1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về phát triển nhân lực ở Việt Nam

10 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 300,72 KB

Nội dung

Bài viết phân tích thực trạng phát triển nhân lực ở Việt Nam hiện nay, những yêu cầu của đất nước trong việc phát triển nhân lực. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất các giải pháp cơ bản để tiếp tục phát triển nhân lực ở nước ta.

Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM BÙI TẤT THẮNG* Tóm tắt: Bài viết phân tích thực trạng phát triển nhân lực Việt Nam nay, yêu cầu đất nước việc phát triển nhân lực Trên sở đó, viết đề xuất giải pháp để tiếp tục phát triển nhân lực nước ta Các giải pháp là: nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển nhân lực; đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực; huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực; đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nhân lực Từ khóa: phát triển nhân lực, dân số, lao động, đào tạo nhân lực, sử dụng nhân lực Nhân lực nhân tố định phát triển quốc gia; đồng thời phát triển quốc gia đo thân mức độ phát triển nguồn nhân lực Con người với tư cách lực lượng sản xuất với tư cách hàng hóa sức lao động, theo nguyên tắc kinh tế thị trường, mua bán, “nhập khẩu” từ bên cần thiết Nhưng xuất với tư cách công dân nước, chủ nhân đất nước, chủ thể phát triển đồng thời, người sẻ chia, hưởng thụ thành phát triển, nguồn nhân lực bán mua hay thay lẫn Vì vậy, quốc gia giới coi trọng phát triển nguồn nhân lực, tăng cường “tài sản hóa” nguồn nhân lực Trong kỷ XX, có quốc gia nghèo tài nguyên thiên nhiên, biết cách phát huy tốt nguồn nhân lực nên đạt thành tích phát triển kinh tế cao, nhanh chóng hồn thành cơng cơng nghiệp hóa vài ba thập kỷ Ở Việt Nam, vấn đề phát triển nguồn nhân lực Đảng Nhà nước quan tâm Trong “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020”, Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, ba khâu đột phá nhằm đưa Việt Nam đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp theo hướng đại.(*) Khái quát thực trạng phát triển nhân lực Việt Nam (*) Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Chiến lược phát triển 17 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (67) - 2013 1.1 Dân số Việt Nam số quốc gia có quy mô dân số lớn giới: khoảng 87 triệu người (năm 2010), đứng thứ 13 giới, thứ Châu Á thứ khu vực Đông Nam Á (sau Indonesia Philippines) Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”(1) Năm 2010, dân số độ tuổi lao động (nam 15-60, nữ 15-55 tuổi) có khoảng 56,5 triệu người chiếm khoảng 65% tổng dân số Tốc độ tăng dân số có chiều hướng giảm, từ mức 1,65% năm 1995 xuống 1,36% năm 2000 1,22% năm 2008 Dân số Việt Nam phân bố khơng có khác biệt lớn theo vùng Vùng đông dân vùng Đồng sơng Hồng (ĐBSH) với 19,5 triệu người; vùng có số dân Tây Nguyên với triệu người Hai vùng ĐBSH Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tập trung tới 43% dân số nước Trong đó, Tây Nguyên Trung du miền núi Bắc Bộ có khoảng 19% dân số nước sinh sống Dân cư Việt Nam (năm 2010) phần đông cịn cư dân nơng nghiệp với 70% Dân cư thị khoảng 30% nước có tỷ lệ dân số thị thấp giới Trình độ học vấn dân cư mức Tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 94% Số năm học trung bình dân số 15 tuổi trở lên 9,6 năm Tuy nhiên, có chênh lệch 18 trình độ học vấn thành thị nông thôn vùng nước Tuổi thọ trung bình dân số tăng nhanh, từ khoảng 66 tuổi năm 1979 lên 69 tuổi năm 1989 đạt 73 tuổi (thuộc loại cao số nước phát triển có mức GDP bình qn đầu người) 1.2 Lao động a) Lực lượng lao động Lực lượng lao động (dân số hoạt động kinh tế) 50,4 triệu người (trên tổng số 56,5 triệu người độ tuổi lao động), khoảng 58% tổng dân số; gần 3/4 số lao động khu vực nông thôn Trong 10 năm qua, số lao động làm việc khối ngành nông-lâm-ngư giảm từ 65,2% năm 2000 xuống gần 51% năm 2010 (24,9 triệu người) Trong khu vực cơng nghiệp - xây dựng có mức tăng tương ứng từ 13% lên 22,2% khu vực dịch vụ tăng từ 21,8% lên 26,9%.(1) Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, số người qua đào tạo có chiều hướng gia tăng nhanh Trong vịng 10 năm từ năm 2000 đến năm 2010, tổng số nhân lực qua đào tạo tất loại tăng gấp 3,4 lần, từ 5,9 triệu người năm 2000 Thời kỳ cấu “dân số vàng” quan niệm quãng thời gian tổng tỷ suất phụ thuộc (số người độ tuổi 0-14 tuổi cộng với số người từ 65 tuổi trở lên, chia cho số người độ tuổi 15-65) mức 50% (1) Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam lên 20,1 triệu người năm 2010 (bằng khoảng 40% tổng số lao động) Mức tăng nhanh chóng công tác đào tạo trọng hơn, tham gia xã hội rộng rãi phần đáng kể lĩnh vực dạy nghề tăng nhanh Nếu năm 2000, lao động qua đào tạo nghề chiếm 43,7% tổng số lao động qua đào tạo, năm 2005 59,6% năm 2010 70,8% (trong số này, theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, bao gồm người qua đào tạo khơng có cấp, chứng chỉ) Tuy nhiên, theo cách phân loại trình độ chun mơn kỹ thuật Tổng cục Thống kê dựa danh mục “Giáo dục, đào tạo Việt Nam năm 2005” Thủ tướng Chính phủ ban hành theo định nghĩa Tổ chức lao động quốc tế (ILO), lao động qua đào tạo người theo học sở đào tạo chun mơn kỹ thuật tốt nghiệp (có bằng, chứng cơng nhận kết đào tạo), năm 2009, tồn lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên có đến 75% lao động khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật 7% lao động cơng nhân kỹ thuật khơng có (chưa qua đào tạo) Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm khoảng 18% lực lượng lao động Có khoảng cách lớn thành thị nông thôn, vùng nước số người đào tạo chuyên môn kỹ thuật tất trình độ đào tạo Tỷ lệ đào tạo từ trình độ cao đẳng trở xuống khu vực thành thị cao gấp hai lần khu vực nơng thơn Riêng trình độ đại học đại học tỷ lệ người đào tạo thành thị cao gấp lần so với khu vực nông thôn Hai vùng ĐBSH ĐBSCL tập trung đông số người đào tạo, tỷ lệ tốt nghiệp đại học đại học chiếm tỷ lệ 6,8% 6,6% tổng số người từ 15 tuổi trở lên Thấp vùng ĐBSCL, có 2,1% có trình độ đại học đại học Đây vùng có tỷ trọng dân số 15 tuổi khơng có trình độ chun môn kỹ thuật lớn nước (trên 93%) b) Đào tạo nhân lực Mạng lưới trường đại học cao đẳng tính đến tháng 01/2011 có 414 trường, tăng 261 trường so với năm 2000; đó, đại học 188 trường, tăng 119 trường so với năm 2000 cao đẳng 226 trường, tăng 142 trường so với năm 2000 Các trường dân lập tư thục gồm 56 trường đại học 190 trường cao đẳng Số trường dạy nghề tăng từ 156 trường năm 2001 lên 423 trường năm 2010; có 123 trường cao đẳng nghề, 300 trường trung cấp nghề Ngoài ra, số trung tâm dạy nghề tăng từ 150 trung tâm năm 2001 lên 810 trung tâm năm 2010 19 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (67) - 2013 Tuy nhiên, công tác đào tạo nhân lực bộc lộ số điểm bất hợp lý dự báo cung cầu nhân lực cho toàn kinh tế ngành/lĩnh vực chưa làm được, khơng có thơng tin xác kinh tế thiếu, thừa nhân lực lĩnh vực nào, trình độ nào, ngành nghề Việc đào tạo nhân lực sở đào tạo chưa thực đáp ứng nhu cầu nhân lực kinh tế, gây lãng phí nguồn lực nhà nước xã hội Chất lượng nhân lực đào tạo chưa đồng vùng, miền thua so sánh quốc tế c) Sử dụng nhân lực Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, thời kỳ từ năm 2000 đến nay, bình qn hàng năm có khoảng 1,5 triệu lượt người lao động giải việc làm mới, tỷ lệ thất nghiệp khu vực đô thị mức 6% Tuy nhiên, số liệu lao động, việc làm Việt Nam tỏ không liên quan chặt chẽ với tình hình tăng trưởng Điều giải thích phần tỷ lệ lao động làm công ăn lương thấp phần chất lượng số liệu thống kê lao động, việc làm chưa đủ độ tin cậy cao Về lao động làm việc nước ngoài, giai đoạn 10 năm 20012010, Việt Nam đưa 704.000 lao động làm việc nước ngồi, giai đoạn 2001-2005 295.000 người giai đoạn 2006-2010 20 409.000 người, bình quân năm đưa khoảng 70.000 người, chiếm khoảng gần 5,0% số lao động giải việc làm hàng năm Người lao động Việt Nam làm việc 30 nhóm ngành nghề loại, chủ yếu lao động giản đơn (xây dựng, giày da, may mặc, giúp việc gia đình, chăm sóc người bệnh người già yếu, tàn tật, lắp ráp điện tử, nông nghiệp…) Trong giai đoạn 20062010, số người lao động Việt Nam làm việc Nhật Bản 27 nghìn người (chiếm 6,7% tổng số lao động làm việc nước ngoài) Về đội ngũ doanh nhân(2), giai đoạn 2000-2010, số lượng doanh nhân Việt Nam tăng bình quân 24,7%/năm (từ 115,7 nghìn người năm 2000 đến 1,0 triệu người năm 2010) Phần lớn doanh nhân trưởng thành từ thực tiễn, có trình độ học vấn Năm 2010, số lượng doanh nhân có trình độ đại học đạt 67,7%, có trình độ đại học đạt 6,4% Tuy nhiên, số lượng doanh nhân đạt khoảng triệu người 87 triệu dân, Việt Nam nước có số lượng doanh nhân thấp khu vực Đơng Nam Á (xem hình 1) Doanh nhân người lãnh đạo doanh nghiệp tính từ phó giám đốc trở lên, bao gồm doanh nghiệp quốc doanh, ngồi quốc doanh (khơng bao gồm doanh nghiệp nước FDI) (2) Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam Hình 1: So sánh số lượng doanh nhân 10.000 dân Việt Nam với số nước khu vực 2001, 2008 Nguồn: http://laborsta.ilo.org/STP/guest Về đội ngũ cán khoa học, công nghệ, năm 2010 có 64,4 nghìn người (tăng 19,2 nghìn người so với năm 2005 34,2 nghìn người so với năm 2000) làm việc 1.513 tổ chức khoa học công nghệ từ Trung ương đến địa phương Trong đó, số người có trình độ cử nhân 31,7 nghìn người, chiếm 49,1% so với tổng số nhân lực làm việc lĩnh vực nghiên cứu triển khai (R&D); số người có trình độ thạc sĩ 11,6 nghìn người chiếm 17,9%; tiến sĩ 5,4 nghìn người chiếm 8,4% Như vậy, đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ chất lượng cao (thạc sĩ, tiến sĩ, tiến sĩ khoa học, phó giáo sư, giáo sư) lĩnh vực R&D (20,5%) thấp: 20,5%; thấp so với số quốc gia khu vực Đông Nam Á Malaysia khoảng 48%, Indonesia khoảng 40% Theo đánh giá Hãng dự báo tiếng RAND biên soạn cho Ngân hàng Thế giới năm 2001, lực khoa học công nghệ Việt Nam xếp thứ 94 giới Về đội ngũ giáo viên, giảng viên, có tình trạng thiếu giáo viên, giảng viên nghiêm trọng tất cấp đào tạo, đặc biệt cấp đại học(3) dạy Theo tính tốn Bộ Giáo dục Đào tạo nay, thiếu khoảng vạn giảng viên đại học (3) 21 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (67) - 2013 nghề; điều làm ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng dạy, học cản trở việc bồi dưỡng nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên (giáo viên, giảng viên bị tải tỷ lệ sinh viên/giáo viên, giảng viên cao) Hiện tỷ lệ sinh viên/giáo viên, giảng viên (bậc đại học) 31, tăng 5,2 lần so năm 1990 (năm 1990 5,5 sinh viên/giáo viên, giảng viên); tỷ lệ vượt định mức cao nhiều so với quốc tế (trung bình 10-12 sinh viên/giáo viên, giảng viên); dạy nghề tỷ lệ học sinh/giáo viên 26 (tăng nhanh so với năm 1998 có 21 học sinh/1 giáo viên) Số giáo viên, giảng viên đại học có trình độ thạc sĩ trở lên có 57,3% Tóm lại, từ nhiều năm qua, Việt Nam xem kinh tế có nguồn nhân lực giàu tiềm năng: quy mơ dân số lớn (đứng thứ 13 giới); bước vào thời kỳ “dân số vàng” nên có khả huy động nhiều nguồn lao động tổng số dân cư; tỷ lệ người dân biết đọc, biết viết cao so với nước có mức GDP/người, sở quan trọng ban đầu để tiếp thu nhanh kiến thức kỹ lao động Ngồi ra, người lao động Việt Nam cần cù, có tính sáng tạo, linh hoạt… Nhưng nguồn nhân lực mang mặt hạn chế kinh tế phát triển điển hình: suất lao động thấp, kỷ luật lao động chưa cao, tri thức kỹ lao động 22 hẹp, lực phối hợp hạn chế , nhìn tổng thể, nguồn vốn đầu tư cho giáo dục đào tạo eo hẹp, nên chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường điều kiện khoa học - công nghệ đại q trình tồn cầu hóa ngày Trong áp lực giải việc làm lớn, nhu cầu có việc làm cao, khơng công ty, doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh lại khó khăn việc tuyển dụng lao động Vì vậy, tình hình thực tế là, nguồn nhân lực có số lượng đơng, nhu cầu việc làm lớn, lại chưa đáp ứng nhu cầu thị trường sức lao động chất lượng (trình độ đào tạo, kỹ chuyên môn ) cấu nghề nghiệp Yêu cầu phát triển nhân lực Việt Nam Giai đoạn từ đến 2020, phát triển nhân lực xem ba mũi đột phá mang tính chiến lược Mục tiêu chung phát triển nhân lực đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Trong q trình này, kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô vừa trọng nâng cao chất lượng hiệu quả; cấu kinh tế chuyển dịch mạnh (cơ cấu lại ngành Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam sản xuất, dịch vụ gắn với vùng kinh tế; cấu lại doanh nghiệp điều chỉnh chiến lược thị trường; tăng nhanh hàm lượng nội địa, giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế) Theo mục tiêu chiến lược, thời kỳ 2011-2020, kinh tế tăng trưởng khoảng 7-8%/năm; giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% GDP; giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp… Như vậy, vai trị khoa học - công nghệ thời kỳ tới ngày lớn có tác động mạnh đến yêu cầu phát triển nhân lực Việt Nam Việt Nam thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”, có lực lượng lao động lớn, tỷ lệ dân số hàng năm bước vào độ tuổi lao động cao, nên có sách hợp lý, kinh tế có bước phát triển vượt bậc Song, thời kỳ “dân số vàng” tạo sức ép lớn giải việc làm quy mơ nhân lực lớn, số người chưa qua đào tạo nhiều Số lao động chưa qua đào tạo lớn (khoảng 31,8 triệu người) với số niên bước vào tuổi lao động hàng năm trung bình vào khoảng 1,5-1,6 triệu người, điều tiếp tục tạo nên sức ép lớn đào tạo nghề nghiệp tạo việc làm cho người lao động Theo dự báo, từ nửa sau thập kỷ 2020, dân số Việt Nam bước vào thời kỳ “già hoá dân số” (tỷ lệ người già tăng nhanh) Nếu khơng có sách đào tạo hợp lý để toàn dụng lao động với chất lượng ngày cao, tình trạng “già hóa” trở thành vấn đề lớn an sinh xã hội Các mục tiêu cụ thể phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 ghi rõ Quyết định số 1216/QĐTTg ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020” sau: “- Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo kinh tế hình thức, trình độ khác từ mức 40% năm 2010 lên mức khoảng 70% năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng tương ứng từ 15,5% lên 50%; ngành công nghiệp từ 78% lên 92%; ngành xây dựng từ 41% lên 56%; ngành dịch vụ tăng từ 67% lên 88% - Phát triển đồng đội ngũ nhân lực với chất lượng ngày cao, đủ mạnh lĩnh vực, đồng thời tập trung ưu tiên lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh - Xây dựng đội ngũ giáo viên có chất lượng cao để đào tạo nhân lực có trình độ cho đất nước” Các giải pháp chủ yếu Từ tình hình thực tế yêu cầu phát triển nêu trên, số hướng giải pháp cần tính đến là: 23 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (67) - 2013 Thứ nhất, nâng cao nhận thức tầm quan trọng phát triển nhân lực phát triển bền vững đất nước, biến thách thức nhân lực (số lượng đông, tay nghề thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp…) thành lợi (chủ yếu qua đào tạo) Đây nhiệm vụ toàn xã hội, mang tính xã hội (của cấp lãnh đạo, nhà trường, doanh nghiệp gia đình thân người lao động) Thứ hai, đổi công tác quản lý nhà nước phát triển nhân lực Cụ thể là: trước mắt, hình thành quan chịu trách nhiệm thu thập, xây dựng hệ thống thông tin cung - cầu nhân lực địa bàn nước; đảm bảo cân đối cung - cầu nhân lực để phát triển kinh tế - xã hội; đổi sách, chế, cơng cụ để phát triển nhân lực, bao gồm nội dung môi trường làm việc, chế thị trường chung, sách việc làm, thu nhập, bảo hiểm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà điều kiện sinh sống, định cư ; đồng thời đặc biệt ý sách phận nhân lực chất lượng cao (phát hiện, thu hút, đánh giá tôn vinh, quản lý, đãi ngộ, giữ bảo vệ) Thứ ba, đổi giáo dục, đào tạo dạy nghề theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Cụ thể là: + Cần đổi tiếp cận xây dựng giáo dục, đào tạo phục vụ nhu cầu xã 24 hội: thay đổi triết lý “học để biết” sang “học để làm việc”; xây dựng kế hoạch đẩy mạnh việc đào tạo theo nhu cầu xã hội cấp quốc gia, địa phương sở đào tạo; xây dựng sở đào tạo theo hướng gắn trách nhiệm doanh nghiệp với việc đào tạo nhân lực để sử dụng + Tổ chức lại hệ thống cấp bậc đào tạo theo chuẩn mực quốc tế + Đổi nội dung giáo dục theo hướng đại; tăng cường giảng dạy thực hành ngoại ngữ, trước hết tiếng Anh, tin học + Tăng cường giảng dạy ý thức, bổn phận công dân, lương tâm nghề nghiệp; đề cao tín nghĩa, tình thương u người, tình yêu quê hương, đất nước + Tăng cường giảng dạy kỹ sống, kỹ giao tiếp, lực hiểu biết sẻ chia văn hóa, lực làm việc nhóm + Cải cách chế độ tiền lương cho đội ngũ giáo viên, giảng viên ưu đãi cho người học + Xây dựng hệ thống quốc gia để đánh giá chất lượng giáo dục, đào tạo Thứ tư, huy động nguồn vốn đảm bảo cho yêu cầu phát triển nhân lực Việc phát triển nhân lực địi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Vì vậy, bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước, cần đẩy mạnh xã hội hoá để tăng cường huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực Trong đó, cần đặc biệt ý huy động nguồn Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam vốn từ doanh nghiệp - nơi sử dụng phần lớn nguồn nhân lực; bước tiến tới doanh nghiệp phải trở thành lực lượng chủ đạo đào tạo nghề Thứ năm, đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển nhân lực Trước yêu cầu, đòi hỏi cấp bách từ việc cải cách giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng nhân lực, đáp ứng mục tiêu CNH - HĐH đất nước đến năm 2020, bối cảnh lực đào tạo, khả tài trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên, giảng viên nước ta bất cập so với nước khu vực, giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế cần thiết vô quan trọng Các hướng hợp tác chủ yếu gồm: + Hợp tác phát triển trường đại học, dạy nghề với nước Việt Nam + Xúc tiến, thu hút số trường đại học, dạy nghề có đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam hoạt động + Hợp tác quốc tế đào tạo giảng viên (bao gồm đào tạo đào tạo bồi dưỡng, đào tạo nước nước ngoài) bậc học từ trung cấp, cao đẳng, đại học đại học, giảng viên dạy nghề cấp + Hợp tác quốc tế nhằm chuyển giao công nghệ đào tạo đại Đây giải pháp cần thiết Việt Nam nay, bối cảnh thiếu thốn trang thiết bị giảng dạy (đã có thời gian dài phải chấp nhận tình trạng dạy chay, học chay, học lý thuyết mà chưa có điều kiện thực hành - nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng nhân lực thấp) Vì vậy, cần đẩy mạnh hợp tác với nước có trình độ đào tạo đại, tiên tiến để bước tiếp thu, chuyển giao công nghệ đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao nước + Hợp tác đào tạo sinh viên, học viên học nghề, đặc biệt số lĩnh vực mũi nhọn dầu khí, cơng nghiệp điện tử kỹ thuật số, viễn thông, công nghệ vật liệu mới, lượng hạt nhân Cần mở rộng hợp tác đào tạo với nước ngồi hình thức học Việt Nam (mời giảng viên giỏi, nhà khoa học nước ngồi có uy tín đến giảng dạy) Đây hướng nước ta giai đoạn tới Bên cạnh đó, cần lựa chọn sinh viên, học viên ưu tú, xuất sắc gửi đào tạo nước ngành nghề, lĩnh vực mà Việt Nam chưa có khả đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực nước + Hợp tác với tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nhằm thu hút đội ngũ giáo viên/sinh viên tình nguyện quốc tế đến Việt Nam tham gia công tác giảng dạy ngoại ngữ + Vận động Việt kiều có đủ điều kiện tham gia công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học trường đại học, quan nghiên cứu Việt Nam 25 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số (67) - 2013 26 ... ngồi FDI) (2) Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam Hình 1: So sánh số lượng doanh nhân 10.000 dân Việt Nam với số nước khu vực 2001, 2008 Nguồn: http://laborsta.ilo.org/STP/guest Về đội ngũ... triển nhân lực Trong đó, cần đặc biệt ý huy động nguồn Một số vấn đề phát triển nhân lực Việt Nam vốn từ doanh nghiệp - nơi sử dụng phần lớn nguồn nhân lực; bước tiến tới doanh nghiệp phải trở thành... cấu nghề nghiệp Yêu cầu phát triển nhân lực Việt Nam Giai đoạn từ đến 2020, phát triển nhân lực xem ba mũi đột phá mang tính chiến lược Mục tiêu chung phát triển nhân lực đáp ứng u cầu q trình

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w