25/04/2021) Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là tớc đợ lắc qua VTCB Để tìm v ta sử dụng cơng thức v = ω.S0 Ta có sơ đồ phân tích S0 = α0.l Dựa theo sơ đồ này để tìm v ta phải tìm được ω và S0 sau thay vào công thức tính v ta được kết quả bài toán Lời giải: Tốc độ vật qua VTCB được tính theo cơng thức v = ω.S0 Trong đó: Biên độ dài dao động: S0 = α0.l = Tốc độ vật qua VTCB là v = ω.S0 = 0,2992 m/s = 29,92 cm/s => chọn D Ví dụ 6: [3] Con lắc lị xo nằm ngang có khối lượng 250 g Từ VTCB kéo vật đến vị trí lị xo dãn cm rồ bng khơng vận tớc ban đầu để dao đợng điều hịa với 0,08 J Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động Chiều dương là chiều kéo vật Cường độ lớn nhất, nhỏ nhất lần lượt là A N; B N; N C N; Hướng dẫn cách phân tích bài toán: Lực kéo về được tính theo biểu thức F = - k.x = - mω2x Fmin = Fmax = mω2A W= D N; 1,5 N (với v = 0) Dựa theo sơ đồ này để tìm được F max ta phải tìm được ω và A Để tìm A ta sử dụng cơng thức đợc lập thời gian, để tìm ω ta sử dụng cơng thức tính Lời giải: Lực kéo về được tính theo biểu thức F = - k.x = - mω2x Fmin = Fmax = mω2A Trong W= Fmax = 0,25.20 0,04 = (N) => chọn A Ví dụ 7: [3] Mợt lắc đơn có chiều dài dây treo l = 45 cm, khối lượng vật nặng m = 100g Con lắc dao động tại nơi có gia tớc trọng trường g = 10 m/s Khi lắc qua VTCB, lức căng day treo N, vận tốc vật có đợ lớn là A B m/s C D m/s Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là đợ lớn vận tớc vật qua VTCB Ta có sơ đồ phân tích TVTCB = mg(3 – 2) cosα0 = ? Dựa theo sơ đồ này đại lượng tìm là cosα0 Sau tính được vVTCB Lời giải: 10 Lực căng dây treo lắc đơn được tính theo cơng thức Khi qua VTCB vận tớc có độ lớn cực đại và được tính theo công thức (1) Trong lực căng dây treo tại VTCB T = mg(3 – 2) => cosα0 = – T/(2mg) = Thay vào (1) ta được => Chọn B Ví dụ 8: [3] Mợt lắc lị xo có đợ cứng k = 50 N/m được treo thẳng đứng vào điểm I cố định Cho biết quá trình lắc dao đợng điều hịa, lực đàn hồi tác dụng lên điểm I có đợ lớn cực đại và cực tiểu lần lượt là N và N Lấy mốc ở VTCB, lực đàn hồi có đợ lớn N đợng quả cầu là A 0,02 J B 0,01 N C 0,15 J D 0,20 J Hướng dẫn cách phân tích bài tốn: Đại lượng cần tìm là đợng quả cầu Áp dụng định luật bảo toàn ta có Wđ = W – Wt = Ta có sơ đồ phân tích Wđ = A= lmax = l0 + Δl2 x= lmin = l0 + Δl1 Δl = Lời giải: Do lực đàn hồi cực tiểu là N nên quá trình dao đợng lị xo ln dãn Tại các vị trí biên trên, biên dưới ta có: Δl1 = ; Δl2 = Biên đợ dao đợng: A= Tại VTCB: 11 Khi F = N => Δl = = 0,06 m = cm => quả cầu ở dưới VTCB : x = cm = 0,01 m Động quả cầu: Wđ = = 0,02 J => Chọn A 2.4 Hiệu quả sáng kiến hoạt động giáo dục Để tiến hành đánh giá hiệu quả sáng kiến đối với hoạt động giáo dục tiến hành khảo sát thực nghiệm nhằm trả lời các câu hỏi sau: - Có giúp học sinh rèn luyện kỹ phân tích bài toán khơng? - Có giúp học sinh hứng thú, tích cực học tập khơng? - Có tạo điều kiện để học sinh trao đổi thảo luận với và với giáo viên khơng? - Có nâng cao được kết quả học tập không? Tôi đã tiến hành thực nghiệm lớp là 12A3 và 12A7 trường THPT Nông Cống II Lớp 12A3 sử dụng các bài tập có các bước phân tích (lớp thực nghiệm), cịn lớp 12A72 khơng (lớp đới chứng) Kết thực nghiệm: - Các tiết dạy có các bài tập có các bước phân tích giúp học sinh hứng thú, tích cực suy nghĩ và tự giác học tập - Các tiết dạy lôi cuốn được học sinh, các em tự tin tranh luận để tìm lời giải - Học sinh nhanh nhẹn, linh hoạt việc giải bài tập vật lý và đặc biệt là yêu thích môn Vật lý - Kết quả các bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm cao ở lớp đối chứng (xem kết quả phía dưới) 12 Điểm bài kiểm tra 15 phút học kì lớp 12A3 (lớp thực nghiệm) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Họ và tên học sinh Lê Minh Anh Lê Văn Đức Anh Lê Thị Ngọc Ánh Lê Thị Bộ Lê Thị Thảo Chi Nguyễn Hữu Cường Nguyễn Văn Cường Lê Thị Huyền Dịu Lê Thị Lan Dung Lê Thị Duyên Lê Chí Đạt Nguyễn Hữu Đức Nguyễn Trường Giang Đào Thanh Hiền Đỗ Thanh Hiệp Lê Thị Huyền Lê Thị Thu Huyền Triệu Văn Huynh Lê Thị Hương Lê Văn Linh Phùng Trà My Lê Cẩm Nhung Lê Thị Nhung Nguyễn Thị Phương Lê Gia Quân Nguyễn Quốc Quý Hồ Hương Sen Lê Văn Tài Lê Viết Thanh Nguyễn Ngân Thanh Nguyễn Thị Thắm Cao Bá Thịnh Phạm Thị Thu Lê Trọng Thuận Đoàn Minh Tuấn Lê Đình Tùng Lê Việt Tùng Điểm 15’ 7 7 8 8 8 7 6 10 5 8 13 Điểm bài kiểm tra 15 phút học kì lớp 12A7 (lớp đối chứng) STT Họ và tên học sinh Điểm 15’ Đỗ Thị Lan Anh Phạm Hồng Anh Trịnh Thị Vân Anh Vũ Thị Phương Chi Lê Thị Diệp Lê Anh Dũng 7 Lê Mỹ Duyên Lê Ngọc Đại Mai Xuân Đô 10 Nguyễn Đức Đông 11 Đàm Văn Đức 12 Đỗ Thị Giang 13 Hoàng Thị Giang 14 Lê Thị Hà 15 Lê Đình Hải 16 Lê Thu Hằng 17 Lê Thị Hoa 18 Lê Thị Hoài 19 Lê Thu Hoài 20 Viên Văn Hoàng 21 Nguyễn Thế Hùng 22 Lê Thị Huyền 23 Lê Thị Huyền 24 Lê Thị Lam 25 Lữ Thị Linh 26 Lê Thị Uyển Nhi 27 Đinh Thị Hồng Nhung 28 Lê Hồng Nhung 29 Vũ Văn Phúc 30 Lê Thị Phương 31 Phạm Thị Lệ Quyên 32 Lê Văn Tài 33 Lữ Văn Thắng 34 Lê Thị Thu Thủy 35 Trịnh Thị Thương 36 Vũ Hoài Thương 37 Lê Huyền Trang 38 Lê Thị Út 39 Lê Anh Văn 40 Nguyễn Thị Hải Yến 14 Thống kê kết quả điểm 15 phút học kì ở lớp 12A3 và 12A7 Lớp 12A3 Kém (0-2,75) SL % 0% 12A7 0% Yếu (3-4,75) SL % 2,7 % 5,0 % TB (5-6,75) SL % 24,3 % 23 57,5 % Khá (7-8,75) SL % 22 59,5 % 13 32,5 % Giỏi (9-10) SL % 13,5 % 5,0% Biểu đồ tỉ lệ % điểm kiểm tra 15 phút học kì ở lớp 12A3 và 12A7 60 50 40 12A7 12A3 30 20 10 Yếu TB Khá Giỏi Nhận xét biểu đồ: Qua biểu đồ ta thấy chất lượng học sinh ở lớp thực nghiệm 12A3 cao lớp đối chứng 12A7 thể qua tỉ lệ học sinh có điểm kiểm tra 15 phút đạt loại khá và giỏi (73,0% so với 37,5%) Điều chứng tỏ ở lớp thực nghiệm học sinh đã biết cách phân tích đề để tìm hướng giải nên bài kiểm tra các em làm có điểm sớ tớt ở lớp đối chứng 15 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 3.1 Kết luận: Trên sở rèn luyện kỹ phân tích bài toán vật lý để tìm hướng giải đề tài đã đưa được giải pháp nhằm giúp học sinh có được kỹ bản quá trình làm bài tập Từ góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp các em hứng thú học tập và yêu thích môn học vật lí 3.2 Kiến nghị: Những giải pháp đổi mới thường liên quan đến nhiều vấn đề, nhiên sự thành công các giải pháp phụ thuộc rất lớn vào yếu tố người Để đề tài thực sự mang lại hiệu quả, mạnh dạn đề nghị một số vấn đề sau: * Đối với giáo viên: - Thường xun tìm tịi để có bài giảng hay, bài tập thú vị lôi ćn học sinh vào bài giảng * Đối với học sinh: - Phải thực sự yêu thích môn học - Phải nắm vững được kiến thức - Phải tích cực hợp tác với giáo viên để hoạt động dạy - học đạt kết quả cao nhất * Đối với cấp quản lý - Thường xuyên quan tâm đến giáo viên, tạo mọi điều kiện về sở vật chất để giáo viên có thể áp dụng các phương pháp mới vào giảng dạy - Có hình thức động viên khen thưởng kịp thời giáo viên và học sinh có kết quả dạy – học tớt Trên là sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 – 2021 Rất mong được sự đóng góp ý kiến đồng nghiệp để việc dạy và học vật lý ở trường THPT đạt kết quả ngày càng tốt XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thanh Hóa, ngày 02 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nợi dung người khác Đinh Viết Khánh 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK vật lý 12 bản – Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) - NXB giáo dục, năm 2008 450 bài tập trắc nghiệm Vật lý (Cơ học)– Lê Gia Thuận (chủ biên) – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2007 Bộ đề trắc nghiệm luyện thi THPT Quốc gia năm 2019 (tập 2) – Lê Trọng Huyền, Lê Đình Trung, Vũ Đình Tú (đồng chủ biên) – NXB giáo dục Việt Nam, năm 2019 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN T T Tên đề tài SKKN Tăng cường sử dụng các câu hỏi thực tế nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh phần động lực học chất điểm – môn vật lý lớp 10 trường THPT Như Xuân Hình thành kiến thức cho học sinh phần dao động học môn Vật lý 12 từ lời giải sai Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý phần dòng điện xoay chiều lớp 12 Sử dụng một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ liên quan đến kiến thức Vật lý các học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở GD & ĐT Thanh Hóa Kết quả đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2011 - 2012 Sở GD & ĐT Thanh Hóa C 2015 – 2016 Sở GD & ĐT Thanh Hóa C 2016 – 2017 Sở GD & ĐT Thanh Hóa C 2018 – 2019 17 ... toán vật lý Vì lẽ nên đã cho? ?n vấn đề ? ?Rèn luyện kỹ phân tích để tìm hướng giải bài tốn vật lý cho học sinh – phần dao động điều hòa lớp 12? ?? để làm đề tài cho sáng kiến kinh nghiệm... thức cho học sinh phần dao động học môn Vật lý 12 từ lời giải sai Rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích để tìm hướng giải cho các bài toán vật lý phần dòng điện xoay chiều lớp 12. .. cho các bài toán vật lý phần dao đợng điểu hịa lớp 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động dạy và học chương dao động điểu hòa vật lý 12 - Kỹ phân tích để tìm hướng giải cho