1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an sinh 12 tu tiet 46

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 55,67 KB

Nội dung

Gồm quần xã và khu vực sống của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác với nahu và với môi trường tạo nên các chu trình sinh địa hóa và sự biến đổi năng lượng?. Có nhiều mố[r]

(1)

Tuần 30: 26/03 → 31/03/2012 Ngày soạn: 25/03/2012

Tiết 46

Bài 43 TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Kiến thức: Nêu khái niệm chuỗi, lưới thức ăn bậc dinh dưỡng, lấy ví dụ minh họa Nêu nguyên tắc thiết lập bậc dinh dưỡng Lấy ví dụ minh họa - Kĩ năng: Phân tích, suy luận logic vận dụng kiến thức vào thực tế sống - Thái độ:Nâng cao ý thức bảo vệ, khai thác hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên II CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Hình 43.1 – SGK số hình ảnh sưu tầm từ Internet - Học sinh: SGK, đọc học trước nhà

III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các khái niêm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng, tháp sinh thái

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC.

1 Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ

- Tại nói hệ sinh thái biểu chức tổ chức sống? - Hệ sinh thái tự nhiên nhân tạo có giống khác nhau?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật chất quần xã sinh.

GV: Cho VD chuỗi thức ăn địa phương? Đặc điểm loài chuỗi thức ăn? Quan hệ loài sinh vật chuỗi thức ăn?

 Chuỗi thức ăn gì?

HS: Nghiên cứu thơng tin SGK liên hệ thực tế để trả lời

GV: Có loại chuỗi thức ăn? VD minh họa? Thành phần loài loại chuỗi thức ăn? Tại chuỗi TĂ không dài?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện kiến thức

GV: Yêu cầu học sinh viết chuỗi thức ăn có quần xã hình

43.1-I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT TRONG QUẦN XÃ SINH VẬT.

1 Chuỗi thức ăn

Chuỗi thức ăn dãy lồi sinh vật có mối quan hệ với mặt dinh dưỡng, lồi ăn lồi khác phía trước thức ăn lồi phía sau

Có loại chuỗi thức ăn :

+ Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật tự dưỡng

Ví dụ : Cỏ Châu chấu Ếch Rắn + Chuỗi thức ăn bắt đầu sinh vật ăn mùn bã hữu

Ví dụ : Giun (ăn mùn)  tôm  người2 Lưới thức ăn

Lưới thức ăn là tập hợp chuỗi thức ăn hệ sinh thái, có mắt xích chung

- QXSV đa dạng thành phần loài  lưới thức ăn phức tạp

3 Bậc dinh dưỡng

(2)

trang 192.?

- Xác định lồi sinh vật có nhiều chuỗi TĂ? - Thế lưới thức ăn?

HS: Quan sát hình thảo luận để thống ý kiến trả lời

GV: - Thế bậc dinh dưỡng? - Phân biệt bậc dinh dưỡng lưới TĂ?

- HS:Nghiên cứu hình 43.2, thảo luận trả lời

* Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp sinh thái.

- So sánh độ lớn bậc dinh dưỡng?

- Tại độ lớn bậc dinh dưỡng lại không nhau?

- Nguyên tắc ý nghĩa việc xây dựng tháp sinh thái?

- Có loại tháp sinh thái? Phân biệt loại tháp sinh thái?

- Trong lưới thức ăn có nhiều bậc dinh dưỡng: Cấp (SVSX)  cấp (SV tiêu thụ bậc 1)  cấp (SV tiêu thụ bậc 2)   cấp n II THÁP SINH THÁI.

Bao gồm nhiều hình chữ nhật xếp chồng lên nhau, hình chữ nhật có chiều cao nhau, cịn chiều dài biểu thị độ lớn bậc dinh dưỡng Tháp sinh thái cho biết mức độ dinh dưỡng bậc tồn quần xã

Có loại hình tháp sinh thái :

+ Hình tháp số lượng xây dựng dựa số lượng cá thể sinh vật bậc dinh dưỡng + Tháp sinh khối xây dựng dựa khối lượng tổng số tất sinh vật đơn vị diện tích hay thể tích bậc dinh dưỡng + Tháp lượng xây dựng dựa số lượng tích luỹ đơn vị diện tích hay thể tích đơn vị thời gian bậc dinh dưỡng

Củng cố:

- Kể tên loài sinh vật đồng ruộng? Thiết lập chuỗi, lưới thức ăn từ VD? - Cho ví dụ bậc dinh dưỡng QX tự nhiên QX nhân tạo?

5 Dặn dò:

- Đọc phần in nghiêng cuối Trả lời câu hỏi làm tập SGK - Tìm hiểu, chuẩn bị nội dung “Chu trình sinh địa hóa sinh quyển”

Tuần 31: 02/04 → 07/04/2012 Ngày soạn: 03/04/2010

Tiết 47

(3)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm chu trình sinh địa hóa ngun nhân làm cho vật chất quay vịng - Nêu chu trình vật chất chủ yếu SGK

- Nêu khái niệm sinh quyển, khu sinh học sinh lấy ví dụ - Giải thích nguyên nhân số hoạt động gây ô nhiễm môi trường

2 Kĩ năng:.Quan sát, phân tích kênh hình, từ rút nhận xét 3 Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường

II CHUẨN BỊ.

- Giáo viên: Giáo án, hình 44.1, 44.2, 44.3, 44.4-SGK - Học sinh: SGK, đọc học trước nhà

III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Khái niệm chu trình vật chất, sinh IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC.

1 Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số lớp

2 Kiểm tra cũ: Khái niệm chuỗi lưới thức ăn? Phân biệt loại hình tháp sinh thái?

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi vật chất qua chu trình sinh địa hóa.

GV: đưa sơ đồ chuỗi thức ăn thực vật đơn giản yêu cầu HS: Nêu vai trò bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn trên? Sự tuần hoàn vật chất qua chuỗi thức ăn phần chu trình vật chất hệ sinh thái Thế chu trình vật chất?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK hình 41.1, thảo luận trả lời

GV: nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức

* Hoạt động 2: Tìm hiểu số chu trình sinh địa hóa.

GV: Thực vật sử dụng nguồn cacbon dạng nào? Quan sát hình 44.2 cho biết đường cacbon từ môi trường vào thể sinh vật, trao đổi chất quần xã trở lại mơi trường? Có phải tất cacbon quần xã sinh vật trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn kín hay khơng? Vì sao?

HS: Nghiên cứu thơng tin SGK hình 44.2 trang 196 để trả lời

GV: Nitơ khí chiếm % thể tích? Thực vật sử dụng nitơ dạng nào? Nguồn

I TRAO ĐỔI VẬT CHẤT QUA CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA.

- Là chu trình trao đổi chất tự nhiên Một chu trình sinh địa hố gồm có thành phần : Tổng hợp chất, tuần hoàn chất tự nhiên, phân giải lắng đọng phần vật chất (trong đất, nước )

II MỘT SỐ CHU TRÌNH SINH ĐỊA HĨA. 1 Chu trình cacbon

- Cacbon nguyên tố cần thiết cho sinh vật sống, thành phần cấu tạo chất sống

- Cacbon vào chu trình dạng

cacbonhidroxit (CO2) mong muốn nhân loại

- Một số đường luân chuyển cacbon: Hình 44.2-SGK trang 196

2 Chu trình nitơ.

- Nitơ chiếm khoảng 79% thể tích khí khí trơ

- Thực vật hấp thụ nitơ dạng muối muối nitrat (NO3-) muối amon (NH4+) - Các muối hình thành đường vật lí, hóa học sinh học

(4)

nitrat tự nhiên hình thành nguyên nhân nào?

HS: Nghiên cứu thơng tin SGK trang 196, 197 hình 44.3 để trả lời GV: Nhận xét, bổ sung

GV: yêu cầu HS quan sát hình 44.4 yêu cầu: Mơ tả chu trình nước thiên nhiên? Nước thiên nhiên tồn dạng nào? Nguyên nhân đưa đến biến đổi trạng thái nước gây vận động nước tự nhiên? Tại nói chu trình nước đóng vai trị quan trọng đời sống sinh giới? Giải thích lại nói nước mà người sử dụng nguồn vô tận?

* Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh quyển. GV:Sinh gì?

GV lưu ý cho HS: Sinh tồn khí quyển, thủy quyển, thạch hợp lại mà bao gồm nơi có sinh vật sống GV: Quan sát hình 44.5 nêu nhận xét phân bố vùng theo vĩ độ mức độ khô hạn khu sinh học cạn? HS: Nghiên cứu thông tin SGk trang 198, 199 để trả lời

GV: Nhận xét bổ sung

- Cơ thể cần nước để sống phát triển thơng qua q trình trao đỏi nước không ngừng thể môi trường

- Trong môi trường tự nhiên, tác động nhiệt độ nước vận động, tạo nên chu trình nước tồn cầu để cung cấp cho thể sinh vật Như nước từ mặt đất đại dương bốc lên khí tụ lại sau lại mưa xuống lục địa đại dương

- Chu trình nước đóng vai trị quan trọng việc điều hịa khí hậu hành tinh

III SINH QUYỂN.

- Sinh quyển gồm tồn sinh vật mơi trường vô sinh trái đất hoạt động hệ sinh thái lớn Sinh gồm nhiều khu sinh học

- Khu sinh học (biôm) hệ sinh thái cực lớn đặc trưng cho đặc điểm địa lí, khí hậu sinh vật vùng

Các khu sinh học cạn bao gồm đồng rêu hàn đới, rừng kim phương Bắc, rừng rụng ôn đới, rừng mưa nhiệt đới…

Các khu sinh học nước bao gồm khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước mặn

4 Củng cố:Tóm tắt kiến thức chu trình sinh địa hóa: Chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước

5 Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 45

Tuần 32: 09/04 → 14/04/2012 Ngày soạn: 10/04/2010

Tiết 48

Bài 45 DÒNG NĂNG LƯỢNG

TRONG HỆ SINH THÁI VÀ HIỆU SUẤT SINH THÁI. I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức:

(5)

- Nêu khái niệm hiệu suất sinh thái

2 Kĩ năng: Quan sát tranh, phân tích, nhận xét, rút kết luận

3 Thái độ: Vận dụng kiến thức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (trồng gây rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ dạng san hô ven biển )

II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh ảnh có liên quan 2 Học sinh: SGK, đọc trước học

III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: - Sự biến đổi lượng hệ sinh thái VI TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC

1 Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Khái niệm chu trình vật chất hệ sinh thái? Trình bày chu trình cacbon, chu trình nitơ, chu trình nước

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng lượng hệ sinh thái.

GV: Nhận xét phân bố lượng trái đất? Cây xanh đồng hóa loại ánh sáng chiếm khoảng phần trăm?

HS: Nghiên cứu thơng tin SGK để trả lời GV: Quan sát hình 45.1 SGK cho biết: - Năng lượng biến đổi hệ sinh thái?

- Nguồn lượng truyền qua bậc dinh dưỡng có cịn ngun vẹn không? - Năng lượng qua hệ sinh thái khác với vận động vật chất nào? - Hãy giải thích lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao nhỏ dần?

- Năng lượng bị thất thoát đâu? HS: Nghiên cứu thơng tin SGK hình 43.1 để trả lời

GV: yêu cầu HS quan sát lại hình 43.1 SGK cho biết:

- Các sinh vật sản xuất hệ sinh thái đó?

- Những sinh vật đóng vai trị quan trọng việc truyền lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng?

- Nêu tóm tắt đường truyền lượng hệ sinh thái đó?

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hiệu suất sinh thái.

I DÒNG NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI.

- Năng lượng hệ sinh thái chủ yếu lấy từ lượng ánh sáng mặt trời Năng lượng từ ánh sáng mặt trời vào quần xã mắt xích sinh vật sản xuất  sinh vật tiêu thụ

các cấp  sinh vật phân huỷ  trả lại môi

trường Trong q trình lượng giảm dần qua bậc dinh dưỡng

II HIỆU SUẤT SINH THÁI.

(6)

GV: Tỉ lệ thất thoát lượng xảy lượng qua bậc dinh dưỡng hệ sinh thái? Từ em hiểu hiệu suất sinh thái?

HS: Nghiên cứu thông tin SGK hình 45 để trả lời

hố lượng bậc dinh dưỡng hệ sinh thái

- lượng bị thất thoát do: tiêu hao qua hô hấp, sinh nhiệt thể, qua chất thải, phận rơi rụng thể, lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao

4 Củng cố:

- Cây xanh sử dụng lượng cho quang hợp chủ yếu thuộc dải sóng chiếm % tổng lượng xạ chiếu xuống mặt đất?

- Hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng sau thường so với bậc dinh dưỡng liền kề?

- Những ngun nhân gây thất lượng hệ sinh thái? 5 Dặn dò:

- Học trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 46

Tuần 33: 16/04 → 21/04/2012 Ngày soạn: 18/04/2010

Tiết 49

BÀI TẬP I Mục tiêu.

- HS nhận dạng biết cách giải số dạng tập sinh thái học II Phương tiện dạy học:

- GV chuẩn bị dạng tập mẫu III Tiến trình lên lớp:

1 ổ định tổ chức lớp. 2 Bài mới:

(7)

a Vẽ sơ đồ lưới thức ăn đơn giản có đồng cỏ trên, mắt xích chung lưới thức ăn

b Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT lồi tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? Bài giải.

Sư tử, báo Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim đại bàng

ĐV móng guốc Chim ăn sâu Rắn

Sâu ếch Chuột Lá cỏ Búp non Rễ cỏ

Đồng cỏ

- Nếu cỏ bị nhiễm DDT lồi đứng mức dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn loài bị nhiễm độc nặng tượng khuếch đại sinh học Đó chim đại bàng

Bài 2: Một hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5 % lượng dùng quang hợp Số lượng ho hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5 kcal

a Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật? b Xác định sản lượng sơ cấp tinh thực vật?

c Tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng? Bài giải. a Sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật

106 2,5% = 2,5 104 kcal b Sản lượng sơ cấp tinh thực vật 2,5 104 10% = 2,5 103 kcal c Hiệu suất sinh thái

- sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 103) 100% = 1% - sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) 100% = 10% - sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) 100% = 20% IV: HDVN.

(8)

Tuần 34: 23/04 → 28/04/2012 Ngày soạn: 24/04/2010

Tiết 50

Bài 46: THỰC HÀNH- QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BẾN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nêu khái niệm, lấy ví dụ minh họa dạng tài nguyên thiên nhiên

- Phân tích tác động việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho mơi trường bị suy thối, ảnh hưởng tới chất lượng sống người

- Chỉ biện pháp để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường

- Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

(9)

- HS lên bảng điền vào bảng 46.1 dạng tài nguyên thiên nhiên quan sát Dạng tài ngun Ví dụ

Khơng tái sinh * Nhiên liệu: Than đá có nhiều Quảng Ninh, Thái Nguyên…Dầu mỏ khí đốt thềm lục địa miền Nam Việt Nam…

* Kim loại: Thiếc Tĩnh Túc Cao Bằng, sắt Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, vàng Bắc Cạn, Quảng Nam…

* Phi kim loại: Đá vôi, đất sét…sản xuất xi măng nhiều tỉnh miền Bắc, Trung Tây Nam Bộ (Hà Tiên), đá q có nhiều sơng Chảy n Bái, Thanh Hóa, Nghệ An…

Tái sinh * Khơng khí sạch, Nước sạch, đất, đa dạng sinh học: Hai vùng đất phù sa có độ phì nhiêu cao thuộc lưu vực sơng Hồng, sông Cửu Long, Nhiều vùng đất núi cao dễ bị rửa trôi vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ…

Năng lượng vĩnh cửu

* Mặt trời, gió, sóng, thủy triều… 2 Hình thức sử dụng gây ô nhiễm môi trường.

- HS lên bảng điền vào bảng 46.2: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường Các hình thức gây ô nhiễm Nguyên nhân gây

ô nhiễm Biện pháp khắc phục * Ơ nhiễm khơng khí:

- Ơ nhiễm từ sản xuất công nghiệp nhà máy, làng nghề,…

- Ơ nhiễm phương tiện giao thơng - Ô nhiễm từ đun nấu gia đình

- Do công nghệ lạc hậu

- Do chưa có biện pháp hữu hiệu…

- Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu

- Lắp đặt thêm thiết bị lọc khí cho nhà máy

- Xây dựng thêm nhiều công viên xanh…

* Ô nhiễm chất thải rắn:

- Đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh…thải từ nhà máy, công trường

- Xác sinh vật, phân thải từ sản xuất nông nghiệp

- Rác thải từ bệnh viện

- Giấy gói, túi nilon, thải từ sinh hoạt gia đình

- Do chưa chấp hành quy định sử lí rác thải công nghiệp, y tế rác thải sinh hoạt - Do ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao

- Chôn lấp đốt rác cách khoa học

- Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu đồ dùng…

- Tang cường công tác giáo dục bảo vệ mơi trường

* Ơ nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải từ nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh…

- Do chưa có nơi

sử lí nước thải - Xây dựng nhà máy sử lí nước thải… * Ơ nhiễm hóa chất độc: Hóa chất độc

thải từ nhà máy, thuốc trừ sâu dư thừa q trình sản xuất nơng nghiệp

- Do sử dụng hóa chất độc hại không qui định

- Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm

- Hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp…

* Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh: Sinh vật truyền bệnh cho người sinh vật khác muỗi, giun sán…

- Do không thường xuyên vệ sinh môi trường

- Do ý thức người dân chưa cao…

- Giáo dục để nâng cao ý thức cho người nhiễm cách phịng tránh Thực vệ sinh môi trường…

(10)

- HS điền vào bảng 46.3: Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên Đề xuất biện pháp khắc phục

* Đất: Trồng trọt, Xây dựng, Bỏ hoang

- Chống bỏ hoang, sử dụng không hiệu Trồng gây rừng bảo vệ đất vùng đồi trọc…

* Nước:

- Hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp

- Nước sinh hoạt, Nước thải…

- Xây dựng nhiều hồ chứa kết hợp với hệ thống thủy lợi góp phần chống hạn cho đất hồ Thác Bà, Hịa Bình…và nhiều hồ địa phương

* Rừng:

- Rừng bảo vệ

- Rừng trồng phép khai thác - Rừng bị khai thác bừa bãi

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng cho người dân

- Thành lập khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên…

* Tài nguyên ven biển:

- Đánh bắt cá theo qui mô nhỏ ven bờ

- Theo qui mô lớn

- Xây dựng khu bảo vệ quí

- Qui định không đánh bắt cá mắt lưới nhỏ, không đánh bắt bàng mìn

- Thành lập khu bảo vệ sinh vật biển…

* Tài nguyên đa dạng sinh học: Bảo vệ loài…

Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã,… 4 Cũng cố: Yêu cầu học sinh viết thu hoạch

(11)

Bài 47: ƠN TẬP PHẦN TIẾN HĨA VÀ SINH THÁI. I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

1 Kiến thức.

- Hệ thống hóa kiến thức tiến hóa sinh thái học mà trọng tâm chế tiến hóa mối tương tác nhân tố sinh thái với cấp độ tổ chức sống từ cấp cá thể trở lên

- Biết vận dụng lí thuyết để giải thích giải vấn đề thực tiễn đời sống sản xuất

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tư lí luận, chủ yếu so sánh tổng hợp II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Giáo án, SGK, tập trắc nghiệm 2 Học sinh: SGK, ôn tập phần sinh thái tién hóa

III TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Các chứng tiến hóa, so sánh học thuyết tiến hóa, nhân tố tiến hóa đặc điểm cấp tổ chức sống

IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC

1 Ổn định tổ chức lơp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: Không kiểm tra cũ

3 Bài mới: Giáo viên hướng dẫn học sinh ơn tập, tóm tắt kiến thức Các chứng tiến hóa

Các chứng Vai trò

(12)

Giải phẫu so sánh

Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng

Phôi sinh học so sánh

Sự giống q trình phát triển phơi lồi thuộc nhóm nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng

Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài

Địa sinh vật học Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất

Tế bào học sinh học phân tử

Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào

Các lồi có axit nucleic cấu tạo từ loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa

2 So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu

so sánh

Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại

Các NTTH

Thay đổi ngoại cảnh Tập quán hoạt động động vật

Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên

Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, biến động di truyền Hình

thành đặc điểm thích nghi

Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ ngoại cảnh, khơng có đào thải

Đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị có lợi cho SV tác dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu

Dưới tác dụng nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối chọn lọc tự nhiên

Hình thành loài

Dưới tác động ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian

Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ gốc chung

Hình thành lồi q trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Chiều

hướng tiến hóa

Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

Ngày đa dạng Tổ chức ngày cao Thích nghi ngày hợp lí

Như quan niệm Đacuyn nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa nhóm lồi Vai trị nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ

Các NTTH Vai trò

Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen

GP không ngẫu nhiên

Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp

Chọn lọc tự nhiên

định hướng tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể

Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể

Các yếu tố ngẫu nhiên

Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể

(13)

Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm Sự sống - Tiến hóa hóa

học

- Tiến hóa tiền sinh học

- Tiến hóa sinh học

- Q trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: C -> CH -> CHO -> CHON

- Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> đại phân tử tự tái (ADN)

- Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ -> đơn bào nhân thực

- Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực

Loài người

- Người tối cổ

- Người cổ

- Người đại

- Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân sau Biết sử dụng cơng cụ (cành cây, hịn đá,mảnh xương thú) để tự vệ

- Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá

- Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng cơng cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa

- Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tôn giáo

5 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố

ST

Nhóm thực vật Nhóm động vật

ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa bóng - Cây ngày dài, ngày ngắn

- Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối

Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt, động vật nhiệt

Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa, thực vật chịu hạn

- Động vật ưa ẩm, ưa khơ 6 Quan hệ lồi khác loài.

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Cạnh

tranh-đối kháng

Cạnh tranh, ăn thịt Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh Đặc điểm cấp tổ chức sống

Các cấp Khái niệm Đặc điểm

Quần thể Gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ

Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân

Quần xã Gồm quần thể thuộc loài khác nhau, sống

(14)

trong không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái thiết với để tồn phát triển ổn định theo thời gian

chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái

Hệ sinh thái

Gồm quần xã khu vực sống nó, sinh vật ln có tương tác với nahu với mơi trường tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng

Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thơng qua chuỗi lưới thức ăn Dịng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải Sinh

quyển

Là hệ sinh thái khổng lồ hành tinh

Gồm khu sinh học đặc trưng cho vùng địa lí, khí hậu xác định, thuộc nhóm cạn nước 4 Cũng cố: Học sinh trả lừoi câu hỏi SGK trang 212, 213, 214

5 Dặn dò: Học , đọc trước 48

TUẦN 35 – Tiết 50 Ngày soạn: 29/04/2010 Ngày thi: 03/05/2010

Trường THPT Huỳnh Phi Hùng ĐỀ THI HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2009-2010 Tổ Hóa-Sinh-CN Mơn thi: Sinh học 12(Ban bản)

Thời gian làm bài: 45 phút Học sinh chọn câu trả lời nhất

1 Trong chu kỳ tế bào nguyên phân, nhân đôi AND nhân diễn ở A kì sau B kì đầu C kì D kì trung gian 2 Tính thối hóa mã di truyền :

A nhiều ba mã hóa cho axit amin B mã ba nằm không gối lên

C mã ba mã hóa cho nhiều axit amin D ba mã hóa cho axit amin

3 Nguyên tắc khuôn mẫu thể :

A chế tự nhân đôi phiên mã B chế dịch mã tự nhân đôi

(15)

4 Loại ARN làm khn mẫu cho q trình dịch mã.

A tARN B mARN C rARN D Cả A, B, C

5 Đối với ôperon E coli tín hiệu điều hịa hoạt động gen :

A Đường glucozo B Đường saccarozo C Đường mantozo D Đường lactozơ

6 Sự biểu điều hòa hoạt động gen sinh vật nhân sơ diễn cấp độ : A sau phiên mã B sau dịch mã C phiên mã D dịch mã

7 Đột biến vị trí gen làm cho q trình dịch mã khơng thực được? A Đột biến mã mở đầu B Đột biến mã kết thúc

C Đột biến ba gen D Đột biến ba giáp mã kết thúc 8 Loại đột biến gen xảy không làm thay đổi số liên kết hidrô gen?

A Thay cặp A – T cặp T – A B Thay cặp A – T cặp G – X

C Thêm cặp nucleôtit D Mất cặp nucleôtit 9 Loại đột biến gen làm giảm liên kết hiđro là:

A thêm cặp nucleotit A – T B thêm cặp nucleotit G - X C cặp nuclêotit A – T D cặp nucleotit G - X

10 Mỗi nuclêôxôm đoạn AND dài chứa cặp nuclêôtit quấn quanh : A Chứa 140 cặp nuclêôtit B Chứa 142 cặp nuclêôtit

C Chứa 144 cặp nuclêôtit D Chứa 146 cặp nuclêôtit 11 Hội chứng Tocnơ hội chứng người có NST giới tính :

A XXX B XO C XXY D YO 12 Vì thể F1 lai khác lồi thường bất thụ?

A Vì hai lồi bố, mẹ có hình thái khác B Vì hai lồi bố, mẹ thích nghi với mơi trường khác

C Vì F1 có NST khơng tương đồng D Vì hai lồi bố, mẹ có NST khác số lượng

13 Lồi cải củ có 2n = 18, số lượng NST thể tam bội là:

A B 18 C 27 D 36

14 Ở người có NST 2n = 46, số lượng NST thể tam nhiễm là:

A 45 B 47 C 69 D 23

15 Guanin dạng kết cặp với timin nhân đôi ADN tạo nên đột biến A phân tử timin đoạn mạch ADN B A – T G – X

C G – X A – T D thêm nu loại A

16 Tác nhân hoá học – Brôm uraxin chất đồng đẳng timin gây đột biến

A thêm nu loại A B G – X A – T

C phân tử timin đoạn mạch ADN D A –T G – X 17 Mức xoắn NST

A sợi bản, đường kính 11nm B sợi chất nhiễm sắc, đường kính 30nm C siêu xoắn, đường kính 300nm D crơmatic, đường kính 700nm

18 Một gen có tổng số nuclêơtit 3000, số nu loại X=600 Hỏi số liên kết hiđrô gen là:

A 3300 B 3600 C 3900 D Một kết khác 19 Người đưa khái niệm biến dị cá thể là:

(16)

20 Tiêu chuẩn hay nhóm tiêu chuẩn thường dùng để phân biệt hai lồi vi khuẩn có quan hệ thân thuộc?

A Tiêu chuẩn cách li sinh sản B Tiêu chuẩn hoá sinh

C Tiêu chuẩn hình thái hố sinh D Tiêu chuẩn hình thái 21 Cho mạch mã gốc gen có trinh tự 3’ AGG GGT TXX TTX AAA 5’

Trình tự nuclêơtit mARN là:

A 5’ UXX XXA AGG AAG UUU 3’ B 3’ UXX XXA AGG AAG UUU 5’

C 5’ TXX XXA AGG AAG TTT 3’ D 3’ TXX XXA AGG AAG TTT

5’

22 Nhân tố tiến hoá làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể là:

A đột biến, CLTN B Biến dị tổ hợp C di - nhập gen D giao phối không ngẫu nhiên

23 Nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hố là:

A đột biến B biến dị tổ hợp C chọn lọc tự nhiên D di - nhập gen

24 Trong nhân tố tiến hoá, nhân tố tiến hố có hướng xác định?

A Đột biến B Di - nhập gen C Chọn lọc tự nhiên D Giao phối không ngẫu nhiên

25 Nguồn nguyên liệu thứ cấp cho trình tiến hố là:

A đột biến B biến dị tổ hợp C chọn lọc tự nhiên D di - nhập gen

26 Tác động chọn lọc đào thải loại alen khỏi quần thể qua hệ là: A Chọn lọc chống lại thể đồng hợp B Chọn lọc chống lại thể dị hợp C Chọn lọc chống lại alen lặn D Chọn lọc chống lại alen trội

27 Tác động chọn lọc làm giảm tần số loại alen khỏi quần thể chậm là:

A Chọn lọc chống lại thể đồng hợp B Chọn lọc chống lại thể dị hợp C Chọn lọc chống lại alen lặn D Chọn lọc chống lại alen trội

28 Hình thành lồi đường lai xa đa bội hoá phương thức thường gặp ở: A thực vật B động vật C động vật kí sinh D thực vật động vật

29 Tốc độ tiến hố hình thành lồi nhóm sinh vật nhanh nhất?

A Cá phổi B Động vật có vú C Con sam D Ếch nhái 30 Tiến hố tiền sinh học q trình:

A hình thành tế bào sơ khai sau tế bào sống B hình thành pôlipeptit từ axitamin

C đại phân tử hữu D xuất nuclêôtit saccarit 31 Nghiên cứu sinh vật hố thạch có ý nghĩa suy đoán:

A tuổi lớp đất chứa chúng B lịch sử xuất hiện, phát triển diệt vong chúng

C lịch sử phát triển Trái đất D diễn biến khí hậu qua thời đại 32 Việc phân định mốc thời gian địa chất vào:

A tuổi lớp đất chứa hoá thạch B biến đổi địa chất, khí hậu, hố thạch điển hình

C lớp đất đá hố thạch điển hìn D thay đổi khí hậu

33 Các chứng hóa thạch ADN cho thấy lồi người hình thành trực tiếp từ

(17)

34 Dạng vượn người đại có nhiều đặc điểm giống người là A vượn B gôrila C tinh tinh D đười ươi

35 Nhóm sinh vật tiến hố tăng dần mức độ tổ chức thể từ đơn giản đến phức tạp?

A Sinh vật kí sinh B Sinh vật sống cộng sinh C Động vật có xương sống D Sinh vật nhân sơ

36 Sự xuất loài đánh dấu bằng:

A Cách li sinh sản B Cách li sinh thái C Cách li tập tính D Cách li học

37 Không giao phối không tương hợp quan sinh dục thuộc dạng cách li nào?

A Cách li sinh thái B Cách li tập tính C Cách li thời gian D Cách li học

38 Theo thuyết tiến hoá đại, đơn vị tiến hoá sở loài giao phối là:

A cá thể B quần xã C quần thể D loài

39 Tiến hố lớn q trình hình thành:

A lồi B nhóm phân loại lồi C nịi D cá thể thích nghi

40 Một lồi sinh vật có nhiễm sắc thể 2n Trong trình giảm phân, nhiễm sắc thể tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n Khi thụ tinh, kết hợp giao tử 2n với giao tử bình thường (1n) tạo hợp tử phát triển thành

A thể lưỡng bội B thể đơn bội C thể tứ bội D

thể tam bội

ĐÁP ÁN

1D 11B 21A 31B

2A 12C 22D 32B

3D 13C 23A 33A

4B 14B 24C 34C

5D 15C 25B 35C

6C 16D 26D 36A

7A 17A 27C 37D

8A 18B 28A 38C

9C 19D 29B 39B

(18)

TUẦN 36 – Tiết 51 Ngày soạn: 07/05/2010 Ngày dạy: 10/05/2010

Bài 46: THỰC HÀNH- QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG BẾN VỮNG NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Nêu khái niệm, lấy ví dụ minh họa dạng tài nguyên thiên nhiên

- Phân tích tác động việc sử dụng tài nguyên không khoa học làm cho mơi trường bị suy thối, ảnh hưởng tới chất lượng sống người

- Chỉ biện pháp để sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên hạn chế ô nhiễm môi trường

- Nâng cao nhận thức cần thiết phải có biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên

II CHUẨN BỊ:

- Tranh hình vẽ tài nguyên III NỘI DUNG THỰC HÀNH: 1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên.

- HS lên bảng điền vào bảng 46.1 dạng tài nguyên thiên nhiên quan sát Dạng tài ngun Ví dụ

Khơng tái sinh * Nhiên liệu: Than đá có nhiều Quảng Ninh, Thái Nguyên…Dầu mỏ khí đốt thềm lục địa miền Nam Việt Nam…

* Kim loại: Thiếc Tĩnh Túc Cao Bằng, sắt Thái Nguyên, Cao Bằng, Hà Giang, vàng Bắc Cạn, Quảng Nam…

* Phi kim loại: Đá vôi, đất sét…sản xuất xi măng nhiều tỉnh miền Bắc, Trung Tây Nam Bộ (Hà Tiên), đá q có nhiều sơng Chảy Yên Bái, Thanh Hóa, Nghệ An…

(19)

Bắc Bộ, Đông Nam Bộ… Năng lượng

vĩnh cửu

* Mặt trời, gió, sóng, thủy triều… 2 Hình thức sử dụng gây nhiễm mơi trường.

- HS lên bảng điền vào bảng 46.2: Các biện pháp hạn chế nhiễm mơi trường Các hình thức gây ô nhiễm Nguyên nhân gây

ô nhiễm

Biện pháp khắc phục * Ơ nhiễm khơng khí:

- Ơ nhiễm từ sản xuất cơng nghiệp nhà máy, làng nghề,… - Ô nhiễm phương tiện giao thơng

- Ơ nhiễm từ đun nấu gia đình

- Do cơng nghệ lạc hậu

- Do chưa có biện pháp hữu hiệu…

- Sử dụng thêm nhiều nguyên liệu

- Lắp đặt thêm thiết bị lọc khí cho nhà máy - Xây dựng thêm nhiều công viên xanh… * Ô nhiễm chất thải rắn:

- Đồ nhựa, cao su, giấy, thủy tinh… thải từ nhà máy, công trường - Xác sinh vật, phân thải từ sản xuất nông nghiệp

- Rác thải từ bệnh viện

- Giấy gói, túi nilon, thải từ sinh hoạt gia đình

- Do chưa chấp hành quy định sử lí rác thải công nghiệp, y tế rác thải sinh hoạt

- Do ý thức người dân bảo vệ môi trường chưa cao

- Chôn lấp đốt rác cách khoa học

- Xây dựng thêm nhà máy tái chế chất thải thành nguyên liệu đồ dùng… - Tang cường công tác giáo dục bảo vệ mơi trường

* Ơ nhiễm nguồn nước: Nguồn nước thải từ nhà máy, khu dân cư mang nhiều chất hữu cơ, hóa chất, vi sinh vật gây bệnh…

- Do chưa có nơi sử lí nước thải

- Xây dựng nhà máy sử lí nước thải…

* Ơ nhiễm hóa chất độc: Hóa chất độc thải từ nhà máy, thuốc trừ sâu dư thừa trình sản xuất nơng nghiệp

- Do sử dụng hóa chất độc hại không qui định

- Xây dựng nơi quản lí chặt chẽ chất gây nguy hiểm

- Hạn chế sử dụng hóa chất, thuốc trừ sâu sản xuất nơng nghiệp… * Ơ nhiễm sinh vật gây bệnh:

Sinh vật truyền bệnh cho người sinh vật khác muỗi, giun sán…

- Do không thường xuyên vệ sinh môi trường - Do ý thức người dân chưa cao…

- Giáo dục để nâng cao ý thức cho người nhiễm cách phịng tránh Thực vệ sinh mơi trường…

3 Khắc phục suy thối môi trường sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên: - HS điền vào bảng 46.3: Các hình thức sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên Hình thức sử dụng tài nguyên Đề xuất biện pháp khắc phục

* Đất: Trồng trọt, Xây dựng, Bỏ hoang

- Chống bỏ hoang, sử dụng không hiệu Trồng gây rừng bảo vệ đất vùng đồi trọc…

(20)

- Hồ chứa nước phục vụ nông nghiệp

- Nước sinh hoạt, Nước thải…

thủy lợi góp phần chống hạn cho đất hồ Thác Bà, Hịa Bình…và nhiều hồ địa phương

* Rừng:

- Rừng bảo vệ

- Rừng trồng phép khai thác - Rừng bị khai thác bừa bãi

- Tuyên truyền ý thức bảo vệ rừng cho người dân

- Thành lập khu rừng bảo vệ Vườn Quốc gia Cúc Phương, Tam Đảo, Nam Cát Tiên…

* Tài nguyên ven biển:

- Đánh bắt cá theo qui mô nhỏ ven bờ

- Theo qui mô lớn

- Xây dựng khu bảo vệ quí

- Qui định không đánh bắt cá mắt lưới nhỏ, khơng đánh bắt bàng mìn

- Thành lập khu bảo vệ sinh vật biển…

* Tài nguyên đa dạng sinh học: Bảo vệ loài…

Nghiêm cấm đánh bắt động vật hoang dã,… 4 Cũng cố: Yêu cầu học sinh viết thu hoạch

5 Dặn dị: Học sinh đọc trước ơn tập chương trình sinh học phổ thơng

Tiết 52(bài 48): Ơn tập

chương trình sinh học cấp trung học phổ thông. I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Tổng kết kiến thức lớp 10, 11, 12 kiến thức chủ yếu cốt lõi nêu bật đặc điểm chủ yếu hệ sống:

+ Hệ sống hệ mở gồm nhiều cấp tổ chức lien quan với liên quan với môi trường sống Hệ sống hệ mở tồn phát triển nhờ trao đổi chất, lượng thông tin với môi trường Hệ sống hệ tiến hóa kết tạo nên hệ đa dạng tổ chức chức

2 Kĩ năng: Rèn kĩ tư duy, tổng hợp 3 Thái độ:

- Nâng cao quan điểm khoa học, vật biện chứng giới sống, nâng cao ý thức hướng nghiệp, áp dụng khoa học công nghệ vào thực tiễn sản xuất đời sống

II Phương tiện dạy học: SGK SGV lớp 10, 11,12 III Tiến trình dạy học:

A Tế bào đơn vị tổ chức cấu trúc chức hệ sống, sinh học tế bào.

1 So sánh tế bào nhân sơ tế bào nhân thực

Cấu trúc Tế bào nhân sơ Tế bào nhân thực

Màng sinh Màng lipoprotein theo mô Màng lipoprotein theo mơ hình khảm KÝ DUYỆT TUẦN 36( tiết 51 )

TVT, ngày 10 tháng 05 năm 2010

(21)

chất hình khảm động động Tế bào chất Chưa phân vùng, chưa có

bào quan phức tạp

Được phân vùng, chứa nhiều bào quan phức tạp có chức khác

Nhân Chưa phân hóa, chưa có màng nhân Là phân tử ADN trần dạng vòng nằm trực tiếp tế bào chất

Phân hóa thành nhân tách khỏi tế bào chất màng nhân Nhân có cấu trúc phức tạp gồm NST (ADN có dạng thẳng liên kết với histon) 2 So sánh tế bào động vật tế bào thực vật (SGV)

B Vi sinh vật:

1 Chứng minh virut dạng sống chưa có cấu tạo tế bào.

- Virút khơng có cấu tạo tế bào nên khơng có mãy trao đổi chất lượng riêng cho Virut thể chức chuyển hóa vật chất,năng lượng, sinh sản tế bào chủ Virut không sống trạng thái tự tế bào, chúng bị phân giải ngồi mơi trường tự

2 Đặc tính sinh học ý nghĩa kinh tế vi khuẩn (SGV). C Sinh học thể đa bào, thực vật động vật.

1 So sánh phương thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật động vật (SGV) Cảm ứng thực vật động vật (SGV)

3 Sinh trưởng phát triển thực vật động vật (SGV) Sinh sản thực vật động vật (SGV)

D: Sinh học quần thể, quần xã hệ sinh thái. Các chứng tiến hóa

Các chứng Vai trị

Cổ sinh vật học Các hóa thạch trung gian phản ánh mối quan hệ ngành, lớp q trình tiến hóa

Giải phẫu so sánh

Các quan tương đồng, thối hóa phản ánh mẫu cấu tạo chung nhóm lớn, nguồn gốc chung chúng

Phôi sinh học so sánh

Sự giống q trình phát triển phơi lồi thuộc nhóm nhóm phân loại khác cho thấy mối quan hệ nguồn gốc chúng

Sự phát triển cá thể lặp lại phát triển rút gọn loài

Địa sinh vật học Sự giống hệ động vật, thực vật khu địa lí có liên quan với lịch sử địa chất

Tế bào học sinh học phân tử

Cơ thể sinh vật cấu tạo từ tế bào

Các loài có axit nucleic cấu tạo từ loại nucleotit, mã di truyền thống nhất, protein cấu tạo từ 20 loại aa

2 So sánh thuyết tiến hóa Chỉ tiêu

so sánh

Thuyết Lamac Thuyết Đacuyn Thuyết đại

Các NTTH

Thay đổi ngoại cảnh Tập quán hoạt động động vật

Biến dị, di truyền, chọn lọc tự nhiên

Đột biến, di nhập gen, giao phối không ngẫu nhiên, CLTN, biến động di truyền Hình

thành đặc điểm thích

Các cá thể loài phản ứng giống trước thay đổi từ

Đào thải biến dị bất lợi, tích lũy biến dị có lợi cho SV tác

(22)

nghi ngoại cảnh, khơng có đào thải

dụng CLTN Đào thải mặt chủ yếu

lọc tự nhiên Hình

thành loài

Dưới tác động ngoại cảnh, loài biến đổi từ từ, qua nhiều dạng trung gian

Lồi hình thành qua nhiều dạng trung gian tác dụng CLTN theo đường phân li tính trạng từ gốc chung

Hình thành lồi q trình cải biến thành phần kiểu gen quần thể theo hướng thích nghi, tạo kiểu gen mới, cách li sinh sản với quần thể gốc Chiều

hướng tiến hóa

Nâng cao trình độ tổ chức từ đơn giản đến phức tạp

Ngày đa dạng Tổ chức ngày cao Thích nghi ngày hợp lí

Như quan niệm Đacuyn nêu cụ thể chiều hướng tiến hóa nhóm lồi Vai trị nhân tố tiến hóa tiến hóa nhỏ

Các NTTH Vai trò

Đột biến Tạo nguồn nguyên liệu sơ cấp (đột biến) cho tiến hóa làm thay đổi nhỏ tần số alen

GP không ngẫu nhiên

Làm thay đổi thành phần kiểu gen quần thể theo hướng giảm dần tỉ lệ thể dị hợp tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp

Chọn lọc tự nhiên

định hướng tiến hóa, qui định chiều hướng nhịp điệu biến đổi tần số tương đối alen quần thể

Di nhập gen Làm thay đổi tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng tới vốn gen quần thể

Các yếu tố ngẫu nhiên

Làm thay đổi đột ngột tần số tương đối alen, gây ảnh hưởng lớn tới vốn gen quần thể

4 Các đặc điểm trình phát sinh sống loài người Sự PS Các giai đoạn Đặc điểm

Sự sống - Tiến hóa hóa học

- Tiến hóa tiền sinh học

- Tiến hóa sinh học

- Q trình phức tạp hóa hợp chất cacbon: C -> CH -> CHO -> CHON

- Phân tử đơn giản -> phân tử phức tạp -> đại phân tử -> đại phân tử tự tái (ADN)

- Hệ đại phân tử -> tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ -> đơn bào nhân thực

- Từ tế bào nguyên thủy -> tế bào nhân sơ, nhân thực

Loài người

- Người tối cổ

- Người cổ

- Hộp sọ 450 – 750 cm3, đứng thẳng, chân sau Biết sử dụng cơng cụ (cành cây, hịn đá,mảnh xương thú) để tự vệ

- Homo habilis (người khéo léo): Hộp sọ 600 – 800 cm3, sống thành đàn, thẳng đứng, biết chế tác sử dụng công cụ đá

- Homo erectus (người đứng thẳng): Thể tích hộp sọ 900 – 1000 cm3, chưa có lồi cằm, dùng công cụ bằng đá, xương, biết dùng lửa

(23)

- Người đại

thành đàn Bước đầu có đời sống văn hóa

- Thể tích hộp sọ 1700 cm3, lồi cằm rõ, dùng lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnh móc câu, kim khâu Sống thành lạc, có văn hóa phức tạp, có mầm mống mĩ thuật tơn giáo

5 Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái Yếu tố

ST

Nhóm thực vật Nhóm động vật

ánh sáng - Nhóm ưa sáng, ưa bóng - Cây ngày dài, ngày ngắn

- Nhóm động vật ưa sáng, nhóm động vật ưa tối

Nhiệt độ - Thực vật biến nhiệt - Động vật biến nhiệt, động vật nhiệt

Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm, thực vật ưa ẩm vừa, thực vật chịu hạn

- Động vật ưa ẩm, ưa khô 6 Quna hệ loài khác loài.

Quan hệ Cùng loài Khác loài

Hỗ trợ Quần tụ, bầy đàn Hội sinh, hợp sinh, cộng sinh Cạnh

tranh-đối kháng

Cạnh tranh, ăn thịt Hãm sinh, cạnh tranh, mồi – vật dữ, vật chủ – vật kí sinh Đặc điểm cấp tổ chức sống

Các cấp Khái niệm Đặc điểm

Quần thể Gồm cá thể loài, sống khu vực định, thời điểm định, giao phối tự với tạo hệ

Có đặc trưng mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần tuổi Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ cạnh tranh Số lượng cá thể biến động có khơng theo chu kì, thường điều chỉnh mức cân

Quần xã Gồm quần thể thuộc lồi khác nhau, sống khơng gian xác định, có mối quan hệ sinh thái thiết với để tồn phát triển ổn định theo thời gian

Có tính chất số lượng thành phần lồi, ln có khống chế tạo nên cân sinh học số lượng cá thể Sự thay quần xã theo thời gian diễn sinh thái

Hệ sinh thái

Gồm quần xã khu vực sống nó, sinh vật ln có tương tác với với mơi trường tạo nên chu trình sinh địa hóa biến đổi lượng

Có nhiều mối quan hệ quan trọng mặt dinh dưỡng thơng qua chuỗi lưới thức ăn Dịng lượng hệ sinh thái vận chuyển qua bậc dinh dưỡng chuỗi thức ăn: SV sản xuất -> SV tiêu thụ -> SV phân giải Sinh

quyển

Là hệ sinh thái khổng lồ hành tinh

(24)

Tiết 49 : Bài tập. I Mục tiêu.

- HS nhận dạng biết cách giải số dạng tập sinh thái học II Phương tiện dạy học:

- GV chuẩn bị dạng tập mẫu III Tiến trình lên lớp:

1 ổ định tổ chức lớp. 2 Bài mới:

Bài 1: Trứng cá hồi bắt đầu phát triển 00C, nhiệt độ nước tăng dần đến 20C sau 205 ngày trứng nở thành cá

a Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho phát triển từ trứng đến cá b Nếu nhiệt 50C 100C ngày?

c Tính tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 50C 100C rút kết luận. Bài giải.

- áp dụng công thức: S = (T - C).D

a Tổng nhiệt hữu hiệu nhiệt độ 20C là: S = (2 - C) 205 = 410 độ – ngày

b Thời gian để trứng nở thành cá : + Nhiệt độ 50C là: D = 410 : = 82 ngày. + Nhiệt 100C là: D = 410:10 = 41 ngày.

d Tổng nhiệt hữu hiệu ở:

+ Nhiệt độ 50C là: S = (5 - 0) 82 = 410 độ – ngày. + Nhiệt độ 100C là: S = (10 - 0) 41 = 410 độ – ngày. => Kết luận:

+ Nhiệt độ ngày độ dài phát triển khác tổng nhiệt hữu hiệu cho trình phát triển cụ thể giống

+ Trong phạm vi ngưỡng nhiệt tối thiểu tối đa thì: Nhiệt độ môi trường tỉ lệ thuận với tốc độ phát triển Nhiệt độ mơi trường cao thời gian phát triển ngắn

Bài 2: ruồi giấm có thời gian chu kì sống từ trứng đến ruồi trưởng thành 250C 10 ngày đêm, 180C 17 ngày đêm.

a Xác định ngưỡng nhiệt phát triển ruồi giấm

b Xác định tổng nhiệt hữu hiệu cho kì sống ruồi giấm c Xác định số hệ trung bình ruồi giấm năm

Bài giải. a áp dụng công thức: S = (T - C) D

+ nhiệt độ 250C: S = (25 - C) 10 + nhiệt độ 180C: S = (18 - C) 17 Vì S số nên ta có:

(25 – C) 10 = (18 - C) 17 => C = 80C b Tổng nhiệt hữu hiệu:

S = (25 - 8) 10 = 170 độ ngày c Số hệ ruồi giấm năm

- nhiệt độ 250C (365 (25 - 8)) : 170 = 37 hệ. - nhiệt độ 180C (365 (18 - 8)) : 170 = 22 hệ.

Bài 3: Giả sử đồng cỏ loài sinh vật sau: Cỏ, sâu, ếch, chuột, đại bàng, chim ăn thịt cỡ nhỏ, chim ăn sâu, sư tử, báo, động vật móng guốc, rắn

(25)

d Nếu cỏ bị nhiễm thuốc DDT lồi tích tụ thuốc DDT nhiều nhất? Bài giải.

Sư tử, báo Chim ăn thịt cỡ nhỏ Chim đại bàng

ĐV móng guốc Chim ăn sâu Rắn

Sâu ếch Chuột Lá cỏ Búp non Rễ cỏ

Đồng cỏ

- Nếu cỏ bị nhiễm DDT lồi đứng mức dinh dưỡng cao chuỗi thức ăn dài lưới thức ăn loài bị nhiễm độc nặng tượng khuếch đại sinh học Đó chim đại bàng

Bài 4: Một hệ sinh thái nhận lượng mặt trời 106 kcal/m2/ngày Chỉ có 2,5 % lượng dùng quang hợp Số lượng ho hấp 90% Sinh vật tiêu thụ cấp I sử dụng 25 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp II sử dụng 2,5 kcal, sinh vật tiêu thụ cấp III sử dụng 0,5 kcal

d Xác định sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật? e Xác định sản lượng sơ cấp tinh thực vật?

f Tính hiệu suất sinh thái bậc dinh dưỡng? Bài giải. b Sản lượng sinh vật sơ cấp thô thực vật

106 2,5% = 2,5 104 kcal b Sản lượng sơ cấp tinh thực vật 2,5 104 10% = 2,5 103 kcal c Hiệu suất sinh thái

- sinh vật tiêu thụ cấp I: (25: 2,5 103) 100% = 1% - sinh vật tiêu thụ cấp II: (2,5: 25) 100% = 10% - sinh vật tiêu thụ cấp III: (0,5: 2,5) 100% = 20% IV: HDVN.

(26)

Tiết 52: Kiểm tra học kì II. I Phần tự luận:

1 Vai trò đột biến chọn lọc tự nhiên trình tiến hóa? Các đặc trưng quần xã sinh vật?

3 Hiệu suất sinh thái? Nguyên nhân gây thất thoát lượng hệ sinh thái? II Phần trắc nghiệm:

1 Vì chuỗi thức ăn hệ sinh thái không dài? a Do lượng bị hấp thụ nhiều bậc dinh dưỡng b Do lượng lớn qua bậc dinh dưỡng

c Do lượng mặt trời sử dụng quang hợp d Do lượng bị hấp thụ nhiều sinh vật sản xuất

2 Nguyên nhân dẫn đến hiệu ứng nhà kính trái đất là: a Do bùng nổ dân số nên làm tăng lượng CO2 qua hô hấp

b Do thảm thực vật có xu hướng giảm dần quang hợp tăng dần hơ hấp có thay đổi khí hậu

c Do lượng mặt trời sử dụng quang hợp d Do đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch thu hẹp diện tích rừng

3 Trong sinh tổng sản lượng sơ cấp tinh đánh giá vào khoảng a 70,9 tỉ C/năm b 80,9 tỉ C/năm

c 90,9 tỉ C/năm d 104,9 tỉ C/năm Sản lượng sinh vật sơ cấp thô

a sản lượng sinh vật tạo quang hợp

(27)

5 Nitrat hình thành chủ yếu đường nào?

a Con đường điện hóa b Con đường quang hóa c Con đường hóa học d Con đường sinh học Điểm đặc trưng cấu trúc quần xã? a Sự phân bố lồi khơng gian

b Mối quan hệ loài c Số lượng nhóm lồi

d Hoạt động chức nhóm lồi

7 Tính chất sau kiểu tăng trưởng điều kiện môi trường bị giới hạn?

a Sinh sản chậm, sức sinh sản thấp, chịu tác động chủ yếu nhân tố hữu sinh b Sinh sản nhanh, sức sinh sản cao, mẫn cảm với biến động nhân tố vô sinh c Biết bảo vệ chăm sóc non tốt

d Kích thước thể lớn, tuổi thọ cao, tuổi sinh sản lần đầu đến muộn Đặc điểm khơng có ưa sáng?

a Thường mọc nơi trống trải b Có mỏng c Màu xanh nhạt chứa hạt sắc tố d Có dày

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:15

w